Ôn tập bào chế và sinh dược học 2

15 526 1
Ôn tập bào chế và sinh dược học 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ÔN TẬP BÀO CHẾ 2 1. Đặc điểm nào sau đây là của thuốc mỡ thân dầu A. Dược chất rắn chiếm >40%, được phân tán trong tá dược dưới dạng hạt mịn B. Có thê hút nước và các chất lỏng phân cực tạo thành nhũ tương C. Có thể trộn lẫn với dầu và các chất lỏng không phân cực D. Tá dược đặc trưng là carbomer natri alginat 2. Đặc điểm của tá dược thuốc mềm nhóm dầu – mỡ sáp A. Dễ bị khô cứng B. Phóng thích hoạt chất nhanh hoàn toàn C. Dễ bám thành lớp mỏng trên niêm mạc ướt D. Trơn nhờn, kị nước, gây bẩn 3. Điều chế thuốc mềm cho da và niêm mạc có thể sử dụng phương pháp ngoại trừ: A. Hòa tan B. Trộn đều đơn giản C. Đun chảy đổ khuôn D. Trộn đều nhũ hóa 4.Cho công thuốc mỡ Bạc keo sau đây gồm: Bạc keo, nước cất, lanolin khan, vaselin. Cấu trúc là: A. Dung dịch B. Hỗn dịch C. Nhũ dịch D. Dung dịch hỗn dịch

ÔN TẬP BÀO CHẾ 1 Đặc điểm sau thuốc mỡ thân dầu A Dược chất rắn chiếm >40%, phân tán tá dược dạng hạt mịn B Có thê hút nước chất lỏng phân cực tạo thành nhũ tương C Có thể trộn lẫn với dầu chất lỏng không phân cực D Tá dược đặc trưng carbomer natri alginat Đặc điểm tá dược thuốc mềm nhóm dầu – mỡ - sáp A Dễ bị khô cứng B Phóng thích hoạt chất nhanh hồn tồn C Dễ bám thành lớp mỏng niêm mạc ướt D Trơn nhờn, kị nước, gây bẩn Điều chế thuốc mềm cho da niêm mạc sử dụng phương pháp ngoại trừ: A Hòa tan B Trộn đơn giản C Đun chảy đổ khuôn D Trộn nhũ hóa 4.Cho cơng thuốc mỡ Bạc keo sau gồm: Bạc keo, nước cất, lanolin khan, vaselin Cấu trúc là: A Dung dịch B Hỗn dịch C Nhũ dịch D Dung dịch hỗn dịch Phương pháp điều chế thuốc mỡ bạc keo là: A hòa tan B trộn đơn giản C trộn nhũ hóa D nhũ hóa trực tiếp Đặc điểm tá dược nhũ hóa A thân tá dược nhũ tương B thành phần có nước nên ổn định C có khả hút nước chất lỏng phân cực để tạo thành nhũ tương D phóng thích dược chất chậm nhóm tá dược thân dầu Yếu tố ảnh hưởng đến sinh khả dụng thuốc A dược chất B tá dược C dạng bào chế D bao bì Yêu cầu chất lượng sau thuốc mềm dùng cho da niêm mạc A độ đồng B độ đồng khối lượng C độ rã D độ dàn mỏng Kem bơi da có cấu trúc A dung dịch B nhũ tương C hỗn dịch D dung dịch hỗn dịch 10 Các yếu tố sinh lý ảnh hưởng đến thấm thuốc hấp thu thuốc qua da ngoại trừ A nhiệt độ da B mức độ hydrate hóa lớp sừng C lứa tuổi D chất diện hoạt có cơng thức thuốc 11 Thuốc đặt sau đặt vào âm đạo sử dụng A thuốc đạn B thuốc trứng C thuốc thụt D thuốc niệu đạo 12 Có thể làm tăng hấp thu thuốc đạn cách A giảm thể tích viên thuốc B sử dụng chất diện hoạt làm lớp chất nhày C bào chế cấu trúc nhũ tương kiểu N-D D tăng kích thước tiểu phân dược chất 13 Phương pháp điều chế chế thuốc đặt thường sử dụng A phương pháp nặn B phương pháp ép khuôn C phương pháp Đun chảy đổ khuôn D phương pháp trộn nhũ hóa 14.Thời gian rã thuốc đặt với tá dược thân nước theo qui định không A 15p B 30p C 45p D 60p 15 Khi cần đánh giá độ đồng hàm lượng thuốc đặt A hàm lượng dc 2mg B hàm lượng dc 20mg C hàm lượng dc 200mg D hàm lượng dc 2g 16 Thuốc phun mù dạng khí dung mà hạt thuốc A thể lỏng B thể rắn C thể khí D dạng bọt 17 Phân loại thuốc khí dung theo kĩ thuật tạo khí, khí dung khơng bao gồm A thuốc khí dung dùng khí nén đóng sẵn B thuốc khí dung dùng piston C thuốc khí dung dùng theo đường hơ hấp D thuốc khí dung dùng máy nén khí 18 Quy trình sản xuất thuốc khí dung đóng sẵn khí đẩy áp suất cao gồm giai đoạn A B C D 19 Loại khí khuyến cáo hạn chế sử dụng sản xuất thuốc khí dung A nitro oxyd B propan C CFC D carbon dioxyd 20 Ở kích thước hạt thuốc khí dung vào phổi A 0,1 – 5mcm ( đường hô hấp phổi ) B – 100mcm ( hô hấp vị trí khác ) C 100 – 200mcm D > 200mcm 21 Độ ẩm thuốc bột không vượt A 5% B.8% C 9% D 10% 22 Góc chảy xem tốt A 55 – 65oC B 45 – 55oC C 25 – 30oC D 10 -25oC 23 Để đảm bảo độ tơi thuốc bột, chất lỏng công thức thuốc bột không vượt quá……… so với dược chất rắn A 5% B 9% C 10% D 12% 24 Chất sử dụng làm tăng độ trơn chảy khối bột A magie oxyd B titan oxyd C aerosil D lactose 25 Tá dược dính hay dùng cho thuốc cốm A glucose B dd PVP C aspartam D natri crosscamellose 26 Cốm hòa tan, cốm từ dịch chiết dược liệu thường điều chế theo phương pháp A xát hạt ướt B xát hạt khô C tạo hạt thiết bị tầng sô D phun sấy 27 Bột talc cơng thức thuốc cốm có vai trò A làm tăng khối lượng B giúp cốm rã nhanh C giúp cốm chảy đồng D tạo vị dễ chịu 28 Điều chế cốm theo phương pháp xát hạt ướt cần sấy cốm nhiệt độ A 40 -50oC B 50 -60oC C 60 -70oC D tất 29 Khi điều chế thuốc bột công thức chứa chất háo ẩm khắc phục khắc phục cách A nghiền riêng chất, trộn nhẹ nhàng vào B sấy khô dược chất, sấy khơ cối chày, thêm tá dược có tính hút C bao riêng chất với tá dược trơ D bốc dung môi trộn với bột khác 30 Yếu tố ảnh hưởng đến sinh khả dụng thuốc bột A kích thước tiểu phân B hình dạng tiểu phân C dộ trơn chảy khối bột D a, b, c 31 Đặc điểm không thuộc gelatin A không độc B không tan dd tiêu hóa C có khả tạp màng phim bền D rẻ tiền, dễ kiếm 32 Tỉ lệ glycerin (g) – gelatin (g) hay dùng để điều chế vỏ viên nang mềm A 0,4 (cứng) B 0,6 (trung bình) C 0,8 (mềm) D 1,2 33 Vai trò glycerin sorbitol cơng thức viên nang mềm A chất hóa dẻo B chất bảo quản C chất tạo màu D chất điều vị 34 Dung tích nang dùng để uống A -10 minim B 10 -15 minim C 16 -20 minim D 20 – 25 minim 35 Thành phần khối thuốc nang A nước chất lỏng thân nước B cồn chất lỏng bay C dung dịch D nhũ tương 36 Nguyên tắc tạo giọt đồng thời lồng vào áp dụng cho phương pháp điều chế viên nang A nhúng khuôn B nhỏ giọt C ép khuôn cố định D ép trục 37 Công đoạn điều chế viên nén theo phương pháp nhỏ giọt A điều chế viên nang – làm lạnh – rửa – tạo hình vỏ nang đóng thuốc – sấy khô B điều chế viên nang – tạo hinh vỏ nang đóng thuốc – sấy khơ – làm – rửa C điều chế viên nang – làm lạnh – tạo hình vỏ nang đóng thuốc – rửa -sấy khô D điều chế viên nang – tạo hình vỏ nang đóng thuốc – làm lạnh – rửa – sấy khô 38 Cỡ nang thông dụng cho viên nang cứng số có dung tích A 0,67 ml B 0,48 ml C 0,38 ml D 0,28 ml 39 Hai tính chất khối thuốc đóng vào nang A tính trơn chảy – tính rã B tính thấm ướt – tính chịu nén C tính trơn chảy – tính chịu nén D tính sơ nước, kị nước – tính tan 40 Tá dược dộn dùng cho viên nang cứng ngoại trừ A tinh bột B lactose C bột talc D dicalciphosphate Lanolin có dạng là… Lanolin khan Lanolin thân nước Lanolin PEG hóa Cremophor tá dược thuộc nhóm nào? Tính chất? Dấn chất acid béo Hỗn hợp thân nước (17%) thân dầu ( 83%) Vaselin thuộc nhóm tá dược thân dầu? Hydrocarbon no rắn lỏng Ưu điểm vaselin? Hòa tan nhiều loại hoạt chất khơng cực Dẫn chất phân lập từ lanolin có tên gì? Lanolin lỏng, Lanolin thể sáp Acol lanolin Ưu điểm nhóm tá dược thân nước điều chế thuốc mỡ? Dễ bám thành lớp mỏng da Phóng thích hoạt chất nhanh, hồn tồn Kể tên loại gel dấn chất cellulose? MC: methyl cellulose CMC: carboxy methyl cellulose HPMC: hydro propyl methyl cellulose Nêu cách điều chế gel carbomer? Ngâm trương nở nước Trung hòa kiềm Sử dụng chất để làm tăng độ nước gel carbomer ? Trung hòa kiềm như: mono, di , triethanolamine 10 Cho biết thể chất PEG thay đổi phụ thuộc yếu tố nào? Phân tử lượng PEG 11 Các loại thể chất PEG? Có loại: mềm, lỏng, rắn 12 Cho biết PEG sau chất gì? PEG 400, PEG 1500 , PEG 3000 PEG 200-700: thể lỏng PEG 1000-1500: thể mềm PEG 2000-12000: thể rắn 13 Tá dược hút ? Tá dược nhũ hóa hay tá dược nhũ tương khan, chì gồm pha dầu chất nhũ hóa 14 Cho biết vai trò tá dược nhũ hóa thuốc mỡ tra mắt ? Hút nước mắt – làm khô tránh bị trôi thuốc số thuốc mỡ kháng sinh – yêu cầu khan nước để bền 15 Chất nhũ hóa cho tá dược nhũ tương N/D ? Lanolin, sáp ong, xà phòng kim loại đa hóa trị, span,… 16 Chất nhũ hóa cho tá dược nhũ tương N/D có trị số HLB ? 3-6 17 Ví dụ chất nhũ hóa loại tổng hợp ? Xà phòng kiềm, xà phòng đa hóa trị, chất diện hoạt cation, anion,… 18 Có phương pháp điều chế thuốc mỡ ? phương pháp : hòa tan, trộn đơn giản, trộn nhũ hóa 19 Nếu tá dược thân dầu, cần thêm yêu cầu sau : Chỉ số acid < Chỉ số xà phòng hóa từ 200 – 245 Chỉ số iod < 20 Hoạt chất áp dụng cho viên nén nhiều lớp: Hai hoạt chất tương kỵ cần để riêng lớp khác , có lớp cách ly khơng 21 Định nghĩa viên sủi bọt? Là sản phẩm tiếp xúc với nước , tá dược tiếp xúc với sinh khí O2 CO2 ,các bọt sinh làm rã tan thuốc nhanh nước 22 Tỷ lệ gelatin – glycerin – nước dùng làm tá dược cho thuốc đặt là: A 10 : 30 : 60 B 10 : 60 : 30 C 10 : 70 : 20 D 20 : 30 : 50 23 Có phương pháp điều chế thuốc đặt? A B C D 24 Tá dược thuốc đặt môi trường tôt cho vi khuẩn, nấm mốc phát triển? A Bơ ca cao B Witepsol C Gelatin – glycerin – nước D PEG 25 Ba phương pháp điều chế thuốc đặt Pp nặn Pp ép khuôn Pp đun chảy đổ khuôn 26 Hệ số thay thuận E là: lượng chất chiếm thể tích tương đương 1g tá dược đổ khn 27 Lưu ý không điều chế thuốc đặt? A Phải khuấy để tránh lắng đọng B Phải đổ đầy cao bê mặt khuôn – 2mm C Đổ chậm liên tục để tránh tạo ngấn D Sau đổ khuôn làm lạnh đơng rắn, gạt phần thừa phía để lấy viên 28 Thời gian rã thuốc đặt với tá dược thân nước là: A 60 phút B 40 phút C 30 phút D 20 phút 29 Cấu trúc thuốc bột là: A Dung dịch B Hỗn dịch C Nhũ tương D Tiểu phân rắn 30 Hai đặc điểm thuốc bột là: Dạng thuốc: rắn , khơ tơi , dùng ngồi Thể chất: 31 Ba ưu điểm thuốc bột là: Kỹ thuật điều chế đơn giản Dễ đóng gói vận chuyển Thích hợp cho trẻ em khơng thể nuốt viên 32 Hai nhược điểm thuốc bột là: Dễ bị hút ẩm diện tích tiếp xúc lớn Khơng thích hợp với dược chất có mùi vị khó chịu 33 Thuốc bột thường dùng cho hoạt chất A Dễ bị oxy hóa B Thủy phân C Biến chất môi trường lỏng D Kháng sinh không bền 34 Thuốc bột dùng ngồi cho vết thương có ưu điểm gì? Có khả hút dịch tiết, làm khơ vết thương, tạo màng che chở cho vết thương 35 Thuốc bột không nên dùng cho hoạt chất? Những dược chất có mùi vị khó chịu Những dược chất bị hoạt tính mơi trường dày 36 Tỷ lệ phần trăm hoạt chất lỏng khơng nên làm dạng thuốc bột: A > 20% B > 10% C 9% D 2% 37 Lactose dùng thuốc bột với vai trò gì? A Tá dược độn B Tá dược tạo màu C Tá dược tạo mùi D Tá dược điều vị 38 Loại đường chủ yếu dùng viên bao đường A Glucose B Saccharose C Fructose D Mantose 39 Nồng độ thường dùng cho dung dịch đường viên bao đường: A 20% B 30% C 40% D 50% 40 Có giai đoạn kỹ thuật bao đường: A B C D 41 Các giai đoạn kĩ thuật bao đường: A Bao bảo vệ - bao nhẵn – baobao màu – bao bóng B Bao cách ly viên nhân – baobao nhẵn – bao bóng C Bao bảo vệ - baobao nhẵn – bao màu – bao bóng D Baobao bảo vệ - bao nhẵn – bao màu – bao bóng 42 Tá dược bảo vệ viên bao đường A Gôm lắc B Siro C Talc D Dầu khống 43 Tá dược PVP có vai trò viên bao đường: A Bảo vệ viên nhân B Tá dược dính C Tá dược độn D Bao bóng 44 Giai đoạn khơi lượng viên bao đường tăng lên nhiều so với viên nhân ban đầu: A Bảo vệ viên nhân B Bao C Bao nhẵn D Bao bóng 45 Giai đoạn bao giúp viên nhân tránh tác động độ ẩm kĩ thuật bao đường? E Bảo vệ viên nhân ( bao cách ly nhân ) F Bao G Bao nhẵn H Bao bóng 46 Giai đoạn bao ảnh hưởng quan trọng lên hình thức viên bao đường? A Bảo vệ viên nhân B Bao C Bao nhẵn D Bao bóng 47 Ưu điểm việc bao đường? A Bảo vệ thuốc tránh tác động độ ẩm B Che dấu mùi vị khó chịu hoạt chất C Cách ly hoạt chất tránh tác động mơi trường D Làm thay đổi phóng thích hoạt chất 48 Giai đoạn bao kĩ thuật bao đường làm khối lượng viên bao tăng lên so với viên nhân là: A 20% B 25% C 50% D 70% 49 Trong kĩ thuật bao đường khối lượng viên bao tăng lên so với viên bao ban đầu A 20% B 25% C 50% D 70% 50 Chất tạo màng phim viên tan dày: A HPMC B HPMCP C Eudragit D Ethyl cellulose 51 Eudragit tá dược có vai trò viên bao phim: A Giúp viên tan ruột B Giúp viên tan dày C Kiểm soát tốc độ phóng thích viên D Giúp giải phóng hoạt chất chậm 52 Thời gian rã viên tan dày A phút B 15 phút C 30 phút D 60 phút 53 Đặc điểm viên bao phim A Năng suất thấp B Thời gian bao nhanh C Mặt viên sáng bóng D Tỷ lệ tăng khối lượng 30 – 70% 54 Chất hóa dẻo có vai trò viên bao phim: A Giúp viên tan dày B Giup tạo màng phim bền C Giúp hòa tan hay phân tán tá dược D Giúp kiểm sốt tốc độ phóng thích viên 55 Dung dịch đệm phosphate dùng thử nghiệm cho viên bao: A Thử độ tan dày viên B Thử độ rã viên C Thử độ rã viên tan ruột D Giúp kiểm soát tốc độ phóng thích viên 56 Hai u cầu tá dược thuốc đặt là: A Có nhiệt độ chảy : < 36.5 oC B Khả co rút thể tích tốt C Chỉ số acid < D Chỉ số iod < ÔN TẬP BÀO CHẾ Chọn ý A Hệ tiểu phân dạng bào chế thành phẩm B Hệ tiểu phân dạng chế phẩm bào chế trung gian C Kích thước hệ tiều phân hàng chục nanomet D Khi dùng hệ tiểu phân đưa vào thể Thuốc chứa túi dẻo, không thấm dịch hệ thống chất điện giải xung quanh túi hệ thống PTKD sau A Kiểu hòa tan B Kiểu khuếch tán C Kiểu bơm thẩm thấu D Kiểu nhựa trao đổi ion Mục đích điều chế tiểu phân A………………… Bảo vệ dược chất B hạn chế bay dược chất C hạn chế tương kị D tăng tính thấm - hấp thu Hai cấu trúc hệ tiểu phân A…………… B dạng màng bao Hoạt chất phóng thích ntn dạng PTKD tốc độ chậm kéo dài A phóng thích từ từ có kiểm sốt theo tốc độ định B phóng thích chậm kéo dài C phóng thích nhiều liều D phóng thích theo động học bậc Hoạt chất dùng cho dạng PTKD: A Natri clorid B Nitro glycerin C Nifenidin Kích thước siêu vi nang 50 – 300nm Kích thước siêu vi cầu 200 – 500 nm Chất mang polyester dùng điều chế vi nang hay vi cầu Vi nang 10 Sự khác cấu trúc vi nang vi cầu Vi nang : dạng màng bao Vi cầu : khối đồng dạng cốt 11 Cấu trúc vi nang gồm Màng bao Nhân 12 Kích thước vi nang 50 – 800 mcm 13 Kích thước hệ tiểu phân 0.25 – 1.5 mm 14 Mục đích sử dụng tiền dược A thay đổi mùi vị khó chịu dược chất B …… C làm tăng ổn định dược chất D đưa thuốc đến nơi tác dụng 15 Polymer thân nước dùng làm màng bao viên PTKD ngoại trừ A methyl cellulose B HPMC C methyl metacrylat D NaCMC 16 Polymer không tan dùng làm màng bao viên PTKD A methyl cellulose B HPMC C methyl acrylat D NaCMC 17 Hai cấu trúc hệ thống PTKD kiểu hòa tan A Hệ thống kiểu khung hòa tan B Hệ thống hòa tan nang hóa 18 Hai cấu trúc hệ thống PTKD kiểu khuếch tán A hệ thống kiểu bể chứa B Hệ thống kiểu khung xốp 19 Cấu trúc hệ thống PTKD kiểu hòa tan dùng cho viên tan dịch vị A hệ thống kiểu khung hòa tan B hệ thống kiểu bể chứa C hệ thống nang hóa D hệ thống kiểu khung xốp 20 Bốn cấu trúc hay dùng dạng PTKD A hệ thống khuếch tán B hệ thống hòa tan C hệ thống bơm thẩm thấu D hệ thống tiền dược 21 Dạng PTKD cho hoạt chất phóng thích theo động học bậc A phóng thích từ từ có kiểm sốt theo tốc độ định B phóng thích chậm kéo dài C phóng thích nhiều liều D phóng thích đa liều 22 Dạng PTKD cho phép nồng độ thuốc dao động máu A, dạng phòng thích từ từ có kiểm sốt B phóng thích chậm kéo dài C dạng phóng thích kéo dài D tất 23 Dạng PTKD bắt buộc nồng độ thuốc trì ổn định máu A, dạng phòng thích từ từ có kiểm sốt B phóng thích chậm kéo dài C dạng phóng thích kéo dài D tất 24 Ba dạng PTKD A dạng phóng thích từ từ có kiểm sốt B.phóng thích chậm kéo dài C phóng thích kéo dài 25 Thuốc xem PTKD làm: Giảm……… lần tần số dùng thuốc A B C D 26 Nêu nhược điểm dạng PTKD A Dược chất có tính chất thích hợp Sai sót kỷ thuật B cần trang thiết bị điều chế 27 Nếu ưu điểm dạng PTKD A giảm số lần dùng thuốc B nâng cao hiệu điều trị C Giảm thiểu loại bỏ TDP Nâng cao SKD Giảm thời gian điều trị 28 Tá dược cho viên hòa tan rã nhanh NaCl , Natri alginat , đường Glucose , Saccharose 29 Dược điển yêu cầu viên hòa tan rã nhanh rã bao lâu, nhiệt độ Thời gian : < phút Nhiệt độ : 19- 21 oC 30 Chỉ tiêu kiểm nghiệm đặc trưng cho viên sủi bọt 31 Thời gian tan rã viên sủi bọt phút 32 Đóng gói viện sủi bọt loại bao bì cần lưu ý Bao bì kín ( ống , vĩ nhôm ) , thêm chất chống ẩm ( silicagel) 33 Hoạt chất hay gặp viên sủi bọt Vitamin ( 1,6…) , vi lượng ( sắt , kẽm, ) , muối ( Na , Ca ) 34 Trong trình sản xuất viên sủi bọt, độ ẩm nhiệt độ phòng Độ ẩm tương đối

Ngày đăng: 10/06/2018, 15:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan