ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ KỸ THUẬT TRỒNG LÚA TẠI HAI XÃ DUY NINH VÀ HÀM NINH HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH

60 186 0
  ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ KỸ THUẬT TRỒNG LÚA  TẠI HAI XÃ DUY NINH VÀ HÀM NINH HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NƠNG HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KỸ THUẬT TRỒNG LÚA TẠI HAI DUY NINH HÀM NINH HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH NGÀNH: NƠNG HỌC KHÓA: 2007 – 2011 SINH VIÊN THỰC HIỆN: LÊ QUỐC VIỆT TP Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2011 ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KỸ THUẬT TRỒNG LÚA TẠI HAI DUY NINH HÀM NINH HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH Tác giả LÊ QUỐC VIỆT Khóa luận đệ trình để đáp ứng u cầu cấp kỹ sư ngành Nông học GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN THS CAO XUÂN TÀI TP Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2011 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, xin chân thành cảm ơn đến: - ThS Cao Xuân Tài tận tình bảo hướng dẫn tơi suốt q trình thực tập tốt nghiệp - BGH trường ĐH Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, Ban chủ nhiệm khoa Nơng học, q thầy trường tận tình giảng dạy giúp đỡ suốt thời gian học tập trường - UBND Duy Ninh, UBND Hàm Ninh, Phòng Nơng nghiệp phát triển Nơng thơn huyện Quảng Ninh, Sở Nông nghiệp phát triển Nông thơn tỉnh Quảng Bình tồn thể Nơng dân hai Duy Ninh Hàm Ninh tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài - Cùng gia đình tơi động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập Ngày tháng 07 năm 2011 Sinh viên Lê Quốc Việt ii TĨM TẮT LÊ QUỐC VIỆT, Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2011 Đề tài “ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KỸ THUẬT TRỒNG LÚA TẠI HAI DUY NINH HÀM NINH, HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH” Giảng viên hướng dẫn: THS.CAO XUÂN TÀI Thời gian thực từ tháng 03 đến tháng 07 năm 2011 hai Duy Ninh Hàm Ninh, phương pháp điều tra thu thập số liệu phiếu điều tra soạn sẵn kỹ thuật trồng lúa Kết thu được: - Nông dân sản xuất vụ lúa vụ Hè Thu vụ Đơng Xn, với diện tích canh tác nhỏ trung bình 0,26 ha/hộ lượng giống sạ phổ biến 110 – 120 kg/ha Nông dân canh tác theo kinh nghiệm, khả tiếp nhận áp dụng tiến khoa học kỹ thuật hạn chế Nơng dân chưa áp dụng biện pháp sạ hàng, bón phân theo bảng so màu lá, IPM - Các giống lúa trồng phổ biến là: PC6, HT1, HT6, TBR – 1, VN20 - Mức đầu tư phân bón: vào vụ Đơng Xn, khoảng 35% hộ Nơng dân bón phân hữu (với mức tấn/ha) kèm theo vôi với mức đầu tư 300 – 400 kg/ha để khử chua, khử trùng đất thêm super lân Lâm Thao khoảng 400 – 500 kg/ha Mức đầu tư đạm, lân, kaly phổ biến lúa cho vụ là: 230 kg đạm urê; 300kg phân NPK; 80kg Kali (vụ Hè Thu) 130 kg Kali (vụ Đông Xuân) Lượng phân chia làm lần bón (vụ Hè Thu) lần bón (vụ Đơng Xn) - Trên đồng ruộng có loại sâu bệnh hại chính, sâu đục thân, rầy, bệnh đạo ôn gây hại nặng - Thuận lợi: Chủ động nguồn nước có hệ thống kênh mương thủy lợi nội đồng đảm bảo cho việc cung cấp tiêu thoát nước tốt cho ruộng trồng lúa - Khó khăn: Có nhiều khó khăn mà người nơng dân gặp phải sản xuất lúa, giá phân bón, thuốc BVTV giống cao, thời tiết thất thường quan trọng iii - Hiệu kinh tế: Lợi nhuận trung bình thu vụ Hè Thu 6.140.000 đồng/ha/vụ, vụ Đông Xuân 7.778.000 đồng/ha/vụ iv MỤC LỤC Lời cảm ơn i Tóm tắt ii Mục lục iv Danh sách chữ viết tắt vii Danh sách bảng viii Danh sách hình .x Chương Giới thiệu 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục đích yêu cầu .3 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu 1.2.3 Phạm vi nghiên cứu Chương Tổng quan tài liệu 2.1 Tình hình sản xuất lúa gạo giới .4 2.2 Tình hình sản xuất lúa gạo Việt Nam 2.3 Tình hình sản xuất lúa gạo Quảng Bình 10 2.4 Tình hình sản xuất lúa gạo huyện Quảng Ninh 11 v 2.5 Tình hình sản xuất lúa gạo hai Duy Ninh Hàm Ninh 12 Chương Vật liệu Phương pháp nghiên cứu 14 3.1 Thời gian địa điểm điều tra 14 3.2 Điều kiện khí hậu thời tiết tỉnh Quảng Bình .15 3.3 Phương pháp điều tra 16 3.3.1 Phương pháp điều tra .16 3.3.2 Nội dung điều tra .16 Chương Kết thảo luận 18 4.1 Điều tra tình hình chung Duy Ninh 18 4.1.1 Đặc điểm kinh tế hội .18 4.1.2 Vị trí địa lý .18 4.1.3 Tình hình sản xuất Nơng Nghiệp 19 4.2 Điều tra tình hình chung Hàm Ninh 19 4.2.1 Đặc điểm kinh tế hội .19 4.2.2 Vị trí địa lý .19 4.2.3 Tình hình sản xuất Nông Nghiệp 20 4.3 Kết điều tra nông dân 20 4.3.1 Thời vụ gieo trồng lúa hai .20 4.3.2 Phân bố diện tích ruộng sản xuất lúa hai 20 vi 4.3.3 Kỹ thuật làm đất 21 4.3.4 Hiện trạng sử dụng giống lúa hai 21 4.3.5 Gieo sạ .24 4.3.6 Mật độ sạ 25 4.3.7 Kỹ thuật chăm sóc lúa sau trồng 26 4.3.8 Phân bón 27 4.3.9 Tình hình sâu bệnh hại 28 4.3.10 Thu hoạch bảo quản 30 4.3.11 Hiệu kinh tế sản xuất lúa 30 4.3.12 Những thuận lợi khó khăn nơng dân 32 Chương Kết luận đề nghị……… 35 5.1 Kết luận 35 5.2 Đề nghị 36 Tài liệu tham khảo 37 Phụ lục 38 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT USDA: United States Department of Agriculture – Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ AGROINFO: Trung tâm thông tin phát triển Nông nghiệp Nông thôn FAO: Food and Agriculture Organization – Tổ chức nông lương giới IPM: Interrated Pest Management – Phòng trừ dịch hại tổng hợp IRRI: International Rice Research Institute – Viện nghiên cứu lúa gạo quốc tế UBNN: Ủy ban nhân dân viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Các nước xuất gạo lớn giới……………………… ….5 Bảng 2.2: Diện tích lúa số nước giới…………………… … Bảng 2.3 : Tình hình sản xuất lúa 10 năm gần Việt Nam…… ….7 Bảng 2.4: Diện tích, sản lượng, suất lúa tỉnh Quảng Bình qua năm………………………………………………………………………………… 11 Bảng 2.5: Tình hình sản xuất lúa gạo huyện Quảng Ninh năm……… ….12 Bảng 2.6: Tình hình sản xuất lúa gạo Duy Ninh qua năm………… …12 Bảng 2.7: Tình hình sản xuất lúa Hàm Ninh…………………………… 13 Bảng 3.1: Nhiệt độ lượng mưa trung bình tỉnh Quảng Bình năm 2010…………………………………………………………………………… … …15 Bảng 4.1: Phân bố diện tích trồng lúa hai Duy Ninh Hàm Ninh………21 Bảng 4.2: Tình hình sử dụng giống lúa vụ Đơng Xn Duy Ninh Hàm Ninh……………………………………………………………………………… ….22 Bảng 4.3 : Tình hình sử dụng giống lúa vụ Hè Thu Duy Ninh Hàm Ninh……………………………………………………………………………….… 22 Bảng 4.4 : Lượng hạt giống gieo (kg/ha) Duy Ninh Hàm Ninh 25 Bảng 4.5: Thành phần mức độ sâu bệnh hại gây hại lúa Duy Ninh Hàm Ninh……………………………………………………………………29 Bảng 4.6: Chi phí sản xuất cho vụ Đơng Xn năm 2010 – 2011 Duy Ninh Hàm Ninh…………………………………………………………………… … 31 34 thực lớp tập huấn chương trình IPM chưa có hộ áp dụng cách khả quan nhiều nguyên nhân khác nhận thức người Nông dân lực quản lý truyền đạt cán Nông nghiệp huyện yếu 35 Chương KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua điều tra kỹ thuật trồng lúa Duy Ninh Hàm Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, có kết luận sau: - Nông dân sản xuất vụ lúa Hè Thu Đơng Xn, với diện tích canh tác bình quân 0,26 ha/hộ lượng giống sạ phổ biến 110 – 120 kg/ha Vụ Đông Xuân thường gặp rét đậm, rét hại nên thường sử dụng giống chống chịu rét, vụ Hè Thu thường gặp hạn hán thiếu nước nên sử dụng giống chịu hạn tốt Các giống không đạt yêu cầu thường bị loại bỏ Các giống lúa trồng phổ biến địa phương PC6, HT1, HT6, TBR – 1, VN20 Các giống lúa (PC6, HT6, TBR – 1) cho suất cao, chi phí đầu tư phân bón, thuốc bảo vệ thực vật giảm so với giống lúa cũ VN20, HT1 Còn số giống trồng thử nghiệm (QR1, P6 đột biến) bước đầu cho kết khả quan - Mức đầu tư phân bón: vào vụ Đơng Xn, khoảng 35% hộ Nơng dân bón phân hữu (với mức tấn/ha) kèm theo vôi với mức đầu tư 300 – 400 kg/ha để khử chua, khử trùng đất thêm super lân Lâm Thao khoảng 400 – 500 kg/ha Mức đầu tư đạm, lân, Kali phổ biến lúa cho vụ là: 230 kg đạm Urê; 300kg phân NPK; 80kg Kali (vụ Hè Thu) 130 kg Kali (vụ Đông Xuân) Lượng phân chia làm lần bón (vụ Hè Thu) lần bón (vụ Đơng Xn) - Trên đồng ruộng có loại sâu bệnh hại chính, sâu đục thân, rầy, bệnh đạo ôn gây hại nặng 36 - Nơng dân có kinh nghiệm lâu năm sản xuất lúa, kỹ thuật trồng lúa phòng Nông nghiệp phát triển Nông thôn, trung tâm Khuyến nông huyện Quảng Ninh đưa Nông dân tin theo áp dụng tương đối đồng - Cơng tác Khuyến nơng huyện Quảng Ninh nói chung Duy Ninh Hàm Ninh nói riêng có tiến tích cực song chưa tạo mối liên kết mật thiết phòng, trung tâm, cán nông nghiệp với người Nông dân 5.2 Đề nghị - Phòng Nơng nghiệp phát triển Nông thôn, trung tâm Khuyến nông huyện cần hợp tác với trạm Khuyến nông Nông dân để giúp người Nông dân nắm bắt kỹ thuật canh tác lúa đạt hiệu cao (việc bón phân theo bảng so màu lúa, phương pháp sạ hàng, quản lý dịch hại theo quy trình IPM, thực rộng mơ hình “3 giảm tăng”), tiến hành áp dụng vào thực tế sản xuất nhằm mang lại hiệu kinh tế cho người dân - Hiện việc thử nghiệm giống địa phương bước đầu mang kết tốt sản xuất lúa, Nơng dân nên sử dụng giống thử nghiệm, nhân rộng canh tác kỹ thuật, không để nguồn giống tốt Bên cạnh cần loại bỏ giống cũ, mang lại hiệu kinh tế thấp, đưa ngành trồng lúa huyện Quảng Ninh phát triển - Vì điều kiện thời tiết địa phương thường bất lợi, khơng thể lường trước nên người dân cần có kế hoạch sản xuất cụ thể, mùa vụ thích hợp (trách rét, tránh lũ, bão, hạn hán…) theo khuyến cáo quan Nông nghiệp để hạn chế thiệt hại đáng tiếc thiên tai gây - Huyện cần phải có đồ quy hoạch vùng trồng lúa trồng khác nhằm dễ quản lý dịch hại, dễ áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật để canh tác sản xuất cách khoa học nhằm nâng cao suất phẩm chất trồng, bảo vệ môi trường sinh thái nông nghiệp đời sống hội người dân 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG BÌNH, Niên giám thống kê năm 2007, 2008, 2009, 20010 ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN QUẢNG NINH, Niên giám thống kê năm 2007, 2008, 2009, 20010 LƯU THẾ ĐỨC, tháng 10 năm 2008 Điều tra tình hình sản xuất lúa kỹ thuật trồng lúa hại Phú An An Tây, huyện Bến Cát tỉnh Bình Dương, luận văn kỹ sư Nơng nghiệp, khoa Nơng học, trường ĐH Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh LÊ MINH TRIẾT, 2005 Bài giảng lúa Trường Đại Học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh SỞ NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH QUẢNG BÌNH, Tài liệu Nơng nghiệp PHỊNG NƠNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN QUẢNG NINH, Tài liệu Khuyến nông Các website: http://www.faostat.fao.org/faosatat http://www.khuyennongvn.gov.vn http://www.nongnghiep.vn http://www.agro.gov.vn 38 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách hộ điều tra Duy Ninh: Tổng diện tích hộ điều tra 13,54 HỌ TÊN DIỆN TÍCH (m2) Cao Xn Hòa 5433 Lê Văn Hiện 3749 Cao Văn Thảo 3859 Lê Văn Sản 4200 Nguyễn Văn Á 3246 Lê Thị Chụa 3975 Lê Thị Huệ 4663 Lê Thị Dảnh 4156 Nguyễn Văn Dúng 5303 10 Lê Văn Đạo 3185 11.Đặng Thị Họa 1480 12 Lê Văn Bảo 3000 13 Hoàng Thị Cúc 1733 14 Lê Văn Hưởng 1528 15 Lê Thị Sắc 934 16 Lê Thị Duyên 1273 17 Nguyễn Văn Phụ 1165 18 Trần Văn Liết 1803 19 Lê Xuân Diệu 2290 20 Nguyễn Văn Tiềng 1897 21 Nguyễn Ảnh 1416 22 Lê Văn Bang 4925 39 23 Lê Văn Vấn 1840 24 Lê Thị Thu 3580 25 Lê Văn Thuyết 3985 26 Lê Thị Xuân 1577 27 Nguyễn Hữu Tỏa 1915 28 Lê Thị Quýt 2438 29 Lê Thị Năm 2410 30 Nguyễn Văn Chú 3504 31 Nguyễn Thị Vị 1551 32.Lê Văn Tiến 2640 33 Phạm Văn Nhuần 1588 34.Lê Văn Thức 1418 35 Lê Văn Vẻ 1357 36 Hoàng Thị Ngoạt 1852 37 Lê Văn Bòn 1940 38 Lê Văn Hành 2465 39 Lê Văn Hiền 1960 40 Nguyễn Tư Cách 2483 41 Lê Đình Tốn 2051 42 Lê Hồng Quân 3210 43 Lê Văn Súng 2600 44 Lê Đình Tuấn 3300 45 Lê Văn Nga 3325 46 Lê Đình Tuân 4123 47 Nguyễn Văn Khuê 3558 48 Nguyễn Văn Gia 2420 49 Cao Xuân Thành 2661 50 Lê Văn Lãnh 2459 40 Hàm Ninh: Tổng diện tích hộ điều tra 12,11 HỌ TÊN DIỆN TÍCH (m2) Phạm Văn Hai 1334 Nguyễn Đức Thiện 3476 Phạm Khánh Dư 2860 Phạm Công Toản 4189 Nguyễn Văn Chu 3219 Trần Văn Minh 4290 Trần Đại Phụ 5980 Lê Phước Dân 3728 Lê An 1629 10 Nguyễn Ngọc Đức 5489 11 Dương Văn Mỹ 3289 12 Nguyễn Văn Phúc 1097 13 Phạm Thị Tú 2715 14 Lê Đức Toán 1645 15 Nguyễn Bánh 1598 16 Phạm Nguyên Sang 1394 17 Lê Văn Phí 1891 18 Đinh Thị Dòng 1605 19 Trần Văn Phương 2519 20 Trần Thị Thúc 1021 21 Phạm Văn Hoan 2012 22 Nguyễn Đình Chí 2892 41 23 Nguyễn Đình Tơn 1684 24 Đặng Thị Mai 1056 25 Lê Hoành 1828 26 Mai Thị Ngoan 1207 27 Phạm Văn Huỳnh 1864 28 Nguyễn Văn Trường 1897 29 Hà Văn Hay 2706 30 Hà Cơng Hòa 2874 31 Nguyễn Thị Kim 2684 32 Văn Công Quyết 3057 33 Phạm Văn Hiển 2019 34 Đinh Thị Tuyết 1596 35 Hà Nguyên Phục 3479 36 Nguyễn Kim Cúc 2034 37 Nguyễn Thị Nhạn 1204 38 Lê Đăng Tâm 1372 39 Trần Quyết Tâm 1178 40 Phạm Vẻ Vang 1864 41 Lê Huynh 1673 42 Dương Xuân Say 2890 43 Hoàng Thị Thu Cúc 2187 44 Trần Đại 1974 45 Lê Thị Thanh 2063 46 Lê Văn Trúc 3974 47 Nguyễn Văn Tâm 4728 48 Phạm Thị Tuyết Mai 2894 49 Lê Đức Độ 1875 50 Nguyễn Cao Hào 1367 42 Phụ lục 2: Phiếu điều tra tình hình sản xuất kỹ thuật trồng lúa trình thực đề tài PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KỸ THUẬT TRỒNG LÚA Họ tên chủ hộ: ……………………………………………………………… Giới tính: ………………………… Tuổi: …………………………………… Họ tên người vấn: ……………………………………………… Ấp (thôn): ………………….Xã: …………………Huyện: …………………… Diện tích sản xuất lúa: ………………………(ha) Loại đất: ………………… Kỹ thuật trồng lúa: Giống lúa sử dụng: Giống Diện Thời tích vụ (ha) - Lượng hạt giống sử dụng (kg/ha) Đơn giá Thành Năng hạt giống tiền suất (đồng/kg) (đồng) (tấn/ha) Nguồn giống: Mua - Tự để giống Đánh giá nông dân giống sử dụng: Tốt Trung bình Kỹ thuật làm đất: - Nguồn khác Cày, xới: ………………………(lần) Xấu Giá bán (đồng/kg) Doanh Thu (đồng) 43 - Trục: ………………………… (lần) - Vệ sinh đồng ruộng: ………… (lần) 1.3 Phương pháp canh tác: - Sạ Mật độ sạ: ………………kg/ha - Sạ hàng: Mật độ sạ: ………………kg/ha - Cấy Mật độ sạ: ………………kg/ha 1.4 Thời vụ trồng: STT Vụ trồng Năng suất Ngày xuống (Tấn/ha) giống Ngày thu hoạch 1.5 Cơ cấu canh tác: - vụ lúa: ………………………… - vụ lúa Vụ 1: ………………………… Vụ 2: …………………………… - vụ lúa + vụ màu: Vụ 1: …………………………… Vụ 2: - vụ lúa + vụ màu: Vụ 1: Vụ 2: Vụ 3: - Khác: 44 1.6 Phân bón: - Vụ Hè Thu Lần Thời gian bón bón (NSG) Loại phân (k/ha) Phân chuồng Đạm Lân Kali NPK Phân bón Tổng cộng - Vụ Đông Xuân Lần Thời gian bón bón (NSG) Loại phân (k/ha) Phân chuồng Đạm Tổng cộng 1.7: Chăm sóc: - Dặm: …………………… % - Làm cỏ ………………….(lần) Lân Kali NPK Phân bón 45 1.8: Tình hình sâu bệnh: Thời vụ Thời gian Sâu hại xuất Thời gian Bệnh hại xuất Hè Thu Mùa Đơng Xn 1.9 Thuốc phòng trừ: Thời vụ Loại thuốc Liều Thời gian lượng phun Số lần phun Hè Thu Đông Xuân 1.10 Áp dụng IPM: Có Khơng Thủy lợi: - Hệ thống dẫn nước: Chủ động - Cung cấp nước có đủ cho suốt vụ: Chưa chủ động Có Khơng - Vụ bị hạn: ……………………………………… - Vụ bị ngập: …………………………………… Thu hoạch: Khi có … % lúa chín đồng Việc áp dụng khoa học kỹ thuật: - Áp dụng qui trình kỹ thuật theo hướng dẫn cán kỹ thuật: Có - Khơng Áp dụng theo kinh nghiệm: Có Khơng 46 Ý kiến nơng dân: Những thuận lợi: - Tưới tiêu: ……………………………………………………………… - Phân bón: ………………………………………………………………… - Tình hình sâu bệnh: ……………………………………………………… - Thời tiết: ………………………………………………………………… - Ý kiến khác: ……………………………………………………………… .……………………… ……………………………………………………….… ……………………………… Khó khăn: Ngày ……tháng…….năm 2011 Chủ hộ 47 HÌNH CÁC GIỐNG LÚA TẠI HAI Hình 1: Giống lúa TBR1 Hình 2: Giống lúa HT6 48 Hình 3: Giống lúa VN20 Hình 4: Giống lúa HT1 ...ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ KỸ THUẬT TRỒNG LÚA TẠI HAI XÃ DUY NINH VÀ HÀM NINH HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH Tác giả LÊ QUỐC VIỆT Khóa luận đệ trình để đáp ứng u cầu cấp kỹ sư ngành... Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2011 Đề tài “ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ KỸ THUẬT TRỒNG LÚA TẠI HAI XÃ DUY NINH VÀ HÀM NINH, HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH” Giảng viên hướng dẫn: THS.CAO XUÂN... lúa, đề tài Điều tra tình hình sản xuất kỹ thuật trồng lúa xã Duy Ninh Hàm Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình thực 3 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích Điều tra trạng sản xuất để xác

Ngày đăng: 10/06/2018, 22:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • bia

  • muc_luc

  • ban_chinh

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan