Thực hiện chính sách phòng, chống tham nhũng từ thực tiễn tỉnh quảng nam

96 240 0
Thực hiện chính sách phòng, chống tham nhũng từ thực tiễn tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ VĂN PHƢƠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG Đà Nẵng, năm 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ VĂN PHƢƠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành : Chính sách cơng Mã số : 834.04.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS HỒ VIỆT HẠNH Đà Nẵng, năm 2018 LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập rèn luyện Học viện Khoa học Xã hội thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Khoa Chính sách cơng, với việc hồn thành Luận văn tơi nhận nhiệt tình giúp đỡ thầy cơ, quan, tổ chức, cá nhân Với lòng biết ơn chân thành cho phép gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám đốc, thầy, cô giảng viên, cán phòng, ban chức Học viện giúp đỡ tơi hồn thành khố học hoàn thành xuất sắc luận văn Đặc biệt cho gửi lời cảm ơn sâu sắc chân thành đến PGS.TS Hồ Việt Hạnh dành nhiều thời gian tâm huyết tận tình hướng dẫn nghiên cứu, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Đồng thời tơi xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo, cán bộ, công chức Cơ quan Thanh tra tỉnh Quảng Nam đồng nghiệp giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình học tập hồn thành luận văn Đà Nẵng, tháng năm 2018 Ngƣời thực Lê Văn Phƣơng LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Thực sách phòng, chống tham nhũng từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam” cơng trình nghiên cứu tơi Các nội dung nghiên cứu kết trình bày luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực, địa bàn Tác giả luận văn Lê Văn Phƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG 1.1 Các khái niệm 1.2 Nội dung thực sách phòng, chống tham nhũng 10 1.3 Các nhân tố tác động đến việc thực sách phòng, chống tham nhũng17 CHƢƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM 24 2.1 Các nhân tố tác động đến việc thực sách phòng, chống tham nhũng tỉnh Quảng Nam 24 2.2 Thực trạng văn quy định sách phòng, chống tham nhũng tỉnh Quảng Nam 30 2.3 Kết thực sách phòng, chống tham nhũng tỉnh Quảng Nam 33 2.4 Đánh giá việc thực sách phòng, chống tham nhũng tỉnh Quảng Nam 49 Chƣơng QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM 58 3.1 Các quan điểm đạo nhằm nâng cao hiệu thực sách phòng, chống tham nhũng tỉnh Quảng Nam 58 3.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu thực sách phòng, chống tham nhũng tỉnh Quảng Nam thời gian tới 66 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTV : Ban Thường vụ CBCCVC : Cán bộ, công chức, viên chức HĐND : Hội đồng nhân dân KTNN : Kiểm toán nhà nước MTTQVN : Mặt trận Tổ quốc Việt Nam PCTN : Phòng, chống tham nhũng TTCP : Thanh tra Chính phủ TTHC : Thủ tuc hành UBND : Uỷ ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng biểu Bảng 2.1 Kết kê khai tài sản, thu nhập năm (2012 – 2016) Bảng 3.1 Danh sách số điện thoại, đường dây nóng 19 đồng chí lãnh đạo cơng khai để tiếp nhận thơng tin có liên quan đến tham nhũng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tham nhũng tượng xã hội tiêu cực tồn tại, gây thiệt hại nghiêm trọng đến nguồn lực công, xâm hại đến hoạt động đắn máy nhà nước, làm sai lệch công lý, công xã hội, suy giảm niềm tin, cản trở nỗ lực giảm nghèo phát triển đất nước, xã hội Cơng tác phòng, chống tham nhũng (PCTN) Đảng, Nhà nước ta xác định nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên, vừa cấp bách, vừa khó khăn, phức tạp, lâu dài Thời gian qua, với thành tựu quan trọng đạt kinh tế xã hội, đối ngoại, bảo đảm quốc phòng, an ninh trật tự, an tồn xã hội, cơng tác PCTN có nhiều chuyển biến tích cực phòng ngừa phát hiện, xử lý hành vi tham nhũng Công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục PCTN quan tâm; thể chế quản lý kinh tế - xã hội PCTN tiếp tục hồn thiện; cơng tác cải cách hành chính, cơng khai minh bạch hoạt động quan, tổ chức, đơn vị tập trung lãnh đạo, đạo, đạt kết tích cực; cơng tác kiểm tra, giám sát, tra, xử lý vụ việc, điều tra, truy tố, xét xử vụ án tham nhũng tăng cường; nhiều vụ án tham nhũng đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp phát tập trung đạo điều tra, truy tố, xét xử nghiêm minh; vai trò, trách nhiệm quan dân cử, Mặt trận Tổ quốc nhân dân PCTN bước phát huy; hợp tác quốc tế PCTN tiếp tục mở rộng, củng cố Tham nhũng bước đầu kiềm chế, góp phần thiết thực giữ vững ổn định trị, phát triển kinh tế xã hội, củng cố niềm tin nhân dân Đảng, Nhà nước Đạt kết có tâm trị cao Đảng Nhà nước đấu tranh PCTN; lãnh đạo, đạo sâu sát, liệt, riết với nhiều sách đắn, kịp thời Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ban Chỉ đạo Trung ương PCTN, Quốc hội, Chính phủ; nỗ lực, cố gắng quan tham mưu cấp ủy, tổ chức đảng, bộ, ngành, địa phương, nỗ lực cao quan, đơn vị có chức PCTN quan tiến hành tố tụng Trung ương địa phương; tham gia tích cực Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị - xã hội, nhân dân báo chí Tuy nhiên, q trình thực sách PCTN nước nói chung tỉnh Quảng Nam nói riêng chưa đáp ứng yêu cầu, chưa đạt mục tiêu “ngăn chặn, bước đẩy lùi tham nhũng” mà Nghị Trung ương (khóa X) đề Tham nhũng diễn nghiêm trọng, với biểu ngày tinh vi, phức tạp, xảy diện rộng nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều lĩnh vực, “làm cản trở phát triển kinh tế - xã hội, gây xúc nhân dân, thách thức nghiêm trọng vai trò lãnh đạo Đảng hiệu lực quản lý Nhà nước, đe dọa tồn vong chế độ” Xuất phát từ thực trạng trên, học viên chọn đề tài "Thực sách phòng, chống tham nhũng từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ, nhằm đánh giá thực trạng việc thực sách phòng, chống tham nhũng địa bàn tỉnh thời gian qua để từ đưa quan điểm, giải pháp tăng cường thực tốt sách PCTN tỉnh Quảng Nam thời gian tới việc làm có tính cấp thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu tham nhũng nhiều học giả, đặc biệt cơng trình nghiên cứu tổ chức minh bạch quốc tế (Transparency International), Ngân hàng giới (World Bank) Ở Việt Nam có nhiều học giả, nhà trị, nhà khoa học quan tâm đến vấn đề nhạy cảm có nhiều đề tài viết phương tiện thông tin đại chúng, kể đến số cơng trình như: Đề tài cấp Bộ năm 2015 “Tham nhũng phòng, chống tham nhũng khu vực tư Việt Nam” Tiến sĩ Đinh Văn Minh, Phó Viện trưởng Viện Khoa học Thanh tra làm chủ nhiệm đề tài Đề tài đưa số vấn đề chung tham nhũng khu vực tư; thực trạng tham nhũng phòng, chống tham nhũng khu vực tư; dự báo tình hình, định hướng giải pháp phòng, chống tham nhũng khu vực tư Việt Nam Nghiên cứu dự báo, tình hình tham nhũng khơng dừng lại mơ hình tổ chức kinh doanh hay loại hình giao dịch kinh tế, thương mại cụ thể mà xuất tồn nhiều lĩnh vực hoạt động khu vực tư Sẽ có nguy phát sinh nhiều tổ chức có mơi trường hiệu quản trị, kiểm soát thấp lĩnh vực nhạy cảm, có nguy xung đột lợi ích cao v.v.; Đề tài: “Thanh tra vấn đề phòng, chống tham nhũng” tác giả Phạm Thị Huệ - Khoa Luật, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Luận văn ThS ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật; Mã số: 60 38 01, Năm bảo vệ: 2006 Trên sở hệ thống hoá vấn đề lý luận phân tích thực tiễn, luận văn nêu bật vai trò cơng tác tra phòng ngừa, phát bước đầu xử lý tệ nạn tham nhũng Từ đề xuất kiến nghị nhằm tăng cường cơng tác tra góp phần hữu hiệu nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tham nhũng; Đề tài “Công khai, minh bạch hoạt động quan, tổ chức, đơn vị theo quy định Luật Phòng, chống tham nhũng - Thực trạng giải pháp” năm 2011 tác giả Phạm Trọng Đạt, Thanh tra Chính phủ Đề tài nghiên cứu nhiều vấn đề mang tính lý luận thực tiễn khái niệm, vai trò, ý nghĩa, nội dung phương thức cơng khai, minh bạch Từ đó, đưa nhiều giải pháp, kiến nghị để tăng cường công khai, minh bạch hoạt động quan, đơn vị, tổ chức, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu cơng tác phòng, chống tham nhũng; Đề tài “Một số giải pháp nâng cao hiệu cơng tác phòng, chống tham nhũng quan tra nhà nước theo Luật Phòng, chống tham nhũng” năm 2007 tác giả Trần Ngọc Liêm làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn vị trí, vai trò trách nhiệm quan tra nhà nước thực nhiệm vụ đấu tranh phòng, chống tham nhũng; phương hướng, giải pháp giám sát, tra cơng tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí; đưa cơng tác kiểm tra, giám sát việc tra, xử lý vụ việc, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án tham nhũng, kinh tế vào chương trình công tác hàng năm; đẩy mạnh việc kiểm tra, giám sát công tác phát hiện, xử lý tham nhũng quan, đơn vị chức năng, quan bảo vệ pháp luật Bảo đảm liêm đội ngũ cán làm cơng tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí Xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức hành xử có văn hố, có ý thức tự giác chấp hành, thực nghiêm túc quy định Đảng pháp luật Nhà nước PCTN, lãng phí; Chủ động xử lý có xung đột lợi ích; Xây dựng, thực tốt quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức nghề nghiệp; Phê phán, lên án, đấu tranh với tham nhũng, lãng phí; 3.2.7 Từng bước mở rộng hoạt động PCTN khu vực Nhà nước; mở rộng nâng cao hiệu hợp tác quốc tế PCTN Tham nhũng không xảy hoạt động thuộc khu vực Nhà nước, mà có giúp sức, hỗ trợ đắc lực đối tượng hoạt động khu vực Nhà nước Sự cấu kết cán bộ, công chức, viên chức thối hóa, biến chất khu vực Nhà nước với đối tượng hoạt động khu vực Nhà nước dấu hiệu có tính phổ biến tội phạm tham nhũng Do đó, phải bước mở rộng hoạt động PCTN khu vực Nhà nước cơng tác PCTN đồng bộ, hiệu Với kinh nghiệm kết PCTN nhiều nước giới học quý cho chúng ta; việc mở rộng nâng cao hiệu hợp tác quốc tế PCTN đồng thời áp dụng tổng hợp pháp luật - sách - chế chế tài theo kinh nghiệm tốt số nước, như: Singapore, Trung Quốc,…sao cho người giác ngộ thực hiện: không muốn tham nhũng, không dám tham nhũng tham nhũng hàng rào kiểm soát cảnh báo trừng phạt Trong việc ấy, phải cải cách triệt để chế độ tiền lương kiên khốn chi cơng vụ theo định mức, để bảo đảm làm cán bộ, công chức nhà 75 nước hãnh diện, đồng thời phải tận tâm, tận lực với công việc, với nghề, với nhân dân, với Tổ quốc Mặt khác, tội phạm tham nhũng có tính quốc tế, vấn nạn quốc gia Phải đẩy mạnh đàm phán, ký kết hiệp định tương trợ tư pháp, thỏa thuận hợp tác đấu tranh phòng, chống tội phạm với nước, nước có quan hệ truyền thống, nước có đơng người Việt Nam sinh sống Phối hợp chặt chẽ với quan tư pháp nước, tổ chức quốc tế để truy bắt, dẫn độ số đối tượng phạm tội tham nhũng lẩn trốn, chuyển giao tài liệu, chứng thu hồi tài sản tham nhũng tẩu tán nước ngồi Tích cực tham gia sáng kiến, diễn đàn quốc tế, nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm với quốc gia tổ chức quốc tế PCTN Nội luật hóa thực thi Cơng ước Liên hợp quốc Chống tham nhũng theo lộ trình, phù hợp với điều kiện pháp luật Việt Nam Kết luận chƣơng Qua nghiên cứu, phân tích hạn chế, tồn thực sách PCTN tỉnh Quảng Nam nay, để từ đưa giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu thực sách phòng, chống tham nhũng tỉnh Quảng Nam thời gian tới, bao gồm giải pháp bản: Phát huy đầy đủ, nâng cao vai trò, trách nhiệm tính tiền phong, gương mẫu cấp ủy, tổ chức đảng, người đứng đầu cán bộ, đảng viên PCTN Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức, vai trò trách nhiệm tồn xã hội thực đấu tranh phòng, chống tham nhũng Tăng cường quản lý, giám sát chặt chẽ cán bộ, đảng viên; thực nghiêm quy định công tác tổ chức, cán thực công tác PCTN Thực nghiêm quy định công khai, minh bạch trách nhiệm giải trình hoạt động quan, tổ chức, đơn vị; kiểm sốt có hiệu tài sản, thu nhập người có chức vụ, quyền hạn, trước hết cán lãnh đạo, 76 quản lý Tập trung lãnh đạo, đạo phát hiện, xử lý vụ việc, vụ án tham nhũng, nâng cao hiệu thu hồi tài sản tham nhũng Tăng cường nâng cao hiệu công tác kiểm tra, giám sát, kiểm sốt quyền lực, phát huy vai trò giám sát quan dân cử xây dựng văn hóa tiết kiệm, khơng tham nhũng để ngăn chặn từ gốc nguyên nhân phát sinh tham nhũng Từng bước mở rộng hoạt động PCTN khu vực Nhà nước; mở rộng nâng cao hiệu hợp tác quốc tế PCTN 77 KẾT LUẬN Nhận thức rõ tính chất nguy hại tham nhũng, Đảng ta đề nhiều chủ trương, sách, giải pháp liệt PCTN, Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa X) “Tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác PCTN, lãng phí” Luật PCTN ban hành, tạo sở pháp lý quan trọng cho công tác PCTN Việt Nam tích cực tham gia sáng kiến quốc tế khu vực, góp phần vào nỗ lực chung cộng đồng quốc tế PCTN Nhìn chung, việc thực sách PCTN địa bàn tỉnh Quảng Nam Tỉnh uỷ, UBND tỉnh, cấp, ngành xác định nhiệm vụ trọng tâm, tập trung lãnh đạo, đạo việc tổ chức thực sách PCTN bảo đảm khẩn trương, tồn diện, có chất lượng, sở xây dựng chương trình, kế hoạch, đạo cụ thể nhiệm vụ phải thực hiện, phân cơng trách nhiệm rõ ràng, có lộ trình thời hạn hồn thành nhiệm vụ cụ thể; định kỳ sơ kết, tổng kết, thường xuyên theo dõi, đôn đốc, đánh giá, rút kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu kịp thời chấn chỉnh hạn chế, yếu tổ chức thực Sau 10 năm nỗ lực tổ chức triển khai thực Luật PCTN, công tác PCTN đạt kết quan trọng, tạo chuyển biến tích cực nhiều phương diện, dư luận quần chúng đồng tình Qua kết phát hiện, xử lý vụ án, vụ việc tham nhũng cho thấy tính chất tham nhũng ngày phức tạp, thủ đoạn tinh vi hơn, phạm vi, tính có tổ chức vụ việc, vụ án tham nhũng rõ nét Các biện pháp phòng ngừa tham nhũng triển khai đồng bộ, bước phát huy tác dụng Nhiều vụ án tham nhũng nghiêm trọng phát hiện, xử lý nghiêm minh Các tổ chức, đoàn thể, cộng đồng doanh nghiệp, quan báo chí, truyền thơng nhân dân tích cực phát huy vai trò, trách nhiệm mình, góp sức với hệ thống trị tỉnh Quảng Nam triển khai thực có hiệu sách PCTN Cơng tác tun truyền, phổ biến sách, pháp luật PCTN gắn với 78 giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho đội ngũ cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức Tỉnh uỷ, UBND tỉnh, cấp, ngành đạo, tổ chức thực nghiêm túc, tác động tích cực đến nhận thức hành động đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức tồn xã hội, góp phần nâng cao hiệu việc thực sách PCTN Hệ thống văn quy phạm pháp luật PCTN hình thành ngày hồn thiện, bảo đảm tính tồn diện thống nhất, đáp ứng yêu cầu thực tiễn phù hợp với lực tổ chức thực cấp, ngành, đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức tỉnh Quảng Nam Cơng tác cải cách hành có tiến rõ rệt tất cấp quyền địa bàn tỉnh Trách nhiệm người đứng đầu trách nhiệm sở, ban ngành địa phương nhằm bảo đảm cải cách hành thực liệt, hiệu Hệ thống thể chế tiếp tục bổ sung, hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh bền vững, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, phát triển kinh tế - xã hội, bước khắc phục sơ hở làm sinh tham nhũng, tiêu cực Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, công tác phòng, chống tham nhũng địa bàn tỉnh Quảng Nam khó khăn, vướng mắc: + Việc phổ biến, quán triệt Luật PCTN văn hướng dẫn thi hành chưa vào chiều sâu, chưa trọng tâm, trọng điểm + Cơng tác cải cách hành triển khai thực hầu hết đơn vị, địa phương kết chưa cao + Vai trò nhân dân giám sát, tố giác hành vi tham nhũng chưa phát huy triệt để + Thời hạn điều tra số vụ án tham nhũng bị kéo dài, án trả điều tra bổ sung nhiều lần + Công tác quản lý nhà nước số lĩnh vực nhiều sơ hở, buông lỏng; số địa phương, đơn vị chưa liệt giải tố cáo liên quan 79 đến tham nhũng, chưa chủ động tra, kiểm tra PCTN; công tác kiểm tra, tra thực pháp luật PCTN số địa phương chưa đạt yêu cầu, chưa có hiệu quả; mối quan hệ phối hợp cấp, ngành, Mặt trận, đoàn thể chưa rõ nét, chưa tạo nên sức mạnh tổng hợp công tác PCTN + Hành vi tham nhũng địa bàn tỉnh Quảng Nam mức độ nghiêm trọng, đặc biệt vụ việc có liên quan đến vị lãnh đạo cao cấp tỉnh Quảng Nam thời gian qua (tham nhũng quyền lực)… Vì vậy, vấn đề thực sách PCTN địa bàn tỉnh Quảng Nam năm qua nhiều khó khăn, thách thức từ chế, sách, tâm trị người đứng đầu hệ thống trị tỉnh đến phương thức tổ chức thực hiện, đòi hỏi cần phải nghiên cứu, đánh giá thực tiễn cách khoa học, đầy đủ để từ đề xuất giải pháp khắc phục hạn chế, tồn tại, đồng thời nâng cao hiệu lực, hiệu thực sách tỉnh Quảng Nam thời gian tới Luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích đánh giá tình hình thực sách thơng qua thực tiễn thực sách PCTN tỉnh Quảng Nam để từ đưa giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu thực sách phòng, chống tham nhũng tỉnh Quảng Nam Với mong muốn số giải pháp luận văn đưa vào áp dụng thực tiễn địa phương nhằm sữa đổi, bổ sung quy định nhà nước nhằm xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật PCTN đồng bộ, thống nhất, khả thi, phù hợp với tình hình, điều kiện cụ thể tỉnh Quảng Nam góp phần bước phòng ngừa, ngăn chặn đẩy lùi tham nhũng tỉnh Quảng Nam thời gian tới./ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2006), Nghị định số 107/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Quy định xử lý trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xảy tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị quản lý, phụ trách Chính phủ (2006), Nghị định số 120/2006/NĐ-CP ngày 20/10/2006 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật PCTN Chính phủ (2007) Nghị định số 47/2007/NĐ-CP ngày 27/3/2007 Về vai trò trách nhiệm xã hội phòng, chống tham nhũng Chính phủ (2007), Nghị định số 102/2007/NĐ-CP ngày 14/6/2007 Quy định thời hạn không kinh doanh lĩnh vực có trách nhiệm quản lý người cán bộ, công chức, viên chức sau thơi giữ chức vụ Chính phủ (2007), Nghị định số 103/NĐ-CP ngày 14/6/2007 Quy định trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị trách nhiệm cán bộ, công chức, viên chức việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Chính phủ (2007), Nghị định số 158/2007/NĐ-CP ngày 27/10/2007 Quy định danh mục vị trí cơng tác thời hạn định kỳ chuyển đổi vị trí cơng tác cán bộ, cơng chức, viên chức Chính phủ (2007), Nghị định số 37/2007/NĐ-CP ngày 09/3/2007 Về Minh bạch tài sản thu nhập Chính phủ (2011) Nghị 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011 - 2020 Chính phủ (2011), Nghị định số 86/2011/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2011 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thanh tra 10 Chính phủ (2013), Nghị định số 211/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 sửa đổi bổ sung Nghị định 107/2006/NĐ-CP quy định xử lý trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức đơn vị để xảy tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị quản lý, phụ trách 11 Chính phủ (2013), Nghị định số 59/2013/NĐ-CP ngày 17/6/2013 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật PCTN 12 Chính phủ (2013), Nghị định số 78/2013/NĐ-CP ngày 17/7/2013 Về minh bạch tài sản, thu nhập 13 Chính phủ (2009), Nghị số 21/NQ-CP ngày 12/5/2009 ban hành Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020 14 Đại từ điển Tiếng Việt (1999), Nxb Văn hóa - Thơng tin 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) cơng tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí, 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Kết luận Hội nghị Trung ương (khóa XI) tiếp tục thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Chỉ thị số 33-CT/TW ngày 03/01/2014 Ban Chấp hành Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng việc kê khai kiểm soát việc kê khai tài sản 21 Phạm Trọng Đạt (2011), Công khai, minh bạch hoạt động quan, tổ chức, đơn vị theo quy định Luật PCTN - Thực trạng giải pháp 22 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Đức Hạnh (2009), Nâng cao hiệu công tác tra góp phần phòng, chống tham nhũng, lãng phí, thất đầu tư xây dựng 24 Ngô Mạnh Hùng (2009), Thanh tra trách nhiệm thực Luật PCTN văn hướng dẫn thi hành 25 Nguyễn Quốc Hiệp (2010), Vai trò xã hội phòng, chống tham nhũng 26 Kế hoạch số 06-KH/BNCTU ngày 21/10/2014 Ban Nội Tỉnh ủy theo dõi, kiểm tra, giám sát việc thực Chỉ thị số 41-CT/TU ngày 17/7/2014 27 Trần Ngọc Liêm (2007), Một số giải pháp nâng cao hiệu cơng tác phòng, chống tham nhũng quan tra nhà nước theo Luật PCTN 28 Liên Bộ (2011), Thông tư Liên tịch số 12/2011/TTLT ngày 15/12/2011 Thanh tra Chính phủ, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Kiểm toán Nhà nước, Bộ Quốc phòng, Bộ Cơng an Quy định việc trao đổi, quản lý sử dụng thông tin, liệu PCTN 29 Liên Bộ (2012), Thông tư Liên tịch số 02/2012/TTLT ngày 22/3/2012 Quy định quan hệ phối hợp quan Thanh tra, quan Điều tra Viện kiểm sát việc phát hiện, điều tra, xử lý vụ việc có dấu hiệu tội phạm Cơ quan tra kiến nghị khởi tố; 30 Liên Bộ (2015), Quy chế phối hợp số 01/QCPH: KTNN-TTCP ngày 10/3/2015 Kiểm tốn Nhà nước Thanh tra Chính phủ 31 Liên Bộ (2015), Quy chế phối hợp số 03-QCPH ngày 12/3/2015 Ban Nội Trung ương với Ban cán Đảng Thanh tra Chính phủ cơng tác nội PCTN; 32 Quốc hội (2005), Luật PCTN (2005), sửa đổi bổ sung 2007, 2012 33 Quốc hội (2005), Luật Thực hành tiết kiệm chống lãng phí (2005) 34 Quốc hội (2008), Luật Cán bộ, công chức (2008) 35 Quốc hội (2010), Luật Thanh tra (2010) 36 Quốc hội (2011), Luật Tố cáo (2011) 37 Quốc hội (2015), Bộ Luật Hình 100/2015/QH13 năm 2015 38 Thanh tra Chính phủ (2006), Giới thiệu Cơng ước quốc tế phòng, chống tham nhũng, Nxb Tư Pháp, Hà Nội 39 Thanh tra Chính phủ (2011), Thơng tư số 05/2011/TT-TTCP ngày 10/01/2011 Quy định phòng, chống tham nhũng ngành Thanh tra 40 Thanh tra Chính phủ (2012), Thông tư số 02/2012/TT-TTCP ngày 13/7/2012 Quy định chi tiết hướng dẫn thẩm quyền, nội dung tra trách nhiện thực quy định pháp luật Phòng, chống tham nhũng 41 Thanh tra Chính phủ (2013), Thơng tư số 08/2013/TT-TTCP ngày 31/10/2013 Thanh tra Chính phủ hướng dẫn thi hành quy định minh bạch tài sản, thu nhập 42 Thủ tướng phủ (2006), Chỉ thị số 26/2006/CT-TTg ngày 01/8/2006 Thủ tướng Chính phủ việc nghiêm cấm dùng cơng quỹ làm quà biếu chiêu đãi khách sai quy định 43 Thủ tướng phủ (2006), Quyết định 30/2006/QĐ-TTg ngày 06/02/2006 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Luật PCTN 44 Thủ tướng phủ (2007), Chỉ thị số 20/2007/CT-TTg ngày 24/8/2007 việc trả lương qua tài khoản cho đối tượng hưởng lương từ ngân sách nhà nước 45 Thủ tướng phủ (2007), Quyết định 64/2007/QĐ-TTg ngày 10/5/2007 ban hành Quy chế việc tặng quà, nhận quà nộp lại quà tặng quan, tổ chức, đơn vị có sử dụng ngân sách nhà nước cán bộ, công chức, viên chức 46 Thủ tướng phủ (2013), Chỉ thị số 07/CT-TTg ngày 22/5/2013 việc đẩy mạnh thực Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011-2020 47 Thủ tướng phủ (2013), Chỉ thị số 10/CT-TTg ngày 12/6/2013 việc đưa nội dung phòng, chống tham nhũng vào giảng dạy sở giáo dục, đào tạo từ năm học 2013-2014 48 Tỉnh uỷ Quảng Nam (2006), Chương trình hành động số 07-CTr/TU ngày 15.11.2006 Tỉnh ủy Quảng Nam 49 Tỉnh uỷ Quảng Nam (2010), Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Quảng Nam lần thứ XX (nhiệm kỳ 2010-2015) 50 Tỉnh uỷ Quảng Nam (2014), Chỉ thị số 37-CT/TU, ngày 14/01/2014 “Về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí địa bàn tỉnh” 51 Tỉnh uỷ Quảng Nam (2014), Chỉ thị số 41-CT/TU ngày 17/7/2014, tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí địa bàn tỉnh 52 Tỉnh uỷ Quảng Nam (2015), Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XXI, nhiệm kỳ 2015 - 2020 53 Tỉnh uỷ Quảng Nam (2016), Nghị số 03-NQ/TU ngày 27-4-2016 Tỉnh ủy đẩy mạnh công tác cải cách hành địa bàn tỉnh giai đoạn 2016-2020 54 UBND tỉnh Quảng Nam (2008), Chỉ thị số 11/CT-UBND ngày 06/3/2008 UBND tỉnh tiếp tục thực nhiệm vụ phòng, chống tham nhũng địa bàn tỉnh 55 UBND tỉnh Quảng Nam (2008), Chỉ thị số 19/CT-UBND ngày 29/5/2008 UBND tỉnh triển khai thực Nghị định số 158/2007/NĐ-CP Chính phủ 56 UBND tỉnh Quảng Nam (2009), Quyết định số 3516/QĐ-UBND ngày 19/10/2009 UBND tỉnh Quảng Nam ban hành Kế hoạch thực Chiến lược quốc gia PCTN đến năm 2020 (giai đoạn 1: 2009 - 2011) 57 UBND tỉnh Quảng Nam (2010), Quyết định số 436/QĐ-UBND ngày 26/01/2010 quy định tạm thời Danh mục vị trí cơng tác định chuyển đổi công chức, viên chức thuộc UBND huyện, thành phố, Sở, Ban, ngành tỉnh Quảng Nam 58 UBND tỉnh Quảng Nam (2013), Quyết định số 1721/QĐ-UBND ngày 30/5/2013 việc ban hành Kế hoạch triển khai thực Nghị số 82/NQ-CP ngày 06/12/2012 Chính phủ PCTN địa bàn tỉnh Quảng Nam năm 2013 59 UBND tỉnh Quảng Nam (2014), Quyết định số 1222/QĐ-UBND ngày 18/4/2014 việc ban hành Kế hoạch triển khai thực Nghị số 82/NQ-CP ngày 06/12/2012 Chính phủ PCTN địa bàn tỉnh Quảng Nam năm 2014 60 UBND tỉnh Quảng Nam (2015), Quyết định số 3228/QĐ-UBND ngày 09/9/2015 ban hành danh mục liệu tài nguyên môi trường tỉnh Quảng Nam 61 UBND tỉnh Quảng Nam (2015), Quyết định số 935/QĐ-UBND ngày 17/3/2015 việc ban hành Kế hoạch triển khai thực Nghị số 82/NQ-CP ngày 06/12/2012 Chính phủ PCTN địa bàn tỉnh Quảng Nam năm 2015 62 UBND tỉnh Quảng Nam (2016), Quyết định số 1908/QĐ-UBND ngày 02-62016 Chương trình hành động thực Nghị 03-NQ/TU ngày 27-42016 Tỉnh ủy PHỤ LỤC Bảng 2.1: Kết kê khai minh bạch tài sản, thu nhập năm (2012 - 2016) Đơn vị tiếp nhận: Tổng số Tổng Năm số đơn vị kê khai Tổng số Tổng số ngƣời ngƣời công công ngƣời Đã thực khai khai Thanh tra Sở Nội thuộc kê theo theo tỉnh vụ diện kê khai hình HT thức công bố niêm yết họp khai 2012 96 57 39 10.577 10.577 2.670 7.907 2013 95 55 40 11.479 11.479 2.758 8.721 2014 93 53 40 11.835 11.835 4.471 7.364 2015 91 54 37 12.102 12.102 3.649 8.453 2016 89 55 34 11.948 11.942 4.813 7.129 Số liệu tổng hợp từ báo cáo Thanh tra tỉnh Sở Nội vụ tỉnh Quảng Nam từ năm 2012 – 2016 Bảng 3.1: Danh sách số điện thoại đƣờng dây nóng 19 lãnh đạo đƣợc công khai để tiếp nhận xử lý thơng tin có liên quan đến tham nhũng đƣợc Ban thƣờng vụ Tỉnh uỷ công bố năm 2016 Stt Họ tên Chức vụ Số điện thoại Nguyễn Ngọc Truyền Trưởng Ban Nội Chính Tỉnh ủy 05103 507 277 Nguyễn Văn Lúa Bí thư Thành ủy Tam Kỳ 0913 457 020 Bh`riu Liếc Bí thư Huyện ủy Tây Giang 0169 995 999 Lê Thân Bí thư Thị ủy Điện Bàn 0913 415 635 Phan Xuân Quang Bí thư Huyện ủy Đại Lộc 0975 159 034 Đỗ Tài Bí thư Huyện ủy Đơng Giang 0914 228 357 Chờ Rum Nhiên Bí thư Huyện ủy Nam Giang 0913 433 517 Lê Tấn Trung Bí thư Huyện ủy Quế Sơn 05103 682 405 Nguyễn Quang Khánh Bí thư Huyện ủy Nơng Sơn 05103 505 539 10 Nguyễn Cơng Dũng Bí thư Huyện ủy Duy Xun 0913 415 551 11 Phan Cơng Vỹ Bí thư Huyện ủy Thăng Bình 0913 423 476 12 Phạm Văn Đốc Bí thư Huyện ủy Tiên Phước 0903 567 229 13 Huỳnh Thị Thùy Dung Bí thư Huyện ủy Bắc Trà My 0989 859 113 14 Nguyễn Tri Ấn Bí thư Huyện ủy Núi Thành 0913 407 067 15 Kiều Cư Bí thư Thành ủy Hội An 0905 118 239 16 Lê Thanh Hưng Bí thư Huyện ủy Nam Trà My 0914 782 397 17 Phạm Thế Quyền Bí thư Huyện ủy Phước Sơn 0913 406 416 18 Nguyễn Văn Tỉnh Bí thư Huyện ủy Hiệp Đức 0905 069 646 19 Nguyễn Cảnh Bí thư Huyện ủy Phú Ninh 05103 957 999 Danh sách số điện thoại Tỉnh Uỷ Quảng Nam định công khai rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng ... tham nhũng1 7 CHƢƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM 24 2.1 Các nhân tố tác động đến việc thực sách phòng, chống tham nhũng tỉnh Quảng Nam. .. luận thực sách phòng, chống tham nhũng Chương 2: Thực trạng thực sách phòng, chống tham nhũng từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam Chương 3: Quan điểm giải pháp nâng cao hiệu thực sách phòng, chống tham nhũng. .. 2.2 Thực trạng văn quy định sách phòng, chống tham nhũng tỉnh Quảng Nam 30 2.3 Kết thực sách phòng, chống tham nhũng tỉnh Quảng Nam 33 2.4 Đánh giá việc thực sách phòng, chống tham

Ngày đăng: 09/06/2018, 12:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan