BƯỚC ĐẦU THỬ NGHIỆM LY TRÍCH OMEGA3 TỪ MỠ CÁ TRA

59 401 1
BƯỚC ĐẦU THỬ NGHIỆM LY TRÍCH OMEGA3 TỪ MỠ CÁ TRA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA THỦY SẢN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP BƯỚC ĐẦU THỬ NGHIỆM LY TRÍCH OMEGA-3 TỪ MỠ CÁ TRA Họ tên sinh viên: PHẠM THỊ LỆ THU Ngành: CHẾ BIẾN THỦY SẢN Niên khóa: 2007 – 2011 Tháng 06/2011 i BƯỚC ĐẦU THỬ NGHIỆM LY TRÍCH OMEGA-3 TỪ MỠ CÁ TRA Tác giả PHẠM THỊ LỆ THU Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sư ngành chế biến thủy sản Giáo viên hướng dẫn ThS Phạm Thị Lan Phương Tháng 06 năm 2011 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, tơi xin chân thành cảm ơn: − Ban Giám Hiệu trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh − Ban Chủ Nhiệm khoa Thủy Sản tồn thể q Thầy, Cơ truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian học tập trường − Lòng biết ơn sâu sắc xin gởi đến Phạm Thị Lan Phương tận tình hướng dẫn suốt thời gian thực đề tài tốt nghiệp − Cảm ơn Ba, Mẹ người thân gia đình ln ủng hộ, động viên giúp đỡ suốt trình học tập Mặc dù nhận nhiều giúp đỡ từ phía nhà trường, thầy cơ, gia đình bạn bè thời gian thực đề tài kiến thức thân hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp q thầy bạn để luận văn hoàn thiện ii TÓM TẮT Đề tài “Bước đầu thử nghiệm ly trích Omega-3 từ mỡ cá tra” Với hướng dẫn cô Phạm Thị Lan Phương tiến hành thời gian từ 21/2/2011 đến 25/5/2011 tại phòng thí nghiệm Chế Biến Thủy Sản thuộc khoa Thủy Sản phòng Phá Mẫu thuộc Viện nghiên cứu Nơng nghiệp Sinh học Môi trường, trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh Mục đích đề tài nhằm ly trích Omega-3 - acid béo khơng no thiết yếu có ý nghĩa mặt dinh dưỡng y học để tận dụng nguồn mỡ cá phế thải đem lại lợi nhuận kinh tế Qua kết nghiên cứu, đưa kết luận sau: − Tồn acid béo Omega-3 mỡ cá tra − Phương pháp tiến hành thí nghiệm phù hợp, lượng acid béo Omega-3 thu với hàm lượng cao 19,523% Trên sở kết bước đầu thu nhận trình tách chiết Omega-3 từ mỡ cá tra thơ, tơi mong đóng góp tạo thuận lợi cho nghiên cứu sau để hoàn thiện trình iii MỤC LỤC Trang Trang tựa i Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii Mục lục iv Danh sách chữ viết tắt vii Danh sách bảng viii Danh sách hình ix Danh sách sơ đồ x CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan cá tra 2.1.1 Giới thiệu cá tra 2.1.1.1 Phân loại 2.1.1.2 Phân bố 2.1.1.3 Đặc điểm hình thái sinh lý 2.1.1.4 Thành phần hóa học cá tra 2.1.2 Tình hình sử dụng phụ phẩm cá tra 2.1.3 Các sản phẩm làm từ phụ phẩm cá tra 2.2 Tổng quan acid béo 2.2.1 Lipid – Chất béo 2.2.1.1 Định nghĩa 2.2.1.2 Phân loại 2.2.1.3 Vai trò lipid 10 iv 2.2.2 Acid béo 11 2.2.2.1 Công thức cấu tạo 11 2.2.2.2 Phân loại 11 2.2.2.3 Tính chất vật lý 12 2.2.2.4 Vai trò acid béo 13 2.2.3 Acid béo Omega-3 13 2.2.3.1 Định nghĩa 13 2.2.3.2 Nguồn diện Omega-3 14 2.2.3.3 Công thức cấu tạo 15 2.2.3.4 Tác dụng Omega-3 thể 16 2.2.3.5 Một số sản phẩm có chứa Omega-3 thị trường 24 2.2.4 Một số phương pháp ly trích, lập làm Omega-3 25 2.2.4.1 Phương pháp tách phân đoạn li tâm phân tử 25 2.2.4.2 Phương pháp sắc ký định lượng 25 2.2.4.3 Phương pháp sắc k‎ý cột 25 2.2.4.4 Phương pháp CO siêu tới hạn 26 2.2.4.5 Phương pháp tủa urê 26 CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 28 3.2 Vật liệu trang thiết bị nghiên cứu 28 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 3.2.2 Thiết bị, dụng cụ hóa chất 28 3.3 Giới thiệu phương pháp tiến hành nghiên cứu thí nghiệm 29 3.3.1 Phương pháp thủy giải 29 3.3.2 Phương pháp tủa urê 29 3.4 Phương pháp nghiên cứu 30 3.4.1 Bố trí thí nghiệm 30 3.4.2 Tách chiết mỡ lỏng từ mỡ cá tra ban đầu 30 3.4.3 Phương pháp thủy giải 32 v 3.4.4 Phương pháp tủa urê 33 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Kết 36 4.2 Thảo luận 36 4.3 So sánh phương pháp tiến hành với phương pháp thí nghiệm Phạm Thị Anh 38 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 41 5.1 Kết luận 41 5.2 Đề nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ALA: Alpha linolenic acid DHA: Docosahexanoic acid DPA: Docosapentaenoic acid EPA: Eicosapentanoic acid HUPA: Hightly unsaturated fatty acids Mpa: Megapascal PUFA: Polyunsaturated fatty acids USD: United States dollar UV: Ultraviolet W/v: Weight/volume vii DANH SÁCH CÁC BẢNG trang Bảng 2.1: Thành phần dinh dưỡng cá tra Bảng 2.2: Thành phần khối lượng chất 1kg sản phẩm Bảng 2.3: Thành phần thể trọng cá tra nuôi ao Bảng 2.4: Mỡ cá thô (g/100g trọng lượng ướt) hàm lượng DHA EPA (mg/100g trọng lượng ướt) cá tra, cá hồi cá chẽm Bảng 2.5: Nguồn thủy sản có chứa acid béo thiết yếu 14 Bảng 2.6: Nguồn thực vật điển hình chứa Omega-3 15 Bảng 4.1: Kết kiểm nghiệm 36 Bảng 4.2: Hàm lượng Omega-3 thu Hoàng Đức Như, Huỳnh Kiến Thành, Mai Thị Diệu Thảo, Nguyễn Thị Bích Liên, Lê Hồng Anh mẫu thí nghiệm 36 Bảng 4.3: Thành phần dinh dưỡng cá tra cá basa 39 Bảng 4.4: Hàm lượng Omega-3 thu Phạm Thị Anh mẫu thí nghiệm 39 viii DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Cá tra Hình 2.2: Cấu trúc hóa học Omega-3 Omega-6 16 Hình 2.3: Omega-3 sản xuất dạng viên nang 24 Hình 2.4: Kem dưỡng da chứa Omega-3 24 Hình 3.1: Mỡ cá lỏng sau tách chiết từ mỡ cá tra ban đầu 32 Hình 3.2: Acid béo tự thu sau trình thủy giải 33 Hình 3.3: Sự tách pha acid béo bất bão hòa cho eter dầu hỏa vào 36 Hình 3.4: Acid béo bất bão hòa thu từ trình tủa urê 36 ix 3.4.4 Phương pháp tủa urê (ure complexation) Sơ đồ bước tiến hành 34 Hình 3.3: Sự tách pha acid béo bất bão hòa cho eter dầu hỏa 35 Hình 3.4: Acid béo bất bão hòa thu từ q trình tủa urê  Thuyết minh quy trình Cho 5g acid béo thu từ trình thủy giải vào erlen 500ml Sau cho tiếp vào 20g urê 200ml ethanol 950 Đun erlen khoảng 600C -700C khuấy kỹ để urê tan hết vào dung dịch Khi dung dịch trở nên đồng nhất, cho erlen vào tủ đông -40C 22 để urê tạo kết tinh với acid béo bão hòa Sau khoảng thời gian tạo tủa trên, lấy erlen lọc loại bỏ tủa Thu lấy dịch lọc 120ml bổ sung vào 60ml nước cất Thêm vào dịch lọc H SO 6M cho pH =2-3, bổ sung thêm vào dung dịch 180ml eter dầu hỏa lắc kỹ Để yên lát, dung dịch tách làm hai pha: pha eter chứa acid béo bất bão hòa nằm phía pha nước chứa urê, ethanol H SO nằm phía Thu lấy pha eter, làm khan với Na SO , đem cô quay đuổi dung môi Cuối thu 1,5 ml acid béo bất bão hòa 36 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết Mẫu acid béo bất bão hòa gởi phân tích hàm lượng Omega-3 tại: trung tâm Dịch Vụ Phân Tích thí nghiệm thành phố Hồ Chí Minh, số 02 Nguyễn Văn Thủ, Quận Bảng 4.1: Kết kiểm nghiệm STT Chỉ tiêu kiểm nghiệm Đơn vị tính Omega3 g/100g Kết 19,523 ( C 18:3 +C 20:5 +C 22:6 ) (Phụ lục 1) 4.2 Thảo luận Bảng 4.2: Hàm lượng Omega-3 thu Hoàng Đức Như, Huỳnh Kiến Thành, Mai Thị Diệu Thảo, Nguyễn Thị Bích Liên, Lê Hồng Anh mẫu thí nghiệm Tên tác giả Hàm lượng omega3(%) Hoàng Đức Như 13,22 Huỳnh Kiến Thành Nguyễn Thị Bích Liên 20,89 Mai Thị Diệu Thảo 24,03 Lê Hồng Anh 5,87 Mẫu thí nghiệm 19,523 − Hồng Đức Như phân tích thành phần acid béo mỡ cá basa − Nguyễn Thị Bích Liên phân tích thành phần acid béo mỡ cá basa phương pháp ứng dụng phổ hồng ngoại sắc ký khí 37 − Huỳnh Kiến Thành thực việc thu nhận phân đoạn khác acid béo mỡ cá basa sắc ký cột − Mai Thị Diệu Thảo tiến hành hòa tan acid béo mỡ cá basa vào dung mơi hữu (hexan aceton), sau dung môi hạ nhiệt độ xuống -200C đến -700C, để kết tinh ngày để thu nhận phân đoạn khác acid béo − Lê Hoàng Anh ly trích, thu nhận làm giàu acid docosahexaenoic (DHA) từ mỡ cá basa (pangasius bocourti sauvage) phương pháp thủy phân acid béo môi trường kiềm kết hợp với đun hoàn lưu khuấy từ  Nhận xét : Mẫu ly trích từ mỡ cá tra sau q trình tủa urê có chứa Omega-3 Dựa vào bảng 4.2 nhận thấy kết mẫu thí nghiệm tốt, hàm lượng Omega-3 đạt 19,523% Mặc dù sử dụng phương pháp thí nghiệm đơn giản phản ứng thủy phân acid béo môi trường kiềm phản ứng tủa urê, tiền đề tốt để hạn chế thất acid béo bất bão hòa Bên cạnh đó, thay sử dụng phương pháp khuấy từ truyền thống đề tài Lê Hoàng Anh chúng tơi sử dụng phương pháp siêu âm hóa, giúp tiết kiệm thời gian cho phản ứng thủy giải q trình đun cạn để thu xà phòng Hàm lượng Omega-3 thu thí nghiệm Lê Hồng Anh đạt 5,87% thấp so với kết mẫu thí nghiệm Hồng Đức Như Nguyễn Thị Bích Liên tiến hành nghiên cứu thành phần acid béo mỡ cá basa nhận thấy mỡ cá basa có chứa Omega-3 với hàm lượng từ khoảng 13,22% đến 20,89% Phương pháp ứng dụng phổ hồng ngoại sắc ký khí để phân tích thành phần mỡ cá basa mà Nguyễn Thị Bích Liên áp dụng mang lại kết tốt Tuy nhiên, phương pháp lại phức tạp đòi hỏi người thực phải có thao tác chuyên nghiệp Với phương pháp thí nghiệm khác hồn tồn, Huỳnh Kiến Thành sử dụng phương pháp sắc kí cột để tách DHA từ mỡ cá basa Tuy nhiên kết đạt chưa tốt , nguyên nhân acid béo mỡ cá basa có độ phân cực tương đối gần 38 nhau, nên dùng phương pháp sắc kí cột để thu nhận lập DHA tương đối khó khăn khó xác dịnh phân đoạn xác có chứa DHA Mai Thị Diệu Thảo tiến hành thí nghiệm với phương pháp phức tạp hơn, hòa tan acid béo mỡ cá basa vào dung môi hữu (hexan aceton), sau dung mơi hạ nhiệt độ xuống -200C đến -700C, để kết tinh ngày thu nhận phân đoạn khác acid béo Mặc dù phương pháp cho kết tốt, hàm lượng Omega-3 thu lên tới 24,03% Nhưng nhược điểm phương pháp so với phương pháp thí nghiệm phải tiến hành nhiệt độ thấp cần phải có thiết bị làm lạnh chuyên dụng Nhưng kết thu không cao nhiều so với kết mẫu thí nghiệm (>4,507%) Vì vậy, chúng tơi nhận thấy phương pháp thí nghiệm tiến hành phù hợp Vừa đơn giản lại tiết kiệm chi phí, nhiên cần phải hồn thiện giảm thiểu nhân tố khách quan ảnh hưởng đến kết thí nghiệm 4.3 So sánh phương pháp tiến hành thí nghiệm với phương pháp thí nghiệm Phạm Thị Anh 39 Sơ đồ mẫu tiến hành thí nghiệm Sơ đồ tiến hành thí nghiệm Phạm Thị Anh Dầu cá basa Dầu cá tra -Methyl trans-ester hóa -thủy giải với KOH/ methanol NaOH/ethanol -Khuấy từ -acid hóa -siêu âm hóa Hỗn hợp methyl ester acid béo bão hòa bất bão hòa Hỗn hợp acid béo bão hòa bất bão hòa -Tủa urê -Tủa urê Methyl ester acid béo bất bão hòa Acid béo bất bão hòa Phân tích GC-ISO/CD 5509 :94 Phân tích GC/MS Sơ đồ 4.1: So sánh bước tiến trình thí nghiệm 40 Bảng 4.3: Thành phần dinh dưỡng cá tra cá basa Thành phần dinh dưỡng 100g sản phẩm ăn Tên Calo từ Calo(cal) chất béo Cá tra Tổng lượng chất béo (g) Chất béo bão hòa (g) Cholesterol Natri Protein (mg) (mg) (g) 124,52 30,84 3,42 1,64 25,2 70,6 23,42 170 60 22 70,6 28 Cá basa (Nguồn: http://hungvuongpanga.com/vi/gioi-thieu/nguon-nguyen-lieu-ca-tra.html) Bảng 4.4: Hàm lượng Omega-3 thu Phạm Thị Anh mẫu thí nghiệm Tên tác giả Chỉ tiêu Phạm Thị Anh Omega-3 Mẫu thí nghiệm  Hàm lượng(%) 2,3 Omega-3 19,523 Nhận xét: Từ bảng 4.3, 4.4 sơ đồ 4.1 nhận thấy rằng: − Dầu cá đem thủy phân để thu nhận acid béo tự sau tiến hành tủa urê cho hàm lượng Omega-3 hàm lượng acid béo bất bão hòa cao trường hợp trans-ester hóa đem tủa urê − Sử dụng phương pháp siêu âm hóa tiết kiệm nhiều thời gian (7 giờ) so với phương pháp đun hoàn lưu kết hợp với khuấy từ truyền thống.Và rút ngắn thời gian đun cạn dung dịch sau phản ứng thủy phân để thu xà phòng 41 − Phương pháp siêu âm hóa tiết kiệm lượng khơng gây lãng phí ngun liệu lượng Giảm phản ứng phụ tăng hiệu suất phản ứng − Phương pháp trans-ester hóa thích hợp để tạo biodiesel việc tổng hợp acid béo bất bão hòa − Mặc dù hàm lượng mỡ cá tra cá basa sử dụng phương pháp phù hợp đại thu sản phẩm cách triệt để 42 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận  Theo tài liệu nghiên cứu tổng lượng chất béo tìm thấy cá tra từ 15- 24% với tỉ lệ acid béo chưa bão hòa chiếm 50% tổng số acid béo Điều chứng tỏ hàm lượng Omega-3 mỡ cá tra đáng kể tận dụng để tạo sản phẩm dầu Omega-3 có giá trị dinh dưỡng kinh tế Sau trình gia nhiệt mỡ cá chia làm phần: phần lỏng chứa acid béo tự sử dụng làm nguyên liệu cho bước tiến hành thí nghiệm tiếp theo, phần đặc phần bã mỡ loại bỏ  Sử dụng phương pháp thủy giải lipid môi trường kiềm thu acid béo tự gồm acid béo bão hòa bất bão hòa  Chúng tơi tiến hành chiết tách Omega-3 khỏi acid béo tự thu từ phản ứng phương pháp tủa urê (tỷ lệ khối lượng urê/ acid béo tự 4/1 tỷ lệ khối lượng urê/ thể tích ethanol 950 10%) Sản phẩm thu từ trình acid béo bất bão hòa Cơ sở phương pháp liên kết tạo thành phức nhiệt độ thấp urê với acid béo bão hòa  Phương pháp tủa urê để loại bỏ acid béo bão hòa hỗn hợp acid béo tự phương pháp hiệu việc làm giàu Omega-3 mỡ cá tra Đây phương pháp tiến hành đơn giản mang lại hiệu tốt Hàm lượng Omega-3 thu lên tới 19,523%  Do đầu vào q trình thí nghiệm khơng chuẩn hóa chưa kiểm tra chất lượng nguồn nguyên liệu ban đầu, hóa chất sử dụng chưa phải loại tinh tốt nhất, không đủ trang thiết bị chuyên dụng nên kết cuối không đạt mức tốt  Dụng cụ thiết bị sử dụng q trình tiến hành thí nghiệm khơng theo tiêu chuẩn hóa cụ thể nên làm ảnh hưởng đến kết 43  Kỹ thuật sử dụng dụng cụ, thiết bị thao tác tiến hành thí nghiệm thân chưa thành thạo nên làm kết bị sai lệch 5.2 Đề nghị Chúng đề nghị hướng nghiên cứu : − Omega-3 chất dễ bị oxy hóa nhiệt độ q trình thí nghiệm nên bổ sung thêm chất bảo quản Omega-3 vào dầu cá tra để giảm lượng hao hụt Omega-3 q trình thí nghiệm − Trong phản ứng thủy giải acid béo sử dụng dung mơi methanol Do đó, tiến hành thí nghiệm dùng dung mơi methanol thay cho ethanol so sánh hiệu việc sử dụng ethanol methanol − Có thể tủa urê nhiệt độ thấp để tinh Omega-3 tốt − Tiến hành tủa urê với tỷ lệ urê/ acid béo khác để loại bỏ tốt lượng acid béo bão hòa − Kéo dài thời gian tạo tủa phản ứng tủa urê − Sử dụng hóa chất đạt độ tinh cao − Đề nghị hướng nghiên cứu sâu sản xuất với số lượng lớn tinh để ứng dụng y học dinh dưỡng 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO  TÀI LIỆU SÁCH Tài liệu tiếng Việt: Phạm Thị Anh, 2006 Phương pháp ly trích, thu nhận làm giàu acid docosahexaenoic (DHA) từ mỡ cá basa (pangasius bocourti sauvage) Luận văn tốt nghiệp, Đại học Khoa Học Tự Nhiên, TP Hồ Chí Minh Trần Thị Áng, 2001 Hóa sinh học Nhà xuất giáo dục Lê Thị Thanh Hương, Trần Thị Việt Hoa Nguyễn Thị Ngọc Bích, 2006 Tổng hợp AKD từ mỡ cá basa sử dụng công nghiệp seo giấy Tạp chí phát triển KH&CN, tập 9, số Nguyễn Trọng Cẩn Đỗ Minh Phụng,1990 Nguyên liệu chế biến sản phẩm thủy sản Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Lê Diệu, 2000 Tìm hiểu loài cá tra sản xuất thử số sản phẩm từ loại cá Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, Đại học Bách Khoa, TP Hồ Chí Minh Lê Thanh Hùng, 2008 Thức ăn dinh dưỡng thủy sản Nhà xuất nông nghiệp Phạm Văn Khánh Kỹ thuật ni số lồi cá xuất Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội, 2000 Nguyễn Anh Khoa, 2010 Sản xuất biodiesel từ nguyên liệu có nguồn gốc động thực vật Đồ án môn học chuyên ngành, môn Công Nghệ Sinh Học, Đại học Khoa Học Tự Nhiên, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Kim Phi Phụng, 2007 Phương pháp cô lập hợp chất hữu Đại học Khoa Học Tự Nhiên 10 Đoàn Ngọc Đan Thanh Lê Ngọc Thạch, 2010 Tổng hợp biodiesel từ mỡ cá tra Bộ mơn hóa học hữu cơ, khoa Hóa Học, Đại học Khoa Học Tự Nhiên TP Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Hồng Thanh, Nguyễn Trần Tú Nguyên Nguyễn Thị Phương Thoa, 2009 Điều chế biodiesel từ mỡ cá basa phương pháp hóa siêu âm Tạp chí phát triển Khoa Học Cơng Nghệ, tập 12, số 03 45 12 Huỳnh Trang Thanh Lê Thị Thanh Hương Điều chế biodiesel từ mỡ cá tra sử dụng xúc tác K CO /γ – Al O Đại học Công Nghiệp thành phố HCM 13 Mai Thị Diệu Thảo, 2006 Nghiên cứu thu nhận docosahexaenoic acid (DHA) từ dầu cá ba sa Luận văn tốt nghiệp, Đại học Bách Khoa, TP Hồ Chí Minh 14 Lê Ngọc Tú, La Văn Chứ, Đặng Thị Thu, Phạm Quốc Thăng, Nguyễn Thị Thịnh, Bùi Đức Hợi, Lưu Duẩn Lê Dỗn Diên, 1998 Hóa sinh công nghiệp Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội 15 Văn Thị Bích Thùy, Nguyễn Thùy Trang, Phạm Tấn Lộc Trương Thanh Phụng, 2009 Ứng dụng gây biến đổi đặc tính chức thành phần (protein, lipid, nước, vitamin…) việc tận dụng phụ phẩm trình chế biến thủy sản Tiểu luận, Đại học Cần Thơ 16 Nguyễn Thành Trung Lê Hoàng Thanh Đề tài sản xuất bánh phồng tôm Tài liệu tiếng Anh: 17 Nguyen Thi Thuy, 2010 Eluvation of Catfish (Pangasius hypophthalmus) byproducts of Protein Source for the Pigs in the Me Kong Delta of Viet Nam Dotoral thesis, Swedish univercity of Agricultural Sciences 18 Souci, Fachmann and Kraut, 1994 Food composition and nutrition tables  TÀI LIỆU TỪ INTERNET http://ajcn.org/cgi/content/abstract/71/5/1085 http://www.baomoi.com/Info/Tac-dung-tuyet-voi-cua-dau-ca/82/4100424.epi http://www.benbest.com/health/dha.html http://www.drcuong.net/content/tac-dung-cua-omega-3 http://www.ifrj.upm.edu.my/16%20%284%29%202009/06%20IFRJ-2008153%20Vietnam-%20Australia%202nd%20proof.pdf http://www.sinhhocvietnam.com/vn/modules.php?name=News&file=article&sid= 845 http://hungvuongpanga.com/vi/tin-tuc-thuy-san/72-gia-tri-dinh-duong-cua-ca-trabasa.html 46 http://www.vinhhoan.com.vn/index.php?option=com_content&task=view&Itemid =53&id=291&lang=vn http://www.fistenet.gov.vn/Portal/NewsDetail.aspx?newsid=8547&lang=vi-VN 10 http://www.tintuccaonien.com/docs/docs_4/4_4_18.htm2008 11 http://www.thuocbietduoc.com.vn/hoi-dap-3-0-4650/hoi-ve-dau-ca-biensaualaska-omega-369-34232007ytcntc-.aspx 12 http://www.tongcucthuysan.gov.vn/Portal/NewsDetail.aspx?newsid=8548&lang=v i-VN 47 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu kết kiểm nghiệm mẫu acid béo gởi phân tích trung tâm Dịch Vụ Phân Tích Thí Nghiệm thành phố Hồ Chí Minh 48 ... acid béo Omega-3 thu với hàm lượng cao 19,523% Trên sở kết bước đầu thu nhận trình tách chiết Omega-3 từ mỡ cá tra thơ, tơi mong đóng góp tạo thu n lợi cho nghiên cứu sau để hồn thi n q trình iii... không tự tổng hợp mà phải hấp thu qua thức ăn Loại acid béo chưa no tiêu biểu Omega-6 (acid linoleic – có nối đơi) Omega-3 (acid linolenic – có nối đơi) Ví dụ: Acid linolenic: 18C có ba nối đơi C... máy chế biến cá tra fillet xuất góp phần vào cơng bảo vệ môi trường 1.2 Mục tiêu đề tài Tận dụng nguồn mỡ cá tra để ly trích Omega-3 Omega-3 acid béo không no thi t yếu cần thi t cho thể người Ngoài

Ngày đăng: 10/06/2018, 09:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan