THIẾT KẾ VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ BÀI GIẢNG SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP TRONG DẠY MÔN CÔNG NGHỆ 10 TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LONG TRƢỜNG QUẬN 9 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

161 235 0
THIẾT KẾ VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ BÀI GIẢNG SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP TRONG DẠY MÔN CÔNG NGHỆ 10 TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LONG TRƢỜNG QUẬN 9 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHOA NGOẠI NGỮ - SƢ PHẠM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ BÀI GIẢNG SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP TRONG DẠY MÔN CÔNG NGHỆ 10 TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LONG TRƢỜNG QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: ThS PHẠM QUỲNH TRANG SVTH: TÀI THỊ KIM LẮM Ngành: SƢ PHẠM KỸ THUẬT CƠNG NƠNG NGHIỆP Niên khóa: 2007 – 2011 Tp.HCM, tháng 05/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHOA NGOẠI NGỮ - SƢ PHẠM THIẾT KẾ VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ BÀI GIẢNG SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP TRONG DẠY MÔN CÔNG NGHỆ 10 TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LONG TRƢỜNG QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tác giả TÀI THỊ KIM LẮM Khóa luận đƣợc đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Cử nhân ngành SƢ PHẠM KỸ THUẬT CÔNG NÔNG NGHIỆP Giáo viên hƣớng dẫn Ths PHẠM QUỲNH TRANG Tp.HCM, tháng 05/2011 i LỜI CẢM ƠN Con xin gửi lời tri ân sâu sắc đến cha mẹ tất ngƣời thân gia đình Cha mẹ ngƣời ln chăm sóc, lo lắng cho con, động viên, ủng hộ, tạo điều kiện tốt cho suốt trình học tập nghiên cứu Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến: ThS Phạm Quỳnh Trang, Bộ môn Sƣ phạm kỹ thuật, khoa Ngoại ngữ - Sƣ phạm, trƣờng ĐH Nông lâm Tp.HCM tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Q thầy trƣờng ĐH Nông lâm Tp.HCM dạy dỗ truyền đạt kiến thức quý báu cho em năm học vừa qua Quý thầy cô Bộ môn Sƣ phạm sƣ phạm kỹ thuật, khoa Ngoại ngữ - Sƣ phạm kịp thời hỗ trợ, tận tâm giảng dạy, hƣớng dẫn cho em Xin cảm ơn quý thầy cô trƣờng THPT Long Trƣờng, đặc biệt Nguyễn Hồng Phƣơng Thủy tạo điều kiện thuận lợi bảo tận tình để em hồn thành thực tập thử nghiệm đề tài Cảm ơn ngƣời bạn sát cánh sẻ chia, động viên giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Ngƣời nghiên cứu ii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đề tài “Thiết kế thử nghiệm số giảng sử dụng phiếu học tập dạy môn Công nghệ 10 trường THPT Long Trường Q.9 TPHCM” đƣợc thực từ tháng 09/2010 đến tháng 05/2011 đạt đƣợc kết nhƣ sau: Nội dung - Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến dạy học phiếu học tập - Thiết kế phiếu học tập (gồm 62 phiếu) phần1 Nông, Lâm, Ngƣ nghiệp sách giáo khoa môn Công nghệ 10 - Tiến hành dạy thử nghiệm giảng có sử dụng phiếu học tập số phiếu học tập thiết kế + Bài 29: Sản xuất thức ăn cho vật nuôi + Bài 31: Sản xuất thức ăn nuôi thủy sản + Bài 35: Điều kiện phát sinh, phát triển bệnh vật nuôi - Dạy thử nghiệm lớp 10A1, 10A2, 10A6, trƣờng THPT Long Trƣờng - Thực đánh giá hiệu giảng dạy qua kênh đánh giá + Quan sát mắt, nhận xét lớp học + Quay video, thực lớp thực nghiệm lớp đối chứng + Bài kiểm tra cuối học + Điều tra hiệu việc dạy học PHT - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác giảng dạy PPDH tích cực, có dạy học PHT Kết đạt đƣợc - Quá trình dạy thử nghiệm trƣờng THPT Long Trƣờng cho thấy dạy học phiếu học tập có số ƣu điểm: Đa số HS thích học mơn Cơng nghệ 10 với PPDH phiếu học tập, khơng khí lớp học thoải mái có giao lƣu thầytrò- trò tốt, phát triển khả tƣ sáng tạo cho HS HS hứng thú buổi học nên khả hiểu nắm kiến thức tốt, tỷ lệ học sinh đạt điểm giỏi, kiểm tra cao iii - Tuy nhiên số hạn chế nhƣ: Một số HS vốn thụ động không hào hứng tham gia học tập, em ngại đứng trƣớc lớp Nhiều học sinh cảm thấy khó chịu phải suy nghĩ nhiều nói nhiều Điều kiện sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác giảng dạy thiếu Thời gian tài liệu hạn chế cho việc thảo luận nhóm Hơn nữa, tổ chức dạy học phiếu học tập, ngƣời GV khó quản lý lớp học ổn định, trật tự - Để nâng cao hiệu học tập cho HS, GV cần phải đổi PPDH, áp dụng kết hợp nhiều PPDH tích cực giảng Về phía nhà trƣờng THPT nên đầu tƣ sở vật chất, trang thiết bị, phƣơng tiện dạy học để tạo điều kiện cho GV sử dụng PPDH tích cực nói chung dạy học phiếu học tập nói riêng Tổ chức nâng cao nghiệp vụ sƣ phạm cho GV PPDH tích cực – lấy HS làm trung tâm iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT STT Ý NGHĨA GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông PHT Phiếu học tập QTDH Quá trình dạy học PTDH Phƣơng tiện dạy học TP.HCM Thành Phố Hồ Chí Minh NNC Ngƣời nghiên cứu CTV Cộng tác viên v MỤC LỤC Trang tựa i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU ix DANH SÁCH CÁC HÌNH x Chƣơng 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Vấn đề nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Mục đích việc nghiên cứu 1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.6 Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 1.6.1 Đối tƣợng nghiên cứu 1.6.2 Khách thể nghiên cứu 1.7 Phạm vi nghiên cứu 1.8 Kế hoạch nghiên cứu 1.9 Giới thiệu cấu trúc luận văn Chƣơng 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN 2.1 Lƣợc khảo số đề tài nghiên cứu trƣớc 2.2 Định hƣớng dạy học lấy học sinh làm trung tâm 2.2.1 Các định hƣớng q trình dạy học tích cực 2.3 Đặc điểm học tập học sinh trung học phổ thông 2.4 Phƣơng tiện dạy học (PTDH) 11 2.4.1 Định nghĩa PTDH 11 2.4.2 Vai trò PTDH QTDH: 11 2.4.3 Phân loại PTDH 12 2.4.4 Yếu tố lựa chọn PTDH: 13 vi 2.4.5 Các nguyên tắc sử dụng PTDH: 13 2.5 Cơ sở lí luận dạy học phiếu học tập 15 2.5.1 Khái niệm phiếu học tập 15 2.5.2 Vai trò phiếu học tập 15 2.5.3 Phân loại phiếu học tập 15 2.5.4 Ƣu khuyết điểm việc dạy học PHT 21 2.5.5 Cấu trúc phiếu học tập 22 2.5.6 Yêu cầu sƣ phạm phiếu học tập 23 2.5.7 Quy trình thiết kế phiếu học tập 24 2.5.8 Sử dụng phiếu học tập dạy học 25 2.6 Tổng quan môn Công nghệ 10 trƣờng THPT 26 2.6.1 Cấu trúc nội dung chƣơng trình công nghệ 10 26 2.6.2 Mục tiêu môn Công nghệ 10 27 Chƣơng 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu 29 3.2 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 29 3.2.1 Đối tƣợng thực nghiệm – cách chọn đối tƣợng 29 3.2.2 Phạm vi lựa chọn, thời gian 29 3.3 Phƣơng pháp quan sát 30 3.3.1 Quay video 30 3.3.2 Quan sát mắt 31 3.4 Phƣơng pháp điều tra 31 3.5 Phƣơng pháp phân tích thống kê 31 3.5.1 Phƣơng pháp phân tích định lƣợng: 32 3.5.2 Phƣơng pháp phân tích định tính 32 Chƣơng 4: KẾT QUẢ 33 4.1 Thiết kế PHT phần Nông, lâm, ngƣ nghiệp 33 4.2 Mô tả phiếu thiết kế giảng thực nghiệm 33 4.3 Kết thu nhận đƣợc từ video quay giảng 39 4.3.1 Hứng thú học tập cho HS 40 vii 4.3.2 Phát triển hoạt động tƣ duy, sáng tạo HS 46 4.3.3 Phát huy tính tích cực HS 49 4.3.4 Phát triển kỹ cho HS 52 4.3.5 Khả tiếp thu HS 55 4.4 Kết thu thập đƣợc từ kiểm tra kết thúc học 55 4.5 Kết điều tra tiết dạy cơng nghệ có sử dụng PHT 59 Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 5.1 Kết luận 67 5.1.1 Dạy học PHT mang lại hứng thú học tập cho HS 67 5.1.2 Dạy học PHT phát triển hoạt động tƣ sáng tạo HS 68 5.1.3 Dạy học PHT phát huy tính tích cực HS 68 5.1.4 Dạy học PHT phát triển kỹ cho HS 69 5.1.5 Dạy học PHT giúp HS tiếp thu tốt 70 5.2 Kiến nghị 71 5.3 Hƣớng phát triển đề tài: 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 76 viii DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Bảng phân loại PTDH ( Theo Phan Hồng Vinh – Từ Đức Văn, 2006, trang 239) 13 Bảng 3.1: Bố trí thời gian thực giảng dạy 30 Bảng 3.2: Kế hoạch quay video 31 Bảng 4.1: Bảng thống kê phiếu học tập thiết kế 33 Bảng 4.3: Kiểm tra kết thúc 56 Bảng 4.4: Mức độ câu hỏi theo thang đánh giá Bloom 56 Bảng 4.5: Tỷ lệ học sinh trả lời theo thang bậc đánh giá Bloom 57 Bảng 4.6: Tỷ lệ học sinh đạt điểm giỏi, khá, trung bình, yếu 58 Bảng 4.7 Mức độ sử dụng phiếu học tập giáo viên dạy học 60 Bảng 4.8: Mức độ hứng thú học sinh tiết thử nghiệm 60 Bảng 4.9: Mức độ nhận xét học sinh sau tiết học 61 Bảng 4.10: Thái độ tiếp nhận kiến thức học sinh 62 Bảng 4.11 : Mức độ tiếp thu sau tiết học 62 Bảng 4.12: Mức độ tác động học đến học sinh 63 Bảng 4.13: Mức độ củng cố kiến thức sau tiết học 64 Bảng 4.14: Những ƣu điểm trình học tập PHT 64 Bảng 4.15: Những nhƣợc điểm trình học tập PHT 65 Bảng 4.16: Mức độ mong muốn tiếp tục đƣợc học môn cơng nghệ có sử dụng PHT 66 ix Câu hỏi: Trong quy trình sản xuất bỏ qua bước nào? Sản phẩm tạo được? Dặn dò Các em nhà học cũ, đọc nghiện cứu “ 30” 1’ PHỤ LỤC GIÁO ÁN DẠY LÝ THUYẾT Môn dạy: Công nghệ 10 Thời gian: 45 phút Bài 31: SẢN XUẤT THỨC ĂN NUÔI THỦY SẢN I MỤC TIÊU BÀI DẠY Sau học xong này, học sinh có khả năng: Kiến thức: - Hiểu đặc điểm loại thức ăn tự nhiên nhân tạo cá - Hiểu sở khoa học biện pháp phát triển bảo vệ nguồn thức ăn tự nhiên biện pháp làm tang nguồn thức ăn tự nhiên nhân tạo cho cá Kỹ năng: - Học sinh biết phân biệt loại thức ăn tự nhiên nhân tạo cá - Rèn luyện kỹ thảo luận nhóm, kỹ tư duy, quan sát tìm hiểu thực tế Thái độ: - Học sinh có thái độ đắn với môn học, biết vận dụng kiến thức học vào chăn nuôi thủy sản gia đình địa phương II CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG Nội dung: Sách giáo khoa công nghệ 10 (trang 90 – 92) Đồ dùng dạy học: Sơ đồ mối quan hệ thức ăn tự nhiên cá (có hình ảnh), mẫu vật thức ăn nhân tạo III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh 1’ Kiểm tra cũ (không kiểm tra) Giảng a Giới thiệu 1’ Như biết, sản phẩm thủy sản (cá, tơm…) nguồn thực phẩm có giá trị mang lại hiệu kinh tế cao Do đó, với mức tiêu thụ nhu cầu người tiêu dùng địi hỏi ngành ni trồng thủy sản ngày phát triển mạnh Tuy nhiên, ngành nuôi trồng thủy sản có nhiều rủi ro yếu tố không lường trước như: bão lụt, dịch bệnh, nguồn nước nhiễm… Trong đó, thức ăn yếu tố quan trọng để phát triển ngành nuôi trồng thủy sản Vậy để cung cấp thức ăn cho ngành nuôi thủy sản tồn phát triển, biện pháp bảo vệ nguồn thức ăn cho cá Hôm cô em đến với 31: SẢN XUẤT THỨC ĂN NUÔI THỦY SẢN b Tiến trình giảng (30 phút) Thời gian Hoạt động Nội dung Học sinh Giáo viên Hoạt động 1: Tìm hiểu việc phát triển bảo vệ nguồn thức ăn tự 13’ nhiên Cơ sở phát - GV đặt câu hỏi - Chú ý lắng nghe triển bảo vệ câu hỏi nguồn thức ăn tự + Trong lớp nhà bạn nuôi + Liên hệ thực tế nhiên cá cảnh? trả lời - Các loại thức ăn + Em nhìn thấy bể cá + Cá, nước, rêu, tự nhiên cá có cảnh gồm có gì? bình oxi… mối liên quan mật - GV dán sơ đồ thức ăn tự - Quan sát trả thiết với nhau, tác nhiên theo mối quan hệ lời động đến tồn hình 31.1(SGK) phát triển - GV yêu cầu em nhìn lên - Lắng nghe sơ đồ, giả sử bảng ao cá tự nhiên Đặt câu hỏi: + Em cho cô biết loại + Liên hệ thực tế thức ăn tự nhiên cá gì? trả lời - GV nhận xét tổng kết: - Lắng nghe Cá muốn sống lớn lên cần phải có thức ăn Bèo (thực vật bậc cao) nguồn cung cấp thức ăn trực tiếp cho cá Bèo phát triển ao cần cung cấp chất dinh dưỡng từ hợp chất vô cơ, hữu Xác chết cá thực vật (mùn bã hữu cơ) tạo thành chất lắng động xuống mùn đáy Mùn đáy nhờ gió, mưa khuấy động tạo thành muối dinh dưỡng hòa tan -GV đặt câu hỏi: + Các loại thức ăn có mối +Suy nghĩ trả liên hệ nào? lời (Có mối liên quan mật thiết với nhau, tác động đến tồn phát triển nhau.) - GV nhận xét kết luận: - Lắng nghe (Đây sở để phát triển bảo vệ nguồn thức ăn tự nhiên cá.) Những biện - GV đặt câu hỏi: - Lắng nghe câu pháp phát triển hỏi bảo vệ nguồn + Biện pháp để bảo vệ + Suy nghĩ trả thức ăn tự nhiên phát triển nguồn thức ăn tự lời cho cá nhiên cho cá? (Bón phân cho - Bón phân cho vực nước vực nước: - Quản lý bảo + Phân hữu cơ: vệ nguồn nước) Phân xanh, phân chuồng, phân - GV nhận xét tổng kết - Lắng nghe bắc + Phân vô cơ: phân phân - GV mở rộng: lân, đạm - Lắng nghe Bón phân hữu nhằm mục - Quản lý, bảo vệ đích: nguồn nước: + Nhằm gây màu nước, tăng + Quản lý: mực cường lượng chất vẫn, mùn bã nước, tốc độ hữu cơ, chất dinh dưỡng làm dòng chảy, chủ thức ăn cho sinh vật thủy sinh động thay nước cho cá Tuy nhiên, cần phải + Bảo vệ: làm bón phân với lượng vừa đủ tăng nguồn dinh Nếu nhiều phân làm nước dưỡng bẩn, ô nhiễm nguồn nước, cá không để ô nhiểm thiếu môi trường O2, chết Nếu bón ít, nguồn nước thiếu dinh dưỡng… cá chết - Cho HS ghi 25’ - Ghi Hoạt động 2: Tìm hiểu sản xuất thức ăn nhân tạo nuôi thủy sản 1.Các loại thức - GV đặt câu hỏi: hỏi ăn nhân tạo - Thức ăn nhân + Thế thức ăn nhân tạo? tạo thức ăn người chế - Lắng nghe câu + Suy nghĩ trả lời - GV nhận xét: biến sản xuất (Do người tạo cung cấp để cung cấp cho cho cá) cá + Em kể tên loại thức + Liên hệ thực tế, ăn nhân tạo sử dụng để nuôi cá suy nghĩ trả lời địa phương? (Cám gạo, bột bắp, cá tạp, giun) - GV nhận xét - Lắng nghe - Gồm nhóm: + Thức ăn nhân tạo gồm + Suy nghĩ trả + Thức ăn tinh: nhóm, nhóm nào? lời thức ăn giàu đạm, - GV nhận xét - Lắng nghe Vai trò + Theo em, thức ăn nhân tạo có + Suy nghĩ trả thức ăn nhân tạo vai trị gì? lời - Cung cấp nhiều - GV nhận xét tổng kết - Lắng nghe + Làm để tăng cường + Liên hệ thực tế tinh bột như: cám, bã đậu, đỗ tương, phụ phẩm lò mổ + Thức ăn thơ: loại phân bón cá ăn trực tiếp, không qua phân giải + Thức ăn hỗn hợp: Phối hợp đầy đủ cân đối chất dinh dưỡng Có thêm chất phụ gia cho lâu tan nước chất dinh dưỡng cho cá - Bổ sung nguồn thức ăn nhân tạo cá? trả lời với thức ăn tự - GV nhận xét bổ sung - Lắng nghe nhiên làm tăng (Tận dụng phụ phế phẩm khả đồng nông nghiệp, thức ăn thừa hóa cá gia đình, tận dụng vùng đất - Cá lớn nhanh, hoang, mặt nước để trồng hoa tăng suất, màu, thả bèo, rong…) sản lượng rút ngắn thời gian nuôi Sản xuất thức - GV cho học sinh nhắc lại, - Nhớ lại trả lời ăn hỗn hợp nuôi thức ăn hỗn hợp cho vật nuôi dạng: dạng viên, thủy sản (bài 29) có dạng? dạng bột nghiền nhỏ - Cho lớp thảo luận nhóm hồn - Chia nhóm thảo nguyên liệu thành PHT luận B2: Trộn theo tỉ - GV phát cho HS mẫu vật - Nhận mẫu vật lệ, bổ sung chất phiếu học tập PHT B1: Làm kết dính Câu hỏi B3: Hồ hoá Đáp án làm ẩm Bạn thử gọi tên B4: Ép viên sản phẩm này? sấy khơ Sản phẩm mùi B5: Đóng gói, bảo sao? quản Hình dạng nào? Liệu sản phẩm có đảm bảo an tồn khơng? Sản phẩm có tiê ̣n lơ ̣i cho người sử dụng khơng? Bạn thử đề nghị quy trình sản xuất sản phẩm trên? - GV gọi đại diện nhóm - Mỗi nhóm cử đại lên trình bày diện lên trình bày kết - GV tổng kết nhận xét kết - Lắng nghe PHT - GV hỏi: - Lắng nghe câu hỏi + Quy trình sản xuất thức ăn + Suy nghĩ trả hỗn hợp nuôi thủy sản có lời khác với quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp cho vật ni? Giải thích sao? - GV nhận xét giải thích - Lắng nghe (Khác bước 3: Lưu ý, quy trình sản xuất ni thủy sản sử dụng mơi trường nước nên phải có thêm chất kết dính, để cho cá ăn khơng bị tan rã nhanh, tiết kiệm thức ăn, cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho cá…) Củng cố - Vai trị thức ăn tạo gì? 4’ - Quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp có bước? Cần lưu ý quy trình gì? Câu hỏi tập nhà - Xem lại nội dung học - Trả lời câu hỏi SGK - Đọc trước 34 1’ PHỤ LỤC GIÁO ÁN DẠY LÝ THUYẾT Môn dạy: công nghệ 10 Thời gian: 45 phút Bài 35: ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN BỆNH Ở VẬT NUÔI I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học xong học sinh có khả năng: Kiến thức HS biết điều kiện phát sinh, phát triển bệnh vật nuôi bao gồm - yếu tố chủ yếu: Mầm bệnh, môi trường điều kiện sống, thân vật Biết mối liên quan điều kiện phát sinh, phát triển bệnh vật nuôi Kỹ - Phát triển kỹ quan sát, phân tích, khái quát, tổng hợp - Phát triển kỹ làm việc nhóm - Sử dụng kiến thức học để phịng phát bệnh vật ni gia đình Thái độ Có thái độ giữ gìn vệ sinh, an tồn dịch bệnh cho vật ni, bảo vệ môi trường - sống sức khỏe cho người Có ý thức học tập mơn, có hứng thú áp dụng kiến thức học vào thực tế - II CHUẨN BỊ Nội dung: Sách giáo khoa Đồ dùng dạy học: Bảng, phấn, giáo án, phiếu học tập IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ồn định lớp: 1’ Kiểm tra cũ: bài: Tạo môi trường sống cho vật nuôi thủy sản 3’ - Phương pháp xử lý chất thải ? - Lợi ích Mở bài: a Giới thiệu nội dung Nội dung Hoạt động GV Hoạt động Thời HS lượng - Giới thiệu tình hình dịch - Chú ý lắng nghe bệnh hậu giáo viên giới dịch bệnh thiệu học 1’ b Phát triển bài: Nội dung Hoạt động GV Hoạt động Thời HS lượng Hoạt động 1: Tìm hiểu điều kiện phát sinh, phát triển vật nuôi I Điều kiện phát - Đặt câu hỏi: Em kể tên - Suy nghĩ trả sinh phát triển vài dịch bệnh xuất lời câu hỏi bệnh vật nuôi hiên nay? (dịch Các loại mầm cúm gia cầm, lở mồm lơng bệnh móng, heo tai xanh… ) - Vi khuẩn: Đóng - Nhận xét câu trả lời HS dấu lợn, tụ huyết - Chiếu hình số bệnh giới thiệu bệnh trùng lợn … - Virut: Cúm gà, lở mồm long móng nguyên nhân gây bệnh cho HS - Lắng nghe nghe quan sát - Đặt câu hỏi: hình - Nấm: Nấm da, nấm + Vậy theo em mầm bệnh phổi gì? (Những sinh vật gây - Ký sinh trùng + Nội kí sinh trùng: Ngoại kí - Lắng nghe bệnh gặp điều kiện thuận + Suy nghĩ trả lợi xâm nhập vào thể vật lời nuôi gây thành bệnh) loại giun sán + - Chú ý lắng nghe sinh + Em kể tên số mầm + Suy nghĩ trả bệnh? lời 25’ trùng: ve, rận * Điều kiện mầm bệnh gây bệnh - Đủ sức gây bệnh - Độc lực”, - Số lượng đủ lớn đường xâm nhập thích hợp Yếu tố mơi trường điều kiện sống - Cho HS ghi - Ghi - Đặt câu hỏi: - Lắng nghe + Có phải có mầm bệnh + Suy nghĩ trả thể vật nuôi phát lời bệnh không? + Vậy mầm bệnh muốn gây bệnh cần có điều kiện gì? - Cho HS ghi - Ghi - Chuyển vấn đề - Lắng nghe - Đặt câu hỏi: + Suy nghĩ dựa + Những yếu tố ảnh vào kiến thức thực hưởng đến sinh trưởng tế để trả lời phát triển mầm bệnh? - Yếu tố tự nhiện - Cho HS thảo luận nhóm để - Chế độ dinh dưỡng làm rõ ảnh hưởng - Quản lý, chăm sóc yếu tố mà HS vừa nêu - Chia nhóm bàn, thảo luận hồn thành phiếu học tập phút PHIẾU HỌC TẬP Thời gian: phút Câu hỏi: Nghiên cứu nội dung SGK trang 103 hoàn thành PHT sau: Các yếu ảnh Biện tố hưởng pháp xấu đến hạn - Thảo luận nhóm vật ni chế Yếu tố tự nhiên Chế độ dinh dưỡng Chăm sóc quản lí - u cầu nhóm cử đại - Mỗi nhóm cử diện lên trả lời Nhóm cịn lai đại diện lên trả lời ý lắng nghe bổ sung - Tổng kết ý kiến - Chú ý lắng nghe nhóm - Cho HS ghi - Ghi - Chuyển vấn đề - Lắng nghe câu - Đặt câu hỏi: hỏi + Ngoài tác động + Suy nghĩ trả yếu tố bên ngồi, phát lời Bản thân vật sinh phát triển bệnh cịn phụ ni thuộc vào yếu tố nào? ( Bản a Miễn dịch tư nhiên thân vật nuôi) Là miễn dịch vật + Vậy thân vật nuôi muốn + Suy nghĩ trả ni sinh gọi khơng có sư phát sinh phát sức đề kháng tự triển bệnh thể nhiên cần khả miễn dịch Ví dụ: Da ngăn chặn bào? (miễn dịch tự nhiên, xâm nhập vi miễn dịch hấp thu) khuẩn + Em phân biệt loại + Suy nghĩ trả miễn dịch trên? Cho ví dụ? lời - Cho HS ghi - Ghi Dịch tiết lời chất diệt khuẩn * Đặc điểm: Không mạnh khơng có tính đặc hiệu, bẩm sinh b Miễn dịch hấp thu Là khả tạo miễn dịch đặc hiệu với loại bệnh tạo cho thể có sức chống đỡ * Điều kiện hình thành: sau thể có tiếp xúc với mầm bệnh Ví dụ: tiêm vacxin H5N1 cho gà Hoạt động 2: Tìm hiểu mối liên hệ điều kiện phát sinh, phát triển bệnh II Sự liên quan - Sử dụng sơ đồ vòng tròn - Quan sát 10’ điều phát giao cho HS quan sát sinh phát triển đặt câu hỏi: bệnh + Trường hợp bệnh + Suy nghĩ trả * Bệnh vật nuôi phát triển thành dịch lớn? lời + Làm để hạn chế lây + Suy nghĩ trả nhiễm bệnh dịch bệnh cho lời hình phát sinh phát triển thành dịch lớn có đủ điều kiện: - Có mầm bệnh - Mơi trường thuận lợi cho phát triển mầm bệnh - Vật nuôi khơng chăm sóc ni dưỡng đầy đủ vật nuôi ? (Tiêu huỷ vật nuôi bị bệnh; Bao vây cách li với ổ dịch bên ngoài; Tiêm vacxin cho vật ni quanh vùng có ổ dịch vùng xung quanh phạm vi Km….) - Cho HS ghi - Ghi Hoạt động 3: Tổng kết kiểm tra đánh giá học 4’ - Chiếu câu hỏi củng cố trị - Xung phong trả chơi chữ lên hình lời Dặn dị - Về nhà học cũ, xem qua nội dung mới 36 1’ ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHOA NGOẠI NGỮ - SƢ PHẠM THIẾT KẾ VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ BÀI GIẢNG SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP TRONG DẠY MÔN CÔNG NGHỆ 10 TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LONG. .. đến dạy học phiếu học tập - Thiết kế phiếu học tập (gồm 62 phiếu) phần1 Nông, Lâm, Ngƣ nghiệp sách giáo khoa môn Công nghệ 10 - Tiến hành dạy thử nghiệm giảng có sử dụng phiếu học tập số phiếu học. .. ? ?Thiết kế thử nghiệm số giảng sử dụng phiếu học tập dạy môn Công nghệ 10 trường THPT Long Trường Q .9 TPHCM” với mục đích nhằm nâng cao chất lƣợng giảng dạy môn công nghệ 10 trƣờng THPT Long trƣờng

Ngày đăng: 10/06/2018, 09:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan