10 mạch RLC có r thay đổi đề 1

10 404 3
10   mạch RLC có r thay đổi   đề 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tải file Word website http://dethithpt.com – Hotline : 096.79.79.369 10 Câu 1: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp: cuộn dây cảm kháng có độ tự cảm L =  H, tụ điện có điện 104 F, R điện trở thay đổi Đặt hiệu điện xoay chiều ổn định hai đầu 2 đoạn mạch AB có biểu thức: uAB=200cos100πt (V) Xác định R để mạch tiêu thụ công suất 80W A 50Ω , 100Ω B 100Ω, 400 Ω C 50Ω, 200Ω D 100 Ω, 200Ω Câu 2: Cho đoạn mạch xoay chiều hình vẽ: dung C = 103 (F) Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện : uAB = 75 cos(100πt) (V) 4  Cơng suất tồn mạch : P = 45(W) Tính giá trị R? A R = 45 Ω B R = 60 Ω C R = 80 Ω D Câu A C Câu 3: Cho đoạn mạch xoay chiều R, C mắc nối tiếp R biến trở , tụ điện có điện dung f= 50Hz , C = Biết: L = (H); C = 104 F Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định U Thay đổi R ta thấy với hai giá trị R  là: R = R1 R = R2 cơng suất mạch điện Tính tích? A R1R2 = 10 B R1R2 = 102 C R1R2 = 103 D R1R2 = 104 Câu 4: Đặt vào hai đầu điện trở hiệu điện xoay chiều có giá trị cực đại U0 công suất tiêu thụ R P Khi đặt vào hai đầu điện trở hiệu điện khơng đổi có giá trị U0 cơng suất tiêu thụ R A P B 2P C P D 4P Câu 5: Mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây cảm, R biến trở Điều chỉnh R = R0 cơng suất mạch đạt giá trị cực đại Tăng R thêm 10W cơng suất tiêu thụ mạch P0, sau giảm bớt 5Ω cơng suất tiêu thụ mạch P0 Giá trị R0 A 7,5 Ω B 15Ω Tải file Word website http://dethithpt.com – Hotline : 096.79.79.369 C 10Ω D 50Ω Câu 6: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp: cuộn dây cảm kháng có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C, R thay đổi Đặt điện áp xoay chiều ổn định hai đầu đoạn mạch có U=100V, f = 50Hz Điều chỉnh R thấy có hai giá trị 30 Ω 20 Ω mạch tiêu thụ công suất P Xác định P lúc này? A 4W B 100W C 400W D 200W Câu 7: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp , cuộn dây cảm thuần, điện trở R thay đổi Đặt hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng 200V Khi R = R1 R = R2 mạch có công suất Biết R1 + R2 = 100 Ω Khi R = R1 công suất mạch là: A 400 W B 220 W C 440W D 880 W Câu 8: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp: cuộn dây cảm kháng có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C, R thay đổi Đặt điện áp xoay chiều ổn định hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng U, tần số f Điều chỉnh R thấy có hai giá trị 60 Ω 30 Ω mạch tiêu thụ công suất P = 40W Xác định U lúc này? A 60V B 40V C 30V D 100V Câu 9: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp: cuộn dây cảm kháng có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C, R thay đổi Đặt điện áp xoay chiều ổn định hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng U, tần số f Điều chỉnh R thấy có hai giá trị 40 Ω 90 Ω mạch tiêu thụ công suất Xác định R0 để mạch tiêu thụ công suất cực đại? A 60 Ω B 65 Ω C 130 Ω D 98,5 Ω Câu 10: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp,R thay đổi được, hiệu điện hai đầu đoạn mạch u = 60 cos100πt(V) Khi R1= Ω R2= 16 Ω cơng suất mạch Hỏi với giá trị R cơng suất mạch cực đại, giá trị cực đại đó? A 12 Ω; 150 W B 12 Ω;100 W C 10 Ω;150 W D 10 Ω;100 W Câu 11: Có ba phần tử R, cuộn cảm có ZL = R tụ điện ZC = R Khi mắc nối tiếp chúng vào nguồn xoay chiều có điện áp hiệu dụng tần số dòng điện khơng đổi cơng suất mạch 200W Nếu giữ nguyên L C, thay R điện trở Ro = 2R cơng suất mạch bao nhiêu? A P = 200 W Tải file Word website http://dethithpt.com – Hotline : 096.79.79.369 B P = 400 W C P = 100 W D P = 50 W Câu 12: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R cuộn dây cảm kháng L Khi R=R0 mạch có cơng suất mạch đạt giá trị cực đại Pmax Nếu tăng giá trị điện trở lên R’=2R0 cơng suất mạch là: {các đại lượng khác (U, f, L) không đổi} A 2Pmax B Pmax/2 C 0,4Pmax D 0,8Pmax Câu 13: Đoạn mạch RLCR thay đổi mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện không đổi Xác định R để hiệu điện hai đầu cuộn cảm đạt cực đại? A R tiến ∞ B R tiến C R = |ZL - ZC| D R = ZL - ZC Câu 14: Đoạn mạch RLC có f thay đổi mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện khơng đổi Xác định f để hiệu điện hai đầu điện trở đạt giá trị cực đại? A LC B 2LC C 2 LC 2 D LC Câu 15: Cho mạch điện không phân nhánh AMB gồm điện trở R thay đổi giá trị, cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở r tụ điện có điện dung C mắc nối thứ tự trên, M nằm cuộn dây tụ điện Điện áp hai đầu mạch có giá trị hiệu dụng ổn định có dạng u = U cos(200 πt)V Thay đổi giá trị R người ta thấy điện áp hiệu dụng AM không đổi Tìm nhận xét sai A Hệ số cơng suất mạch B Mạch cộng hưởng với tần số 100 Hz C UAM = U D Mạch có tính dung kháng Câu 16: Một mạch điện xoay chiều gồm linh kiện lý tưởng R, L, C mắc nối tiếp Tần số góc riêng mạch ωo, điện trở R thay đổi Hỏi cần phải đặt vào mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng khơng đổi, có tần số góc ω để điện áp hiệu dụng URL không phụ thuộc vào R?  A ω = B ω = ωo C ω = ωo Tải file Word website http://dethithpt.com – Hotline : 096.79.79.369 D ω = 2ωo Câu 17: Mạch AB gồm hai đoạn, AM tụ điện có C = 104 F, biến trở R, đoạn MB gồm cuộn dây  cảm có độ tự cảm thay đổi Mạch điện mắc vào mạng điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số f = 50 Hz Sau điều chỉnh L để L = H sau điều chỉnh R Khi R = R1= 50 Ω UAM  = U1= U; R= R2= 60 Ω UAM = U2 Hãy chọn đáp án A U1 = U2 B U1 < U2 C U1 > U2 D Khơng có 2.10 4 Câu 18: Cho mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, R thay đổi Cho L = H, C =   F, điện áp hai đầu mạch giữ khơng đổi có biểu thức u = 100√2 sin100πt (V) Giá trị R công suất cực đại mạch là: A R = 40 Ω, P = 100W B R = 50 Ω, P = 500W C R = 50 Ω, P = 200W D R = 50 Ω, P = 100W Câu 19: Cho mạch điện hình Điện áp uAB = 80cos100πt (V), r = 15Ω, L = H Điều chỉnh biến trở R 5 cho công suất tiêu thụ mạch cực đại Tính Pmax A 120W B 100W C 80W D 60W Câu 20: Cho mạch điện hình Điện áp uAB = 80cos100πt (V), r = 15Ω,L = H Điều chỉnh biến trở R để 5 công suất tiêu thụ R cực đại Tính R P Rmax A 10 Ω; 50W B 25Ω ; 40 W C 10 Ω; 100 W D 10Ω; 110 W Câu 21: Cho RLC nối tiếp R thay đổi, L = 103 H,C= F Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay 4 5 chiều u = 75 cos100πt (V) Công suất tồn mạch P = 45W Điện trở R có giá trị? Tải file Word website http://dethithpt.com – Hotline : 096.79.79.369 A R = 45 Ω B R= 60 Ω C R = 80 Ω D Câu A C Câu 22: Mạch điện xoay chiều AB gồm R, L, C mắc nối tiếp Điện áp uAB = 120√2cos120πt (V) Biết L = 4 102 F, R biến trở Khi R = R1 R = R2 cơng suất mạch điện có giá trị P = 576W Khi R1 48 R2 có giá trị là: A 20Ω; 25Ω B 10Ω; 20Ω C 5Ω; 25Ω D 20Ω; 5Ω Câu 23: Mạch điện gồm: cuộn dây có L = H; r = 30 Ω, R thay đổi, u = 100√2cos100πt (V) Chỉnh R để 5 PRmax Xác định R PRmax A 50 Ω; 62,5W B 40 Ω; 62,5W C 30 Ω; 62,5W D 20 Ω; 62,5W H, C = 103 Câu 24: Cho mạch điện gồm: cuộn dây có L = H; r = 25 Ω, tụ điện C = F điện trở R thay đổi, u = 7,5 2 100 cos100πt (V) Chỉnh R để PRmax Xác định R PRmax 200 A 25 Ω, W 1 200 B 35 Ω, W 1 200 C 45 Ω, W 1 200 D 15 Ω, W 1 Câu 25: Cho mạch điện gồm: cuộn dây có L = H; điện trở R thay đổi, u = 200 cos100πt (V) Chỉnh R =  R1 = 50 Ω R = R2 cơng suất khơng đổi Xác định R2 P A 100 Ω, 100W B 200 Ω, 100W C 100 Ω, 20W D 200 Ω, 160W Tải file Word website http://dethithpt.com – Hotline : 096.79.79.369 104 F, L = H điện trở R thay đổi, u = U cos100πt (V) Chỉnh R = R1 2  R = R2 cơng suất khơng đổi Biết R = R1 cường độ hiệu dụng lớn gấp lần R = R2 Xác định R1 R2 A 100 Ω, 100 Ω B 50 Ω, 200 Ω C 50 Ω, 100 Ω D 50 Ω,150 Ω Câu 26: Mạch điện gồm C = Câu 27: Đặt điện áp u = U cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm mắc nối tiếp với biến trở R Ứng với hai giá trị R1 = 20 Ω R2 = 80 Ω biến trở cơng suất tiêu thụ đoạn mạch 400 W Giá trị U A 400 V B 200 V C 100 V D 100 V Câu 28: Cho mạch điện gồm: cuộn dây có (L; r = 25 Ω) điện trở R thay đổi, u = U cos100πt (V) Chỉnh R = R1 = 90 Ω R = R2 = 40 Ω cơng suất không đổi Xác định L 0, 086 A H  70, 07 B H  0,86 C H  7, 07 D H  Câu 29: Mạch điện xoay chiều gồm biến trở mắc nối tiếp với cuộn dây cảm tụ điện Mắc vào mạch điện hiệu điện xoay chiều ổn định Người ta điều chỉnh giá trị biến trở đến công suất mạch điện 100 W dòng điện trễ pha so với hiệu điện đầu đoạn mạch góc π/3 Tiếp tục điều chỉnh giá trị biến trở tới công suất mạch đạt giá trị cực đại Giá trị cực đại A 250W B 300 W C 100 W D 200W Câu 30: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM MB mắc nối tiếp Đoạn mạch AM có biến trở R, đoạn mạch MB gồm điện trở r mắc nối tiếp với cuộn cảm có độ tự cảm L Đặt vào AB điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng tần số không đổi Điều chỉnh R đến giá trị 80 Ω cơng suất tiêu thụ biến trở đạt cực đại tổng trở đoạn mạch AB chia hết cho 40 Khi hệ số công suất đoạn mạch MB đoạn mạch AB tương ứng A 8 Tải file Word website http://dethithpt.com – Hotline : 096.79.79.369 B 113 33 160 118 17 D C ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: C ZL= ωL=100Ω, Zc= 1/ωC= 200Ω, U= 100 V Công suất tiêu thụ mạch là: P= U².R/( R²+( ZL- ZC)²) =U².R/ ( R²+ 100²) => 80 =(100 )².R/(R²+ 100²) Giải pt bậc ta đc R = 50Ω, 200Ω Câu 2: D ZL= ωL = 100Ω, ZC = 1/ωC = 40Ω, U = 75 V Công suất tiêu thụ toàn mạch là: P = U².R/(R²+ (ZL- ZC)²) = U².R/(R²+ 60²) => 45 = 75².R/(R²+ 60²) Giải pt bậc ta : R= 45Ω, 80Ω Câu 3: D ZC = 100Ω, có giá trị R lm công suất mạch nên R1.R2= ZC2= 104 Câu 4: B đặt hiệu điện xoay chiều cơng suất tiêu thụ R là: P= I².R= Uo²/2R Khi đặt hiệu điện khơng đổi công suất tiêu thụ R : Pˊ= Uo²/R => Pˊ= 2P Câu 5: C R = Ro, P Max => R= |ZL- ZC| Khi R1 = R + 10 R2 = R- có Po => R1.R2= ( ZL- ZC)² => (R + 10).(R- 5)= R² => R = Ro= 10 Ω Câu 6: D Điều chỉnh R thấy có giá trị R1, R2 mạch tiêu thụ công suất P =>R1 + R2 = U²/P =>P = U²/( R1+ R2)= 100²/( 30 +20)= 200W Câu 7: A Vì có giá trị R1, R2 cho công suất Nên theo vi- et ta có: R1+ R2= U²/P => P= U²/( R1+ R2) = 400W Câu 8: A điều chỉnh R thấy có giá trị R1, R2 mạch tiêu thụ cơng suất ta có Tải file Word website http://dethithpt.com – Hotline : 096.79.79.369 R1+ R2= => U = = = 60V Câu 9: A điều chỉnh R thấy có giá trị R1, R2 mạch có công suất tiêu thụ => = 60 Ω Câu 10: A R1, R2 mạch tiêu thụ cơng suất =>R = √(R1.R2) = √(9.16) = 12Ω Khi công suất cực đại P= U²/2.R= 60²/ 2.12= 150W Câu 11: C Ban đầu: P = U²/R= 200 Khi R'= 2R => Pˊ= U²/R'= U²/2R= P/2= 100W Câu 12: D R = Ro =>P ᴍax = U²/2Ro ( với Ro= ZL – theo BĐT cô -sy ) (1) Khi R’=2Ro => P’= U².R’/(R’²+ ZL²)= U².2Ro/(4Ro²+ R²o)= 2U²/5Ro (2) Từ (1), (2) => P’= 0,8Pᴍax Câu 13: B UL=U.ZL/√(R² + (ZL- ZC)²) => ULᴍax ( R² + (ZL- Zc)²)ᴍin R tiến Câu 14: C UR= I.R= Để hiệu điện hai đầu điện trở max ( R² + ( ZL- ZC)²) Min => ZL = ZC => f = Câu 15: A Câu 16: A Ta có : UrL= I.ZrL = = UrL khơng phụ thuộc vào R ZC= 2ZL ω = Câu 17: A Câu 18: D ZL= ωL = 100Ω, Zc= 50Ω, U = 100V = Tải file Word website http://dethithpt.com – Hotline : 096.79.79.369 Công suất mạch là: P= U².R/(R²+ (ZL- ZC)²)= U²/(R+( ZL- ZC)²/R) Để Pᴍax R+ (ZL- ZC)²/R phải Min Khi R = ZL- ZC = 100- 50= 50Ω =>P ᴍax = U²/2R = 100W Câu 19: C ZL = 20Ω , U = 40√2 V Tương tự 18, ta có R + r = ZL = 20Ω => Pᴍax = U²/2.(R+ r) = 80W Câu 20: B ZL= 20Ω, U= 40√2 V Công suất tiêu thụ R là: PR= U².R/((R+ r)²+ Z²l)= U²/((R+ r)²/R+ Z²l/R) Để công suất tiêu thụ R cực đại (R+r)²/R + Z²l/R phải Min Khi khảo sát hàm số (R+r)²/R + Z²l/R theo ẩn R ta đc R=√(r² + Z²l) =25Ω =>PR Max= U²/2(R+ r) = 40W Câu 21: D ZL= ωL = 100 Ω, ZC = 1/ωC = 40Ω, U = 75 V Công suất tiêu thụ toàn mạch là: P = U².R/(R²+ (ZL- ZC)²) = U².R/(R²+ 60²) => 45 = 75².R/(R²+ 60²) Giải pt bậc ta : R= 45Ω, 80Ω Câu 22: D ZL= 30Ω, ZC = 40Ω, U= 120 V Khi R= R1, R2 mạch có cơng suất tiêu thụ => R1.R2= (ZL - ZC)² = 100 => R1 + R2= U²/P = 25 => Giải hệ ta đc R1= 20Ω, R2= 5Ω Câu 23: A ZL= 40 Ω, Làm tương tự 20, =>R= √( r²+ ZL2)= 50Ω PR max = U²/2.( R+ r)= 62,5W Câu 24: A ZL = 50Ω, ZC =75Ω Làm tương tự 20, =>R = PR max= = = 25√2 Ω W Câu 25: D ZL = 100Ω, U= 200 V Điều kiện: R1.R2= ZL2 => R2= 200Ω P = U²/(R1+ R2) = 160W Câu 26: B ZL = 100Ω, ZC = 200Ω Tải file Word website http://dethithpt.com – Hotline : 096.79.79.369 Khi R = R1, R2 cơng suất khơng đổi => R1.R2= ( ZL - ZC)² = 100² => P1 = P2 => I1².R1 = I2².R2 => R2= 4R1 => Từ (1), (2) => R1= 50Ω, R2= 200Ω (1) (2) Câu 27: B Có giá trị R làm công suất tiêu thụ => P = U²/( R1+ R2) => U² = P.(R1+ R2)= 4000 => U= 200V Câu 28: C Vì có giá trị R làm cơng suất khơng đổi Từ biểu thức tính cơng suất mạch , theo vi- et ta có : (R1+ r).(R2+ r)= ZL2= 7475 => ZL= 86,46 Ω Câu 29: D Khi R = R’, φ = 60º => ZL – ZC = R’√3 => Z = 2R’ P = UIcosφ = U².cosφ /Z = U².cosφ /2R’ => U²/R’= 400√3 (1) => Khi R = R” Công suất mạch cực đại R”= ZL – ZC = R’√3 => P max= U²/2R” = U²/2R√3 (2) => Thế (1) vào (2) ta đc P max= 200W Câu 30: D ... => R1 .R2 = ( ZL - ZC)² = 10 0 ² => P1 = P2 => I1² .R1 = I2² .R2 => R2 = 4R1 => Từ (1) , (2) => R1 = 50Ω, R2 = 200Ω (1) (2) Câu 27: B Có giá trị R làm công suất tiêu thụ => P = U²/( R1 + R2 ) => U² = P. (R1 +... R là: P= I² .R= Uo²/ 2R Khi đặt hiệu điện khơng đổi cơng suất tiêu thụ R : Pˊ= Uo² /R => Pˊ= 2P Câu 5: C R = Ro, P Max => R= |ZL- ZC| Khi R1 = R + 10 R2 = R- có Po => R1 .R2 = ( ZL- ZC)² => (R + 10 ) . (R- ... 10 ) . (R- 5)= R => R = Ro= 10 Ω Câu 6: D Điều chỉnh R thấy có giá trị R1 , R2 mạch tiêu thụ công suất P = >R1 + R2 = U²/P =>P = U²/( R1 + R2 )= 10 0 ²/( 30 +20)= 200W Câu 7: A Vì có giá trị R1 , R2 cho

Ngày đăng: 11/06/2018, 00:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan