Xây dựng và sử dụng bài tập có bối cảnh thực tiễn trong dạy học chương halogen lớp 10 nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh

84 246 1
Xây dựng và sử dụng bài tập có bối cảnh thực tiễn trong dạy học chương halogen lớp 10 nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC VŨ THỊ PHƢƠNG THẢO XÂY DỰNG SỬ DỤNG BÀI TẬP BỐI CẢNH THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG HALOGEN LỚP 10 NHẰM TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Sơn La, tháng năm 2018 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC VŨ THỊ PHƢƠNG THẢO XÂY DỰNG SỬ DỤNG BÀI TẬP BỐI CẢNH THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG HALOGEN LỚP 10 NHẰM TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Thuộc nhóm ngành khoa học: TN2 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Ngọc Duy Sơn La, tháng năm 2018 Lời cảm ơn Sau thời gian cố gắng, nỗ lực học tập nghiên cứu, đến tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo – ThS.Nguyễn Ngọc Duy, người tận tình truyền đạt kiến thức trình học tập trực tiếp hướng dẫn kinh nghiệm q báu mình, để tơi hồn thiện khóa luận này, Tơi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa SinhHóa thầy khoa tận tình bảo, hướng dẫn truyền đạt cho kiến thức quý báu, vốn kiến thức không tảng trình nghiên cứu khoa học mà hành trang quý báu để bước vào đời cách tự tin vững Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, giáo Ngô Thị Thúy – giáo viên mơn hóa, tập thể lớp 10A1, 10A2 trường THPT Mai Sơn – Huyện Mai Sơn – Tỉnh Sơn La Ban giám hiệu, giáo Nguyễn Thị Huyền Thu – giáo viên mơn hóa, với tập thể lớp 10A3, 10A4 trường THPT Yên Châu – Huyện Yên Châu Tỉnh Sơn La nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thực phạm để tơi hồn thành khóa luận cách tốt Bước đầu vào thực tế, tìm hiểu nghiên cứu khoa học, tơi nhiều bỡ ngỡ kiến thức hạn chế Do vậy, khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy để khóa luận tơi hồn thiện Cuối cùng, tơi xinh kính chúc q thầy dồi sức khỏe thành công nghiệp trồng người, chúc em học sinh chăm ngoan, học giỏi đạt ước mơ Tơi xin chân thành cảm ơn Sơn La, tháng năm 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm BTCBCTT Bài tập bối cảnh thực tiễn TNSP Thực nghiệm sƣ phạm PTN Phòng thí nghiệm 10 BTHH Bài tập hóa học 11 TNKQ Trắc nghiệm khách quan 12 TTC Tính tích cực 13 PPDH Phƣơng pháp dạy học 14 DH Dạy học 15 PTPƢ Phƣơng trình phản ứng MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài PHẦN II: NỘI DUNG CHƢƠNG 1: SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lý luận tập hóa học 1.1.1 Khái niệm tập hóa học 1.1.2 Phân loại tập hóa học 1.1.3 Vai trò tập dạy học hóa học 1.1.4 Bài tập hóa học bối cảnh thực tiễn .8 1.1.4.1 Khái niệm 1.1.4.2 Vai trò tập bối cảnh thực tiễn dạy học hóa học 1.1.4.3 Phân loại tập hóa học bối cảnh thực tiễn .9 1.2 Lý luận tích cực hóa hoạt động học tập 12 1.2.1 Khái niệm tích cực hóa hoạt động học tập 12 1.2.2 Biểu tính tích cực hoạt động học tập học sinh 13 1.2.3 Sử dụng tập bối cảnh thực tiễn nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh 14 1.2.3.1 Quy trình sử dụng tập bối cảnh thực tiễn dạy học hóa học 14 1.2.3.2 Ƣu điểm hạn chế việc sử dụng tập bối cảnh thực tiễn dạy học hóa học 15 1.3 Một số nguyên tắc xây dựng tập bối cảnh thực tiễn 17 1.3.1 Nội dung tập bối cảnh thực tiễn phải đảm bảo tính xác, tính khoa học, tính đại .17 1.3.2 Bài tập bối cảnh thực tiễn phải gần gũi với kinh nghiệm HS 17 1.3.3 Bài tập bối cảnh thực tiễn phải dựa vào nội dung học tập 18 1.3.4 Bài tập bối cảnh thực tiễn phải đảm bảo logic sƣ phạm 18 1.3.5 Bài tập bối cảnh thực tiễn phải tính hệ thống, logic 18 1.4 Thực trạng việc sử dụng tập bối cảnh thực tiễn dạy học hóa học trƣờng THPT tỉnh Sơn La 19 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG SỬ DỤNG BÀI TẬP BỐI CẢNH THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG HALOGEN LỚP 10 23 2.1 Phân tích nội dung cấu trúc chƣơng trình chƣơng halogen lớp 10 23 2.1.1 Mục tiêu dạy học chƣơng halogen lớp 10 23 2.1.2 Nội dung kiến thức chƣơng halogen 23 2.2 Xây dựng sử dụng tập bối cảnh thực tiễn dạy học chƣơng halogen lớp 10 .24 2.2.1 Nguyên tắc lựa chọn nội dung kiến thức để xây dựng tập bối cảnh thực tiễn dạy học chƣơng halogen lớp 10 .24 2.2.2 Quy trình thiết kế tập bối cảnh thực tiễn 24 2.2.3 Xây dựng tập bối cảnh thực tiễn dạy học chƣơng halogen lớp 10 .25 2.2.4 Sử dụng tập bối cảnh thực tiễn dạy học hóa học trƣờng phổ thông .35 2.2.4.1 Sử dụng tập hóa học thực tiễn dạy học 35 2.2.4.2 Hƣớng dẫn học sinh giải tập hóa học thực tiễn 36 2.2.4.3 Thiết kế giáo án giảng dạy chƣơng halogen lớp 10 sử dụng tập bối cảnh thực tiễn .37 2.2.4.3.1 Giáo án Bài 22 Clo 37 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 43 3.1 Mục đích thực nghiệm .43 3.2 Nhiệm vụ phƣơng pháp thực nghiệm 43 3.3 Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm .43 3.3.1 Đối tƣợng thực nghiệm 43 3.3.2 Thời gian thực nghiệm 44 3.3.3 Chuẩn bị cho thực nghiệm 44 3.3.4 Các bƣớc thực nghiệm sƣ phạm 45 3.4 Xử lí thống kê kết thực nghiệm sƣ phạm 46 3.4.1 Cơng thức tính tham số đặc trƣng 46 3.4.2 Kết thực nghiệm sƣ phạm 47 3.3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 56 3.3.5.1 Đối với học sinh 56 3.3.5.2 Đối với giáo viên .59 PHẦN III: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 62 KẾT LUẬN 62 ĐỀ XUẤT 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Mức độ sử dụng BTCBCTT dạy học GV .20 Bảng 1.2 Tình hình sử dụng dạng BTCBCTT dạy học theo mức độ nhận thức HS .20 Bảng 3.1 Kết số HS đạt điểm Xi kiểm tra .47 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp điểm kiểm tra 47 Bảng 3.3 Bảng phân bố tần số, tần suất, tần suất lũy tích kiểm tra số -Trƣờng THPT Mai Sơn 48 Bảng 3.4: Bảng phân bố tần số, tần suất, tần suất lũy tích kiểm tra số -Trƣờng THPT Yên Châu .49 Bảng 3.5 Bảng phân bố tần số, tần suất, tần suất lũy tích kiểm tra số - Trƣờng THP Mai Sơn 50 Bảng 3.6: Bảng phân bố tần số, tần suất, tần suất lũy tích kiểm tra số -Trƣờng THPT Yên Châu .51 Bảng 3.7 Kết TN tổng hợp - Trƣờng THPT Mai Sơn 52 Bảng 3.8 Kết TN tổng hợp - Trƣờng THPT Yên Châu 53 Bảng 3.9 Bảng phân loại kết thực nghiệm – Bài kiểm tra số 54 Bảng 3.10 Bảng phân loại kết thực nghiệm – Bài kiểm tra số 54 Bảng 3.11 Phân loại kết thực nghiệm tổng hợp .55 Bảng 3.12 Các tham số đặc trƣng 56 Bảng 3.13 Nhận xét GV tác dụng việc giải BTCBCTT HS 60 DANH MỤC HÌNH Hình Đồ thị đƣờng lũy tích kết TN kiểm tra số 1- Trƣờng THPT Mai Sơn.48 Hình Đồ thị đƣờng lũy tích kết TN kiểm tra số 1- Trƣờng THPT Yên Châu 49 Hình Đồ thị đƣờng lũy tích kết TN kiểm tra số 2- Trƣờng THPT Mai Sơn.50 Hình Đồ thị đƣờng lũy tích kết TN kiểm tra số - Trƣờng THPT Yên Châu 51 Hình Đồ thị đƣờng tích lũy kết TN tổng hợp - Trƣờng THPT Mai Sơn 52 Hình Đồ thị đƣờng tích lũy kết TN tổng hợp - Trƣờng THPT Yên Châu 53 Hình Biểu đồ biểu diễn phân loại kết thực nghiệm - Bài kiểm tra số 54 Hình Biểu đồ biểu diễn phân loại kết thực nghiệm – Bài kiểm tra số 55 Hình Biểu đồ biểu diễn kết thực nghiệm tổng hợp .55 PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đổi phƣơng pháp dạy học vấn đề trung tâm giáo dục giới năm gần chủ trƣơng quan trọng giáo dục Đảng nhà nƣớc ta Trong chiến lƣợc phát triển giáo dục 2011 – 2020, Tại Quyết định số 711/QĐ–TTG ngày 13/6/2012, Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đƣa mục tiêu tổng quát cho giáo dục nƣớc ta: “Đến năm 2020, giáo dục nước ta đổi toàn diện theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế; chất lượng giáo dục nâng cao cách toàn diện, gồm: giáo dục đạo đức, kĩ sống, lực sáng tạo, lực thực hành, lực ngoại ngữ tin học; đáp ứng nhu cầu nhân lực, nhân lực chất lượng cao phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước xây dựng kinh tế tri thức; đảm bảo công xã hội giáo dục hội học tập suốt đời cho người dân, bước hình thành xã hội học tập.” Từ mục tiêu chiến lƣợc phát triển này, Giáo dục nƣớc ta tiến hành đổi giáo dục cách toàn diện , với mục tiêu phát huy đƣợc tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dƣỡng phƣơng pháp, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác đơng đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh Việc đổi phƣơng pháp dạy học đòi hỏi điều kiện thích hợp phƣơng tiện, sở vật chất tổ chức dạy học, điều kiện tổ chức, quản lý Ngoài ra, phƣơng pháp dạy học mang tính chủ quan Mỗi giáo viên với kinh nghiệm riêng cần xác định phƣơng hƣớng riêng để cải tiến phƣơng pháp dạy học kinh nghiệm cá nhân Hiện nhiều phƣơng pháp dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh, dạy học sử dụng tập bối cảnh thực tiễn biện pháp dạy học phù hợp với xu hƣớng đổi dạy học đại, mà ngƣời học phải mang hiểu biết lí thuyết để giải tập bối cảnh thực tế , kết hợp lý thuyết thực hành Phƣơng pháp dạy học sử dụng tập bối cảnh thực tiễn mang lí thuyết lại gần với thực tế, góp phần xây dựng hứng thú học tập chuẩn bị kĩ cần - HS tham gia nhiệt tình, tích cực, tinh thần trách nhiệm * Khó khăn: - HS quen với lối học nặng nề lí thuyết, học để thi - Phần lớn em cho khuyết điểm BTCBCTT nhiều thời gian - Lịch học HS dày, ngồi học trƣờng phải học phụ đạo, học nghề phổ thông thêm nên việc bố trí thời gian họp nhóm làm tập khó khăn Qua kết TNSP,tơi rút nhận xét - Việc sử dụng BTCBCTT DH hóa học phƣơng pháp hay, mang lại nhiều lợi ích Khơng giúp HS nắm vững kiến thức, mở rộng hiểu biết thực tế mà giúp em cóđiều kiện rèn kĩ cần thiết cho sống - Việc vận dụng BTCBCTT giải thích số tƣợng thực tế gặp nhiều khó khăn cần nỗ lực nhiều từ phía GV HS 61 PHẦN III: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đối chiếu mục đích nhiệm vụ mà đề tài đề từ ban đầu, trình thực đạt đƣợc số kết sau: Nghiên sở lí luận đề tài, từ đề cách phân loại BTCBCTT sử dụng tập trình dạy học theo mức độ nhận thức học sinh, theo kiểu học Xây dựng hệ thống tập hóa học gắn với thực tiễn tƣơng đối đầy đủ hệ thống với 11 tập ( hƣớng dẫn giải đáp số cho bài, tập tham khảo) Các tập phần đáp số đƣợc xếp theo chủ đề: - Bài clo hợp chất oxi clo: - Bài tập Flo-Brom-Iot: - Bài tập tham khảo: Nghiên cứu cách sử dụng BTCBCTT dạy học , phƣơng pháp sử dụng hệ thống BTCBCTT kiểu lên lớp: Nghiên cứu tài liệu mới; củng cố, hoàn thiện, vận dụng kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo; kiểm tra- đánh giá kiến thức Tiến hành đánh giá thơng qua phiếu đánh giá q trình thực sử dụng tập thực tiễn, phiếu đánh giá sản phẩm DH phiếu điều tra kết học tập HS, tìm hiểu hứng thú học tập HS mơn Hố học, việc vận dụng tập thực tiễn nhƣ kĩ hình thành đƣợc sau HS đƣợc vận dụng tập thực tiễn trình học tập Kết điều tra cho thấy đa số HS thích vận dụng tập hóa học thực tiễn q trình học tập Lí tiêu biểu khiến em thích học theo phƣơng pháp “ Hệ thống tập gắn liền với thực tiễn đời sống”.Điều cho thấy nhu cầu muốn mở mang kiến thức thực tế HS thể hệ thống tập đƣa đảm bảo đƣợc tính thực tiễn Điều tra thực trạng việc sử dụng BTCBCTT số GV dạy trƣờng THPT thuộc tỉnh Sơn La Kết cho thấy hầu hết GV sử dụng BTCBCTT, nhƣng GV sử dụng thƣờng xuyên, việc sử dụng kiểm tra- đánh giá kiến thức lại Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm để đánh giá hiệu hệ thống tập xây dựng Giả thuyết khoa học đề tài đƣợc khẳng định kết thực nghiệm sƣ phạm: Đề tài cần thiết hiệu 62 Tóm lại, nói tơi hoàn thành đƣợc nhiệm vụ đề tài đƣa Những BTCBCTT đƣợc xây dựng góp phần vào ngân hàng BTHH GV, giúp GV nâng cao hiệu giảng dạy Đề tài sở giúp GV khác tiếp tục xây dựng nhiều BTCBCTT, góp phần thực ngun lí giáo dục Đảng “ Học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lí luận gắn liền với thực tiễn” với mục tiêu cuối nâng cao chất lƣợng việc dạy học ĐỀ XUẤT Qua trình nghiên cứu đề tài tiến hành thực nghiệm đề tài, tơi số đề nghị sau: a) Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Trong sách giáo khoa cần đƣa BTCBCTT vào với số lƣợng nhiều nội dung phong phú Đồng thời kì thi mang tính Quốc gia nhƣ kì thi tốt nghệp THPT, kì thi tuyển sinh Đại học Cao đẳng, Bộ định hƣớng rõ phần trăm gắn với thực tiễn đủ mứa độ nhận thức để tạo động lực cho GV HS nghiên cứu nhiều dạng tập Trong công tác kiểm tra- đáng giá kiến thức HS cần thay đổi nội dung hình thức Để thơng qua việc kiểm tra phải đánh giá đƣợc hiểu biết thực tiễn nhƣ khả vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn, khả giải vấn đề liên quan đến hóa học vào thực tế học sinh Vì nhiều HS điểm số, em muốn học theo cách ngắn gọn đạt điểm số cao mà chƣa quan tâm đến việc rèn luyện lực tự học, tự nghiên cứu… cho Đặc biệt mơn hóa học em chƣa thấy rõ đƣợc mối liên hệ mật thất môn học với đời sống lao động sản xuất học sinh chó thể giải thành thạo BTHH định tính định lƣợng cấu tạo chất biến đổi chất phức tạp, nhƣng cần phải dùng kiến thức hóa học để giải tình cụ thể thực tiễn lại lúng túng Vì cần tăng cƣờng dạng câu hỏi liên quan đến thực tiễn kì thi, kì kiểm tra, bắt HS phải tƣ độc lập tránh tƣợng “học vẹt, học tủ” , qua ngƣời GV đánh giá đƣợc khả vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn HS b) Đối với nhà trƣờng phổ thông Hiệu trƣởng nhà trƣờng nên yêu cầu tổ mơn thực chun đề hóa 63 học liên quan đến kiến thức thực tiễn đời sống, lao động sản xuất,… nhƣ tổ chức tham quan nhà máy, tìm hiểu dây chuyền sản xuất tiên tiến nhất, tổ chức thi vui học hóa cho HS; viết sáng kiến- kinh nghiệm việc vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn; năm thực kiểm tra việc sƣu tầm sử dụng tƣ liệu dạy học GV Đồng thời tuyên dƣơng, khen thƣởng GV thực tốt yêu cầu để tạo động lực cho họ tiếp tục vƣợt qua khó khăn phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ dạy học c) Đối với ngƣời GV Cố gắng khắc phục khó khăn để đƣa dạng BTCBCTT vào dạy học để thực tốt nguyên lí giáo dục Đảng “ Học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lí luận gắn liền với thực tiễn” Đồng thời thông qua làm HS u thích mơn học từ u mến thầy Trên tất điều tơi làm để hồn thành khóa luận Hi vọng khóa luận tài liệu tham khảo bổ ích cho GV mơn hóa, góp phần thiết thực vào việc đổi phƣơng pháp dạy học 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2002), Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, NXB Giáo Dục Hà Nội Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng cấp THPT mơn Hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ GD&ĐT, Sách giáo viên hóa học 10, NXBGD VIỆT NAM Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2010) Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn hóa học 10, NXB Giáo Dục, Việt Nam PGS.TS Nguyễn Thị Sửu, TS Lê Văn Năm (2007), Phương pháp dạy học hóa học, NXBKHKT Hà Nội Nguyễn Thị Sửu (2009), Tổ chức dạy học trình dạy học Hóa học phổ thơng, NXB ĐHSP Hà Nội Trần Thị Phƣơng Thảo (2008), Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan hóa học nội dung gắn với thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Đại học sƣ phạm TP.HCM Nguyễn Xuân Trƣờng (2001), Hóa học vui, NXB Khoa học kỹ thuật Nguyễn Xuân Trƣờng (2005), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông, NXB Giáo Dục Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), 385 câu hỏi đáp hóa học với đời sống, NXB Giáo Dục 10 Nguyễn Xuân Trƣờng (2007), Cách biên soạn trả lời câu hỏi trắc nghiệm mơn hóa học trường phổ thơng, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Xuân Trƣờng, Lê Mậu Quyền, Phạm Văn Hoan, Lê Chí Kiên (2014), Hóa học 10, NXBGD VIỆT NAM 12 Trang web:http://www.Violet.vn - thƣ viện trực tuyến 13 Trang web: http://doc.edu.vn - tài liệu ebook 14 Trang web:http://www.elib.vn 65 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA HƢỚNG DẪN GIẢI Thời gian: 15 phút Đề số Câu 1: (5 điểm) Với ngƣời Việt , mỗi gia điǹ h hẳ n đề u phảng phấ t bóng dáng chiế c chảo gang “huyề n thoa ̣i” Chiế c chảo dày, chắ c chắ n đã đồ ng hành cùng bao gia điǹ h qua các thế ̣ Ngồi cơng dụng nhƣ giữ nhiệt, dễ làm sạch, bền ….thì lại nhƣợc điểm, dùng chảo gang hay nhôm thƣờng để chiên cá, trứng…sẽ bị dính chảo Ngày nay, với phát triển khoa học kĩ thuật nhƣợc điểm chảo gang đƣợc giải quyết, thay sử dụng chảo gang dùng chảo chống dính thức ăn khơng bị dính chảo Câu hỏi đặt chảo chống dính lại làm đƣợc nhƣ ? Câu 2: (5 điểm) Ngày nay, nhờ phát triển khoa học kĩ thuật nhà khoa học sản xuất máy quay, máy chụp ảnh kĩ thuật số để phục vụ thị yếu ngƣời dân ngành cơng nghệ điện ảnh cách nhanh chóng, tiện lợi Khác với máy ảnh kĩ thuật số, máy ảnh thời cổ, để đƣợc thƣớc phim hay ảnh đẹp phải trải qua cơng đoạn tráng phim ảnh Để thu đƣợc hình ảnh công đoạn tráng phim ảnh phải sử dụng loại hợp chất hóa học, đƣợc biết hợp chất hợp chất Brom, ứng dụng quan trọng Brom Vậy hợp chất gi? Vì lại dùng chất đó? Trả lời: Câu 1: - Bời mặt chảo chống dính ngƣời ta trải lớp hợp chất cao phân tử Đó Politetra floetylen (-CF2-CF2-)n đƣợc tơn vin “vua chất dẻo” thƣờng gọi “teflon” - Politetra floetylen chƣa hai nguyên tố C F nên liên kết với bền Khi choTeflon vào axit vô hay axit đậm đặc, nƣớc cƣờng thủy ( hỗn hợp HNO3 HCl) , dung dịch kiềm đun sơi teflon khơng biến chất - Vậy nên dung teflon tráng lên đáy chảo đun với nƣớc sôi không xảy tác dụng Các loại dầu ăn, muối, dấm,….cũng không xảy tƣợng Chính mà khí chiên, rán ăn chảo chống dính thức ăn khơng bị dính chảo Câu 2: - Chất hóa học ngƣời ta dùng để tráng phim ảnh AgBr - Phim ảnh giấy ảnh gồm chủ yếu lớp mỏng huyền phù AgBr đƣợc phân tán Gelatin tráng chất dẻo suốt đƣợc giữ bóng tối - AgBr chất nhạy cảm với ánh sáng nên bị ánh sáng phân hủy gặp ánh sáng Phân hủy thành kim loại bạc( dạng bột màu đen) brom( dạng ) AgBr → Ag+ +1/2 Br2 Brom tạo thành hóa hợp với Gelatin Ag đƣợc tạo dính lại phim, giúp ghi lại hình ảnh ĐỀ KIỂM TRA Thời gian : 45 phút Họ tên: Lớp: A PHẦN TRẮC NGHIỆM (6điểm) Câu 10 Chọn Câu 1: Nguyên tố sau thuộc nhóm nguyên tố Halogen? A O B Cl C N D Si Câu 2: Đặc điểm dƣới đặc điểm chung nguyên tối halogen (X)? A Nguyên tử X khả nhận thêm electron B X tạo hợp chất liên kết cộng hóa trị với hidro C X số oxi hóa -1 hợp chất D Lớp electron nguyên tử X electron Câu 3: Phát biểu sau sai? A Trong nhóm halogen, từ flo đến iot tính oxi hóa giảm dần B Flo ngun tố độ âm điện lớn C Ở nhiệt độ thƣờng, I2 chất lỏng màu tím đen D Ở nhiệt độ thƣờng, Br2 chất lỏng màu nâu đỏ Câu Trong phòng thí nghiệm, khí clo thƣờng đƣợc điều chế cách oxi hóa hợp chất sau A NaCl B HCl C MnO2 D KMnO4 Câu 5: Cho phƣơng trinh hóa học: aKMnO4 + bHCl → cKCl + dMnCl2 + eCl2 + f H2O Nếu a = b A 16 B.10 C D.8 Câu 6: Phản ứng hóa học: Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O A Cl2 chất khử, naOH chất oxi hóa B Cl2 chất oxi hóa, NaOH chất khử C Cl2 vừa chất oxi hóa, vừa chất khử D NaOH vừa chất oxi hóa, vừa chất khử Câu Cho phản ứng: (1) Fe2O3 + HCl → to (2) F2 + H2O → (3) KMnO4 + HCl(đặc) Đp màng ngăn (4) NaCl + H2O → Trong phản ứng trên, phản ứng tạo đơn chất là: A (1), (2), (3) C (2), (3), (4) B (1), (3), (4) D (1), (2), (4) Câu 8: Phát biểu sau đúng? A Clorua vôi muối tạo kim loại liên kết với gốc axit B Clorua vôi muối tạo kim loại liên kết với hai lại gốc axit C Clorua vôi muối tảo hai kim loại liên kết với gốc axit D Clorua vôi muối Câu 9: Cho dung dịch chứa 14,6 gam HCl tác dụng hết với KMNO4 thu đƣợc V lít khí Cl2 (đktc) Giá trị V A 4, 48 B 8,96 C 2,80 D 5,60 Câu 10: Cho3,009 gam muối natri halogenua(X) tác dụng với dung dịch AgNO3 dƣ thu đƣợc kết tủa, kết tủa sau phaan hủy hồn tồn cho 3,24 gam bạc.Cơng thức muối X A NaF B NaBr C NaI D NaCl B PHẦN TỰ LUẬN (4điểm) Câu hỏi: Theo kênh thông tin trang web khoahoc.tv, năm gần đây, phát triển khoa học công nghệ, gia tăng dân số làm gia tăng áp lực mơi trƣờng sống, thêm vào cá dịch bệnh ngày gia tăng mùa nắng nóng, đặc biệt bệnh da, đục thủy tinh thể mối de dọa hệ sinh thái Các nhà khoa học tìm nguyên nhân dịch bệnh ngày gia tăng phần tác động biến đổi khí hậu làm trái đất nóng lên Một nguyên nhân gây thay đổi nhiệt độ trái đất suy suy giảm tầng ozon Tầng ozon tác dụng bảo vệ trái đất khỏi tia cực tím ánh sáng mặt trời, tác nhân gây bệnh ung thƣ Theo nghiên cứu, từ năm 1980, lỗ thủng tầng ozon vùng Nam cực ngày rộng lƣợng khí CFC thải nhiều Khí CFC đƣợc thải từ tủ lạnh, hệ thống máy điều hòa, loại sơn, thuốc trừ sâu,dung mơi mĩ phẩm …Vậy CFC gì? CFC phá hủy tầng ozon nhƣ nào? HƯỚNG DẪN GIẢI ĐÁP ÁN A PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Câu 10 Chọn D C C C A C C B C B B PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm) Trả lời: - CFC cholorofluorocarbones (đặc biệt CFCl3 , CF2Cl2 - CFC cứng, khó bị kết hợp phá hủy nên chúng khuếch tán khắp bầu khí tồn lâu hàng trăm năm) - CFC phá hủy tầng ozon thơng qua phản ứng hóa học diễn cao với ánh sáng mặt trời CFC tầng bình lƣu bị tác động tia UV ngắn bật gốc Cl* ( Clo gốc tự do) tiếp tục tác dụng với ozon ( O3) gốc oxy ( *O*) để thành phản ứng tiếp diễn liên tục phá hủy tầng ozon CFC → Cl* Cl* + O3 → ClO* + O2 ClO* + *O* → Cl* + O2 PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DẠY HỌC ĐIỀU TRA KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Hãy đánh dấu x vào ô trống bạn chọn Câu 1: Cảm nhận bạn vận dụng tập thực tiễn trình DH hố học gì? Thích Bình thƣờng Khơng thích Bạn thích vì: Lí Đánh dấu x GV dạy hấp đẫn Hệ thống tập gắn liền với thực tiễn đời sống Dễ học, dễ nhớ thể giải thích tƣợng thực tế dƣới lăng kinh khoa học Đƣợc trau dồi kinh nghiệm sống Các kiến thức gần gũi với sống Đƣợc mở rộng vốn hiểu biết hố học thực tiễn Câu 2: Trong q trình sử dụng tập thực tiễn, công việc bạn thƣờng làm gì? Cơng việc 1.Thƣờng xun đọc tài liệu hóa học đời sống Thƣờng xuyên lên mạng tìm kiếm thơng tin liên quan đến tập hóa học thực tiễn Quan tâm đến tƣợng sống, giải thích dƣới góc độ khoa học Học tập nghiên cứu logic, kế hoạch Chia sẻ thơng tin mà bạn tìm đƣợc cho bạn khác Luôn băn khoăn không vui chƣa đƣa đƣợc kết thuyết phục Mỗi băn khoăn bạn chủ động tìm gặp thầy Đánh dấu x cơ, bạn bè để trao đổi Ln mong muốn nhiều tập hóa học thực tiễn Tự suy nghĩ để tìm tập thực tiễn 10 Đƣa tƣợng hóa học thực tiễn đời sống để lớp nghiên cứu Câu 3: Sau học theo dự án, bạn thấy phát triển đƣợc kĩ gì? Các kĩ đƣợc phát triển HS sau học Đánh dấu x Kĩ thu thập xử lí thơng tin & truyền thông Kĩ nghe biết lắng nghe Kĩ suy nghĩ phán đoán Kĩ giao tiếp Kĩ lãnh đạo Kĩ xây dựng mối quan hệ hợp tác Kĩ tƣ sáng tạo Kĩ đọc, viết Kĩ trình bày 10 Kĩ giải vấn đề 11 Kĩ làm việc nhóm Câu 4: Cảm nhận bạn mơn hóa học sau đƣợc vận dụng BTCBCTT trình học tập? Rất thích Thích Bình thƣờng Câu 5: Theo bạn nên trì hình thức DH khơng? Khơng Khơng thích PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN Kính chào q thầy/cơ! Hiện tơi thực khóa luận tốt nghiệp đại họcXÂY DỰNG SỬ DỤNG BÀI TẬP BỐI CẢNH THỰC TIỄN DÙNG TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG HALOGEN LỚP 10” Tôi xin đƣợc gửi đến quý thầy/cô Phiếu tham khảo ý kiến, xin quý thầy/cô đánh dấu vào phần chọn Những thơng tin mà quý thầy/cô cung cấp giúp đánh giá đƣợc cần thiết việc đƣa kiến thức hóa học nội dung gắn với thực tiễn vào trình dạy học trƣờng THPT Rất mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến nhiệt tình q thầy/cơ Xin q thầy/cơ vui lòng cho biết số thông tin cá nhân? Tôi dạy trƣờngTHPT… tỉnh, thành phố Số năm kinh nghiệm: Dƣới năm 15 đến dƣới 25 năm Từ đến 15 năm Trên 25 năm Trong thực tế, q thầy/cơ thƣờng hay sử dụng tập bối cảnh thự tiễn dạy học khơng ? Rất thƣờng xuyên Đôi Thƣờng xuyên Không sử dụng 2.Xin quý thầy/cô cho biết mức độ sử dụng tập bối cảnh thực tiễn dạy học Mức độ sử dụng Trƣờng hợp sử dụng Khi dạy Khi luyện tập, ôn tập, tổng kết Khi kiểm tra – đánh giá kiến thức Hoạt động ngoại khóa Rất thƣờng xun Thƣờng xun Khơng Đơi sử dụng 3.Xin quý thầy/cô cho biết mức độ sử dụng dạng tập bối cảnh thực tiễn dạy học Mức độ sử dụng Trƣờng hợp sử dụng Rất Thƣờng thƣờng xuyên xuyên Đôi Không sử dụng Chỉ yêu cầu học sinh tái kiến thức để trả lời câu hỏi lí thuyết Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức để giải thích đƣợc kiện, tƣợng câu hỏi lí thuyết Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức hố học để giải thích tình xảy thực tiễn Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức, kĩ hoá học để giải tình thực tiễn để thực cơng trình nghiên cứu khoa học nhỏ, đơn giản, đề kế hoạch hành động cụ thể, viết báo cáo Theo quý thầy/cô, thông qua việc giải tập bối cảnh thực tiễn giúp cho học sinh: Nhiều Vừa phải Tăng vốn kiến thức hóa học nội dung liên quan đến thực tiễn Vận dụng kiến thức hóa học giải đáp đƣợc tình vấn đề nảy sinh đời sống, lao động, sản xuất Hiểu rõ mối quan hệ mật thiết hóa học với đời sống Ít Khơng hứng thú tìm tòi, tham khảo tài liệu (trong sách giáo khoa, báo chí, internet, ) liên quan đến ứng dụng hóa học Phát triển tƣ sáng tạo, lực giải vấn đề u thích mơn hóa học Q thầy/cơ khơng sử dụng tập bối cảnh thực tiễn dạy học lí sau đây? Khơng nhiều tài liệu Mất nhiều thời gian tìm kiếm tài liệu Trong kì kiểm tra, kì thi khơng u cầu nhiều câu hỏi nội dung gắn với thực tiễn Theo quý thầy/cô việc xây dựng hệ thống tập bối cảnh thực tiễn dạy học cần thiết không? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Xin chân thành cám ơn ý kiến đóng góp q thầy/cơ ... bối cảnh thực tiễn dạy học chương halogen lớp 10 nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Lịch sử nghiên cứu Xây dựng sử dụng tập có bối cảnh thực tiễn dạy học nói chung dạy học mơn hóa học. .. Sử dụng tập có bối cảnh thực tiễn nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh 1.2.3.1 Quy trình sử dụng tập có bối cảnh thực tiễn dạy học hóa học BTCBCTT gắn với bối cảnh/ tình đòi hỏi phân tích, ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC VŨ THỊ PHƢƠNG THẢO XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ BỐI CẢNH THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG HALOGEN LỚP 10 NHẰM TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH

Ngày đăng: 10/06/2018, 22:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan