ĐÁNH GIÁ LẠI HIỆU QUẢ SỬ DỤNG MỘT SỐ CHẾ PHẨM SỬ DỤNG PHỔ BIẾN TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

40 150 1
ĐÁNH GIÁ LẠI HIỆU QUẢ SỬ DỤNG MỘT SỐ CHẾ PHẨM SỬ DỤNG PHỔ BIẾN TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHOA THỦY SẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ LẠI HIỆU QUẢ SỬ DỤNG MỘT SỐ CHẾ PHẨM SỬ DỤNG PHỔ BIẾN TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG Ngành : NGƯ Y Niên khóa: 2007 – 2011 Thành phố Hồ Chí Minh Năm 2011 ĐÁNH GIÁ LẠI HIỆU QUẢ SỬ DỤNG MỘT SỐ CHẾ PHẨM SỬ DỤNG PHỔ BIẾN TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Tác giả NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sư ngành Ngư Y Giáo viên hướng dẫn: Th.S PHẠM VĂN NHỎ Tháng năm 2011 i TÓM TẮT Đề tài “ Đánh giá lại hiệu sử dụng số chế phẩm sử dụng phổ biến nuôi trồng thủy sản” tiến hành Trại Thực Nghiệm khoa Thủy Sản, thời gian từ tháng đến tháng năm 2011 Kết thu được: Nồng độ Chlorine sử dụng an tồn cho cá ao ni đạt 1,6 mg/l (nồng độ hoạt tính: 1,12 mg/l) Khi đưa Chlorine xuống đáy nồng độ an toàn cho cá đạt 3,2 mg/l (nồng độ hoạt tính: 2,24 mg/l) Đối với số chất làm giảm NH phổ biến EX – AM, chiết xuất Yucca, Pondprotect, Zeolite số test ammonia test cơng ty Đức Tín, Aqua Am cần có đánh giá lại nghiên cứu tỉ mỉ ii LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành luận văn này, em xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu trường Đại Học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh, ban chủ nhiệm khoa Thủy Sản quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt q trình theo học trường Q thầy khoa Thủy Sản tận tình dạy bảo cho em kiến thức quý báu suốt trình học tập Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Thầy Phạm Văn Nhỏ tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ em suốt trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xin cảm ơn anh, em Trại Thực Nghiệm Khoa Thủy Sản tất bạn bè giúp đỡ động viên tơi suốt q trình học tập thực đề tài Thành kính ghi ơn cơng sinh thành, dưỡng dục ba mẹ, động viên to lớn gia đình suốt thời gian qua Trong trình thực đề tài cố gắng thời gian kiến thức có hạn nên báo cao khơng tránh khỏi thiếu sót Xin chân thành đón nhận đóng góp ý kiến q báu thầy bạn Tp.HCM, tháng 07 năm 2011 Sinh viên thực Nguyễn Thị Hồng Nhung iii MỤC LỤC Trang tựa i Tóm tắt ii Cảm tạ .iii Mục lục iv Danh sách bảng vi I GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Sơ lược chlorine 2.1.1 Đặc điểm chlorine 2.1.2 Tác dụng liều lượng sử dụng chlorine 2.1.3 Cơ chế tác dụng Chlorine 2.2 Sơ lược nhóm chất hấp thụ NH 2.2.1 Monosodium hydroxy methan sulfonate (HOCH SO Na) 2.2.2 Pondprotect 2.2.3 Chiết xuất Yucca 2.2.4 Zeolite III VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 10 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 10 3.2 Vật liệu 10 3.3 Phương pháp thí nghiệm 10 3.3.1 Các thí nghiệm Chlorine 10 3.3.1.1 Thí nghiệm 1: Nờng đợ an toàn của Chlorine đới với cá rô phi hũ có đất tạt Chlorine từ tầng mặt 10 3.3.1.2 Nồng độ an toàn của Chlorine đối với cá rô phi hũ có đất đưa Chlorine xuống tầng đáy 11 3.3.1.3 Thí nghiệm 3: Thử nghiệm nờng đợ an toàn c Chlorine cá rô phi , tép bò ni xử lý nước máy bằng Chlorine 11 iv 3.3.1.4 Thí nghiệm 4: Thử nghiệm nờng đợ an toàn c chlorine cá rô phi, tép bò ni xử lý nước hũ có đợ đục 20 cm 11 3.3.2 Thử nghiệm hiệu hấp thu NH chế phẩm 12 3.3.3 Cách pha nồng độ Chlorine hóa chất 12 3.3.4 Hình ảnh loại chế phẩm test dùng nghiên cứu 13 IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 15 4.1 Các thí nghiệm khả sử dụng Chlorine 15 4.1.1 Thí nghiệm 15 4.1.2 Thí nghiệm 16 4.1.2 Thí nghiệm 17 4.1.4 Thí nghiệm 19 4.2 Các thí nghiệm chế phẩm hấp thu NH 20 V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 25 5.1 Kết luận 25 5.2 Đề nghị 25 VI TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 PHỤ LỤC v DANH SÁCH CÁC BẢNG BẢNG 4.1 ĐỀ MỤC Tổng số cá chết sử dụng Chlorine tạt từ tầng mặt nồng TRANG 15 độ khác hũ có đất sau 72 h 4.2 Tổng số cá chết sử dụng Chlorine đưa xuống tầng đáy 16 nồng độ khác hũ có đất 72 h 4.3 Dư lượng Chlorine nước hũ có đất 17 4.4 Tổng số cá, tép chết sử dụng Chlorine nồng độ khác 18 nước máy sau 24 h 4.5 Dư lượng Chlorine hũ nước máy xử lý Chlorine sau 24 h 18 4.6 Tổng số cá , tép chết sử dụng Chlorine nồng độ 19 khác sau 24h hũ không đất , có tảo 4.7 Dư lượng Chlorine hũ nước có độ đục 20 cm 19 4.8 Hàm lượng ammonia tổng cộng sau 24 h đo bằng test Đức Tín 21 4.9 Hàm lượng ammonia tổng cộng sau 24 h đo bằng test Aqua Am 22 và phương pháp Phenate * 4.10 Kết đo DO 24 vi I GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Ngày nhu cầu sản phẩm thủy sản ngày tăng Diện tích ni trồng mở rộng, nuôi theo quy mô thâm canh, công nghiệp Trong q trình ni thâm canh dịch bệnh sức khỏe vật nuôi vấn đề quan tâm nhất, ảnh hưởng đến suất ni sống người nuôi Bệnh xảy môi trường nước ô nhiễm tạo điều kiện cho tác nhân gây bệnh phát triển, sức đề kháng vật nuôi yếu, mầm bệnh phát triển đủ mạnh để công vật ni Để thành cơng vụ ni việc phòng bệnh quan trọng Quản lý chất lượng nước tốt biện pháp phòng bệnh hiệu Có nhiều biện pháp quản lý, ngày việc sử dụng hóa chất để đảm bảo chất lượng nước hộ ni sử dụng nhiều Nhóm hóa chất sử dụng phổ biến nhóm khử trùng, tẩy dọn ao (Chlorine) nhóm hóa chất hấp thụ khí độc q trình ni (hấp thu NH ) Nhưng hộ nuôi đa phần sử dụng sản phẩm theo quảng cáo công ty, nhân viên tiếp thị, kinh nghiệm truyền người xung quanh mà hiệu thực chế phẩm chưa biết rõ Trước thực tế đó, tơi tiến hành thực đề tài: “ Đánh giá lại hiệu sử dụng số chế phẩm sử dụng phổ biến nuôi trồng thủy sản” 1.2 Mục tiêu đề tài Thử nghiệm, đánh giá nồng độ an toàn Chlorine cá rơ phi tép bò Thử nghiệm, đánh giá lại hiệu hấp thu NH chế phẩm: EX-AM, chiết xuất Yucca, Pondprotect, Zeolite II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Sơ lược chlorine 2.1.1 Đặc điểm chlorine Chlorine được hiểu theo nghĩa thông thường hợp chất có tính oxi hóa mạnh, diệt khuẩn cao, hòa tan vào nước tạo thành HOCl (ion có tính oxi hóa) Chlorine thường có dạng phổ biến: Khí Clo (Cl ): Thường dùng khử trùng nước sinh hoạt, nước thải sinh hoạt, bể bơi… Calci hypochlorite (Ca(OCl) ): Dạng bột Được dùng phổ biến ngành nuôi trồng thủy sản Độ hữu dụng khoảng 40% - 70% tùy theo nước sản xuất (Trung Quốc, Nhật, Inđônêxia, Mỹ) Natri hypochlorite (NaOCl): Dạng lỏng Được dùng khử trùng nước sinh hoạt công nghệ tẩy trắng (nước tẩy quần áo) Clo dioxyt (ClO ): Dạng khí Đây hóa chất tiệt trùng nhà máy sản xuất xử lý nước thải, khử mùi phenol nước ngành cơng nghiệp thực phẩm, dùng ni trồng thủy sản… TCCA (Trichloroisocyanuric acid – C H N O Cl ): Dạng bột, hạt Độ hữu dụng Clo đến khoảng 99% Đây sản phẩm vào năm gần đây, có tác dụng việc xử lý nước hồ bơi, khử trùng mơi trường phòng dịch y tế cộng đồng Hiện sử dụng rộng rãi xử lý nước, khử trùng, diệt mầm bệnh nuôi trồng thủy sản Ngồi ra, Clo có thành phần hữu Cloramin B, T: Dạng bột Được dùng để xử lý môi trường nước sau mùa lũ để khử trùng nước, ngăn ngừa dịch bệnh Các dạng Chlorine khác hòa tan vào nước tạo HOCl theo phản ứng sau: Cl + H2O HOCl + HCl NaOCl + H O HOCl Ca(OCl) + H O + NaOH HOCl + Ca(OH) 4ClO + 2H O HOCl + O TCCA + H2O HOCl Trong nước HOCl phân ly thành OCl-: H+ + OCl- HOCl HOCl OCl- gọi Clo tự Hàm lượng HOCl ion OCl- phụ thuộc vào pH mơi trường ao ni, pH cao OCl- chiếm tỷ lệ lớn ngược lại pH thấp HOCl chiếm tỷ lệ cao Khi pH = 7,5 tỷ trọng HOCl OCl- Tỉ lệ HOCl OCl- thay đổi theo pH thể theo đồ thị sau (Trương Quốc Phú, 2010): Đồ thị 2.1: Tỉ lệ HOCl OCl- theo pH Khả khử trùng HOCl cao OCl- từ 80 - 100 lần HOCl chất trung hòa dễ thấm qua màng tế bào tích điện âm vi khuẩn so với ion OCl- Trong nuôi trồng thủy sản, Calci hypochlorite (Ca(OCl) ) sử dụng phổ biến dạng bột, dễ sử dụng, dễ bảo quản giá thành thấp Do tính phổ biến thời gian thí nghiệm thí nghiệm (trong hũ có đất) Dư lượng nghiệm thức 6,4 ppm cao nhất, gây chết cá nhanh nhất, cá chết sau khoảng 45 phút theo dõi Dư lượng nghiệm thức 3,2 ppm cá chết sau khoảng h 15 phút theo dõi 4.1.4 Thí nghiệm Tiến hành thí nghiệm với nước thí nghiệm nước ni cá rơ phi, có tảo, độ đục 20 cm, hàm lượng ammonia nước mg/l, nước xử lý Chlorine với nồng độ tương tự thí nghiệm Các nghiệm thức có sục khí nhẹ để tránh tình trạng hàm lượng oxi hũ thấp ảnh hưởng đến kết thí nghiệm Kết thí nghiệm thể bảng 4.6 Bảng 4.6 Tổng số cá, tép chết sử dụng Chlorine nồng độ khác sau 24h hũ không đất , có tảo Nồng độ ĐC 0,8 1,6 3,2 6,4 Số cá chết 0 4 Số tép chết 0 4 Cá an toàn với nồng độ Chlorine sử dụng 0,8 ppm 1,6 ppm Kết quả này không khác biệt so với kết quả của thí nghiệm Nước sử dụng có tảo, không làm thay đổi nhiều đến nồng độ Chlorine an toàn cho cá Tương tự các thí nghiệm , chúng cũng tiến hành theo dõi dư lượng Chlorine nước Bảng 4.7 Dư lượng Chlorine hũ nước có độ đục 20 cm Nồng độ Thời gian ĐC 0,8 1,6 3,2 6,4 12 h 0 * * 24 h 0 0 Dư lượng Chlorine ở các nghiệm thức của thí nghiệm thấp dư lượng Chlorine các nghiệm thức của thí nghiệm Điều này phù hợp với Trương Quốc Phú (2010), Chlorine sẽ tham gia tác dụng với chất hữu và ammonia nước Và có thể sục khí đã làm dư lượng Chlorine bay nhanh Kết thúc các thí nghiệm về Chlorine chú ng nhận thấy: Nồng độ Chlorine an toàn cho cá nước sạch và cả nước dơ không cao (1,6 ppm) theo phương thức tạt 19 từ tầng mặt xuống thực tế người ta vẫn làm Nhưng kết quả thí nghiệm cho thấy vẫn có thể sử dụng Chlorine xử lý nước nuôi với nồng độ cao nồng độ các tác giả khuyến cáo và nồng độ tối đa mà người dân th ực tế sử dụng mà an toàn cho cá Trong môi trường bố trí thí nghiệm , khu vực cá sống rất nhỏ nên sự tác động của Chlorine đến cá cho Chlorine vào môi trường nước lớn Nên chúng nghĩ môi trường nước ao nuôi thực tế thì nồng độ này còn có thể nâng lên cao nữa Khi đó khả diệt khuẩn của Chlorine ao nuôi có thể sẽ cao thực tế đã sử dụng Xử lý nước nuôi bằng cách đưa Chlorine xuống tầng đáy có thể an toàn cho cá Đặc biệt tình hình ni cá cơng nghiệp nay, ao ni cá tra, rơ đồng thường có độ sâu – m Có thể cá xuống đáy nhiều ô nhiễm, sử dụng Chlorine xuống đáy với liều cao oxi hóa hợp chất hữu diệt khuẩn nhiều nồng độ cao nhiều lần Có điều là, giá trị tài sản ao lớn, tìm nồng độ Chlorine sử dụng hiệu an toàn, tránh thiệt hại cho ao vấn đề 4.2 Các thí nghiệm chế phẩm hấp thu NH NH nồng độ cao gây độc cho cá Nhưng trình nuôi, ao hàm lượng ammonia cao chất thải vật nuôi thức ăn thừa…Trên thị trường sử dụng chế phẩm NH để xử lý tình khẩn cấp định kỳ cho ao ni Thực tế hàm lư ợng ammonia ao thường đo test nhanh Có nhiều test khác Nhưng test có khác độ nhạy tính xác tùy theo giá thành nơi sản xuất Trong thí nghiệm sử dụng test: Test công ty TNHH Đức Tín test Aqua Am cơng ty CP (Thái Lan) Trước chúng tơi có sử dụng qua test Sera cho kết không khả quan giá thành sản phẩm cao mà yêu cầu thí nghiệm cần lặp lại nhiều lần nên không đưa kết đo test Sersa vào báo cáo Nên đưa kết test sử dụng test Đức Tín test Aqua Am Chúng tơi tiến hành đo hàm lượng ammonia nước đã xử lý b ằng test cơng ty TNHH Đức Tín thu kết trình bày qua bảng 4.8 Bảng 4.8 Hàm lượng ammonia tổng cộng sau 24 h đo bằng test Đức Tín 20 Nồng độ Thời gian 0h 1h 12 h 24 h ĐC 2 2 EX-AM (2 ppm) 2 2 EX-AM (4 ppm) 2 2 Yucca (2 ppm) 2 2 Yucca (4 ppm) 2 2 Pondprotect (2 ppm) 2 2 Pondprotect (4 ppm) 2 2 Zeolite (100 mg/l) 2 2 Zeolite (200 mg/l) 2 2 Kết cho thấy chế phẩm khơng có khác biệt việc hấp thu NH Cũng khơng có tác dụng giảm NH so với đối chứng Trong thực tế sản phẩm chiết xuất Yucca, pondprotect, Zeolite đánh giá có hiệu quả, theo số tác giả nghiên cứu trước cho kết chiết xuất Yucca pondprotect có tác dụng Điều dẫn đến nghi ngờ tính xác và đợ nhạy test Đức Tín Thí nghiệm tiến hành lại với test Aqua Am (công ty CP ) và phương pháp Phenate (*) phòng thí nghiệm, đọc kết quả với máy so màu bước sóng 630nm, để có kết luận cụ thể xác Kết đo test Aqua Am và phương pháp phenate đư ợc thể qua bảng 4.9 Bảng 4.9 Hàm lượng ammonia tổng cộng sau 24 h đo bằng test Aqua Am và phương pháp Phenate * Nồng độ Thời gian 21 0h 1h 12 h 24 h 24 h (*) ĐC 2 2 1,18 EX-AM (2 ppm) 2 1,22 EX-AM (4 ppm) 2 2 1,2 Yucca (2 ppm) 1 0,5 1,1 Yucca (4 ppm) 2 1,27 Pondprotect (2 ppm) 2 1,5 0,56 Pondprotect (4 ppm) 2 1,04 Zeolite (100 mg/l) 2 1,5 1,27 Zeolite (200 mg/l) 2 2 1,11 Ghi chú: (*) Kết quả được đo bằng phương pháp Phenate phòng thí nghiệm So với test Đức Tín test Aqua Am khả quan việc đo thay đổi hàm lượng ammonia nghiệm thức Kết cụ thể sau: Yucca xử lý NH đạt đến mức thấp 24 h xử lý, giảm ammonia tổng cộng từ mg/l xuống 0,5 mg/l EX – AM có đạt hiệu xử lý ammonia sau 24 h, giảm ammonia tổng cộng từ mg/l xuống mg/l Pondprotect có tác dụng giảm ammonia tổng cộng xuống 1,5 mg/l nồng độ ppm, mg/l nồng độ ppm Kết giảm ammonia tổng cộng pondprotect gần phù hợp với kết Nguyễn Thị Bích Ngọc (2007): Pondprotect ppm giảm ammonia từ mg/l xuống mg/l sau 6h Nhưng thí nghiệm cho kết khơng cao so với kết Nguyễn Thị Bích Ngọc có thể thí nghiệm tiến hành điều kiện khác (của Nguyễn Thị Bích Ngọc tiến hành điều kiện nước nuôi) nên tạo điều kiện cho phát triển vi khuẩn khác Zeolite có khả giảm NH không rõ ràng Như theo test Aqua Am chiết xuất từ Yucca có khả hấp thu NH tốt Nhưng kết không theo trình tự logic chế phẩm sử dụng nồng độ cao có khả hấp thu nhiều hơn, chúng đã tiến hành thí nghiệm lại rất nhiều lần , kết quả vẫn không có sự khác biệt giữ a các lần thí nghiệm, kết quả vẫn không theo logic nào Nên chúng nhận thấy mặc dù test Aqua Am có vẻ khả quan test của công ty Đức Tín độ nhạy vẫn chưa thật sự cao 22 Đối với phương pháp Phenate , điều kiện không cho phép nên chúng không đo được hàm lượng ammonia ban đầu Nhưng nhìn chung kết quả đo bằng phương pháp phenate thì các chế phẩm xử lý ammonia thì chỉ có pondprotect là thật sự có hiệu quả việc làm giảm ammoni a so với nghiệm thức đối chứng Pondprotect ppm giảm ammonia xuống còn 0,56 mg/l so với đối chứng, ở nồng độ ppm thì giảm ammonia xuống còn 1,04 mg/l Các chế phẩm khác không có sự khác biệt rõ rệt Theo số nghiên cứu khác về Yucca, thì Yucca có tác dụng giảm ammonia nước Theo Reyes & Hu Chien (2010), ở môi trường nước mặn sử dụng chiết xuất yucca với nồng độ > = 72 mg/l sẽ hấp thu hết mg/l ammonia sau 12 h Theo kết quả thí nghiệm c thì chiết xuất Yucca chưa có tác dụng tốt môi trường nước ngọt So với test Aqua Am thì phương pháp “hiện đại” này cho kết quả chiết xuất Yucca cũng không rõ ràng về hiệu quả hấp thu ammonia Nhưng kết quả này có thể chưa chính xác điều kiện thí nghiệm không cho phép nên chúng chưa chuẩn độ, và kiểm tra được độ tinh khiết của hóa chất phòng thí nghiệm Qua các thí nghiệm về nhóm hóa chất hấp thu NH chúng nhận th ấy: Sản phẩm EX – AM mặc dù đã sử dụng thí nghiệm cao khuyến cáo sản phẩm (0,075 ppm) rất nhiều vẫn chưa thấy được tác dụng rõ rệt Zeolite cũng có dấu hiệu giảm ammonia rất nhỏ , không đáng kể Yucca và pondprrotect được coi là hiệu quả hơn, kết quả vẫn chưa ổn định và hiệu quả của các chế phẩm này cần được thẩm định lại Các test ammonia thị trường có thể có độ chính xác và độ nhạy không cao tùy theo công ty sản xuất và giá thành sản phẩm Những sản phẩm này cho những kết quả có thể không chính xác về hàm lượng ammonia Cũng cần phải có sự kiểm tra lại các phương pháp sử dụng và độ nhạy của các bộ test nhanh trước cho thị trường sử dụng Đồng thời với việc kiểm tra hàm lượng ammonia , chúng cũng tiến hành đo hàm lượng oxi hòa tan nước Vì có m ột số hóa chất sử dụng ảnh hưởng đến hàm lượng oxi hòa tan nước Formalin làm giảm hàm lượng oxi hòa tan sử dụng ao ni Ngồi cũng có số thông tin về sự gây nhiễu của sản phẩm EX – AM đối với số test nhanh Theo thông tin trang web 23 http://thegab.org/index.php và http://www.koiphen.com thì một sản phẩm có tên Chloram – X có thành phần chính là Monosodium hydroxy methan sulfonate , giống thành phần của EX – AM, có thể cho kết quả sai lệch với test ammonia dùng thuốc thử theo phương pháp Nesslers, có thể làm giảm kết quả của các test oxi theo phương pháp Winkler Nên dẫn đến nghi ngờ về sự gây nhiễu của EX – AM đới với các test để có kết sai lệch hiệu hấp thu NH , DO Vì chúng tơi tiến hành đo hàm lượng DO test DO công ty TNHH Đức Tín để làm rõ vấn đề Kết đo DO test Đức Tín thể bảng 4.10 Bảng 4.10 Kết đo DO Nồng độ Thời gian 1h 12 h 24 h 4,5 Yucca (4 ppm) 4,5 4,5 Pondprotect (4 ppm) 4,5 4,5 Zeolite (200 mg/l) 4,5 5 4,5 EX-AM (4 ppm) Đối chứng Sự khác biệt DO khơng có ý nghĩa Có chênh lệch mức q trình đo độ xác test chưa cao Ở nghiệm thức chế phẩm đo DO tương đối nhau, có nghĩa DO không thay đổi suốt thời gian theo dõi Vậy nói chế phẩm không ảnh hưởng tới hàm lượng oxi nước Đối với sản phẩm EX – AM vậy, nồng độ 4ppm khơng có gây nhiễu cho test DO 24 V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Thí nghiệm Chlorine: Khi đưa Chlorine xuống tầng đáy dư lượng Chlorine nước thấp tạt từ xuống, ảnh hưởng cho cá Cá rơ phi tép bò chịu đựng Chlorine với nồng độ 1, ppm Thí nghiệm hiệu hấp thu NH chế phẩm EX-AM, chiết xuất Yucca, Men vi sinh (Pondprotect), Zeolite Chiết xuất Yucca có khả làm giảm ammonia tổng cộng Men vi sinh (Pondprotect) có khả làm giảm ammonia tổng cộng cao Yucca tùy thuộc vào phát triển vi khuẩn EX-AM chưa có tác dụng hấp thu NH vượt bậc Hiệu hấp thu NH Zeolite có chưa cao 5.2 Đề nghị Từ kết thu cho phép đưa số đề nghị sau: Tiến hành thí nghiệm kiểm tra sử dụng Chlorine nồng độ cao đưa xuống đáy Có nghiên cứu chi tiết hiệu sử dụng chế phẩm hấp thu NH 25 VI TÀI LIỆU THAM KHẢO 6.1 Tài liệu tiếng Việt Từ Thanh Dung, Đặng Thị Hồng Oanh, Trần Thị Tuyết Hoa, 2005 Giáo trình Bệnh học thủy sản Đại Học Cần Thơ Lê Văn Cát, Đỗ Thị Hồng Nhung, Ngô Ngọc Cát, 2006 Nước nuôi thủy sản, chất lượng giải pháp cải thiện chất lượng NXB Hà Nội Trương Quốc Phú, 2010 Sử dụng Chlorine xử lý nước Bản tin kĩ thuật công ty UV Việt Nam Nguyễn Thị Bích Ngọc, 2007 Thử nghiệm khả sử dụng số chế phẩm sinh học nuôi trồng thủy sản, LVTN Khoa Thủy Sản Trường Đại Học Nơng Lâm, Tp Hồ chí Minh Tài liệu tổng hợp phòng kĩ thuật cơng ty VIBO 6.2 Tài liệu tiếng Anh Roberto A Santacruz – Reyes & Yew – Hu Chien, 2010 Ammonia reduction in seawater by Yucca schidigera extract: efficacy analysis and empirical modeling (Aquaculture research, 2010, 41, 1221 – 1228) Sousa O.V, Vieira R.H.S.F, Patel T.R ,2001 Effect of Chlorine on cells of Vibrio Cholerae (Food Microbiology, 2001,3, 355 - 359(5)) Matt Curtis & Erik Johnston, 1998, Chlorine Disinfection 6.3 Tài liệu tham khảo từ internet http://www.Vietlinh.com.vn http://thegab.org/index.php?option=com http://www.bioconlabs.com/nitribactfacts.html http://www.koiphen.com http://uv-vietnam.com.vn/ aspx?newsId=21 NewsDetail 26 PHỤ LỤC Tổng số cá chết với nồng độ Chlorine khác tạt Chlorine từ tầng mặt Ngày: 12/3/2011 CLN : pH = 7,5 Lần lặp lại Nồng độ (ppm) Thời gian 15’ 45’ 1h 4h 12h 24h 72h 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0,8 (0,56) 0 0 0 0,8 (0,56) 0 0 0 0,8 (0,56) 0 0 0 1,6 (1,12) 0 0 0 1,6 (1,12) 0 0 0 1,6 (1,12) 0 0 0 3,2 (2,24) 0 2 2 3,2 (2,24) 0 1 1 3,2 (2,24) 0 1 1 6,4 (4,48) 0 - - - - 6,4 (4,48) - - - - 6,4 (4,48) - - - - NH+ /NH = 10mg/l (test Sera) DO = 1mg/l PHỤ LỤC Tổng số cá chết sau 72 h nồng độ Chlorine khác đưa Chlorine xuống tầng đáy Số cá chết Lần lặp lại Nồng độ Thời gian 15’ 30’ 45’ 1h 1h30’ 2h 6h 24h 48h 72h 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0,4 (0,28) 0 0 0 0 0 0,4 (0,28) 0 0 0 0 0 0,4 (0,28) 0 0 0 0 0 0,8 (0,56) 0 0 0 0 0 0,8 (0,56) 0 0 0 0 0 0,8 (0,56) 0 0 0 0 0 1,6 (1,12) 0 0 0 0 0 1,6 (1,12) 0 0 0 0 0 1,6 (1,12) 0 0 0 0 0 3,2 (2,24) 0 0 0 0 0 3,2 (2,24) 0 0 0 0 0 3,2 (2,24) 0 0 0 0 0 6,4 (4,48) 0 - - - - - 6,4 (4,48) 0 0 - - - - - 6,4 (4,48) 0 - - - - - 12,8 (8,96) 0 4 - - - - - 12,8 (8,96) 0 1 - - - - - 12,8 (8,96) 0 4 - - - - - PHỤ LỤC Dư lượng chlorine nước tạt Chlorine từ tầng mặt Thời gian Lần lặp lại Nồng độ (ppm) 15’ 45’ 6h 8h 12h - - - - - - - - - - - - - - - 0,4 (0,28) * * - - - 0,4 (0,28) * * - - - 0,4 (0,28) * * - - - 0,8 (0,56) * * - - - 0,8 (0,56) * * - - - 0,8 (0,56) * * - - - 1,6 (1,12) * * - - - 1,6 (1,12) * * - - - 1,6 (1,12) * * - - - 3,2 (2,24) ** ** * - - 3,2 (2,24) ** ** * - - 3,2 (2,24) ** ** * - - 6,4 (4,48) ** ** * *’ - 6,4 (4,48) ** ** * *’ - 6,4 (4,48) ** ** * *’ - Dư lượng Chlorine giảm dần theo kí hiệu: **, *, *’, - PHỤ LỤC Dư lượng chlorine nước đưa Chlorine xuống tầng đáy Lần lặp lại Nồng độ (ppm) Thời gian 15’ 45’ 6h 8h 12h - - - - - - - - - - - - - - - 0,4 (0,28) * * - - - 0,4 (0,28) * * - - - 0,4 (0,28) * * - - - 0,8 (0,56) * * - - - 0,8 (0,56) * * - - - 0,8 (0,56) * * - - - 1,6 (1,12) * * - - - 1,6 (1,12) * * - - - 1,6 (1,12) * * - - - 3,2 (2,24) ** * *’ - - 3,2 (2,24) ** * *’ - - 3,2 (2,24) ** * *’ - - 6,4 (4,48) ** ** * *’ - 6,4 (4,48) ** ** * *’ - 6,4 (4,48) ** ** * *’ - 12,8 (8,96) ** ** * *’ - 12,8 (8,96) ** ** * *’ - 12,8 (8,96) ** ** * *’ - Dư lượng Chlorine giảm dần theo kí hiệu: **, *, *’, - PHỤ LỤC Những khảo sát với Chlorine nước máy nước có độ đục 20 cm Liều Chlorine ảnh hưởng cá, tép sau h Nước sạch Nước ao (dơ) Nồng độ Lần Lần Lần Đối chứng 0/0 0/0 0/0 0,8 (0,56) 0/0 0/0 0/0 1,6 (1,12) 0/0 0/0 0/0 3,2 (2,24) 4/3 3/3 3/3 6,4 (4,48) 4/4 4/4 4/3 Đối chứng 0/0 0/0 0/0 0,8 (0,56) 0/0 0/0 0/0 1,6 (1,12) 0/0 0/0 0/0 3,2 (2,24) 4/2 1/3 3/2 6,4 (4,48) 4/4 3/4 3/3 Liều Chlorine ảnh hưởng cá, tép sau 24 h Nước sạch Nước ao (dơ) Nồng độ Lần Lần Lần Đối chứng 0/0 0/0 0/0 0,8 (0,56) 0/0 0/0 0/0 1,6 (1,12) 0/0 0/0 0/1 3,2 (2,24) 4/4 4/4 4/4 6,4 (4,48) 4/4 4/4 4/4 Đối chứng 2/3 0/0 0/0 0,8 (0,56) 2/0 0/0 0/0 1,6 (1,12) 4/2 2/1 1/0 3,2 (2,24) 4/4 4/4 4/4 6,4 (4,48) 4/4 4/4 4/4 a/b : a số tép chết, b số cá chết Mỗi hũ: tép cá Nước sạch: Nước máy trữ bể ngày pH = 7,3 DO = 4,5 Nước dơ: Nước bể nuôi cá rô phi Độ : 20cm pH = DO = PHỤ LỤC Dư lượng Chlorine sau 12 h xử lý Chlorine cho nước máy nước bể nuôi cá rô phi Nước sạch Nước bể nuôi Nồng độ Lần Lần Lần Đối chứng 0 0,8 (0,56) 0 1,6 (1,12) * * * 3,2 (2,24) * * * 6,4 (4,48) * * * Nồng độ Lần Lần Lần Đối chứng 0 0,8 (0,56) 0 1,6 (1,12) 0 3,2 (2,24) * * * 6,4 (4,48) ** ** ** Nồng độ Lần Lần Lần Đối chứng 0 0,8 (0,56) 0 1,6 (1,12) 0 3,2 (2,24) 0 6,4 (4,48) 0 Đối chứng 0 0,8 (0,56) 0 1,6 (1,12) 0 3,2 (2,24) 0 6,4 (4,48) 0 Dư lượng Chlorine sau 24h Nước sạch Nước bể nuôi Dư lượng Chlorine giảm dần theo kí hiệu: **, *, ... hết mg/l ammonia sau 12 h Theo kết quả thi nghiệm c thi chiết xuất Yucca chưa có tác dụng tốt môi trường nước ngọt So với test Aqua Am thi phương pháp “hiện đại” này cho kết... sát trùng phòng đơng lạnh, thi t bị, đồ dùng cơng nhân, bể sát khuẩn trước phòng chế biến… Trong ni trồng thủy sản: Cơng dụng thường biết đến tẩy trùng ao, hồ, trang thi t bị, dụng cụ Ngồi sử... hòa tan Chlorine rồi tạt hoặc phun xuống ao nên thi nghiệm này chúng cũng tiến hành phun Chlorine vào hũ từ tầng mặ t xuống Thi nghiệm được bố trí những hũ có đất nên

Ngày đăng: 10/06/2018, 09:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Dinh dưỡng: Cần photpho (không có photpho Nitrobacter không thể oxi hóa nitric thành nitrat được). Nguồn (http://www.bioconlabs.com/nitribactfacts.html)

  • Matt Curtis & Erik Johnston, 1998, Chlorine Disinfection

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan