8 công suất, cực trị công suất

12 298 4
 8   công suất, cực trị công suất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tải file Word website http://dethithpt.com – Hotline : 096.79.79.369 - Công suất, cực trị công suất Câu 1: Cơng suất tỏa nhiệt trung bình dòng điện xoay chiều tính theo cơng thức sau đây? A P = uicosφ B P = uisinφ C P = UIcosφ D P = UIsinφ Câu 2: Mạch điện sau có hệ số cơng suất lớn nhất? A Điện trở R1 nối tiếp với điện trở R2 B Điện trở R nối tiếp cuộn cảm L C Điện trở R nối tiếp tụ điện C D Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C Câu 3: Mạch điện sau có hệ số công suất nhỏ nhất? A Điện trở R1 nối tiếp với điện trở R2 B Điện trở R nối tiếp cuộn cảm L C Điện trở R nối tiếp tụ điện C D Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C Câu 4: Một đoạn mạch khơng phân nhánh có dòng điện sớm pha hiệu điện góc nhỏ π/2 A Trong đoạn mạch khơng thể có cuộn cảm B Hệ số công suất đoạn mạch không C Nếu tăng tần số dòng điện lên lượng nhỏ cường độ hiệu dụng qua đoạn mạch giảm D Nếu tăng tần số dòng điện lên lượng nhỏ cường độ hiệu dụng qua đoạn mạch tăng Câu 5: Mạch RLC nối tiếp, cuộn dây cảm Mạch có tượng cộng hưởng Tìm phát biểu sai? A URmin = U B Pmax C Imax D ZL = ZC Câu 6: Một cuộn dây mắc vào hiệu điện xoay chiều 50V-50Hz cường độ dòng điện qua cuộn dây 0,2A công suất tiêu thụ cuộn dây 1,5W Hệ số công suất mạch bao nhiêu? A k = 0,15 B k = 0,25 C k = 0,50 D k = 0,75 Câu 7: Hđt hai đầu mạch là: u = 100sin(100πt - π /3) (V), dòng điện là: i = 4cos(100πt + π/6) (A) Công suất tiêu thụ mạch là: A 200W B 400W C 800W D 600W Câu 8: Mạch RLC nối tiếp: R = 50 Ω, L = 1/2 π (H), C = 10-4/π (F), f = 50 Hz Hệ số công suất đọan mạch là: A 0,6 B 0,5 C 1/ Tải file Word website http://dethithpt.com – Hotline : 096.79.79.369 D Câu 9: Mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây có điện trở r Khi R thay đổi giá trị R để công suất mạch đạt cực đại? (Khơng có tương cộng hưởng xảy ra) A.R = |ZL-ZC| B R + r= |ZL-ZC| C R - r= |ZL-ZC| D R = 2|ZL-ZC| Câu 10: Mạch điện có R = 20 Ω, Hiệu điện hai đầu mạch điện 40V, tìm cơng suất mạch A 40 W B 60 W C 80 W D Câu 11: Mạch RLC mắc nối tiếp mắc vào dòng điện xoay chiều có phương trình hiệu điện u = 220 cos(100 πt + π/3) V phương trình dòng điện i = 2 cos(100πt + π/2) A Tìm cơng suất mạch điện trên? A 220W B 440 W C 220 W D 351,5W Câu 12: Mạch RL có R = 50 Ω, L = 1/π H mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số mạch 50 Hz Nếu hiệu điện hai đầu mạch điện 50 V, Hãy tính cơng suất mạch A 20 W B 10 W C 100 W D 25 W Câu 13: Mạch điện RLC mắc nối tiếp có R thay đổi Được đặt vào mạch điện 200V - 50Hz Thấy công suất mạch đạt cực đại 100 W(Khơng có tượng cộng hưởng), biết C = 10-3/2π F, tính giá trị R? A R = 50 Ω B R = 100 Ω C R = 200 Ω D R = 400 Ω Câu 14: Mạch điện có hai phần tử RC có C thay đổi, mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số 50 Hz, biết điện trở mạch 60 Ω, tính C để cơng suất mạch lớn nhất? A C tiến B C tiến ∞ C C tiến 10-3/(6π)F D Khơng có đáp án Câu 15: Mạch RLC có R thay đổi, R = 20 Ω R = 40 Ω cơng suất mạch Tìm R để cơng suất mạch đạt cực đại? A R = 30 Ω B 20 Ω Tải file Word website http://dethithpt.com – Hotline : 096.79.79.369 C 40 Ω D 69 Ω Câu 16: Mach RLC tần số f = 20 Hz f = 80 Hz cơng suất mạch nhau, tìm f để cơng suất mạch đạt cực đại? A 50 Hz B 55 Hz C 40Hz D 54,77Hz Câu 17: Mạch RLC f = f1= 40 Hz f = f2 cơng suất mạch Khi f = 60 Hz cơng suất mạch đạt cực đại, tính f2 A 77Hz B 90 Hz C 97Hz D 100Hz Câu 18: Mạch RLC có R thay đổi, ta thấy R = 10 Ω R = 20 Ω cơng suất mạch Tìm giá trị R để công suất mạch đạt cực đại? A 10 Ω B 15 Ω C 12,4Ω D 10 Ω Câu 19: Mạch RLC có R thay đổi được, Biết L = 1/ π H mạch điện gắn vào mạng điện 220V 50Hz Khi điều chỉnh R = 40 Ω R = 160 Ω cơng suất mạch Tìm giá trị dung kháng? A ZC = 200 Ω B ZC = 100 Ω C ZC =180 Ω D ZC = 50 Ω Câu 20: Chọn sai: Cho đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp Biết L = 1/π(H), C = 10-3/4π (F) Đặt vào hai đầu mạch hđt u =120√2sin 100πt (V) Thay đổi R để công suất mạch điện đạt cực đại Khi đó: A dòng điện mạch Imax = 2A B công suất mạch P = 240 W C điện trở R= 60  D công suất mạch P = Câu 21: Mạch RLC nối tiếp: R = 25Ω; C = 10-3/5π(F) L cuộn cảm biến đổi Hiệu điện hai đầu mạch u = 100 cos(100πt + π /4) (V) Thay đổi L cho công suất mạch đạt cực đại Giá trị L là: A L = 1/2 π (H) B L = 1/ π (H) C L = 2/ π (H) D L = 4/ π (H) Câu 22: Mạch R,L,C mắc nối tiếp: R = 80Ω; r = 20Ω, L = 2/ π (H), C thay đổi Hđt hai đầu đọan mạch là: u =120 cos100 π t (V) Thay đổi C để công suất mạch cực đại Giá trị cực đại công suất bằng: A Pmax = 180W Tải file Word website http://dethithpt.com – Hotline : 096.79.79.369 B Pmax = 144W C Pmax = 288W D Pmax = 720W Câu 23: Mạch RLC nối tiếp Biết R = 100Ω, C =10-4/ π (F) Cuộn cảm có L thay đổi Biết hiệu điện hai đầu đoạn mạch u = 200cos 100pt (V) Thay đổi L để công suất mạch đạt giá trị cực đại Khi cơng suất mạch là: A 100W B 100 W C 200W D 400W Câu 24: Một đoạn mạch gồm R = 100Ω, cuộn cảm có L thay đổi tụ điện có C = 0,318.10-4 F mắc nối tiếp vào mạch xoay chiều có uAB = 200cos(100 π t) (V) L phải có giá trị để công suất lớn nhất? Pmax =? A L = 0,318(H), P = 200W B L= 0,159(H), P = 240W C L = 0,636(H), P = 150W D Một giá trị khác Câu 25: Một đoạn mạch gồm diện trở R=100Ω nối tiếp với C0 = 10-4/ π (F) cuộn dây có r = 100Ω, L = 2,5/π (H) Nguồn có u = 100 sin(100πt) (V) Để công suất mạch đạt giá trị cực đại, người ta mắc thêm tụ C1 với C0: A C1 mắc song song với C0 C1 = 10-3/15π (F) B C1 mắc nối tiếp với C0 C1 = 10-3/15π (F) C C1 mắc song song với C0 C1 = 4.10-6/π (F) D C1 mắc nối tiếp với C0 C1= 4.10-6/ π (F) Câu 26: Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, với R = 10 W, cảm kháng ZL = 10W, dung kháng ZC = W ứng với tần số f Khi f thay đổi đến f’ mạch có tượng cộng hưởng điện Hỏi tỷ lệ sau đúng? A f = f’ B f = 0,5f’ C f = 4f’ D f = f’ Câu 27: Hai đầu đoạn mạch RLC, cuộn dây cảm, trì điện áp uAB = U0cosωt (V) Thay đổi R, điện trở có giá trị R = 24Ω cơng suất đạt giá trị cực đại 300W Hỏi điện trở 18Ω mạch tiêu thụ công suất bao nhiêu? A 288 W B 168W C 248 W D 144 W Câu 28: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn AD DB ghép nối tiếp Điện áp tức thời đoạn mạch dòng điện qua chúng có biểu thức: uAD = 100 cos(100π t + π/2)(V); uDB = 100 cos(100πt + 2π/3)(V); i = cos(100πt + π/2)(A) Công suất tiêu thụ đoạn mạch AB là: A 100W Tải file Word website http://dethithpt.com – Hotline : 096.79.79.369 B 242W C 186,6W D 250W Câu 29: Hiệu điện xoay chiếu hai đầu mạch ổn định có biểu thức: u = U0coswt (V) Khi C = C1 cơng suất mạch P = 200W cường độ đòng điện qua mạch là: i = I0cos(ωt - π/4) (A) Khi C = C2 cơng suất mạch cực đại Tính cơng suất mạch C = C2 A 400W B 400 W C 800W D 200 W Câu 30: Đặt vào đầu mạch điện có phần tử C R với điện trở R = ZC = 100W nguồn điện tổng hợp có biểu thức u =100 + 100 cos(100πt + π /4) V Tính cơng suất tỏa nhiệt điện trở: A 50W B 200W C 25W D 150W ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: C Cơng suất tỏa nhiệt trung bình: P =UIcosφ với φ độ lệch pha giưa u i => Đáp án C Câu 2: A Hệ số công suất: => Đoạn mạch có hệ cơng suất lớn ZL -Zc = hay khơng có ZL ,Zc => Đáp án A Câu 3: D Hệ số công suất: => Đoạn mạch có hệ cơng suất lớn R = hay khơng có R => Đáp án D Câu 4: C dòng điện sớm pha hiệu điện => Đoạn mạch có C,R có RLC Zc > ZL => A,B sai Khi tăng tần số dòng điện Zl tăng, Zc giảm => | ZL - Zc| tăng => I giảm => Đáp án C Tải file Word website http://dethithpt.com – Hotline : 096.79.79.369 Câu 5: A Khi xảy tượng cộng hưởng ZL =Zc Z =R U = URmax => A sai, D ZL -Zc = => Imax => C => Đáp án A ZL -Zc = => Pmax => B Câu 6: A Công suất tiêu thụ đoạn mạch là: P = UIcos φ => => Đáp án A Câu 7: A u = 100sin(100πt - π/3) = 100cos(100 πt - 5π/6) => độ lệch pha giưa u i là: φ = π => Công suất tiêu thụ đoạn mạch là: P = UI|cos φ |= 200W => Đáp án A Câu 8: C Zl = π f L = ω L = (1/ 2π).100 π = 50Ω => φ = π/4 => Hệ số công suất đoạn mạch là: cos φ = cos π/4 = √2 /2 => Đáp án C Câu 9: B Khi R thay đổi để Pmax => Đáp án B =>|ZL -Zc| Câu 10: C Công suất đoạn mạch là: => Đáp án C Câu 11: C Công suất tiêu thụ đoạn mạch là: Tải file Word website http://dethithpt.com – Hotline : 096.79.79.369 P = UI|cos φ |= 220.2.|cos π/6 | = 220√3 W => Đáp án C Câu 12: B ZL = 2πf L = ωL = 100π 1/π = 100 Công suất tiêu thụ mạch : => Đáp án B Câu 13: C Khi R thay đổi để Pmax (ZL - Zc) /R = R => R = | ZL -Zc| => => Đáp án C Câu 14: B Khi C thay đổi để Pmax Zc = => C tiến ∞ => Đáp án B Câu 15: B Câu 16: C Tải file Word website http://dethithpt.com – Hotline : 096.79.79.369 Câu 17: B Ta có : Tại f = f1 ta : Tại f = f2 ta được: Do f1 f2 P => |ZL1 - Zc1| = |ZL2 - Zc2| Do f = 60 = 2f1/3 cơng suất cực đại tức mạch xảy tượng cộng hưởng ZL = Zc => ZL1 = 2ZL /3; Zc1 = 3Zc/2 = 3ZL /2 => |ZL1 -Zc1| = 5ZL /6 Nhận thấy tần số f1 = f/x ZLx =ZL /x ; Zc x =Zc x => Tại tần số f2 ta được: |ZL2 -Zc2| = |ZL/x - Zc.x| = | => x = 3/2 => f = 60.3/2 = 90Hz => Đáp án B Câu 18: D ZL| = 5ZL /6 Tải file Word website http://dethithpt.com – Hotline : 096.79.79.369 Câu 19: C Câu 20: D ZL = πf L = ωL = 100π 1/π = 100 Ω Thay đổi R để Imax, => = 120/60 = 2A => A B C Đáp án D Câu 21: A Tải file Word website http://dethithpt.com – Hotline : 096.79.79.369 Khi L thay đổi để Pmax ZL -Zc = => ZL = Zc => ZL = 50 => L = 1/2π H => Đáp án A Câu 22: B ZL = πf L = ω L = 100π 2/π = 200 Ω Khi C thay đổi để Pmax ZL -Zc = => ZL= Zc => Đáp án B Câu 23: C Khi L thay đổi để Pmax ZL -Zc = => ZL = Zc => Đáp án C Câu 24: A Khi L thay đổi để Pmax ZL -Zc = => Zl = Zc => ZL = 100Ω => L = 1/π H = 0,318H => Đáp án A Câu 25: B Tải file Word website http://dethithpt.com – Hotline : 096.79.79.369 Khi C thay đổi để Pmax Zco < ZL nên cần mắc nối tiếp với tụ C khác cho ZL - Zc = => ZL = Zc => Zc = 250 Ω => => Cấn mắc thêm tụ C' cho: 1/Co= 1/C +1/C' => C' = 10-3/15πF => Đáp án B Câu 26: D Câu 27: A Khi R thay đổi để Pmax (ZL - Zc)2/R = R => R = | ZL -Zc| = 24Ω => U = 120V => Khi R =18 Ω cơng suất mạch là: W => Đáp án A Câu 28: D Tải file Word website http://dethithpt.com – Hotline : 096.79.79.369 Câu 29: A Khi C = C1 i trễ pha u góc π/4 => ZL - Zc = R => Khi C = C2 xảy tượng cộng hưởng => ZL -Zc2 = => Đáp án A Câu 30: A Hiệu điện đoạn mạch tổng hợp phần: Phần xoay chiều : u = 100√2cos(100πt + π/4)V Phần không đổi: u' =100V phần không tạo dòng điện dòng điện chứa C Tổng trở đoạn mạch là: Z = 100√2 => I = 1/√2 => Công suất tiêu thụ mạch là: P = I2R = 1/2.100 = 50W => Đáp án A ... điện trở r Khi R thay đổi giá trị R để cơng suất mạch đạt cực đại? (Khơng có tương cộng hưởng xảy ra) A.R = |ZL-ZC| B R + r= |ZL-ZC| C R - r= |ZL-ZC| D R = 2|ZL-ZC| Câu 10: Mạch điện có R = 20... đổi R để công suất mạch điện đạt cực đại Khi đó: A dòng điện mạch Imax = 2A B công suất mạch P = 240 W C điện trở R= 60  D công suất mạch P = Câu 21: Mạch RLC nối tiếp: R = 25Ω; C = 1 0-3 /5π(F)... C thay đổi Hđt hai đầu đọan mạch là: u =120 cos100 π t (V) Thay đổi C để công suất mạch cực đại Giá trị cực đại công suất bằng: A Pmax = 180W Tải file Word website http://dethithpt.com – Hotline

Ngày đăng: 11/06/2018, 00:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan