6 bài toán cộng hưởng điện đề 1

13 361 9
 6   bài toán cộng hưởng điện   đề 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tải file Word website http://dethithpt.com – Hotline : 096.79.79.369 - Bài toán cộng hưởng điện - Đề Câu 1: Phát biểu sau không đúng? Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh điện dung tụ điện thay đổi thỏa mãn điều kiện   LC A Cường độ dao động pha với hiệu điện hiệu dụng hai đầu đoạn mạch B Cường độ dòng điện hiệu dụng mạch đạt cực đại C Công suất tiêu thụ trung bình mạch đạt cực tiểu D Hiệu điện hiệu dụng hai đầu điện trở đạt cực đại Câu 2: Phát biểu sau không đúng? Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh điện dung tụ điện thay đổi thỏa mãn điều kiện ωL= 1/ωC A Hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt cực đại B Hiệu điện hiệu dụng hai đầu tụ điện cuộn cảm C Tổng trở mạch đạt giá trị lớn D Hiệu điện hiệu dụng hai đầu điện trở đạt cực đại Câu 3: Trong đoạn mạch RLC, mắc nối tiếp xảy tượng cộng hưởng Tăng dần tần số dòng điện giữ ngun thơng số mạch, kết luận sau không đúng? A Hệ số công suất đoạn mạch giảm B Cường độ hiệu dòng điện giảm C Giảm điện trở mạch D Giảm tần số dòng điện xoay chiều Câu 4: Dung kháng mạch RLC mắc nối tiếp có giá trị nhỏ cảm kháng Muốn xảy tượng cộng hưởng điện mạch ta phải: A Tăng điện dung tụ điện B Tăng hệ số tự cảm cuộn dây C Giảm điện trở mạch D Giảm tần số dòng điện xoay chiều Câu 5: Mạch RLC mắc nối tiếp có C = 10-4/π F; L = 1/π H Mạch điện mắc vào dòng điện mạch xoay chiều có f thay đổi Tìm f để dòng điện mạch đạt giá trị cực đại? A 100 Hz B 60 Hz C 50Hz D 120 Hz Câu 6: Mạch RLC mắc nối tiếp có L thay đổi mắc vào mạch điện 200V - 50 Hz Khi tượng cộng hưởng xảy cơng suất mạch 100W Tìm điện trở mạch? A 300 Ω B 400 Ω C 500 Ω D 600 Ω Câu 7: Mạch RLC mắc nối tiếp có C thay đổi được mắc vào mạng điện 50 V - 50 Hz, R = 100 Ω, ZL = 50 Ω, tìm C để cơng suất mạch đạt cực đại? A C = 10-4/2 πF Tải file Word website http://dethithpt.com – Hotline : 096.79.79.369 B C = 5.10-3/ πF C C = 10-3/5πF D Khơng có đáp án Câu 8: Mạch R,L,C nối tiếp: cuộn dây cảm L = 0,0318H, R = 10Ω tụ điện C Đặt vào hai đầu mạch hđt U =100V; f = 50Hz Giả sử điện dung tụ điện thay đổi Tính C cường độ hiệu dụng xảy cộng hưởng A 10-3/2π F; 15 A B 10-4/π F; 0,5 A C 10-3/π F; 10 A D 10-3/3π F; 1,8 A Câu 9: Mạch RLC nối tiếp: L = 1/π (H), C = 400/π (μF) Đặt vào hai đầu mạch hđt u = 120 cos2πft (V) có tần số f thay đổi Thay đổi f để mạch có cộng hưởng Giá trị f bằng: A 200Hz B 100Hz C 50Hz D 25Hz Câu 10: Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, với R = 10W, cảm kháng ZL = 10W, dung kháng ZC = 5W ứng với tần số f Khi f thay đổi đến f’ mạch có tượng cộng hưởng điện Hỏi tỷ lệ sau đúng? A f = f’ B f =0,5f’ C f = f’ D f = f’ Câu 11: Đặt hiệu điện u = U0sinωt (U0 không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh Biết điện trở mạch khơng đổi Khi có tượng cộng hưởng điện đoạn mạch, phát biểu sau sai? A Cường độ hiệu dụng dòng điện mạch đạt giá trị lớn B Hiệu điện tức thời hai đầu đoạn mạch pha với hiệu điện tức thời hai đầu điện trở R C Cảm kháng dung kháng đoạn mạch D Hiệu điện hiệu dụng hai đầu điện trở R nhỏ hiệu điện hiệu dụng hai đầu đoạn mạch Câu 12: Đặt vào hai đầu mạch điện RLC nối tiếp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng khơng đổi điện áp hiệu dụng phần tử R, L, C 30V; 50V; 90V Khi thay tụ C tụ C’ để mạch có cộng hưởng điện điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở A 50V B 70 V C 100V D 100 V Câu 13: Đoạn mạch gồm điện trở R = 226Ω, cuộn dây có độ tự cảm L tụ có điện dung C biến đổi mắc nối tiếp Hai đầu đoạn mạch có điện áp tần số 50Hz Khi C = C1 = 12μF C = C2 = 17 μF cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây không đổi Để mạch xảy tượng cộng hưởng điện L C0 có giá trị A L = 7,2H; C0 = 14 μF Tải file Word website http://dethithpt.com – Hotline : 096.79.79.369 B L = 0,72H; C0 = 1,4 μF C L = 0,72H; C0 = 1,4 μF D L = 0,72H; C0 = 14 μF Câu 14: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp Biết R = 20Ω; L = 1/ π (H); mạch có tụ điện với điện dung C thay đổi, điện áp hai đầu đoạn mạch có tần số 50Hz Để mạch xảy cộng hưởng điện dung tụ có giá trị A 100/ π (μF ) B 200/ π ( μF ) C 10/ π ( μF ) D 400/ π ( μF ) Câu 15: Cho mạch điện RLC nối tiếp Trong R = 10Ω, L = 0,1/π (H), C = 500/ π (μF) Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch không đổi u = U sin(100πt)(V) Để u i pha, người ta ghép thêm với C tụ điệnđiện dung C0, giá trị C0 cách ghép C với C0 A song song, C0- = C B nối tiếp, C0 = C C song song, C0 = C/2 D nối tiếp, C0 = C/2 Câu 16: Chọn câu trả lời không Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp với cosφ = A 1/Lω = Cω B P = UI C Z/R = D U ≠ UR Câu 17: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cosωt Điều kiện đểcộng hưởng điện mạch A LC = Rω2 B LC ω2 = R C LC ω2 = D LC = ω2 Câu 18: Một mạch điện có phần tử R, L, C mắc nối tiếp Mạch có cộng hưởng điện Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R hiệu điện hiệu dụng hai đầu phần tử nào? A Điện trở R B Tụ điện C C Cuộn cảm L D Toàn mạch Câu 19: Mạch xoay chiều RLC nối tiếp Trường hợp sau có cộng hưởng điện: A Thay đổi f để UCmax B Thay đổi L để ULmax C Thay đổi L để URmax D Thay đổi R để UCmax Câu 20: Một dòng điện xoay chiều qua Ampe kế xoay chiều có số 4,6A Biết tần số dòng điện f = 60Hz gốc thời gian t = chọn cho dòng điện có giá trị lớn Biểu thức dòng điện có dạng Tải file Word website http://dethithpt.com – Hotline : 096.79.79.369 A i = 4,6cos(100πt +π/2)(A) B i = 6,5cos100πt(A) C i = 6,5cos(120πt )(A) D i = 6,5cos(120πt +π)(A) Câu 21: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp: cuộn dây cảm có L = 0,318H tụ C biến đổi Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có tần số f = 50Hz Điện dung tụ phải có giá trị sau để mạch xảy tượng cộng hưởng điện? A 3,18μF B 3,18nF C 38,1μF D 31,8μF Câu 22: Trong mạch điện RLC nối tiếp Biết C = 10/ π (μF) Điện áp hai đầu đoạn mạch khơng đổi, có tần số f = 50Hz Độ tự cảm L cuộn dây cường độ hiệu dụng dòng điện đạt cực đại.(Cho R = const) A 10/ π (H) B 5/ π (H) C 1/ π (H) D 50H Câu 23: Mạch RLC mắc nối tiếp có cộng hưởng điện A thay đổi tần số f để Imax B thay đổi tần số f để Pmax C thay đổi tần số f để UR-max D trường hợp Câu 24: Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp Điện áp hiệu dụng mạch điện điện áp hai đầu điện trở R A LCω = B hiệu điện pha dòng điện C hiệu điện UL = UC = D trường hợp Câu 25: Trong đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn cảm có thêm điện trở hoạt động R0 mạch có tượng cộng hưởng A Tổng trở mạch R B Điện áp áp hai đầu cuộn cảm điện áp hai đầu tụ điện C dòng điện tức thời mạch pha với điện áp hai đầu đoạn mạch D cường độ dòng điện hiệu dụng mạch đạt giá trị cực tiểu Câu 26: Đoạn mạch RL có R = 100Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm L có độ lệch pha u i π /6 Cách làm sau để u i pha? A Nối tiếp với mạch tụ điện có ZC =100/ Ω B Nối tiếp với mạch tụ có ZC = 100√3Ω C Tăng tần số nguồn điện xoay chiều D Khơng có cách Câu 27: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cosωt Đại lượng sau biến đổi làm cho mạch xảy cộng hưởng? Tải file Word website http://dethithpt.com – Hotline : 096.79.79.369 A Điện dung tụ C B Độ tự cảm L C Điện trở R D Tần số dòng điện xoay chiều Câu 28: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, mạch xảy tượng cộng hưởng điện ta thay đổi tần số dòng điện A I tăng B UR tăng C Z tăng D UL = UC Câu 29: mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có cộng hưởng điện kết sau không đúng? A Tổng trở mạch đạt giá trị cực tiểu B Cường độ dòng điện hiệu dụng đạt giá trị cực đại có pha ban đầu khơng C Các điện áp tức thời hai tụ hai đầu cuộn cảm có biên độ ngược pha D Dòng điện pha với điện áp hai đầu đoạn mạch ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: C mạch xảy tượng cộng hưởng LC Khi ZL = ZC => UL = UC => UR = U => A,D Khi   Imax ZL= ZC=> B P = ULcosφ Do mạch xảy tượng cộng hưởng nên cos φ = I cực đại nên P cực đại => C sai =>Đáp án C Câu 2: C ωL = 1/ ωC ZL =Zc mạch xảy tượng cộng hưởng => Ul = Uc => UR = U => B,D Khi Zc thay đổi UL max ZL = Zc => A => Đáp án C Câu 3: C ZL =Zc => Z = R => Zmin => C sai Tải file Word website http://dethithpt.com – Hotline : 096.79.79.369 Câu 4: D Dung kháng nhỏ cảm kháng tức Zc < Zl để xảy tượng cộng hưởng Zl = Zc ta giảm độ tự cảm cuộn dây, giảm điện dung tụ điện, giảm tần số dòng điện => Đáp án D Câu 5: C Ta có Tải file Word website http://dethithpt.com – Hotline : 096.79.79.369 Imax Zl = Zc => Trong mạch xảy tượng cộng hưởng điện => => Đáp án C = 50 Hz Câu 6: B Ta có : Khi xảy tượng cộng hưởng Zl =Zc => => Đáp án B Câu 7: C để Pmax C thay đổi Zc = Zl = 50 => => Đáp án C Câu 8: C Ta có xảy tượng cộng hưởng thì: Zl =Zc ωL = 1/ωC => C = 1/ω2L = I = U / R = 100/10 = 10A => Đáp án C Câu 9: D Câu 10: C Tải file Word website http://dethithpt.com – Hotline : 096.79.79.369 Câu 11: D Imax Zl = Zc Trong mạch xảy tượng cộng hưởng điện => A tanφ = => φ = Độ lệch pha cường độ dòng điện hiệu điện đầu đoạn mạch φ = => Cường độ dòng điện pha vứi hiệu điện hai đầu đoạn mạch Do cường độ dòng điện pha với hiệu điện hai đàu điện trở nên Hiệu điện hai đầu điện trở pha với hiệu điện hai đầu đoạn mạch => B Khi xảy tượng cộng hưởng Zl = Zc => C mạch xảy tượng cộng hưởng => Zl = Zc => Ul = Uc => UR = U => D sai => Đáp án D Câu 12: A Hiệu điện giứa đầu đoạn mạch là: Khi xảy tượng cộng hưởng => Zl = Zc => Ul = Uc => UR = U => UR = 50V => Đáp án A Câu 13: D Tải file Word website http://dethithpt.com – Hotline : 096.79.79.369 Câu 14: A Zl = ω L = 50.2 π (1/ π ) = 100 Hiện tượng cộng hưởng xảy Zl = Zc = 100 => C = 1/ Zlω = 100/ π μ F => Đáp án A Câu 15: A Câu 16: D Ta có cosφ = cosφ = Zl -Zc =0 => Trong mạch xảy tượng cộng hưởng điện * Zl = Zc ωL = 1/ ωC ωC = 1/ ωL => A * P = UIcosφ cosφ = => P = UI => B Do ZL =Zc => Z =R => C * Zl = Zc => UL= Uc => UR = U => D sai => Đáp án D Tải file Word website http://dethithpt.com – Hotline : 096.79.79.369 Câu 17: C Trong mạch xảy tượng cộng hưởng điện Zl = Zc ωL = 1/ ωC ω2LC = => C Câu 18: D Hiệu điện giứa đầu đoạn mạch là: U= => U = UR => Đáp án D Câu 19: C Khi cộng hưởng điện: Ul =Uc Tải file Word website http://dethithpt.com – Hotline : 096.79.79.369 Câu 20: C Một dòng điện xoay chiều qua Ampe kế xoay chiều có số 4,6A => Cường độ dòng điện cực đại dòng điện là: i = 4,6 √2 = 6.5A t = dòng điện có giá trị lớn => φ = => Biểu thức cường độ dòng điện là: i = 6,5cos120πt A => Đáp án C Câu 21: D mạch xảy tượng cộng hưởng ZL =Zc ωL = 1/ ωC => C = 1/ ω2L = 31,8 μF => Đáp án D Câu 22: A Câu 23: D Tải file Word website http://dethithpt.com – Hotline : 096.79.79.369 Câu 24: B UR = U Zl -Zc = => Trong mạch xảy tượng cộng hưởng * ZL =Zc ωL = 1/ ωC => ω2LC =1 => A sai * tanφ = (ZL -Zc ) / R = => φ = Độ lệch pha cường độ dòng điện hiệu điện đầu đoạn mạch φ = => Cường độ dòng điện pha vứi hiệu điện hai đầu đoạn mạch => B * UL = Uc ≠ => C sai => Đáp án B Câu 25: C Câu 26: A Ta có: tan π/6 = ZL /R => ZL = 100/ √3 Đê xảy tượng cộng hưởng phải mắc nối tiêp với tụ điện có dung kháng cảm kháng => Zc = ZL= 100/ √3 => Đáp án A Tải file Word website http://dethithpt.com – Hotline : 096.79.79.369 Câu 27: C Mạch xảy cộng hương Zl =Zc => Có thể biến đổi C,L,w để xảy tượng cộng hưởng => Đáp án C Câu 28: C Câu 29: B ... hiệu dụng xảy cộng hưởng A 1 0-3 /2π F; 15 A B 1 0-4 /π F; 0,5 A C 1 0-3 /π F; 10 A D 1 0-3 /3π F; 1, 8 A Câu 9: Mạch RLC nối tiếp: L = 1/ π (H), C = 400/π (μF) Đặt vào hai đầu mạch hđt u = 12 0 cos2πft (V)... có cộng hưởng điện mạch A LC = Rω2 B LC ω2 = R C LC ω2 = D LC = ω2 Câu 18 : Một mạch điện có phần tử R, L, C mắc nối tiếp Mạch có cộng hưởng điện Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R hiệu điện. .. mạch điện áp xoay chiều có tần số f = 50Hz Điện dung tụ phải có giá trị sau để mạch xảy tượng cộng hưởng điện? A 3 ,18 μF B 3 ,18 nF C 38 ,1 F D 31, 8μF Câu 22: Trong mạch điện RLC nối tiếp Biết C = 10 /

Ngày đăng: 11/06/2018, 00:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan