KHẢO SÁT QUI TRÌNH SẢN XUẤT GIỐNG NHÂN TẠO CÁ MÚ ĐEN CHẤM ĐỎ (Epinephelus coioides Hamilton, 1882) TẠI TRUNG TÂM QUỐC GIA GIỐNG HẢI SẢN NAM BO

47 187 0
KHẢO SÁT QUI TRÌNH SẢN XUẤT GIỐNG NHÂN TẠO CÁ MÚ ĐEN CHẤM ĐỎ (Epinephelus coioides Hamilton, 1882) TẠI TRUNG TÂM QUỐC GIA GIỐNG HẢI SẢN NAM BO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHẢO SÁT QUI TRÌNH SẢN XUẤT GIỐNG NHÂN TẠO CÁ MÚ ĐEN CHẤM ĐỎ (Epinephelus coioides Hamilton, 1882) TẠI TRUNG TÂM QUỐC GIA GIỐNG HẢI SẢN NAM BO

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA THỦY SẢN Y Z LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT QUI TRÌNH SẢN XUẤT GIỐNG NHÂN TẠO CÁ MÚ ĐEN CHẤM ĐỎ (Epinephelus coioides Hamilton, 1882) TẠI TRUNG TÂM QUỐC GIA GIỐNG HẢI SẢN NAM BỘ NGÀNH: NUÔI TRỒNG THỦY SẢN KHOÁ: 2002 – 2006 SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN QUANG HẠNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -2006- KHẢO SÁT QUI TRÌNH SẢN XUẤT GIỐNG NHÂN TẠO CÁ MÚ ĐEN CHẤM ĐỎ (Epinephelus coioides Hamilton, 1882) TẠI TRUNG TÂM QUỐC GIA GIỐNG HẢI SẢN NAM BỘ thực Nguyễn Quang Hạnh Luận văn đệ trình để yêu cầu cấp Kỹ Sư Nuôi Trồng Thủy Sản Giáo viên hướng dẫn: Trần Văn Phát Thành Phố Hồ Chí Minh -2006- TÓM TẮT Khảo sát qui trình sản xuất giống nhân tạo cá mú đen chấm đỏ E coioides Được tiến hành từ tháng 2/2006 - 6/2006, Trung Tâm Quốc Gia Giống Hải Sản Nam Bộ Cá bố mẹ thu mua từ bè nuôi Long Sơn - Vũng Tàu Từ tháng 2/2006 -6/2006: Kiểm tra cá cá đực kết thành thục 100% thể Thức ăn cho cá bố mẹ chủ yếu cá tạp với phần - 3% trọng lượng Kích thích cá bố mẹ sinh sản cách thay nước tạo dòng chảy vào thời điểm trước kì trăng non hay trước kì trăng tròn Trong trình thực tập cho tiến hành cho đẻ đợt: Đợt 1: Có cá cá đực tham gia sinh sản, tỉ lệ cá sinh sản 66,67% Đợt 2: Có cá có cá đực tham gia sinh sản, tỉ lệ cá sinh sản 100% Tỷ lệ thụ tinh đợt 60%, đợt 52% Tỷ lệ nở đợt 70%, đợt 60% Thời gian nở 18 - 20 nhiệt độ 28 - 290C Thức ăn trình ương nuôi ấu trùng bao gồm: Tảo, luân trùng, artemia, trùn chỉ, thức ăn tổng hợp, cá tạp Mật độ ương nuôi 10 – 15 con/lít Tỷ lệ sống đợt 5,52% đợt 4,34%, chiều dài 2,7 - cm sau 60 ngày tuoåi ii ABSTRACT A survey on antificial breeding procedure of green grouper (E coioides) was carried out from 2/2006 - 6/2006, at Southern breeding Center for Marine Aquaculture Brood stock were obtained from varing cage in Long Son – Vung Tau From 2/2006 – 6/2006: 100% brood stock were matmed Main feed for brood stock was trash fish with feeding ratio was about 1-3% fish body weing Brood stock were stimulated by changing water on the early of moon month On our survey brood stock were spawned two time: Fisrst time: spawning, fertiling and hatching rate were 66,67%; 60%; 70% respectively Second time: spowning, fertiling and hatching rate ware 100%, 52%, 60% respectively Latency time last from18-20 hours at 28-290C Feed for larvae consisted: algae, rotifer, artemia, tubifex, commercial feed, trash fish Larval seary density was: 10-15 larval/lit Survival rate gained 5,52% and 4,34% respectively, total length of 60 days old juvenile were 2,7-3 cm respectively iii CẢM TẠ Chúng xin chân thành cảm tạ: Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Ban Chủ Nhiệm Khoa Thủy Sản Cùng toàn thể q thầy cô Khoa Khoa Học, Khoa Thủy Sản tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho suốt khóa học Trung Tâm Quốc Gia Giống Hải Sản Nam Bộ Đặt biệt biết ơn sâu sắc xin gửi đến thầy Trần Văn Phát tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt trình học tập thực đề tài tốt nghiệp Đồng thời xin gửi lời cảm ơn đến anh công nhân kỹ sư Trung Tâm Quốc Gia Giống Hải Sản Nam Bộ tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian thực tập Xin chân thành cảm ơn bạn sinh viên Thủy Sản 28 động viên giúp đỡ năm học vừa qua thời gian thực đề tài Do hạn chế thời gian mặt kiến thức nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong đón nhận ý kiến đóng gớp q thầy cô bạn để luận văn hoàn chỉnh iv MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG TÊN ĐỀ TÀI TÓM TẮT TIẾNG VIỆT TÓM TẮT TIẾNG ANH CẢM TẠ MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC BẢNG DANH SÁCH ĐỒ THỊ VÀ HÌNH ẢNH i ii iii iv v viii ix I GIỚI THIỆU 1.1 1.2 Đặt Vấn Đề Mục Tiêu Đề Tài 1 II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.1.4 2.1.5 2.2 2.2.1 2.2.2 Đặc Điểm Sinh Học Cá Mú Phân loại Phân bố Đặc điểm hình thái Đặc điểm dinh dưỡng Đặc điểm sinh sản Tình Hình Nghiên Cứu Ngoài nước Trong nước 2 3 4 III VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thời Gian Địa Điểm Thực Hiện Đề Tài 3.2 Vật Liệu Trang Thiết Bị Dùng Trong Nghiên Cứu 3.3 Phương Pháp Nghiên Cứu 3.3.1 Nguồn gốc cá bố mẹ 3.3.2 Nghiên cứu số tiêu sinh sản 3.3.3 Kỹ thuật sinh sản nhân tạo 3.3.3.1 Nuôi vỗ cá bố mẹ 3.3.3.2 Chọn cá bố mẹ 3.3.3.3 Phương pháp kích thích cá bố mẹ sinh sản 3.3.3.4 Thu ấp trứng 3.3.4 Thức ăn tự nhiên v 6 6 7 8 3.3.4.1 Tảo 3.3.4.2 Luân trùng 3.3.5 Ương nuôi cá bột 9 IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 11 4.1 4.1.1 4.1.2 4.2 4.2.1 4.2.2 4.2.3 4.2.4 4.2.5 4.3 4.3.1 4.4 4.4.1 4.5 4.5.1 Thức Ăn Tự Nhiên Tảo Nuôi sinh khối luân trùng Kỹ Thuật Sinh Sản Nhân Tạo Cá Mú Đen Chấm Đỏ Thuần dưỡng nuôi vỗ Hệ số thành thục cá mú đen chấm đỏ Phương pháp kiểm tra độ thành thục cá bố mẹ Kích thích cá đẻ tự nhiên cách thay nước Kết sinh sản Kết Quả Thu Ấp Trứng Tỷ lệ thụ tinh tỷ lệ nở Quản Lý Chăm Sóc Ấu Trùng Tăng trưởng cá bột qua giai đoạn Kết Quả Ương Cá Bột Lên Cá Giống Nguyên nhân gây tỉ lệ chết cao V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 34 5.1 5.2 Kết Luận Đề Nghị 34 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi 11 11 16 19 19 22 22 23 23 24 25 26 28 30 33 DANH SÁCH CÁC BẢNG BẢNG NỘI DUNG TRANG Baûng 4.1 Baûng 4.2 Baûng 4.3 Baûng 4.4 Baûng 4.5 Bảng 4.6 Bảng 4.7 Bảng 4.8 Thông số điều kiện môi trường nuôi cấy tảo Thành phần chất môi trường Walne (Laing, 1991) Thành phần môi trường phân vô Kết đẻ tự nhiên qua đợt Chế độ cho ăn quản lý nước ương cá bột lên cá giống Kết ương từ cá bột lên cá giống qua 02 đợt ương Chiều dài ấu trùng cá mú E coioides So sánh tỷ lệ sống cá mú bột số tác giả vii 18 19 16 28 28 30 32 DANH SÁCH ĐỒ THỊ VÀ HÌNH ẢNH ĐỒ THỊ NỘI DUNG TRANG Đồ thị 4.1 Đồ thị 4.2 Tỷ lệ thụ tinh tỷ lệ nở qua đợt sinh sản Chiều dài cá bột từ ngày đến 50 ngày tuổi HÌNH NỘI DUNG Hình 3.1 Hình 4.1 Hình 4.2 Hình 4.3 Hình 4.4 Hình 4.5 Hình 4.6 Hình 4.7 Hình 4.8 Hình 4.9 Hình 4.10 Hình 4.11 Hình 4.12 Hình 1.13 Lỗ sinh dục cá Nhân sinh khối tảo thể tích lít phòng thí nghiệm Sinh khối Platymonas sp thể tích 10 lít Bể nuôi sinh khối tảo Rotor giữ giống luân trùng Bể nuôi sinh khối luân trùng Thu luân trùng Thức ăn cho cá bố mẹ Bể nuôi vỗ cá bố mẹ Kiểm tra độ thành thục cá Kiểm tra độ thành thục cá đực Bố trí bể ương Ấu trùng ngày tuổi Cá mú giống (60 ngày tuổi) 26 30 TRANG viii 14 14 15 17 17 19 20 21 22 23 26 27 30 I GIỚI THIỆU 1.1 Đặt Vấn Đề Cùng với phát triển chung ngành nuôi trồng thủy sản, nghề nuôi tôm thương phẩm đối mặt với vấn đề dịch bệnh ô nhiễm môi trường Vì vậy, nghiên cứu đối tượng nuôi thủy sản khác cần thiết Trong năm gần đây, nghề nuôi cá mú có bước phát triển vượt bậc kỹ thuật ương nuôi nhiều quốc gia Châu Á Ương nuôi số loài có giá trị cao như: Cromileptes altivelis (38-160 uSD/kg) Epinephelus fuscoguttatus (8 USD/kg), Epinephelus coioides vaø Epinephelus malabaricus (3,5 USD/kg) Tuy nhiên, phát triển ngành công nghiệp cá mú gặp khó khăn nghề nuôi phụ thuộc nhiều vào giống tự nhiên Gần đây, với phát triển ạt thiếu qui hoạch dẫn đến thiệt hại kinh tế rủi ro cho người nông dân (Sugama, 2001) Hiện nay, nhu cầu giống thịt cá mú cao nguồn giống hoàn toàn phụ thuộc vào nguồn cá giống tự nhiên nhập từ Đài Loan Nên việc sản xuất giống nhân tạo cá mú đen chấm đỏ cần thiết Trước thực trạng chấp thuận Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Trung Tâm Quốc Gia Giống Nam Bộ, Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản II Chúng thực đề tài “KHẢO SÁT QUI TRÌNH SẢN XUẤT GIỐNG NHÂN TẠO CÁ MÚ ĐEN CHẤM ĐỎ (Epinephelus coioides Hamilton, 1882)”, Trung Tâm Quốc Gia Giống Hải Sản Nam Bộ 1.2 Mục Tiêu Đề Tài Đề tài thực với mục tiêu sau: Xác định thông số kỹ thuật thức ăn tự nhiên ương nuôi cá mú đen chấm đỏ Khảo sát qui trình sản xuất giống nhân tạo cá mú đen chấm đỏ để đưa vào thực tiễn sản xuất qui mô rộng nhằm đa dạng hoá đối tượng nuôi 24 hiệu để kích thích tạo noãn hoàng Độ thành thục buồn trứng kiểm tra qua phương pháp cắt noãn hoàng lấy từ buồng trứng thể sống cách dùng que dò Một đường kính đạt đến 0,4 - 0,5 mm, 24 tiêm liên tiếp hai liều kích thích tố Liều tiêm lần 500 UI/kg trọng lượng cá kích thích cá thành thục đẻ trứng (Tridjoko ctv, 1999) Đối với cá mú mè (E malabaricus), loại hormone tiêm cho cá có liều lượng khác : tuyến yên (não thuỳ) cá chép - mg HCG Pregnyl 300 - 500 đơn vị/kg trọng lïng thân cá lúc đầu sau 24 tiêm liều gấp đôi loại hormone Đối với cá đực tiêm lần với lượng mg tuyến yên 200 đơn vị kích thích tố tổng hợp kg cá Một loại kích thích tố khác LHRHa (Luthenizing Hormone-releasing Hormone analogue), tiêm vào gốc vây ngực vây lưng vơí liều lượng cá cá đực là10 µg/kg trọng lượng thân Kết sinh sản đợt cá mú đen chấm đỏ: Đợt I : có cá cá đực tham gia sinh sản trọng lượng cá 17,5 kg Kết có cá đẻ (tỉ lệ 66,6%) Đợt II : có cá cá đực tham gia sinh sản trọng lượng cá 10,5 kg Kết có cá đẻ (tỉ lệ 100%) 4.3 Kết Quả Thu p Trứng Sau cá đẻ, trứng thu vào sáng sớm hôm sau Thu trứng lưới kéo (kích thước 300 µm) Trứng sau thu lọc qua lưới có kích thước mắt lưới 1mm để loại bỏ chất bẩn Sau định lượng trứng tính tỷ lệ thụ tinh, tiến hành loại bỏ trứng hư, định lượng, khử trùng (sử dụng Iodine 10% với nồng độ 20 ppm 10 phút) chuyển sang bể ấp cho nước chảy liên tục Trứng ấp mật độ 300 - 400 trứng/lít, ấp bể composite m3, sục khí nhẹ, nguồn nước biển xử lý có độ mặn từ 28 - 35o/oo 4.3.1 Tỷ lệ thụ tinh tỷ lệ nở a/ Tỷ lệ thụ tinh Tỷ lệ thụ tinh định nhiều yếu tố chất lượng sản phẩm sinh dục, hình thức sinh sản yếu tố môi trường Kết thụ tinh đợt tốt (60%), đợt (52%) 25 b/ Tỷ lệ nở Thời gian nở từ 18 - 20 nhiệt độ 28 - 290C Tỷ lệ nở đợt 70% đợt 60% Tỷ lệ nở đợt cao đợt có lẽ cuối mùa vụ sinh sản chất lượng sản phẩm sinh dục Bảng 4.4 Kết đẻ tự nhiên qua đợt Thời gian 01/02 - 13/02/06 04/03 - 10/03/06 Số trứng thu (triệu trứng) 3,15 2,78 Số lượng cá bột (triệu con) 2,205 1,66 Tỷ lệ thụ tinh (%) 60 52 Tỷ lệ nở (%) 70 60 26 Đồ thị 4.1 Tỷ lệ thụ tinh tỷ lệ nở qua đợt sinh sản Chú thích: TLTT: Tỷ lệ thụ tinh (%) TLN: Tỷ lệ nở (%) 4.4 Quản Lý Chăm Sóc Ấu Trùng Kỹ thuật ương Mật độ ương: 10 - 15 con/lít Qui trình: nước xanh + luân trùng Artemia làm giàu Hình 4.11 Bố trí bể ương 27 a/ Ánh sáng Sử dụng bóng đèn huỳnh quang loại 40W Cường độ ánh sáng 500 - 1000 Lux b/ Sục khí Từ ngày – 2, sục khí mạnh để ngăn trứng, ấu trùng chìm xuống đáy bể lên mặt nước Hình 4.12 Ấu trùng ngày tuổi Từ ngày – 10, sục khí nhẹ để ấu trùng ăn luân trùng Từ ngày 10 – 25, tăng số đá bọt, đồng thời đưa sục khí sát thành bể ngăn tập trung ấu trùng mặt nước Sau ngày thứ 25, ấu trùng bắt đầu bơi thành đàn, sục khí mạnh để cung cấp đủ oxy c/ Chế độ dinh dưỡng Sử dụng tảo Platymonas làm thức ăn cho luân trùng tảo Nannochloropsis (300.000 tb/mL) để bổ sung vào bể ương từ ngày thứ - 30 vào sáng sớm trước mở đèn trước mặt trời mọc 28 Ngày - 10, cho ăn luân trùng làm giàu lọc qua lưới 120 µm, chọn kích thước nhỏ, mật độ - 10 cá thể/mL Ngày - 30, cho ăn luân trùng có kích thước lớn làu giàu, mật độ 10 cá thể/ml Cho ăn lúc 14 Duy trì mật độ luân trùng bể - cá thể/mL Luân trùng làm giàu Super Selco nồng độ 200 ppm 46 Ngày 15 - 25, bổ sung Artemia nở (mật độ 0,5 - cá thể/mL) Ngày 26 - 50, phân loại kích cỡ cá Cá nhỏ tiếp tục cho ăn luân trùng lớn (mật độ 10 cá thể/mL) ngày 30 Cho ăn Artemia làm giàu 12 (400 ppm 06 - 12 giờ), mật độ - 10 cá thể/mL, cho ăn - lần/ngày Artemia trưởng thành tuần tuổi làm giàu 12 (cho ăn lúc 07 14 giờ) Ngày 50 - 60: Artemia trưởng thành tuần tuổi làm giàu 24 giờ, cá băm cho ăn thấy bể cá hết thức ăn, cách - cho ăn d/ Vệ sinh Vệ sinh đáy bể, thành bể mặt nước ngày thứ 6, bắt đầu lúc Vớt dầu bổ sung thứ Vệ sinh thành bể vào ngày thứ 16 đến 60 Thay nước thực lúc với việc cấp tảo, vào buổi sáng buổi chiều + Từ ngày - 10: thay nước 10% , lúc 06 + Từ ngày 11 - 19: thay nước 30%, lúc 06 + Từ ngày 20 - 25: thay nước 50%, lúc 06 + Từ ngày 25 - 35: thay nước 70% lúc 06 50% lúc 18 + Từ ngày 35 - 45: thay nước 70% lúc 06 70% lúc 18 + Từ ngày 45 trở đi: thay nước 70% lúc 06 70% lúc 18 giờ, cho nước chảy tràn liên tục qua đêm 29 Bảng 4.5 Chế độ cho ăn quản lý nước ương cá bột lên cá giống Ngày tuổi: 10 15 20 25 Quản lý thức ăn Nanno, Platy (2-30): Luân trùng (2-30): S-type (2-10): (5-10cá thể/mL) L-type (5-30): Artemia nở (15-25): Artemia Nauplii làm giàu 12h (20-35) Artemia trưởng thành+moina (30-50): Trùn + Cá băm (45-60): Quản lý nước Nước thay đồi (6-10):10% (11-19):30% (20-25):50% (26-35):70%+50% (35-45):70%+70% (45 trở đi) chảy tràn Siphon (5-60): Ngày tuổi: 10 15 4.4.1 30 35 40 45 50 55 60 (15.000-300.000 tb/mL) (10-15 cá thể/mL) (0,5-5cá thể/mL) (5-10cá thể/mL) (5-10 cá thể/mL) 20 25 30 35 40 45 50 55 Tăng trưởng cá bột qua giai đoạn Bảng 4.6 Chiều dài ấu trùng cá mú E coioides (Nguyễn Tuần, 2002) Ngày tuổi 10 15 30 40 50 Chiều dài (mm) 2,16 2,4 2,39 2,85 3,53 8,4 14,5 18,4 60 30 Chiều dài (mm) 20 15 10 0 10 15 30 40 50 Ngày tuổi Đồ thị 4.2 Chiều dài cá bột từ ngày đến 50 ngày tuổi Sau thời gian ương theo dõi tăng trưởng chiều dài cá bột, kết cho thấy tăng trưởng chiều cá bột 15 ngày đầu chậm so với từ ngày 15 trở Kết trình bày đồ thị 4.2 Cá bột nở có chiều dài trung bình 2,16 mm ngày 15 có chiều dài 3,54 mm Như vậy, sau 15 ngày nuôi ấu trùng tăng trưởng mm Trong thời gian nuôi 15 ngày, từ ngày 16 tới ngày 30, chiều cá bột tăng khoảng mm Kết phù hợp với nghiên cứu Liao (1997, 2001) chiều dài tỉ lệ sống ấu trùng cá mú trình bày qua bảng 4.6 Hình 1.13 Cá mú giống (60 ngày tuổi) 31 4.5 Kết Quả Ương Cá Bột Lên Cá Giống Bảng 4.7 Kết ương từ cá bột lên cá giống qua 02 đợt ương Đợt thí nghiệm Đợt I Số lượng ấu trùng (triệu ấu trùng) 2,205 Đợt II 1,668 Trung bình 1,9365 Mật độ ương SL cá giống (ấu trùng/L) (60 ngày tuổi) Tỉ lệ sống (60 ngày tuổi) 10 - 15 121.761 5,52 Kích thước (cm) 2,7 - 10 - 15 72.391 4,34 2,7 - 4,93 Qua baûng kết thấy tỉ lệ sống trung bình 4,93% dài 2,7 - cm, 60 ngày tuổi) trùng (chiều Yếu tố thức ăn yếu tố môi trường quan trọng việc ương nuôi ấu Nguồn thức ăn cho cá bột luân trùng (SS L, nuôi Nannochloropsis oculata, Platymonas.) ấu trùng Artemia, Artemia trưởng thành (INVE), trùn chỉ, cá băm nhuyễn Trong suốt trình biến thái (khoảng 50 - 60 ngày) nhu cầu dinh dưỡng cá bột phức tạp, đồi hỏi thức ăn phải giàu chất dinh dưỡng đặt biệt acid béo không no cao phân tử (DHA EPA) Sự chọn lựa loại thức ăn cho phù hợp với kích thước miệng giai đoạn đầu chúng quan trọng Khâu định tảo, tảo vừa làm thức ăn cho luân trùng bổ sung vào bể ương cá Luân trùng nuôi tảo Nannochloropsis oculata Platymonas, hai loài tảo bổ sung nguồn acid béo không no EPA, luân trùng bổ sung hàm lượng DHA (Docosahaexanoic) cách làm giàu trước cho cá bột ăn Hai loại acid béo cần thiết cho phát triển ấu trùng cá biển Ngoài ra, nguồn Artemia trưởng thành góp phần quan trọng suốt giai đoạn biến thái làm giảm khả ăn thịt Ngay sau tiêu hết noãn hoàng, thức ăn cá bột luân trùng SS (kích thước 140,5 ± 21,46 µm) luân trùng L (200,16 ± 20,44 µm) làm giàu Super selco (200 ppm giờ) 32 Tảo Nannochloropsis bổ sung từ ngày thứ đến 30 (sau nở ngày 0), mật độ 200.000 - 300.000 tế bào/mL Tảo bổ sung vào làm nguồn thức ăn cho luân trùng tạo đồng ánh sáng Kết ương cho thấy lượng tảo bổ sung giảm vào sáng ngày hôm sau luân trùng sử dụng làm thức ăn Do đó, tảo phải cung cấp vào bể ương để trì màu nước ổn định Luân trùng làm giàu tảo Nannochloropsis trước làm giàu Super Selco (200 ppm - giờ) Luân trùng lọc qua lưới lọc có kích thước 120 µm Cho vào bể ương mật độ từ - 10 cá thể/mL vào ngày thứ - Luân trùng kiểu L bổ sung vào ngày thứ - 30, mật độ - cá thể/mL Kết ương cho thấy mật độ luân trùng tăng cao bể ương Ở giai đoạn từ ngày - 15, cá bột bắt mồi ít, mật độ luân trùng tăng có lên đến 30 - 40 cá thể/mL Điều làm cho chất lượng nước giảm chất thải luân trùng tăng, đồng thời làm cho nước trở nên trong, ảnh hưởng đến khả bắt mồi ấu trùng dính sức căng bề mặt nước (Sugama ctv, 2001) Khi mật độ luân trùng tăng cao làm cho việc bổ sung luân trùng (đã làm giàu) khó khăn Như vậy, việc làm giảm mật độ luân trùng quan trọng để bổ sung luân trùng vào bể ương góp phần tăng tỉ lệ sống cá bột Giai đoạn từ 15 - 25 ngày tuổi, cá bột có kích thước miệng lớn (276,88 ± 63,30 µm) nên chuyển sang ăn Artemia nở (Vónh Châu), mật độ 0,5 - cá thể/mL Bắt đầu bổ sung Artemia làm giàu Super Selco 400 ppm vào ngày 20 - 35, mật độ tăng dần theo nhu cầu cá bột, từ - 10 cá thể/mL Ngày tuổi 30 - 50, gia tăng kích thước thức ăn để tương ứng với khả bắt 300 mồi ấu trùng, Artemia sinh khối - tuần tuổi (làm giàu Super Selco ppm 12 giờ) Giai đoạn 45 - 60, thức ăn Artemia trưởng thành tuần tuổi lớn hơn, trùn cá băm nhuyễn, cho ăn luân phiên cách ngày Từ ngày 35 cá bắt đầu biến thái, chuyển sang giai đoạn sống tầng đáy Màu sắc cá thay đổi từ màu xám đen (từ ngày - 35) thành màu sáng (từ ngày 35 - 60) có hình thái cá trưởng thành Trong giai đoạn này, cá phân đàn mạnh 33 ăn thịt lẫn nhiều việc tách đàn để chọn kích cỡ thức ăn cho phù hợp cần thiết Trong thời gian ương ấu trùng, chất lượng nước tương đối ổn định Nhiệt độ bể ương dao động khoảng 28 - 300C Nhiệt độ phù hợp cho phát triển ấu trùng cá mú Nhiệt độ thích hợp cho phát triển ấu trùng từ 27 - 290C (Toledo, 1999; 2000); Ammonia dao ñoäng 0,1 - 0,5 ppm; pH: 7,52 - 8,29; ñoä mặn 28 - 35‰ dao động nằm khoảng cho phép (Toledo, 1999; Sugama, 2001) Bảng 4.8 So sánh tỷ lệ sống cá mú bột số tác giả Loài cá E coioides Ngày tuổi Tỷ lệ sống (%) Tác giả 60 4,93 13 Chúng tôi, 2006 Nguyễn Tuaàn, 2002 50 Toledo, 1999 Liao, 2001 Lim, 1993 E tauvina 50 3-5 < 30

Ngày đăng: 10/06/2018, 09:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan