NGHIÊN CỨU CÂY KÝ CHỦ ƯA THÍCH CỦA RẦY CHỔNG CÁNH Diaphorina citri Kuwayama (HEMIPTERA: PSYLLIDAE) VÀ KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU BỆNH VÀNG LÁ GREENING CỦA MỘT SỐ GIỐNG CÂY CÓ MÚI TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG

70 223 1
   NGHIÊN CỨU CÂY KÝ CHỦ ƯA THÍCH CỦA RẦY CHỔNG CÁNH Diaphorina citri Kuwayama (HEMIPTERA: PSYLLIDAE) VÀ                         KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU BỆNH VÀNG LÁ GREENING                              CỦA MỘT SỐ GIỐNG CÂY CÓ MÚI TẠI         ĐỒNG BẰNG SÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU CÂY KÝ CHỦ ƯA THÍCH CỦA RẦY CHỔNG CÁNH Diaphorina citri Kuwayama (HEMIPTERA: PSYLLIDAE) VÀ KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU BỆNH VÀNG LÁ GREENING CỦA MỘT SỐ GIỐNG CÂY CÓ MÚI TẠI ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG NGÀNH : BẢO VỆ THỰC VẬT KHĨA : 2007 - 2011 SINH VIÊN THỰC HIỆN: LÊ THỊ PHƯƠNG DUNG T.p Hồ Chí Minh, tháng 08 / 2011 i NGHIÊN CỨU CÂY KÝ CHỦ ƯA THÍCH CỦA RẦY CHỔNG CÁNH Diaphorina citri Kuwayama (HEMIPTERA: PSYLLIDAE) VÀ KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU BỆNH VÀNG LÁ GREENING CỦA MỘT SỐ GIỐNG CÂY CĨ MÚI TẠI ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG Tác giả LÊ THỊ PHƯƠNG DUNG Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Bảo vệ thực vật GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS LÊ CAO LƯỢNG ThS TRẦN THỊ MỸ HẠNH Tp Hồ Chí Minh, tháng 08 / 2011 ii LỜI CẢM TẠ Con xin gởi lời biết ơn sâu sắc đến cha mẹ sinh nuôi dạy khôn lớn ngày hôm Xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Nông học, trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh dạy dỗ tơi suốt năm học qua Xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Viện ăn miền Nam tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài Xin chân thành cảm ơn thầy Lê Cao Lượng ThS Trần Thị Mỹ Hạnh tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn chị Duyên, cô Tuyến anh Biên công tác Viện ăn miền Nam tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian thực hiện đề tài Đồng cảm ơn đến bạn Huy, Nhân, Hưng tận tình giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài xin gởi lời cảm ơn đến tập thể lớp Bảo vệ thực vật 33 giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thời gian làm đề tài Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2011 Lê Thị Phương Dung iii TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu ký chủ ưa thích rầy chổng cánh Diaphorina citri Kuwayama khả chống chịu bệnh vàng Greening số giống có múi Đồng sơng Cửu Long”, thí nghiệm tiến hành nhà lưới Viện ăn miền Nam Phần điều tra thực huyện Châu Thành, Cái Bè tỉnh Tiền Giang huyện Chợ Lách, Châu Thành tỉnh Bến Tre Thời gian từ tháng / 2011 đến tháng / 2011 Đề tài gồm phần điều tra thí nghiệm: Phần điều tra tính chống chịu bệnh vàng Greening số giống có múi thực tỉnh Tiền Giang Bến Tre, tỉnh điều tra 30 hộ phiếu điều tra soạn sẵn gồm phần vấn trực tiếp nơng dân điều thực tế ngồi vườn Thí nghiệm “Khảo sát tính ưa thích rầy chổng cánh Diaphorina citri số giống có múi Đồng sơng Cửu Long” bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên gồm nghiệm thức lần lặp lại Các nghiệm thức thí nghiệm gồm: tắc, chanh giấy, quýt đường, cần thăng, kim quýt, nguyệt quế đa tử biển Thí nghiệm “Đánh giá tính chống chịu bệnh vàng Greening số giống có múi điều kiện nhà lưới” bố trí theo kiểu hồn tồn ngẫu nhiên gồm nghiệm thức lần lặp lại Các nghiệm thức thí nghiệm gồm: tắc, chanh giấy, quýt đường, cần thăng, kim quýt, nguyệt quế đa tử biển Kết thu được: Điều tra tính chống chịu số giống có múi Tiền Giang Bến Tre ghi nhận giống có múi: cần thăng, chanh giấy, kim quýt, tắc, bưởi da xanh, nguyệt quế, cam soàn, quýt đường cam sành hầu hết giống bị nhiễm bệnh vàng Greening ngoại trừ cần thăng không nhiễm bệnh vàng Greening iv Trong điều kiện nhà lưới chanh giấy ký chủ ưa thích rầy chổng cánh Diaphorina citri giai đoạn thành trùng , trứng ấu trùng, đa tử biển Trong điều kiện nhà lưới, chúng tơi ghi nhận giống có múi thí nghiệm có cần thăng đa tử biển hai giống thể tính chống chịu tốt với bệnh vàng Greening v MỤC LỤC Nội dung Trang Trang tựa i Lời cảm tạ ii Tóm tắt iii Mục lục v Danh sách chữ viết tắt viii Danh sách bảng ix Danh sách biểu đồ x Danh sách hình xi Chương GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu 1.3 Yêu cầu 1.4 Giới hạn đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Nguồn gốc, phân bố, phân loại số giống có múi 2.1.1 Nguồn gốc phân bố 2.1.2 Phân loại nhóm có múi 2.2 Giá trị tình hình sản xuất có múi 2.2.1 Giá trị kinh tế 2.2.2 Giá trị sử dụng 2.2.3 Tình hình sản xuất 2.3 Một số kết nghiên cứu rầy chổng cánh (RCC) 2.3.1 Phân bố ký chủ 2.3.2 Đặc điểm hình thái 2.3.3 Đặc điểm sinh học 2.3.4 Mật số rầy chổng cánh 10 2.3.5 Cách gây hại 11 vi 2.3.6 Thiên địch 11 2.4 Một số kết nghiên cứu bệnh vàng Greening (Huanglongbing – HLB) 12 2.4.1 Hiện trạng bệnh vàng Greening nước châu Á 12 2.4.2 Triệu chứng bệnh vàng Greening 14 2.4.3 Tác nhân 14 2.5 Một số kết nghiên cứu việc phòng trừ rầy chổng cánh bệnh vàng Greening 15 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Thời gian, địa điểm 18 3.2 Điều kiện tự nhiên điều kiện khí hậu tỉnh Tiền Giang 18 3.3 Vật liệu nghiên cứu 21 3.4 Đối tượng nghiên cứu 21 3.5 Nội dung nghiên cứu 21 3.6 Phương pháp nghiên cứu 22 3.6.1 Điều tra số giống có múi chống chịu bệnh Greening ĐBSCL 22 3.6.2 Khảo sát tính ưa thích rầy chổng cánh Diaphorina citri số giống có múi ĐBSCL 23 3.6.3 Đánh giá tính chống chịu bệnh vàng Greening số giống có múi điều kiện nhà lưới 25 3.7 Phương pháp xử lý số liệu 27 Chương 4.KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Điều tra số giống có múi chống chịu bệnh vàng Greening ĐBSCL 29 4.1.1 Hiểu biết kinh nghiệm nông dân 29 4.1.2 Thơng tin vườn có múi 30 4.1.3 Phương pháp xử lý RCC bệnh VLG tỉnh Tiền Giang Bến Tre 33 4.1.4 Tình hình bệnh VLG số giống có múi tỉnh Tiền Giang Bến Tre 33 4.2 Tính ưa thích rầy chổng cánh (RCC) Diaphorina citri ký chủ điều kiện nhà lưới T =29±1, RH= 80 ± 1% 35 4.3 Tính chống chịu bệnh VLG cuả giống có múi điều kiện nhà lưới T=29±1, RH= 80±2 45 vii Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Đề nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 55 viii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVTV: Bỏa vệ thực vật Ctv: Cộng tác viên CV: Coefficient of Variation ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long GSKT: Giờ sau thả HLB: Huanglongbing JICAS: Japan Internatinal Research Center for Agricultural Sciences (Trung tâm nghiên cứu quốc tế khoa học nông nghiệp Nhật Bản) NSKT: Ngày sau thả PCR: Polymerase Chain Reaction RCC: Rầy chổng cánh RH: Ẩm độ SOFRI: Southern Fruit Research Institute (Viện ăn miền Nam) STT: Số thứ tự T: Nhiệt độ VCAQMN: Viện ăn miền Nam VLG: Vàng Greening ix DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng Trang Bảng 2.1: Thành phần chất dinh dưỡng 100g có múi (phần ăn được) Bảng 3.1: Các nghiệm thức thí nghiệm khảo sát tính ưa thích rầy chổng cánh 24 Bảng 3.2: Các nghiệm thức thí nghiệm đánh giá tính chống chịu bệnh vàng Greening 26 Bảng 4.1: Kinh nghiệm chủ vườn có múi Tiền Giang Bến Tre, 2011 29 Bảng 4.2: Một số đặc điểm vườn có múi Tiền Giang Bến Tre, 2011 32 Bảng 4.3: Kiểm soát rầy bệnh VLG Tiền Giang Bến Tre, 2011 33 Bảng 4.4: Tình hình bệnh VLG số giống có múi Tiền Giang Bến Tre, 2011 34 Bảng 4.5: Số lượng chiều dài đọt non ký chủ trước thí nghiệm 35 Bảng 4.6: Mật độ thành trùng RCC Diaphorina citri kí chủ điều kiện nhà lưới (con / cây) T =29±1, RH= 80 ± 1% 36 Bảng 4.7: Tỷ lệ đọt non xuất trứng rầy chổng cánh Diaphorina citri ký chủ điều kiện nhà lưới T=29±1, RH= 80 ± 1% 39 Bảng 4.8: Tỷ lệ đọt non ký chủ xuất ấu trùng Diaphorina citri điều kiện nhà lưới T = 29±1, RH= 80 ± 1% 42 Bảng 4.9: Kết quan sát triệu chứng bệnh VLG nghiệm thức sau 30, 60, 90 120 ngày thả rầy vào nhà lưới 45 Bảng 4.10: Kết giám định bệnh VLG phương pháp PCR sau 30, 60, 90 120 ngày thả rầy vào nhà lưới 46 45 nghiệm thức đa tử biển nguyệt quế Nghiệm thức tắc chanh giấy không ghi nhận thêm đọt non xuất ấu trùng nghiệm thức cần thăng kim quýt không thấy xuất ấu trùng đọt non Qua quan sát ghi nhận đươc từ thời điển ngày đến 30 ngày sau thả rầy nghiệm thức đa tử biển có tỷ lệ số ấu trùng xuất cao 72,17% (cấp 4), chanh giấy 43,61% (cấp 3), tỷ lệ thấp nghiệm thức cần thăng kim quýt (cấp 1) Tóm lại, từ kết nhận thấy giai đoạn phát triển khác RCC Diaphorina citri có đặc tính thích nghi với có múi khác Vào giai đoạn thành trùng RCC Diaphorina citri tắc chanh giấy ký chủ hấp dẫn khác thí nghiệm Chanh giấy đa tử biển ký chủ ưa thích RCC giai đoạn đẻ trứng phát triển ấu trùng Như giai đoạn RCC (thành trùng, trứng ấu trùng) chanh giấy xem ký chủ ưa thích RCC điều kiện thí nghiệm nhà lưới, đa tử biển Kết tương tự báo cáo Frédéric Gatineau (2004) cho giống chanh ký chủ RCC ưa thích Nhưng theo Lopes ctv (2010) nguyệt quế ký chủ ưa thích rầy chổng cánh 46 4.3 Tính chống chịu bệnh VLG cuả giống có múi điều kiện nhà lưới T=29±1, RH= 80±2 Bảng 4.9: Kết quan sát triệu chứng bệnh VLG nghiệm thức sau 30, 60, 90 120 ngày thả rầy vào nhà lưới STT Nghiệm thức Số quan sát Số có triệu chứng bệnh vàng Greening 30NSKT 60NSKT 90NSKT 120NSKT Tắc 0 0 Chanh giấy 0 2 Quýt đường 0 0 Cần thăng 0 0 Kim quýt 0 0 Nguyệt quế 0 0 Đa tử biển 0 0 Ghi chú: T: nhiệt độ; RH: ẩm độ; NSKT: ngày sau thả; (-): không xuất triệu chứng Ghi Lá vàng lốm đốm, gân lồi - Kết bảng 4.9 cho thấy thời điểm 30 ngày đến 60 ngày sau thả rầy vào nhà lưới hồn tồn không thấy xuất triệu chứng bệnh vàng Greening nghiệm thức Đến thời điểm 90 ngày sau thả rầy vào nhà lưới nghiệm thức chanh giấy xuất triệu chứng bệnh vàng Greening rõ rệt với biểu bị vàng lốm đốm gân lồi lên Ở nghiệm thức lại khơng thấy xuất triệu chứng bệnh vàng Greening Đến thời điểm 120 ngày sau thả rầy, nghiệm thức chanh giấy nghiệm thức lại khơng thấy xuất triệu chứng bệnh vàng Greening 47 Bảng 4.10: Kết giám định bệnh VLG phương pháp PCR sau 30, 60, 90 120 ngày thả rầy vào nhà lưới STT Nghiệm thức Số nhiễm bệnh vàng Greening Số Tỷ lệ phân tích 30NSKT 60NSKT 90NSKT 120NSKT nhiễm bệnh (%) Tắc 0 0 0,00 Chanh giấy 0 2 33,33 Quýt đường 0 0 0,00 Cần thăng 0 0 0,00 Kim quýt 0 0 0,00 Nguyệt quế 0 0 0,00 Đa tử biển 0 0 0,00 Ghi chú: NSKT: ngày sau thả Kết bảng 4.10, qua phân tích phương pháp PCR cho thấy thời điểm 30 ngày 60 ngày sau thả rầy vào nhà lưới tất nghiệm thức chưa nhiễm bệnh vàng Greening Nhưng đến thời điểm 90 ngày sau thả rầy có xuất bệnh nghiệm thức chanh giấy chiếm tỷ lệ 33,33% Đến thời điểm 120 ngày sau thả rầy, ngồi nghiệm thức chanh giấy nghiệm thức lại chưa nhiễm bệnh vàng Greening Sự khác giải thích tính mẫn cảm khác vốn sẵn có giống tác nhân gây bệnh lực hấp dẫn khác tác nhân trung gian Nghiệm thức chanh giấy cho kết dương tính với bệnh VLG Điều chanh giấy ký chủ ưa thích rầy chổng cánh (kết thí nghiệm 1) kết hợp với mẫn cảm giống bệnh vàng Greening 48 Nghiệm thức đa tử biển ký chủ ưa thích rầy chổng cánh (kết thí nghiệm 1) khơng cho kết dương tính bệnh vàng Greening, điều cho thấy đa tử biển có khả chống chịu với bệnh vàng Greening Qua kết phần điều tra thí nghiệm cho thấy cần thăng cho kết âm tính bệnh vàng Greening, từ cho thấy cần thăng có khả chống chịu tốt bệnh vàng Greening Hình 4.1: Triệu chứng vàng lốm đốm, gân lồi lên chanh giấy 49 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình điều tra tính chống chịu số giống có múi Tiền Giang Bến Tre, chúng tơi ghi nhận giống có múi: cần thăng, chanh giấy, kim quýt, tắc, bưởi da xanh, nguyệt quế, cam soàn, quýt đường cam sành hầu hết giống bị nhiễm bệnh VLG tỷ lệ khác nhau, ngoại trừ cần thăng không nhiễm bệnh vàng Greening Trong giống nhiễm bệnh, tỷ lệ nhiễm bệnh cao giống cam sành (60%) chanh giấy (50%).Tỷ lệ nhiễm bệnh thấp nguyệt quế (17,50%), kim quýt (16,67%), tắc (16%) Trong điều kiện nhà lưới chanh giấy ký chủ ưa thích rầy chổng cánh Diaphorina citri giai đoạn thành trùng , trứng ấu trùng, đa tử biển Trong điều kiện nhà lưới, ghi nhận giống có múi thí nghiệm thời điểm 120 ngày sau thả rầy có chanh giấy nhiễm bệnh VLG biểu triệu chứng rõ rệt giống lại chưa nhiễm bệnh, có cần thăng đa tử biển hai giống thể tính chống chịu tốt với bệnh vàng Greening cần quan tâm nghiên cứu 5.2 Đề nghị Tiếp tục điều tra khả chống chịu bệnh VLG giống có múi nhiều vùng khác thông qua mật số rầy tỷ lệ nhiễm bệnh vàng Greening 50 Tiếp tục nghiên cứu khả chống chịu bệnh VLG giống có múi diện rộng ngồi đồng ruộng để tìm giống có khả chống chịu tốt với bệnh vàng Greening 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Cao Văn Philippe, 2001 Một vài khuyến cáo để cải thiện ngành trồng có múi đồng sông Cửu Long Hội thảo lần bệnh vàng Greening có múi SOFRI, 27/3/2001 Cục Bảo Vệ Thực Vật, 2006 Quản lý dịc hại tổng hợp có múi NXB Nơng Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, 219 trang Frédéric Gatineau, 2004 Phát triển hoạch định chiến lược phòng trừ bệnh Hoanglongbing có múi miền Nam – Việt Nam Báo cáo hoạt động năm 2004, 12 trang Lê Thị Thu Hồng, 2001 Phát triển sản xuất qủa có múi đồng sơng Cửu Long an tồn bền vững với hệ thống sản xuất giống có chứng nhận kiểm nghiệm Hội thảo lần bệnh vàng Greening có múi SOFRI, 27/3/2001, trang 1-13 Nguyễn Hữu Đống, 2003 Cây ăn có múi (Cam, chanh, quýt, bưởi) NXB Nghệ An Nguyễn Thị Thu Cúc, 2000 Côn trùng Nhện gây hại ăn trái vùng Đồng Bằng Sơng Cửu Long biện pháp phòng trị NXB Nơng Nghiệp Nguyễn Thị Thu Cúc, 2002 Phần II: Côn trùng nhện gây hại cam, quýt, chanh, bưởi Dịch hại cam, quýt, chanh, bưởi (Rutaceae) IPM Nguyễn Thị Thu Cúc Phạm Hồng Oanh NXB Nơng Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, trang 73-78 Nguyễn Văn Huỳnh, 2010 Tóm tắt số nghiên cứu vế rầy chổng cánh (Diaphorina citri) biện pháp quản lý trường Đại học Cần Thơ Hội nghị bệnh vàng Greening – Hội thảo Quốc tế quản lý tổng hợp bệnh vàng Greening có múi vùng bị nhiễm nặng SOFRI, JIRCAS JICA 19 20/10/2010 Trang 98 – 103 Nguyễn Văn Kế, 2008 Bài giảng Cây ăn nhiệt đới Đại học Nông Lâm TP.HCM Phạm Hoàng Hộ, 2003 Phần họ cam quýt Rutaceae Cây cỏ Việt Nam-Quyển II NXB Trẻ, trang 407-440 Phạm Hoàng Oanh, 2002 Phần III: Bệnh hại cam, quýt, chanh, bưởi Dịch hại cam, quýt, chanh, bưởi (Rutaceae) IPM Nguyễn Thị Thu Cúc Phạm Hồng Oanh NXB Nơng Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, trang 106-108 Phạm Văn Lầm, Nguyễn Kim Hoa, Nguyễn Văn Liêm, Nguyễn Thành Vĩnh, Trương Thị Lan, 1999 Một số kết nghiên cứu thiên địch có múi 52 Siti Subandiyah Susan, 2001 Sơ nét bệnh vàng Greening có múi Indonesia Hội thảo lần bệnh vàng Greening có múi SOFRI, 27/3/2001 SOFRI, 2002 Phòng trị bệnh vàng Greening chống tái nhiễm có múi Tài liệu tập huấn Viện vây ăn miền Nam SOFRI-JICAS, 2010 Mười năm hợp tác nghiên cứu bệnh vàng Greening Viện ăn miền Nam (SOFRI) Trung tâm nghiên cứu quốc tế Nhật Bản khoa học nông nghiệp (JICAS) Hội nghị bệnh vàng Greening-Hội thảo quốc tế quản lý tổng hợp bệnh vàng Greening có múi vùng bị nhiễm nặng, ngày 19-20/10/2010, trang 11-15 Trần Thị Thanh Vân, 2006 Bước đầu nghiên cứu số đặc điểm sinh học đánh giá tính ưa thích rầy chổng cánh Diaphorina citri Kuwayama laoij có múi (Citrus spp) Tiền Giang Luận văn tốt nghiệp kĩ sư Nông học Đại học Nông Lâm T.P HCM, 2006 Viện ăn miền Nam, 2009 Giới thiệu giống ăn phổ biến miền Nam NXB Nông Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, trang 9-22 Vũ Triệu Mân, 2007 Giáo trình Bệnh chuyên khoa Trường Đại học Nông Nghiệp I-Hà Nội Tiếng Anh: Aubert B, 1987 Tryoza erytreae (Del Guercio) and Diaphorina citri Kuwayama (Homoptera:Psylloidea), the two vector of Citrus Greening disease: biological aspects and possible of control strategies Fruits, 42(3): 149-162 Aubert B and Quilici S., 1983 New biological equilibrium in population of Psyllids observed in Reunion after the establishment of Hymenopterous Chalcids In “Fuits”, 38:11, 771-780 Aziah, M J and Chik, Z., 2005 Status, Kemerebakan dan Impak Penyakit Greening Limau Terhadap Industri Limau di Malaysia Bengkel Kebangsaan Pengurusan Penyakit Greening Limau 18-19 April 2005 Kuala Terengganu Bové, J M., 2006 Huanglongbing: A destructive, newly-emerging century-old disease of citrus J Plant Pathol 88: – 37 Hai, T.V., T.T Hai, P.V Dung and Ann, A., 1999 Effectiveness of some insecticides on the citrus psyllid, Diaphorina citri Kuwayama and its parasitoid wasps Proceedings of 2nd Symposium on Fruit Production in Mekong Delta (pp 41 – 48), 03 March 1999, Can Tho University, Can Tho city Hamashima, A., Hashimoto S., Nagamatsu K., and Nuta T., 2003 First report of Citrus Greening Disease in Kagoshima Ann Phytopathol Soc 69: 307-308 Hồng, L T T, Trúc, N T N., Nhàn, N T., 2001 Investigation on some factors affected PCR result in Citrus Huanglongbing detection Proceedings of the 2001 annual workshop of Jircas Mekong delta Project Hung, T H., Hung S C., Chen, C N., Hsu, M H and Su, H J., 2004 Detection by PCR of Candidatus Liberibacter asiaticus, the bacterium causing citrus huanglongbing in vector psyllids: application to the study of vector-pathogen relationship Plant Pathology 53: 96-102 Huynh, N V., Tuan, H C and Giang, C L., 1999 Spiders (Arachnida:Araneae) as 53 natural enemies of insect pest in orchards Proceedings of 2nd Symposium on Fruit Production in Mekong Delta (pp 139-150), 03 March 1999, Can Tho University, Can Tho city (English summary) Huynh, N V., and Xuan, H Q., 1994 Studies on the biological characteristics and some observations on the insect distribution and host plants in the Mekong Delta College of Agriculture, Can Tho University (In Vietnamese, internal circulation) pages Khan, K M and RadkeBorle, M N., 1989 Studies on the biology of citrus psylla, Diaphorina citri Kuwayama in the Vidarbha region Bulletin-of-EntomologyNew-Delhi 1989, 30:1, 1-6; ref Kim, P V., Hai, T V., Oanh, P H., Dien, N K., Cam Lai, T T and Ngoc Ha, N T., 1997 Studies on the Yellow Leaf disease of the citrus orchards in the Mekong Delta: Part Greening Veined Yellow Leaf disease Final project report 19941997, Can Tho University, 33pp (In Vietnamese) Lily Eng, Lau, C Y and Su, H J., 2008 A rapid field test kit for Huanglongbing (Citrus Greening Disease) A pamphlet by the Department of Agriculture, Sarawak, Malaysia Lim, W H., Shamsudin, O M and Ko, W W., 1990 Citrus greening disease in Malaysia: Status Report Proceeding of the 4th International Asia Pacific Conference on Citrus Rehabilitation Chiang Mai, Thailand, 4-10th Feb Lopes, S A., 2006 Huanglongbing in Brazil Pp 11-19 Intern Workshop: Prevention of Citrus Greening Disease in Severely Infected Areas TARRI JIRCAS, Ishigaki, Japan Manicom, B.Q and Van Vuuren, S.P., 1990 Symptoms of greening disease with special emphasis on African greening Proceedings of the 4th International Asia-Pacific Conference on Citrus Rehabilitation, IAPCCR'1990, Chia-Mai, Thailand, pp: 127-31 Rae DJ, WG Liang, DM Watson, GAC Beattie, MD Huang, 1997 Evaluation of petroleum spray oils for control of the Asian citrus psylla, Diaphorinacitri Kuwayama (Hemiptera: Psyllidae), in China International-Journal-of-PestManagement.1997, 43: 1, 71-75, 28 ref Samson, J A., 1986 Tropical fruits, second edition Longman Scientific & Technical Singapore English Singh, V J S S., 2005 Insect pests of citrus & their management Citrus psylla, trang 50-71, 2005) Su, H J., Tsai, C H., Feng, Y C and Hung, T H., 2010 Phát triển hiệu sử dụng giống có múi bệnh quản lý IPM bệnh vàng Greening Hội nghị bệnh vàng Greening – Hội thảo Quốc tế quản lý tổng hợp bệnh vàng Greening có múi vùng bị nhiễm nặng SOFRI, JIRCAS JICA 19 - 20/10/2010 Trang 16 – 26 Toguchi, A., and Kawano S., 1997 Distruibution and Control Measures of Citrus Greening Disease in Okinawa Prefecture Shokubutsuboeki 51: 565-570 (in Japanese) Tsai, C H., Hung, T H and Su, H J., 2008 Strain identification and distribution of Citrus Huanglongbing bacteria in Taiwan Botanical Studies 49: 49-56 Yoshihiro Ohtsu, Nakashima, Promintara, K and Tomiyasu, Y., 1998 Typical 54 symptoms of Citrus Greening on mandarin trees in Nepal, supported by detection and characterization of ribosomal DNA of the causal organisms Ann Phytopathol Soc Jpn 55 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Số liệu khí tượng khu vực huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang từ tháng / 2011 – / 2011 Tốc độ gió (m/s) Tháng Nhiệt độ (oC) Ẩm độ (%) Lượng mưa (mm) Trung bình Tối đa 25.7 27 26.8 27.4 28.1 78 88 81 81 85 Không mưa 276.8 8.2 15.6 175.9 2 2 11 Phụ lục 2: Mẫu phiếu điều tra PHIẾU ĐIỀU TRA BỆNH VÀNG LÁ GREENING TRÊN CÂY CĨ MÚI Mã số phiếu …………… A THƠNG TIN CHUNG Họ tên:………………………………… Số nhà………….Ấp………………… Tuổi …………….Giới tính…………… Xã …………………………………… Kinh nghiệm trồng có múi……năm Huyện ……………Tỉnh……………… Diện tích CCM………………………… Số điện thoại ………………………… B PHỎNG VẤN NƠNG DÂN Loại cây:………………………………… Tuổi cây:……………………………… Giống: Mua :  Tự sản xuất:  56 Loại hình nhân giống: Chiết:  Ghép:   Không  Loại cây: Cây trồng xen: Có Mục đích trồng xen:…………………………………………… ………………………………………………………………… Hàng rào bảo vệ/chắn gió: Có  Khơng  Loại cây……… Có  Khơng  Cắt tỉa: Có phân biệt bệnh vàng Greening với bệnh khác? Có  Khơng  Có nhận diện rầy chổng cánh khơng? Có  Khơng  Cách xử lý rầy:……………………………………………………………… 10 Cách xử lý bị bệnh vàng Greening: Cắt tỉa  Đốn bỏ  Phương pháp khác:………………………………………………… 11 Phân hữu cơ: Có  Khơng   Khơng  12 Bón vơi: Có C ĐIỀU TRA TRÊN VƯỜN Tỷ lệ nhiễm Chỉ số bệnh A Thu mẫu: Lá …………………… Chữ ký nông dân … … …, ngày tháng năm 2011 Người điều tra 57 Phụ lục 3: Kết xử lý thống kê nghiệm thức thí nghiệm ký chủ ưa thích rầy chổng cánh Kết xử lý thống kê nghiệm thức sau thả rầy Degrees of Sum of Mean Freedom Squares Square F-value Prob Between 4.334 0.722 78.341 0.0000 Within 35 0.323 0.009 Total 41 4.657 Coefficient of Variation = 22.59% Mean Mean Mean Mean Mean Mean Mean = = = = = = = 0.7300 0.2500 0.3100 0.1800 0.2500 0.1800 1.080 B C C C C C A Mean Mean Mean Mean Mean Mean Mean = = = = = = = 1.080 0.7300 0.3100 0.2500 0.2500 0.1800 0.1800 A B C C C C C Kết xử lý thống kê nghiệm thức sau thả rầy Degrees of Sum of Mean Freedom Squares Square F-value Prob Between 3.854 0.642 46.121 0.0000 Within 35 0.487 0.014 Total 41 4.341 Coefficient of Variation = 26.78% Mean Mean Mean Mean Mean Mean Mean = = = = = = = 0.6800 0.1800 0.3700 0.1800 0.2500 0.3700 1.070 B C C C C C A Mean Mean Mean Mean Mean Mean Mean = = = = = = = 1.070 0.6800 0.3700 0.3700 0.2500 0.1800 0.1800 A B C C C C C Kết xử lý thống kê nghiệm thức sau thả rầy Degrees of Sum of Mean Freedom Squares Square F-value Prob Between 4.099 0.683 40.968 0.0000 Within 35 0.584 0.017 Total 41 4.683 Coefficient of Variation = 30.53% Mean Mean Mean Mean Mean = = = = = 0.6300 0.1800 0.3500 0.1800 0.1800 B C C C C Mean Mean Mean Mean Mean = = = = = 1.090 0.6300 0.3500 0.3500 0.1800 A B C C C 58 Mean Mean = = 0.3500 1.090 C A Mean Mean = = 0.1800 0.1800 C C Kết xử lý thống kê nghiệm thức 24 sau thả rầy Degrees of Sum of Mean Freedom Squares Square F-value Prob Between 3.176 0.529 18.356 0.0000 Within 35 1.009 0.029 Total 41 4.185 Coefficient of Variation = 32.15% Mean Mean Mean Mean Mean Mean Mean = = = = = = = 0.6600 0.3500 0.6400 0.3100 0.2500 0.3900 1.100 B C B C C BC A Mean Mean Mean Mean Mean Mean Mean = = = = = = = 1.100 0.6600 0.6400 0.3900 0.3500 0.3100 0.2500 A B B BC C C C Kết xử lý thống kê nghiệm thức 72 sau thả rầy Degrees of Sum of Mean Freedom Squares Square F-value Prob Between 3.244 0.541 25.683 0.0000 Within 35 0.737 0.021 Total 41 3.981 Coefficient of Variation = 28.25% Mean Mean Mean Mean Mean Mean Mean = = = = = = = 0.6400 0.6000 0.5100 0.3000 0.1800 0.3000 1.070 B B BC CD D CD A Mean Mean Mean Mean Mean Mean Mean = = = = = = = 1.070 0.6400 0.6000 0.5100 0.3000 0.3000 0.1800 A B B BC CD CD D Kết xử lý thống kê nghiệm thức 120 sau thả rầy Degrees of Sum of Mean Freedom Squares Square F-value Prob Between 1.028 0.171 7.526 0.0000 Within 35 0.797 0.023 Total 41 1.825 Coefficient of Variation = 38.40% Mean Mean Mean Mean Mean Mean = = = = = = 0.5700 0.2500 0.4100 0.2500 0.2500 0.3500 AB C BC C C BC Mean Mean Mean Mean Mean Mean = = = = = = 0.6700 0.5700 0.4100 0.3500 0.2500 0.2500 A AB BC BC C C 59 Mean = 0.6700 A Mean = 0.2500 C Kết xử lý thống kê nghiệm thức 240 sau thả rầy Degrees of Sum of Mean Freedom Squares Square F-value Prob Between 1.315 0.219 29.228 0.0000 Within 35 0.262 0.007 Total 41 1.577 Coefficient of Variation = 27.52% Mean Mean Mean Mean Mean Mean Mean = = = = = = = 0.5400 0.1800 0.2500 0.1800 0.2500 0.1800 0.6400 A B B B B B A Mean Mean Mean Mean Mean Mean Mean = = = = = = = 0.6400 0.5400 0.2500 0.2500 0.1800 0.1800 0.1800 A A B B B B B Kết xử lý thống kê nghiệm thức 360 sau thả rầy Degrees of Sum of Mean Freedom Squares Square F-value Prob Between 1.867 0.311 41.854 0.0000 Within 35 0.260 0.007 Total 41 2.127 Coefficient of Variation = 26.08% Mean Mean Mean Mean Mean Mean Mean = = = = = = = 0.5700 0.3100 0.1800 0.1800 0.1800 0.1800 0.7300 B C C C C C A Mean Mean Mean Mean Mean Mean Mean = = = = = = = 0.7300 0.5700 0.3100 0.1800 0.1800 0.1800 0.1800 A B C C C C C Kết xử lý thống kê nghiệm thức 720 sau thả rầy Degrees of Sum of Mean Freedom Squares Square F-value Prob Between 4.953 0.825 25.692 0.0000 Within 35 1.124 0.032 Total 41 6.077 Coefficient of Variation = 28.54% Mean Mean Mean Mean Mean Mean Mean = = = = = = = 1.230 1.000 0.4300 0.1800 0.3500 0.5800 0.6100 A A BC C BC B B Mean Mean Mean Mean Mean Mean Mean = = = = = = = 1.230 1.000 0.6100 0.5800 0.4300 0.3500 0.1800 A A B B BC BC C ... sâu lưu dẫn thuộc nhóm Neonicotinoids: loại thuốc sau Imidacloprid, Thiamethoxam Clothianidin sử dụng tháng lần cách tưới dung dịch thuốc vào xung quanh gốc sau trồng Những loại dịch bệnh khác... đốm xanh bất định lá; vết màu vàng loang trải đối xứng hai bên (triệu chứng thi u mangan); vàng gân xanh (triệu chứng thi u kẽm); vàng gân vàng; già gân lồi sần sùi; non xanh lợt; triệu chứng phức... Dahiya ctv (1994) Ấn Ðộ ghi nhận: loại thuốc Dimethoate, Monocrotophos, Phosphamidon, Decamethin Fenvalerate có hiệu tốt rầy chổng cánh Cypermethrin, Chlorpyrifos, Dichlorvos, Endosulfan, Oxydemeton-methyl

Ngày đăng: 10/06/2018, 22:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan