TẬP SOẠN MÔN HÓA HỌC LỚP 12 CÁC CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP PHỔ THÔNG QUỐC GIA

151 521 0
TẬP SOẠN MÔN HÓA HỌC LỚP 12 CÁC CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP PHỔ THÔNG QUỐC GIA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT BÀI 1: ESTE I KHÁI NIỆM, DANH PHÁP, ĐỒNG PHÂN VD: HCOOCH3 , CH3COOC2H5 , CH3COOCH=CH2 , CH3COOC6H5 , (CH3COO)3C3H5, CH3OOCCOOCH3 1 Khái niệm: Este là + Este đơn chức R1COOR2 (R1 là gốc hidrocacbon hoặc H; R2 là gốc hidrocacbon) CTPT : CnH2n2kO2 (n≥2, k≥0 ) hoặc CxHyO2 (y 2x) + Este no, đơn chức, mạch hở : CnH2nO2 ( n≥2) 2 Danh pháp: Tên RCOOR = Tên gốc R + Tên gốc axit RCOO (đuôi at ) Gốc hidrocacbon Gốc axit Công thức Tên gọi Công thức Tên gọi CH3 Metyl HCOO fomat C2H5 Etyl CH3COO axetat CH3C6H5COOCH2CH2 Propyl C2H5COO propionat (CH3)2CH Isopropyl C3H7COO butirat C4H9 Butyl ( iso, tert, sec) C4H9COO valerat CH2=CH Vinyl OOCCOO oxalat CH2=CHCH2 Alyl OOCCH2COO malonat (CH3)2CHCH2CH2 Isoamyl CH2=CHCOO acrylat C6H5¬ Phenyl CH2=C(CH3)COO metacrylat C6H5¬ CH2 Benzyl C6H5COO Benzoat VD: Gọi tên các este sau: CH2=CHCOOCH3 : C6H5COOCH=CH2 : HCOOC6H5 : CH3OOCCOOCH3: CH2=C(CH3)COOC2H5 : CH3COOC2H5 : 3 Đồng phân: Este no, đơn chức: CnH2nO2 (n ≥ 2) Tính số đồng phân este = 2n2 (1 < n < 5 ) ( Số đồng phân axit no, đơn chức , mạch hở có cùng số C Tính số đồng phân axit = 2n3 (2 < n < 7 ) BTAD:1 Tính nhanh số đồng phân các este: C2H4O2 : C3H6O2 : C4H8O2 : 2 Viết CTCT và gọi tên các este có CTPT: a C2H4O2 ................................................................................................................................................................................................. b C3H6O2 c C4H8O2 d C5H10O2 IILÝ TÍNH : Khi M este tăng thì nhiệt độ sôi và độ tan giảm Nhiệt độ sôi và độ tan trong nước: axit > ancol > este > CxHy (có cùng M hoặc cùng số C ). →Do giữa các phân tử este không tạo được liên kết hiđro với nhau ( tosôi giảm ) và liên kết hiđro giữa các phân tử este với nước rất kém ( độ tan giảm) Các este là chất lỏng không màu (dầu ăn, tinh dầu chuối...) hoặc một số este có M lớn ở trạng thái rắn như sáp ong, mỡ động vật…, dễ bay hơi, ít tan trong nước, có mùi thơm hoa quả. III TÍNH CHẤT HÓA HỌC: 1 Phản ứng ở nhóm chức este (–COO ) a Phản ứng thủy phân trong môi trường axit: (xảy ra thuận nghịch) R1—COO—R2 + H — OH R1—COOH + R2—OH Vd1: CH3COOC2H5 + H2O Vd2: HCOOCH3 + H2O + Nếu este chứa gốc ancol R2 không no → axit và andehid (hoặc xeton ) Vd3: CH3COOCH=CH2 + H2O Vd4: CH3COOC(CH3)=CH2 + H2O + Nếu este chứa gốc phenol → axit và phenol Vd5: CH3COOC6H5 + H2O b Phản ứng thủy phân trong môi trường bazơ (Phản ứng xà phòng hóa): xảy ra một chiều R1—COO—R2 + NaOH R1—COONa + R2—OH Vd1 : CH3COOC2H5 + NaOH Vd2 : HCOOCH3 + NaOH Lưu ý+ Từ este chứa gốc ancol R2 không no thu được 1 muối và andehid (hoặc xeton) Vd3: CH3COOCH=CH2 + NaOH + Từ este chứa gốc phenol thu được sản phẩm tùy theo lượng NaOH Vd4: CH3COOC6H5 + NaOH CH3COOC6H5 + 2 NaOH NÂNG CAO c Phản ứng khử:(nâng cao)Este td với LiAlH4 , t, nhóm axyl (RCO) chuyển thành ancol bậc I: R—COO—R’ R—CH2OH + R’—OH Vd1: HCOOCH3 Vd2: CH3COOC2H5 2 Phản ứng ở gốc hidrocacbon a Este không no có phản ứng cộng( H2, X2, HX) (giống như hidrocacbon không no) Vd: CH3COOCH = CH2 + H2 …………………………………………………………. b Phản ứng trùng hợp: (xảy ra khi este có nối C=C ) Viết ptpứ và gọi tên sản phẩm? Vd: n CH2 = CHCOOCH3 Metyl acrylat nCH2 = C(CH3)COOCH3 Metyl metacrylat IV ÑIEÀU CHEÁ: 1 Este cuûa ancol: axit tác dụng với ancol RCOOH + R’OH RCOOR’ + H2O 1 ………………………………………+………………………………. HCOOCH3 + 2 ………………………………………+………………………………. CH3COOCH3 + NÂNG CAO 2 Este cuûa phenol : + Phenol tác dụng với anhidric axit: C6H5OH + (RCO)2O  RCOOC6H5 + RCOOH + Phenol tác dụng với clorua axit C6H5OH + RCOCl  RCOOC6H5 + HCl Vd: Vieát ptpu ñieàu cheá CH3COOC6H5 theo 2 cách? V ÖÙNG DUÏNG: .......  CHÚ Ý NHẬN DẠNG ESTE: + Este làm mất màu dd Br2, có khả năng trùng hợp Este không no. (Vd: CH2 = CHCOOCH3 ) + Este có khả năng tham gia phản ứng tráng gương HCOOR + Thủy phân este X mạch hở, đơn chức Sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng gương HCOOR hoặc RCOOCH=CH2 Hoặc RCOOCH=CHR Hỗn hợp sản phẩm đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương HCOOCH=CH2, Hoặc HCOOCH=CHR Sản phẩm sinh ra có xeton RCOOC(R)=CH2 hoặc RCOOC(R)=CHR Sản phẩm có 2 muối (OH dư) RCOOC6H5 BÀI TẬP SGK BÀI 2: LIPIT I KHÁI NIỆM: Lipit là Phân loại: lipit đơn giản: chất béo (triglixerit) , sáp (monoeste hay este đơn chức) lipit phức tạp: steroit và photpholipit… II CHẤT BÉO: 1 Khái niệm Chất béo là trieste của glixerol với axit béo gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. Công thức chung của chất béo là : R1,R2, R3 là gốc hidrocacbon của axit béo, có thể giống hoặc khác nhau R1, R2, R3: gốc hiđrocacbon no chất béo rắn. R1, R2, R3: gốc hiđrocacbon không no chất béo lỏng. Axit béo là monocacboxylic có mạch C dài và số C chẵn ( khoảng từ C12 đến C24) không phân nhánh. Axit béo thường gặp Chất béo thường gặp C15H31COOH axit panmitic (C15H31COO)3C3H5 Tripanmitin C17H31COOH axit linoleic (C17H31COO)3C3H5 Trilinolein C17H33COOH Axit oleic (C17H33COO)3C3H5 Triolein C17H35COOH Axit stearic (C17H35COO)3C3H5 Tristrearin 2 Lyù tính: Trạng thái Tính tan  Chất béo có đặc điểm chung là: A. Không tan trong nước, nặng hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động , thực vật. B. Không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động , thực vật. C. Là chất lỏng, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong dầu, mỡ động , thực vật. D. Là chất rắn, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong dầu, mỡ động , thực vật. 3 Hoùa tính: a Phaûn öùng thuûy phaân ( môi trường axit ): taïo ra axit beùo vaø glixerol (RCOO)3C3H5 + H2O VD: (C17H35 COO)3C3H5 + H2O tristearin b Phaûn öùng xaø phoøng hoùa ( trong mt OH: NaOH hoaëc KOH ): taïo ra ............................................... (RCOO)3C3H5 + 3 NaOH 3RCOONa + C3H5(OH)3 VD: (C17H35COO)3C3H5 + NaOH c Phaûn öùng hidro hoùa: ( Ni, to) Chaát beùo coù goác axit beùo chöa no coäng H2 vaøo noái C=C. VD: (CH3CH27CH=CHCH27COO)3 C3H5 + H2 Viết gọn: (làm bt) (C17H33COO)3C3H5 + H2  öùng duïng: d Phaûn öùng oxi hoùa:  Vì sao daàu môõ ñeå laâu ngaøy thöôøng coù muøi oâi thiu ?  Có nên dùng lại dầu môõ đã chieân đi chiên laïi nhieàu laàn khoâng? Vì sao? 4 ÖÙng duïng: Trong ñôøi soáng: Trong coâng nghieäp PHT1: So sánh đặc điểm cấu tạo và lấy vd minh họa các dạng tồn tại của chất béo? Chất béo rắn Chất béo lỏng Cấu tạo Ví dụ PHT2: So sánh phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit và môi trường bazơ? Môi trường axit Môi trường bazơ Chiều phản ứng Tốc độ phản ứng Sản phẩm PHT3: 1 Nhận định nào đúng? A. Lipit là chất béo B. Lipit là tên gọi chung của các loại dầu mỡ động vật , thực vật C. Lipit là este của glixerol với các axit béo. D. Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực như : este, clorofom, xăng dầu. Lipit bao gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit. 2 Thủy phân lipit X thu được glixerol và axit oleic. Phát biểu nào sau đây sai? A. CTCT thu gọn của X là (C17H33COO)3C3H5 B. X là chất béo rắn ở nhiệt độ thường C. X có thể cộng H2 có xúc tác Ni. to D. MX= 884 đvC BÀI TẬP SGK( không làm 4,5 trang 1112) BÀI 3: KHÁI NIỆM VỀ XÀ PHÒNG VÀ CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HỢP I XÀ PHÒNG: 1 Khái niệm: Xà phòng là 2 Phương pháp sản xuất: có 2 cách a Cách 1: Đun chất béo( dầu thực vật, mở động vật .) với dd kiềm ( NaOH hoặc KOH ) trong thùng kín ở nhiệt độ và áp suất cao  xà phòng thường PTTQ: VD: Vì sao phải thêm muối ăn vào hỗn hợp tạo thành? b Cách 2 : Oxi hóa parafin của dầu mỏ bằng oxi không khí ở to cao, xt muối Mn2+ rồi trung hòa axit sinh ra bằng dd NaOH hoặc Na2CO3  xà phòng tổng hợp Sơ đồ sản xuất: VD: II CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HỢP: 1 Khái niệm: a Chất giặt rửa là b Chất giặt rửa tổng hợp là 2 Phương pháp sản xuất: Sơ đồ sản xuất: VD: III TÁC DỤNG TẨY RỬA CỦA XÀ PHÒNG VÀ CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HỢP: 1 Đặc điểm cấu trúc phân tử chất giặt rửa: VD : Natri stearat CH3CH216COO – Na+ 2 Cơ chế hoạt động của chất giặt rửa: 3 Ưu và khuyết điểm của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp : Chất giặt rửa Xà phòng Chất giặt rửa tổng hợp Thành phần Ưu điểm Khuyết điểm BÀI TẬP SGK BÀI 4 : LUYỆN TẬP ESTE VÀ CHẤT BÉO I LÝ THUYẾT CẦN NHỚ Este no, đơn chức Chất béo Khái niệm CTTQ Tính chất hóa học (ghi sp tạo thành) Thủy phân mt axit Xà phòng hóa Hidro hóa chất béo lỏng HS hoàn thành các ptpứ sau a R1COOR2 + H2O b R1COOR2 + NaOH c (RCOO)3C3H5 + NaOH d (C17H31COO)3C3H5 + 2 H2 BÀI TẬP SGK CHUYÊN ĐỀ : ESTELIPIT A LÝ THUYẾT Dạng 1: Đồng phân và danh pháp Số đồng phân este no, đơn chức,mạch hở CnH2nO2 = 2n2 (1< n(2)>(1) B. (4)>(3)>(2)>(1) C. (1)>(2)>(3)>(4) D. (3)>(4)>(1)>(2) 42: So sánh nhiệt độ sôi của: X là axit oxalic(axit etandioic) HOOCCOOH, Y là metylhidrooxalat (HOOCCOOCH3) và Z là metyl oxalat (CH3COOCOOCH3). Thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần là: A. X>Z>Y B. Y>Z>X C. X>Y>Z D. Z>Y>X Câu 43 :Phát biểu nào sau đây sai? A. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối. B. Trong công nghiệp có thể chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn. C. Số nguyên tử H trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn D. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hóa chất béo là axit béo và glixerol Câu 46 :Cho các chất: axit propionic(X), axit axetic(Y), ancol etylic(Z) và đimetyl ete(T). Thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần là: A. T,Z,Y,X B. Z,T,Y,X C. T,X,Y,Z D. Y,T,X,Z Câu 47: Chọn phát biểu đúng. Chất béo có tính chất vật lí: A. Tan tốt trong dung môi phân cực như ancol, nước…do có 3 nhóm chức este. B. Tan tốt trong dung môi không phân cực như benzen,hexan, clorofom…do các gốc hidrocacbon của axít béo lớn. C. Tan tốt trong cả 2 loại dung môi phân cực và không phân cực. D. Khó tan tốt trong cả 2 loại dung môi phân cực và không phân cực. Câu 48: Xà phòng thường dùng là: A. hỗn hợp muối kali hoặc natri của axit có thêm một số chất phụ gia. B. hỗn hợp muối kali hoặc natri của axit. C. hỗn hợp muối kali hoặc natri của axit béo, có thêm một số chất phụ gia. D. hỗn hợp muối kali hoặc natri của axit axetic. Câu 49: Chất giặt rửa tổng hợp là những chất: A. Có công thức hoá học giống như xà phòng. B. Không phải là muối natri của axit cacboxylic nhưng có tinh năng giặt rửa như xà phòng. C. hỗn hợp muối kali hoặc natri của axit béo. D. Trieste của glixerol với axit béo. Câu 50: Trong các phản ứng xà phòng hoá sau, phản ứng nào dùng điều chế xà phòng. A. CH3COOC2H5 + NaOH →CH3COONa + C2H5OH. B. (CH3COO)3C3H5 + NaOH → 3CH3COONa + C3H5(OH)3. C. C17H35COOC2H5 + NaOH → C17H35COONa + C2H5OH. D. (C17H35COO)3C3H5 + NaOH → 3C17H35COONa + C3H5(OH)¬3. Câu 51: Xà phòng là: A. Muối canxi của axit béo B. Muối kali, natri của axit béo C. Muối của axit hữu cơ D. Muối kali, natri của axit axetic Câu 52: Xà phòng được điều chế bằng cách: A. Cho axit hữu cơ phản ứng với kim loại. C. Hidro hoá dầu thực vật B. Đun chất béo với dung dịch kiềm ở nhiệt độ cao. D. Thủy phân dầu thực vật trong môi trường bazơ. Câu 53: Hóa chất nào sau đây được sử dụng làm chất giặt rửa tổng hợp? A. C17H35COONa B. CH3(CH2)10CH2OSO3Na C. CH3(CH2)10CH2C6H4SO3Na D. B và C Câu 54: Hợp chất nào sau đây có trong xà phòng: A. CH3(CH2)12COOCH3 B. CH3(CH2)50(CH2)5CH3 C. CH3(CH2)14COONa D. CH3(CH2)12CH2Cl Câu 55: Chất giặt rửa tổng hợp có ưu điểm A. dễ kiếm . B. rẻ tiền hơn xà phòng C. giặt rửa cả trong nước cứng D. hòa tan tốt trong nước. B. BÀI TẬP Dạng 1: Toán về phản ứng thủy phân este 1 Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng dung dịch NaOH dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được khối lượng muối khan là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23) A. 3,28 gam. B. 8,56 gam. C. 8,2 gam. D. 10,4 gam. 2 Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23) A. 3,28 gam. B. 8,56 gam. C. 8,2 gam. D. 10,4 gam. 3 Để xà phòng hóa hoàn toàn m gam metyl axetat (CH3COOCH3) cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23):A. 3,28 gam. B. 16,6 gam. C. 8,2 gam. D. 14,8 gam. 4 10,4g hỗn hợp X gồm axit axetic và etyl axetat tác dụng vừa đủ với 150g dd natri hiđroxit 4%. Phần trăm khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp bằng A. 22% B. 42,3% C. 57,7% D. 88% 5 Để xà phòng hóa hoàn toàn 8,1g hỗn hợp X gồm 2 este CH3COOC2H5 và CH3COOCH3 cần dùng vừa đủ 100ml dd NaOH 1M. Phần trăm khối lượng của mỗi este trong hỗn hợp lần lượt là: A. 50%và 50% B. 45,7% và 54,3% C. 57,7% và 42,3% D. 88%và 12% 6 Xà phòng hoá 22,2 gam hỗn hợp 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng NaOH nguyên chất. Khối lượng NaOH đã phản ứng là : A. 8 gam B. 12 gam C. 16 gam D. 20 gam 7 Xà phòng hoá 22,2 gam hỗn hợp 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M. Thể tích dung dịch NaOH cần dùng là : A. 200m B. 300ml C. 400ml D. 500ml 8 Xà phòng hoá a gam hỗn hợp 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng lượng dung dịch NaOH vừa đủ, cần 300ml dung dịch NaOH nồng độ 0,1M. Giá trị của a là : A. 14,8 g B. 18,5 g C. 2,22 g D. 29,6 g 9 Xà phòng hoá hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp 2 este là etyl axetat và metyl propionat bằng lượng vừa đủ V (ml) dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị V đã dùng là A. 200 ml. B. 500 ml. C. 400 ml. D. 600 ml. Dạng 2: Toán điều chế este có hiệu suất phản ứng: 1Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là A. 50% B. 62,5% C. 55% D. 75% 2 Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) khối lượng este thu được là: (Biết hiệu suất của phản ứng este là 75%) A. 17,6 g B. 13,2 g C. 23,5 g D. 29,6 g 3 (DH A2007): Khi thực hiện phản ứng este hoá 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng este lớn nhất thu được là 23 mol. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hoá 1 mol CH3COOH cần số mol C2H5OH là (biết các phản ứng este hoá thực hiện ở cùng nhiệt độ) A. 0,456. B. 2,412. C. 2,925. D. 0,342. 4 Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và CH3COOH(tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH(có H2SO4 đặc làm xúc tác) thu được m gam hỗn hợp este(hiệu suất của các phản ứng este hoá đều bằng 80%). Giá trị của m là: A. 10,12 gam B. 6,48 gam C. 8,10 gam D. 16,20 gam Dạng 3: Toán thủy phân chất béo giải theo phương pháp bảo toàn khối lượng: 1 Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là A. 16,68 gam. B. 18,38 gam. C. 18,24 gam. D.17,80 gam. 2 Đun nóng chất béo cần vừa đủ 40 kg dung dịch NaOH 15%, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng (kg) glixerol thu được là A. 13,8 B. 4,6 C. 6,975 D. 9,2 3 Xà phòng hóa hoàn toàn 66g lipit cần 12g NaOH. Khối lượng xà phòng thu được là: A. 65,8g B. 66,8g C. 67,8g D. 68,8g 4 Thủy phân hòa toàn 11,48 g một este ba chức của C3H5(OH)3 với một axit hữu cơ đơn chức bằng dung dịch có chứa 0,03 mol NaOH vừa đủ. Khối lượng xà phòng thu được là:A. 9,92g B. 9,12g C. 11,76g D. 9,18g Dạng 4: Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của este: Loại 1: Dựa vào phản ứng thủy phân: 1 Thuỷ phân este X có CTPT C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z trong đó Y có tỉ khối hơi so với H2 là 16. X có công thức là A. HCOOC3H7 B. CH3COOC2H5 C. HCOOC3H5 D. C2H5COOCH3 2 Cho 6 gam một este của axit cacboxylic no đơn chức và ancol no đơn chức phản ứng vừa hết với 100 ml dung dịch NaOH 1M. Tên gọi của este đó là A. etyl axetat. B. propyl fomiat. C. metyl axetat. D. metyl fomiat. 3 Khi thủy phân hoàn toàn 8,8g este đơn chức mạch hở X tác dụng 100ml dd KOH 1M (vừa đủ) thu được 4,6g một ancol Y. Tên gọi của X là: A. etyl fomat B. etyl propionat C. etyl axetat D. propyl axetat 4 Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1,3M (vừa đủ) thu được 5,98 gam một ancol Y. Tên gọi của X là A. Etyl fomat B. Etyl axetat C. Etyl propionat D. Propyl axetat Loại 2: Dựa vào phản ứng đốt cháy: 1 Đốt cháy hoàn toàn 3,7g một este đơn chức X thu được 3,36 lit khí CO2(đktc) và 2,7g nước. CTPT của X là: A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. C4H8O2 D. C5H8O2 2 Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam este X thu được 11,44 gam CO2 và 4,68 gam H2O. Công thức phân tử của este là A. C4H8O4 B. C4H8O2 C. C2H4O2 D. C3H6O2 3 Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X thu được 0,3 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Nếu cho 0,1 mol X tác dụng hết với NaOH thì được 8,2 g muối. CTCT của A là : A. HCOOCH3 B. CH3COOCH3 C. CH3COOC2H5 D. HCOOC2H5 4 Este X tạo bởi rượu no đơn chức và axit không no (có 1 liên kết đôi) đơn chức. Đốt cháy a mol X thu được 44,8 lít CO2 (đktc) và 18 g H2O. a có giá trị là : A. 0,5 mol B. 2 mol C. 1 mol D. 1,5 mol 5 Trong phân tử este (X) no, đơn chức, mạch hở có thành phần oxi chiếm 36,36 % khối lượng. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Loại 3: Xác định CTPT 2 este đồng phân của nhau: 1 Có 2 este có đồng phân của nhau và đều do các axit no đơn chức và rượu no đơn chức tạo thành. Để xà phòng hoá 22,2 gam hỗn hợp 2 este nói trên phải dùng vừa hết 12 gam NaOH nguyên chất. Công thức phân tử của 2 este là : A. HCOOC2H5 và CH3COOCH3 B. C2H5COO CH3 và CH3COOCH3 C. CH3COOC2H5 và HCOOC3H7 D. Không xác định được. 2 Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm hai este đơn chức X, Y là đồng phân cấu tạo của nhau cần 100ml dd NaOH 1M, thu được 7,85g h.hợp hai axit là đồng đẳng kế tiếp nhau và 4,95g hai ancol bậc I. CTCT và % khối lượng của 2 este là: A. HCOOCH2CH2CH3, 75%; CH3COOC2H5, 25% B. HCOOC2H5, 45% ; CH3COOCH3, 55% C. HCOOC2H5, 55%; CH3COOCH3, 45% D. HCOOCH2CH2CH3, 25%; CH3COOC2H5, 75% Dạng 5: Xác định CTPT este đa chức và este đặc biệt: 1Trộn 13,6 g phenyl axetat với 250 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là : A. 8,2 g B. 10,2 g C. 19,8 g D. 21,8 g 2 (DH A2010): Thuỷ phân hoàn toàn 0,2 mol một este E cần dùng vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH 24% thu được một ancol và 43,6 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Hai axit đó là: A. HCOOH và CH3COOH B. CH3COOH và C2H5COOH C. C2H5COOH và C3H7COOH D. HCOOH và C2H5COOH 3Thuỷ phân hoàn toàn một lượng chất béo E bằng dd NaOH thu được 1,84 gam glixerol và 18,24 gam muối của axit béo duy nhất. Chất béo đó có CTCT thu gọn là A. (C17H33COO)3C3H5 B. (C17H35COO)3C3H5 C. (C15H31COO)3C3H5 D. (C15H29COO)3C3H5 4Xà phòng hóa hoàn toàn 21,8 g một chất hữu cơ X (chứa C, H, O) cần vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH 1M cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 24,6 g muối khan. CTPT của X là : A. (HCOO)3C3H5. B. (CH3COO)3C3H5. C. C3H5(COOCH3)3. D. Kết quả khác. CHƯƠNG II: CACBOHIDRAT Cacbohidrat là ………………………………………………………………………………………………………………………………………. Phân loại CTPT, PTK Đặc điểm Monosaccarit ( Đường đơn) Glucozơ (Đường nho) Fructozơ (Đường mật) C6H12O6 M = 180 Không bị thủy phân Đisaccarit ( Đường đôi) Saccarozơ (Đường mía) Mantozơ (Đường nha) C12H22O11 M = 342 Khi bị thủy phân sinh ra 2 phân tử monosaccarit Polisaccarit ( Đường đa) Tinh bột Xenlulozơ (C6H10O5)n M = 162 n Khi bị thủy phân sinh ra nhiều phân tử monosaccarit BÀI 5: GLUCOZƠ I TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN • Lí tính: • Trạng thái tự nhiên: II CẤU TẠO PHÂN TỬ Khái niêm: Glucozơ là CTCT: + Dạng mạch hở: + Dạng mạch vòng : ( xem phần tư liệu ) III TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1 Tính chất của ancol đa chức: a Tác dụng với Cu(OH)2: • Glucozơ …………………………Cu(OH)2 tạo thành …………………….màu • Ptpứ: b Phản ứng tạo este: Glucozơ phản ứng với ........................có xt...........................tạo ra. 2 Tính chất của andehid: a Oxi hóa glucozơ bằng dd AgNO3NH3 ( phản ứng tráng bạc) • Kết luận từ thí nghiệm: Glucozơ phản ứng với AgNO3NH3 tạo thành • Ptpứ: b Oxi hóa glucozơ bằng Cu(OH)2OH – , t o: Glucozơ phản ứng với Cu(OH)2OH – , đun nóng tạo thành Ptpứ: c Khử glucozơ bằng hidro: Glucozơ phản ứng với khí H2 , xt Ni, đun nóng tạo thành Ptpứ: 3 Phản ứng lên men: Dd glucozơ có xt enzim tạo thành Ptpứ: IV ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG 1 Điều chế: Thủy phân ...........................................hoặc ...............................................nhờ xt 2 Ứng dụng: V FRUCTOZƠ ( là .........................của glucozơ) . CTCT : + dạng mạch hở: + dạng mạch vòng(SGK) • Lí tính: • Hóa tính: + tác dụng với Cu(OH)2: + tác dụng với H2, xt Ni, to + tác dụng với Cu(OH)2 OH : + tác dụng với dd AgNO3NH3 ( phản ứng tráng bạc) Vì sao fructozơ không có nhóm –CHO nhưng tham gia pư với Cu(OH)2 OH – và dd AgNO3NH3 ? BÀI TẬP SGK BÀI 6: SACCAROZƠ I SACCAROZƠ ( CTPT: .............................) Trong tự nhiên, Saccarozo có ở đâu ?............................................................................................................................................ Phân biệt các loại đường sau : đường kính, đường cát, đường phèn, đường phên? 1 Lí tính: + Saccarozơ là chất 2 Cấu trúc phân tử: Để xác định CTCT của saccarozơ, người ta tiến hành những thí nghiệm nào? Kết quả ra sao? Hãy phân tích các kết quả nghiệm thu được và rút ra kết luận về cấu tạo phân tử Saccarozơ? Các thí nghiệm chứng minh cấu tạo saccarozơ: Kết luận: : cấu tạo phân tử của saccarozơ 3 Tính chất hóa học : a Phản ứng với Cu(OH)2 : Ptpư : b Phản ứng thủy phân : Ptpư : Kết luận: tính chất hóa học của saccarozơ 4 Ứng dụng và sản xuất: a Sản xuất: trong quy trình sản xuất saccarozơ trong công nghiệp: + Các giai đoạn chính : + Các yêu cầu kĩ thuật : b Ứng dụng: 5 MANTOZƠ (ĐỒNG PHÂN CỦA SACCAROZƠ ) tham khảo 12 NC Cấu tạo phân tử: Tính chất hóa học: Vì sao Mantozơ tham gia phản ứng tráng gương giống glucozơ? II TINH BỘT Trong tự nhiên, tinh bột có ở đâu ? Trong cây xanh, tinh bột được tạo thành như thế nào? Vì sao cơm nếp lại dẻo hơn cơm gạo tẻ? 1 Lí tính: 2 Cấu trúc phân tử: 3 Tính chất hóa học : a Phản ứng thủy phân : Ptpư :  Vì sao khi nhai cơm kĩ sẽ thấy có vị ngọt ?  Cơm cháy vàng ở đáy nồi có vi ngọt hơn cơm phía trên ? Trong cơ thể người và động vật, tinh bột được chuyển hóa như thế nào? b Phản ứng màu với iot: Thí nghiệm: Nhỏ dd iot vào ống nghiệm chứa hồ tinh bột, mặt cắt củ khoai sống và củ khoai chín Hiện tượng: Giải thích: Khi nhỏ dd iot vào mặt cắt của quả chuối xanh thấy có màu xanh lục nhưng khi nhỏ dd iot vào mặt cắt của quả chuối chín thì không có hiện tượng này ? Tại sao?.............................................................................................................. 4 Ứng dụng: III XENLULOZƠ 1 Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên: Tính chất vật lí: Trạng thái tự nhiên: 2 Cấu trúc phân tử: 3 Tính chất hóa học : a Phản ứng thủy phân : Ptpư : Trong cơ thể người và động vật, xenlulozơ được chuyển hóa như thế nào? b Phản ứng với axit nitric : Ptpư : Ưng dụng: 4 Ứng dụng: BÀI TẬP SGK BÀI 7: LUYỆN TẬP CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CACBOHIĐRAT I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1 HS điền nội dung ngắn gọn vào bảng sau Hợp chất Cacbohiđrat Monosaccarit Đisaccarit Polisaccarit Glucozơ Fructozơ Saccarozơ Mantozơ Tinh bột Xenlulozơ CTPT Cấu tạo phân tử Lý tính Td với Cu(OH)2 Td với AgNO3 NH3 Td với Cu(OH)2 ,to Phản ứng thủy phân Phản ứng màu với I2 BÀI TẬP SGK BÀI 8 : THỰC HÀNH ĐIỀU CHẾ,TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA ESTE VÀ CACBOHIĐRAT NHÓM ........ (1).......................................................................... (2)............................................................ .............. (3) ......... (4) (6) (7) (8) (9) (5) (10) 1 THÍ NGHIỆM 1 : ĐIỀU CHẾ ETYL AXETAT DỤNG CỤ HÓA CHẤT TIẾN HÀNH : HIỆN TƯỢNG: GIẢI THÍCH: 2 THÍ NGHIỆM 2 : PHẢN ỨNG XÀ PHÒNG HÓA DỤNG CỤ HÓA CHẤT TIẾN HÀNH : HIỆN TƯỢNG: GIẢI THÍCH: 3 THÍ NGHIỆM 3 : PHẢN ỨNG CỦA GLUCOZƠ VỚI CU(OH)2 DỤNG CỤ HÓA CHẤT TIẾN HÀNH : HIỆN TƯỢNG: GIẢI THÍCH: 4 THÍ NGHIỆM 4 : PHẢN ỨNG CỦA HỒ TINH BỘT VỚI IOT DỤNG CỤ HÓA CHẤT TIẾN HÀNH : HIỆN TƯỢNG: GIẢI THÍCH: CHUYÊN ĐỀ 2: CACBOHIDRAT A. LÍ THUYẾT: Dạng 1: Cấu tạo và phân loại 42. Glucozơ không thuộc loại A. hợp chất tạp chức B. cacbohiđrat C. monosatcarit D. đisatcarit 43. Fructozơ thuộc loại : A. monosaccarit B. đisaccarit C. Polisaccarit D. Polime 44. Glucozơ và mantozơ đều không thuộc loại A. monosaccarit B. đisaccarit C. polisaccarit D. cacbohiđrat 45. Saccarozơ và fructozơ đều thuộc loại A. monosaccarit B. đisaccarit C. polisaccarit D. cacbohiđrat 46. Mantozơ và tinh bột đều không thuộc loại : A. monosaccarit B. đisaccarit C. Polisaccarit D. cacbohiđrat 47. Loại thực phẩm không chứa nhiều saccarozơ là A. đường phèn B. mật mía C. mật ong D. đường kính 48. Xenlulozơ không thuộc loại : A. polisaccarit B. đisaccarit C. gluxit D. cacbohiđrat 49. Hợp chất đường chiếm thành phần chủ yếu trong mật ong là : A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Mantozơ 50. Đường mía là gluxit nào : A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Mantozơ 51. Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Tinh bột có trong tế bào thực vật B. Tinh bột là polime mạch không phân nhánh C. Thuốc thử để nhận biết hồ tinh bột là iot D. Tinh bột là hợp chất cao phân tử thiên nhiên 52. Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Saccarozơ thuộc loại đisaccarit, phân tử được cấu tạo bởi 2 gốc glucozơ B. Đồng phân của saccarozơ là mantozơ C. Saccarozozơ không có dạng mạch hở vì dạng mạch vòng không thể chuyển thành dạng mạch hở D. Saccarozơ là đường mía, đường thốt nốt, đường củ cải, đường phèn 53. Hai chất đồng phân của nhau là A. glucozơ và mantozơ. B. fructozơ và glucozơ. C. fructozơ và mantozơ. D. saccarozơ và glucozơ. 54. Hợp chất nào ghi dưới đây là monosaccarit : 1) CH2OHCHOH4CHCH2OH 2) CH2OHCHOH4CH= O 3) CH2OHCOCHOH3CH2OH 4) CH2OHCHOH4COOH 5) CH2OHCHOH3CH = O A. (2), ( 3), (5) B. (1), (2), (3) C. (1), (4), (5) D. (1), (3) 55. Hợp chất hữu cơ X có công thức đơn giản nhất là CH2O. X có phản ứng tráng gương và hoà tan dược Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam. X là chất nào cho dưới đây ? A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Tinh bột D. Xenlulozơ Dạng 2: Tính chất hóa học và điều chế: 56. Glucozơ và fructozơ A. đều tạo được dd màu xanh lam khi tác dụng với Cu(OH)2 B. đều có nhóm chức CHO trong phân tử C. là hai dạng thù hình của cùng một chất D. đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở 57. Cho chất X vào dd AgNO3 trong dd amoniac, đun nóng, không thấy xảy ra pư tráng gương. Chất X có thể là chất nào trong các chất cho dưới đây? A. glucozơ B. fructozơ C.axetanđehit D. Saccarozơ 58. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Dung dịch glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 trong mt kiềm khi đun nóng cho kết tủa Cu2O B. Dung dịch AgNO3 trong dd NH3 oh glucozơ thành amoni gluconat và tạo ra bạc kim loại C. Dẫn khí hiđro vào dd glucozơ đun nóng có Ni làm chất xúc tác, sinh ra sotbitol D. Dd glucozơ pứ với Cu(OH)2 trong mt kiềm ở nhiệt độ cao tạo ra phức đồng gluozơ Cu(C6H11O6)2 59. Dựa vào đặc tính nào người ta dùng saccrozơ làm nguyên liệu để tráng gương, tráng ruột phích A. Saccarozơ có tính chất của một axit đa chức. B. Saccarozơ nóng chảy ở nhiệt độ cao 1850C. C. Saccarozơ có thể thủy phân thành glucozơ và fructozơ. D. Saccarozơ có thể phản ứng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam. 60. Phát biểu nào sao đây đúng ? A. Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều cho phản ứng thủy phân. B. Tinh bột và xenlulozơ có CTPT và CTCT giống nhau. C. Các phản ứng thủy phân của saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có xúc tác H+ ,t0 D. Fructozơ có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ phân tử fructozơ có nhóm chức CHO 61. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Thủy phân tinh bột thu được fructozơ và glucozơ. B. Thủy phân xenlulozơ thu được glucozơ. C. Cả xenlulozơ và tinh bột đều có phản ứng tráng gương. D. Fructozơ có pư tráng bạc chứng tỏ ptử fructozơ có nhóm chức CHO 62. Chất không tan được trong nước lạnh là : A. glucozơ B. tinh bột C. saccarozơ D. fructozơ 63. Chất không tham gia pư thủy phân là : A. xenlulozơ B. tinh bột C. saccarozơ D. fructozơ 64. khi đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ thu được hỗn hợp khí CO2 và hơi nuớc có tỉ lệ mol là 1:1. Chất này có thể lên men rượu. Chất đó là chất nào trong các chất sau? A. Axit axetic B. Glucozơ C. Saccarozơ D. Fructozơ 65. Saccarozơ tác dụng được chất nào sau đây ? A. Cu(OH)2NaOH B. AgNO3NH3 C. H2O (xúc tác enzim) D. A và C 66. Fructozơ không phản ứng với chất nào sau đây ? A. H2O H+ B. AgNO3NH3 C. H2 (Ni, t) D. Na 67. Chất nào sau đây phản ứng được với cả Na, Cu(OH)2NaOH và AgNO3NH3 ? A. Etilenglicol B. Glixerol C. Saccarozơ D. Glucozơ 68. Phản ứng hóa học nào sau đây dùng để chứng minh trong phân tử glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl ? A. Glucozơ tác dụng với Na giải phóng H2 B. Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2NaOH ở nhiệt độ thường C. Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2NaOH đun nóng D. Glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3NH3 69. Phản ứng nào sau đây chứng tỏ trong phân tử glucozơ có nhóm chức anđehit ? A. Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2NaOH ở nhiệt độ thường B. Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2NaOH đun nóng C. Glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3NH3 D. B và C 70. Dựa vào tính chất nào sau đây mà ta có thể kết luận được tinh bột và xenlulozơ là những polime có công thức chung (C6H10O5)n. ? A. Khi đốt cháy đều cho B. Đều có thể làm thức ăn cho người và gia súc C. Đều không tan trong nước D. Thủy phân đến cùng trong môi trường axit đều thu được glucozơ (C6H12O6) 71. Cabohiđrat X tác dụng với Cu(OH)2NaOH cho dung dịch màu xanh lam, đun nóng lại tạo ra kết tủa màu đỏ gạch. X là chất nào sau đây ? A. Glucozơ B. Fructozơ C. Mantozơ D. A, B, C đều đúng 72. Trong công nghiệp chế tạo ruột phích người ta thường thực hiện phản ứng nào sau đây : A. Cho axit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3NH3. B. Cho axetilen tác dụng với dung dịch AgNO3NH3. C. Cho anđehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3NH3. D. Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3NH3. 73. Trong các phát biểu sau đây có liên quan đến gluxit : 1) Glucozơ có nhóm chức CHO còn fructozơ không có nhóm CHO nên glucozơ có tính khử còn fructozơ không có tính khử. 2) Khác với mantozơ, saccarozơ có phản ứng tráng gương và phản ứng khử với Cu(OH)2. 3) Tinh bột chứa nhiều nhóm OH nên tan nhiều trong nước. Phát biểu sai là : A. Chỉ có 3 B. 2, 3 C. 1, 2 D. 1, 2, 3 74. Trong các phát biểu sau đây có liên quan đến ứng dụng của glucozơ, phát biểu nào không đúng A. Trong y học glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực (huyết thanh glucozơ) cho người bệnh. B. Glucozơ là nguyên liệu để tổng hợp vitamin C. C. Trong công nghiệp glucozơ dùng để tráng gương, tráng ruột phích. D. Trong công nghiệp dược glucozơ dùng để pha chế một số thuốc ở dạng bột hoặc dạng lỏng. 75. Cho các chất sau : Glucozơ (1), Fructozơ (2), Saccazorơ (3) . Dãy sắp xếp các chất trên theo thứ tự tăng dần độ ngọt là : A. (1) < (2) < (3) B. (2) < (3) < (1) C. (1) < (3) < (2) D. (3) < (2) < (1) 76. Gluxit nào tạo ra khi thủy phân tinh bột nhờ men amylaza là : A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Mantozơ 77. Dãy chất nào sau đây có phản ứng thủy phân trong môi trường axit ? A. Tinh bột, xenlulozơ, protein, saccrozơ, chất béo. B. Tinh bột, xenlulozơ, protein, polivinylaxetat. C. Tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, thủy tinh hữu cơ. D. Cả A, B, C. 78. Một dung dịch có tính chất sau : Tác dụng được với dung dịch AgNO3NH3 và Cu(OH)2 khi đun nóng. Hòa tan được Cu(OH)2 tạo ra dung dịch màu xanh lam. Bị thủy phân nhờ axit hoặc men enzim. Dung dịch đó là : A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Mantozơ D. Xenlulozơ 79. Nhận xét nào sau đây không đúng ? A. Nhỏ dung dịch iot vào hồ tinh bột thấy có màu xanh, đem đun nóng thấy mất màu, để nguội lại xuất hiện màu xanh. B. Trong nhiều loại hạt cây cối thường có nhiều tinh bột. C. Nhỏ dung dịch iot vào một lát chuối xanh thấy mầu miếng chuối chuyển từ trắng sang xanh nhưng nếu nhỏ vào lát chuối chín thì không có hiện tượng gì. D. Cho axit nitric đậm đặc vào dung dịch lòng trắng trưng và đun nóng thấy xuất hiện mầu vàng, còn cho đồng(II) hiđroxit vòa dung dịch lòng trắng trứng thì không thấy có hiện tượng gì. 80. Fructozơ không cho phản ứng nào sau đây : A. dung dịch AgNO3NH3 B. Cu(OH)2 C. (CH3CO)2O D. dung dịch Br¬2 81. Saccarozơ có thể tác dụng với hoá chất nào dưới đây : (1) Cu(OH)2, (2) AgNO3NH3 (3) H2Ni, t0 (4) H2SO4 loãng, nóng A. (1), (4) B. (2), (3) C. (1), (2) D. (3), (4) 82. Nhận xét nào sau đây sai : A. Gluxit hay cacbohiđrat (Cn(H2O)m) là tên chung để chỉ các loại hợp chất thuộc loại polihiđroxi anđehit hoặc polihiđroxi xeton. B. Monosaccarit là loại đường đơn giản nhất, không thuỷ phân được. C. Gluxit hiện diện trong cơ thể với nhiệm vụ chủ yếu là cung cấp năng lượng. D. Polisaccarit là loại đường thuỷ phân trong môi trường axit sẽ cho nhiều monosaccarit. 83. Phản ứng nào chứng tỏ glucozơ có dạng mạch vòng : A. Phản ứng với CH3OHHCl B. Phản ứng tráng Ag C. Phản ứng với Cu(OH)2 D. Phản ứng este hoá với (CH3CO)2O 84. Glucozơ và fructozơ tác dụng với chất nào sau đây tạo ra cùng một sản phẩm : A. Cu(OH)2 B. Ag(NH3)2 OH C. Na D. H2, xt Ni, t0 85. Giữa glucozơ và saccarozơ có đặc điểm gì giống nhau : A. Đều có trong biệt dược huyết thanh ngọt. B. Đều lấy từ củ cải đường. C. Đều bị oxi hóa bởi Ag(NH3)2 OH. D. Đều hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch màu xanh lam. 86. Hợp chất X là chất bột mầu trắng không tan trong nước.Trương lên trong nước nóng tạo thành hồ sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân là chất Y. Dưới tác dụng của men lactic hay enzim chất Y tạo thành chất Z có chứa hai loại nhóm chức. Chất X là : A. Saccarozơ B. Mantozơ C. Tinh bột D. Xenlulozơ 87. Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào đúng? A. Tất cả các chất có CT Cn(H2O)m đều là cacbohiđrat B. Tất cả các cacbohiđrat đều có CTC Cn(H2O)m C. Phân tử các cacbohiđrat đều có ít nhất 6 ngtử cacbon D. Đa số các cacbohiđrat có CTC Cn(H2O)m 88. Chất không có khả năng phản ứng với dd AgNO3 dd NH3(đun nóng) giải phóng ra Ag là A. axit axetic B. axit fomic C. glucozơ D. fomanđehit 89. Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng? A. Cho glucozơ và fructozơ vào dd AgNO3dd NH3 (đun nóng) xảy ra pư tráng bạc B. Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với hiđro sinh ra cùng một sản phẩm C. Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với Cu(OH)2 tạo ra cùng một loại phức đồng D. Glucozơ và fructozơ có CTPT giống nhau 90. Để chứng minh trong ptử glucozơ cò nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dd glucozơ pư với A. Cu(OH)2 trong NaOH đun nóng B. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường C. natrihiđroxit D. AgNO3 trong dd NH3 đun nóng 91. Nhóm tất cả các chất đều tác dụng được với nước ( khi có mặt chất xúc tác trong điều kiện thích hợp) là A. saccarozơ, CH3COOCH3, benzen B. C2H6, CH3COOCH3, tinh bột C. C2H4, CH4, C2H2 D. tinh bột, C2H4, C2H2 92. Saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ cú thể tham gia vào A. Pư thủy phân B. Pư tráng bạc C. Pư với Cu(OH)2 D. Pư đổi màu iot 93. Tinh bột và xenlulozơ khác nhau ở điểm nào ? A. Thành phần phân tử B. Cấu tạo phân tử C. Độ tan trong nước D. Phản ứng thuỷ phân 94. Saccarozơ có thể tác dụng với chất nào sau đây ? A. H2 (xúc tác Ni, t0) B. Dung dịch AgNO3 trong ammoniac C. Cu(OH)2 D. Tất cả các chất trên Dạng 3: Chuỗi phản ứng: 95. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột X Y Axit axetic. X, Y lần lượt là A. glucozơ, ancol etylic B. mantozơ, glucozơ C. glucozơ, etyl axetat D. ancol etylic, anđehit axetic 96. Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ  X  Y  CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là A. CH3CHO và CH3CH2OH. B. CH3CH2OH và CH3CHO. C. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO. D. CH3CH2OH và CH2=CH2. 97. Chất X là một gluxit có phản ứng thuỷ phân. X + H2O 2Y. X có CTPT là : A. C6H12O6 B. C. C12H22O11 D. Không xác định đựơc Dạng 4: Phân biệt và nhận biết: 98. Thuốc thử để phân biệt saccarozơ và glucozơ là : A. Ag(NH3)2 OH B. Cu(OH)2 C. CaO.2H2O D. Cả A, B, C 99. Thuốc thử để phân biệt glucozơ và fructozơ là : A. Cu(OH)2 B. Ag(NH3)2 OH C. Na D. dd Br2 100. Thuốc thử để phân biệt saccarozơ và glixerol là : A. Ag(NH3)2OH B. Cu(OH)2 C. CaO.2H2O D. Cả A, B, C 101. Để phân biệt bột gạo với vôi bột, bột thạch cao (CaSO4.2H2O) bột đá vôi (CaCO3) có thể dùng chất nào cho dưới đây ? A. Dung dịch HCl B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch I2 (cồn iot) D. Dung dịch quỳ tím 102. Cho các dd: glucozơ, glixerol, fomanđehit, etanol. Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt được cả 4 dd trên? A. Cu(OH)2 B. Dung dịch AgNO3 trong dd NH3 C. Na kim loại D. Nước brom 103. Để phân biệt các dd glucozơ, saccarozơ, anđehit axetic có thể dùng dãy chất nào sau đây làm thuốc thử? A. Cu(OH)2, AgNO3NH3 B. Nước brom, NaOH C. HNO3, AgNO3NH3 D. AgNO3NH3, NaOH 104. Chỉ dùng một thuốc thử nào sau axit axetic, glixerol, rượu etylic, glucozơ đây để nhận biết? A. Quỳ tím B. Kim loại Na C. Dung dịch AgNO3NH3 D. Cu(OH)2 105. Cho 3 nhóm chất hữu cơ sau : 1. Saccarozơ và dung dịch glucozơ ; 2. Saccarozơ và mantozơ; 3. Saccarozơ, mantozơ và anđehit axetic. Thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt tất cả các chất trong mỗi nhóm ? A. Cu(OH)2NaOH B. AgNO3NH3 C. H2SO4 D. Na2CO3 106. Cho 5 nhóm chất hữu cơ sau : 1. Glucozơ và anđehit axetic; 2. Glucozơ và etanol; 3. Glucozơ và glixerol; 4. Glucozơ và axit nitric ; 5. Glucozơ và anđehit fomic. Thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt tất cả các chất trên trong mỗi nhóm ? A. Na B. Cu(OH)2NaOH C. NaOH D. AgNO3NH3 B. BÀI TẬP: Dạng 1: Xác định lượng chất dựa vào phương trình phản ứng tráng gương: 107. Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO3 trong dung dịch NH3 (dư) thì khối lượng Ag tối đa thu được là A. 16,2 gam. B. 10,8 gam. C. 21,6 gam. D. 32,4 gam. 108. Đun nóng 37,5 gam dung dịch glucozơ với lượng AgNO3dung dịch NH3 dư, thu được 6,48 gam bạc. Nồng độ % của dung dịch glucozơ là A. 11,4 % B. 14,4 % C. 13,4 % D. 12,4 % 109. Đun nóng 25g dung dịch glucozơ với lượng AgNO3 dung dịch NH3 dư, thu được 4,32 g bạc. Nồng độ % của dung dịch glucozơ là :A. 11,4 % B. 12,4 % C. 13,4 % D. 14,4 % 110. Đun 10 ml dung dịch glucozơ với một lượng dư AgNO3 trong dd NH3, thu được lượng Ag đúng bằng lượng Ag sinh ra khi cho 6,4 g Cu tác dụng hết với ddAgNO3. Nồng độ mol của dd glucozơ là : A. 1 M B. 2 M C. 5 M D. 10 M Dạng 2: Xác định lượng chất dựa vào phương trình thủy phân và phản ứng lên men: 111. Muốn có 2361,5 g glucozơ thì khối lượng saccarozơ cần đem thuỷ phân (hiệu suất 80%) là: A. 4486,85 g B.5608,56 g C. 4486,58 g D. 4648,85 g 112. Thủy phân 1 kg saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất 76 %. Khối lượng các sản phẩm thu được là : A. 0,4 kg glucozơ và 0,4 kg fructozơ B. 0,5 kg glucozơ và 0,5 kg fructozơ C. 0,6 kg glucozơ và 0,6 kg fructozơ D. Các kết quả khác 113. Khối lượng glucozơ cần để điều chế 0,1 lít rượu etylic (khối lượng riêng 0,8 gml) với hiệu suất 80% là : A. 190 g B. 196,5 g C. 195,6 g D. 212 g 114. Khí CO2 sinh ra khi lên men rượu một lượng glucozơ được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 40g kết tủa. Nếu hiệu suất phản ứng lên men là 80% thì khối lượng rượu etylic thu được là A. 16,4 g B. 16,8 g C. 17,4 g D. 18,4 g 115. Chia m gam glucozơ làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 đem thực hiện phản ứng tráng gương thu được 27 gam Ag Phần 2 cho lên men rượu thu được V ml rượu (D = 0,8 gml). Giả sử các phản ứng đều xảy ra với hiệu suất 100% thì V có giá trị là : A. 12,375 ml B. 13,375 ml C. 14,375 ml D. 24,735 ml 116. Lên men 1,08 kg glucozơ chứa 20% tạp chất thu được 0,368 kg rượu. Hiệu suất của phản ứng là A. 83,3 % B. 70 % C. 60 % D. 50 % 117. Cho 5 kg glucozơ (chứa 20% tạp chất) lên men. Hãy tính thể tích rượu 40o thu được. Biết rằng khối lượng rượu bị hao hụt là 10% và khối lượng riêng của rượu nguyên chất là 0,8 (gml). A. 2,3 (l) B. 5,75 (l) C. 63,88 (l) D. Kết quả khác 118. Cho 360 gam glucozơ lên men tạo thành rượu etylic. Khí sinh ra được dẫn vào nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa. Biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 80%. Tính giá trị của m : A. 400 g B. 320 g C. 200 g D. 160 g 119. Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Tính thể tích axit nitric 99,67% có khối lượng riêng là 1,52gml cần để sản xuất 59,4 gam xenlulozơ nếu hiệu suất đạt 90%. A. 32,5 lít B. 26,5 lít C. 27,6 lít D. Kết quả khác 120. Tính khối lượng glucozơ chứa trong nước quả nho để sau khi lên men cho ta 100 lít rượu vang 100. Biết hiệu suất phản ứng lên men đạt 95%, rượu etylic nguyên chất có khối lượng riêng là 0,8 gml. Giả thiết rằng trong nước quả nhỏ chỉ có một chất đường glucozơ. A. 17,26 kg B. 17,52 kg C. 16,476 kg D. 15,26 kg 121. Dùng mùn cưa chứa 50% xenlulozơ để sản xuất ancol etylic với hiệu suất của toàn bộ quá trình là 70%. Khối lượng mùn cưa cần dùng để sản xuất 1 tấn ancol etylic là : A. 5000 kg B. 5031 kg C. 5040 kg D. 5050 kg 122. Một nhà máy đường mỗi ngày ép 30 tấn mía. Biết 1 tạ mía cho 63 lít nước mía với nồng độ đường 7,5% và khối lượng riêng 1,103gml. Khối lượng đường thu được là : A. 1613,1 kg B. 1563,5 kg C. 1631,1 kg D. 1361,1 kg 123. Giả sử trong 1 giờ cây xanh hấp thụ 6 mol CO2 trong sự quang hợp thì số mol O2 sinh ra là : A. 3 mol B. 6 mol C. 9 mol D. 12 mol Dạng 3: Xác định chỉ số n trong công thức của tinh bột và xenlulozơ: 124. Thuỷ phân 0,2 mol tinh bột (C6H10O5)n cần 1000 mol H2O. Giá trị của n là: A. 2500 B. 3000 C. 3500 D. 5000 125. Phân tử khối trung bình của xenlulozơ là 1620.000 đvC. Giá trị n trong công thức (C6H10O5)n là : A. 7.000 B. 8.000 C. 9.000 D. 10.000 126. Tinh bột tan có phân tử khối khoảng 4000 đvC. Số mắt xích trong phân tử tinh bột tan là : A. 25 B. 26 C. 27 D. 28 MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA THAM KHẢO ( ESTE + CACBOHIDRAT ) ĐỀ 1 Câu 1: Khi thủy phân vinylaxetat trong môi trường axit thu được những chất gì? A. axit axetic và rượu vinilic B. Axit axetic và rượu etylic C. axit axetic và andehit axetic D. Axit axetic và axeton Câu 2: Cho các chất có CTCT sau đây: (1) CH3CH2COOC2H5, (2) CH3OOCCH3, (3) HCOOC2H5, (4) CH3CH2COOH, (5) C2H5OOCCH(CH3)COOCH3, (6) HOOCCH2CH3, (7) CH3OOCCOOC2H5. Những chất thuộc loại este là: A. (1), (2), (3), (4), (5), (6) B. (1), (2), (3), (5), (7) C. (1), (2), (4), (6), (7) D. (1), (2), (3), (6), (7) Câu 3. Thuỷ phân hỗn hợp metyl axetat và etyl axetat trong dd NaOH đun nóng, sau phản ứng ta thu được A. 1 muối và 1 ancol. B. 1 muối và 2 ancol. C. 2 muối và 1 ancol. D. 2 muối và 2 ancol. Câu 4. Hoá hơi 2,2 gam este E no, đơn chức ở 136,50C và 1 atm thì thu được 840 ml hơi. CTPT của E là: A. C4H6O2 B. C4H8O2 C. C5H10O2 D. C3H6O2 Câu 5. Khi cho bay hơi 10,56 gam chất hữu cơ A thì thể tích của A bằng với thể tích của 3,84 gam oxi trong cùng điều kiện. Khi đun nóng A với dung dịch NaOH thì thu được một muối và một ancol. Biết A không có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. CTCT của A là: A. C3H7COOH B. HCOOC3H7 C. C6H5COOC2H5 D. CH3COOC2H5 Câu 6. Khi thủy phân bất kỳ chất béo nào cũng thu được A. glixerol. B. axit oleic. C. axit panmitic. D. axit stearic. Câu 7. Ở nhiệt độ thường, dầu thực vật ở trạng thái lỏng vì đây là loại chất béo A. chứa chủ yếu các gốc axit béo no. B. chứa hàm lượng khá lớn các gốc axit béo không no. C. chứa chủ yếu các gốc axit béo thơm. D. dễ nóng chảy, nhẹ hơn nước và không tan trong nước Câu 8: Cho các phát biểu sau: a. Chất béo thuộc hợp chất este b. Các este không tan trong nước do chúng nhẹ hơn nước c

HÓA HỌC 12CB (2014-2015) CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT BÀI 1: ESTE I/ KHÁI NIỆM, DANH PHÁP, ĐỒNG PHÂN VD: HCOOCH3 , CH3COOC2H5 , CH3COOCH=CH2 , CH3COOC6H5 , (CH3COO)3C3H5, CH3OOC-COOCH3 1/ Khái niệm: Este + Este đơn chức R1COOR2 (R1 gốc hidrocacbon H; R2 gốc hidrocacbon) CTPT : CnH2n-2kO2 (n≥2, k≥0 ) CxHyO2 (y �2x) + Este no, đơn chức, mạch hở : CnH2nO2 ( n≥2) 2/ Danh pháp: Tên RCOOR' = Tên gốc R' + Tên gốc axit RCOO (đuôi "at" ) Gốc hidrocacbon Gốc axit Công thức Tên gọi Công thức Tên gọi CH3Metyl HCOOfomat C2H5Etyl CH3COOaxetat CH3-C6H5COO-CH2-CH2Propyl C2H5COOpropionat (CH3)2-CHIsopropyl C3H7COObutirat C4H9Butyl ( iso, tert, sec) C4H9COOvalerat CH2=CHVinyl -OOC-COOoxalat CH2=CH-CH2Alyl -OOC-CH2-COOmalonat (CH3)2-CH-CH2-CH2Isoamyl CH2=CH-COOacrylat C6H5 Phenyl CH2=C(CH3)COO- metacrylat C6H5 - CH2Benzyl C6H5COOBenzoat VD: Gọi tên este sau: CH2=CHCOOCH3 : C6H5COOCH=CH2 : HCOOC6H5 : CH3OOC-COOCH3: CH2=C(CH3)COOC2H5 : CH3COOC2H5 : 3/ Đồng phân: Este no, đơn chức: CnH2nO2 (n ≥ 2) Tính số đồng phân este = 2n-2 (1 < n < ) ( Số đồng phân axit no, đơn chức , mạch hở có số C Tính số đồng phân axit = 2n-3 (2 < n < ) BTAD:1/ Tính nhanh số đồng phân este: C2H4O2 : C3H6O2 : C4H8O2 : 2/ Viết CTCT gọi tên este có CTPT: a/ C2H4O2 b/ C3H6O2 c/ C4H8O2 d/ C5H10O2 II-LÝ TÍNH : - Khi M este tăng thì nhiệt độ sôi độ tan giảm - Nhiệt độ sôi độ tan nước: axit > ancol > este > CxHy (có M số C ) →Do phân tử este không tạo liên kết hiđro với ( tosôi giảm ) liên kết hiđro phân tử este với nước ( độ tan giảm) - Các este chất lỏng không màu (dầu ăn, tinh dầu chuối ) số este có M lớn trạng thái rắn sáp ong, mỡ động vật…, dễ bay hơi, tan nước, có mùi thơm hoa III/ TÍNH CHẤT HĨA HỌC: 1/ Phản ứng nhóm chức este (–COO- ) a/ Phản ứng thủy phân môi trường axit: (xảy thuận nghịch) to , H  ��� � R1—COO—R2 + H — OH R1—COOH + R2—OH ��� � Vd1: CH3COOC2H5 + H2O to , H  ��� � ��� � to , H  ��� � ��� � + Nếu este chứa gốc ancol R2 không no → axit andehid (hoặc xeton ) Vd2: GV: Nguyễn Ngọc Thúy HCOOCH3 + H2O HÓA HỌC 12CB (2014-2015) Vd3: CH3COOCH=CH2 + H2O to , H  ��� � ��� � Vd4: CH3COOC(CH3)=CH2 + H2O to , H  ��� � ��� � + Nếu este chứa gốc phenol → axit phenol to , H  ��� � Vd5: CH3COOC6H5 + H2O ��� � b/ Phản ứng thủy phân môi trường bazơ (Phản ứng xà phòng hóa): xảy chiều to R1—COO—R2 + NaOH �� � R1—COONa + R2—OH Vd1 : CH3COOC2H5 + NaOH to �� � Vd2 : HCOOCH3 + NaOH �� � Lưu ý+ Từ este chứa gốc ancol R2 không no thu muối andehid (hoặc xeton) to Vd3: CH3COOCH=CH2 + NaOH �� � + Từ este chứa gốc phenol thu sản phẩm tùy theo lượng NaOH to Vd4: CH3COOC6H5 + NaOH �� � to CH3COOC6H5 + NaOH �� � ** NÂNG CAO c/ Phản ứng khử:(nâng cao)Este td với LiAlH4 , t, nhóm axyl (RCO-) chuyển thành ancol bậc I: LiAlH /to R—COO—R’ ���� + R’—OH � R—CH2OH LiAlH /to Vd1: HCOOCH3 ���� � LiAlH /to Vd2: CH3COOC2H5 ���� � 2/ Phản ứng gốc hidrocacbon a/ Este khơng no có phản ứng cộng( H2, X2, HX) (giống hidrocacbon không no) to , Ni Vd: CH3COOCH = CH2 + H2 ��� � ………………………………………………………… b/ Phản ứng trùng hợp: (xảy este có nối C=C ) Viết ptpứ gọi tên sản phẩm? to , p , xt Vd: n CH2 = CHCOOCH3 ��� � Metyl acrylat to , p , xt nCH2 = C(CH3)COOCH3 ��� � Metyl metacrylat IV/ ĐIỀU CHẾ: to , H  ��� � RCOOR’ 1/ Este cuûa ancol: axit tác dụng với ancol RCOOH + R’OH ��� � to H2O to , H  ��� � 1/ ………………………………………+……………………………… ��� � to , H  ��� � 2/ ………………………………………+……………………………… ��� � HCOOCH3 CH3COOCH3 + + + ** NÂNG CAO 2/ Este cuûa phenol : + Phenol tác dụng với anhidric axit: C6H5OH + (RCO)2O  RCOOC6H5 + RCOOH + Phenol tác dụng với clorua axit C6H5OH + RCOCl  RCOOC6H5 + HCl Vd: Viết ptpu điều chế CH3COOC6H5 theo cách? V/ ÖÙNG DUÏNG:  CHÚ Ý NHẬN DẠNG ESTE: + Este làm màu dd Br2, có khả trùng hợp � Este không no (Vd: CH2 = CHCOOCH3 ) + Este có khả tham gia phản ứng tráng gương � HCOOR + Thủy phân este X mạch hở, đơn chức * Sản phẩm có khả tham gia phản ứng tráng gương � H-COO-R/ R-COO-CH=CH2 Hoặc R-COO-CH=CH-R/ * Hỗn hợp sản phẩm có khả tham gia phản ứng tráng gương � H-COO-CH=CH2, Hoặc H-COO-CH=CH-R/ GV: Nguyễn Ngọc Thúy HÓA HỌC 12CB (2014-2015) * Sản phẩm sinh có xeton � R-COO-C(R )=CH2 R-COO-C(R )=CH-R// � * Sản phẩm có muối (OH- dư) R-COO-C6H5 BÀI TẬP SGK / / BÀI 2: LIPIT I/ KHÁI NIỆM: Lipit * Phân loại: - lipit đơn giản: chất béo (triglixerit) , sáp (monoeste hay este đơn chức) - lipit phức tạp: steroit photpholipit… II/ CHẤT BÉO: 1/ Khái niệm* Chất béo trieste glixerol với axit béo gọi chung triglixerit hay triaxylglixerol Công thức chung chất béo : R1COO CH2 R2COO CH R3COO CH2 R1,R2, R3 gốc hidrocacbon axit béo, giống khác - R1, R2, R3: gốc hiđrocacbon no � chất béo rắn - R1, R2, R3: gốc hiđrocacbon không no � chất béo lỏng * Axit béo monocacboxylic có mạch C dài số C chẵn ( khoảng từ C12 đến C24) không phân nhánh Axit béo thường gặp C15H31COOH axit panmitic C17H31COOH C17H33COOH C17H35COOH Chất béo thường gặp (C15H31COO)3C3H5 Tripanmiti n (C17H31COO)3C3H5 Trilinolein (C17H33COO)3C3H5 Triolein (C17H35COO)3C3H5 Tristrearin axit linoleic Axit oleic 2- Lý tính: Axit -Trạng thái stearic - Tính tan  Chất béo có đặc điểm chung là: A Khơng tan nước, nặng nước, có thành phần dầu, mỡ động , thực vật B Khơng tan nước, nhẹ nước, có thành phần dầu, mỡ động , thực vật C Là chất lỏng, khơng tan nước, nhẹ nước, có dầu, mỡ động , thực vật D Là chất rắn, khơng tan nước, nhẹ nước, có dầu, mỡ động , thực vật 3/ Hóa tính: a/ Phản ứng thủy phân ( mơi trường axit ): tạo axit béo glixerol to , H  ��� � (RCOO)3C3H5 + H2O ��� � to , H  ��� � VD: (C17H35 COO)3C3H5 + H2O ��� � tristearin b/ Phản ứng xà phòng hóa ( mt OH-: NaOH KOH ): tạo (RCOO)3C3H5 + NaOH to �� � 3RCOONa + C3H5(OH)3 VD: (C17H35COO)3C3H5 + NaOH GV: Nguyễn Ngọc Thúy to �� � HĨA HỌC 12CB (2014-2015) c/ Phản ứng hidro hóa: ( Ni, to) Chất béo có gốc axit béo chưa no cộng H2 vào nối C=C to , Ni VD: (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3 C3H5 + H2 ��� � to , Ni Viết gọn: (làm bt) (C17H33COO)3C3H5 + H2 ��� �  ứng dụng: d/ Phản ứng oxi hóa:  Vì dầu mỡ để lâu ngày thường có mùi ôi thiu ?  Có nên dùng lại dầu mỡ chiên chiên lại nhiều lần không? Vì sao? 4/ Ứng dụng: * Trong đời sống: *Trong công nghiệp PHT1: So sánh đặc điểm cấu tạo lấy vd minh họa dạng tồn chất béo? Chất béo rắn Chất béo lỏng Cấu tạo Ví dụ PHT2: So sánh phản ứng thủy phân chất béo môi trường axit môi trường bazơ? Môi trường axit Môi trường bazơ Chiều phản ứng Tốc độ phản ứng Sản phẩm PHT3: 1/ Nhận định đúng? A Lipit chất béo B Lipit tên gọi chung loại dầu mỡ động vật , thực vật C Lipit este glixerol với axit béo D Lipit hợp chất hữu có tế bào sống, không tan nước tan dung môi hữu không phân cực : este, clorofom, xăng dầu Lipit bao gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit 2/ Thủy phân lipit X thu glixerol axit oleic Phát biểu sau sai? A CTCT thu gọn X (C17H33COO)3C3H5 B X chất béo rắn nhiệt độ thường C X cộng H2 có xúc tác Ni to D MX= 884 đvC BÀI TẬP SGK( không làm 4,5/ trang 11-12) BÀI 3: KHÁI NIỆM VỀ XÀ PHÒNG VÀ CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HỢP I/ XÀ PHỊNG: 1/ Khái niệm: Xà phòng GV: Nguyễn Ngọc Thúy HÓA HỌC 12CB (2014-2015) 2/ Phương pháp sản xuất: có cách a/ Cách 1: Đun chất béo( dầu thực vật, mở động vật ) với dd kiềm ( NaOH KOH ) thùng kín nhiệt độ áp suất cao  xà phòng thường PTTQ: VD: Vì phải thêm muối ăn vào hỗn hợp tạo thành? b/ Cách : Oxi hóa parafin dầu mỏ oxi khơng khí to cao, xt muối Mn2+ trung hòa axit sinh dd NaOH Na2CO3  xà phòng tổng hợp Sơ đồ sản xuất: VD: II/ CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HỢP: 1/ Khái niệm: a/ Chất giặt rửa b/ Chất giặt rửa tổng hợp 2/ Phương pháp sản xuất: Sơ đồ sản xuất: VD: III/ TÁC DỤNG TẨY RỬA CỦA XÀ PHÒNG VÀ CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HỢP: 1/ Đặc điểm cấu trúc phân tử chất giặt rửa: VD : Natri stearat CH3[CH2]16COO – Na+ 2/ Cơ chế hoạt động chất giặt rửa: 3/ Ưu khuyết điểm xà phòng chất giặt rửa tổng hợp : Chất giặt rửa Thành phần Ưu điểm Khuyết điểm BÀI TẬP SGK Xà phòng Chất giặt rửa tổng hợp BÀI : LUYỆN TẬP ESTE VÀ CHẤT BÉO I/ LÝ THUYẾT CẦN NHỚ Este no, đơn chức Tính chất hóa học (ghi sp tạo thành) Chất béo Khái niệm CTTQ Thủy phân mt axit Xà phòng hóa Hidro hóa chất béo lỏng HS hoàn thành ptpứ sau a/ R1COOR2 b/ R1COOR2 + + to ��� ��� H H2O to �� � NaOH c/ (RCOO)3C3H5 + NaOH d/ (C17H31COO)3C3H5 + GV: Nguyễn Ngọc Thúy to �� � to , Ni H2 ��� � HÓA HỌC 12CB (2014-2015) BÀI TẬP SGK CHUYÊN ĐỀ : ESTE-LIPIT A/ LÝ THUYẾT Dạng 1: Đồng phân danh pháp * Số đồng phân este no, đơn chức,mạch hở CnH2nO2 = 2n-2 (1< n(2)>(1) B (4)>(3)>(2)>(1) C (1)>(2)>(3)>(4) D (3)>(4)>(1)>(2) 42: So sánh nhiệt độ sôi của: X axit oxalic(axit etandioic) HOOC-COOH, Y metylhidrooxalat (HOOC-COOCH 3) Z metyl oxalat (CH3COO-COOCH3) Thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần là: A X>Z>Y B Y>Z>X C X>Y>Z D Z>Y>X Câu 43 :Phát biểu sau sai? A Nhiệt độ sôi este thấp hẳn so với ancol có phân tử khối B Trong cơng nghiệp chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn C Số nguyên tử H phân tử este đơn đa chức số chẵn D Sản phẩm phản ứng xà phòng hóa chất béo axit béo glixerol Câu 46 :Cho chất: axit propionic(X), axit axetic(Y), ancol etylic(Z) đimetyl ete(T) Thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần là: A T,Z,Y,X B Z,T,Y,X C T,X,Y,Z D Y,T,X,Z Câu 47: Chọn phát biểu Chất béo có tính chất vật lí: A Tan tốt dung môi phân cực ancol, nước…do có nhóm chức este B Tan tốt dung môi không phân cực benzen,hexan, clorofom…do gốc hidrocacbon axít béo lớn C Tan tốt loại dung môi phân cực không phân cực D Khó tan tốt loại dung mơi phân cực khơng phân cực Câu 48: Xà phòng thường dùng là: A hỗn hợp muối kali natri axit có thêm số chất phụ gia B hỗn hợp muối kali natri axit C hỗn hợp muối kali natri axit béo, có thêm số chất phụ gia D hỗn hợp muối kali natri axit axetic Câu 49: Chất giặt rửa tổng hợp chất: A Có cơng thức hố học giống xà phòng B Khơng phải muối natri axit cacboxylic có tinh giặt rửa xà phòng C hỗn hợp muối kali natri axit béo D Trieste glixerol với axit béo Câu 50: Trong phản ứng xà phòng hố sau, phản ứng dùng điều chế xà phòng A CH3COOC2H5 + NaOH →CH3COONa + C2H5OH B (CH3COO)3C3H5 + NaOH → 3CH3COONa + C3H5(OH)3 C C17H35COOC2H5 + NaOH → C17H35COONa + C2H5OH D (C17H35COO)3C3H5 + NaOH → 3C17H35COONa + C3H5(OH)3 Câu 51: Xà phòng là: A Muối canxi axit béo B Muối kali, natri axit béo C Muối axit hữu D Muối kali, natri axit axetic Câu 52: Xà phòng điều chế cách: A Cho axit hữu phản ứng với kim loại C Hidro hoá dầu thực vật B Đun chất béo với dung dịch kiềm nhiệt độ cao D Thủy phân dầu thực vật mơi trường bazơ Câu 53: Hóa chất sau sử dụng làm chất giặt rửa tổng hợp? A C17H35COONa B CH3(CH2)10CH2OSO3Na C CH3(CH2)10CH2C6H4SO3Na D B C Câu 54: Hợp chất sau có xà phòng: A CH3(CH2)12COOCH3 B CH3(CH2)50(CH2)5CH3 C CH3(CH2)14COONa D CH3(CH2)12CH2Cl Câu 55: Chất giặt rửa tổng hợp có ưu điểm A dễ kiếm B rẻ tiền xà phòng C giặt rửa nước cứng D hòa tan tốt nước B BÀI TẬP Dạng 1: Tốn phản ứng thủy phân este 1/ Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat dung dịch NaOH dư Sau phản ứng xảy hồn tồn, cạn dung dịch thu khối lượng muối khan (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23) A 3,28 gam B 8,56 gam C 8,2 gam D 10,4 gam GV: Nguyễn Ngọc Thúy HÓA HỌC 12CB (2014-2015) 2/ Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat 200 ml dung dịch NaOH 0,2M Sau phản ứng xảy hồn tồn, cạn dung dịch thu chất rắn khan có khối lượng (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23) A 3,28 gam B 8,56 gam C 8,2 gam D 10,4 gam 3/ Để xà phòng hóa hồn toàn m gam metyl axetat (CH 3COOCH3) cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 1M Giá trị m (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23):A 3,28 gam B 16,6 gam C 8,2 gam D 14,8 gam 4/ 10,4g hỗn hợp X gồm axit axetic etyl axetat tác dụng vừa đủ với 150g dd natri hiđroxit 4% Phần trăm khối lượng etyl axetat hỗn hợp A 22% B 42,3% C 57,7% D 88% / Để xà phòng hóa hoàn toàn 8,1g hỗn hợp X gồm este CH 3COOC2H5 CH3COOCH3 cần dùng vừa đủ 100ml dd NaOH 1M Phần trăm khối lượng este hỗn hợp là: A 50%và 50% B 45,7% 54,3% C 57,7% 42,3% D 88%và 12% 6/ Xà phòng hố 22,2 gam hỗn hợp este HCOOC2H5 CH3COOCH3 NaOH nguyên chất Khối lượng NaOH phản ứng : A gam B 12 gam C 16 gam D 20 gam 7/ Xà phòng hố 22,2 gam hỗn hợp este HCOOC2H5 CH3COOCH3 dung dịch NaOH 1M Thể tích dung dịch NaOH cần dùng : A 200m B 300ml C 400ml D 500ml 8/ Xà phòng hố a gam hỗn hợp este HCOOC2H5 CH3COOCH3 lượng dung dịch NaOH vừa đủ, cần 300ml dung dịch NaOH nồng độ 0,1M Giá trị a : A 14,8 g B 18,5 g C 2,22 g D 29,6 g 9/ Xà phòng hố hồn tồn 17,6 gam hỗn hợp este etyl axetat metyl propionat lượng vừa đủ V (ml) dung dịch NaOH 0,5M Giá trị V dùng A 200 ml B 500 ml C 400 ml D 600 ml Dạng 2: Toán điều chế este có hiệu suất phản ứng: 1/Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H 2SO4 đặc làm xúc tác) đến phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu 11 gam este Hiệu suất phản ứng este hóa A 50% B 62,5% C 55% D 75% 2/ Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H 2SO4 đặc làm xúc tác) khối lượng este thu là: (Biết hiệu suất phản ứng este 75%) A 17,6 g B 13,2 g C 23,5 g D 29,6 g / (DH A-2007): Khi thực phản ứng este hoá mol CH3COOH mol C2H5OH, lượng este lớn thu 2/3 mol Để đạt hiệu suất cực đại 90% (tính theo axit) tiến hành este hố mol CH 3COOH cần số mol C2H5OH (biết phản ứng este hoá thực nhiệt độ) A 0,456 B 2,412 C 2,925 D 0,342 GV: Nguyễn Ngọc Thúy HÓA HỌC 12CB (2014-2015) 4/ Hỗn hợp X gồm axit HCOOH CH 3COOH(tỉ lệ mol 1:1) Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH(có H2SO4 đặc làm xúc tác) thu m gam hỗn hợp este(hiệu suất phản ứng este hoá đều 80%) Giá trị m là: A 10,12 gam B 6,48 gam C 8,10 gam D 16,20 gam Dạng 3: Toán thủy phân chất béo giải theo phương pháp bảo tồn khối lượng: /Xà phòng hố hồn tồn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu khối lượng xà phòng A 16,68 gam B 18,38 gam C 18,24 gam D.17,80 gam 2/ Đun nóng chất béo cần vừa đủ 40 kg dung dịch NaOH 15%, giả sử phản ứng xảy hoàn toàn Khối lượng (kg) glixerol thu A 13,8 B 4,6 C 6,975 D 9,2 3/ Xà phòng hóa hồn tồn 66g lipit cần 12g NaOH Khối lượng xà phòng thu là: A 65,8g B 66,8g C 67,8g D 68,8g 4/ Thủy phân hòa tồn 11,48 g este ba chức C3H5(OH)3 với axit hữu đơn chức dung dịch có chứa 0,03 mol NaOH vừa đủ Khối lượng xà phòng thu là:A 9,92g B 9,12g C 11,76g D 9,18g Dạng 4: Xác định công thức phân tử công thức cấu tạo este: Loại 1: Dựa vào phản ứng thủy phân: 1/ Thuỷ phân este X có CTPT C4H8O2 dung dịch NaOH thu hỗn hợp hai chất hữu Y Z Y có tỉ khối so với H2 16 X có cơng thức A HCOOC3H7 B CH3COOC2H5 C HCOOC3H5 D C2H5COOCH3 2/ Cho gam este axit cacboxylic no đơn chức ancol no đơn chức phản ứng vừa hết với 100 ml dung dịch NaOH 1M Tên gọi este A etyl axetat B propyl fomiat C metyl axetat D metyl fomiat 3/ Khi thủy phân hoàn toàn 8,8g este đơn chức mạch hở X tác dụng 100ml dd KOH 1M (vừa đủ) thu 4,6g ancol Y Tên gọi X là: A etyl fomat B etyl propionat C etyl axetat D propyl axetat 4/ Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1,3M (vừa đủ) thu 5,98 gam ancol Y Tên gọi X A Etyl fomat B Etyl axetat C Etyl propionat D Propyl axetat Loại 2: Dựa vào phản ứng đốt cháy: 1/ Đốt cháy hoàn toàn 3,7g este đơn chức X thu 3,36 lit khí CO 2(đktc) 2,7g nước CTPT X là: A C2H4O2 B C3H6O2 C C4H8O2 D C5H8O2 2/ Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam este X thu 11,44 gam CO2 4,68 gam H2O Công thức phân tử este A C4H8O4 B C4H8O2 C C2H4O2 D C3H6O2 GV: Nguyễn Ngọc Thúy 10 B Cấu hình electron Al3+ Ne giống C Bán kính nguyên tử Al nhỏ bán kính ngun tử Na D Lớp ngồi vỏ ngun tử có electron C©u 6: Hòa tan hết 2,16 gam hỗn hợp Cr Fe dung dịch HCl ( lỗng), nóng thu 896ml khí đktc Lượng crom có hỗn hợp là:A 0,065gam B 1,04gam C 0,560gam D 1,015gam C©u 7: Cho sơ đồ phản ứng hóa học:  Cl 1) H 2O  O2  NaOH  HCl Fe ��� � X ��� � Y ��� � Z ��� � T ��� �X 2)  Cu  H 2O Chất Y sơ đồ là:A CuCl2 B FeCl3 C©u 8: Cho cặp chất sau tác dụng với nhau: a) Fe(NO3)3 + Cu; b) Cr + NaOH ; C FeCl2 D Fe(OH)2 c) Mg(NO )  Al d) CrO3 + H2O Những trường hợp có xảy phản ứng hóa học:A a, b B a, c C a, d D b, c C©u 9: Khi cho dòng điện chiều I=2A qua dung dịch CuCl2 1930 giây Khối lượng đồng thoát catot A 0,64 gam B 1,28 gam C 6,4 gam D 12,8 gam C©u 10: Dẫn 17,6 gam CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư Phản ứng kết thúc thu gam kết tủa? A 20 gam B 30 gam C 40 gam D 25 gam C©u 11: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh A NaCl B Na2SO4 C NaOH D NaNO3 C©u 12: Cho chuỗi phản ứng:  H O, (1)  Ca(OH) , (2)  HCl dö, (3) Al4 C3 ���� � Al(OH)3 ����� � Ca(AlO ) ����� � Al(OH)3 Chuyển hoá thực là: A (1) B (2) C©u 13: Canxi cacbonat (CaCO3) phản ứng với dung dịch A KNO3 B HCl C NaNO3 C (3) D (1) (3) D KCl C©u 14: Cho phản ứng: t 8Al + 3Fe3O4   9Fe + 4Al2O3 (1) t 2Al + 3CuO   3Cu + Al2O3 (2)   3Fe + 2AlCl 2Al + 3FeCl2  (3) t0 4Al + 3C   Al4C3 (4) Phản ứng nhiệt nhôm là:A B 1, C 1, 2, D 1, 2, 3, C©u 15: Cho luồng khí CO (dư) qua hỗn hợp oxit CuO, Fe2O3, MgO nung nhiệt độ cao Sau phản ứng hồn tồn, hỗn hợp rắn lại là:A Cu, Fe2O3, MgO B Cu, Fe2O3, Mg C CuO, Fe, MgO D Cu, Fe, MgO C©u 16: Điện phân nóng chảy muối clorua kim loại kiềm M Ở catot thu 9,2 gam kim loại anot có 4,48 lít khí (đktc) Kim loại M là:A Na B K C Rb D Li C©u 17: Hòa tan hồn tồn hỗn hợp Cu Fe 3O4 dung dịch X Vậy X là: A HCl B NaOH C Fe2(SO4)3 D NH3 C©u 18: Cho 0,78 gam kim loại kiềm tác dụng với nước (dư) thu 0,224 lít khí hiđro (ở đktc) Kim loại kiềm A Rb B Li C Na D K C©u 19: Cho 100 gam hợp kim Fe, Cr, Al tác dụng với dung dịch NaOH dư 5,04 lít khí (đktc) phần rắn khơng tan Lọc lấy phần khơng tan đem hồ tan hết dung dịch HCl dư (khơng có khơng khí) 38,752 lít khí (đktc) Thành phần % khối lượng Fe hợp kim là: A 82,29% Fe B 83,66%Fe C 83,86% Fe D 13,66% Fe C©u 20: Trong bảng tuần hồn ngun tố hóa học, kim loại kiềm thuộc nhóm A IA B IIIA C IVA D IIA C©u 21: Hiện tượng xảy cho Na kim loại vào dung dịch CuSO4 ? A Sủi bọt khí khơng màu có kết tủa xanh B Bề mặt kim loại Na có màu đỏ, dung dịch nhạt màu xanh C Sủi bọt khí khơng màu có kết tủa màu đỏ D Bề mặt kim loại Na có màu đỏ có kết tủa màu xanh C©u 22: Dãy gồm kim loại đều phản ứng với nước nhiệt độ thường tạo dung dịch có mơi trường kiềm A Be, Na, Ca B Be,Ca, Ba C Na, Ba, Sr C©u 23: Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 sẽ: D Na, Mg, K A có kết tủa trắng B có bọt khí C có kết tủa trắng bọt khí D khơng có tượng gì C©u 24: Hoà tan a gam hỗn hợp gồm Mg Al dung dịch HCl dư thu 8,96 lít khí (đkc) Nếu hồ tan a gam hỗn hợp dung dịch NaOH dư thì có 6,72 lít khí (đkc) giải phóng Vậy a có giá trị là: A 7,8 gam B 11 gam C 15,6 gam D 22 gam C©u 25: Điện phân dung dịch ( điện cực trơ) chứa muối sau sẽ thu kim loại tương ứng ? A NaCl B CaCl2 C CuCl2 D KOH C©u 26: So sánh KHƠNG ĐÚNG là: A Fe(OH)2 Cr(OH)2 đều bazơ chất khử B Al(OH)3 Cr(OH)3 đều chất lưỡng tính vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử C H2SO4 đặc H2CrO4 đều axit có tính oxi hóa mạnh D BaSO4 BaCrO4 đều chất khơng tan nước C©u 27: Phát biểu khơng là: A Các hợp chất Cr2O3 , Cr(OH)3, CrO3 đều có tính chất lưỡng tính B Hợp chất Cr(VI) có tính oxi hố mạnh C Hợp chất CrO3 tác dụng với dung dịch NaOH D Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối chuyển thành muối cromat C©u 28: Để điều chế kim loại kiềm, người ta dùng phương pháp : A thuỷ luyện B nhiệt luyện C điện phân dung dịch D điện phân nóng chảy C©u 29: Điện phân Al2O3 nóng chảy với cường độ dòng điện 50.000 A Khối lượng nhơm sản xuất 24 là: A ≈ 403 kg B ≈ 806 kg C ≈ 201,5 kg D ≈ 143,3 kg C©u 30: Cho 34,25 gam kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước 5,6 lít khí (đktc) Tên kim loại kiềm thổ A Be B Mg C Ca D Ba C©u 31: Nước cứng nước có chứa nhiều ion A Cu2+, Fe3+ B Al3+, Fe3+ C Na+, K+ D Ca2+, Mg2+ C©u 32: Nhận định KHƠNG ĐÚNG là: A Hỗn hợp Fe3O4 Cu tan hết dung dịch HCl B Hỗn hợp Al2O3 Cr2O3 tan hết dung dịch NaOH loãng C Hỗn hợp Fe Cr tan hết dung dịch HCl nóng D Hỗn hợp BaO Al2O3 tan hết nước C©u 33: Chất khơng tác dụng với nhôm là: A Nước B Ozon C Oxi D H2SO4 đặc, nguội C©u 34: Chất sau khơng thể oxi hoá Fe thành Fe3+ : A S B Br2 C Dung dịch AgNO3 dư D H2SO4 đặc, nóng C©u 35: Hồ tan 26,8 gam hỗn hợp bột CaCO3 MgCO3 dung dịch HCl dư thấy giải phóng 6,72 lít khí CO2 (đktc) Số gam muối ban đầu A 10 gam 16,8 gam B 20 gam 6,8 gam C 14,2 gam 12,6 gam D 24,6 gam 4,2 gam C©u 36: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam kim loại R vào dung dịch HNO dư, thu 4,48 lít (đktc) NO Kim loại R là: A Cu B Cr C Fe D Zn C©u 37: Cho kim loại: Al, Cu, Na, Fe Những kim loại điều chế phương pháp nhiệt luyện: A Na, Al B Fe, Al, Cu C Fe, Cu D Ca, Fe, Al, Cu C©u 38: Cho dãy: R → RCl2 → R(OH)2 → R(OH)3 → NaRO2 R : A Al B Cr C Fe D Al, Cr C©u 39: Số electron hóa trị cấu hình electron crom (số hiệu nguyên tử 24) là: A 2e [Ar] 3d44s2 B 4e [Ar] 4s23d4 C 6e [Ar] 3d6 D 6e [Ar] 3d54s1 C©u 40: Cấu hình electron lớp nguyên tử kim loại kiềm thổ A ns2 B ns2 np1 C ns1 D ns2 np2 MỘT SỐ ĐỀ THI THAM KHẢO THI TỐT NGHIỆP ĐỀ SỐ Câu 1: Cho dãy kim loại: Ag, Fe, Au, Al Kim loại dãy có độ dẫn điện tốt A Al B Ag C Au D Fe Câu 2: Cho 1,37 gam kim loại kiềm thổ M phản ứng với nước (dư), 0,01 mol khí H2 Kim loại M A Sr B Ca C Ba D Mg Câu 3: Hợp chất có tính lưỡng tính A NaOH B Cr(OH)3 C Ba(OH)2 D Ca(OH)2 Câu 4: Cho dãy chất: C2H5NH2, CH3NH2, NH3, C6H5NH2 (anilin) Chất dãy có lực bazơ yếu A C6H5NH2 B NH3 C C2H5NH2 D CH3NH2 Câu 5: Cho dãy chất: glucozơ, xenlulozơ, metyl axetat, metylamin Số chất dãy tham gia phản ứng tráng bạc A B C D Câu 6: Kim loại không phản ứng với axit HNO3 đặc, nguội A Ag B Mg C Cu D Cr Câu 7: Dãy gồm ion xếp theo thứ tự tính oxi hóa giảm dần từ trái sang phải là: 3+ 2+ + + 2+ 3+ 2+ 3+ + + 3+ 2+ A Al , Cu , K B K , Cu , Al C Cu , Al , K D K , Al , Cu Câu 8: Điều chế kim loại Mg phương pháp B dùng H2 khử MgO nhiệt độ cao A điện phân MgCl2 nóng chảy 2+ D dùng kim loại Na khử ion Mg dung dịch MgCl2 C điện phân dung dịch MgCl2 Câu 9: Đun nóng tinh bột dung dịch axit vơ loãng sẽ thu A etyl axetat B glucozơ C xenlulozơ D glixerol Câu 10: Chất béo trieste axit béo với A glixerol B phenol C etylen glicol D etanol Câu 11: Polime thuộc loại tơ thiên nhiên A tơ nilon-6,6 B tơ tằm C tơ nitron D tơ visco Câu 12: Cho dãy chất: H2NCH2COOH, C6H5NH2, C2H5NH2, CH3COOH Số chất dãy phản ứng với NaOH dung dịch A B C D Câu 13: Cho dãy kim loại: Na, Al, W, Fe Kim loại dãy có nhiệt độ nóng chảy cao A Na B Al C W D Fe Câu 14: Cấu hình electron lớp nguyên tử nguyên tố Al (Z = 13) 2 1 2 A 3s 3p B 3s 3p C 3s 3p D 3s 3p Câu 15: Glucozơ thuộc loại A monosaccarit B đisaccarit C polisaccarit D polime Câu 16: Canxi hiđroxit (Ca(OH)2) gọi A thạch cao sống B vôi C thạch cao khan D đá vơi Câu 17: Metyl acrylat có cơng thức cấu tạo thu gọn A C2H5COOCH3 B CH3COOC2H5 C CH2=CHCOOCH3 D CH3COOCH3 Câu 18: Este HCOOCH3 phản ứng với dung dịch NaOH (đun nóng), sinh sản phẩm hữu A HCOONa CH3OH B CH3COONa CH3OH C CH3ONa HCOONa D HCOOH CH3ONa Câu 19: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ A CH3COOC2H5 B CH3NH2 C CH3COOH D C2H5OH Câu 20: Kim loại phản ứng với dung dịch HCl loãng A Au B Ag C Al D Cu Câu 21: Cơng thức hóa học sắt(II) hiđroxit A Fe(OH)3 B FeO C Fe(OH)2 D Fe3O4 Câu 22: Chất có chứa nguyên tố nitơ A saccarozơ B glucozơ C xenlulozơ D metylamin Câu 23: Cho dãy kim loại: Na, Cu, Al, Cr Kim loại mềm dãy A Cu B Cr C Al D Na Câu 24: Cho 0,1 mol anilin (C6H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl Khối lượng muối phenylamoni clorua (C6H5NH3Cl) thu A 25,900 gam B 6,475 gam C 19,425 gam D 12,950 gam Câu 25: Hoà tan 22,4 gam Fe dung dịch HNO3 loãng (dư), sinh V lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị V A 4,48 B 2,24 C 3,36 D 8,96 Câu 26: Cho 8,8 gam CH3COOC2H5 phản ứng hết với dung dịch NaOH (dư), đun nóng Khối lượng muối CH3COONa thu A 8,2 gam B 12,3 gam C 16,4 gam D 4,1 gam Câu 27: Chất có nhiều khói thuốc gây hại cho sức khoẻ người A cocain B cafein C heroin D nicotin Câu 28: Axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) tác dụng với dung dịch A NaCl B NaNO3 C Na2SO4 D NaOH Câu 29: Để phân biệt dung dịch AlCl3 dung dịch MgCl2, người ta dùng lượng dư dung dịch A K2SO4 B KOH C KNO3 D KCl Câu 30: Cho 8,9 gam hỗn hợp bột Mg Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu 0,2 mol khí H2 Khối lượng Mg Zn 8,9 gam hỗn hợp A 2,4 gam 6,5 gam B 1,2 gam 7,7 gam C 1,8 gam 7,1 gam D 3,6 gam 5,3 gam Câu 31: Oxit thuộc loại oxit axit? A CaO B Na2O C CrO3 D K2O Câu 32: Cho lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất màu A vàng B tím C đen D đỏ Câu 33: Cho dãy kim loại: Fe, K, Mg, Ag Kim loại dãy có tính khử yếu A Mg B Ag C K D Fe Câu 34: Trùng hợp etilen thu sản phẩm A polietilen (PE) B poli(metyl metacrylat) C poli(vinyl clorua) (PVC) D poli(phenol-fomanđehit) (PPF) A Câu 35: Cho dãy chất: NaOH, NaCl, NaNO3, Na2SO4 Chất phản ứng với dung dịch BaCl2 NaCl B Na2SO4 C NaNO3 D NaOH Câu 36: Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3 thì xuất A kết tủa màu trắng xanh B kết tủa màu trắng xanh, sau chuyển dần sang màu nâu đỏ C kết tủa màu xanh lam D kết tủa màu nâu đỏ Câu 37: Cho g CaCO3 phản ứng hết với axit CH3COOH (dư), V lít khí CO2 (ở đktc) Giá trị V A 2,24.B 3,36 C 4,48.D 1,12 Câu 38: Ở nhiệt độ cao, Al khử ion kim loại oxit A K2O B MgO C Fe2O3 D BaO Câu 39: Hai dung dịch đều phản ứng với kim loại Cu A FeCl3 AgNO3 B AlCl3 HCl C MgSO4 ZnCl2 D FeCl2 ZnCl2 Câu 40: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh A HCl B H2S C Na2SO4 D Ba(OH)2 ĐỀ Câu 1: Một muối tan vào nước tạo thành dung dịch có mơi trường kiềm, muối A Na2CO3 B MgCl2 C NaCl D KHSO4 Câu 2: Nước cứng nước có chứa nhiều ion + + - 2+ 2+ 2- A Na , K B HCO3 , Cl C Ca , Mg D SO4 , Cl Câu 3: Ngun liệu dùng để sản xuất nhơm A quặng manhetit B quặng boxit C quặng đôlômit D quặng pirit Câu 4: Dãy gồm kim loại đều phản ứng với nước nhiệt độ thường, tạo dung dịch có mơi trường kiềm A Na, Ba, K B Ba, Fe, K C Be, Na, Ca D Na, Fe, K Câu 5: Anilin (C6H5NH2) phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với A dung dịch NaCl B nước Br2 C dung dịch NaOH D dung dịch HCl Câu 6: Cặp chất không xảy phản ứng A dung dịch NaNO3 dung dịch MgCl2 B dung dịch NaOH Al2O3 C K2O H2O D dung dịch AgNO3 dung dịch KCl Câu 7: Thủy phân este X môi trường kiềm, thu natri axetat rượu etylic Công thức X A C2H3COOC2H5 B C2H5COOCH3 C CH3COOC2H5 D CH3COOCH3 Câu 8: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng (dư) Sau phản ứng thu 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X m gam chất rắn không tan Giá trị m A 3,4 gam B 4,4 gam C 5,6 gam D 6,4 gam Câu 9: Chất X có cơng thức phân tử C2H4O2, cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH tạo muối nước Chất X thuộc loại ` A rượu no đa chức B axit no đơn chức C este no đơn chức D axit không no đơn chức Câu 10: Thuốc thử dùng để phân biệt axit axetic rượu etylic A quỳ tím B dung dịch NaCl C dung dịch NaNO3 D kim loại Na Câu 11: Polivinyl clorua (PVC) điều chế từ vinyl clorua phản ứng A axit - bazơ B trao đổi C trùng hợp D trùng ngưng Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn m gam rượu no đơn chức mạch hở, sau phản ứng thu 13,2 gam CO2 8,1 gam nước Công thức rượu no đơn chức (Cho H = 1, C = 12, O = 16) A C2H5OH B C3H7OH C C4H9OH D CH3OH Câu 13: Cho phản ứng: aFe + b HNO3 → c Fe(NO3)3 + d NO + e H2O Các hệ số a, b, c, d, e số nguyên, đơn giản Tổng (a+b) A B C D Câu 14: Một chất tác dụng với dung dịch natri phenolat tạo thành phenol Chất A C2H5OH B Na2CO3 C CO2 D NaCl Câu 15: Dãy gồm hợp chất có tính oxi hoá A Fe(OH)2, FeO B FeO, Fe2O3 C Fe(NO3)2, FeCl3 D Fe2O3, Fe2(SO4)3 Câu 16: Khi điều chế kim loại, ion kim loại đóng vai trò chất A bị khử B bị oxi hoá C nhận proton D cho proton Câu 17: Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có A kết tủa trắng sau kết tủa tan dần B bọt khí kết tủa trắng C kết tủa trắng xuất D bọt khí bay Câu 18: Trung hồ 6,0 gam axit cacboxylic no đơn chức, mạch hở cần dùng 100 ml dung dịch NaOH 1M Công thức cấu tạo axit (Cho H = 1, C = 12, O = 16) A C2H5COOH B CH2 = CHCOOH C CH3COOH D HCOOH Câu 19: Dãy hiđroxit xếp theo thứ tự tính bazơ giảm dần từ trái sang phải A NaOH, Al(OH)3, Mg(OH)2 B NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 C Mg(OH)2, Al(OH)3, NaOH D Mg(OH)2, NaOH, Al(OH)3 Câu 20: Hấp thụ hồn tồn 4,48 lít khí SO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 16 gam NaOH thu dung dịch X Khối lượng muối tan thu dung dịch X (Cho H = 1, O = 16, Na = 23, S = 32) A 18,9 gam B 23,0 gam C 20,8 gam D 25,2 gam Câu 21: Hoà tan 5,4 gam Al lượng dung dịch H2SO4 loãng (dư) Sau phản ứng thu dung dịch X V lít khí hiđro (ở đktc) Giá trị V (Cho H = 1, Al = 27) A 4,48 lít B 3,36 lít C 2,24 lít D 6,72 lít Câu 22: Chất khơng phản ứng với NaOH A rượu etylic B axit clohidric C phenol D axit axetic Câu 23: Một chất thủy phân mơi trường axit, đun nóng khơng tạo glucozơ Chất A tinh bột B saccarozơ C xenlulozơ D protit Câu 24: Công thức cấu tạo glixerin A HOCH2CHOHCH2OH B HOCH2CH2OH C HOCH2CHOHCH3 D HOCH2CH2CH2OH Câu 25: Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri A phenol lỏng B dầu hỏa C nước D rượu etylic Câu 26: Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất phản ứng 75%, khối lượng glucozơ thu A 360 gam B 270 gam C 250 gam D 300 gam Câu 27: Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl Khối lượng muối thu A 7,65 gam B 0,85 gam C 8,10 gam D 8,15 gam Câu 28: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 A B C D Câu 29: Để bảo vệ vỏ tàu thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm nước) kim loại A Sn B Zn C Cu D Pb + Câu 30: Cation M có cấu hình electron lớp 2s 2p + + + + A Na B Li C Rb D K Câu 31: Dãy gồm kim loại xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải A Fe, Mg, Al B Al, Mg, Fe C Fe, Al, Mg D Mg, Fe, Al Câu 32: Cho phản ứng: + H2N - CH2 - COOH + HCl → H3N - CH2 - COOH Cl H2N - CH2 - COOH + NaOH → H2N - CH2 - COONa + H2O Hai phản ứng chứng tỏ axit aminoaxetic A có tính bazơ B có tính axit C có tính oxi hóa tính khử D có tính chất lưỡng tính Câu 33: Axit no, đơn chức, mạch hở có cơng thức chung A CnH2n-1COOH (n ≥ 2) B CnH2n+1COOH (n ≥ 0) C CnH2n(COOH)2 (n ≥ 0) D CnH2n -3COOH (n ≥ 2) Câu 34: Tơ sản xuất từ xenlulozơ A tơ tằm B tơ capron C tơ nilon-6,6 D tơ visco Câu 35: Chất khơng có tính chất lưỡng tính A Al(OH)3 B NaHCO3 C Al2O3 D AlCl3 Câu 36: Cho 0,69 gam kim loại kiềm tác dụng với nước (dư) Sau phản ứng thu 0,336 lít khí hiđro (ở đktc) Kim loại kiềm (Cho Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85) A Na B K C Rb D Li Câu 37: Công thức chung oxit kim loại thuộc phân nhóm nhóm II A R2O3 B R2O C RO D RO2 Câu 38: Số electron lớp nguyên tử kim loại kiềm A B C D Câu 39: Chất phản ứng với Ag2O dung dịch NH3, đun nóng tạo Ag A rượu etylic B axit axetic C anđehit axetic D glixerin Câu 40: Saccarozơ glucozơ đều có A phản ứng với dung dịch NaCl B phản ứng với Cu(OH)2 nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam C phản ứng với Ag2O dung dịch NH3, đun nóng D phản ứng thuỷ phân môi trường axit ĐỀ Câu 1: Cho bột nhôm tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu 6,72 lít khí H2 (ở đktc) Khối lượng bột nhôm phản ứng (Cho Al = 27) A 10,4 gam B 2,7 gam C 5,4 gam D 16,2 gam 2 Câu 2: Nguyên tử kim loại có cấu hình electron 1s 2s 2p 3s A K (Z = 19) B Li (Z = 3) C Na (Z = 11) D Mg (Z = 12) Câu 3: Chất phản ứng với Ag2O dung dịch NH3 đun nóng tạo Ag A axit axetic B glixerin C rượu etylic D anđehit axetic Câu 4: Cho 5,6 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu thể tích khí H2 (ở đktc) A 6,72 lít B 1,12 lít C 2,24 lít D 4,48 lít Câu 5: Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri A dầu hỏa B phenol lỏng C nước D rượu etylic Câu 6: Nước cứng nước có chứa nhiều ion 3+ 3+ + + 2+ 3+ 2+ 2+ A Al , Fe B Na , K C Cu , Fe D Ca , Mg Câu 7: Cho 0,69 gam kim loại kiềm tác dụng với nước (dư) 0,336 lít khí hiđro (ở đktc) Kim loại kiềm A Li B Rb C K D Na Câu 8: Glixerin rượu có số nhóm hiđroxyl (-OH) A B C D Câu 9: Một chất thủy phân mơi trường axit đun nóng, khơng tạo glucozơ Chất A xenlulozơ B saccarozơ C tinh bột D protit Câu 10: Chất tham gia phản ứng trùng hợp A vinyl clorua B propan C toluen D etan o Câu 11: Đun nóng C2H5OH 170 C với xúc tác H2SO4 đặc thu anken A C5H10 B C3H6 C C2H4 D C4H8 Câu 12: Kim loại phản ứng với dung dịch NaOH A Cu B Al C Ag D Fe Câu 13: Chất có tính khử A FeCl3 B Fe(OH)3 C Fe2O3 D Fe Câu 14: Đồng (Cu) tác dụng với dung dịch A H2SO4 loãng B FeSO4 C H2SO4 đặc, nóng D HCl Câu 15: Dung dịch NaOH có phản ứng với dung dịch A KCl B FeCl3 C K2SO4 D KNO3 Câu 16: Hấp thụ hồn tồn 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa gam NaOH, thu dung dịch X Khối lượng muối tan có dung dịch X (Cho C = 12, O = 16, Na = 23) A 5,3 gam B 10,6 gam C 21,2 gam D 15,9 gam Câu 17: Một kim loại phản ứng với dung dịch CuSO4 tạo Cu Kim loại A Na B Ag C Cu D Fe Câu 18: Este etyl axetat có cơng thức A CH3COOC2H5 B CH3COOH C CH3CHO D CH3CH2OH Câu 19: Công thức cấu tạo polietilen A (-CF2-CF2-)n B (-CH2-CHCl-)n C (-CH2-CH=CH-CH2-)n D (-CH2-CH2-)n Câu 20: Chất có tính chất lưỡng tính A Al(OH)3 B NaOH C AlCl3 D NaCl Câu 21: Cho hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3 Hiđroxit có tính bazơ mạnh A Al(OH)3 B NaOH C Mg(OH)2 D Fe(OH)3 Câu 22: Phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử A Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu B MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaCl C CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O D CaO + CO2 → CaCO3 Câu 23: Cho phản ứng: + H2N - CH2 - COOH + HCl → H3N - CH2 - COOH Cl H2N - CH2 - COOH + NaOH → H2N - CH2 - COONa + H2O Hai phản ứng chứng tỏ axit aminoaxetic A có tính chất lưỡng tính B có tính axit C có tính bazơ D vừa có tính oxi hố, vừa có tính khử Câu 24: Trung hoà 6,0 gam axit cacboxylic no đơn chức, mạch hở cần dùng 100 ml dung dịch NaOH 1M Công thức cấu tạo axit (Cho H = 1, C = 12, O = 16) A C2H5COOH B CH2 = CHCOOH C HCOOH D CH3COOH Câu 25: Chất có chứa nguyên tố oxi A saccarozơ B toluen C benzen D etan Câu 26: Cặp chất không xảy phản ứng A dung dịch NaNO3 dung dịch MgCl2 B Na2O H2O C dung dịch AgNO3 dung dịch KCl D dung dịch NaOH Al2O3 Câu 27: Công thức chung axit cacboxylic no đơn chức, mạch hở A CnH2n(COOH)2 (n≥0) B CnH2n+1COOH (n≥0) C CnH2n-2COOH (n≥2) D CnH2n-1COOH (n≥2) Câu 28: Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu chất khí màu nâu đỏ Chất khí A N2O B NO2 C N2 D NH3 Câu 29: Ngun liệu dùng để sản xuất nhơm A quặng pirit B quặng manhetit C quặng boxit D quặng đôlômit Câu 30: Phân hủy Fe(OH)3 nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu chất rắn A FeO B Fe2O3 C Fe(OH)2 D Fe3O4 Câu 31: Kim loại phản ứng với nước nhiệt độ thường tạo dung dịch có mơi trường kiềm A Cu B Ag C Na D Fe Câu 32: Một chất tác dụng với dung dịch natri phenolat (C6H5ONa) tạo thành phenol Chất A NaCl B CO2 C C2H5OH D Na2CO3 Câu 33: Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl Khối lượng muối (C2H5NH3Cl) thu (Cho H = 1, C = 12, N = 14) A 8,15 gam B 8,10 gam C 0,85 gam D 7,65 gam Câu 34: Chất không phản ứng với NaOH A phenol B axit clohiđric C rượu etylic D axit axetic Câu 35: Cho 9,2 gam rượu etylic (C2H5OH) phản ứng vừa đủ với Na, sau phản ứng thu V lít khí H2 (ở đktc) Giá trị V (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23) A 2,24 lít B 3,36 lít C 1,12 lít D 4,48 lít Câu 36: Anilin (C6H5NH2) có phản ứng với dung dịch A NaOH B Na2CO3 C NaCl D HCl Câu 37: Số đồng phân rượu ứng với công thức phân tử C3H8O A B C D Câu 38: Anđehit hợp chất có chứa nhóm chức A (-COOH) B (-NH2) C (-CHO) D (-OH) Câu 39: Cho dung dịch Ca(OH)2 vào cốc đựng dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có A kết tủa trắng sau kết tủa tan dần B kết tủa trắng xuất C bọt khí bay D bọt khí kết tủa trắng Câu 40: Thuốc thử dùng để phân biệt rượu etylic axit axetic A dung dịch NaCl B quỳ tím C dung dịch NaNO3 D kim loại Na PHỤ LỤC 1/ Cách nhận biết số hợp chất hữu Hidrocacbon no (ankan, xicloankan): *Có thể nhận biết ankan xicloankan(n>=5) tính trơ hóa học với hầu hết thuốc thử thông thường không làm màu dd nước Br2, KMnO4 không tan axit H2SO4 *Các xicloankan (n>=4) tan H2SO4 đặc, làm màu Br2 CCl4 không làm màu dd KMnO4 Các hidrocacbon có 1-4 nguyên tử C tồn thể lỏng Hidrocacbon không no (anken, ankadien, ankin): *Tan H2SO4 đặc * Nhận biết tính khơng no: làm màudd Br2 (nâu đỏ), dd KMnO4 (tím) phản ứng cộng phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn *Nhận biết ank-1-in: tạo kết tủa màu vàng với dd AgNO3/NH3, tạo kết tủa màu đỏ với dd CuCl/NH3 *Xác định cấu tạo anken phản ứng ozon phân oxi hóa KMnO4/H+ Dựa vào cấu tạo chất sản phẩm suy cấu tạo anken *Phân biệt hidrocacbon chứa nối đôi C=C chứa nối ba C-=C phản ứng cộng nước (H+) Nếu tạo rarượu hidrocacbon chứa nối đôi Nếu tạo andehit/xeton hidrocacbon chứanối ba Aren (benzen chất đồng đẳng): *Nhận biết benzen: chất lỏng không màu, không tan nước (nhẹ lên trên), có mùi thơm đặc trưng,khơng làm màu dd Br2 KMnO4 *Nhận biết đồng đẳng benzen: không làm màu dd Br2, không tan nước, làm nhạt màu dd KMnO4 đun nóng (do phản ứng C mạch nhánh) *Có thể phân biệt aren với anken xicloankan H2SO4 đặc (aren tan được) Dẫn xuất halogen: *Nhận biết sự có mặt halogen: Dùng giấy lọc tẩm rượu, cho thêm vài giọt hóa chất cần nhận biết (chất lỏng dung dịch rượu) đốt hứng sản phẩm cháy vào phễu thủy tinh có phủ lớp dd AgNO3 úp ngược Nếu hóa chất nhận biết dẫn xuất halogen sẽ tạo kết tủa trắng vàng thành phễu (bạc halogenua) Kết tủa tan cho thêm amoniac *Phân biệt loại dẫn xuất halogen: dùng dung dịch AgNO3 rượu cho trực tiếp vào dẫn xuất halogen cần nhận biết Tùy theo bậc dẫn xuất halogen (độ linh động nguyên tử halogen) mà phản ứng tạo thành bạc halogenua xảy nhanh hay chậm khơng xảy Ví dụ: +Alyl, benzylhalogenua: tạo kết tủa nhanh nhiệt độ phòng +Dẫn xuất halogen bậc 3: tạo kết tủa nhanh nhiệt độ phòng: +Dẫn xuất halogen bậc 2: tạo kết tủa đun nóng: +Dẫn xuất halogen bậc 1: tạo kết tủa đun lâu +Dẫn xuất vinyl phenylhalogenua: khơng tạo kết tủa *Có thể phân biệt dẫn xuất halogen dựa vào phản ứng thủy phân sau tùy theo đặc điểm sản phẩm thủy phân sẽ suy cấu tạo dẫn xuất halogen ban đầu Rượu (ancol poliancol): *Rượu nguyên chất: cho Na vào có tượng tan sủi bọt khí khơng màu *Dung dịch rượu: cho axit axetic vào đun nóng H2SO4 đặc có mùi thơm este tạo thành *Phân biệt bậc rượu bằngthuốc thử Lucas (hỗn hợp HCl đặc ZnCl2 khan): + Rượu bậc 3: phản ứng tức khắc, tạo dẫn xuất halogen làm vẩn đục dung dịch +Rượu bậc 2: tạo sản phẩm sau vài phút (dung dịch phân lớp) + Rượu bậc 1: không phản ứng *Phân biệt bậc rượu cách oxi hóa rượu ống đựng CuO , to sau nghiên cứu sản phẩm + Nếu sản phẩm tạo andehit: rượu ban đầu bậc + Nếu sản phẩm tạo xeton: rượu bậc + Nếu rượu không bị oxi hóa: rượu bậc *Rượu đa chức có nhóm chức OH nguyên tử C cạnh hòa tan Cu(OH)2 tạo dd màu xanh lam suốt Phenol: *Phenol phát phản ứng với dung dịch NaOH, phenol (đục tan) chuyển thành muối C6H5ONa (trong suốt tan) Khi thổi khí CO2 vào dung dịch suốt C6H5ONa lại thấy dung dịch trở nên vẩn đục vì tạo C6H5ONa ban đầu (ít tan) *Phenol phản ứng với dd Br2 tạo 2,3,6-tribromphenol kết tủa trắng *Có thể phân biệt ancol phenol với hợp chất hữu khác phản ứng tạo phức chất có màu vớithuốc thử xeri amoninitratphức màu đỏ (NH4)2Ce(NO)6 Thuốc thử có màu vàng nhạt, cho ancol, phức màu xanh-nâu phenol *Nhận biết phenol phản ứng với dung dịch FeCl3 tạo phức phenolat sắt có màu tím: 6C6H5OH + FeCl3 [Fe(OC6H5)6]3- + 6H+ + 3Cl7 Amin: *Nhận biết amin mạch hở: làm giấy quỳ tím hóa xanh *Các amin khí có mùi khai, tạo khói trắng với HCl đặc *Amin thơm phản ứng với dung dịch Br2 tạo kết tủa trắng phenol dùng dư Br2 thì tạo kết tủa vàng *Có thể nhận sự khác phenol anilin phenol tan kiềm, anilin tan axit *Phân biệt bậc amin cách cho amin phản ứng với NaNO2 HCl nhiệt độ từ 0-5*C: + Amin bậc 3: không phản ứng + Amin bậc 2: tạo hợp chất N-nitrozo (chất lỏng màu vàng tan nước R-NH-R' + NaNO2 + HCl ~~> RR'-N-N=O + NaCl + H2O + Amin bậc 1: tạo muối diazoni RNH2 + NaNO2 + 2HCl ~~~> R-N=NCl + NaCl + 2H2O + Nếu amin no bậc thì muối diazoni sẽ phân hủy ngay, giải phóng khí N2 tạo rượu: RN2Cl + H2O ~~> ROH + N2 + HCl + Nếu amin thơm bậc thì muối diazoni bền 0-5*C tiến hành phản ứng ghép đôi với beta-naphtol tạo sản phẩm màu Muốn phân hủy muối diazoni thơm phải đun nóng nhẹ, thu phenol, N2 Andehit: *Phản ứng với thuốc thử Tolen (AgNO3/NH3) tạo Ag kết tủa (phản ứng tráng gương) *Phản ứng với thuốc thử Sip (dung dịch axit fucsinssunfuro không màu) cho màu hồng *Phản ứng với thuốc thử Felinh (phức Cu2+ với ion tactrat), thuốc thử Benedic (phức Cu2+ với ion xitrat) Cu(OH)2/OH- đun nóng tạo kết tủa Cu2O màu đỏ gạch *Phản ứng với dung dịch NaHSO3 bão hòa tạo tinh thể kết tinh *Phản ứng với thuốc thử 2,4-dinitrophenylhidrazin (2,4-DNPH) tạo sản phẩm khơng tan có màu đỏ *Phản ứng oxi hóa làm màu nước brom dung dịch thuốc tím (tạo axit cacboxylic) Xeton: *Khơng có phản ứng tráng gương, khơng tạo kết tủa đỏ gạch với Cu(OH)2 *Phản ứng với thuốc thử 2,4-DNPH tạo sản phẩm khơng tan có màu đỏ *Có thể nhận metylxeton R-CO-CH3 phản ứng iodofom (tác dụng với I3 môi trường kiềm) tạo raCHI3 kết tủa vàng *Có thể nhận metylxeton phản ứng với dung dịch NaHSO3 bão hòa tạo tinh thể kết tinh 10 Axit: *Tác dụng với Na bột Fe tạo khí khơng màu *Làm quỳ tím hóa đỏ *Axit cacboxylic phenol đều tan kiềm phân biệt chúng quỳ tím (phenol khơng đổi màu) cho phản ứng với muối cacbonat (axit giải phóng khí CO2, phenol không phản ứng) *Axit foocmic tham gia phản ứng tráng bạc, phản ứng với Cu(OH)2 tạo kết tủa Cu2O đỏ gạch *Để phân biệt dẫn xuất khác axit (clorua axit anhidrit axit, este, amit) dùng dung dịch AgNO3 (clorua axit cho AgCl kết tủa trắng), dd NaOH: + clorua axit: cho phản ứng mạnh, tan + anhidrit axit: tan đun + este: tan đun sôi mà không giải phóng amoniac + amit: tan đun sơi, đồng thời giải phóng khí NH3 làm quỳ hóa xanh 11 Este: *Dùng phản ứng thủy phân nhận biết sản phẩm taọ thành *Phân biệt este axit phản ứng với kim loại *Chỉ có axit, phenol, este phản ứng với kiềm tạo muối Este phản ứng chậm phải đun nóng *Este fomiat HCOOR nhận biết phản ứng tráng bạc 12 Glucozo fructozo: *Phản ứng với dd AgNO3/NH3 tạo Ag kết tủa *Phản ứng với Cu(OH)2 tạo dd xanh thẫm, đun nóng cho Cu2O kết tủa đỏ gạch *Để phân biệt glucozo fructozo người ta thử với dung dịch brom, sau thử tiếp với dung dịch FeCl3, có glucozo tạo kết tủa màu vàng xanh 13 Saccarozo mantozo: *Dùng dung dịch vôi sữa cho dung dịch saccarat canxi suốt *Phân biệt saccarozo mantozo phản ứng tráng gương (saccarozo không phản ứng) 14 Tinh bột: *Nhận biết hồ tinh bột dung dịch I2 cho sản phẩm màu xanh, đun nóng bị màu, sau để nguội lại xuất màu xanh 15 Protit: *HNO3 làm protit chuyển sang màu vàng *Cu(OH)2 chuyển sang màu xanh tím NHẬN BIẾT CATION Na + : dùng pp vật lý: cho muối rắn lên dây platin, nhúng dây platin vào dd muối  đưa đầu dây vào lửa  lửa nhuốm màu vàng tươi  có ion Na NH4+ : cho dd kiềm NaOH KOH (dư) vào dd  khí có mùi khai (hoặc làm quỳ tím thấm ướt nước chuyển sang màu xanh)  khí NH3  có cation NH4+ Ba2+ : nhận biết tách Ba2+ khỏi dd H2SO4 loãng: Ba2+ + SO42-  BaSO4 đèn khí ko màu + Hoặc dùng dd thuốc thử K2Cr2O7, K2CrO4: Ba2+ + CrO42-  BaCrO4 2Ba2+ + Cr2O72- + H2O  2BaCrO4 + 2H+ Al3+ , Cr3+ : thêm từ từ dd kiềm vào thấy kết tủa (M(OH)3) sinh ra, sau kết tủa tan dần cho dd kiềm dư  Al3+,Cr3+ (do M(OH)3 lưỡng tính) Al3+ + 3OH-  Al(OH)3 Al(OH)3 + OH-  [Al(OH)4]Cr3+ + 3OH-  Cr(OH)3 Cr(OH)3 + OH-  [Cr(OH)4]- Fe3+ : thuốc thử đặc trưng dd chứa ion thioxianat SCN-, tạo với Fe3+ ion phức có màu đỏ máu: Fe3+ + 3SCN-  Fe(SCN)3 Hoặc dùng dd kiềm NaOH, KOH, NH3  kết tủa màu nâu đỏ (Fe(OH)3)  Fe3+ Fe2+ : cho dd kiềm NaOH,KOH NH3 vào  kết tủa màu trắng xanh (Fe(OH)2)  kết tủa chuyển từ màu trắng xanh thành vàng thành nâu đỏ tiếp xúc với oxi khơng khí  có ion Fe2+: 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3 Hoặc cho dd thuốc tím (có mặt H+) vào, dd tím hồng màu  Fe2+: 5Fe2+ + MnO4- + 8H+  Mn2+ + 5Fe3+ + 4H2O Cu2+ : thuốc thử đặc trưng dd NH3 Đầu tiên tạo kết tủa Cu(OH)2 màu xanh  kết tủa bị hòa tan NH3 tạo ion phức [Cu(NH3)4]2- có màu xanh lam đặc trưng: Cu2+ + 2NH3 + 2H2O  Cu(OH)2 + 2NH4+ Cu(OH)2 + NH3  [Cu(NH3)4](OH)2 Ni2+ : muối Ni2+ có màu xanh cây, tác dụng với NaOH, KOH tạo Ni(OH)2 màu xanh lục, ko tan dd kiềm dư, tan dd NH3 tạo thành ion phức màu xanh: Ni2+ + OH-  Ni(OH)2 Ni(OH)2 + 6NH3  [Ni(NH3)6](OH)2 NHẬN BIẾT ANION NO dd khơng có anion có khả oxi hóa mạnh dùng bột Cu (hoặc vài Cu mỏng) môi trường axit H2SO4 loãng để nhận biết NO3-: 3Cu + 2NO3- + 8H+  3Cu2+ + 2NO + 4H2O Bột Cu tan tạo dd màu xanh, khí NO khơng màu gặp ơxi khơng khí hóa nâu (NONO2) : SO42- : thuốc thử đặc trưng BaCl2 môi trường axit (HCl hay HNO3) loãng, dư Ba2+ + SO42-  BaSO4 Cần có mơi trường H+ lỗng, dư anion như: CO32-, SO32-, PO43-, HPO42- tạo kết tủa trắng với Ba2+, kết tủa tan mt axit lỗng, dư Riêng BaSO4 khơng tan Cl- : thuốc thử đặc trưng AgNO3 mơi trường HNO3 lỗng: Ag+ + Cl-  AgCl Các ion Br- I- tạo kết tủa AgBr AgI Cl-, khơng tan dd NH3 lỗng có độ tan nhỏ AgCl nhiều AgCl + 2NH3  [Ag(NH3)2]Cl Vậy dùng dd NH3 lỗng để tách AgCl khỏi hỗn hợp với AgBr AgI CO32- : axit hóa dd chứa anion CO32- dd axit mạnh (HCl, H2SO4 lỗng) CO2 giải phóng gây sủi bọt mạnh Nếu dùng dụng cụ đặc biệt đựng lượng dư nước vôi trong, ta thấy tạo thành kết tủa trắng CaCO3 làm đục dd nước vơi đó: CO32- + 2H+  H2O + CO2 CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O NHẬN BIẾT CHẤT KHÍ CO2 : khơng màu, khơng mùi, nặng khơng khí, tan H2O nên tạo từ dd nước sủi bọt mạnh: CO32- + 2H+  H2O + CO2 HCO3- + H+  H2O + CO2 Hấp thụ CO2 bình đựng lượng dư Ba(OH)2 Ca(OH)2, khí CO2 bị hấp thụ tạo kết tủa trắng: CO2 + Ba(OH)2dư  BaCO3 + H2O SO2 : khơng màu, nặng khơng khí, mùi hắc, gây ngạt, độc, làm vẩn đục nước vôi CO2 Để nhận biết SO2 đồng thời phân biệt với CO2, ta dùng dd nước Brom dư (hoặc dd nước Iot dư) có màu đỏ nâu: SO2 làm nhạt màu đỏ nâu dd SO2 + Br2 + 2H2O  2HBr + H2SO4 SO2 + I2 + 2H2O  2HI + H2SO4 Cl2 : màu vàng lục, nặng khơng khí, mùi hắc, độc, tan H2O Dùng giấy tẩm hỗn hợp KI hồ tinh bột thấm ướt để nhận khí Cl2 (hoặc Ozon): 2KI + Cl2  2KCl + I2 I2 tạo với hồ tinh bột hỗn hợp màu xanh tím (làm giấy chuyển sang màu xanh tím) NO2 : nặng khơng khí, màu nâu đỏ, độc, tan H2O NO2 + O2 + H2O  HNO3 Nhận biết HNO3 bột Cu Khi nồng độ NO2 đủ lớn ta nhận màu nâu đỏ H2S : khơng màu, nặng khơng khí, mùi trứng thối, độc H2S + Cu2+  CuS + 2H+ H2S + Pb2+  PbS + 2H+ Nhờ phản ứng H2S với dd muối Cu2+, Pb2+ mà ta nhận biết H2S cách: tẩm miếng giấy lọc dd muối chì (II) axetat (CH3COO)2Pb (khơng màu), thấy giấy có xuất kết tủa đen  khí H2S NH3 : khơng màu, nhẹ khơng khí, tan nhiều H2O, có mùi khai đặc trưng Do NH3 tan nhiều nước tạo dd bazo yếu nên nhận biết khí NH3 giấy quỳ tím thấm ướt nước cất, quỳ tím hóa xanh + mùi khai  có NH3 MỘT SỚ CƠNG THỨC KINH NGHIỆM TÍNH NHANH HĨA ĐẠI CƯƠNG I TÍNH pH Dung dịch axit yếu HA: pH = – (log Ka + logCa) pH = –log( Ca) (Ca > 0,01M ; : độ điện li axit) Dung dịch đệm (hỗn hợp gồm axit yếu HA muối NaA): (1) Ca ) Cm pH = –(log Ka + log (2) Dung dịch baz yếu BOH: pH = 14 + (log Kb + logCb) II (3) TÍNH HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG TỔNG HỢP NH3 : H% = – - MX MY (4) %VNH (X: hh ban đầu; Y: hh sau) Y =( MX MY - 1).100 (5) ĐK: tỉ lệ mol N2 H2 1:3 HÓA VƠ CƠ I BÀI TỐN VỀ CO2 Tính lượng kết tủa hấp thụ hết lượng CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 Ba(OH)2 n � = nOH- - n CO2 Điều kiện: n � �n CO2 Công thức: Tính lượng kết tủa hấp thụ hết lượng CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm NaOH Ca(OH)2 Ba(OH)2 n CO 2- = nOH- - nCO2 Điều kiện: n CO2- �nCO2 Công thức: (7) 3 (Cần so sánh n CO2-3 với nCa nBa để tính lượng kết tủa) Tính thể tích CO2 cần hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 Ba(OH)2 để thu lượng kết tủa theo yêu cầu n CO2 = n - - n� (9) n CO = n� (8) (Dạng có kết quả) Cơng thức: II (6) OH BÀI TỐN VỀ NHƠM – KẼM Tính lượng NaOH cần cho vào dung dịch Al3+ để thu lượng kết tủa theo yêu cầu (Dạng có kết quả) n - = 4n Al3 - n� (11) Công thức: n OH = 3n � (10) OH Tính lượng NaOH cần cho vào hỗn hợp dung dịch Al3+ H+ để thu lượng kết tủa theo yêu cầu (Dạng có kết quả) n OH = 3n � + n H + n OH (12) max = 4n Al3 - n�+ n H Tính lượng HCl cần cho vào hỗn hợp dung dịch NaOH Na[Al(OH)4] (hoặc NaAlO2) thu lượng kết tủa theo yêu cầu n + = 4n AlO  - 3n�  nOH n H = n�  nOH- (16) (Dạng có kết quả) Công thức: (17) H 2+ Tính lượng NaOH cần cho vào dung dịch Zn để thu lượng kết tủa theo yêu cầu (Dạng có kết quả): nOH- = 2n � (18) III (13) Tính lượng HCl cần cho vào dung dịch Na[Al(OH)4] (hoặc NaAlO2) để thu lượng kết tủa theo yêu cầu n + = 4n AlO  - 3n� (15) n H = n� (14) (Dạng có kết quả) Công thức: H + nOH- = 4n Zn2+ - 2n � (19) BÀI TOÁN VỀ HNO3 Kim loại tác dụng với HNO3 dư a b Tính lượng kim loại tác dụng với HNO3 dư: �n KL i KL  �n spk i spk (20) iKL=hóa trị kim loại muối nitrat - isp khử: số e mà N+5 nhận vào (Vd: iNO=5-2=3) Nếu có Fe dư tác dụng với HNO3 tạo muối Fe2+, khơng tạo muối Fe3+ Tính khối lượng muối nitrat thu cho hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO3 dư (Sản phẩm khơng có NH4NO3) Cơng thức:  mMuối = mKim loại + 62nsp khử isp khử = mKim loại + 62 3n NO + n NO2 + 8n N 2O + 10n N  (21) - M NO-3 = 62 c Tính lượng muối nitrat thu cho hỗn hợp sắt oxit sắt tác dụng với HNO3 dư (Sản phẩm khơng có NH4NO3) 242 242 � mhh + 8�n spk i spk  = mhh + 8(3n NO + n NO2  8n N2O  10n N2 ) � mMuối = (22)  � 80 80 � d Tính số mol HNO3 tham gia: nHNO3 = �nspk.(ispkh�+s�Ntrongspkh�) = 4nNO +2nNO +12nN2 +10nN2O +10nNH4NO3 (23) Tính khối lượng kim loại ban đầu toán oxh lần  HNO3 R + O2  hỗn hợp A (R dư oxit R) ��� � R(NO3)n + SP Khử + H2O MR M m hh + 8.�nspk i spk  = R � m hh + 8(n NO2  3n NO  8n N2O + 8n NH4 NO3 + 10n N ) �  � 80 80 � (24) BÀI TOÁN VỀ H2SO4 Kim loại tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư m R= IV mMuối = 96 �nspk ispk Tính khối lượng muối sunfat a Tính lượng kim loại tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư: b spkh� +s�Strongspkh�) = 4nS +2nSO +5nH Tính số mol axit tham gia phản ứng: nH SO =�nspk.( m KL + �n = mKL + 96(3.nS +nSO +4n H S ) 2 a KL (25) i KL  �nspk i spk (26) i 2 2S (27) Hỗn hợp sắt oxit sắt tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư 400 � m + 8.6n + 8.2n + 8.8nH S � mMuối = � � hh S SO � 160 � Tính khối lượng kim loại ban đầu toán oxh lần  H2 SO4 dac R + O2  hỗn hợp A (R dư oxit R) ���� � R(SO4)n + SP Khử + H2O M M m hh + 8(2n SO2  6n S  10n H 2S ) � mR= R  m hh + 8.�nspk i spk  = R � � 80 80 � (28) (29) - Để đơn giản: Fe: mFe = 0,7mhh + 5,6ne trao đổi; Cu: mCu = 0,8.mhh + 6,4.ne trao đổi V (30) KIM LOẠI (R) TÁC DỤNG VỚI HCl, H2SO4 TẠO ḾI VÀ GIẢI PHĨNG H2 Δm = m KL - m H  Độ tăng (giảm) khối lượng dung dịch phản ứng ( m) là:  Kim loại R (Hóa trị x) tác dụng với axit thường: Kim loại + HCl  Muối clorua + H2 Kim loại + H2SO4 loãng  Muối sunfat + H2 MUỐI TÁC DỤNG VỚI AXIT: (Có thể chứng minh CT phương pháp tăng giảm khối lượng) mmuo� Muối cacbonat + ddHCl Muối clorua + CO2 + H2O i clorua =mmuo� i cacbonat +(71-60).nCO2 (35) Muối cacbonat + H2SO4 loãng  Muối sunfat + CO2 + H2O mmuo� i sunfat =mmuo� i cacbonat +(96-60)nCO2 (36) Muối sunfit + ddHCl  Muối clorua + SO2 + H2O mmuo� i clorua =mmuo� i sunfit -(80-71)nSO2 (37) Muối sunfit + ddH2SO4 loãng  Muối sunfat + SO2 + H2O mmuo� i sunfat =mmuo� i sunfit +(96-80)nSO2 (38) VI VII (31) nR.x=2nH2 mmuo� =mKLp��+71.nH2 i clorua (32) mmuo� +96.nH2 � i sunfat =mKLp� (34) (33) OXIT TÁC DỤNG VỚI AXIT TẠO MUỐI + H2O: nH xem phản ứng là: [O]+ 2[H] H2O � Oxit + ddH2SO4 loãng  Muối sunfat + H2O mmuo� i sunfat =moxit +80nH2SO4 (40) Oxit + ddHCl  Muối clorua + H2O mmuo� i clorua =moxit +55nH2O =moxit +27,5nHCl (41) VIII CÁC PHẢN ỨNG NHIỆT LUYỆN Oxit tác dụng với chất khử TH Oxit + CO : RxOy + yCO � xR + yCO2 (1) Phản ứng (1) viết gọn sau: [O]oxit + CO � CO2 n O/ oxit = n O/ H2 O = R kim loại sau Al (39) TH Oxit + H2 : RxOy + yH2 � xR + yH2O (2) R kim loại sau Al Phản ứng (2) viết gọn sau: [O]oxit + H2 � H2O TH Oxit + Al (phản ứng nhiệt nhôm) : 3RxOy + 2yAl � 3xR + yAl2O3 (3) Phản ứng (3) viết gọn sau: 3[O]oxit + 2Al � Al2O3 n[O]/oxit = nCO = nH = nCO =nH 2O Cả trường hợp có CT chung: (42) m R = moxit - m[O]/oxit Thể tích khí thu cho hỗn hợp sản phẩm sau phản ứng nhiệt nhôm (Al + FexOy) tác dụng với HNO3: i spk n khí =  [3n Al +  3x - 2y  n Fe O ] x (43) y Tính lượng Ag sinh cho a(mol) Fe vào b(mol) AgNO3; ta so sánh: 3a>b  nAg =b 3a

Ngày đăng: 10/06/2018, 07:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1/ Khái niệm: Este là

  • + Este đơn chức R1COOR2 (R1 là gốc hidrocacbon hoặc H; R2 là gốc hidrocacbon)

  • 1/ Phản ứng ở nhóm chức este (–COO- )

  • IV/ ĐIỀU CHẾ:

  • 1/ Este của ancol: axit tác dụng với ancol RCOOH + R’OH RCOOR’ + H2O

  • Câu 14:Cho sơ đồ: C4H8O2 → X→ Y→Z→C2H6. Cơng thức cấu tạo của X là …

  • D. Tất cả đều sai

  • + Ở to thường,các kimloại ở thể .................và có cấu tạo..................(trừ .................ở thể lỏng)

  • + Trong tinh thể kim loại, ……………và ………………..nằm ở nút của mạng.....................Các

  • ........................liên kết.................với hạt nhân nên dễ .............khỏi ..................và chuyển động ........

  • trong .......................

  • + Tinh thể kim loại có ........kiểu mạng phổ biến là

  • BÀI 18: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI .

  • DÃY ĐIỆN HĨA CỦA KIM LOẠI

  • I/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ

  • 1/ Tính chất vật lí chung

  • 2/ Gỉai thích:

  • a/ Tính dẻo: là khả năng biến dạng khi bị một lực cơ học đủ mạnh tác dụng lên kim loại và giữ ngun sự biến dạng này khi lực khơng tác dụng nữa.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan