Đề kiểm tra chất lượng học kỳ 2 môn toán lớp 7

5 175 0
Đề kiểm tra chất lượng học kỳ 2 môn toán lớp 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Gia Sư Tài Năng Việt giasudaykem.com TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH SƠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ MƠN: TOÁNLỚP Năm học 2015 – 2016 (Thời gian làm 90 phút) PHẦN I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3đ) (Chọn đáp án đúng, câu trả lời 0,25đ) Kết điều tra số 10 hộ gia đình thuộc thơn ghi lại bảng sau: 2 2 Câu 1: Dấu hiệu cần tìm hiểu bảng gì? A Số hộ gia đình B Số gia đình C Số hộ gia đình, số D 10 hộ gia đình Câu 2: Ở bảng trên: Tần số cao bao nhiêu? A B C D Câu 3: Bảng điều tra hộ gia đình? A B C D 10 Câu 4: Biểu thức đại số biểu thị: Tổng x y là: A xy B x + y C x – y D (–x) + y Câu 5: Hệ số đơn thức -2x5y3 là: A B C -2 D Câu 6: Bậc đa thức 5x2 – 4x – bao nhiêu? A B C D Câu 7: Bộ ba số tạo thành tam giác A 5cm; 10cm; 12cm B 1cm; 2cm; 4cm C 1cm; 1cm; 3cm D 2cm; 3cm, 6cm Câu 8: Cho hình vẽ bên cho biết AM = … AG ? A AM = 3/2AG B AM = 1/2AG C AM = 3AG D AM = AG Câu 9: Trong tam giác, đối diện với cạnh nhỏ là: A góc vng B góc tù C góc nhọn D góc bẹt Câu 10: Cho ∆ABC Chỉ bất đẳng thức sai bất đẳng thức sau: A AB > AC – BC B AB > AC + BC C AC > AB – BC D.BC < AC + AB Câu 11: Cho tam giác cân có độ dài cạnh 10 cm cạnh cm Cạnh đáy bao nhiêu? A cm B 14 cm C 10 cm D cm Câu 12: Cho ∆ABC biết AB = 4cm; BC = 5cm; AC = 6cm Khi đó: A ∠A > ∠B > ∠C B ∠A > ∠C > ∠B C ∠B > ∠A > ∠C D ∠B > ∠C > ∠A PHẦN II TỰ LUẬN (7đ) Câu 13: (2,5 điểm) Thời gian giải toán 10 học sinh lớp 7C ghi bảng sau(tính theo phút): 5 4 a) Dấu hiệu gì? b) Lập bảng tần số Tính số trung bình cộng c) Tìm mốt Câu 14: (1điểm) Cho đa thức sau: P(x) = + x3 + 2x; Q(x) = 2x2 – 2x3 + x – a) Sắp xếp hai đa thức theo lũy thừa giảm dần biến b) Tính P(x) + Q(x) Câu 15: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC cân A với đường trung tuyến AH a) Vẽ hình a) Chứng minh: ΔAHB = ΔAHC b) Chứng minh: ∠AHB = ∠AHC = 900 c) Biết AB = AC = 13cm, BC = 10 cm, tính độ dài đường trung tuyến AH _ ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3đ) Mỗi câu 0,25 điểm Câu Đ.Án B A D B C B A A C 10 B 11 D 12 C PHẦN II: TỰ LUẬN (7đ) Câu 13 ĐÁP ÁN a) Dấu hiệu: Thời gian giải toán học sinh lớp 7C ĐIỂM 2,5đ b) Lập bảng tần số 0,5 Giá trị(x) Tần số(n) 4 N = 10 Tính số trung bình cộng 0,25 0,25 c) Tìm mốt M0 = 0,5 1đ a) Sắp xếp hai đa thức theo lũy thừa giảm dần biến 0,25đ P(x) = x3 + 2x + 14 0,25đ Q(x) = – 2x3 + 2x2 + x – b) Tính P(x) + Q(x) P(x) = x3 + 2x + Q(x) = – 2x3 + 2x2 + x – 15 – Vẽ hình a) Xét ΔAHB ΔAHC có: 0,25đ P(x) + Q(x) = – x3 + 2x2 + 3x – 0,25đ 3,5đ 0,5 đ 0,25 0,25 0,25 AH cạnh chung 0,25 AB = AC (gt) 0,25 HB = HC (gt) 0,25 => ΔAHB = ΔAHC ( c-c-c ) 0,25 b) Ta có ΔAHB = ΔAHC (cmt) 0,25 ⇒ ∠AHB = ∠AHC Mà ∠AHB + ∠AHC = 1800 (kề bù) Vậy ∠AHB = ∠AHC = 1800/2 = 900 0,25 c) Ta có BH = CH = 1/2.BC =1/2.10 = 5(cm) Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vng AHB ta có: 0,25 AB2 = AH2 + HB2 => AH2 = AB2 – HB2 0,25 2 => AH = 13 – = 144 => AH = √144 = 12 Vậy AH = 12(cm) 0,25 ————- HẾT ————– ... Q(x) = – 2x3 + 2x2 + x – 15 – Vẽ hình a) Xét ΔAHB ΔAHC có: 0 ,25 đ P(x) + Q(x) = – x3 + 2x2 + 3x – 0 ,25 đ 3,5đ 0,5 đ 0 ,25 0 ,25 0 ,25 AH cạnh chung 0 ,25 AB = AC (gt) 0 ,25 HB = HC (gt) 0 ,25 => ΔAHB =... định lí Py-ta-go vào tam giác vng AHB ta có: 0 ,25 AB2 = AH2 + HB2 => AH2 = AB2 – HB2 0 ,25 2 => AH = 13 – = 144 => AH = √144 = 12 Vậy AH = 12( cm) 0 ,25 ————- HẾT ————– ... cộng 0 ,25 0 ,25 c) Tìm mốt M0 = 0,5 1đ a) Sắp xếp hai đa thức theo lũy thừa giảm dần biến 0 ,25 đ P(x) = x3 + 2x + 14 0 ,25 đ Q(x) = – 2x3 + 2x2 + x – b) Tính P(x) + Q(x) P(x) = x3 + 2x + Q(x) = – 2x3

Ngày đăng: 09/06/2018, 16:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan