TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ MÔ HÌNH NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN Ở TỈNH ĐĂK LĂK

75 225 0
TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ MÔ HÌNH NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN Ở TỈNH ĐĂK LĂK

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ MƠ HÌNH NI TRỒNG THUỶ SẢN Ở TỈNH ĐĂK LĂK Sinh viên thực : ĐẶNG THỊ THU TRINH Ngành : NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Niên khóa : 2009 - 2011 Tháng năm 2011 TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ MƠ HÌNH NI TRỒNG THUỶ SẢN Ở TỈNH ĐĂK LĂK Tác giả ĐẶNG THỊ THU TRINH Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Nuôi Trồng Thủy Sản GVHD: TS NGUYỄN VĂN TRAI Tháng năm 2011 CẢM TẠ Chúng xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh, thầy khoa Thủy Sản tận tình dạy dỗ truyền đạt kiến thức khoa học cho năm qua Chân thành biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Văn Trai tận tình hướng dẫn bảo, hết lòng tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tơi hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Chúng xin chân thành cảm ơn hộ nơng dân, cán phòng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn huyện, Chi Cục Thủy Sản tỉnh Đăk Lăk giúp đỡ thời gian thực đề tài Xin cảm ơn gia đình ln bên cạnh động viên tinh thần hỗ trợ tài cho tơi suốt q trình học tập trường Cảm ơn anh chị, bạn lớp LT09NT bên cạnh cổ vũ tinh thần, giúp đỡ tơi q trình học tập suốt thời gian thực đề tài Do hạn chế thời gian mặt kiến thức nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong đón nhận ý kiến đóng góp q thầy bạn để luận văn hồn chỉnh i TĨM TẮT Hiện trạng ni trồng thủy sản tỉnh Đăk Lăk tìm hiểu thông qua khảo sát, đánh giá phương pháp điều tra nông hộ kết hợp với thu số liệu thứ cấp Sáu mươi hộ có hoạt động ni trồng thủy sản huyện Thành phố Buôn Ma Thuột vấn trực tiếp với bảng câu hỏi soạn sẵn Số liệu thứ cấp thu thập Sở Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn tỉnh Đăk Lăk Tỉnh Đăk Lăk có nhiều tiềm để phát triển nuôi trồng thủy sản chưa sử dụng với tiềm năng: tồn tỉnh có khoảng 30.800 diện tích mặt nước đưa vào ni trồng thủy sản sử dụng khoảng 8.310,8 Các hình thức ni chủ yếu ao, ni hồ chứa ni lồng bè Trong ni ao có số hộ ni nhiều (chiếm 85%), tiếp đến nuôi cá hồ chứa (chiếm 11,67%) chiếm tỷ lệ thấp nuôi lồng bè (3,33%) Người dân chủ yếu phát triển nuôi cá ao, hồ chứa chi phí đầu tư thấp, kỹ thuật đơn giản hơn…Tuy nhiên diện tích ni ao khơng phải mạnh nuôi trồng thủy sản Đăk Lăk, việc lưu ý thúc đẩy nhóm người ni mơ hình mặt nước lớn nuôi bè cần thiết Về kỹ thuật, phần lớn nông hộ nuôi thủy sản dựa vào kinh nghiệm thân, số học hỏi từ bạn bè, thu thập thông tin từ sách báo từ chương trình tập huấn, khuyến ngư Đối tượng ni chủ yếu lồi cá truyền thống nuôi kết hợp ao hồ chứa giá trị kinh tế không cao như: trắm cỏ, chép, mè, rơ phi, v.v… Bên cạnh đó, số lồi có giá trị kinh tế nuôi như: cá lăng, ba ba, điêu hồng… Nguồn nước thích hợp cho việc ni thủy sản chưa bị nhiễm nhiều, dịch bệnh xảy Dù tỉnh có quy hoạch cho ni trồng thủy sản giai đoạn 2009 - 2015 việc thực chưa kế hoạch Bên cạnh đó, quy hoạch chưa đề cập cụ thể đến dịch vụ hỗ trợ quan trọng cho phát triển nuôi trồng việc cung ii cấp thức ăn (chưa đề cập số lượng nhà máy sản xuất thức ăn chất lượng thức ăn), thuốc dịch vụ trị bệnh (kênh phân phối, quản lý, hoạt động dịch vụ trị bệnh nào?), kênh tiêu thụ (có đề cập việc xây chợ đầu mối phương thức hoạt động chưa có) hay chế biến sản phẩm ni trồng thủy sản chưa định hướng Nguồn vốn người ni khơng đáp ứng đủ q trình ni: có tới 91,67% nơng hộ thiếu vốn để đầu tư, hầu hết họ người có kinh tế khó khăn nên người dân nơi cần hỗ trợ nhà nước việc vay vốn để đầu tư sản xuất Thị trường tiêu thụ sản phẩm thủy sản chủ yếu tỉnh Các kênh phân phối tiêu thụ sản phẩm chưa phát triển cách có tổ chức, làm hạn chế phát triển ngành ni trồng tỉnh Đăk Lăk Tóm lại, Đăk Lăk chưa phát huy hết tiềm sẵn có việc phát triển ni trồng thủy sản Có thể ni trồng thủy sản đóng góp phần nhỏ nguồn thu nhập cho địa phương Tuy nhiên trọng phát triển cách đắn, ngành sản xuất góp phần quan trọng thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển Cần có cụ thể báo cáo quy hoạch nuôi trồng thủy sản kế hoạch đề cần giám sát thực đánh giá thường xuyên để rút kinh nghiệm, chỉnh sửa cho giai đoạn cần iii MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG CẢM TẠ i TÓM TẮT ii MỤC LỤC iv DANH SÁCH CÁC BẢNG vii DANH SÁCH CÁC HÌNH ix Chương MỞ ĐẦU 1.1 Giới Thiệu 1.2 Mục Tiêu Đề Tài .2 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Hiện Trạng Phát Triển Ni Thủy Sản Nước Ngọt Trong Ngồi Nước 2.2 Điều Kiện Tự Nhiên Kinh Tế Xã Hội Tỉnh Đăk Lăk 2.2.1 Vị trí địa lý .5 2.2.2 Đặc điểm địa hình 2.2.3 Đặc điểm thổ nhưỡng .7 2.2.4 Đặc điểm khí hậu 2.2.5 Hệ thống sơng ngòi hồ đập 10 2.3 Tiềm phát triển thủy sản .12 2.3.1 Tiềm diện tích ni trồng thủy sản ( NTTS) 12 2.3.2 Tiềm khai thác thủy sản 13 2.4 Nguồn Lợi Thủy Sản 14 2.5 Định Hướng Phát Triển Ngành Thủy Sản 14 2.6 Tình Hình Bảo Vệ Nguồn Lơi Thủy Sản Của Tỉnh Đăk Lăk 16 2.7 Vị trí Của Ngành Thủy Sản Trong Nền Kinh Tế Quốc Dân Của Tỉnh Đăk Lăk 16 iv 2.8 Hiện trạng phát triển thủy sản tỉnh Đăk Lăk 18 2.8.1 Về Nuôi trồng thủy sản 18 2.8.2 Chế biến, bảo quản thủy sản 21 2.8.3 Tiêu thụ sản phẩm thủy sản 21 2.8.4 Hiện trạng dịch vụ hậu cần nuôi trồng thủy sản 21 2.8.5 Lao động nuôi trồng thủy sản 23 2.9 Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Phát Triển Thủy Sản Của Tỉnh Đăk Lăk 24 2.9.1 Yếu tố chủ quan .24 2.9.2 Yếu tố khách quan 24 Chương .26 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Thời Gian Và Địa Điểm .26 3.2 Phương Pháp Thu Thập Thông Tin Và Số Liệu 26 3.3 Phương pháp xử lý số liệu phân tích kết 27 Chương .28 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .28 4.1 Đặc Điểm Kinh Tế, Xã Hội Của Các Nông Hộ 28 4.1.1 Phân bố độ tuổi 29 4.1.2 Trình độ học vấn 30 4.1.3 Kinh nghiệm nuôi 31 4.1.4 Nguồn học hỏi kinh nghiệm 33 4.1.5 Tập huấn hội thảo 34 4.1.6 Mục đích ni 34 4.1.7 Nghề nghiệp nhóm nơng hộ 35 4.1.8 Nguồn lao động 37 4.1.9 Hỗ trợ đầu tư nhà nước 38 4.2 Nuôi Và Thu Hoạch .38 v 4.2.1 Phương pháp đào ao 38 4.4.2 Diện tích ao ni nơng hộ 39 4.2.3 Loài nuôi 40 4.2.4 Nguồn giống 42 4.2.5 Cỡ giống 42 4.2.6 Mật độ nuôi 43 4.2.7 Năng suất nuôi .44 4.2.8 Mùa vụ thời gian nuôi .46 4.2.9 Thức ăn 47 4.2.10 Nguồn nước 47 4.2.11 Theo dõi chất lượng nước 48 4.2.12 Dịch bệnh .48 4.2.13 Sử dụng thuốc hóa chất 49 4.2.14 Thu hoạch 50 4.3 Thị trường tiêu thụ .51 4.4 Những khó khăn ni thủy sản 51 4.4.1 Khó khăn giống 51 4.4.2 Khó khăn nguồn vốn 52 Chương .54 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 54 5.1 Kết Luận 54 5.2 Đề Nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỤC LỤC vi DANH SÁCH CÁC BẢNG ĐỀ MỤC TRANG Bảng 2.1: Giá trị GDP tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2000-2008 (Giá hành) .18 Bảng 2.2: Diện tích nuôi trồng thủy sản tỉnh Đăk Lăk qua năm 19 Bảng 4.1: Các hộ nuôi thủy sản ao, hồ chứa lồng bè 28 Bảng 4.2: Độ tuổi nhóm nơng hộ 30 Bảng 4.3: Trình độ học vấn nhóm nơng hộ 31 Bảng 4.4: Kinh nghiệm ni nhóm nơng hộ .32 Bảng 4.5: Nguồn học hỏi kinh nghiệm nhóm nơng hộ 33 Bảng 4.6: Tham gia tập huấn hội thảo nhóm nơng hộ 34 Bảng 4.7: Mục đích ni nhóm nơng hộ 35 Bảng 4.8: Nghề nghiệp nhóm nơng hộ 36 Bảng 4.9: Số hộ có nhu cầu thuê lao động 37 Bảng 4.10: Số lao động tham gia hoạt động nuôi cá 37 Bảng 4.11: Hỗ trợ nhà nước 38 Bảng 4.12: phương pháp đào ao 39 Bảng 4.13: Diện tích ao ni nơng hộ điều tra .39 Bảng 4.14: Cơ cấu lồi ni 41 Bảng 4.15: Nguồn gốc giống thả nuôi 42 Bảng 4.16: Cỡ giống thả nuôi nông hộ 43 Bảng 4.17: Mật độ thả giống .44 Bảng 4.18: Năng suất nuôi 45 Bảng 4.19: Thời gian thả nuôi 46 Bảng 4.20: Bổ sung thức ăn nông hộ q trình ni 47 Bảng 4.21: Đánh giá nguồn nước cấp nông hộ 48 Bảng 4.22: Tình hình dịch bệnh xảy .49 Bảng 4.23: Tình hình sử dụng thuốc hóa chất ni trồng thủy sản nhóm nơng hộ .49 Bảng 4.24: Tình hình thu hoạch 50 vii Bảng 4.25: Thị trường tiêu thụ 51 Bảng 4.26: Những khó khăn giống 52 Bảng 4.27: Nguồn vốn nông hộ 52 viii Bảng 4.22: Tình hình dịch bệnh xảy Mặt nước lớn Ao Dịch bệnh Lồng bè Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) Không xảy 4,00 7,84 42,86 0,00 Ít xảy 47,00 92,16 57,14 100,00 4.2.13 Sử dụng thuốc hóa chất Bảng 4.23: Tình hình sử dụng thuốc hóa chất ni trồng thủy sản nhóm nơng hộ Mặt nước lớn Ao Lồng bè Sử dụng thuốc hóa chất Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) Có 36,00 70,59 14,29 100.00 Không 15,00 29,41 85,71 0,00 Qua bảng 4.23 thấy rằng, hầu hết người ni nhóm mơ hình ni ao ni bè sử dụng hóa chất q trình ni (chiếm 70,59% hộ ni ao 100% hộ nuôi lồng bè) nuôi mặt nước lớn có 14,29% hộ ni hồ chứa có sử dụng thuốc - hóa chất q trình ni, chủ yếu CuSO thuốc nam Kháng sinh sử dụng ao nuôi thâm canh nuôi lồng bè theo hướng dẫn người có chuyên môn Các kháng sinh thường dùng là: Oxytertraciline, Tertraciline… 49 4.2.14 Thu hoạch Bảng 4.24: Tình hình thu hoạch Mặt nước lớn Ao Thu hoạch Tỷ lệ Lồng bè Tỷ lệ Tỷ lệ Số hộ (%) Số hộ (%) Số hộ (%) Một lần 31 59,62 16,67 50,00 Nhiều lần 21 40,38 83,33 50,00 Theo kết bảng thấy, việc thu hoạch nhiều lần áp dụng chủ yếu cho nhóm ni mặt nước lớn có diện tích lớn (chiếm 83,33 hộ ni mặt nước lớn), tiếp đến nhóm ni lồng bè có sản lượng ni nhiều (chiếm 50%) thấp nhóm ni ao, ni ao diện tích tương đối nhỏ sản lượng không lớn nên thường thu lần (chiếm 59,62% hộ nuôi ao) Ngư cụ thu hoạch chủ yếu ao hồ chứa lưới kéo, số hộ sử dụng dụng cụ mang tính hủy diệt môi trường để thu hoạch cá hồ chứa xung điện (xem hình 4.6) Chính quyền địa phương nên có biện pháp để hướng dẫn người dân khơng sử dụng dụng cụ cấm giám sát thường xuyên việc thực Hình 4.6: Thu hoạch cá xung điện hồ chứa 50 4.3 Thị Trường Tiêu Thụ Bảng 4.25: Thị trường tiêu thụ Thị trường tiêu thụ Số hộ Tỷ lệ (%) Trong tỉnh 44 73,33 Ngồi tỉnh 15 25,00 Tiêu thụ gia đình 3,33 Qua bảng 4.25 nhận thấy thị trường tiêu thụ sản phẩm thủy sản nông hộ chủ yếu thị trường tỉnh chiếm 73,33% hộ ni, thị trường ngồi tỉnh chiếm 25% hộ ni tiêu thụ gia đình chiếm 3,33% hộ ni Với thị trường tiêu thụ mang tính địa phương việc tiêu thụ sản phẩm nơng hộ bị tác động thị trường tiêu thụ sản phẩm thủy sản nước giới Tuy nhiên thời gian tới với sách đầu tư sản lượng tăng lên việc tiêu thụ sản phẩm chắn mở rộng sang tỉnh khác, lúc liệu sản phẩm thủy sản tỉnh Đăk Lăk có khả cạnh tranh với sản phẩm thủy sản khu vực khác nước? Để trả lời câu hỏi chắn phải nhờ đến tác động quyền địa phương việc hỗ trợ sản xuất đồng thời phát triển ngành dịch vụ dịch vụ phân phối sản phẩm 4.4 Những Khó Khăn Trong Ni Thủy Sản 4.4.1 Khó khăn giống Các khó khăn điển hình là: chun chở xa, giá cao, tỷ lệ sống thấp, kích thước nhỏ thể qua bảng 4.26 51 Bảng 4.26: Những khó khăn giống Mặt nước lớn Ao Loại khó khăn số hộ Tỷ lệ (%) Kích thước nhỏ 13 Tỷ lệ sống thấp Lồng bè số hộ Tỷ lệ (%) số hộ Tỷ lệ (%) 12,38 15,00 50,00 17 16,19 15,00 50,00 Giá cao 23 21,90 35,00 0,00 Chuyên chở xa 44 41,90 35,00 0,00 Dịch bệnh 3,81 0,00 0,00 Không khó khăn 3,81 0,00 0,00 Qua điều tra thực tế chúng tơi nhận thấy, có 3,81% hộ ni ao đất cho họ khơng có khó khăn giống số hộ gặp khó khăn 96,19% Đối với nhóm ni lồng bè ni hồ chứa 100% hộ ni gặp khó khăn giống Việc sản xuất giống thủy sản địa phương hầu hết lồi cá truyền thống người dân muốn đầu tư ni lồi để đa dạng lồi ni cải thiện suất phải nhập giống từ địa phương khác, khí hậu khác biệt vận chuyển quãng đường xa ảnh hưởng đến chất lượng giống Nhìn chung để phát triển ni thủy sản, quyền địa phương nên thực kế hoạch phát triển sở sản xuất giống dịch vụ cung cấp giống cách có hệ thống Có người ni an tâm đầu tư việc ni nhiều 4.4.2 Khó khăn nguồn vốn Bảng 4.27: Nguồn vốn nông hộ Nguồn vốn Số hộ Tỷ lệ (%) Không thiếu vốn 8,33 Thiếu vốn 55 91,67 Qua kết điều tra hầu hết hộ dân muốn mở rộng phát triển ni trồng thủy sản đa số họ khó khăn vốn đầu tư (chiếm 91,67% hộ nuôi), hầu hết 52 họ người có kinh tế khó khăn nên người dân nơi cần hỗ trợ nhà nước việc vay vốn để đầu tư sản xuất Bên cạnh hình thức cho vay qua ngân hàng theo kiểu truyền thống, thiết nghĩ cần phát triển thêm kênh cấp vốn khác thuận tiện để người dân dễ tiếp cận hơn, ví dụ thành lập quỹ phát triển nuôi trồng thủy sản cho sở dịch vụ giống vật liệu đầu vào khác hướng dẫn thực nhà nước có lãi suất chấp nhận 53 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết Luận Từ kết điều tra hộ nuôi thủy sản tỉnh Đăk Lăk số liệu thu rút số kết luận: Tỉnh Đăk Lăk vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển thủy sản, góp phần giải việc làm, cải thiện đời sống kinh tế nâng cao đời sống người dân vùng Việc sử dụng diện tích mặt nước để ni thủy sản hạn chế chưa tương xứng với tiềm có thời gian gần ngành thủy sản quan tâm cấp quyền Các hoạt động khuyến ngư yếu, chưa thật thu hút người dân Người dân tiếp nhận thông tin kỹ thuật từ kênh khác mà chủ yếu kinh nghiệm tích lũy thân hiệu khơng cao Người dân nuôi thủy sản cách tự phát, nhỏ lẻ, quy mơ hộ gia đình, mức độ thâm canh thấp Hầu hết chủ hộ độ tuổi 40 tuổi, trình độ học vấn cấp cấp Do vậy, khả tiếp thu trình độ khoa học kỹ thuật hạn chế, người dân nuôi chủ yếu dựa vào kinh nghiệm thân Nguồn vốn sản xuất hạn chế, quyền địa phương có sách khuyến khích cho vay vốn phát triển nuôi thủy sản thực hỗ trợ chưa đến với người dân Số nông hộ thiếu vốn chiếm 91,67% Mặc dù nuôi thủy sản chưa thật trọng nhiều, thời gian gần người dân có quan tâm nhiều trước Do họ nhận thấy nuôi thủy sản khơng góp phần cải thiện bữa ăn hàng ngày mà mang lại nguồn thu nhập đáng kể 54 5.2 Đề Nghị Các quan có thẩm quyền cần quan tâm, giám sát việc thực sách hỗ trợ thực đến với người dân có nhu cầu Tìm mơ hình, hình thức khuyến ngư phù hợp với địa phương, đưa khoa học kỹ thuật đến với nông dân nhằm nhằm thu hút quan tâm họ việc đầu tư mức nâng cao suất Dù tình trạng dịch bệnh cần có trang bị kiến thức để người dân phòng ngừa chữa trị cách Chuyển giao công nghệ sản xuất giống lồi có giá trị kinh tế lồi đến hộ sản xuất kinh doanh giống để đa dạng lồi ni Đồng thời nên có chế quản lý kênh phân phối giống hiệu nhằm đảm bảo chất lượng nguồn giống tạo uy tín người ni Chú trọng cơng tác quản lí quy hoạch khu vực ni nhằm đảm bảo tính bền vững, không ảnh hưởng tới môi trường sinh thái Nhiều giống loài quý hiếm, mang đặc trưng tỉnh cần nghiên cứu đưa vào nuôi để tạo hàng hóa mang tính thương mại cao cá lăng nha, cá chình hoa, cá lóc, cá thát lát Áp dụng khoa học kỹ thuật vào q trình ni, tăng mật độ thả nuôi để nâng cao suất 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT: Lâm Đồng Newspaper,2010 Lâm Đồng phát triển nuôi cá nước lạnh Tham khảo ngày 15.01.2011 Nguồn http://www.vietfish.com/vn/detail.php?id=8&&actitle=2259 Niên Giám Thống Kê tỉnh Đăk Lăk, 2008 Niên Giám Thống Kê tỉnh Đăk Lăk, 2009 Niên Giám Thống Kê tỉnh Đăk Lăk, 2010 Niên Giám Thống Kê tỉnh Đăk Lăk, 2011 Nguyễn Thanh Hải, 2010 Tiềm định hướng phát triển thủy sản tỉnh Đăk Lăk Viện kinh tế qui hoạch thủy sản.Tham khảo ngày 15.01.2011.Nguồn http://www.vifep.com.vn/NewsViewItem.aspx?Id=907 Trịnh Hà, 2011.Khai thác tiềm phát triển mạnh thủy sản.Báo Phú Thọ Ngày tham khảo: 05.05.2011 Nguồn http://www.vietlinh.com.vn/dbase/VLTTShowContent.asp?ID=12050 Sở Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn tỉnh Đăk Lăk, 2010 Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển ngành thủy sản tỉnh Đăk Lăk giai đoạn 2009-2015 định hướng năm 2020 Sở Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn tỉnh Đăk Lăk, 2010 Báo cáo huyện, thị xã, thành phố tỉnh Đăk Lăk năm 2010 Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Đăk Lăk, 2010 Điều kiện tự nhiên tỉnh Đăk Lăk Tham khảo ngày 13.01.2011 Nguồn http://bk.daklak.gov.vn/index.php?option=com_content&task=view&id =5&Itemid=127 Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Đăk Lăk, 2010 Các nguồn tài nguyên tỉnh Đăk Lăk Tham khảo ngày 13.01.2011 Nguồn http://bk.daklak.gov.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=155&I temid=238 TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI: FAO, 1980.Développement de l'aquaculture continentale en Chine Tham khảo ngày 05.05.2011 Nguồn http://www.fao.org/DOCREP/005/AD016F/AD016F00.HTM FAO, 2000.Freshwater aquaculture development in China Report of the FAO/UNDP study tour Tham khảo ngày 05.05.2011 Nguồn: www.fao.org/DOCREP/005/AD016E/AD016E05.htm FAO, 2005.Overview aquaculture sector National Indonesia Tham khảo ngày 05.05.2011 Nguồn: http://www.fao.org/fi/website/FIRetrieveAction.do?xml=naso_indonesi a.xml&dom=countrysector PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA I> Thông tin chung: Tên chủ hộ:…………………………………………Nam ( ) Nữ ( ) Tên người vấn:………………………Nam ( ) Nữ ( ) Tuổi:… Trình độ học vấn: [ ] Cấp [ ] Cấp [ ] Cấp [ ] THCN [ ] Đại học, Cao đẳng [ ] Khác Nghề nghiệp nơng hộ: Địa chỉ: Số điện thoại: Mơ hình ni: a Ni ao: Tổng diện tích canh tác : Diện tích ao: Số lượng ao: Độ sâu: Phương pháp đào ao: [ ] thủ công [ ] Máy b Ni hồ chứa: Diện tích hồ: Phương thức nuôi: c Nuôi lồng bè: Số lượng lồng bè: Thể tích lồng bè: d Nuôi khác:……………………………………………………………… Mục đích ni thủy sản: [ ] Cải thiện bữa ăn [ ] Nguồn thu nhập Nguồn học hỏi kinh nghiệm: [ ] Tăng thu nhập [ ] Bản thân [ ] Học hỏi từ bạn bè [ ] Tham khảo sách báo [ ] Thuê lao động kỹ thuật Khác : 10 Kinh nghiệm nuôi thủy sản: (năm) 11 Lực lượng lao động: Tổng số lao động: Nam [ ], Nữ [ ] Số lao động gia đình: Nam [ ], Nữ [ ] Số lao động thuê theo mùa vụ:…… Nam [ ], Nữ [ ] Số lao động kỹ thuật: Nam [ ], Nữ [ ] 12 Đã tham gia khóa tập huấn ni thủy sản: [ ] Có Số lần:…………… Ai tổ chức: [ ] Khơng 13 Tình trạng cư trú: [ ] Thường trú [ ] Tạm trú II> Thả giống: Lồi ni: STT Nguồn giống: Lồi ni Số (Kg) lượng thả Cỡ cá thả Giá (VNĐ) [ [ ] Trại giống ] Thương lái Khác:…………………… Các vấn đề khó khăn giống: [ ] Kích thước nhỏ [ ] Tỷ lệ sống thấp [ ] Chuyên chở xa [ ] Dịch bệnh [ ] Giá cao Khác:……………………… Mật độ thả: con/m2 ao con/m3 lồng Trước thả giống có cải tạo ao (bón phân, diệt tạp…) khơng? [ ] Khơng [ ] Có Bằng cách nào: III> Mùa vụ nuôi: Tháng Giai đoạn nuôi 10 11 12 Thời gian ương Thời gian nuôi Thời gian thu hoạch [ ] Không xác định: Thức ăn: IV> [ ] Khơng bổ sung thức ăn [ ] Có bổ sung thức ăn STT Loại thức ăn Số lượng/1lần Số lần ăn/ngày cho Giá thành kg (VNĐ) V> Quản lí mơi trường ni: 14 Nguồn nước cấp: [ ] Hồ chứa Bằng cách nào: [ ] Suối Bằng cách nào: [ ] Giếng, Mạch [ ] Mưa [ ] Khác 15 Đánh giá nguồn nước cấp: [ ] Ô nhiễm Do: Cách nhận biết: [ ] Thỉnh thoảng bị ô nhiễm Do: Cách nhận biết: [ ] Khơng nhiễm 16 Có thường xun theo dõi tiêu chất lượng nước? [ ] Không [ ] Có Các tiêu: Bằng cách nào: 17 Có sử dụng hóa chất xử lí nước định kì ni khơng? [ ] Khơng [ ] Có Loại sử dụng: 18 Số lần thay nước (lần/tuần): VI> Dịch bệnh: 19 Mức độ thường xuyên xảy dịch bệnh khơng? [ ] Khơng xảy [ ] Ít xảy Số lần/vụ: [ ] Thường xuyên Số lần/vụ: 20 Các bệnh thường gặp: 21 Nguyên nhân gây dịch bệnh: 22 Cách xử lí dịch bệnh xảy ra: 23 Mức độ thiệt hại dịch bệnh xảy ra: [ ] Toàn [ ] Lớn % [ ] Trung bình % [ ] Ít % 24 Biện pháp phòng bệnh: VII> Thu hoạch: 25 Hình thức thu hoạch: [ ] Thu tỉa [ ] Thu lần 26 Năng suất thu hoạch: (kg/1000m2 ao) (kg/m3 bè) 27 Sản lượng lồi cá thả ni: STT Lồi ni Sản lượng (tấn) Cỡ cá (kg/con) Giá bán (VNĐ) 28 Phương pháp thu hoạch (ngư cụ): 29 Hình thức sản phẩm sau thu hoạch: VIII> Tiêu thụ: 30 Thị trường tiêu thụ: [ ] Cải thiện bữa ăn [ ] Thị trường tỉnh [ ] Thị trường tỉnh [ ] Khác……………………………… 31 Phương thức kênh phân phối: [ ] Tự bán [ ] Kí hợp đồng tiêu thụ với công ty/cơ sở kinh doanh [ ] Thương lái thu mua IX> Các hỗ trợ nhà nước: [ ] Khơng [ ] Có Nếu có: [ ] Giống [ ] Kỹ thuật [ ] Vốn [ ] Kênh phân phối X> Một số thuận lợi việc nuôi trồng thủy sản: XI> Một số khó khăn việc ni trồng thủy sản: XII> Hướng phát triển nuôi thủy sản tới- Đề xuất: ...TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ MƠ HÌNH NI TRỒNG THU SẢN Ở TỈNH ĐĂK LĂK Tác giả ĐẶNG THỊ THU TRINH Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Nuôi Trồng Thủy... tra nông hộ kết hợp với thu số liệu thứ cấp Sáu mươi hộ có hoạt động ni trồng thủy sản huyện Thành phố Buôn Ma Thu t vấn trực tiếp với bảng câu hỏi soạn sẵn Số liệu thứ cấp thu thập Sở Nông Nghiệp... tư thấp, kỹ thu t đơn giản hơn…Tuy nhiên diện tích ni ao khơng phải mạnh nuôi trồng thủy sản Đăk Lăk, việc lưu ý thúc đẩy nhóm người ni mơ hình mặt nước lớn nuôi bè cần thi t Về kỹ thu t, phần

Ngày đăng: 10/06/2018, 09:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CẢM TẠ

  • TÓM TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH SÁCH CÁC BẢNG

  • DANH SÁCH CÁC HÌNH

  • Chương 1

  • MỞ ĐẦU

    • Giới Thiệu.

    • 1.2 Mục Tiêu Đề Tài.

    • Chương 2

    • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 2.1 Hiện Trạng Phát Triển Nuôi Thủy Sản Nước Ngọt Trong và Ngoài Nước

      • 2.2 Điều Kiện Tự Nhiên và Kinh Tế Xã Hội Tỉnh Đăk Lăk.

        • 2.2.1 Vị trí địa lý

          • Hình 2.1: Bản đồ địa giới hành chính tỉnh Đắk Lắk.

          • 2.2.2 Đặc điểm địa hình

          • 2.2.3. Đặc điểm thổ nhưỡng

          • 2.2.4. Đặc điểm khí hậu

            • 2.2.4.1 Khí tượng:

            • 2.2.4.2 Chế độ thủy văn

            • 2.2.5 Hệ thống sông ngòi và hồ đập

              • 2.2.5.1 Hệ thống sông

              • 2.2.5.2 Hệ thống hồ đập

              • 2.3 Tiềm Năng Phát Triển Thủy Sản

                • 2.3.1 Tiềm năng về diện tích nuôi trồng thủy sản (NTTS)

                • 2.3.2 Tiềm năng về khai thác thủy sản

                • 2.4 Nguồn Lợi Thủy Sản

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan