ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRẢNG BÀNG TỈNH TÂ

73 249 0
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG  ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRẢNG BÀNG  TỈNH TÂ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & BẤT ĐỘNG SẢN BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRẢNG BÀNG TỈNH TÂY NINH SVTH MSSV LỚP KHÓA NGÀNH : : : : : HUỲNH KIM PHÁT 07124147 DH07QL 2007 - 2011 Quản Lý Đất Đai Tp Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & BẤT ĐỘNG SẢN HUỲNH KIM PHÁT ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRẢNG BÀNG, TỈNH TÂY NINH Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Huỳnh Thanh Hùng (Địa quan: Trường Đại học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh) (Ký tên ……………………………………………) Tháng 08 năm 2011 LỜI L ICẢM C M ƠN N Con xin ngàn lần cảm ơn ba mẹ sinh thành, ni dưỡng, dạy dỗ cho có kết ngày hôm Em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy, cô khoa Quản Lý Đất Đai Bất Động Sản quý thầy, cô Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy, truyền đạt cho em kiến thức kinh nghiệm bổ ích suốt thời gian học tập trường Em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Huỳnh Thanh Hùng tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, tạo điều kiện để em hoàn thành đề tài Em xin cảm ơn cô, lãnh đạo anh, chị cơng tác Phòng Tài ngun Mơi trường huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh giúp đỡ, động viên, hướng dẫn tận tình trog suốt thời gian em thực tập quan Chân thành cảm ơn quý thầy, cô Thư viện Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành đề tài Đồng thời gởi lời cảm ơn tới tập thể lớp Quản Lý Đất Đai khóa 33, đồng hành giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập sinh hoạt trường Và lời cuối cùng, xin chúc quý thầy cô bạn nhiều sức khỏe thành công sống TP.Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2011 Sinh Viên Huỳnh Kim Phát i TÓM TẮT Sinh viên thực hiện: Huỳnh Kim Phát, Ngành Quản Lý Đất Đai, Khoa Quản Lý Đất Đai & Bất Động Sản, Trường Đại Học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh Đề tài: “ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRẢNG BÀNG, TỈNH TÂY NINH” Giáo viên hướng dẫn: PSG.TS Huỳnh Thanh Hùng Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Trảng Bàng huyện nằm cực Nam tỉnh Tây Ninh.Trong năm gần huyện có bước phát triển mạnh kinh tế toàn diện Việc sử dụng đất thời gian qua có nhiều thay đổi làm ảnh hưởng đến công tác quản lý Nhà nước đất đai địa bàn huyện Vì vậy, việc đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất địa bàn huyện cần thiết, qua xác định thuận lợi khó khăn tồn tại, từ đưa giải pháp, kiến nghị giúp công tác quản lý sử dụng đất địa bàn huyện hồn thiện Để đạt mục tiêu nghiên cứu đề tài tập trung nghiên cứu điều kiện tự nhiên, tình hình quản lý sử dụng đất, ưu điểm, khuyết điểm tồn công tác quản lý sử dụng đất địa phương Để thực nội dung nghiên cứu trên, đề tài sử dụng phương pháp điều tra, thu thập số liệu, thống kê, phân tích tổng hợp, so sánh…nhằm đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất địa bàn huyện, từ đề xuất biện pháp tăng cường công tác quản lý sử dụng đất địa bàn huyện Qua trình nghiên cứu cho thấy 99,94% diện tích đất đai huyện khai thác đưa vào sử dụng cho mục đích Cơ cấu sử dụng đất huyện khơng đồng đều, đất nơng nghiệp chiếm diện tích cao với 26.665,81 (chiếm 78,37% diện tích tự nhiên), đất phi nơng nghiệp 7.339,61 (chiếm 21,57% diện tích tự nhiên) Việc chuyển đổi cấu sử dụng đất nhóm đất loại đất năm gần cho thấy việc sử dụng đất địa bàn huyện triệt để theo xu hướng tích cực ngày hợp lý Công tác quản lý Nhà nước đất đai địa bàn huyện thời gian qua có chuyển biến tốt đạt nhiều kết khả quan.Tồn diện tích 34.027,30 huyện đo đạc lập đồ địa chính quy, lập hồ sơ địa đầy đủ phục vụ tốt cho công tác cấp GCNQSDĐ, cập nhật chỉnh lý biến động đất đai, đến huyện cấp 57.596 giấy GCNQSDĐ với diện tích 29.425,76 đạt 99,47% diện tích phải cấp giấy; 92,95% diện tích đất đai giao, cho thuê cho đối tượng sử dụng; giai đoạn 2006 – 2010 hoàn thành việc điều chỉnh bổ sung quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất năm 2006 – 2010 hai cấp xã huyện,hồn thành cơng tác kiểm kê xây dựng đồ trạng sử dụng đất năm 2010 cơng tác thống kê hàng năm; chuyển mục đích sử dụng đất cho 1.429 trường hợp với diện tích 329,19 ha, thu hồi đất thực dự án 2.731 trường hợp với diện tích 1.148,63 ha, giải 83/88 đơn thư khiếu nại, tố cáo, tranh chấp đất đai tỷ lệ giải đạt 94,32% Với nhận xét, đánh giá cụ thể đề tài khái quát cách khách quan tình hình quản lý sử dụng đất đai địa bàn huyện Trảng Bàng ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii MỤC LỤC ii DANH SÁCH CÁC BẢNG .v DANH SÁCH CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi ĐẶT VẤN ĐỀ .1 PHẦN 1: TỔNG QUAN I.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .3 I.1.1 Cơ sở khoa học .3 I.1.2 Cơ sở pháp lý .10 I.1.3 Cơ sở thực tiễn .11 I.2 KHÁI QUÁT ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 11 I.3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 I.3.1 Nội dung nghiên cứu 12 I.3.2 Phương pháp nghiên cứu 12 PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 13 II.1 ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN HUYỆN TRẢNG BÀNG 13 II.1.1 Điều kiện tự nhiên .13 II.1.2 Các nguồn tài nguyên 16 II.1.3 Một số đánh giá chung điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên có liên quan đến việc sử dụng đất 18 II.2 ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA HUYỆN TRẢNG BÀNG 19 II.2.1 Điều kiện xã hội 19 II.2.2 Điều kiện kinh tế 21 II.2.3 Cơ sở hạ tầng .24 II.2.4 Đánh giá chung thực trạng phát triển kinh tế - xã hội huyện 25 II.2.5 Định hướng phát triển kinh tế – xã hội huyện thời gian tới .26 II.3 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRẢNG BÀNG 29 II.3.1 Công tác ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý, sử dụng đất đai tổ chức thực văn 29 II.3.2 Công tác xác định địa giới hành chính, lập quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập đồ hành 30 iii II.3.3 Công tác khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập đồ địa chính, đồ trạng sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất 30 II.3.3.5 Đánh giá chung công tác khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập đồ địa chính, đồ trạng sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất 32 II.3.4 Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 32 II.3.5 Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất 35 II.3.6 Công tác đăng ký quyền sử dụng đất, lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 37 II.3.7 Công tác thống kê, kiểm kê đất đai .41 II.3.8 Quản lý phát triển thị trường quyền sử dụng đất thị trường bất động sản 42 II.3.9 Quản lý tài đất đai 42 II.3.10 Quản lý, giám sát việc thực quyền nghĩa vụ người sử dụng đất 42 II.3.11 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật đất đai xử lý vi phạm pháp luật đất đai 43 II.3.12 Giải tranh chấp đất đai; giải khiếu nại, tố cáo vi phạm việc quản lý sử dụng đất đai 43 II.3.13 Quản lý hoạt động dịch vụ công đất đai 47 II.3.14 Đánh giá chung công tác quản lý Nhà nước đất đai địa bàn huyện thời gian qua .47 II.4 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRẢNG BÀNG 48 II.4.1 Cơ cấu sử dụng đất năm 2010 .48 II.4.2 Phân tích trạng sử dụng đất năm 2010 49 II.4.3 Tình hình biến động đất đai giai đoạn 2005 – 2010 54 II.4.4 Đánh giá chung tình hình sử dụng đất huyện 58 II.4.5 Những tồn việc sử dụng đất 59 II.5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRẢNG BÀNG .60 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 63 KẾT LUẬN 63 KIẾN NGHỊ .63 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Diện tích tự nhiên phân theo đơn vị hành 14 Bảng 2.2: Thống kê loại đất huyện Trảng Bàng 16 Bảng 2.3: Diện tích, dân số, phân bố dân cư năm 2010 19 Bảng 2.4: Tổng hợp diện tích đo đạc lập đồ địa 31 Bảng 2.5: Kết thu hồi đất thuộc thẩm UBND huyện 2006-2010 36 Bảng 2.6: Kết chuyển mục đích sử dụng đất giai đoạn 2006-2010 37 Bảng 2.7: Thống kê sổ địa địa bàn huyện Trảng Bàng 38 Bảng 2.8: Kết cấp GCNQSDĐ lần đầu giai đoạn 2006-2010 39 Bảng 2.9: Kết tiếp nhận, xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo, tranh chấp đất đai 45 Bảng 2.10: Cơ cấu sử dụng đất huyện Trảng Bàng năm 2010 49 Bảng 2.11: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2010 49 Bảng 2.12: Phân bổ diện tích trồng lúa theo đơn vị hành năm 2010 50 Bảng 2.13: Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2010 51 Bảng 2.14: Hiện trạng sử dụng đất theo đối tượng sử dụng năm 2010 53 Bảng 2.15: So sánh diện tích tự nhiên năm 2005 với năm 2010 54 Bảng 2.16: Biến động nhóm đất nơng nghiệp giai đoạn 2005 – 2010 55 Bảng 2.17: Biến động nhóm đất phi nông nghiệp giai đoạn 2005 – 2010 57 v DANH SÁCH CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Trang HÌNH Hình 1: Bảng đồ ranh giới hành huyện Trảng Bàng 13 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Cơ cấu GDP huyện Trảng Bàng năm 2010 22 Biểu đồ 2.2: Biến động ba nhóm đất giai đoạn 2005 – 2010 55 DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT UBND : Uỷ Ban Nhân Dân GCNQSDĐ : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất HSĐC : Hồ sơ địa TDTTN : Tổng diện tích tự nhiên STT : Số thứ tự ĐVT : Đơn vị tính BTNMT : Bộ tài ngun mơi trường NĐ : Nghị định TT : Thông tư CT : Chỉ thị QĐ : Quyết định CP : Chính phủ TTg : Thủ tướng KCN : Khu công nghiệp KCX : Khu chế xuất KH : Kế hoạch vi Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Huỳnh Kim Phát ĐẶT VẤN ĐỀ Đất đai tài nguyên vô quý giá quốc gia, tư liệu sản xuất đặc biệt khơng thay ngành sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống Đồng thời đất đai nguồn tài nguyên có hạn số lượng, có vị trí cố định khơng gian Chính vậy, đất đai cần quản lý cách hợp lý, sử dụng cách có hiệu quả, tiết kiệm bền vững Nắm tính chất quan trọng nguồn tài nguyên đất đai phát triển đất nước, Nhà nước ta quan tâm thích đáng đến vấn đề đất đai ban hành, đổi Luật đất đai: Luật đất đai 1988, Luật đất đai năm 1993; Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật đất đai 1993 năm 1998, năm 2001; Đặc biệt, Luật đất đai năm 2003 thức có hiệu lực ngày 01/07/2004 bước đưa pháp luật đất đai phù hợp với thực tế quản lý sử dụng đất Các văn bản, Thông tư, Nghị định…đi kèm giúp nhiều cho việc nắm chắc, quản lý chặt chẽ quỹ đất đai quốc gia phù hợp với phát triển kinh tế đất nước thời kỳ đổi Công tác quản lý Nhà nước đất đai với 13 nội dung ghi nhận điều Luật đất đai năm 2003, sở pháp lý để Nhà nước nắm chắc, quản lý chặt chẽ nguồn tài nguyên quốc gia để người sử dụng đất yên tâm sử dụng khai thác tiềm từ đất mang lại Trảng Bàng huyện nằm phía Nam tỉnh Tây Ninh, giáp với thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế lớn nước Với lợi vị trí địa lý, Trảng Bàng có nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội Trong năm trở lại kinh tế huyện có bước phát triển mạnh, nhu cầu đất đai phục vụ cho phát triển kinh tế, xây dựng sở hạ tầng, q trình thị hóa huyện tăng lên lớn, gây sức ép lớn lên quỹ đất huyện Việc sử dụng đất thời gian qua có nhiều thay đổi làm ảnh hưởng đến công tác quản lý Nhà nước đất đai địa bàn huyện Vì vậy, việc đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất địa bàn huyện cần thiết, qua xác định thuận lợi khó khăn tồn tại, từ đưa giải pháp, kiến nghị giúp công tác quản lý sử dụng đất địa bàn huyện hoàn thiện Xuất phát từ thực tiễn trên, chấp thuận Khoa Quản Lý Đất Đai Bất Động Sản, tiến hành thực đề tài “Đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất đai địa bàn huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh ”  Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu, đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất đai huyện Trảng Bàng, nhằm xác định thuận lợi, khó khăn vướng mắc tồn cơng tác quản lý sử dụng đất đai huyện Từ đề xuất giải pháp khắc phục khó khăn, thiếu sót giúp cơng tác quản lý sử dụng đất đai huyện ngày hoàn thiện Trang Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Huỳnh Kim Phát  Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Công tác quản lý sử dụng đất đai địa bàn huyện - Phạm vi nghiên cứu  Địa điểm: đề tài tiến hành nghiên cứu địa bàn huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh  Thời gian: giai đoạn 2006 - 2010 Trang Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Huỳnh Kim Phát Cơ cấu diện tích ni cá với nhiều mơ hình khác như: ni lồng bè sơng Vàm Cỏ Đơng, sơng Sài Gòn, ni cá kết hợp với trồng lúa diện tích đê bao tiểu vùng, nuôi cá trang trại thâm canh tăng suất đầu tư nhà máy chế biến, mở việc phát triển nuôi quy mô lớn thời gian tới Hiện huyện có 01 dự án ni thủy sản tập trung đầu tư xã Lộc Hưng b Đất phi nơng nghiệp Trong năm qua diện tích đất phi nơng nghiệp có tăng lên đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội sở hạ tầng huyện Hiện trạng diện tích, cấu đất nông nghiệp thể sau: Bảng 2.13: Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2010 Thứ tự Mục đích sử dụng Mã Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Tổng diện tích đất phi nơng nghiệp PNN 7.339,61 100,00 Đất OTC 1.078,07 14,69 1.1 Đất nông thôn ONT 1.027,27 13,99 1.2 Đất đô thị ODT 50,80 0,70 Đất chuyên dùng CDG 5.236,31 71,34 2.1 Đất trụ sở quan, cơng trình nghiệp CTS 16,34 0,31 2.2 Đất quốc phòng CQP 20,76 0,40 2.3 Đất an ninh CAN 2,17 0,04 2.4 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp CSK 3.429,24 65,49 2.5 Đất có mục đích cơng cộng CCC 1.767,80 33,76 Đất tơn giáo, tín ngưỡng TTN 33,01 0,45 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 170,06 2,32 Đất sông suối mặt nước chuyên dùng SMN 822,16 11,20 (Nguồn: Phòng Tài ngun Mơi trường huyện Trảng Bàng) Diện tích đất phi nơng nghiệp năm 2010 7.339,61 chiếm 21,57% tổng diện tích tự nhiên, phần đáp ứng nhu cầu phát triển huyện Bình qn diện tích đất phi nơng nghiệp đầu người thấp đạt 0,05 ha/người Phân tích nhóm đất cho thấy:  Đất Đất nơng thơn chiếm đa số với diện tích 1.027,27 ha, phản ánh trạng dân cư huyện sống tập trung chủ yếu nông thôn Tốc độ thị hóa địa bàn huyện chậm nên đất thị chiếm diện tích diện tích khơng đáng kể với 50,8 có xu hướng ngày tăng lên năm tới Trang 51 Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Huỳnh Kim Phát  Đất chuyên dùng Chiếm diện tích lớn diện tích đất phi nơng nghiệp, nhóm đất chun dùng đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp đất có mục đích cơng cộng có diện tích nhiều năm gần huyện chủ trương phát triển thêm nhiều khu công nghiệp Khu Công nghiệp – Dịch vụ Phước Đông – Bời Lời với diện tích 1.895,3 ha, Khu Cơng nghiệp Bourbon An Hòa 1.045, 48 đẩy mạnh việc xây dựng sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội  Đất tơn giáo, tín ngưỡng Có diện tích 33,01 chiếm 0,45% tổng diện tích đất phi nông nghiệp, tập trung nhiều xã Gia Lộc (13,9 ha), An Tịnh ( 4,79 ha), Gia Bình (3,36 ha), An Hòa ( 3,35 ha)  Đất nghĩa trang, nghĩa địa Diện tích 170,06 chiếm 2,32% quỹ đất phi nông nghiệp, phân bố nhiều xã An Hòa ( 32,33 ), Gia Lộc (28,11 ha), Phước Chỉ (22,15 ha)  Đất sông suối mặt nước chuyên dùng Diện tích 822,16 chiếm 11,20% tổng diện tích đất phi nơng nghiệp đó, bao gồm đất sơng ngòi, kênh, rạch, suối có diện tích 554,15 ha, đất có mặt nước chuyên dùng chiếm diện tích 268,01 c Đất chưa sử dụng Diện tích đất chưa sử dụng huyện 21,88 chiếm 0,06% tổng diện tích tự nhiên tồn huyện Chỉ tập trung xã An Hòa 12,81 (chiếm 58,55% tổng diện tích đất chưa sử dụng ), xã Gia Bình 2,06 (chiếm 9,41% tổng diện tích đất chưa sử dụng), xã Hưng Thuận 1,73 (chiếm 7,91% tổng diện tích đất chưa sử dụng tồn huyện) xã Lộc Hưng có 5,28 (chiếm 24,13% diện tích đất chưa sử dụng tồn huyện) Diện tích đất chưa sử dụng chủ yếu vùng đất sình lầy ven sơng nằm rải rác cặp sông, kênh, rạch địa bàn xã Trong tương lai sử dụng tồn diện tích đất chưa sử dụng vào sản xuất nông nghiệp II.4.2.2 Hiện trạng sử dụng đất theo đối tượng sử dụng, đối tượng quản lý a Hiện trạng sử dụng đất theo đối tượng sử dụng Tổng diện tích đất giao, cho thuê cho đối tượng sử dụng 31.626,79 chiếm 92,945% tổng diện tích tự nhiên Hiện trạng sử dụng đất theo đối tượng sử dụng sau: Trang 52 Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Huỳnh Kim Phát Bảng 2.14: Hiện trạng sử dụng đất theo đối tượng sử dụng năm 2010 Thứ tự Đối tượng sử dụng Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Tổng diện tích tự nhiên 34.027,30 100,000 Hộ gia đình, cá nhân 27.211,65 79,970 Tổ chức nước 4.234,33 12,443 2.1 UBND cấp xã 323,74 0,951 2.2 Tổ chức kinh tế 3.482,08 10,233 2.3 Cơ quan, đơn vị nhà nước 392,19 1,153 2.4 Tổ chức khác 36,32 0,107 Tổ chức, cá nhân nước 174,34 0,512 3.1 Liên doanh 1,43 0,004 3.2 100% vốn nước 172,91 0,508 Cộng đồng dân cư 6,47 0,020 (Nguồn: Phòng Tài nguyên Mơi trường huyện Trảng Bàng) - Hộ gia đình, cá nhân: đối tượng sử dụng nhiều chủ yếu dùng làm đất sử dụng vào mục đích sản xuất nơng nghiệp với diện tích 25.853,13 mà đa số trồng lúa, lâu năm nuôi trồng thủy sản - Tổ chức nước:  UBND cấp xã: sử dụng 323,74 chủ yếu dùng vào mục đích sản xuất nơng nghiệp, xây dựng trụ sở quan cơng trình nghiệp xã sử dụng vào mục đích cơng cộng  Tổ chức kinh tế: chiếm diện tích lớn với 3.482,08 đất nơng nghệp có diện tích 268,18 chủ yếu trồng lâu năm mục đích nơng nghiệp khác; đất phi nông nghiệp 3.213,90 chủ yếu dùng vào mục đích sản xuất kinh doanh phi nơng nghiệp chủ yếu xây dựng khu công nghiệp  Cơ quan đơn vị Nhà nước: sử dụng 392,19 chủ yếu đất sản xuất nông nghiệp, đất chun dung, đất quốc phòng, đất có mục đích công cộng  Tổ chức khác: chủ yếu sử dụng đất có mục đích cơng cộng, đất tơn giáo, tín ngưỡng - Tổ chức cá nhân nước ngồi: chủ yếu sử dụng đất chuyên dùng với mục đích xây dựng sở sản xuất, kinh doanh - Cộng đồng dân cư: chủ yếu đất tơn giáo, tín ngưỡng b Theo đối tượng quản lý Cơ cấu diện tích theo đối tượng quản lý so với tổng diện tích tự nhiên sau: - UBND cấp xã quản lý diện tích 1.230,20 chiếm 3,62% tổng diện tích tự nhiên, diện tích đất nơng nghiệp 0,23 ha, đất phi nông nghiệp 1.208,09 đất chưa sử dụng 21,88 Trang 53 Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Huỳnh Kim Phát - Tổ chức khác giao quản lý 1.170,31 chiếm 3,44% đa số đất sơng suối,mặt nước chun dùng, đất có mục đích cơng cộng II.4.3 Tình hình biến động đất đai giai đoạn 2005 – 2010 II.4.3.1 Biến động tổng diện tích đất đai theo ranh giới hành Tổng diện tích tự nhiên huyện năm 2010 34.027,30 ha, tăng 4,48 so với năm 2005 Bảng 2.15: So sánh diện tích đất tự nhiên năm 2010 với năm 2005 STT Đơn vị hành Thị trấn Trảng Bàng Diện tích năm 2010 (ha) Diện tích năm 2005 (ha) Chênh lệch 367,00 367,00 Xã An Hòa 3.023,60 3.023,60 Xã An Tịnh 3.330,46 3.329,58 Xã Bình Thạnh 2.144.80 2.144.80 Xã Đơn Thuận 5.857,82 5.853,89 +4,23 Xã Gia Bình 1.203,70 1.204,33 -0,63 Xã Gia Lộc 3.022,70 3.022,70 Xã Hưng Thuận 4.415.90 4.415,90 Xã Lộc Hưng 4.514,73 4.514,73 10 Xã Phước Chỉ 4.824,64 4.824,64 11 Xã Phước Lưu 1.321,95 1.321,95 34.027,30 34.022,82 CỘNG TOÀN HUYỆN +0,88 +4,48 (Nguồn: Phòng Tài ngun Mơi trường huyện Trảng Bàng) Diện tích tự nhiên số xã có thay đổi so với kỳ kiểm kê 2005 Nguyên nhân sau:  Xã An Tịnh tăng 0,88 đo đạc, đăng ký thống kê lại  Xã Đôn Thuận tăng 4,23 đo đạc, đăng ký thống kê lại  Xã Gia Bình giảm 0,63 thay đổi địa giới hành với xã Thanh Phước huyện Gò Dầu II.4.3.2 Biến động loại đất giai đoạn 2005 – 2010 Trang 54 Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Huỳnh Kim Phát Biểu đồ 2.2: Biến động ba nhóm đất giai đoạn 2005 - 2010 Nhóm đất nơng nghiệp có xu hướng giảm dần qua năm trung bình năm giảm 604,312 ha, điều phù hợp với xu phát triển chung huyện.Trong giai đoạn có biến động nhóm đất nơng nghiệp nhóm đất phi nơng nghiệp, đất chưa sử dụng giữ nguyên diện tích Chi tiết biến động nhóm đất sau: a Biến động nhóm đất nơng nghiệp giai đoạn 2005 – 2010 Trong giai đoạn đất nông nghiệp thực giảm 3.021,56 biến động tăng, giảm đất nông nghiệp cụ thể sau: tăng 1.368,61 chủ yếu từ đất phi nông nghiệp chuyển sang sử dụng vào mục đích nơng nghiệp giảm 4.390,17 chuyển sang loại đất phi nông nghiệp Biến động loại đất nhóm đất nơng nghiệp sau: Bảng2.16: Biến động nhóm đất nơng nghiệp giai đoạn 2005 – 2010 Thứ tự Mục đích sử dụng Diện tích năm 2010 (ha) Diện tích năm 2005 (ha) Tăng (+) Giảm (-) Đất nông nghiệp 26.665,81 29.687,37 -3.021,56 Đất trồng lúa 17.131,46 19.238,01 -2.106,55 Đất trồng hàng năm khác 1.451,05 1.724,52 -273,47 Đất trồng lâu năm 7.679,57 8.345,11 -665,54 Đất nuôi trồng thủy sản 277,79 266,73 11,06 Đất nông nghiệp khác 125,94 113 12,94 (Nguồn: Phòng Tài ngun Mơi trường huyện Trảng Bàng) Trang 55 Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Huỳnh Kim Phát  Đất trồng lúa Diện tích đất trồng lúa giảm mạnh từ năm 2005 – 2010, thực giảm 2.106,55 biến động tăng, giảm diện tích đất trồng lúa cụ thể sau: - Tăng 100,63 chuyển chủ yếu từ đất trồng hàng năm 1,68 ha; đất trồng cây lâu năm 55,68 ha; đất nuôi trồng thủy sản 14,77 ha; đất nông thôn 0,28 ha; đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp 0,25 ha; tăng nguyên nhân khác 27,97 ha… - Giảm 2.207,18 phần lớn chuyển sang đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp 1.173,16 ha; đất trồng lâu năm 770,73 ha; đất trồng hàng năm khác 91,51 ha; đất nông thôn 50,60 ha; đất nuôi trồng thủy sản 47,42  Đất trồng hàng năm khác Thực giảm 273,47 biến động tăng, giảm diện tích đất trồng hàng năm khác cụ thể sau: - Tăng 101,19 chủ yếu đất trồng lúa (91,51 ha), đất trồng lâu năm (9,40 ha) chuyển sang - Giảm 374,66 chủ yếu chuyển sang đất trồng lâu năm 326,26 ha; đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp 24,09 ha; đất nông thôn 11,74 ha…  Đất trồng lâu năm Thực giảm 665,54 biến động tăng, giảm diện tích đất trồng lâu năm sau: - Tăng 1.103,71 chủ yếu chuyển qua từ đất trồng lúa 770,73 ha; đất trồng hàng năm 326,26 ha; đất nông thôn 4,68 ha… - Giảm 1.769,25 chuyển sang đất sản xuất kinh doanh 1.606,44 ha; đất trồng lúa 55,68 ha; đất có mục đích cơng cộng 52,19 ha…  Đất nuôi trồng thủy sản Thực tăng 11,06 ha, biến động tăng, giảm diện tích đất ni trồng thủy hải sản sau: - Tăng 50,13 chủ yếu đất trồng lúa chuyển sang - Giảm 39,07 chủ yếu chuyển sang đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp, đất trồng lúa…  Đất nông nghiệp khác Thực tăng 12,94 ha, biến động tăng giảm cụ thể sau: - Giảm 0,01 chuyển sang đất trồng lâu năm - Tăng 12,95 chuyển từ đất trồng lúa sang 5,72 ha, đất trồng lâu năm chuyển sang 7,23 b Biến động nhóm đất phi nơng nghiệp Diện tích đất phi nơng nghiệp biến động mạnh giai đoạn này, thực tăng 3.026,04 biến động loại đất cụ thể sau: Trang 56 Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Huỳnh Kim Phát Bảng2.17: Biến động nhóm đất phi nơng nghiệp giai đoạn 2005 - 2010 Diện tích năm 2010 (ha) Diện tích năm 2005 (ha) Tăng (+) Giảm (-) Đất phi nông nghiệp 7.339,61 4.313,57 3.026,04 Đất 1.078,07 1.043,67 34,40 Đất trụ sở quan, công trình nghiệp 16,34 14,67 1,67 Đất quốc phòng 20,76 17,45 3,31 Đất an ninh 2,17 1,67 0,50 Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp 3.429,24 473,79 2.955,45 Đất có mục đích cơng cộng 1.767,8 1.728,08 39,72 Đất tơn giáo, tín ngưỡng 33,01 24,09 8,92 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 170,06 173,17 -3,11 Đất sông suối, mặt nước chuyên dùng 822,16 836,98 -14,82 Thứ tự Mục đích sử dụng đất (Nguồn: Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Trảng Bàng)  Đất Trong giai đoạn đất thực tăng 34,4 tăng giảm cụ thể sau: - Tăng 81,27 lấy từ đất sản xuất nông nghiệp phần diện tích đất chuyên dùng - Giảm 46,87 chủ yếu chuyển sang lọai đất chuyên dùng mà đa số chuyển sang đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp  Đất trụ sở quan, cơng trình nghiệp Thực tăng 1,67 biến động tăng giảm cụ thể sau: - Giảm 2,52 chuyển sang đất đất quốc phòng (0,13 ha), đất an ninh (0,04ha), đất sản xuất kinh doanh phi nơng nghiệp (0,62 ha), đất có mục đích cơng cộng (0,46 ha), giảm ngun nhân khác 1,27 - Tăng 4,19 chuyển từ đất trồng lúa (0,56 ha), đất trồng lâu năm (2,40 ha), đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp (0,41 ha) sang, tăng khác 0,82  Đất quốc phòng Trong giai đoạn diện tích đất quốc phòng tăng 3,31 chủ yếu lấy từ đất trồng lâu năm, đất trồng an ninh, đất trồng lúa…  Đất an ninh Thực tăng 0,5 ha, biến động tăng giảm cụ thể sau: - Tăng 1,26 chuyển từ đất trụ sở sang 0,11ha, đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp chuyển sang 1,17 ha, tăng khác 0,05 - Giảm 0,87 chuyển sang đất trụ sở 0,11 ha, đất quốc phòng 0,56 ha, đất có mục đích công cộng 0,09 giảm nguyên nhân khác 0,11 Trang 57 Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Huỳnh Kim Phát  Đất sản xuất kinh doanh phi nơng nghiệp Có biến động mạnh giai đoạn, thực tăng 2.955,45 ha, biến động tăng giảm cụ thể sau: - Giảm 22,92 chuyển sang đất trồng lúa 0,25 ha, đất trồng lâu năm 0,20 ha, đất nông thôn 6,50 ha, đất trụ sở 0,41 ha, đất an ninh 1,17 ha, đất có mục đích cơng cộng 0,24 giảm khác 14,15 - Tăng 2.978,37 đất trồng lúa chuyển sang 1.173,16 ha, đất trồng hàng năm chuyển sang 24,09 ha, đất trồng lâu năm chuyển sang 1.606,44 ha, đất có mục đích cơng cộng chuyển sang 96,09ha, đất sông suối mặt nước chuyên dùng chuyển sang 14,52 ha, đất chuyển sang 39,91 ha, loại đất lại chuyển sang 24,16  Đất có mục đích cơng cộng Thực tăng 39,72 ha, biến động tăng giảm cụ thể sau: - Giảm 101,36 chuyển sang đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp 96,09 ha,và chuyển sang loại đất lại 2,48 giảm nguyên nhân khác 2,79 - Tăng 141,08 chủ yếu đất trồng lúa chuyển sang 60,43 ha, đất trồng lâu năm chuyển sang 52,19 ha, đất trồng hàng năm chuyển sang 8,33 ha, tăng khác 20,13  Đất tơn giáo, tín ngưỡng Trong giai đoạn đất thực tăng 8,92 ha, biến động tăng giảm cụ thể sau: - Giảm 1,07 chuyển sang đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp 0,38 giảm nguyên nhân khác 0,69 - Tăng 9,99 đất trồng lúa chuyển sang 5,73 ha, đất trồng lâu năm chuyển sang 4,02 ha, đất chuyển sang 0,23 ha, tăng khác 0,01  Đất nghĩa trang, nghĩa địa Thực giảm 3,11 biến động tăng giảm cụ thể sau: - Giảm 4,95 chuyển sang đất trụ sở 0,01 ha, chuyển sang đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp 4,29 ha, chuyển sang đất có mục đích cơng cộng 0,24 giảm khác 0,41 - Tăng 1,84 đất trồng lúa chuyển sang 0,08 ha, đất trồng hàng năm chuyển sang 1,63 tăng khác 0,13  Đất sông suối, mặt nước chuyên dùng Giảm 14,82 chuyển sang đất sản xuất kinh doanh phi nơng nghiệp 14,52 ha, chuyển sang đất có mục đích cơng cộng 0,30 c Biến động nhóm đất chưa sử dụng Trong giai đoạn 2005 – 2010 diện tích đất chưa sử dụng khơng có biến động II.4.4 Đánh giá chung tình hình sử dụng đất huyện Tổng diện tích tự nhiên huyện Trảng Bàng năm 2010 34.027,30 ha, có 99,94% diện tích đất khai thác đưa vào sử dụng cho mục đích Việc chuyển đổi cấu sử dụng đất nhóm đất loại đất Trang 58 Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Huỳnh Kim Phát địa bàn huyện cho thấy năm gần việc sử dụng đất địa bàn huyện triệt để theo xu hướng tích cực ngày hợp lý Cơ cấu đất nông nghệp có xu hướng giảm xuống, đất phi nơng nghiệp ngày tăng lên chủ yếu đất khu công nghiệp, đất phát triển hạ tầng Huyện có diện tích đất sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao tổng diện tích, chủ yếu trồng hàng năm trồng lâu năm Trong trồng hàng năm hình thành vùng chuyên lúa năm gần diện tích đất trồng lúa giảm mạnh chuyển sang đất phi nông nghiệp chủ yếu xây dựng khu cơng nghiệp, lâu năm hình thành nên vùng trồng cao su phát triển Hiệu nhóm đất nơng nghiệp cao, thúc đẩy kinh tế - xã hội, dân sinh huyện phát triển Thực giao đất sản xuất nông nghiệp ổn định với sách đẩy mạnh sản xuất hàng hóa làm cho nơng dân động hơn, bố trí hợp lý cấu trồng, vật ni; phát triển nhiều vườn ăn công nghiệp có giá trị kinh tế cao Hiệu sử dụng đất nơng nghiệp tăng lên đáng kể Nhìn chung thu nhập người làm nông nghiệp cao, hiệu suất sử dụng đất tăng lên rõ năm gần Nhóm đất phi nơng nghiệp chiếm tỷ lệ trung bình diện tích ngày tăng lên, số loại đất tăng nhanh năm vừa qua đất khu công nghiệp, đất phát triển hạ tầng…hiệu năm gần cao góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển phục vụ nhu cầu nhân dân Quỹ đất dành cho phát triển dân sinh ngày cao phân bố tương đối toàn huyện đáp ứng nhu cầu văn hóa, tinh thần nhân dân Hiện địa bàn huyện diện tích đất chưa sử dụng thấp, chứng tỏ việc khai thác sử dụng đất triệt để Nhìn chung hiệu sử dụng đất huyện cao, phát huy tiềm đất đai cho trình phát triển kinh tế - xã hội chung huyện II.4.5 Những tồn việc sử dụng đất Vẫn tình trạng khai thác khống sản, ngun vật liệu chưa có kiểm sốt quan chức đẫn đến việc phá hủy cảnh quan, bề mặt tự nhiên đất mà gây ô nhiễm môi trường chất độc hại thải ra, có nơi khai thác đất mặt thành hố sâu gây nguy hiểm đến tính mạng người, gây sụt lở đất Bên cạnh đó, nhiễm mơi trường hoạt động nông nghiệp, đặc biệt việc sử dụng chất hố học nơng nghiệp nguyên nhân làm giảm số lượng nhiều loại vi sinh vật có ích, làm giảm đa dạng sinh học tăng hàm lượng chất gây độc đất hàm lượng tồn dư Ngoài ra, tập quán sinh hoạt người dân, chất thải, nước thải, rác thải khu dân cư nông thôn đô thị, khu công nghiệp, sở sản xuất kinh doanh nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường sống tác động xấu đến môi trường đất Quỹ đất dành cho hoạt động phát triển kinh tế, phát triển khu công nghiệp, khu dịch vụ chưa khai thác sử dụng hiệu quả, số cơng trình, dự án giao đất tiến độ triển khai chậm chưa thực hiện, gây lãng phí sử dụng đất Nhìn chung, tổ chức sử dụng đất theo mục đích giao, song số tổ chức sử dụng đất chưa hiệu quả, để hoang hóa Trang 59 Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Huỳnh Kim Phát Chính sách bồi thường tái định cư chưa hợp lý, thiếu đồng bộ, thực chưa thống nguyên nhân gây nhiều khó khăn Nhà nước thu hồi đất, đặc biệt thu hồi đất vào mục đích phát triển kinh tế - xã hội II.5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRẢNG BÀNG II.5.1 Đối với công tác quản lý Nhà nước đất đai II.5.1.1 Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Cơng tác quy hoạch sử dụng đất cần phải có tầm nhìn chiến lược, tính khoa học để tránh tình trạng điều chỉnh quy hoạch chạy theo yêu cầu nhà đầu tư Đồng thời, cần phải điều chỉnh sách bồi thường, giải phóng mặt bằng, nâng giá đất sát với giá thị trường điều kiện bình thường Xây dựng quy hoạch thống địa bàn toàn huyện, quản lý sử dụng đất theo quy hoạch, kế hoạch duyệt Kiên xử lý dứt điểm tình trạng lấn chiếm, sử dụng đất sai mục đích Cơng khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phê duyệt, đồng thời tổ chức soát, điều chỉnh, bổ sung kịp thời cho phù hợp với yêu cầu Công khai việc điều chỉnh, hủy bỏ quy hoạch treo Huy động vốn từ nhà đầu tư nước thực dự án, khai thác tốt nguồn vốn từ quỹ đất đai huyện nguồn vốn khác thực quy hoạch Tập trung biện pháp làm tốt công tác tuyên truyền việc thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phê duyệt, kiểm tra tiến độ tục dự án nhà đầu tư Kiểm tra việc thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, việc bồi thường hổ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất thực dự án để ngăn chặn kịp thời vi phạm II.5.1.2 Một số giải pháp đẩy mạnh công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gằn liền với đất Phối hợp chặt chẽ với ngành, cấp đẩy mạnh công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản gắn liền với đất đạt 100% diện tích phải cấp giấy Kết hợp với cán địa xã, Thị trấn rà soát đất chưa đăng ký tổ chức cấp giấy chứng nhận loại đất đạt 100% diện tích đủ điều kiện cấp giấy giải kịp thời vướng mắc trình lập thủ tục, hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản gắn liền với đất Thực tốt việc tiếp nhận giải hồ sơ cấp GCNQSDĐ, quyền sở hữu nàh tài sản gắn liền với đất, hồ sơ chuyển quyền sử dụng đất chỉnh lý biến động hồ sơ địa chính, hồ sơ lưu trữ để dễ khai thác sử dụng Từng bước thực tin học hóa việc lưu trữ hồ sơ địa Tiếp tục thực cơng tác cải cách hành theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 Đề án 30 Chính phủ, giải thủ tục hành đất đai quy định pháp luật, không kéo dài, tránh gây phiền hà cho dân Trang 60 Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Huỳnh Kim Phát II.5.1.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu giải tranh chấp đất đai địa bàn huyện Phòng Tư pháp huyện phối hợp với Phòng Tài ngun Mơi trường UBND xã, thị trấn để thường xuyên tổ chức nhiều buổi tuyên truyền, giáo dục, phổ biến quy định Nhà nước đất đai để nâng cao trình độ nhận thức tơn trọng, chấp hành pháp luật cư dân địa bàn Đội ngũ cán Phòng Tài ngun Mơi trường có nhiệm vụ giải đất đai cần bồi dưỡng nghiệp vụ, tập huấn chuyên môn trao đổi kinh nghiệm thường xuyên để hoàn thành nhiệm vụ tốt Nâng cao tỷ lệ hòa giải thành, giải mâu thuẫn, tranh chấp vừa phát sinh tổ hòa giải cấp sở xóm, ấp, khu phố, Ban điều hành khu phố, UBND xã, thị trấn nhằm giảm hồ sơ đổ dồn lên cấp trên, nhằm giảm thiệt hại, tốn công sức, tiền cho người dân Cán hòa giải cần giải thích rõ cho bên tranh chấp hiểu tranh chấp đất đai việc phức tạp, nên tránh, đừng nghĩ đến chuyện thắng thua rạch ròi mà làm tổn hại vật chất tinh thần cho hai bên Tăng cường pháp chế việc tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật nói chung Luật đất đai nói riêng tới người dân, tích cực xây dựng phương châm sống làm việc theo pháp luật Đẩy mạnh tiến độ cấp GCNQSDĐ, đặc biệt đất đô thị xác lập quyền sử dụng đất hợp pháp đất đai sở đồ địa chính quy Cần đưa sách bồi thường - giải toả phù hợp với tình hình thực tế nữa, tránh tình trạng bồi thường giải phóng mặt khơng đồng bộ, cơng gây bất bình nhân dân Thường xuyên kiểm tra, đôn đốc tạo điều kiện tốt để hồn thành nhiệm vụ, tăng cường hiệu cơng tác hoà giải cấp thật vững vàng nhằm hạn chế ngăn chặn kịp thời vụ tranh chấp xảy II.5.1.4 Một số gải pháp khác Phối hợp, kết hợp chặt chẽ với ngành cấp đẩy mạnh công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất đạt 100% diện tích phải cấp giấy; giải hồ sơ chuyển nhượng quyền sử dụng đất, cho thuê đất, thu hồi đất dự án kịp thời, thẩm quyền, thời gian quy định Tăng cường hoạt động tra, giải khiếu nại, tố cáo, tranh chấp đất đai, xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật, xử lý kiên dứt điểm hành vi vi phạm pháp luật đất đai Nâng cao chất lượng, hiệu giải tranh chấp, khiếu kiện nhân dân liên quan đến đất đai Quản lý chặt chẽ quỹ đất công, không để xảy tình trạng bị lấn chiếm, sử dụng sai mục đích Thực tốt thủ tục hành công tác giao đất, thu hồi đất, chuyển nhượng, cho thuê đất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất…theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phê duyệt Tiếp tục thực công tác cải cách hành theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 giải thủ tục hành đất đai, đổi lối làm việc đề cao tinh thần, ý thức, trách nhiệm phục vụ nhân Trang 61 Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Huỳnh Kim Phát Nâng cao chất lượng hoạt động quan quản lý Nhà nước đất đai, kịp thời xử lý nghiêm minh cán bộ, công chức, viên chức thiếu trách nhiệm, có biểu tiêu cực, nhũng nhiểu công tác giải thủ tục hành đất đai Tăng cường cơng tác tun truyền phổ biến pháp luật đất đai cho chủ thể sử dụng đất với hình thức, biện pháp phù hợp với đối tượng cụ thể khác Cụ thể hóa văn pháp luật đất đai Nhà nước vào tình hình thực tế địa phương, tăng cường lực cho đội ngũ quản lý đất đai cấp sở II.5.2 Một số giải pháp nhằm tăng cường hiệu sử dụng đất - Quy hoạch ổn định diện tích đất sản xuất nơng nghiệp sở phù hợp với tiềm đất đai khu vực, thực đầu tư thâm canh theo chiều sâu, sản xuất tập trung tạo sản phẩm hàng hóa theo hướng xuất - Xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thống toàn huyện phải gắn với thực tế nâng cao hiệu sử dụng đất - Đối với trường hợp sử dụng đất khơng hiệu có kế hoạch chuyển sang mục đích sử dụng khác phù hợp - Việc khai thác sử dụng đất phải gắn chặt chẽ phát triển kinh tế xã hội với bảo vệ mơi trường bền vững - Q trình chuyển đổi đất sản xuất nơng nghiệp sang mục đích khác cần phải cân nhắc cẩn thận, phải phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện, đồng thời đảm bảo an toàn quỹ đất cho tương lai - Có kế hoạch cải tạo đưa diện tích đất chưa sử dụng vào sử dụng thời gian tới Trang 62 Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Huỳnh Kim Phát KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trảng Bàng có vị trí thuận lợi, nằm tuyến đường Xuyên Á nối liền Quốc lộ 22 qua Campuchia tồn tuyến huyện hình thành thị khu cơng nghiệp mới, bên cạnh thuận lợi cho giao lưu háng hóa Tồn huyện có tổng diện tích tự nhiên 34.027,30 ha, mật độ dân số 451 người/km2 Tài nguyên đất đai thuận lợi cho bố trí sản xuất nơng nghiệp xây dựng sở hạ tầng Kinh tế xã hội huyện đạt nhiều kết khả quan, mặt huyện ngày thay đổi, cấu kinh tế chuyển dịch hướng Tình hình sử dụng đất có nhiều chuyển biến, đất đai phấn lớn sử dụng mục đích, với quy hoạch Cơ cấu sử dụng đất huyện không đồng đều, đất nông nghiệp chiếm ưu với diện tích 26.665,81 (chiếm 78,37% tổng diện tích tự nhiên),trong đất phi nơng nghiệp có 7.339,61 (chiếm 21,57% tổng diện tích tự nhiên), đất chưa sử dụng 21,88 ha; việc chuyển đổi cấu sử dụng đất 03 nhóm đất loại đất địa bàn huyện cho thấy năm gần việc sử dụng đất địa bàn huyện triệt để theo xu hướng tích cực ngày hợp lý Cơng tác quản lý Nhà nước đất đai địa bàn huyện thời gian qua có chuyển biến tốt đạt nhiều kết khả quan Toàn diện tích 34.027,30 huyện đo đạc lập đồ địa chính quy, lập hồ sơ địa đầy đủ phục vụ tốt cho công tác cấp GCNQSDĐ, cập nhật chỉnh lý biến động đất đai, đến huyện cấp 57.596 giấy GCNQSDĐ với diện tích 29.425,76 đạt 99,47% diện tích phải cấp giấy;trong giai đoạn 2006 – 2010 hồn thành việc điều chỉnh bổ sung quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất năm 2006 – 2010 hai cấp xã huyện,hồn thành cơng tác kiểm kê xây dựng đồ trạng sử dụng đất năm 2010 cơng tác thống kê hàng năm; chuyển mục đích sử dụng đất cho 1.429 trường hợp với diện tích 329,19ha, thu hồi đất thực dự án 2.731 trường hợp với diện tích 1.148,63 ha, giải 83/88 đơn thư khiếu nại, tố cáo, tranh chấp đất đai tỷ lệ giải đạt 94,32% Tuy nhiên công tác quản lý đất cơng lõng lẽo để dân lấn chiếm, tranh chấp đất đai có xu hướng tăng lên mức độ ngày phức tạp KIẾN NGHỊ Để công tác quản lý sử dụng đất địa bàn huyện Trảng Bàng ngày có hiệu theo quy định pháp luật đất đai, xin đưa số kiến nghị sau:  Huy động kinh phí thực cơng tác khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất huyện thời gian tới  Thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phê duyệt, kiểm tra tra tiến độ thực dự án nhà đầu tư Kiểm tra việc thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, việc bồi thường tái định cư Nhà nước thu hồi đất để ngăn chặn kịp thời vi phạm  Tập trung rà soát đất chưa đăng ký tổ chức đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất loại đất đạt 100% diện tích đủ điều kiện cấp giấy Trang 63 Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Huỳnh Kim Phát  Quản lý chặt chẽ đất đai theo quy định pháp luật, tăng cường kiểm tra, quản lý quỹ đất công để sử dụng có hiệu  Thường xuyên tổ chức tra, kiểm tra việc chấp hành chế độ quản lý sử dụng đất Qua phát xử lý kịp thời trường hợp vi phạm pháp luật đất đai.Tổ chức thực tốt việc khai báo biến động đất đai để hạn chế phát sinh tranh chấp, khiếu nại Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục Pháp luật đất đai cho nhân dân  Tăng cường công tác quản lý đất đai, trọng đến lực trình độ quản lý đội ngũ cán chuyên môn cấp xã cấp huyện  Thực tốt cơng tác cải cách hành theo mơ hình “một cửa” lĩnh vực quản lý đất đai theo tiêu chuẩn ISO 9001 – 2000  Đẩy mạnh tốc độ ứng dụng khoa học công nghệ vào quản lý Nhà nước đất đai, hoàn thiện tin học hóa quản lý hồ sơ địa từ huyện đến xã  Củng cố Phòng Tài nguyên Mơi trường, Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cán địa cấp xã Trang 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng Pháp luật đất đai, Th.S Dương Thị Tuyết Hà, 2005, Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM Bài giảng đăng ký thống kê đất đai, Th.s Ngô Minh Thụy, 2006, Trường Đại học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh Giáo trình quản lý Nhà nước đất đai, TS.Nguyễn Khắc Thái Sơn, 2007Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội Bài giảng tra đất đai, Cô Nguyễn Thị Ngọc Ánh, 2009, Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học, Thầy Phạm Hùng Thiện, 2010,Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM Bài giảng Quản lý hành Nhà nước đất đai, Th.s Lê Mộng Triết, 2010 Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM Báo cáo thực trạng phát triển kinh tế, xã hội phòng Thống Kê huyện Trảng Bàng, năm 2010 Báo cáo kiểm kê đất đai huyện Trảng Bàng năm 2010 Báo cáo kết kiểm tra rà soát thực trạng quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất năm 2006 – 2010 địa bàn huyện Trảng Bàng 10 Báo cáo tình hình thi hành Luật đất đai năm 2003 huyện Trảng Bàng, 2010 11 Luật đất đai năm 2003 Quốc hội ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2003 12 Nghị định 181/2004/NĐ – CP ngày 29/04/2004 Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật đất đai năm 2003 13 Luận văn tốt nghiệp, Nguyễn Thị Ngọc Thanh, 2010 ... sức khỏe thành công sống TP.Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2011 Sinh Viên Huỳnh Kim Phát i TÓM TẮT Sinh viên thực hiện: Huỳnh Kim Phát, Ngành Quản Lý Đất Đai, Khoa Quản Lý Đất Đai & Bất Động Sản, Trường... chung nghèo nàn, có số khoáng sản phi kim loại để làm vật liệu xây dựng cát, sạn, sét làm gạch ngói phún sỏi Trang 17 Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Huỳnh Kim Phát II.1.2.4 Tài nguyên thảm thực... tướng KCN : Khu công nghiệp KCX : Khu chế xuất KH : Kế hoạch vi Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Huỳnh Kim Phát ĐẶT VẤN ĐỀ Đất đai tài nguyên vô quý giá quốc gia, tư liệu sản xuất đặc biệt khơng thay

Ngày đăng: 10/06/2018, 14:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan