cách bảo trì máy tính

45 177 0
cách bảo trì máy tính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật nói chung và công nghệ thông tin nói riêng đã làm cho máy tính hiện diện ở rất nhiều lĩnh vực trong cuộc sống, máy tính đã trở nên phổ biến hơn trong các gia đình để phục vụ các nhu cầu về công việc và giải trí của con người. Cũng giống như các thiết bị sử dụng điện khác máy tính chịu ảnh hưởng rất nhiều từ môi trường hoạt động như: nhiệt độ, bụi, quá trình mài mòn và đặc biệt là khí hậu nóng ẩm của một quốc gia nhiệt đới gió mùa như Việt Nam. Do đó trong quá trình sử dụng máy tính cần được bảo trì định kỳ để có thể có được khả năng hoạt động với hiệu suất tốt nhất. Bên cạnh vấn đề về phần cứng thì phần mềm máy tính và các dữ liệu được lưu trữ trên máy tính đã và đang rất được chú trọng và phát triển mang đến cho người sử dụng môi trường sử dung máy tính an toàn và tiện lợi nhất. Tuy máy tính xuất hiện cách đây không lâu nhưng những thành tự trong lĩnh vực công nghệ thông tin đã thổi bùng lên một cuộc chạy đua công nghệ nghiên cứu và phát triển về phần cứng máy tính. Những linh kiện máy tính ngày càng trở nên nhỏ hơn, thông minh hơn, tiết kiệm điện năng hơn… Những chiếc máy tính cũ dần dần trở nên lỗi thời, không còn phù hợp với những phần mềm, hệ điều hành, hay những ứng dụng giải trí có yêu cầu lớn từ phần cứng dẫn tới chúng bị loại bỏ, để tận dụng lại những phần cứng đó người ta cần phải nâng cấp hệ thống máy tính đó dựa trên cấu hình máy tính cũ và thay thế những linh kiện phần cứng mới phù tương thích với những linh kiện còn lại trong hệ thống nhằm cải thiện tốc độ, hiệu năng, khả năng lưu trữ của máy tính.

MỤC LỤC DANH SÁCH HÌNH Ngày với phát triển khoa học kỹ thuật nói chung cơng nghệ thơng tin nói riêng làm cho máy tính diện nhiều lĩnh vực sống, máy tính trở nên phổ biến gia đình để phục vụ nhu cầu cơng việc giải trí người Cũng giống thiết bị sử dụng điện khác máy tính chịu ảnh hưởng nhiều từ môi trường hoạt động như: nhiệt độ, bụi, q trình mài mòn đặc biệt khí hậu nóng ẩm quốc gia nhiệt đới gió mùa Việt Nam Do q trình sử dụng máy tính cần bảo trì định kỳ để có khả hoạt động với hiệu suất tốt Bên cạnh vấn đề phần cứng phần mềm máy tính liệu lưu trữ máy tính trọng phát triển mang đến cho người sử dụng mơi trường sử dung máy tính an tồn tiện lợi Tuy máy tính xuất cách không lâu thành tự lĩnh vực công nghệ thông tin thổi bùng lên chạy đua công nghệ nghiên cứu phát triển phần cứng máy tính Những linh kiện máy tính ngày trở nên nhỏ hơn, thơng minh hơn, tiết kiệm điện hơn… Những máy tính cũ trở nên lỗi thời, khơng phù hợp với phần mềm, hệ điều hành, hay ứng dụng giải trí có u cầu lớn từ phần cứng dẫn tới chúng bị loại bỏ, để tận dụng lại phần cứng người ta cần phải nâng cấp hệ thống máy tính dựa cấu hình máy tính cũ thay linh kiện phần cứng phù tương thích với linh kiện lại hệ thống nhằm cải thiện tốc độ, hiệu năng, khả lưu trữ máy tính Chương TỔNG QUAN 1.1 Cấu trúc chung hệ thống máy tính 1.1.1 Phần cứng Cấu trúc chung hệ thống máy tính IBM-PC bao gồm thành phần bản: - Bộ xử lý trung tâm (CPU): Điều khiển hoạt động máy tính xử lý liệu - Hệ thống nhớ (Memory System): Lưu trữ chương trình liệu xử lý - Hệ thống vào/ra (I/O System): Trao đổi liệu máy tính với bên ngồi Bao gồm thiết bị vào/ra, mơ-đun ghép nối vào/ra - Liên kết hệ thống (Buses): Kết nối vận chuyển liệu CPU với nhớ hệ thống vào Hình 1.1 Cấu trúc chung hệ thống máy tính 1.1.2 Bộ xử lý trung tâm (CPU: Central Processing Unit) Chức năng: - Điều khiển tồn hoạt động máy tính - Xử lý liệu (VD: Các phép toán số học logic) Nguyên tắc hoạt động: CPU hoạt động theo chương trình nằm nhớ Cấu trúc CPU - Đơn vị điều khiển (CU: Control Unit): Điều khiển hoạt động máy tính theo chương trình định sẵn - Đơn vị số học logic (ALU: Arithmetic And Logic Unit): Thực phép toán số học logic liệu cụ thể - Tập ghi (RF: Register File): Lưu trữ thông tin tạm thời phục vụ cho hoạt động CPU - Đơn vị nối ghép BUS (BIU: Bus Interface Unit): Kết nối trao đổi thông tin Bus bên Bus bên CPU - Bộ vi xử lý hoạt động theo xung nhịp (clock) có tần số xác định - Tốc độ vi xử lý đánh giá gián tiếp thông qua tần số xung nhịp - Gọi T0: chu kỳ xung nhịp, f0=1/T0 tần số xung nhịp - Mỗi thao tác xử lý cần kT0 T0 nhỏ xử lý chạy nhanh 1.1.3 Hệ thống nhớ máy tính Chức năng: Lưu trữ chương trình liệu Các thao tác bản: - Thao tác đọc liệu (Read) - Thao tác ghi liệu (Write) Các thành phần chính: - Bộ nhớ (Internal Memory) - Bộ nhớ (External Memory) Hình 1.2 Hệ thống nhớ máy tính a) Bộ nhớ (InternalMemory) Hình 1.3 Bộ nhớ Chức đặc điểm: - Chứa thơng tin mà CPU trao đổi trực tiếp - Tốc độ nhanh - Dung lượng không lớn Các loại nhớ - Bộ nhớ (Main memory) - Bộ nhớ Cache (Cache Memory) hay gọi nhớ đệm Bộ nhớ (main memory) - Tồn hệ thống máy tính - Chứa chương trình liệu sử dụng CPU - Bộ nhớ tổ chức thành ngăn nhớ đánh địa - Ngăn nhớ thường tổ chức theo byte - Nội dung ngăn nhớ thay đổi địa vật lý đánh giá không thay đổi - Gồm ROM RAM ROM – Read Only Memory - Vùng nhớ đọc, thông tin không bị mất nguồn điện - Tích hợp thiết bị - Nội dung cài đặt nơi sản xuất thiết bị Hình 1.4 Bộ nhớ ROM Chức chính: - Chứa phần mềm thực công việc thiết bị (Firmware) - Đôi gọi: ROM BIOS (Basic Input/Output System) RAM – Random Acces Memory Hình 1.5 Bộ nhớ RAM - Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên + Không phải di chuyển + Được chia thành nhớ có đánh dấu địa + Thời gian thực thao tác đọc ghi ô nhớ nhau, cho dù vị trí nhớ - Lưu trữ thông tin thay đổi, thông tin sử dụng hành - Thông tin lưu RAM tạm thời, chúng mất nguồn điện cung cấp Bộ nhớ đệm nhanh (cache memory) - Tốc độ CPU truy nhập liệu từ CACHE nhanh so với RAM Nhưng dung lượng CACHE lại nhỏ RAM - Đây nhớ bán dẫn có tốc độ nhanh chúng đặt đệm CPU nhớ nhằm tăng tốc độ truy xuất liệu CPU tới nhớ - Ngày Cache tích hợp vào vi xử lý suốt với người sử dụng - Bộ nhớ Cache thường chia số mức: cache L1, L2, - Cache có khơng Chi tiết cấu trúc nhớ Cache Hình 1.6 Cấu trúc nhớ cache b) Bộ nhớ (Externalmemory) Chức đặc điểm: - Lưu trữ tài nguyên phần mềm Máy tính - Được kết nối với hệ thống thiết bị vào - Dung lượng lớn (vài trăm GB), Tốc độ chậm - Dữ liệu sau tắt máy Các loại nhớ ngoài: - Bộ nhớ từ: Đĩa cứng, đĩa mềm,… - Bộ nhớ quang: CD, VCD, DVD,… - Bộ nhớ bán dẫn: flash Disk, memory Card, pen Disk,… Hình 1.7 Thiết bị lưu trữ ngồi 1.1.4 Hệ thống vào (Input/Output System) Chức năng: Trao đổi thông tin máy tính với giới bên ngồi Thao tác bản: - Vào liệu (In) - Ra liệu (Out) Các thành phần chính: - Thiết bị ngoại vi (Peripheral Devices) - Các Mô-đun I/O (IO Interface Modules) Cấu trúc vào Hình 1.8 Hệ thống vào Các thiết bị ngoại vi (Peripherals) Chức năng: Chuyển đổi liệu bên bên máy tính ngược lại Các thiết bị ngoại vi bản: - Thiết bị vào: bàn phím, chuột … - Thiết bị ra: máy in, hình… - Thiết bị nhớ: đĩa từ, quang… - Thiết bị truyền thông: Modem… Thiết bị vào liệu - Input Device - Chuyển liệu vào máy tính - Một số thiết bị: Chuột, bàn phím, bút số, camera, Mic Thiết bị liệu - Output Device - Hiển thị liệu từ máy tính cho người dùng - Ví dụ: Màn hình, máy in, loa… Module vào Chức năng: Nối ghép thiết bị ngoại vi với máy tính - Mỗi Module có hay nhiều cổng vào - Mỗi cổng đánh địa xác định Các thiết bị ngoại vi kết nối với máy tính thơng qua cổng vào (Ví dụ: COM, LPT, USB, VGA…) 1.1.5 Liên kết hệ thống (Buses) Chức năng: - Liên kết thành phần khác hệ thống, gọi Bus liên kết hệ thống Định nghĩa Bus: - Là tập hợp đường dây dẫn điện để vận chuyển thông tin – tín hiệu điện (các Bit) từ phần mạch đến phần mạch khác phạm vi máy tính - Bit từ viết tắt ‘Binary digiT’ Hình 1.9 Bit thời điểm Hình 3.1 Nâng cấp RAM Có nhiều loại như: DDR, DDR2, nhớ DDR3 Vì DIMM thiết kế riêng cho loại RAM nên ta bỏ loại RAM khác vào khe Một yếu tố khác không quan trọng BUS RAM BUS phải phù hợp với main, nay, loại RAM có BUS thông dụng gồm: 800,1066,1333,1600 Tất Win 32bit (x86) nhận khoảng 3,2GB RAM Do đó, ta có gắn 12GB RAM nhận 3,2GB Còn win 64bit(x64) nhận RAM từ 4GB trở lên (tức ta gắn nhận) Sau chọn RAM thích hợp, tiến hành lắp RAM vào máy Thơng thường vị trí gắn RAM laptop nằm thân máy, bạn cần tháo vài ốc mở che khe cắm RAM Một số loại máy có cấu tạo rắc rối RAM gắn bên bàn phím touchpad, lúc bạn cần xem tài liệu kèm theo để tìm vị trí xác, tránh tháo cách bừa bãi Tiếp theo để gắn RAM vào máy, bạn nhẹ nhàng đưa RAM vào khe cắm nghiêng góc khoảng 30 đến 45 độ, sau ấn RAM xuống Cũng giống desktop khe cắm RAM laptop có ngạnh đầu khe cắm, RAM vào vị trí ngạnh tự động bập vào Việc lại gắn lại thứ vị trí cũ sau khởi động máy để kiểm tra xem RAM nhận hay chưa 3.3 Nâng cấp HDD Theo thời gian cơng việc, liệu chứa máy tính tăng lên cách đáng kể, lúc ổ cứng máy tính hết chỗ chứa Đó lúc ta cần thay ổ cứng có dung lượng lớn chạy nhanh nhờ công nghệ ổ cứng Trước tiên ta phải kiểm tra xem mainboard hỗ trợ chuẩn kết nối dung lượng tối đa ổ cứng Máy tính ngày thường có cổng kết nối chuẩn SATA có hỗ trợ cổng kết nối chuẩn IDE Các máy tính đời cũ cổng kết nối chuẩn IDE khơng có chuẩn SATA Chuẩn PATA bị giới hạn tốc độ truyền liệu 100MB/s, nhiên chuẩn không phổ biến, thay vào SATA nhanh với 150MB/s (SATA I) 300MB/s (SATA II) Để biết máy sử dụng giao tiếp bạn search trang web nhà sản xuất sử dụng phần mềm Everest để kiểm tra Một lưu ý ổ SATA II gắn vào máy hỗ trợ SATA I, nhiên tốc độ bị giới hạn chuẩn SATA I Dung lượng cache: ổ đĩa cứng trường có dung lượng cache thông dụng 2Mb, 8Mb, 16Mb, 32Mb 64Mb Hiện thị trường có nhiều dung lượng, phổ biến từ 160GB đến 500GB, chí lên đến 1TB 1,5TB Ổ cứng lựa chọn nâng cấp tương đối hiệu đơn giản Các thông số mà bạn cần quan tâm trước nâng cấp chuẩn giao tiếp tốc độ quay đĩa cứng Hình 3.2 Chuẩn SATA chuẩn IDE Các loại ổ cứng chủ yếu bao gồm loại: 5400rpm 7200rpm (rpm = vòng/phút) Tốc độ quay đĩa nhanh thời gian truy xuất liệu giảm, nhiên quay nhanh đồng nghĩa với tiếng ồn nhiệt tỏa lớn, bạn chọn ổ cứng phù hợp với nhu cầu sử dụng Nếu thường xuyên phải lại tốt nên chọn loại ổ 5400rpm ngồi vấn đề nói ổ 5400rpm có thời gian sử dụng pin dài Còn đương nhiên bạn sử dụng laptop nhà ổ 7200rpm lựa chọn đắn Hình 3.3 Ổ cứng HDD ổ cứng SSD Ổ cứng thường đặt phần cạnh máy, để chắn bạn nên tham khảo tài liệu kèm Sau tháo ốc định vị bạn cần trượt khay đỡ ổ cứng (chú ý thực nhẹ nhàng để không làm hỏng đầu tiếp xúc ổ cứng) gắn ổ cứng vào sau đưa vị trí cũ bắt ốc Bạn đừng quên backup lại liệu trước thay để chuyển sang sử dụng ổ cứng Ổ cứng cũ bạn sử dụng thiết bị lưu trữ gắn cách mua HDD box với giá khoàng vài trăm nghìn đồng Hình 3.4 Nâng cấp ổ cứng Nếu bạn có máy tính xách tay kèm với ổ đĩa cứng (HDD), bạn nâng cấp lên ổ SSD nhanh dễ dàng Quá trình liên quan đến việc mở máy tính xách tay bạn, loại bỏ ổ đĩa cứng tại, cài đặt ổ đĩa SSD (dạng lưu trữ USB) vào chỗ Bạn có cần phải tạo ổ đĩa hệ điều hành bạn cài đặt lại Windows sau Một số máy tính xách tay lớn có nhiều khoang ổ đĩa 3.4 Nâng cấp VGA card Card đồ hoạ (graphics card) thiết bị chịu trách nhiệm xử lý thơng tin hình ảnh máy tính Card đồ họa cần thiết cho người sử dụng máy tính vào cơng việc chun xử lý hình ảnh phức tạp thiết kế, chơi game Khi nâng cấp card đồ họa ta cần quan tâm tới tốc độ thành phần khác máy tính CPU RAM Nếu chọn card đồ họa q mạnh thời gian hồn thành cơng việc GPU diễn nhanh, CPU chưa nâng cấp nên không theo kịp tốc độ xử lý GPU khiến cho GPU phải dừng lại để đợi CPU hoàn thành phần việc Ngược lại, chọn card yếu GPU khơng theo kịp tốc độ CPU CPU lại phải chờ Trên card đồ họa có thành phần quan trọng nhân xử lý đồ họa (core) thành phần thứ RAM dùng cho card đồ họa Hình 3.5 Bộ vi xử lý đồ họa Tốc độ xử lý card đồ họa phụ thuộc vào khả xử lý core khả truyền liệu RAM Nếu ý đến việc lựa chọn loại chíp đồ họa có khả xử lý cực tốt, khả truyền liệu qua lại RAM card đồ họa tới chip xử lý lại không đáp ứng kịp lượng liệu mà chip xử lý tượng nghẽn cổ chai xảy card đồ họa không cần so sánh với phần cứng khác Tốc độ truyền tải RAM card đồ họa (hay VRAM) phụ thuộc vào loại RAM băng thông RAM Hiện thị trường card đồ họa có nhiều loại RAM chủ yếu loại GDDR2, GDDR3 GDDR5 Các loại card trung cấp thường sử dụng loại 3, loại thường dùng cho loại card cao cấp Do tốc độ truyền tải không phụ thuộc vào loại RAM nên card sử dụng GDDR5 cho tốc độ tốt GDDR3 Bởi loại RAM tốt cho tốc độ xử lý cao băng thông dành cho card đồ họa lại thấp lượng liệu truyền tải khơng cao (băng thơng số 64-bit, 128-bit hay 256-bit card đồ họa) Vấn đề tốc tối ưu card đồ họa liên quan đến thiết bị Mainboard Nếu cổng PCI-express main có tốc độ khơng đủ đáp ứng tốc độ xử lý card đồ họa card có tốc độ cao tới đâu vượt qua giới hạn tốc độ khe cắm PCI-express Nhưng hầu hết mainboard đời sử dụng chuẩn PCI-express 2.0 cho tốc độ truyền tải liệu lên tới 5Gb/s, đồng thời khe cắm sử dụng chung loại cổng vật lý với khe PCI-express 1.1 cũ nên loại card hỗ trợ PCI-express đời cũ sử dụng mainboard bình thường Khi nâng cấp card đồ họa lên dòng cao cấp dẫn đến việc lượng điện tiêu thụ máy tăng lên đặc biệt ta nâng từ card đồ họa tích hợp lên card đồ họa rời Lượng điện tiêu thụ card đồ họa rời thường cao so với thiết bị khác máy tính chí có số dòng card tầm trung tiêu thụ điện gần tất thiết bị lại máy tính cộng lại 3.5 Nâng cấp pin nguồn Nâng cấp máy tính đồng nghĩa với việc thay linh kiện cũ thành phần mạnh có khả tốn nhiều điện Do đó, nhiều khả tổng điện tiêu thụ toàn phận CPU, VGA, ổ cứng vượt khả cung cấp PSU (Power Supply Unit – nguồn máy tính) Trường hợp xảy người dùng thay card đồ họa cũ card đồ họa Bởi nâng cấp máy tính, phải xem lại tổng điện tiêu thụ loại linh kiện so với nguồn pin cũ Và nguồn cũ không đủ khả cung cấp cho hệ thống mới, ta phải thay để tránh việc tải linh kiện hoạt động không đủ điện năng, giảm tuổi thọ hư hỏng không cần thiết Ngồi pin máy tính sau thời gian dài sử dụng bị chai hết cell Để khắc phục tình trạng ta nên thay pin cho Laptop Hình 3.6 Pin nguồn Laptop Khi thay nguồn pin phải đảm bảo đủ điện áp cơng suất cho tồn hệ thống máy tính 3.6 Nâng cấp hình Bạn muốn thay hình hình cũ chất lượng hiển thị kém, bị vỡ, hỏng hóc rơi, va chạm Khi tìm thay hình, điểm nên để ý độ phân giải Độ phân giải yếu tố quan trọng Cần chọn hình có độ phân giải phù hợp với hiệu vi xử lý đồ họa CPU để có chất lượng hiển thị tốt nhất, phù hợp với u cầu cơng việc giải trí Màn hình linh kiện khó đánh giá, thơng số thường q phức tạp, đánh giá trực quan lại phụ thuộc vào cảm tính Thêm vào nhà sản xuất lại có nhiều mẫu mã khác vài điểm nhỏ Do chọn thay hình bạn nên cửa hàng lớn để nhìn trực tiếp sản phẩm, có hội để thử sản phẩm trước mua Khi mua hình, cần ý kiểm tra điểm chết (điểm không hiển thị hình, ln ln phát màu đen màu trắng), số hãng bảo hành hình đạt số điểm chết định 3.7 Nâng cấp vi xử lí CPU Hệ thống máy tính hoạt động chậm, Bộ xử lí thường hoạt động mức tải cao, đến lúc ta cần nâng cấp Bộ xử lí máy tính Khi nâng cấp thay CPU cần phải ý đến thông số cho phép Mainboard loại CPU, tốc độ hỗ trợ, chuẩn chân cắm, CPU đời khơng tương thích với Mainboard đời cũ ngược lại Trong số trường hợp khơng tìm CPU tương thích với Mainboard cũ phải chấp nhận thay Mainboard CPU Hình 3.7 Nâng cấp CPU Bộ xử lí Intel có mặt thị trường sử dụng đến socket khác Trong cũ socket 775LGA Bộ xử lí kiến trúc Core (Pentium Dual Core, Core Duo/Quad) Socket 1156LGA Bộ xử lí Core i (Core i3/5/7) socket 1366LGA dành cho Bộ xử lí cao cấp Core i Extreme Edition Hình 3.8 Bộ vi xử lý Intel core i5 Với Bộ xử lí Sandy Bridge (hay Core i hệ 2) Intel có thay đổi socket, cụ thể sử dụng socket 1155LGA thay cho socket 1156LGA cũ Điểm quan trọng cần lưu ý với Bộ xử lí Intel tùy thuộc vào bo mạch chủ (BMC) sử dụng hỗ trợ socket phải chọn Bộ xử lí socket tương ứng nâng cấp Trường hợp muốn sử dụng Bộ xử lí Sandy Bridge Bo mạch chủ cũ socket 1156LGA 775LGA, ta phải thay Bo mạch chủ Về phía AMD, người dùng có nhiều tùy chọn linh hoạt nâng cấp Bộ xử lí Phổ biến socket AM3 Athlon II, Phenom II Sempron Ngồi khả tương thích hoàn toàn với Bo mạch chủ socket AM3 (chipset AMD 8xx) Bộ xử lí hoạt động tốt Bo mạch chủ cũ socket AM2/AM2+ (chipset AMD 7xx) Điểm cần lưu ý với Bo mạch chủ cũ socket AM2/AM2+ khả hỗ trợ chipset 7xx hạn chế so với 8xx Hình 3.9 Bộ vi xử lý AMD Do đó, Bộ xử lí socket AM3 khơng thể phát huy tối đa sức mạnh số công nghệ hỗ trợ khơng thể kích hoạt, chẳng hạn cơng nghệ quản lý điện mở rộng Một lựa chọn hấp dẫn khác Zambezi, Bộ xử lí kiến trúc Bulldozer nhân AMD dự kiến giới thiệu vào cuối quý III năm Đáng tiếc Bộ xử lí sử dụng socket AM3+ tương tự Sandy Bridge, khơng tương thích với Bo mạch chủ socket cũ Tương tự card đồ họa, ta nên cân nhắc để chọn Bộ xử lí phù hợp với cấu hình tại, khơng q mạnh q yếu để tránh lãng phí Có nhiều chi tiết cần quan tâm lựa chọn Bộ xử lí cơng nghệ chế tạo, tốc độ (xung nhịp), số nhân, nhớ đệm thứ cấp (cache L2, L3) tỷ lệ p/p (chi phí/hiệu năng) Tuy nhiên giới hạn việc nâng cấp tùy thuộc vào khả hỗ trợ Bo mạch chủ 3.8 Nâng cấp bo mạch chủ MAINBOARD Khi nâng cấp thay Mainboard cần phải ý đến thông số linh kiện cũ có sẵn CPU, RAM, VGA Card, để chọn Mainboard tương thích với chúng Mainboard đời cũ khơng tương thích với thiết bị đời thiết bị đời cũ lúc tương thích với Mainboard đời Trong số trường hợp khơng tìm Mainboard tương thích với thiết bị cũ buộc phải thay Mainboard bỏ thiết bị cũ khơng tương thích Với dàn máy sử dụng chip Intel Mainboard dành cho chip Intel có loại Socket phổ biến LGA 775, LGA 1366, LGA 1156 LGA 1155 Trong LGA 775 Socket dành cho dòng chip đời Core Duo, Dual Core, Pentium D số chip Celeron nhân đời Intel LGA 1366 dành cho chip Core i7 cao cấp đời đầu, LGA 1156 dùng cho dòng chip Core i5, Core i3 đời đầu số chip Core i7 dòng trung cấp nhiên main sử dụng Socket 1156 khơng sử dụng cho mẫu chip đời Intel Hình 3.10 Thay thế, nâng cấp Mainboard Ngoài ý đến Socket cho chip cũ ta cần ý đến chuẩn RAM cũ Hầu hết main sử dụng Socket 1366, 1156 1155 sử dụng RAM DDR3 chí số loại main đời sử dụng LGA 775 chuyển sang sử dụng RAM DDR3 Do đó, nên RAM cũ ta dùng chuẩn DDR2 cũ ta tính đến việc mua đơi RAM Ngồi ý đến Socket cho chip cũ ta cần ý đến chuẩn RAM cũ Hầu hết main sử dụng Socket 1366, 1156 1155 sử dụng RAM DDR3 chí số loại main đời sử dụng LGA 775 chuyển sang sử dụng RAM DDR3 Do đó, nên RAM cũ ta dùng chuẩn DDR2 cũ ta tính đến việc mua đơi RAM Với dàn máy sử dụng chip AMD Việc chọn mainboard phù hợp với chip AMD cũ đơn giản Intel nhiều, hầu hết main đời sử dụng Socket AM3 cắm chip sử dụng Socket đời cũ ta khơng cần q lo lắng chip mà cần tập trung vào RAM giống Nếu máy cũ ta sử dụng card đồ họa rời loại cũ ta n tâm tất mainboad ngày có hỗ trợ cổng PCI express nên ta cắm card đồ họa cũ lên mainboad mà khơng có phải lưu ý Nhưng trước ta sử dụng card đồ họa tích hợp mainboard cũ ta cần lưu ý đến mainboard Các main đời cũ thường chia theo tên gọi chúng, dòng bắt đầu chữ P khơng có card đồ họa tích hợp (P31, P41, P43 v.v ) dòng bắt đầu chữ G có hỗ trợ (G31, G41, G43 v.v ) đặc điểm khác để nhận biết mainboard có card onboard hay khơng nhìn vào phần chân cắm mainboard Nếu ta thấy có cổng xuất tín hiệu hình ảnh D-Sub, DVI hay HDMI main có card đồ họa tích hợp Đối với main đời sử dụng Socket 1156 trở lên chip đồ họa tích hợp khơng nằm mainboard mà tích hợp vào chip dòng Core i đời Vì ngồi xem xem mainboard có cổng xuất tín hiệu hình ảnh hay khơng, ta cần ý đến dòng chip ta có nhân đồ họa tích hợp hay khơng, chip khơng có nhân đồ họa tích hợp dù có cổng xuất tín hiệu main ta khơng thể sử dụng chúng KẾT LUẬN Qua trình thực đề tài: “Bảo trì nâng cấp phần cứng laptop” chúng em có kiến thức phần cứng máy tính, cách tháp lắp, bảo trì, nâng cấp laptop… Chúng em học hỏi kĩ tháo lắp máy tính, thiết lập hệ thống máy tính hoạt động, cách nâng cấp hệ thống loptop… Hướng phát triển đề tài: - Bảo trì nâng cấp máy tính xách tay - Sửa chữa thiết bị phần cứng TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình Kiến trúc máy tính – Th.s Vương Quốc Dũng - Hướng dẫn kỹ thuật: lắp ráp – cài đặt nâng cấp & bảo trì máy tính đời Tác giả: Nguyễn Thu Thiên NXB: Thống kê ... Chương BẢO TRÌ 2.1 Tổng quan Tại phải bảo trì máy tính, vệ sinh máy tính định kỳ? Đây câu hỏi mà nhiều người sử dụng máy tính băn khoăn.Vậy lại phải bảo trì máy tính vệ sinh máy tính thường... nối máy tính với thành mạng máy tính, giúp máy tính trao đổi thơng tin với máy tính khác phạm vi rộng (có thể đến tồn giới) - Vỏ máy tính: Thiết bị định vị bảo vệ thiết bị khác - Nguồn máy tính: ... hình máy tính: Thiết bị trợ giúp giao tiếp người máy tính - Bàn phím máy tính: Thiết bị nhập liệu, giao tiếp người với máy tính - Chuột: Thiết bị nhập liệu, giao tiếp người với máy tính Chương BẢO

Ngày đăng: 09/06/2018, 20:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH SÁCH HÌNH

  • Chương 1. TỔNG QUAN

    • 1.1. Cấu trúc chung của hệ thống máy tính

      • 1.1.1. Phần cứng

      • 1.1.2. Bộ xử lý trung tâm (CPU: Central Processing Unit)

      • 1.1.3. Hệ thống nhớ máy tính

      • 1.1.4. Hệ thống vào ra (Input/Output System)

      • 1.1.5. Liên kết hệ thống (Buses)

      • 1.2. Các thành phần cơ bản của máy tính

      • Chương 2. BẢO TRÌ

        • 2.1. Tổng quan

        • 2.2. Tháo lắp máy tính

          • 2.2.1. Những lưu ý khi tháo máy tính

          • 2.2.2. Thực hành

            • a. Tháo pin

            • b. Tháo Ram:

            • c. Tháo Modem:

            • d. Tháo card PCI:

            • e. Tháo bàn phím:

            • f. Tháo nắp trên:

            • g. Tháo đĩa cứng:

            • h. Tháo nắp đậy bản lề:

            • i. Tháo khung bàn phím:

            • j. Tháo pin hệ thống:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan