Tài liệu PLC S7 300 Tiếng Việt

110 571 2
Tài liệu PLC S7 300 Tiếng Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu s7 300 full , hướng dẫn cụ thể , có các ví dụ thực hành , hướng dẫn câu lệnh cụ thể cho sinh viên...cách cài đặt phần mềm , tạo new project , cách thiết lập các kết nối truyền thông công nghiệp , chạy phần mềm mô phỏng simu

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG CĐ NGHỀ KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH GIÁO TRÌNH Mơ đun: PLC NÂNG CAO NGHỀ: ĐIỆN TỬ CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG NGHỀ Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đich khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm Mã tài liệu: … LỜI GIỚI THIỆU PLC nâng cao môn học sở quan trọng sinh viên khối kỹ thuật nói chung sinh viên ngành điện nói riêng Để tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực điều khiển tự động sinh viên phải nắm vững kiến thức môn học PLC nâng cao Điều khiển lập trình nghiên cứu ứng dụng tập lệnh nhằm để lập trình điều khiển hệ thống sản xuất đời sống Ngồi mơn học giúp sinh viên khơng chun ngành điện bổ sung thêm kiến thức điều khiển tự động, thiết bị điện, cấu tạo đặc tính làm việc chúng để vận hành thực tế Quyển sách tác giả trình bày kiến thức hệ thống điều khiển lập trình, cấu trúc phương thức hoạt động , kết nối thiết bị ngoại vi , tập lệnh , kiến thức nguyên lý, cấu tạo, đặc tính ứng dụng loại hệ thống điện có kèm theo ví dụ cụ thể tập soạn theo chương lý thuyết, để giúp người học giải ứng dụng vào mơn học có liên quan Giáo trình PLC nâng cao biên soạn với cố gắng sưu tầm tài liệu, với đóng góp tận tình đồng nghiệp ngồi khoa, với kinh nghiệm giảng dạy môn học nhiều năm Tuy nhiên lần biên soạn giáo trình PLC nâng cao nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong đóng góp ý kiến đồng nghiệp, em sinh viên bạn đọc quan tâm đến giảng Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2012 Tham gia biên soạn Chủ biên: NGUYỄN NGỌC LINH ………… BÙI QUANG HÒA MỤC LỤC STT ĐỀ MỤC TRANG Lời giới thiệu 2 Mục lục Nội dung học Bài 1: Tổng quan điều khiển lập trình Bài 2: Cấu trúc phương thức hoạt động PLC S7-300 Bài 3: Kỹ thuật lập trình 15 Bài 4: Cài đặt phần mềm S7-300 chọn chế độ làm việc Bài 5: Tập lệnh PLC S7-300 37 Bài 6: Bài tập ứng dụng PLC S7-300 31 47 57 MÔ ĐUN PLC NÂNG CAO Mã mơ đun: 25 Vị trí, ý nghĩa, vai trò mô đun: Đây môn học bắt buộc bố trí dạy cuối chương trình sau học xong chuyên môn : Điện tử công suất, Vi xử lý, PLC,… Mục tiêu mô đun: Học xong mô đun học sinh có lực : - Trình bày cấu trúc phương thức hoạt động loại PLC xác theo nội dung học - Mơ tả cấu trúc phần hệ thống điều khiển: ngôn ngữ, liên kết, định thời loại PLC khác - Thực kết nối PLC thiết bị ngoại vi - Viết chương trình cho loại PLC khác đạt yêu cầu kỹ thuật Nội dung mơ đun: Tên mục Loại dạy Bài Lý thuyết Bài Lý thuyết Bài Tich hợp Bài Tich hợp Bài Tich hợp Bài Tich hợp Địa điểm Xưởng thực hành Xưởng thực hành Xưởng thực hành Xưởng thực hành Xưởng thực hành Xưởng thực hành Thời lượng Lý Thực thuyết hành Kiểm tra 2 x x 30 20 10 73 - 73 x YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ HỒN THÀNH MƠ ĐUN Mỗi sinh viên phải tham gia 80% thời gian mơn học lớp Nếu không tham gia đủ bị cấm thi kết thúc môn Mỗi sinh viên làm tập sau học xong phần lý thuyết chương Giáo viên giúp sinh viên thực tập Kết đánh giá bao gồm: 10% tham gia lớp, 30% kiểm tra kỳ 60% kết thúc môn học BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH Mục tiêu: - Phát biểu khái niệm điều khiển lập trình theo nội dung học - So sánh ưu nhược điểm điều khiển lập trình với hình thưc điều khiển khác theo nội dung học - Trình bày ứng dụng PLC thực tế theo nội dung học 1.1.Khái niệm hệ thống điều khiển: Trong cơng nghiệp u cầu tự động hố ngày tăng, đòi hỏi kỹ thuật điều khiển phải đáp ứng đuợc yêu cầu Để giải nhiệm vụ điều khiển người ta thực hai cách: thực Rơle, khởi động từ thực chương trình nhớ Hệ điều khiển Rơle hệ điều khiển lập trình có nhớ khác phần xử lý: thay dùng Rơle, tiếp điểm dây nối phương pháp lập trình có nhớ chúng thay cách mạch điện tử Như thiết bị PLC làm nhiệm vụ thay phần mạch điện điều khiển khâu xử lý số liệu Nhiệm vụ sơ đồ mạch điều khiển xác định số hữu hạn bước thực xác định gọi "chương trình" Chương trình mô tả bước thực gọi tiến trình điều khiển, tiến trình lưu vào nhớ nên gọi "điều khiển lập trình có nhớ" Trên sở khác khâu xử lý số liệu ta biểu diễn hai hệ điều khiển sau: Các bước thiết lập sơ đồ điều khiển Rơle: Hình 1-1 : Lưu đồ điều khiển dùng Rơle Các bước thiết lập sơ đồ điều khiển PLC: Hình 1-2: Lưu đồ điều khiển PLC Khi thay đổi nhiệm vụ điều khiển người ta cần thay đổi mạch điều khiển cách lắp lại mạch, thay đổi phần tử hệ thống điều khiển Rơle điện Trong khi thay đổi nhiệm vụ điều khiển ta cần thay đổi chương trình sọan thảo hệ điều khiển lập trình có nhớ Sự khác hệ điều khiển Rơle điện lập trình có nhớ minh họa ví dụ sau: Điều khiển hệ thống máy bơm nước qua khởi động từ K1, K2, K3 Trình tự điều khiển sau: Các máy bơm hoạt động nghĩa K1 đóng trước tiếp đến K2 cuối K3 đóng Để thực nhiệm vụ theo yêu cầu mạch điều khiển ta thiết kế sau: o Trong nút ấn S1, S2, S3, S4 phần tử nhập tín hiệu o Các tiếp điểm K1, K2, K3 mối liên kết phần xử lý o Các khởi động từ K1, K2, K3 kết xử lý Hình 1-3 :Sơ đồ diều khiển Nếu ta thay thiết bị diều khiển PLC ta mơ tả sau: -Tín hiệu vào: S1, S2, S3, S4 giữ nguyên -Tín hiệu ra: K1, K2, K3 khởi dộng từ giữ nguyên -Phần tử xử lý: thay PLC Hình 1-4 Khi thực chương trình điều khiển có nhớ PLC ta cần thực nối mạch theo sơ đồ sau: Hình -5:Sơ đồ nối dây thực PLC Nếu nhiệm vụ điều khiển thay đổi ví dụ bơm 1,2,3 hoạt động theo nguyên tắc số bơm hoạt động độc lập Như mạch điều khiển dùng Rơle ta phải tiến hành lắp ráp lại toàn mạch điều khiển, mạch điều khiển dùng PLC ta lại cần soạn thảo lại chương trình nạp lại vào CPU ta có sơ đồ điều khiển theo yêu cầu nhiệm vụ mà không cần phải nối lại dây mạch điều khiển 10 Như vậy, cách tổng quát nói hệ thống điều khiển PLC tập hợp thiết bị linh kiện điện tử Để đảm bảo tính ổn định, xác an tồn… q trình sản xuất, thiết bị bao gồm nhiều chủng loại, hình dạng khác với công suất từ nhỏ đến lớn Do tốc độ phát triển nhanh công nghệ để đáp ứng yêu cầu điều khiển phức tạp nên hệ thống điều khiển phải có hệ thống tự động hố cao u cầu thực hệ lập trình có nhớ PLC kết hợp với máy tính, ngồi cần có thiết bị ngoại vi khác như: bảng điều khiển, động cơ, cảm biến, tiếp điểm, contactor Khả truyền liệu hệ thống rộng thích hợp cho hệ thống xử lý linh động hệ thống phân phối Mỗi thành phần hệ thống điều khiển có vai trò quan trọng trình bày hình vẽ sau: Hình 1-6: Mơ hình hệ thống điều khiển PLC Hệ thống PLC khơng cảm nhận giới bên ngồi khơng có cảm biến, khơng thể điều khiển hệ thống sản xuất khơng có động cơ, xy lanh hay thiết bị ngoại vi khác cần thiết sử dụng máy tính chủ vị trí đặc biệt dây chuyền sản xuất Hệ thống diều khiển PLC diển hình : Trong hệ thống điều khiển PLC phần tử nhập tín hiệu : chuyển mạch, nút ấn, cảm biến, nối với đầu vào thiết bị PLC Các phần tử chấp hành : đèn báo, rơ le, contactor, nối đến lối PLC đầu nối Chương trình điều khiển PLC đư ợc soạn thảo dạng (sẽ trình bày phần sau) nạp vào nhớ bên PLC, sau tự động thực theo chuỗi lệnh điều khiển xác định trước Hệ cho phép cơng nhân vận hành thao tác tay tiếp điểm, nút dừng khẩn cấp để đảm bảo tính an tồn trường hợp xảy cố 1.2.Vai trò PLC: 10 Bộ đếm tiến-lùi : - Sơ đồ khối : Hình 5-50: Sơ đồ khối đếm tiến lùi - Nguyên lý hoạt động: Khi tín hiệu I0.2 chuyển từ lên đếm đ−ược đặt giá trị 55 Giá trị đầu Q4.0 =1 Bộ đếm thực đếm tiến suờn lên tín hiệu chân CU tín hiệu I0.0 chuyển giá trị từ "0" lên "1" Bộ đếm đếm lùi suờn lên tín hiệu chân I0.1 tín hiệu chuyển từ "0" lên "1" Giá trị đếm trở có tín hiệu tai suờn lên chân R ( I0.3) Bộ đếm tiến : CU FBD 30 LAD STL Hình 5-51: sơ đồ khối đếm tiến - Nguyên lý hoạt động: Khi tín hiệu I0.2 chuyển từ "0" lên "1" đếm đuợc đặt giá trị 55 Giá trị đầu Q4.0 =1 Bộ đếm thực hien đếm tiến suờn lên tín hiệu chân CU tín hiệu I0.0 chuyển giá trị từ "0" lên "1" Giá trị đếm trở có tín hiệu tai suờn lên chân R (I0.3) BO đếm đếm đến giá trị = 32 5.7.Khối chuyển liệu: FBD LAD STL Hình 5-53: Sơ đồ khối MOV - Nguyên lý hoạt động: Khi có tín hiệu kích I0.0 khối Copy đuợc thiết lập , tín hiệu đầu ENO Q4.0 =1 Đồng thời số liệu đầu vào IN MW0 đuợc Copy sang đầu OUT MW2 Khi tín hiệu kích I0.0 = tín hiệu đầu Q4.0 = Trong truờng hợp muốn thay đổi số liệu nhớ (tức thay đổi giá trị MW2) ta khơng cần sử dụng tín hiệu kích I0.0 5.8 Cácbộ ghi dịch quay số liệu ghi: Dich phải số nguyên 16 bits: FBD LAD Hình 5-54: Sơ đồ khối dịch phải 33 STL Hình 5-55: Ngun lý hoạt động Khi tín hiệu kích I0.0 = Khối thực chức dich chuyển sang phải số liệu ghi Đồng thời tín hiệu ENO Q4.0 có giá trị Số liệu đư−a vào IN MW0 Số bit dich chuyển MW2 (tại chân N) Kết sau dịch cất vào MW4 Trên sơ đồ cho ta thấy kết dịch phải bit Dich phải số nguyên 32 bits: - Sơ đồ khối: FBD LAD STL Hình 5-56: Khối dịch phải Khi tín hiệu kích I0.0 = Kh6i thực chức dich chuyển sang phải số liệu ghi Đồng thời tín hiệu ENO Q4.0 có giá trị Số liệu đư−a vào IN MD0 Số bit dịch chuyển MW2 (tại chân N) Kết sau dịch cất vào MW4 Trên sơ đồ cho ta thấy kết dịch phải bit Dich trái 16 bit: - Sơ đồ khối: FBD 34 LAD STL Hình 5-57: Khối dịch trái - Nguyên lý hoạt động: Khi có tín hiệu kích I0.0 = tín hiệu Q4.0 đ−ợc thiết lập có giá trị Dữ liệu đầu vào MW0 dịch sang trái với số bit đặt chân N (MW2) Kết sau dịch ghi vào MW4 - Giản đồ thời gian: Hình 5-58: G iản đồ thời gian dịch trái vị trí Chú ý : Tro ng tr −ờ ng h ợ p c ần dic h trái m ột s ố 32 b its ta c h ỉ c ần khai báo Liệu đầu vào IN dạng MD ví dụ: MD0 kết đầu lưu giữ MD V í dụ: MD4 Quay trái số 32 bits: - Sơ đồ khối: FBD LAD STL Hình 4-59: Sơ đồ khối quay trái - Nguyên lý hoạt động: Khi có tín hiệu kích I0.0 = tín hiệu Q4.0 thiết lập có giá trị Dữ liệu đầu vào MD0 quay sang trái với số bit đ−ợc đặt chân N 35 (MW4) Kết sau dịch đ−ược ghi vào MD 10 Hình 5-60: Giản đồ thời gian 36 Quay phải số 32 bits: -Sơ đồ khối: Hình 5-61: sơ đồ khối quay phải -Nguyên lý hoạt động: Khi có tín hiệu kích I0.0 = tín hiệu Q4.0 đ−ợc thiết lập có giá trị Dữ liệu đầu vào MD0 đ−ược quay phải với số bit đặt chân N (MW4) Kết sau dịch ghi vào MD10 - Giản đồ thời gian: Hình 5-62: Giản đồ thời gian dịch phải vị trí số 37 BÀI : BÀI TẬP ỨNG DỤNG PLC S7-300 Mục tiêu: - Trình bày cách kết nối PLC thiết bị ngoại vi theo nội dung học - Kiểm tra nối dây phần mềm xác theo nội dung đă học - Thực cài đặt phần mềm đạt yêu cầu kỹ thuật PHẦN I: BÀI TẬP ÁP DỤNG CÁC LỆNH CƠ BẢN Bài 1: Viết chương trình điều khiển ngõ Q0.0 Q0.1 hoạt động theo yêu cầu sau: - Khi nhấn Start1, Q0.0 =1 - Khi nhấn Start2, Q0.1 =1 - Khi nhấn Stop1, Q0.1 =0 - Khi nhấn Stop2, Q0.0 = Điều kiện Q0.0 Q0.1 Yêu cầu: Viết chương trình dùng lệnh Vào/ Ra thơng thường Bài 2: Viết chương trình điều khiển ngõ Y0 Y1 hoạt động theo yêu cầu sau: - Khi nhấn Start1, Y0 =1 - Khi nhấn Start2, Y1 =1 - Khi nhấn Stop1, Y1 =0 - Khi nhấn Stop2, Y0 = Điều kiện Y0 Y1 Yêu cầu: Viết chương trình dùng lệnh SET,RESET Bài 3: Điều khiển mạch rửa xe tự động: Yêu cầu: Khi xe đến nhờ băng chuyền đưa xe đến cảm biến L1, động M1 lau Val phun nước Khi xe đến cảm biến L2 Val thổi Khi đến cảm biến L3 đưa xe ngồi - Đèn xanh báo hệ thống sẵn sàng - Đèn đỏ báo hệ thống hoạt động 38 Bài 4: Điều khiển trò chơi “Đường lê đỉnh OLYMPIA“: Yêu cầu: Sau người dẫn chương trình nêu xong câu hỏi, thí sinh nhấn nút phía trước mặt để dành quyền trả lời câu hỏi Ai nhấn trước quyền trả lời, chuông kiêu giây sau thí sinh nhấn nút Cùng lúc đèn trước mặt thí sinh sáng lên Nó tắt người dẫn chương trình Bài 5: Lập trình cho điều khiển cửa tự động siêu thị, nhà hàng, khách sạn, nhà cao ốc, bệnh viện, Theo yêu cầu:  Cửa thường đóng: có người ngồi vào hay có người cửa tự động mở 10 giây (cửa phải trạng thái mở 10 giây để lối vào đón khách khơng người đến gần)  Nếu khơng có người vào đến gần cửa phải tự động đóng lại sau thời gian ngắn 10 giây Việc xác định người Ra/Vào nhờ cảm biến, Đóng/Mở cửa dừng lại nhờ vào cơng tắc hành trình Bài 6: Viết chương trình điều khiển động với bảng điều khiển sau: - Khi nhấn START động chạy , giây sau động chạy, giây sau động chạy giây sau động chạy - Khi nhấn STOP động dừng, giây sau động dừng, giây sau động dừng giây sau động dừng chạy Bài 7: Điều khiển dây chuyền đóng gói: Yêu cầu: Khi nút nhấn PB1 nhấn băng tải hộp bắt đầu chuyển động Khi phát có mặt hộp băng tải hộp dừng lại băng tải táo bắt đầu hoạt động Cảm biến táo đếm số lượng táo 10 băng tải táo dừng lại băng tải hộp bắt đầu chuyển động trở lại Chu kỳ lặp lặp lại nhấn nút dừng Bài 8: Chương trình điều khiển bồn trộn hóa chất: Yêu cầu: Có hai bồn trộn hóa chất, bồn kéo động - Bồn trộn hóa chất a - Bồn trộn hóa chất b Trên bảng điều khiển có lựa chọn: - Nếu nhấn nút PB hai bồn chọn làm việc 30s - Nếu nhấn nút PB1 có bồn làm việc 30s 39 - Nếu nhấn nút PB2 có bồn làm việc 30s Khi trộn hoá chất, bồn hóa chất bị hở van phải báo động dừng trình trộn lại Bài 9: Điều khiển động theo chế độ đặt trước: Yêu cầu: Hai động yêu cầu hoạt động theo chế độ sau: Động chạy giây ngừng Sau động chạy giây ngừng giây, động lặp lại lần Sau động chạy trở lại, hai động lặp lại 10 lần nghỉ Muốn làm việc trở lại nhấn nút khởi động Bài 10: Viết chương trình điều khiển đèn dùng nút nhấn: - Khi nhấn ON: tất đèn sáng - Khi nhấn L: đèn tắt dần từ phải sang trái, lặp lại - Khi nhấn R: đèn tắt dần từ trái sang phải, lặp lại - Khi nhấn OFF: đèn tắt Bài 11: Viết chương trình điều khiển đèn nút nhấn: L, R OFF: - Khi nhấn L: đèn sáng dần tắt dần từ trái sang phải, lặp lại - Khi nhấn R: đèn sáng dần tắt dần từ phải sang trái, lặp lại - Khi nhấn OFF: đèn tắt Bài 12: Chương trình điều khiển động cơ: Viết chương trình điều khiển động từ D1 đến D8 với yêu cầu sau: - Nhấn nút START động D1 chạy - Nhấn nút NEXT động chạy dừng lại động bên phải chạy - Nhấn nút BACK động chạy dừng lại động bên trái chạy - Nhấn nút STOP động chạy dừng lại Bài 13: Viết chương trình điều khiển WQ0 hoạt động sau - Nhấn Up, WQ0 tăng thêm - Nhấn Down, WQ0 giảm 40 - Nhấn Start, WQ0 =1 - Nhấn Stop, WQ0 = Viết chương trình dùng lệnh tăng, giảm Bài 14: Viết chương trình điều khiển WY0 hoạt động sau - Nhấn Up, WY0 tăng thêm - Nhấn Down, WY0 giảm - Nhấn Start, WY0 =1 - Nhấn Stop, WY0 = Điều kiện : Khi WY0 tăng lên đến 10 không tăng WY0 giảm tới khơng giảm Viết chương trình dùng lệnh tăng, giảm, so sánh Bài 15: Viết chương trình điều khiển WY0 hoạt động sau - Nhấn Up, WY0 tăng thêm - Nhấn Down, WY0 giảm - Nhấn Start, WY0 =1 - Nhấn Stop, WY0 = Điều kiện : Khi WY0 tăng lên đến 10 khơng tăng WY0 giảm tới khơng giảm Viết chương trình dùng lệnh cộng, trừ, so sánh PHẦN II: BÀI TẬP ỨNG DỤNG TRÊN MƠ HÌNH THỰC TẾ Bài 1: Viết chương trình cho mơ hình Complex Bridge Circuit Bài 2: Viết chương trình cho mơ hình Two Speed Motor Started With Reverse Bài 4: Viết chương trình cho mơ hình Automatic Garage Bài 5: Viết chương trình cho mơ hình Auto – Drinks Selling Machine Bài 6: Viết chương trình cho mơ hình Traffic Light System 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đề cương môđun/môn học nghề Sửa chữa thiết bị điện tử công nghiệp”, Dự án Giáo dục kỹ thuật Dạy nghề (VTEP), Tổng cục Dạy Nghề, Hà Nội, 2003 automatisieren mit sps - Guenter, Wellenreuther, Dieter Zastrow nxb Viweg stuerung von - ELWE tự động hóa với simatic s7-300 Nguyễn Dỗn Phước nxb nơng nghiệp 5.Kỹ thuật điều khiển lập trình Trung tâm Việt Đức Trường ĐHSPKT 42 DANH SÁCH BAN BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP, CAO ĐẲNG (font chữ Time News Roman, in hoa, cỡ chữ 14 Bold) Tên giáo trình: Tên nghề: Ơng (bà) …… Chủ nhiệm Ơng (bà) …… Phó chủ nhiệm Ông (bà) …… Thư ký Ông (bà) …… Thành viên Ông (bà) …… Thành viên Ông (bà) …… Thành viên Ông (bà) …… Thành viên Ông (bà) …… Thành viên Ông (bà) …… Thành viên DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP, CAO ĐẲNG (font chữ Time News Roman, in hoa, cỡ chữ 14 Bold) Ông (bà) …… Ông (bà) …… Ông (bà) …… Ông (bà) …… Ông (bà) …… Ông (bà) …… Ông (bà) …… Ông (bà) …… Ơng (bà) …… Chủ tịch Phó chủ tịch Thư ký Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên - Mẫu chữ trình bày cụ thể văn bản: Sử dụng font chữ Time News Roman, in hoa, cỡ chữ 14 - Căn lề: + Trang mặt trước: lề trái cách mép – 3,2 cm; lề phải cách mép 1,8 – cm; lề cách mép – 2,5 cm; lề cách mép 1,8 – 2cm + Trang mặt sau: lề trái cách mép 1,5 – cm; lề phải cách mép – 3,5 cm; lề cách mép – 2,5 cm; lề cách mép 1,8 – 2cm - Đánh số trang lên đầu văn bản, đặt trang; - Khoảng cách dòng đơn (singe) - Các Mô đun ký hiệu chung MĐ kèm theo chữ số (MĐ01, MĐ02…) Thứ tự mô đun đun ghi nhau, liên tục từ 01 đến hết số lượng mơ đun tồn văn 43 44 ... khiển PLC Khi thay đổi nhiệm vụ điều khiển người ta cần thay đổi mạch điều khiển cách lắp lại mạch, thay đổi phần tử hệ thống điều khiển Rơle điện Trong khi thay đổi nhiệm vụ điều khiển ta cần thay... phần xử lý: thay dùng Rơle, tiếp điểm dây nối phương pháp lập trình có nhớ chúng thay cách mạch điện tử Như thiết bị PLC làm nhiệm vụ thay phần mạch điện điều khiển khâu xử lý số liệu Nhiệm vụ... Giáo trình PLC nâng cao biên soạn với cố gắng sưu tầm tài liệu, với đóng góp tận tình đồng nghiệp khoa, với kinh nghiệm giảng dạy môn học nhiều năm Tuy nhiên lần biên soạn giáo trình PLC nâng cao

Ngày đăng: 10/06/2018, 23:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan