Đề thi học sinh giỏi tiếng việt lớp 2

6 334 0
Đề thi học sinh giỏi tiếng việt lớp 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Gia sư Tài Năng Việt https://giasudaykem.com.vn/ Đề Thi Học Sinh Giỏi Tiếng Việt Lớp Phần I: TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Học sinh làm cách điền chữ A, B, C tương ứng với đáp án vào bảng trả lời câu hỏi làm giao lưu học sinh giỏi Câu 1: Từ thiếu câu: “Em cầm bút vẽ lên tay, đất cao lanh nở đầy ” là: A xắc hoa B sắc hoa C sắc hao Câu 2: Đoạn trích: “Trời vào thu đám mây bớt đổi màu trời bớt nặng gió hanh heo rải khắp cánh đồng trời xanh cao dần lên.” ngắt thành câu: A câu B câu C câu Câu 3: Em hiểu từ non nớt câu: “Những lời non nớt vang lên: - Thưa bác, vui ạ!” có nghĩa là: A Lời trẻ em ngây thơ B Lời thể tình thương yêu C Lời khen ngợi Câu 4: Thành ngữ sử dụng cặp từ trái nghĩa: A Tối lửa tắt đèn B Đi ngược xi C Đi mây gió Câu 5: Câu: Trâu cày khỏe có phận câu trả lời cho câu hỏi: A Vì sao? B Để làm gì? C Như nào? Câu 6: Câu văn sử dụng biện pháp so sánh là: A Tàu dừa-chiếc lược chải vào mây xanh B Thân dừa bạc phếch tháng năm C Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu Phần II: TỰ LUẬN (12 điểm) Câu 2: Trong bài: Bé nhìn biển (SGK-Tiếng Việt lớp tập trang 65) có viết: Nghỉ hè với bố Nghìn sóng khỏe Bé biển chơi Lon ta lon ton Tưởng biển nhỏ Biển to lớn Mà to trời Vẫn trẻ Em thích khổ thơ hai khổ thơ trên? Vì sao? Gia sư Tài Năng Việt https://giasudaykem.com.vn/ Câu 3: Viết đoạn văn khoảng đến câu kể người thân mà em yêu quý (Dành điểm cho viết chữ đẹp) ĐÁP ÁN Phần I: TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Học sinh làm cách điền chữ A, B, C tương ứng với đáp án vào bảng trả lời câu hỏi làm giao lưu học sinh giỏi - Mỗi đáp án điểm Câu 1: B Câu 2: C Câu 3: A Câu 4: B Câu : C Câu 6: A Phần II: TỰ LUẬN ( 12 điểm) Câu 1: (4 điểm) Học sinh tìm tư cho 0,5 điểm Viết câu chứa từ vừa tìm cho 0,5 điểm Câu (4 điểm) Trong : Bé nhìn biển (SGK-Tiếng Việt lớp tập trang 65) có viết: Nghỉ hè với bố Nghìn sóng khỏe Bé biển chơi Lon ta lon ton Tưởng biển nhỏ Biển to lớn Mà to trời Vẫn trẻ Học sinh biết chọn khổ thơ hai khổ thơ cho điểm Nêu lý thích khổ thơ 2-3 câu văn, tùy theo cách diễn đạt GV cho 3- - 1,5 - - 0,5 điểm Câu 3: (4 điểm) Viết đoạn văn khoảng đến câu kể người thân mà em yêu quý Câu văn rõ ý, có cảm xúc thích hợp Khơng sai lỗi tả Tùy theo khả diễn đạt mà GV cho mức - 3,5 - - 2,5 - - 1,5 - - 0,5 điểm Gia sư Tài Năng Việt https://giasudaykem.com.vn/ ĐỀ Phần I: Trắc nghiệm (10 điểm) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời Câu 1: Trong từ: xắp xếp; xếp hàng; sáng sủa; xơn xao Từ viết sai tả là: A Xắp xếp B Xếp hàng C Sáng sủa D Xôn xao Câu Từ từ hoạt động vật câu sau: “ Hoạ Mi hót hay.” A Hoạ Mi B Hót C Rất D Hay Câu Bộ phận in đậm câu: “Bác Hồ tập chạy bờ suối” trả lời cho câu hỏi nào? A Làm gì? B Như nào? C Là gì? D Ở đâu? Câu Từ trái nghĩa với từ chăm từ: A Siêng B Lười biếng C Thơng minh D Đồn kết Câu Từ đặc điểm vật câu: “Trong vườn, hoa mướp nở vàng tươi” là: A Hoa mướp B Nở C Vàng tươi D Trong vườn Câu Bộ phận trả lời cho câu hỏi đâu? câu: “Hai bên bờ sông, hoa phượng vĩ nở đỏ rực.” Là: A Hai bên bờ sông B Hoa phượng C Nở D Đỏ rực Câu Hót Tên lồi chim điền vào chỗ trống thích hợp là: A Vẹt B Khướu C Cắt D Sáo Câu Cáo Từ đặc điểm vật điền thích hợp vào chỗ trống là: A Hiền lành B Tinh ranh C Nhút nhát D Nhanh nhẹn Câu Từ nói lên tình cảm thiếu nhi với Bác Hồ là: A Kính yêu B Kính cận C Kính râm Câu 10 Em hiểu câu tục ngữ: “Lá lành đùm rách” nào? A Giúp đỡ C Đùm bọc B Đoàn kết D Đùm bọc, cưu mang, giúp đỡ lúc khó khăn hoạn nạn Gia sư Tài Năng Việt https://giasudaykem.com.vn/ II Phần tự luận: (10 điểm) Câu 1: Gạch chữ viết sai tả ch hay tr viết lại cho vào chỗ trống dưới: Trưa đến chưa mà trời nắng trang trang Câu 2: Xếp từ sau thành nhóm: Giản dị, sáng ngời, tài giỏi, bạc phơ, cao cao, sáng suốt, lỗi lạc, hiền từ Nhóm 1: Từ đặc điểm hình dáng Bác Hồ: Nhóm 2: Từ tính nết phẩm chất Bác Hồ: Câu 3: Trong : “Ngày hôm qua đâu rồi?” (Tiếng Việt 2, tập 1) nhà thơ Bế Kiến Quốc có đoạn: Ngày hôm qua lại Trong hồng Con học hành chăm Là ngày qua Qua đoạn thơ trên, tác giả muốn nói với em điều đẹp đẽ có ý nghĩa sống? Câu 4: “Gia đình tổ ấm em” Hãy viết đoạn văn ngắn khoảg - câu kể buổi sum họp gia đình ĐÁP ÁN MƠN TIẾNG VIỆT Phần I: Trắc nghiệm (10 điểm) câu cho điểm Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời Câu 1: A Câu 2: B Câu 3: A Gia sư Tài Năng Việt Câu 4: B Câu 5: C Câu 6: A Câu 7: B Câu 8: B Câu 9: A https://giasudaykem.com.vn/ Câu 10: D II Phần tự luận: (10 điểm) Câu 1: (1 điểm) Trưa đến chưa mà trời nắng trang trang Chưa đến trưa mà trời nắng chang chang Câu 2: (2 điểm, ý điểm) Nhóm 1: Từ đặc điểm hình dáng Bác Hồ: sáng ngời, bạc phơ, cao cao Nhóm 2: Từ tính nết phẩm chất Bác Hồ: Giản dị, tài giỏi, sáng suốt, lỗi lạc, hiền từ Câu 3: Trong đoạn thơ trên, nhà thơ Bế Kiến Quốc muốn nói với em rằng: Em học hành chăm hồng đẹp đẽ em ghi lại điểm 10 kiến thức mà ngày đêm em miệt mài học tập Bởi nói: Ngày hơm qua qua đựơc nhắc đến em có kiến thức mà ngày hơm qua ta tích luỹ Câu 4: HS nêu được: Gia đình em thường quây quần đông đủ vào lúc nào? (1 điểm) Từng người gia đình em lúc làm gì? (2,5 điểm) Nhìn cảnh sum họp đầm ấm gia đình, em có cảm nghĩ nào? (1,5 điểm) Gia sư Tài Năng Việt https://giasudaykem.com.vn/ ... trả lời câu hỏi làm giao lưu học sinh giỏi - Mỗi đáp án điểm Câu 1: B Câu 2: C Câu 3: A Câu 4: B Câu : C Câu 6: A Phần II: TỰ LUẬN ( 12 điểm) Câu 1: (4 điểm) Học sinh tìm tư cho 0,5 điểm Viết... Trong : Bé nhìn biển (SGK -Tiếng Việt lớp tập trang 65) có viết: Nghỉ hè với bố Nghìn sóng khỏe Bé biển chơi Lon ta lon ton Tưởng biển nhỏ Biển to lớn Mà to trời Vẫn trẻ Học sinh biết chọn khổ thơ... phẩm chất Bác Hồ: Câu 3: Trong : “Ngày hôm qua đâu rồi?” (Tiếng Việt 2, tập 1) nhà thơ Bế Kiến Quốc có đoạn: Ngày hơm qua lại Trong hồng Con học hành chăm Là ngày qua Qua đoạn thơ trên, tác giả

Ngày đăng: 09/06/2018, 15:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan