NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ SINH THÁI CỦA MUỖI HÀNH Orseolia oryzae (Diptera: Cecidomyiidae) HẠI LÚA TẠI CHÂU THÀNH, TIỀN GIANG

63 329 0
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ SINH THÁI CỦA MUỖI HÀNH Orseolia oryzae   (Diptera: Cecidomyiidae) HẠI LÚA TẠI  CHÂU THÀNH, TIỀN GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NƠNG HỌC BÁO CÁO TÓM TẮT NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH THÁI CỦA MUỖI HÀNH Orseolia oryzae (Diptera: Cecidomyiidae) HẠI LÚA TẠI CHÂU THÀNH, TIỀN GIANG SVTH: NGUYỄN HỒNG BA NGÀNH: BẢO VỆ THỰC VẬT NIÊN KHÓA: 2007 – 2011 Tháng 08/2011 i NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH THÁI CỦA MUỖI HÀNH Orseolia oryzae (Diptera: Cecidomyiidae) HẠI LÚA TẠI CHÂU THÀNH, TIỀN GIANG Tác giả NGUYỄN HỒNG BA Khố luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Bảo vệ Thực vật Giảng viên hướng dẫn: Th.S LÊ CAO LƯỢNG Th.S LÊ QUỐC CƯỜNG Tháng 08/2011 ii LỜI CẢM TẠ Để hồn thành đề tài này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Lê Cao Lượng ThS Lê Quốc Cường phó Giám đốc Trung tâm BVTV phía Nam tận tình hướng dẫn, quan tâm giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Trân trọng biết ơn: - Ban chủ nhiệm khoa Nông học tạo điều kiện thuận lợi để tơi tham gia khóa học hồn thành tốt đề tài - Quý Thầy cô trường Đại Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh tận tình truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt thời gian tham gia học tập trường Chân thành cảm ơn: - Tập thể cô chú, anh chị Trung tâm BVTV phía Nam giúp đỡ tơi suốt trình thực đề tài - Tất bạn sinh viên thực tập Trung tâm giúp đỡ, góp ý kiến cho tơi thời gian làm đề tài Đặc biệt, xin khắc ghi công ơn sinh thành dưỡng dục cha mẹ, động viên sẻ chia người thân gia đình suốt thời gian qua Tiền Giang, tháng 08 năm 2011 Sinh viên Nguyễn Hồng Ba iii TÓM TẮT Đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học sinh thái muỗi hành Orseolia oryzae (Diptera: Cecidomyiidae) hại lúa Châu Thành, Tiền Giang” thực Trung tâm BVTV phía Nam ruộng lúa lân cận thời gian từ tháng đến tháng năm 2011 Thí nghiệm Trung tâm thực giống lúa Jasmine 85 nhằm khảo sát đặc điểm hình thái, vòng đời triệu chứng gây hại Bên cạnh thí nghiệm Trung tâm chúng tơi tiến hành khảo sát tỷ lệ bị ký sinh khả dẩn dụ bẫy đèn bẫy dính vàng muỗi hành Giáo viên hướng dẫn: Th.S Lê Cao Lượng Th.S Lê Quốc Cường Kết đạt được: Muỗi hành lồi trùng biến thái hoàn toàn, trải qua giai đoạn phát triển trứng, ấu trùng, nhộng thành trùng Thành trùng lồi muỗi, trung bình dài 4,51 ± 0,22 mm, rộng 0,96 ± 0,09 mm, sải cánh rộng 8,8 ± 0,17 mm Con đực trung bình dài 3,09 ± 0,08 mm, rộng 0,67 ± 0,03 mm, sải cánh rộng 6,53 ± 0,31 mm Đời sống muỗi ngắn biến động từ - ngày, trung bình 1,42 ± 0,33 ngày Trứng có kích thước trung bình dài 0,46 ± 0,02 mm, rộng 0,1 ± 0,01 mm Giai đoạn kéo dài – ngày, trung bình 3,60 ± 0,40 ngày Giai đoạn ấu trùng kéo dài 12 – 15 ngày, trung bình 13,86 ± 0,83 ngày Nhộng đực trung bình dài 3,38 ± 0,26 rộng 0,99 ± 0,12 mm, nhộng dài 4,50 ± 0,20 rộng 1,02 ± 0,09 mm, giai đoạn kéo dài từ – ngày, trung binh 6,38 ± 0,36 ngày Trước hoàn toàn bước vào giai đoạn nhộng, muỗi hành trải qua giai đoạn tiền nhộng kéo dài từ – ngày, trung bình 2,30 ± 0,43 ngày Vòng đời muỗi hành Orseolia oryzae biến động từ 24 – 31 ngày, trung bình 27,16 ± 1,81 ngày điều kiện nhiệt độ trung bình 28 ± 1oC, ẩm độ 65 ± 2% iv Triệu chứng gây hại sâu non ăn phá làm đỉnh sinh trưởng lúa bị biến dạng thành ống dài Bụi lúa bị hại có chiều cao thấp bình thường, ngắn, dảnh bị hại khơng khả cho bơng nảy thêm nhiều dảnh phụ Thành trùng muỗi hành có xu tính thích ánh sáng, hoạt động mạnh đêm hay vào đèn Tỷ lệ ký sinh muỗi hành hại lúa vụ hè thu vụ 2011 Châu Thành, Tiền Giang cao (70%) Chỉ ghi nhận loài ong ký sinh là: Propicroscytus oryzae Platygaster sp Trong lồi Platygaster sp chiếm đến 80% số mẫu bị ký sinhsinh chủ yếu giai đoạn nhộng, loài Propicroscytus oryzae chủ yếu ký sinh giai đoạn ấu trùng v MỤC LỤC Nội dung Trang Trang tựa i Lời cảm tạ ii Tóm tắt iii Mục lục v Danh sách bảng viii Danh sách hình ix Danh sách chữ viết tắt .xi Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Giới hạn đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 lược nguồn gốc, phân loại 2.1.1 Nguồn gốc 2.1.2 Phân loại 2.1.3 Đặc điểm thực vật học 2.2 Bộ hai cánh – Diptera 2.2.1 Đặc điểm chung 2.2.2 Họ muỗi năn – Cecidomyiidae 2.3 Tổng quan muỗi hành 2.3.1 Phân bố ký chủ 2.3.2 Triệu chứng gây hại lúa 2.3.3 Đặc điểm hình thái sinh học 2.3.4 Tập quán sinh sống cách gây hại 2.3.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới mật số muỗi hành vi 2.3.6 Thiên địch 2.4 Tình hình gây hại muỗi hành Việt Nam giới 10 2.4.1 Trên giới 10 2.4.2 Ở Châu Á .10 2.4.1.2 Ở Châu Phi .10 2.4.2 Ở Việt Nam 11 2.5 Biện pháp phòng trừ muỗi hành gây hại 12 2.6 lược bẫy đèn bẫy dính vàng .13 2.6.1 Bẫy đèn 13 2.6.2 Bẫy dính vàng 15 Chương VẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .16 3.1 Thời gian địa điểm .16 3.2 Đặc điểm thời tiết khí hậu tỉnh Tiền Giang 16 3.3 Vật liệu 16 3.4 Nội dung nghiên cứu 17 3.5 Phương pháp nghiên cứu 18 3.5.1 Nghiên cứu số đặc điểm hình thái, vòng đời 18 3.5.1.1 Chuẩn bị môi trường nuôi 18 3.5.1.2 Thu thập nhân mật số muỗi hành Orseolia oryzae 18 3.5.1.3 Nghiên cứu đặc điểm hình thái triệu chứng gây hại lúa .19 3.5.1.4 Nghiên cứu vòng đời muỗi hành Orseolia oryzae 20 3.5.2 Khảo sát khả dẫn dụ bẫy đèn bẫy dính vàng 22 3.5.3 Khảo sát tỷ lệ bị ký sinh muỗi hành Orseolia oryzae 22 3.5.6 Xử lý số liệu 25 Chương KẾT QUẢ THẢO LUẬN 26 4.1 Một số đặc điểm hình thái, vòng đời triệu chứng gây hại 26 4.1.1 Đặc điểm hình thái giai đoạn phát triển muỗi hành Orseolia oryzae 26 4.1.1.1 Thành trùng 26 4.1.1.2 Trứng 29 4.1.1.3 Ấu trùng 29 4.1.1.4 Nhộng .31 vii 4.1.2 Triệu chứng gây hại lúa 36 4.1.3 Vòng đời muỗi hành Orseolia oryzae 40 4.2 Khảo sát khả dẫn dụ bẫy đèn bẫy dính vàng 41 4.3 Tỷ lệ bị ký sinh muỗi hành Orseolia oryzae 43 Chương KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ .46 5.1 Kết luận 46 5.2 Đề nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 viii DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 3.1 Số liệu khí tượng khu vực Châu Thành - Tiền Giang 17 Bảng 4.1 Kích thước giai đoạn phát triển muỗi hành Orseolia oryzae 35 Bảng 4.2 Thời gian phát triển pha thể vòng đời muỗi hành 40 Bảng 4.3 Kết theo dõi mật số muỗi hành vào bẫy đèn bẫy dính vàng .42 Bảng 4.4 Kết theo dõi tỷ lệ thành phần loài ký sinh 43 ix DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1 Cấu tạo bẫy đèn 14 Hình 2.2 Bẫy dính vàng trước (trái) sử dụng (phải) 15 Hình 3.1 Mẫu lúa thu thập ngồi đồng có triệu chứng gây hại muỗi hành 20 Hình 3.2 Lồng nhân ni mật số muỗi hành .21 Hình 3.3 Chuẩn bị chậu lúa để theo dõi vòng đời muỗi hành .22 Hình 3.4 Chuẩn bị khay lúa để khảo sát đặc điểm hình thái .21 Hình 3.5 Bẫy đèn theo dõi diễn biến mật số côn trùng ưa sáng 23 Hình 3.6 Đặt bẫy dính vàng đồng 23 Hình 3.7 Các dảnh lúa thu thập ngồi đồng có triệu chứng muỗi hàng 25 Hình 4.1 Chiều dài thành trùng muỗi hành 26 Hình 4.2 Chiều dài sải cánh muỗi hành 27 Hình 4.3 Cánh thành trùng muỗi hành Orseolia oryzae 27 Hình 4.4 Râu đầu thành trùng muỗi hành Orseolia oryzae 28 Hình 4.5 Thành trùng muỗi hành Orseolia oryzae 28 Hình 4.6 Thành trùng muỗi hành Orseolia oryzae 29 Hình 4.7 Trứng muỗi hành Orseolia oryzae 29 Hình 4.8 Ấu trùng nở 30 Hình 4.9 Ấu trùng muỗi hành ngày tuổi 30 Hình 4.10 Ấu trùng muỗi hành 12 ngày tuổi .31 Hình 4.11 Giai đoạn tiền nhộng muỗi hành 32 Hình 4.12 Các giai đoạn phát triển khác nhộn muỗi hành 32 Hình 4.13 Các kích thước nhộng muỗi hành Orseolia oryzae 33 Hình 4.14 Các hàng gai giúp nhộng di chuyển ống hành 33 Hình 4.15 Nhộng nằm ống hành 34 Hình 4.16 Nhộng vũ hóa chiu để lại vỏ nhộng ống hành .34 Hình 4.17 Dảnh lúa bị muỗi hành gây hại sau ngày 35 Hình 4.18 Dảnh lúa bị muỗi hành gây hại (trái) sau 10 ngày 37 Hình 4.19 Ống hành vươn khỏi bẹ lúa 37 37 4.1.2 Triệu chứng gây hại lúa Muỗi hành thường gây hại lúa từ giai đoạn mạ đến kết thúc giai đoạn đẻ nhánh Trong ngày sau ấu trùng chui vào ăn phá đỉnh sinh trưởng lúa triệu chứng chưa biểu rõ rệt (Hình 4.17) Từ ngày thứ trở lúa bắt đầu biểu triệu chứng rõ dần: thấp bình thường, phía ngắn lại, phần thân gần gốc tròn cứng, chẻ dọc thân lúa thấy đỉnh sinh trưởng lúa biến dạng thành ống tròn có sâu non nằm bên ăn phá (Hình 4.18) Hình dạng ống giống “ống hành” hay “cọng năn” nên gọi “muỗi hành” hay “sâu năn” Từ ngày thứ 12 đến 15 ống hành bắt đầu vươn khỏi bẹ dể dàng nhận mắt thường (Hình 4.19) Ống hành ngắn khó phát có ống dài ngang chóp lúa, đường kính ống khoảng từ – mm (Hình 4.20) Dảnh lúa bị hại khơng khả bơng, đâm nhiều dảnh phụ (Hình 4.22 Hình 4.23) Hình 4.17 Dảnh lúa bị muỗi hành gây hại sau ngày 38 Hình 4.18 Dảnh lúa bị muỗi hành gây hại (trái) sau 10 ngày ấu trùng bên (phải) Hình 4.19 Ống hành vươn khỏi bẹ lúa 39 Hình 4.20 Chiều dài ống hành Hình 4.21 Các giai đoạn phát triển “ống hành” 40 Hình 4.22 Bụi lúa bị muỗi hành gây hại (trái) không bị (phải) Hình 4.23 Khay lúa có triệu chứng muỗi hành 41 4.1.3 Vòng đời muỗi hành Orseolia oryzae Muỗi hành lồi trùng biến thái hồn tồn trải qua giai đoạn phát triển gồm trứng, ấu trùng, nhộng thành trùng Bảng 4.2 Thời gian phát triển pha thể vòng đời muỗi hành Orseolia oryzae Thời gian phát triển giai đoạn (ngày) Các pha phát triển Biến động X ± SD Trứng 3-4 3,60 ± 0,40 Ấu trùng 12 - 15 13,86 ± 0,83 Tiền nhộng 2-3 2,30 ± 0,43 đực 6-7 6,12 ± 0,31 6-7 6,38 ± 0,36 Thành trùng trưởng thành đến đẻ trứng 1-2 1,42 ± 0,33 Vòng đời 24 - 31 27,16 ± 1,81 Nhộng Ghi chú: Số cá thể theo dõi n = 5; X : Trung bình; SD: Độ lệch tiêu chuẩn Vòng đời muỗi hành biến động từ 24 – 31 ngày, trung bình 27,16 ± 1,81 ngày điều kiện nhiệt độ trung bình 28 ± 1oC, ẩm độ 65 ± 2% (Hình 4.15) Trong giai đoạn trứng kéo dài – ngày (3,60 ± 0,40 ngày) Giai đoạn ấu trùng kéo dài 12 – 15 ngày (13,86 ± 0,83) Tiền nhộng kéo dài từ – ngày (2,3 ± 0,43) Giai đoạn nhộng kéo dài từ – ngày (6,38 ± 0,36) Giai đoạn từ vừa lột xác hóa trưởng thành đến đẻ trứng biến động từ – ngày (1,42 ± 0,33) 42 Hình 4.24 Vòng đời muỗi hành Orseolia oryzae 4.2 Khảo sát khả dẫn dụ bẫy đèn bẫy dính vàng muỗi hành Orseolia oryzae Kết khảo sát khả dẫn dụ bẫy đèn bẫy dính vàng muỗi hành xã Long Định, Nhị Bình Điềm Hy huyện Châu Thành, Tiền Giang trình bày bảng 4.2 43 Bảng 4.3 Kết theo dõi mật số muỗi hành vào bẫy đèn bẫy dính vàng ngày xã Long Định, Nhị Bình Điềm Hy Đơn vị: con/bẫy Bẩy dính vàng Bẩy đèn Ngày quan sát Ngày thứ Long Định Điềm Hy Nhị Bình Long Định Nhị Bình Điềm Hy 0 Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ 7 11 0 0 11 23 21 1 Ngày thứ 18 15 12 0 Ngày thứ 14 0 Qua bảng 4.1 cho thấy thành trùng muỗi hành có xu tính thích ánh sáng đèn màu sắc (màu vàng) Cụ thể ngày 24 25/6/2011 mật số thành trùng muỗi hành vào đèn cao (gần 20 con/bẫy/đêm) bẫy dính vàng không thu hút thành trùng muỗi hành Lợi dụng xu tính thành trùng muỗi hành tiến hành dự báo dự tính bẫy đèn để đưa biện pháp phòng trừ kịp thời Hình 4.25 Đếm số lượng muỗi hành Orseolia oryzae 44 Hình 4.26 Kết điều tra bẫy dính vàng 4.2.2 Tỷ lệ bị ký sinh muỗi hành Orseolia oryzae ruộng lúa vụ hè thu 2011 Long Định, Châu Thành, Tiền Giang Bảng 4.4 Kết theo dõi tỷ lệ thành phần loài ký sinh muỗi hành Orseolia oryzae ruộng lúa vụ hè thu vụ 2011 Long Định, Châu Thành, Tiền Giang Số dảnh Tỷ lệ (%) Tổng số dảnh thu thập có triệu chứng muỗi hành 50 100% Số dảnh có ký sinh 35 70% Propicroscytus oryzae 7/35 20% Ấu trùng Platygaster sp 28/35 80% Nhộng Chỉ tiêu theo dõi Loài ký sinh Tên loài ký sinh Giai đoạn ký sinh phổ biến 45 Kết điều tra tỷ lệ bị ký sinh muỗi hành ruộng lúa vụ hè thu 2011 Long Định, Châu Thành, Tiền Giang cho thấy số 50 dảnh thu thập có triệu chứng muỗi hành gây hại có đến 35 dảnh bị ký sinh chiếm tỷ lệ 70% Theo kết định danh phân loại xác định loài ong ký sinh là: Propicroscytus oryzae (Hymenoptera: Pteromalidae) (Hình 4.25) Platygaster sp (Hymenoptera: Platygasteridae) (Hình 4.26) Trong lồi Platygaster sp chiếm đến 80% số mẫu bị ký sinhsinh chủ yếu giai đoạn nhộng, loài Propicroscytus oryzae chủ yếu ký sinh giai đoạn ấu trùng Hình 4.27 Ong ký sinh Platygaster sp ký sinh nhộng muỗi hành 46 Hình 4.28 Ong ký sinh Propicroscytus oryzaesinh ấu trùng muỗi hành 47 Chương KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Muỗi hành lồi trùng biến thái hồn tồn, trải qua giai đoạn phát triển trứng, ấu trùng, nhộng thành trùng Thành trùng loài muỗi, trung bình dài 4,51 ± 0,22 mm, rộng 0,96 ± 0,09 mm, sải cánh rộng 8,8 ± 0,17 mm Con đực trung bình dài 3,09 ± 0,08 mm, rộng 0,67 ± 0,03 mm, sải cánh rộng 6,53 ± 0,31 mm Đời sống muỗi ngắn biến động từ - ngày, trung bình 1,42 ± 0,33 ngày Trứng có kích thước trung bình dài 0,46 ± 0,02 mm, rộng 0,1 ± 0,01 mm Giai đoạn kéo dài – ngày, trung bình 3,60 ± 0,40 ngày Giai đoạn ấu trùng kéo dài 12 – 15 ngày, trung bình 13,86 ± 0,83 ngày Nhộng đực trung bình dài 3,38 ± 0,26 rộng 0,99 ± 0,12 mm, nhộng dài 4,50 ± 0,20 rộng 1,02 ± 0,09 mm, giai đoạn kéo dài từ – ngày, trung binh 6,38 ± 0,36 ngày Trước hoàn toàn bước vào giai đoạn nhộng, muỗi hành trải qua giai đoạn tiền nhộng kéo dài từ – ngày, trung bình 2,30 ± 0,43 ngày Vòng đời muỗi hành Orseolia oryzae biến động từ 24 – 31 ngày, trung bình 27,16 ± 1,81 ngày điều kiện nhiệt độ trung bình 28 ± 1oC, ẩm độ 65 ± 2% Triệu chứng gây hại sâu non ăn phá làm đỉnh sinh trưởng lúa bị biến dạng thành ống dài Bụi lúa bị hại có chiều cao thấp bình thường, ngắn, dảnh bị hại khơng khả cho bơng nảy thêm nhiều dảnh phụ Thành trùng muỗi hành có xu tính thích ánh sáng, hoạt động mạnh đêm hay vào đèn bẫy dính vàng không thu hút muỗi hành Tỷ lệ ký sinh muỗi hành hại lúa vụ hè thu vụ 2011 Châu Thành, Tiền Giang cao (70%) Chỉ ghi nhận loài ong ký sinh là: Propicroscytus oryzae Platygaster sp Trong loài Platygaster sp chiếm đến 80% số mẫu bị ký sinhsinh chủ yếu giai đoạn nhộng, loài Propicroscytus oryzae chủ yếu ký sinh giai đoạn ấu trùng 48 5.2 Đề nghị Cần tiếp tục nghiên cứu đặc điểm sinh học muỗi hành Orseolia oryzae điều kiện mùa vụ khác Mở rộng điều tra ký sinh muỗi hành Orseolia oryzae vùng sinh thái khác để xác định kết xác tỷ lệ thành phần ký sinh muỗi hành 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Nguyễn Thị Chắt, 2000 Côn trùng Đại học Nơng Lâm, Thành phố Hồ Chí Minh, 274 trang Nguyễn Thị Chắt, 2006 Côn trùng chuyên khoa Sâu hại trồng, nông sản sau thu hoạch biện pháp phòng trị Đại học Nơng Lâm, Thành phố Hồ Chí Minh, 279 trang Nguyễn Ngọc Đệ, 2008 Giáo trình lúa Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 338 trang Lê Lương Tề, 2005 Giáo trình Bảo vệ thực vật Phần Bảo vệ thực vật chuyên khoa (Dùng trường THCN) Nhà xuất Hà Nội Trang 42 – 46 Nguyễn Văn Huỳnh Lê Thị Sen, 2003 Giáo trình trùng nông nghiệp Phần B: côn trùng gây hại trồng Đồng Sơng Cửu Long Trường Đại học Cần Thơ Trang 11 – 14 International Rice Research Institue, 1983 Những thiệt hại ruộng lúa nhiệt đới IRRI 171 trang Tiếng nước Nwilene, F.E., K.F Nwanze O Okhidievbie 2006 African Rice Gall Midge: Biology, Ecology Control Field Guide and Technical Manual Africa Rice Center (WARDA), Cotonou, Benin 24 pp Vijay Kumar LINGARAJ, Akshay Kumar CHAKRAVARTHY, Thyagaraj Nandipura EREGOWDA, 2008 Detection of Asian rice gall midge (Orseolia oryzae) biotype in the new locations of Karnataka, South India Bulletin of Insectology 61 (2): 277-281 50 B.D Jagadeesha kumar, A.k Chakravarthy, B Doddabasappa B.S Basavaraju, 2009 Biology of the rice gall midge, Orseolia oryzae (Wood-Mason) in southern Karnataka J Agric Sci., 22(3-Spl Issue ) : 535 – 537 Adebayo Amos Omoloye Johnson Adebayo Odebiyi, 2009 Life cycle description, female reproductive anatomy and gall damage characteristics of the African rice gall midge, Orseolia oryzivora Harris Gagné (Diptera: Cecidomyiidae) Bioscience Research Communications Vol 21, No : 141 – 150 Deepak Kumar Sinha, Mulagondla Lakshmi, Ghanta Anuradha, Shaik J Rahman Ebrahimali A Siddiq, Jagadish S Bentur Suresh Nair, 2011 Serine Proteases Like Genes in the Asian Rice Gall Midge Show Differential Expression in Compatible and Incompatible Interactions with Rice Int J Mol Sci , 12, 2842-2852 J Bennett, J.S Bentur, I.C Pasalu K Krishnaiah, 2004 International Rice Research Institute (IRRI) New Approaches to Gall Midge Resistance in Rice pp 195 Từ internet Tiền Giang Thời tiết - khí hậu Truy cập ngày 20 tháng năm 2011 Phòng kỹ thuật, Chi cục Bảo vệ Thực Vật TP.Hồ Chí Minh Sử dụng hệ thống bẫy đèn để dự báo rầy nâu gây hại lúa Truy cập ngày 14 tháng năm 2011 < http://www.bvtvhcm.gov.vn/technology.php?id=66> Diễn đàn chợ nông nghiệp Những dịch hại quan trọng thường gây hại lúa đông xuân Truy cập ngày 21 tháng năm 2011 Nhất Phương, Kinh tế nơng thơn Nhiều diện tích lúa có nguy trắng sâu năn Truy cập ngày 21 tháng năm 2011 51 Quang Ngọc, 2010 Muỗi hành hại lúa biện pháp phòng trừ Truy cập ngày 27 tháng năm 2011 ... châu Á bao gồm Ấn Độ, Trung quốc, Bangladesh, Campuchia, Indonesia, Lào, Myanmar, Sri Lanka, Thái Lan, Việt Nam (Bennett ctv, 2004) Ở Ấn Độ thiệt hại muỗi hành gây báo cáo từ tất tiểu bang ngoại... để tìm giao phối (Bennett ctv., 2004) Ban ngày muỗi hành thường đậu khóm lúa gần mực nước cỏ, bụi, bờ ruộng Muỗi hành ưa ánh sáng đèn có cường độ mạnh Sức bay muỗi quãng ngắn khoảng 1m Muỗi đẻ... - ngày sau thấy muỗi hành bay rộ, xài loại thuốc nh sau: - Thuốc rải: Regent 0.3G (1kg/1.000m2), Padan 4G (2kg/1.000m2) - Thuốc phun xịt: Padan 95SP (8 gr/8 lít), Lorban 30EC (25 - 30 cc/8 lít)

Ngày đăng: 11/06/2018, 08:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan