ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ KỸ THUẬTTRỒNG RAU TẠI HUYỆN TÂN THÀNH, TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU

120 220 0
ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ KỸ THUẬTTRỒNG RAU TẠI HUYỆN TÂN THÀNH,  TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA NƠNG HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ KỸ THUẬT TRỒNG RAU TẠI HUYỆN TÂN THÀNH, TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU Họ tên sinh viên: LÊ VĂN NGHĨA Ngành: NƠNG HỌC Niên khố: 2006 – 2010 Tháng 03/2011 ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ KỸ THUẬT TRỒNG RAU TẠI HUYỆN TÂN THÀNH, TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU Tác giả LÊ VĂN NGHĨA Khóa luận đệ trình để đáp ứng u cầu cấp Kỹ sư nông nghiệp ngành Nông học Giảng viên hướng dẫn: ThS PHẠM HỮU NGUYÊN Tháng 03 năm 2011 i LỜI CẢM TẠ Chân thành ghi ơn sâu sắc ba mẹ sinh thành nuôi dưỡng tạo điều kiện cho ngày hôm Trân trọng biết ơn Thầy Phạm Hữu Nguyên tận tình hướng dẫn khuyên bảo suốt thời gian thực đề tài Chân thành cảm ơn: Ban Giám Hiệu trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh đặc biệt quý thầy cô khoa Nông Học tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Chân thành cảm ơn hai bạn Đỗ An Bình Trần Thanh Hiền giúp tơi q trình điều tra địa bàn huyện Tân Thành rộng lớn Chân thành cảm ơn các nông hộ trồng rau huyện Tân Thành trao đổi thông tin, kinh nghiệm tạo điều kiện giúp đỡ q trình điều tra thu thập số liệu Tơi xin cảm ơn bạn bè thân hữu giúp đỡ động viên tơi suốt q trình học tập thực tập tốt nghiệp TP Hồ Chí Minh, Tháng năm 2011 Sinh viên thực Lê Văn Nghĩa ii TĨM TẮT Đề tài nghiên cứu “Điều tra tình hình sản xuất kỹ thuật trồng rau huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” tiến hành từ tháng 08/2010 - 12/2010 nhằm xây dựng sở cho việc xác định vùng đủ điều kiện sản xuất rau an tồn, nắm bắt quy trình canh tác số loại rau thuận lợi khó khăn mà người trồng rau gặp phải Phương pháp điều tra: nông dân vấn theo mẫu phiếu điều tra soạn thảo sẵn trạng canh tác rau Tổng số hộ điều tra 60 hộ, 30 hộ xã Châu Pha, 20 hộ xã Tân Hải 10 hộ xã Sông Xoài Số liệu kinh tế - xã hội, điều kiện tự nhiên thu thập từ phòng Nơng nghiệp, phòng thống kê huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Kết điều tra: Điều kiện khí hậu thời tiết, đất đai tương đối phù hợp với yêu cầu sinh thái rau Trình độ học vấn chủ yếu cấp II cấp I chiếm 56 % 23 % tổng số 60 hộ điều tra) Diện tích trồng rau huyện Tân Thành khoảng 150.200 m2 Diện tích rau ăn nụ, hoa, 86.500 m2 chiếm 57,6 % tổng số diện tích 19 loại rau điều tra Số hộ có giấy chứng nhận chủ quyền đất 38 chiếm 63,3 % Số hộ chuyên canh tác rau 55 hộ chiếm 91,7 % Kỹ thuật canh tác: - Làm đất chủ yếu theo phương pháp truyền thống lên liếp (83,3 %), phơi ải (46,7 %) bón vơi (50,0 %) - Giống: 76,7 % số hộ sử dụng giống F1 - Phân bón: + Phân chuồng: 37 hộ sử dụng chiếm 61,7 % + Phân vô cơ: 60 hộ sử dụng tùy theo tình hình kinh tế nơng hộ chiếm 100,0 % 62,3 % sử dụng urea, 50,0 % hộ sử dụng NPK (16 : 16 : 8) - Tình hình sâu bệnh hại: phát triển phong phú gây hại nhiều loại rau iii - Thuốcs BVTV sử dụng đa dạng, có 10 hộ sử dụng thuốc ngồi danh mục - Tình hình phun thuốc: + Có 16 hộ phun lần đầu trước – ngày chiếm tỉ lệ cao 26,7 % + Thời gian cách li trước thu hoạch – ngày + Có 43 hộ phun thuốc có sâu bệnh chiếm 71,7 % - Các nơng hộ chưa có thói quen ghi lại nhật ký sản xuất (96,7 %) chưa có nhà kho chứa thuốc (81,6 %) - Chi phí sản xuất: tùy điều kiện canh tác loại rau khác mà chi phí cho loại rau khác - Thị trường tiêu thụ chủ yếu bán cho thương lái tiêu thụ tỉnh - Vẫn số hộ chưa xử lý tốt sau thu hoạch (50 hộ chưa xử lý tàn dư thực vật sau thu hoạch chiếm 83,3 %) - Nông hộ sản xuất theo kinh nghiệm chiếm đa số với 49 hộ (81,7 %) - Hiệu kinh tế: Có chênh lệch lợi nhuận nông hộ giá bấp bênh Húng quế loại rau thu lợi nhuận cao (tỷ suất lợi nhuận 7,7 lần) - Đề xuất nông dân: chủ yếu đề xuất kỹ thuật (66,7 %), vốn (86,7 %) thị trường (73,7 %) Từ kết điều tra cho thấy, người dân trồng rau chưa biết áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất để tăng suất, chất lượng sản phẩm đạt lợi nhuận kinh tế cao iv MỤC LỤC Nội dung Trang Trang tựa i Lời cảm tạ ii Tóm tắt iii Mục lục v Danh sách chữ viết tắt viii Danh sách hình ix Danh sách bảng x Chương GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Giới hạn đề tài .2 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 2.1 Tình hình sản xuất rau giới nước .3 2.1.1 Tình hình sản xuất rau giới 2.1.2 Tình hình sản xuất rau nước 2.1.2.1 Mức tiêu thụ 2.1.2.2 Tình hình sản xuất rau nước 2.1.2.3 Tình hình ngộ độc rau nước 2.2 Sơ lược rau an toàn 2.2.1 Khái niệm rau an toàn 2.2.2 Tình hình nghiên cứu, sản xuất rau an toàn 2.2.2.1 Tình hình nghiên cứu .8 2.2.2.2 Tình hình sản xuất 2.2.3 Các nguyên nhân gây ô nhiễm rau trồng 10 2.2.3.1 Ô nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật 10 2.2.3.2 Hàm lượng nitrate vượt ngưỡng 11 v 2.2.3.3 Tồn dư kim loại nặng sản phẩm rau 11 2.2.4 Điều kiện để sản xuất “rau an toàn” .11 2.2.4.1 Đất trồng 12 2.2.4.2 Phân bón 12 2.2.4.3 Nước tưới .12 2.2.4.4 Phòng trừ sâu bệnh 12 Chương PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA 14 3.1 Thời gian địa điểm điều tra .14 3.1.1 Thời gian .14 3.1.2 Địa điểm .14 3.2 Đối tượng, nội dung phạm vi đề tài 14 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 3.2.2 Nội dung phạm vi nghiên cứu 14 3.3 Phương pháp nghiên cứu tiến độ thực đề tài 15 3.3.1 Phương pháp điều tra 15 3.3.2 Cơ sở chọn hộ điều tra khảo sát thu thập số liệu 15 3.3.3 Tiến độ thực đề tài 15 3.4 Phần mềm sử dụng 16 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 17 4.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội 17 4.1.1 Vị trí địa lí 17 4.1.2 Điều kiện đất đai 17 4.1.3 Điều kiện khí hậu 20 4.1.4 Điều kiện kinh tế - xã hội .22 4.1.5 Tổng hợp trạng sản xuất rau địa bàn huyện Tân Thành 23 4.1.5.1 Diện tích tình hình sản xuất rau huyện Tân Thành 23 4.1.5.2 Kế hoạch phát triển rau 24 4.2 Kết điều tra 24 4.2.1 Kết điều tra kinh tế xã hội hộ điều tra 24 4.2.2 Kết điều tra sơ trạng sản xuất rau hộ điều tra 26 vi 4.2.2.1 Diện tích đất nơng nghiệp .26 4.2.2.2 Tình hình phân bố diện tích trồng 27 4.2.2.3 Cơ cấu giống rau điều tra 28 4.2.2.4 Lịch sử canh tác .30 4.2.2.5 Thời vụ trồng rau 32 4.2.2.6 Kỹ thuật canh tác 34 4.2.2.6.1 Kỹ thuật làm đất .34 4.2.2.6.2 Nguồn gốc giống rau điều tra 35 4.2.2.6.3 Khoảng cách, mật độ, chu kỳ tưới lượng hạt giống rau nơng hộ………………………………………………………………………… 37 4.2.2.6.4 Tình hình sử dụng phân bón cho loại rau .39 4.2.2.6.5 Tình hình sâu bệnh hại 49 4.2.2.6.6 Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) vùng rau điều tra 54 4.2.2.6.7 Chi phí sản xuất hiệu kinh tế 59 4.2.2.6.8 Thị trường tiêu thụ 60 4.2.2.6.9 Xử lý rau sau thu hoạch 61 4.2.2.6.10 Áp dụng khoa học kỹ thuật sản xuất 61 4.2.2.6.11 Đề xuất nông dân 62 4.2.2.6.12 Phân tích S.W.O.T sản xuất rau vùng điều tra 62 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 64 5.1 Kết luận 64 5.2 Đề nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO .66 PHỤ LỤC 69 vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFTA ASEAN Free Trade Area ASEAN Association of Southeast Asia Nations BVTV Bảo vệ thực vật ĐBSCL Đồng sông Cửu Long FAO Food and Agriculture Organization GAP Good Agricultural Practices IPM Integrated Pest Management LĐ Lao động NTTS Nuôi trồng thủy sản NN Nông nghiệp Sd Standard deviation S.W.O.T Strong Weak Opportunity TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh TT Tiếp theo WHO World Health Organization WTO World Trade Organization viii DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình Trang Hình 4.1: Biểu đồ thể trình độ văn hóa hộ điều tra 25 Hình 4.2: Sơ đồ tổng quát thời vụ trồng rau huyện Tân Thành .32 Hình 4.3: Giống khổ qua địa phương .36 Hình 4.4: Giống mướp hương công ty Trang Nông .36 Hình 4.5: Cây xà lách trồng xã Tân Hải 38 Hình 4.6: Cây dưa leo trồng xã Châu Pha .38 Hình 4.7 Tác hại bệnh đốm xà lách xã Châu Pha 50 Hình 4.8: Tác hại bọ nhảy cải xã Tân Hải 51 ix - Sử dụng hạt để gieo - Lượng hạt giống 200 - 250 g /1.000m2 (mật độ 952 – 1.111 cây/1.000m2) phát triển mạnh, bò dài nên trồng thưa Kỹ thuật làm đất: - Chọn đất thống khí, tơi xốp, giàu dinh dưỡng - Đất cày bừa kỹ, tơi xốp, làm phẳng phơi đất từ – 10 ngày; xử lý vôi nông nghiệp 50 -100 kg/1000 m2 - Mùa khô: lên liếp rộng – 1,2 m, cao 15 – 20 cm, có rãnh rộng 30 cm, chiều dài tùy địa hình - Mùa mưa: lên liếp rộng – 1,2 m, cao 30 – 35 cm, có rãnh rộng 30 cm, chiều dài tùy địa hình - Hạt khổ qua nảy mầm nhanh tỷ lệ nảy mầm cao nên tỉa thẳng – hạt/lỗ, gieo sâu – cm, bỏ Vifudan 3G vào lỗ bỏ hạt lấp tro trấu Khổ qua trồng hang đơn, mùa khơ trồng dày để có suất cao, mùa mưa nên trồng thưa để dể chăm sóc phòng trừ sâu bệnh Khoảng cách trồng: trồng hàng đơn khoảng cách 150 – 160 cm, cách 60 – 70 cm tương đương 952 - 1.111 cây/1.000 m2 Phân bón: Tổng lượng phân cho 1.000 m2: tổng luợng phân bón cho vụ: 17,5 – 18,9 kg N + 20,7 – 24,2 kg P O + 15,0 – 17,6 kg K O + phân chuồng: 1.000 – 1.200 kg + vôi 50 – 100 kg Bón lót: bón tồn lượng phân chuồng, lân vôi trước trồng Thúc đợt 1: 10 ngày sau trồng, bón kg Urea + kg DAP Thúc đợt 2: 18 -20 ngày sau trồng, bón 15 kg NPK + kg Urea Thúc đợt 3: 30 ngày sau trồng, bón 20 kg NPK + kg Kali Thúc đợt 4: 40 ngày sau trồng, bón 25 kg NPK + kg Kali Ngồi chia nhỏ lượng phân – ngày bón lần 94 Các loại phân bón (Ba xanh, Komix), sử dụng thêm loại phân bón để tăng cường sức sinh trưởng lúc hoa kết trái, làm tăng tỷ lệ đậu trái trái loại Cách chăm sóc: - Mỗi lần bón phân nên kết hợp với làm cỏ dại, tưới đủ nước trồng dặm; không để ngập úng - Mùa nắng tưới nước ngày lần vào buổi sáng buổi chiều - Làm giàn: Khi bắt đầu có tua (15 – 20 NST) làm giàn hình chữ nhật, cao khoảng 2m - Thường xuyên theo dõi, quan sát tình hình sâu bệnh hại - Sâu hại chính: Ruồi đục trái, rầy lửa, bọ trĩ, sâu xanh - Phòng trị: Nên thu gom trái rụng xuống đất, cày phơi đất sau vụ để diệt nhộng, sử dụng loại thuốc hóa học để phun ngừa như: nhóm thuốc Sherpa, Cyperan - Bệnh hại: sương mai, thán thư, chết Phòng trị: dùng loại thuốc Ridomin, Validan Thu hoạch: - Khổ qua cho thu hoạch nhiều lần Lần dầu cho thu hoạch 35 – 40 ngày sau trồng Trung bình cách – ngày thu lần KỸ THUẬT TRỒNG ĐẬU BẮP (1.000 m2) Thời vụ: - Có thể trồng quanh năm nhờ đặc tính thích nghi rộng sâu bệnh Giống: 95 - Sử dụng F1 công ty giống Hai Mũi Tên Đỏ - Sử dụng hạt để gieo - Lượng hạt giống 250 - 300 g /1.000m2 (mật độ 1.111 – 1.333 cây/1.000m2) Kỹ thuật làm đất: - Chọn đất thống khí, tơi xốp, giàu dinh dưỡng - Đất cày bừa kỹ, tơi xốp, làm phẳng phơi đất từ – 10 ngày; xử lý vôi nông nghiệp 50 – 100 kg/1000 m2 - Mùa khô: lên liếp rộng – 1,2 m, cao 20 – 25 cm, có rãnh rộng 30 cm, chiều dài tùy địa hình - Mùa mưa: lên liếp rộng – 1,2 m, cao 30 – 35 cm, có rãnh rộng 30 cm, chiều dài tùy địa hình Khoảng cách trồng: trồng hàng đơn khoảng cách 140 – 150 cm, cách 50 – 60 cm tương đương 1.111 – 1.333 cây/1.000 m2 Phân bón: Tổng lượng phân cho 1.000 m2: 13,2 – 15,2 kg N + 18,7 – 21,4 kg P O + 7,5 – 8,3 kg K O Bón lót: từ 0,7 – 0,8 phân chuồng + 40 – 50 kg Super lân Bón lót tồn lượng phân trước trồng Thúc đợt 1: – 10 ngày sau trồng, bón kg Urea + kg Urea + kg DAP Thúc đợt 2: 20 ngày sau trồng, bón 10 kg NPK (16 – 16 – 8) Thúc đợt 3: 30 ngày sau trồng, bón 20 kg NPK (16 – 16 – 8) Thúc đợt 4: 40 ngày sau trồng, bón 20 kg NPK (16 – 16 – 8) Thúc đợt 5: 50 ngày sau trồng, bón 20 kg NPK (16 – 16 – 8) - Các loại phân bón (ba xanh, Komix), phun qua loại phân Cách chăm sóc: - Mỗi lần bón phân nên kết hợp với làm cỏ dại, tưới đủ nước trồng dặm; không để ngập úng - Mùa nắng tưới nước ngày lần vào buổi sang buổi chiều - Thường xuyên theo dõi, quan sát tình hình sâu bệnh hại 96 - Sâu hại chính: sâu đục trái, rệp, sâu xanh - Phòng trị: sử dụng loại thuốc hóa học để phun ngừa như: nhóm thuốc Sherpa - Bệnh hại: thán thư, gỉ sắt Phòng trị: dùng loại thuốc Ridomin, Anvil SC Thu hoạch: - Khi qủa đủ lớn đường kính chiều dài bắt đầu cho thu hoạch, dùng dao cắt (tránh chạm vào thân cây) cuống trái Trái lớn nhanh nên cách – ngày thu lần KỸ THUẬT TRỒNG CÀ PHÁO (1.000 m2) Thời vụ: - Có thể trồng quanh năm thời gian sinh trưởng dài để năm 97 Giống: - Sử dụng giống địa phương - Sử dụng hạt để gieo - Do hạt cà có vỏ gỗ cứng tương đối dày nên trước gieo phải ngâm nước 24 – 30 giờ, vớt ngâm tiếp nước ấm > 500C (3 sôi, lạnh, vừa để diệt nấm bệnh, vừa kích thích cho hạt nhanh nảy mầm) giờ, ủ vải ấm cho nứt nanh đem gieo liếp ươm - Lượng hạt giống 30 - 40 g /1.000m2 Cây mọc -6 thật, cao -8 cm, khỏe mạnh, than mập nhổ đem trồng Kỹ thuật làm đất: - Chọn đất thống khí, tơi xốp, giàu dinh dưỡng Không nên chọn đất vụ trước trồng họ cà - Đất cày bừa kỹ, tơi xốp, làm phẳng phơi đất từ – 10 ngày; xử lý vôi nông nghiệp 50 -100 kg/1000 m2 - Lên liếp rộng 1,2 m, cao 20 – 25 cm, có rãnh rộng 30 cm, chiều dài tùy địa hình Khoảng cách trồng: trồng hàng đơn khoảng cách150 cm, cách 60 – 70 cm tương đương 952 - 1.111 cây/1.000 m2 Phân bón: Tổng lượng phân cho 1.000 m2: 21,3 – 25,1 kg N + 25,6 – 32,0 kg P O + 9,6 – 12,0 kg K O + Phân chuồng: 700 – 800 kg + Phân Super lân: 40 – 50 kg + Vôi: 50 – 100 kg + Phân Urea: 10 kg + Phân NPK: 120 – 150 kg Bón lót: tồn phân chuồng, lân vơi Thúc đợt 1: (15 – 20 ngày sau trồng): kg phân Urea + kg phân NPK Thúc đợt 2: (35 – 40 ngày sau trồng): kg phân Urea + 25 kg phân NPK Thúc đợt 3: (65 – 70 ngày sau trồng): 30 kg phân NPK 98 Thúc đợt 4: (100 ngày sau trồng): 30 kg phân NPK Thúc đợt 5: (130 ngày sau trồng): 30 kg phân NPK Cứ sau đợt thu hoạch 30 đến – 35 ngày tiến hành bón phân tùy thời gian sinh trưởng Cách chăm sóc: Thường xuyên tủ ấm cho cà sinh trưởng, phát triển tốt, đặc biệt thời kỳ hoa, nuôi Không để mặt luống bị khô, thiếu nước cà hoa, suất - Mỗi lần bón phân nên kết hợp với làm cỏ dại, tưới đủ nước trồng dặm; không để ngập úng - Mùa nắng tưới nước ngày lần vào buổi sáng buổi chiều - Thường xuyên theo dõi, quan sát tình hình sâu bệnh hại - Sâu hại chính: sâu xám, rệp, sâu ăn lá, sâu xanh - Phòng trị: sử dụng loại thuốc hóa học để phun ngừa như: nhóm thuốc Abatimec 1.8 EC - Bệnh hại: lở cổ rễ, thối gốc, chết ẻo Phòng trị: dùng loại thuốc Ridomin, Validacin Thu hoạch: - Khi qủa đủ lớn bắt đầu cho thu hoạch, dùng tay hái trái có cuống tránh gãy cành Trái lớn nhanh nên cách – ngày thu lần KỸ THUẬT TRỒNG BÍ ĐAO, BÍ ĐỎ VÀ MƯỚP (1.000 m2) 99 Thời vụ: - Có hai vụ gieo trồng chính: Vụ thu: gieo 20/8 – 5/10 Vụ đông xuân: Gieo 1/12 – 15/2 Giống: - Sử dụng F1 công ty giống Én Vàng - Sử dụng hạt để gieo - Lượng hạt giống 0,9 - kg /1.000m2 Hạt nên ngâm từ – đem gieo Gieo hạt luống, phủ hạt lớp đất bột mỏng không nên phủ dày, hạt không đội lên Cây mọc - ngày (2 mầm rõ rệt) sang bầu, bầu kích thước x 10 cm để đến – thật đem trồng tốt Trồng bầu để tranh thủ thời gian dễ chăm sóc con, đất lầm bầu đất hổn hợp đất bột + phân hoai mục theo tỷ lệ 1:1 - Cần phủ rơm mặt luống cho bí bò đỡ Kỹ thuật làm đất: - Chọn đất thống khí, tơi xốp, giàu dinh dưỡng Không nên chọn đất vụ trước trồng họ cà - Đất cày bừa kỹ, tơi xốp, làm phẳng phơi đất từ – 10 ngày; xử lý vôi nông nghiệp 50 – 100 kg/1000 m2 - Lên liếp rộng 1,5 – 2,0 m, cao 40 – 50 cm, có rãnh rộng 30 cm, chiều dài tùy địa hình Khoảng cách trồng: trồng hàng đơn khoảng cách 80 cm, cách 40 – 50 cm Phân bón: Tổng lượng phân cho 1.000 m2: 4,2 – 5,3 kg N + 4,8 – 5,6 kg P O + 12,0 + 15,0 kg K O + Phân chuồng: 1.000 – 1.500 kg + Phân Super lân: 30 – 35 kg + Vôi: 50 – 100 kg + Phân Urea: 20 – 25 kg + Phân Kali: 20 – 25 kg 100 Bón lót: tồn phân chuồng + Lân + ¼ Kali + ¼ Đạm Thúc đợt 1: bắt đầu leo ngả bò (sau mọc 30 – 40 ngày) Bón ¼ Kali + ¼ Đạm Thúc đợt 2: sau rộ, bón ¼ Kali + ¼ Đạm Số phân lại hòa với nước lỗng để tưới thấy sinh trưởng phát triển Cách chăm sóc: - Vun lần kết hợp bón thúc 30 – 40 ngày, vun lần kết hợp bón thúc hoa rộ (55 – 65 ngày sau trồng) Bí xanh nhiều nhánh cần để từ – nhánh, nhánh cho dậu – - Mùa nắng tưới nước ngày lần vào buổi sáng buổi chiều - Thường xuyên theo dõi, quan sát tình hình sâu bệnh hại - Sâu hại chính: rệp, sâu xanh - Phòng trị: sử dụng loại thuốc hóa học để phun ngừa như: Ofatox 0,1% - Bệnh hại: sương mai Phòng trị: dùng loại thuốc như: Validacin Thu hoạch: - Bí xanh dễ tiêu thụ Khi 50 – 60 ngày tuổi trở thu làm bí rau tốt Nếu thu hoạch bí già để bảo quản xuất phấn trắng, cắt vào buổi sang, để cuống, xếp cẩn thận nơi thống mát bảo quản – tháng 101 KỸ THUẬT TRỒNG ỚT (1.000 m2) Thời vụ: - Có hai vụ gieo trồng chính: Vụ hè thu: gieo tháng – 5, thu hoạch tháng – Vụ đông xuân: gieo tháng 10 – 11, thu hoạch tháng – Giống: - Sử dụng giống F1 Các giống thường dùng như: Ớt Sừng Trâu, Chỉ Thiên, ớt Búng, ớt Hiểm - Xử lý hạt ớt nước ấm sôi lạnh (>500C) 30 phút, hong khô ánh nắng mặt trời, gieo hạt vào bầu xử lý thuốc để ngăn ngừa mầm bệnh sâu hại công Khi có từ – thật (30 – 35 ngày sau gieo), chuyển trồng Kỹ thuật làm đất: - Chọn đất thống khí, tơi xốp, giàu dinh dưỡng Không nên chọn đất vụ trước trồng họ cà Sử dụng màng phủ nông nghiệp để hạn chế cỏ dại, sâu bệnh, giảm hao hụt phân bón nước tưới - Đất cày bừa kỹ, tơi xốp, làm phẳng phơi đất từ – 10 ngày; xử lý vôi nông nghiệp 100 kg/1000 m2 - Lên liếp rộng 1,5 – 2,0 m, cao 40 – 50 cm, có rãnh rộng 30 cm, chiều dài tùy địa hình Khoảng cách trồng: trồng hàng đơn hay đôi khoảng cách 60 – 70 cm, cách 30 – 50 cm Phân bón: tổng lượng phân cho 1.000 m2: 9,0 – 11,4 kg N + 12,8 – 15,2 kg P O + 10,02 kg K O + Phân chuồng: 1.000 kg + Phân Super lân: 50 kg + Phân Urea: 20 kg + Vôi: 100 kg + Phân NPK: 30 – 45 kg 102 + Phân Kali: 17 kg + Phân Calcium nitrat: 10 kg Bón lót: bón tồn lượng phân chuồng, lân vôi trước trồng Thúc đợt 1: 20 – 25 ngày sau trồng: kg Urea + kg Kali + 10 kg NPK (16 -16 – 8) + kg Calcium nitrat Thúc đợt 2: ớt đậu trái nhiều: kg Urea + kg Kali + 10 – 15 kg NPK (16 -16 – 8) + kg Calcium nitrat Thúc đợt 3: bắt đầu thu trái: kg Urea + kg Kali + 10 – 15 kg NPK (16 -16 – 8) + kg Calcium nitrat Thúc đợt 4: thu hoạch rộ: kg Urea + kg Kali + 10 – 15 kg NPK (16 -16 – 8) + kg Calcium nitrat Cách chăm sóc: - Mùa nắng tưới nước ngày lần vào buổi sáng buổi chiều Tưới rãnh phương pháp tốt nhất, tiết kiệm nước, không văng đất lên lá, giữ ẩm lâu, tăng hiệu sử dụng phân bón Mùa mưa cần ý thoát nước tốt - Tỉa nhánh: tỉa bỏ cành, điểm phân cành để ớt phân tán rộng gốc thông thoáng Nên tỉa cành lúc nắng - Làm giàn: giàn làm hay dây ni long Giàn giữ cho đứng vững, dễ thu trái, kéo dài thời gian thu hoạch, hạn chế trái bị sâu bệnh đỗ ngã Mỗi hàng ớt cắm hai trụ lớn hai đầu, dùng dây căng học theo hàng ớt nối với trụ cây, ớt cao tới đâu căng dây tới - Thường xuyên theo dõi, quan sát tình hình sâu bệnh hại - Sâu hại chính: Bọ trĩ, bọ phấn trắng, sâu đục trái, sâu ăn tạp - Phòng trị: sử dụng loại thuốc hóa học để phun ngừa như: Confidor - Bệnh hại: héo con, thán thư Phòng trị: dùng loại thuốc như: Antracol, Ridomil, Vicarben, Aliette Thu hoạch: 103 - Thu hoạch ớt trái bắt đầu chuyển màu Ngắt cuống trái, tránh làm gãy nhánh Ớt cho thu hoạch 35 – 40 ngày sau trổ hoa Ở lứa rộ, thu hoạch ớt ngày, bình thường cách – ngày thu lần Nếu chăm sóc tốt thời gian thu hoạch kéo dài tháng suất đạt 20 – 30 tấn/ha 104 KỸ THUẬT MỒNG TƠI (1.000 m2) Thời vụ: trồng quanh năm Giống: - Giống địa phương hay giống lai F1 từ công ty giống Trang Nông, Hai Mũi Tên Đỏ - Lượng hạt giống: 2,5 – 3,5 kg/1.000m2 - Ngâm hạt vào nước – trước gieo Kỹ thuật làm đất: - Chọn đất chủ động nước thoát nước tốt - Đất cày bừa kỹ, tơi xốp, làm phẳng cỏ - Xử lý đất – ngày trước trồng Basudin 10H với lượng 1kg/1000 m2, rải mặt liếp đảo - Lên liếp rộng 1,2 – 1,5 m, cao 25 – 30 cm, có rãnh rộng 25 – 30 cm, chiều dài tùy địa hình - Trước gieo trồng phun thuốc trừ cỏ Ronstar với liều lượng chai/1.000 m2 - Cần rơm phử trước sau trồng Khoảng cách trồng 15 x 15 cm hay 20 x 20 cm - Phân bón: Tổng lượng phân cho 1.000 m2: 4,5 – 5,3 kg N + 7,2 – 8,8 kg P O + 1,2 – 1,6 kg K O + Phân chuồng: 1.000 – 1.300 kg + Phân Super lân : 30 – 35 kg + Phân Urea: 10 kg + Phân NPK: 15 – 20 kg + Phân bón lá: 0,4 lít 105 Bón lót: bón tồn lượng phân chuồng, lân vôi lên liếp trộn với đất mặt trước trồng – ngày Thúc đợt 1: 10 ngày sau trồng, kg Urea + kg NPK Thúc đợt 2: 20 ngày sau trồng, kg Urea + 10 – 15 kg NPK Cách chăm sóc: - Làm cỏ dại, tưới nước đầy đủ - Thường xuyên theo dõi vườn rau nhằm phát sâu bệnh hại kịp thời tiến hành phun thuốc phòng trị - Sâu hại chính: bọ nhảy, sâu khoang, dòi đục - Bệnh hại chính: thối nhũn, đốm - Thuốc bảo vệ thực vật sử dụng như: + Thuốc trừ sâu: Polytrin 40 EC, Monster 40 EC + Thuốc trừ bệnh: Ridomil MZ 72 WP Thu hoạch: - Sau trồng khoảng 22 – 25 ngày tiến hành thu hoạch, thu đợt - Nhổ gốc - Năng suất bình quân từ 2.200 kg/1.000 m2 Nhân giống: - Hạt mồng tơi để giống dễ Khi xác định để giống cho vụ sau đến lúc thu hoạch thương phẩm chừa lại diện tích trồng khơng thu hoạch tùy vào lượng giống cần để tiếp tục chăm sóc cho trái chín bắt đầu thu trái phơi khô cất giữ cho vụ sau 106 KỸ THUẬT BỒ NGĨT (1.000 m2) Thời vụ: trồng quanh năm Giống: - Giống địa phương - Lượng hom giống: 200 – 300 kg/1.000m2 - Xử lý hom giống thuốc kích thích rễ NAA 0,01 % ngâm Kỹ thuật làm đất: - Chọn đất chủ động nước thoát nước tốt - Đất cày bừa kỹ, tơi xốp, làm phẳng cỏ - Xử lý đất – ngày trước trồng Basudin 10H với lượng 1kg/1000 m2, rải mặt liếp đảo - Lên liếp rộng 1,2 – 1,5 m, cao 25 – 30 cm, có rãnh rộng 25 – 30 cm, chiều dài tùy địa hình - Trước gieo trồng phun thuốc trừ cỏ Ronstar với liều lượng chai/1.000 m2 Khoảng cách trồng: hàng đơn 40 x 50 cm, cách 20 cm - Phân bón: Tổng lượng phân cho 1.000 m2: 12,4 – 18,5 kg N + 11,2 – 13,6 kg P O + 3,2 – 4.0 kg K O + Phân chuồng: 1.000 – 1.300 kg + Phân Super lân : 30 – 35 kg + Phân Urea: 30 – 50 kg + Phân NPK: 40 – 50 kg + Phân bón lá: 1,5 lít 107 - Bón lót: tồn phân chuồng, lân vơi - Thúc đợt 1: (15 – 20 ngày sau trồng): kg phân Urea + kg phân NPK - Thúc đợt 2: (35 – 40 ngày sau trồng): kg phân Urea + 25 kg phân NPK - Thúc đợt 3: (65 – 70 ngày sau trồng): 30 kg phân NPK + 10 kg Urea Sau đợt thu bón 20 kg NPK + 10 kg Urea Cách chăm sóc: - Làm cỏ dại, tưới nước đầy đủ - Thường xuyên theo dõi vườn rau nhằm phát sâu bệnh hại kịp thời tiến hành phun thuốc phòng trị - Sâu hại chính: rầy xanh, rệp dính - Bệnh hại chính: thán thư - Thuốc bảo vệ thực vật sử dụng như: + Thuốc trừ sâu: Ofatox 0,1% + Thuốc trừ bệnh: Vicarben, Aliette Thu hoạch: - Sau trồng khoảng 80 – 90 ngày tiến hành thu hoạch, thu quanh năm - Cắt cành cách gốc 20 – 30 cm - Năng suất bình quân từ 2.200 kg/1.000 m2 Nhân giống: - Cây bồ ngót để giống dễ Khi xác định để giống cho vụ sau đến lúc thu hoạch thương phẩm chừa lại số phát triển tốt khơng sâu bệnh tiếp tục chăm sóc ta cần trồng cắt cành vào, chọn cành phát triển tốt, tỉa bỏ đem vào xử lý kích thích để đem trồng 108 ... công ty Trang Nông .36 Hình 4.5: Cây xà lách trồng xã Tân Hải 38 Hình 4.6: Cây dưa leo trồng xã Châu Pha .38 Hình 4.7 Tác hại bệnh đốm xà lách xã Châu Pha 50 Hình 4.8: Tác... dựng mơ hình Loại mơ hình Diện tích đầu tư mơ hình (ha) Rau ăn nhà lưới 19,496.9 Rau ăn - Giàn leo 8,336.1 Hệ thống tưới 19,206.8 Tổng cộng 47,039.8 (Chi cục BVTV Bà Rịa – Vũng Tàu, 2007) Chi

Ngày đăng: 10/06/2018, 22:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM TẠ

  • TÓM TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH SÁCH CÁC HÌNH

  • DANH SÁCH CÁC BẢNG

  • Chương 1

  • GIỚI THIỆU

  • Chương 2

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • Chương 3

  • PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA

  • Chương 4

  • KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

  • Chương 5

  • KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

  • 1 Đặc điểm nông hộ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan