LTVC thêm trạng ngữ cho câu

6 220 0
LTVC   thêm trạng ngữ cho câu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG TH – THCS – THPT NGÔ THỜI NHIỆM … … KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP TUẦN 31 THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU Năm học 2017 – 2018 Thứ hai , ngày tháng năm 2018 Luyện từ câu Tuần 31: I II III Thêm trạng ngữ cho câu Mục tiêu: Giúp HS: - Kiến thức: Hiểu trạng ngữ - Kỹ năng: Biết nhận diện đặt câutrạng ngữ - Thái độ: Tích cực học tập Đồ dùng dạy học: - GV: Giáo án điện tử, bảng phụ kẻ BT1 (phần luyện tập), bút lông, mảnh ghép câu b) (phần nhận xét) - HS: SGK Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV A Ổn định lớp: (2 phút) B Kiểm tra cũ: (5 phút) BT1: Xác định câu cảm câu sau: + Bông hoa to ! + Quyển truyện tranh hay thật ! + Bạn Toàn học + Lúc hồng hơn, Ăng-co Vát thật huy hồng (Theo Những kì quan giới) - GV nhận xét - Lưu ý: Câu “Lúc hồng hơn, Ăngco Vát thật huy hoàng” kiểu câu Ai nào? BT2: Em đặt câu cảm - GV mời HS trả lời Mời lớp nhận xét - GV nhận xét đặt câu hỏi: + Câu cảm dùng để làm ? + Trong câu cảm thường có từ ngữ ? - GV nhận xét, khen ngợi HS Hoạt động HS - Lớp hát - Cá nhân phát biểu ý kiến Đáp án: + Bông hoa to ! + Quyển truyện tranh hay thật! - Lớp nhận xét, bổ sung - HS đặt câu - Lớp nhận xét, bổ sung - HS phát biểu + Câu cảm (Câu cảm thán) câu dùng để bộc lộ cảm xúc (vui mừng, thán phục, đau xót, ngạc nhiên,… ) người nói + Trong câu cảm thường có từ ngữ: ơi, chao, chà, trời ; qúa, lắm, thật,… Khi viết cuối câu thường có dấu chấm than - Lớp nhận xét C Bài mới: (33 phút) Giới thiệu bài: (2 phút) - GV chiếu câu “Hôm nay, em cô giáo khen” Yêu cầu HS đọc xác định CN-VN câu - HS đọc thành tiếng làm + Hôm nay, em (CN) / cô giáo khen (VN) - Lớp nhận xét - Nhận xét làm HS - Giới thiệu vào mới: Câu có hai thành phần CN VN, - Lớp lắng nghe từ “Hơm nay” có chức vụ câu, có ý nghĩa ? Chúng ta tìm hiểu qua học hôm nay: Thêm trạng ngữ cho câu Phần nhận xét: (13 phút) - GV trình chiếu câu sau: - HS trả lời Lớp nhận xét a) I-ren trở thành nhà khoa a) I-ren (CN) / trở thành nhà học tiếng khoa học tiếng (VN) b) Nhờ tinh thần ham học hỏi, sau b) Nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này, I-ren trở thành nhà này, I-ren (CN) / trở thành khoa học tiếng nhà khoa học tiếng (VN) + Mời HS xác định thành phần câu a), b) + Cho biết câu có khác + Câu b) có thêm hai phận ? in nghiêng - GV nhận xét - Chia lớp thành nhóm người  Yêu cầu thảo luận trả lời câu hỏi phiếu Đại diện nhóm - Lớp nghe thực lên nhận phiếu  Thời gian: phút Trả lời: Hỏi: + Phần in nghiêng nhờ tinh thần + Mỗi phần in nghiêng bổ sung ham học hỏi bổ sung nguyên nhân cho câu b) ý nghĩa ? I-ren trở thành nhà khoa học lớn, sau nàybổ sung ý nghĩa thời gian I-ren trở thành nhà khoa học tiếng  Vì I-ren trở thành nhà + Đặt câu hỏi cho phần in khoa học tiếng ? nghiêng câu b)  Nhờ đâu I-ren trở thành nhà khoa học tiếng ?  Khi I-ren trở thành nhà khoa học tiếng ?  Bao I-ren trở thành nhà khoa học tiếng ? + Các phận in nghiêng trả lời cho câu hỏi ? - GV nhận xét Mở rộng: + Em thay đổi vị trí phần in nghiêng câu (GV dán mảnh ghép lên bảng, mời HS lên lắp ghép để tạo thành câu mới) + Em có nhận xét vị trí phần in nghiêng + Khi ta thay đổi vị trí phần in nghiêng, nghĩa câu có bị thay đổi không ? - Chốt: Các phần in nghiêng gọi trạng ngữ Đây thành phần phụ câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích,… việc nêu câu - Cho HS tự rút kết luận Phần ghi nhớ: (8 phút) - Mời 2, HS đọc phần ghi nhớ SGK - Yêu cầu HS đặt câutrạng ngữ GV sửa lỗi cho HS + Vì ? Khi ?  Sau này, I-ren trở thành nhà khoa học tiếng nhờ tinh thần ham học hỏi  I-ren, sau trở thành nhà khoa học tiếng nhờ tinh thần ham học hỏi  Nhờ tinh thần ham học hỏi, I-ren sau trở thành nhà khoa học tiếng  I-ren, nhờ ham học hỏi, sau trở thành nhà khoa học tiếng + Các phần in nghiêng đứng đầu câu, cuối câu đứng CN-VN + Khi thay đổi vị trí phần in nghiêng, nghĩa câu không thay đổi - HS lắng nghe - HS trình bày - 2, HS đọc ghi nhớ Lớp đọc thầm để thuộc lớp - – HS tiếp nối đọc câu trước lớp 4 Luyện tập: (10 phút) Bài tập 1: Tìm trạng ngữ cho câu sau: a) Ngày xưa, Rùa có mai láng bóng (Võ Quảng) b) Trong vườn, mn lồi hoa đua nở (Xn Quỳnh) c) Từ tờ mờ sáng, cô Thảo dậy sắm sửa làng Làng cô cách làng Mỹ Lý mười lăm số Vì vậy, năm cô làng chừng hai ba lượt (Theo Thanh Tịnh) - GV mời HS đọc yêu cầu nội dung BT1 - Yêu cầu HS tự làm - GV treo bảng phụ lên bảng, mời HS nhận xét làm bạn - Nhận xét, kết luận lời giải - GV hỏi nhanh: + Em nêu ý nghĩa trạng ngữ câu ? - GV nhận xét, khen ngợi HS hiểu Bài tập 2: Viết đoạn văn ngắn từ 3-5 câu kể lần em chơi xa, có câu dùng trạng ngữ - GV gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS tự làm vào nháp - Gọi HS đọc đoạn văn Chú ý sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho HS D Củng cố - dặn dò: (5 phút) - Tổ chức trò chơi “Bức tranh bí ẩn” - Luật chơi: Chia lớp thành đội Mỗi đội chọn tranh Dưới tranh có chứa câu hỏi Đội trả lời - HS đọc to yêu cầu - HS làm bảng phụ Lớp dùng bút chì thước tự xác định vào sách a) Ngày xưa, Rùa có mai láng bóng b) Trong vườn, mn lồi hoa đua nở c) Từ tờ mờ sáng, cô Thảo dậy sắm sửa làng Làng cô cách làng Mỹ Lý mười lăm số Vì vậy, năm cô làng chừng hai ba lượt - Nhận xét - Lớp sửa - HS trình bày a) Trạng ngữ thời gian b) Trạng ngữ nơi chốn c) Trạng ngữ thời gian, kết quả, thời gian - HS đọc yêu cầu tập - Lớp tự làm vào nháp - 3-5 HS đọc đoạn văn trước lớp - HS nghe phổ biến luật chơi tham gia trò chơi Tranh 1: Đặt câutrạng ngữ với tranh (Trên trời, chim bay.) Tranh 2: Đặt câu hỏi cho trạng 10 điểm Nếu trả lời sai, đội giành quyền trả lời Có tranh may mắn, đội chọn không cần trả lời 10 điểm Đội nhiều điểm đội thắng - GV tuyên dương đội thắng - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài, học cách quan sát miêu tả tác giả Soạn Vương quốc vắng nụ cười ngữ câu sau: “Mùa xuân, phượng lá” (Xuân Diệu) (Khi phượng lá?) Tranh 3:Xác định trạng ngữ cho biết ý nghĩa ? (“Từ đêm ấy, tên chúa tàu im thóc.” – Theo Xti-ven-xơn) (Trạng ngữ: Từ đêm Ý nghĩa: thời gian) Tranh 4: Chúc mừng bạn 10 điểm - HS lắng nghe Các góp ý nhận xét cho tiết dạy: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ... ngày tháng năm 2018 Luyện từ câu Tuần 31: I II III Thêm trạng ngữ cho câu Mục tiêu: Giúp HS: - Kiến thức: Hiểu trạng ngữ - Kỹ năng: Biết nhận diện đặt câu có trạng ngữ - Thái độ: Tích cực học... mới: Câu có hai thành phần CN VN, - Lớp lắng nghe từ “Hơm nay” có chức vụ câu, có ý nghĩa ? Chúng ta tìm hiểu qua học hôm nay: Thêm trạng ngữ cho câu Phần nhận xét: (13 phút) - GV trình chiếu câu. .. - GV hỏi nhanh: + Em nêu ý nghĩa trạng ngữ câu ? - GV nhận xét, khen ngợi HS hiểu Bài tập 2: Viết đoạn văn ngắn từ 3-5 câu kể lần em chơi xa, có câu dùng trạng ngữ - GV gọi HS đọc yêu cầu tập

Ngày đăng: 10/06/2018, 16:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan