HDSD mapinfo professional

53 199 0
HDSD mapinfo professional

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hướng dẫn chi tiết sử dụng phần mềm mapinfo professional

-@@@ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MAPINFO PROFESSIONAL Phần Huế, 2008 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM MAPINFO 1.1 KHÁI NIỆM VÀ CHỨC NĂNG CỦA PHẦN MỀM MAPINFO MapInfo hệ phần mềm GIS chuyên quản lý liệu in ấn đồ Ưu điểm bật phần mềm khả hỏi đáp sở liệu địa lý mà sử dụng tài nguyên môi trường Windows Cho đến có nhiều chuyên gia sử dụng MapInfo đánh giá có hệ phần mềm lại dễ sử dụng in ấn đồ đẹp MapInfo Chính nhiều quan nhiều dự án sử dụng MapInfo giai đoạn cuối quan hệ công nghệ GIS Các chức thường dùng MapInfo + Trao đổi liệu với phần mềm khác (Import Export) + Mô tả đối tượng liệu khơng gian thuộc tính + Khả hỏi đáp tạo lập Selection để sửa lỗi liệu cũ, tạo sở liệu cách dễ dàng + Có khả hiển thị số liệu theo cách: Map Windows, Browser Graph Windows + MapInfo cung cấp tập hợp phím lệnh (button) thuận tiện cho việc sửa chữa (Editing) vẽ (Drawing) + Tạo lập đồ chuyên đề + Trình bày in ấn đồ dạng Vector với đầy đủ hệ thống ký hiệu + Ngoài MapInfo Corporation đưa ngơn ngữ lập trình MapBasic tạo khả xây dựng ứng dụng (Application) riêng MapInfo Cơ sở liệu MapInfo: + Mơ hình liệu thuộc tính (Attribute Data Model): Là mơ hình quan hệ, lưu dạng bảng theo hàng cột Trong hỏi đáp liệu biểu diễn phép tốn quan hệ, dùng ngơn ngữ tìm kiếm với cấu trúc SQL) + Mơ hình liệu khơng gian (Spatial Data Model): Là mơ hình vector trình bày liệu khơng gian đối tượng lưu dạng đồ 1.2 THIẾT LẬP CÁC THAM SỐ CƠ SỞ CHO BẢN ĐỒ TRONG MAPINFO 1.2.1 Phép chiếu hệ toạ độ đồ MapInfo - Phép chiếu đồ phương pháp mô tả bề mặt trái đất hình cầu mặt phẳng để tiện cho việc thành lập đồ, nhằm để nghiên cứu bề mặt trái đất cách chi tiết - Với quy luật toán học khác ta có phép chiếu khác Đây vấn đề quan trọng thành lập đồ ta chọn phép chiếu tốt nhất, thích hợp vùng lãnh thổ khác kích thước vị trí địa lý - Lưới chiếu đồ gắn liền với hình dạng kích thước cụ thể trái đất Những lưới chiếu thường sử dụng như: + UTM (Universal Transverse Mercator) thành lập dựa Elipxoid Everest + GAUSS thành lập dựa Elipxoid Krassovsky - Các tham số để xác định lưới chiếu MapInfo thường xác định theo tham số sau: Tên hệ toạ độ; Tên lưới chiếu đồ; Tên Elipxoid; Đơn vị toạ độ; Kinh tuyến trung ương; Vĩ tuyến gốc; Hệ số tỷ lệ; Khoảng cách dịch chuyển trục X; Khoảng cách dịch chuyển trục Y Ví dụ Hệ toạ độ GAUSS, múi 48 thể sau: “Hệ toạ độ GAUSS” 1001 105 Tên hệ toạ độ Số hiệu phép chiếu GAUSS Số hiệp cầu Krassovsky (Datum) Đơn vị toạ độ M Giá trị kinh tuyến trung ương Giá trị vĩ tuyến gốc Hệ số tỷ lệ đường kinh tuyến trung ương (m) 500.000 Khoảng cách dịch chuyển trục Y Khoảng cách dịch chuyển trục X Ta tạo hệ toạ độ vào MapInfo trình soạn thảo văn với khuôn dạng vào File MapInfo.prj 1.2.2 Quan hệ liệu đồ hoạ liệu thuộc tính MapInfo Có điểm khác biệt ta xem xét, đánh giá hệ thống GIS hệ thống đồ hoạ thông thường : - Trong hệ đồ hoạ thông thường phần tử đồ hoạ tồn cách độc lập, ta “nhìn” thấy chúng khơng biết thơng tin kèm hay gọi thơng tin thuộc tính chúng VD: Khi số hoá mảnh đồ ta nhìn thấy thành phần đồ thể hiện, mơ tả theo tính chất hình học thực tế - Trong hệ thống GIS tất phần tử đồ hoạ thiết kế để lưu trữ, cập nhật, tính tốn số thuộc tính phi đồ hoạ VD: Cũng ví dụ ngồi thành phần đồ mà ta nhìn thấy, ta cập nhật thơng tin liên quan khác đối tượng cụ thể (Ta xét thông tin liên quan đến đất) : + Tên chủ sở hữu đất + Diện tích + Ngày đăng ký - Tóm lại xem xét đến hệ thống GIS ta phải quan tâm đến đối tượng đồ hoạ thơng thường mà phải ý việc thiết kế, xử lý thông tin thuộc tính kèm 1.3 CÁC DỮ LIỆU TRONG MAPINFO Khi người dùng tạo table Mapinfo, lưu cất WORKSPACE, nhập xuất liệu MAPINFO tạo nhiều file với phần mở rộng khác Các file liệu MAPINFO bao gồm: - Tên file *.DAT: File liệu dạng bảng tính cho table format MAPINFO - Tên file *.MAP: Chứa thông tin địa lý mô tả đối tượng đồ - Tên file *.TAB: Đây file cho table MAPINFO kết hợp với file khác DAT, DBF… - Tên file *.ID: File index cho đối tượng đồ hoạ MAPINFO (file *.DAT) - Tên file *.DBF: File liệu bảng tính format dbase - Tên file *.MID: Format nhập/xuất liệu dạng bảng MAPINFO, file *.MID kết hợp với file MIF - Tên file MIF: Format nhập/xuất cho đối tượng đồ hoạ MAPINFO, file *.MIF kết hợp với file MID Tên file *.TXT: File bảng thuộc tính format ASCII Tên file *.WKS: File thuộc tính format Lotus 1, 2, Tên file *.WOR: File lưu Workspace Mapinfo 1.4 CÁC KHÁI NIỆM CỦA HỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝ GIS TRONG MAPINFO Các đối tượng đồ chia thành lớp (LAYER) Một lớp chứa đối tượng có chung thuộc tính cần quản lý cách lưu thuộc tính máy tính dạng (FORMAT) Các đối tượng không gian chia thành loại sau: + Điểm (POINT) + Đường (LINE) + Vùng (POLYGON) + Chữ (TEXT) Cách thể loại đối tượng không gian MAPINFO: + Điểm: Xác định vị trí khơng gian (X, Y) Điểm thể ký hiệu (SYMBOL), màu sắc (COLOR), kích cỡ (SIZE) + Vùng: Xác định chuỗi cặp toạ độ đường bao khép kín không gian (Xi, Yi) Vùng thể loại tô màu (PATTERN), màu sắc (COLOR) + Chữ : Xác định cặp toạ độ không gian (X, Y) dòng chữ Chữ thể kiểu chữ (FONT), màu sắc (COLOR), kích cỡ (SIZE), góc nghiêng chữ (ENGLE) Dữ liệu lớp chia thành loại: - Dữ liệu phi không gian (Attribute Data) lưu dạng bảng hàng cột (Brown) - Dữ liệu không gian (Spatial Data) lưu dạng đồ số hoá (Map) 1.5 CÁCH TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MAPINFO Như đề cập liệu MAPINFO chia thành loại liệu không gian phi không gian Trong MAPINFO loại liệu có phương thức tổ chức thông tin khác 1.5.1 TABLE (Bảng) Trong MAPINFO liệu không gian phân thành lớp thông tin khác (layer), lớp thông tin không gian đặt TABLE Người dùng thực thao tác đóng, mở, sửa đổi, lưu cất … TABLE Để tạo thành TABLE cần có file, file thứ TAB chứa toàn cấu trúc liệu, file thứ hai DAT chứa liệu thô (gốc) Nếu TABLE có chứa đối tượng đồ hoạ có file kèm, file MAP mơ tả đối tượng đồ hoạ file ID chứa tham số chiếu liên kết liệu với đối tượng đồ hoạ Một số TABLE thêm file IND file cho phép người sử dụng tìm kiếm đối tượng đồ lệnh Find 1.5.2 WORKSPACE (Vùng làm việc) Khái niệm thứ cần quan tâm MAPINFO WORKSPACE Mỗi TABLE MAPINFO chứa lớp thông tin, khơng gian làm việc có nhiều lớp thơng tin khác WORKSPACE phương tiện để gộp tồn lớp thơng tin khác lại tạo thành tờ đồ hoàn chỉnh với đầy đủ yếu tố nội dung Hay nói cách cụ thể Map Info có khả lưu giữ mơi trường có bao gồm, Chúng ta thường sử dụng workspace để lưu lại môi trường làm việc mà muốn tiếp tục sau số hoá đồ, lớp liệu thứ tự cửa sổ mở, kích thước vị trí chúng hình, kiểu chữ, kiểu đường, kiểu biểu tượng,… dùng để thể đối tượng hay, bảng tính, biểu đồ; để lưu đồ chuyên đề trang trí xếp trang in (layout) Tập tin có phần mở rộng *.Wor, gọi Workspace (môi trường làm việc vào thời điểm) 1.5.3 BROWSER (bảng hiển thị liệu thuộc tính) Dữ liệu thuộc tính mơ tả cho đối tượng khơng gian MAPINFO chứa bảng tính có hàng cột (với hàng bảng ghi cột trường liệu) 1.5.4 MAP (cửa sổ hiển thị liệu đồ) Dữ liệu đồ (địa lý) đối tượng không gian nhằm mơ tả vị trí, hình dáng hệ thống toạ độ định Một cửa sổ MAP cho phép hiển thị lúc nhiều lớp thông tin (Layer) khác bật tắt hiển thị lớp thông tin 1.5.5 LAYOUT (trình bày in ấn) Cho phép người sử dụng kết hợp browser, cửa sổ đồ, biểu đồ đối tượng đồ hoạ khác vào trang in từ gửi kết máy in máy vẽ 1.6 KHỞI ĐỘNG VÀ THOÁT KHỎI PHẦN MỀM MAPINFO 1.6.1 Khởi động phần mềm MapInfo Sau cài đặt xong MapInfo, hệ điều hành tạo biểu tượng chương trình Nhấn đúp chuột vào Icon MapInfo hình thực sau: Start ¦ Programs ¦ MapInfo ¦ MapInfo Professional 8.5 SCP Màn hình xuất LOGO MapInfo hộp thoại Quick Start Hộp thoại gồm nội dung: - Restore Previous Session: Phục hồi lại tình trạng làm việc trước - Open Last Used Workspace: Mở trang làm việc sử dụng lần cuối Phía tuỳ chọn tên tập tin workspace mở lần trước - Open a Workspace: Mở trang làm việc (workspace) có - Open a Table: Mở bảng thơng tin có Ta nhấn Cancel để vào menu MapInfo 1.6.2 Thốt khỏi phần mềm MapInfo Khi muốn thoát khỏi MapInfo ta thực sau: File ¦ Exit Xuất hộp thoại Save Modified Table Data + Save: Ghi Table cách có lựa chọn + Save All: Ghi tất Table biên tập Discard: Không ghi liệu Table bị thay đổi cách có lựa chọn Discard All: Không ghi liệu tất Table bị thay đổi Sau hệ thống ngồi CHƯƠNG THỰC ĐƠN VÀ CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA NÓ 2.1 HỆ THỐNG THỰC ĐƠN TRONG MAPINFO 2.1.1 Thực đơn File Thực đơn (Menu) File MapInfo có số chức sau: - New Table: Tạo lớp thông tin Sau lệnh tạo hệ thống xuất cửa sổ New Table + Open New Browser: Tạo lớp liệu dạng bảng biểu + Open New Mapper: Tạo lớp liệu dạng đồ vẽ + Add to Current Mapper: Thêm lớp liệu vào WorkSpace có sẵn - Open: Mở nhiều tập tin có định dạng MapInfo hỗ trợ - Open DBMS Connection: Mở sở liệu nằm MapInfo Nhập bảng liệu tạo phần mềm khác (Dữ liệu thuộc tính) thông qua chế ODBC (Open DataBase Connectivity) Windows Ví dụ: Ta cập nhật thơng tin thuộc tính bảng biểu, danh sách thống kê có sẵn giấy phần mềm FoxPro, Oracle sau sử dụng MapInfo - Close Table: Đóng lớp thơng tin mở - Close All: Đóng lớp thơng tin mở - Close DBMS Connection: Đóng liên kết DBMS - Save Table: Ghi thơng tin Table - Save Query: Lưu query (kết phép truy vấn, tìm kiếm hay phép chọn đó) thành bảng riêng - Save workspace: Lưu workspace - Save Window as: Lưu cửa sổ kích hoạt thành tập tin hình ảnh - Revert Table: Huỷ bỏ thay đổi thực chưa lệnh lưu - Save Copy As: Ghi thông tin mở - Page Set Up: Định dạng trang in - Print: In cửa sổ MapInfo - Recent Files: Liệt kê danh sách tập tin mở trước - Exit: Thốt khỏi MapInfo, tương đương với tổ hợp phím + 2.1.2 Thực đơn Edit Thực đơn cho phép thực lệnh liên quan đến việc chỉnh sửa đối tượng hay liệu xem thông tin - Undo: Huỷ bỏ lệnh vừa thực - Cut: Xoá ghi/đối tượng chọn (dữ liệu phần đồ hoạ đồ) - Copy/Copy Map Window: Copy ghi/đối tượng chọn - Paste: Dán/chuyển cắt/chép (lệnh Cut/Copy) lên bảng liệu hay lên đồ - Clear: Xoá đối tượng đồ hoạ hay ghi chọn - Clear Map Object Only: Đối với bảng vừa có đối tượng đồ hoạ (bản đồ) vừa có liệu, lệnh để xố đối tượng đồ hoạ giữ lại phần liệu Lúc “bảng” MapInfo bảng thực (chỉ liệu khơng “bản đồ” nữa) - Reshape: Chỉnh sửa hình dạng đối tượng Đây lệnh dùng để chỉnh sửa hình dạng đối tượng đồ hoạ cách chỉnh sửa nốt chúng - New Row: Thêm hàng vào bảng MapInfo - Get Info: Xem thông tin bảng liệu đối tượng chọn 2.1.3 Thực đơn Tools Thực đơn Tools cho phép thiết lập chế độ khởi động chạy ứng dụng MapBasic, lệnh chuyển đổi định dạng đồ số số lệnh liên quan đến thông tin internet hay địa web - Crystal Reports: Mở/tạo báo cáo Crystal thông tin bảng MapInfo - Run MapBasic Program: Chạy chương trình MapBasic MapBasic phần mềm cho phép ta lập trình tạo thêm chức cho MapInfo ngồi chức có sẵn chương trình - Tool Manager: Quản lý chương trình MapBasic Lệnh cho phép điều chỉnh chế độ khởi động chương trình MapBasic đăng ký thêm ứng dụng MapBasic - Mapping Wizard Tool: Là lệnh giúp thực lệnh MapInfo qua bước hướng dẫn - MetaData Browser Launcher: Khởi động liên kết vào internet giúp tìm kiếm đồ số có mạng MetaData Browser khởi động cài đặt - Universal Translator: Trình ứng dụng cho phép dịch đồ số có định dạng khác sang MapInfo hay ngược lại Trình ứng dụng hỗ trợ dịch số định dạng đồ số phổ biến khác AutoCAD, ESRI Shape (Arcview), Intergraph/Microstation Design 2.1.4 Thực đơn Objects Thực đơn Objects gồm lệnh chỉnh sửa cửa sổ đồ - Set Target: Đặt đối tượng chọn thành đối tượng mục tiêu - Clear Target: Huỷ thiết lập mục tiêu - Combine: Kết hợp đối tượng chọn thành đối tượng - Disaggregate: Tách đối tượng - Buffer: Tạo vùng đệm cho hay nhiều đối tượng chọn Lệnh tạo hay nhiều đối tượng kiểu vùng bao xung quanh (các) đối tượng chọn với bán kính vùng đệm ta xác định - Convex Hull: Tạo đa giác lồi chạy quanh nốt đối tượng chọn - Enclose: Tạo (các) vùng từ đường cắt khép kín - Voronoi: Chia khu vực thành vùng - Split: Phân tách đối tượng chọn thành đối tượng - Erase: Xố phần (hay tồn bộ) hay nhiều đối tượng mục tiêu chọn bên đối tượng khác - Erase Outside: Xố phần khơng chung (nằm ngồi) hay nhiều đối tượng Phần bị xoá phần không chung với (các) đối tượng cắt (Các) đối tượng chịu tác động lệnh phải thiết lập mục tiêu Trong lệnh Split, Erase Erase Outside đối tượng cắt phải vùng - Polyline Split: Lệnh dùng đường để cắt đường hay vùng - Overlay nodes: Tạo điểm chung (nốt) hay nhiều đối tượng thiết lập mục tiêu với hay nhiều đối tượng chọn - Check Regions: Lệnh giúp kiểm tra lỗi lớp kiểu vùng sau số hoá - Clean: Làm vùng Lệnh Clean cho phép ta nhanh chóng sửa lỗi bảng kiểu vùng - Snap/Thin: Lệnh tự động tinh chỉnh đối tượng sau số hố Nó cho phép nhập hai nốt sát hai hay nhiều đối tượng khác lại chung vị trí, loại bỏ nốt nốt gần thẳng hàng, xố bỏ vùng có diện tích nhỏ diện tích định - Smooth: Làm trơn đối tượng chọn - Unsmooth: Khử tác dụng làm trơn đối tượng lệnh Smooth trước - Convert to Region: Là lệnh đổi đường thành vùng - Convert to Polyline: Đổi vùng thành đường 2.1.5 Thực đơn Query Thực đơn bao gồm lệnh liên quan đến việc chọn tìm thơng tin - Select: Chọn đối tượng/bản ghi bảng thông qua tiêu cho trước thực đồng thời việc tổng hợp liệu thuộc tính cho liệu chọn - SQL Select: Chọn SQL - Structured Query Language (Ngôn ngữ Truy vấn có Cấu trúc), lệnh chọn SQL Select có cấu trúc lệnh phức tạp đồng thời cho phép ta chọn liệu mạnh so với lệnh Select - Select All: Chọn tất đối tượng lớp đối tượng chọn - Invert Selection: Đảo ngược phép chọn, tức khử chọn đối tượng chọn chọn đối tượng trước khơng chọn bảng - Unselect All: Khử chọn tất đối tượng/bản ghi chọn - Find: Lệnh tìm kiếm đối tượng theo tiêu cho trước đánh dấu - Find Selection: Hiển thị đối tượng chọn vào cửa sổ thời hình - Calculate Statistics: Hiển thị cửa sổ thơng tin tính tốn thống kê 2.1.6 Thực đơn Table Thực đơn bao gồm lệnh liên quan đến liệu lớp đồ, liệu MapInfo số lệnh ảnh quét đăng ký vào MapInfo - Update Column: Thay đổi giá trị trường liệu Table Thực liên kết đối tượng Table theo trường liệu thuộc tính chung theo phân bố địa lý - Append Rows to Table: Ghép nối ghi hai Table có cấu trúc liệu thành Table - Geocode: Mã địa hoá đối tượng đồ Create Points: Tạo đối tượng điểm sở có liệu có sẵn - Combine Objects using Column: Kết hợp đối tượng đồ hoạ theo giá trị trường liệu - Import: Lệnh cho phép nhập tập tin có định dạng khác vào MapInfo Các định dạng tập tin nhập vào MapInfo MapInfo Interchange (*.mif), AutoCAD DXF (*.dxf), MapInfo DOS MBI (*.mbi), MapInfo DOS MMI (*.mmi), MapInfo DOS Image (*.img) - Export: Lệnh xuất liệu bảng MapInfo sang định dạng khác Các định dạng hỗ trợ MapInfo Interchange (*.mif), Delimited ASCII (*.txt), AutoCAD DXF (*.dxf) dBASE DBF (*.dbf) - Maintenance: Chỉnh sửa cấu trúc bảng liệu MapInfo thêm trường, thay đổi thuộc tính, kích thước trường, (Table structure), xố Table, đối tên Table, đóng gói liệu (pack Table)… - Raster: Điều chỉnh ảnh quét (ảnh raster) MapInfo Ta điều chỉnh độ tương phản, độ sáng độ suốt (Translucency) ảnh quét mở MapInfo Nó cho phép thay đổi đăng ký toạ độ ảnh quét MapInfo 2.1.7 Thực đơn Options Thực đơn gồm lệnh định dạng đối tượng đồ hoạ MapInfo, lệnh hiển thị cửa sổ công cụ thiết lập tuỳ chọn MapInfo - Line Style: Định dạng kiểu đường - Region Style: Định dạng kiểu vùng - Symbol Style: Định dạng biểu tượng - Text Style: Định dạng kiểu chữ - Toolbar: Bật/tắt điều chỉnh chế độ hiển thị công cụ MapInfo - Show/Hide Theme Legend Window: Bật/tắt cửa sổ giải - Show/Hide Statistics Window: Bật/tắt cửa sổ thống kê - Show/Hide MapBasic Window: Bật/tắt cửa sổ MapBasic - Show/Hide Status Bar: Bật/tắt trạng thái hệ thống - Custom Colors: Tạo thêm màu theo ý muốn người dùng - Preferences: Thiết lập cấu hình hệ thống MapInfo 2.1.8 Thực đơn Map - Layer Control: Kiểm soát lớp, lệnh dùng để điều chỉnh việc hiển thị tính chất lớp mở Trong mục Layer hiển thị tên Table mở + Visible cho phép ta chọn chế độ hiển thị không hiển thị Table thông qua việc chọn không chọn + Editable cho phép ta chọn chế độ sửa chữa không sửa chữa Table thông qua việc chọn không chọn + Selectable cho phép ta chọn chế độ có lựa chọn phần tử đồ hoạ Table hay không đánh dấu thông qua việc chọn không chọn + Show Centroid cho phép ta chọn chế độ hiển thị không hiển thị sở liệu cập vào Table thông qua việc chọn không chọn (gắn nhãn) - Create 3D Map: Tạo đồ chiều từ tập tin grid (lưới) Tập tin grid tạo lệnh Create Thematic Map - Create Prism Map: Tạo đồ ba chiều dạng lăng trụ (prism) theo liệu ta định Chỉ có bảng kiểu vùng chạy lệnh - Create Thematic Map: Tạo đồ chuyên đề - Modify Thematic Map: Điều chỉnh đồ chủ đề tạo thành lệnh - Create Legend: Làm giải cho đồ - Change view: Thay đổi tỷ lệ vị trí đồ cách nạp thông số - Clone View: Mở cửa sổ đồ y hệt cửa sổ đồ kích hoạt - Previous View: Quay trở lại chế độ hiển thị trước cửa sổ đồ kích hoạt - View Entire Layer: Hiển thị hết nội dung hay tất lớp đồ mở cửa sổ đồ kích hoạt - Clear Custom Labels: Xố nhãn tạo cách thủ công - Save Cosmetic Objects: Lưu lại nội dung lớp Cosmetic thành lớp hay lưu vào lớp đồ mở - Clear Cosmetic Layer: Xoá bỏ nội dung lớp Cosmetic - Set Clip Region: Thiết lập vùng cắt Lệnh cho phép ta hiển thị đồ giới hạn vùng chọn - Clip Region On/Off: Bật/tắt vùng cắt, On có vùng cắt chưa bật lên, Off vùng cắt bật lên - Digitizer Setup: Cài đặt bàn số hoá - Options: Điều chỉnh tuỳ chọn cửa sổ đồ (đơn vị toạ độ, khoảng cách, diện tích, chế độ cửa sổ đồ phóng to, thu nhỏ, cách thức hiển thị thông tin cửa sổ đồ, ) 2.1.9 Thực đơn Window Thực đơn gồm lệnh mở/điều chỉnh hiển thị cửa sổ - New Browser Window: Mở cửa sổ thơng tin thuộc tính - New Map Windows: Mở cửa sổ đồ - New Graph Window: Thực lệnh vẽ biểu đồ/đồ thị - New Redistrict Window: Thực lệnh phân chia nhóm (Redistrict) - Redraw Window: Vẽ lại cửa sổ kích hoạt để cập nhật thay đổi có - Tile Windows: Sắp xếp tất cửa sổ mở cho chúng hiển thị hình - Cascade Windows: Sắp xếp cửa sổ thông tin mở theo lớp - Arrange Icons: Sắp xếp lại nút lệnh Phần menu Window liệt kê danh sách cửa sổ mở 2.2 CÁC HỘP THANH CÔNG CỤ QUAN TRỌNG TRONG MAPINFO 2.2.1 Thanh công cụ chuẩn (Standard Toolbar) Thanh công cụ gồm có nút lệnh sau: 10 11 12 13 14 - New Table Button: Tạo bảng - Open Table Button: Mở bảng có sẵn - Save Table Button: Lưu bảng - Print Window Button: In máy in - Cut Button: Cắt hay nhiều đối tượng - Copy Button: Sao chép đối tượng - Paste Button: Dán hay nhiều đối tượng - Undo Button: Huỷ bỏ lệnh vừa thực - New Browser Button: Tạo bảng liệu 10 - New Mapper Button: Mở cửa sổ đồ 11 - New Grapher Button: Vẽ biểu đồ/đồ thị 12 - New Layout Button: Mở cửa sổ trình bày 13 - New Redistricter Button: Thực lệnh phân chia nhóm 14 - Help Button: Gọi trợ giúp 2.2.2 Thanh cơng cụ (Main Toolbar) - Select Button: Chọn đối tượng cửa sổ đồ, giữ phím để chọn nhiều đối tượng hay nhiều ghi lúc - Marquee Select Button: Chọn đối tượng đồ theo hình chữ nhật (hoặc hình vuông) - Radius Select Button: Chọn đối tượng đồ theo hình tròn - Polygon Select Button: Chọn cách vẽ vùng - Boundary Select Button: Chọn cách nhắp chuột lên vùng lớp đồ, đối tượng có trọng tâm nằm vùng thuộc lớp khác chọn - Unselect All Button: Khử chọn tất đối tượng/bản ghi chọn - Invert Selection Button: Đảo ngược phép chọn, có nghĩa khử chọn đối tượng chọn chọn đối tượng không chọn bảng 11 13 15 17 19 21 23 10 12 10 3- Pie Charts (Phương pháp biểu đồ đồ- Cartodiagram): Vẽ biểu đồ dạng hình quạt, dạng biểu đồ nhiều biến Loại sử dụng đồ để phân tích hay nhiều biến lúc Ta so sánh kích thước hình rẻ quạt biểu đồ để có thơng tin ghi, so sánh hình rẻ quạt với tất biểu đồ hình quạt để có nhận định biến theo ghi, so sánh đường kính biểu đồ quạt để có thơng tin tồn liệu vẽ biểu đồ 4- Graduated (Phương pháp ký hiệu): Biễu diễn ghi bảng biểu tượng, kích thước biểu tượng tỷ lệ trực tiếp với giá trị liệu Một đồ có biểu tượng phân cấp hiển thị liệu theo giá trị chúng Kiểu phân cấp hữu ích việc trình bày thơng tin có tính chất định lượng, ví dụ phân hạng từ cao đến thấp Kích thước biểu tượng tỷ lệ với giá trị liệu ghi Các điểm có giá trị bảng liệu lớn vẽ to ngược lại 5- Dot Density (Phương pháp chấm điểm): Áp dụng bảng kiểu vùng Kiểu biểu diễn giá trị liệu thành chấm đồ, chấm tương đương với số tổng số chấm vùng tương ứng với giá trị liệu vùng Một đồ theo kiểu mật độ điểm cho phép ta ước lượng nhanh giá trị liệu (ví dụ dân số chẳng hạn) 6- Individual (Phương pháp chất lượng): “Tô màu” ghi theo giá trị liệu riêng lẻ Các mẫu giá trị tạm kiểu riêng lẻ thuộc loại nhiều biến Ta chọn “tơ màu” cho điểm, đường hay vùng Một đồ chủ đề vẽ đối tượng đồ theo giá trị riêng lẻ sử dụng ta muốn nhấn mạnh khác biệt đối tượng (định tính), ví dụ kiểu nhà hàng khu vực, cấp phân chia vùng khu vực, không quan tâm đến tính chất định lượng Đây kiểu đồ chủ đề xây dựng từ trường liệu kiểu số (not numeric field) 7- Grid: Bản đồ chủ đề kiểu lưới (grid) biểu diễn giá trị liệu thành thay đổi màu từ từ toàn đồ Kiểu đồ chủ đề xây dựng cách nội suy liệu dạng điểm từ bảng liệu gốc Một tập tin lưới (grid file) tạo nội suy liệu biểu diễn thành ảnh quét cửa sổ đồ Ở đưa phương pháp Cartogram làm ví dụ: Một cách tổng quát, lệnh Create Thematic Map bao gồm bước: - Bước 1:Chọn kiểu đồ chủ đề Chọn Map > Create Thematic Map, hộp thoại Create Thematic Map - Step of mở Trong hộp thoại ta chọn Kiểu chủ đề mẫu sử dụng để tạo đồ chủ đề Hộp thoại có nội dung sau: + Phần Type dùng để chọn kiểu đồ chủ đề Chọn kiểu Range: + PhầnTemplate: Ứng với kiểu cột Type phần Template có số mẫu đồ theo chủ đề có sẵn tương ứng với kiểu chọn Tùy theo ý muốn mà người dùng chọn mẫu cho thích hợp + Phần Preview: Hiển thị minh họa giải cho kiểu chọn + Hai tuỳ chọn Sort by Name Sort by Time, dùng để thứ tự mẫu theo tên hay theo trình tự thời gian chúng tạo thành Chọn Next, hộp thoại Create Thematic Map - Step of mở - Bước 2: Thiết lập thông số để tạo đồ chủ đề Trong hộp thoại Create Thematic Map - Step of ta chọn bảng trường liệu dùng để tạo đồ chủ đề 39 Nếu chọn phương pháp tạo đồ chủ đề theo biến, bước ta đánh dấu Ignore Zeroes or Blanks để bỏ ghi có giá trị (dữ liệu kiểu số) hay rỗng (dữ liệu kiểu ký tự) muốn Khi điều chỉnh xong chọn Next Hộp thoại Create Thematic Map - Step of mở - Bước 3:Điều chỉnh đồ chủ đề Trong hộp thoại Create Thematic Map - Step of 3, ta chọn kiểu “tô màu”, kiểu chữ cho giải, khoảng giới hạn, số bước phân cấp, cách thứ tự giải, (tuỳ kiểu đồ chủ đề chọn lúc đầu) Hai tuỳ chọn Ascending (Sắp thứ tự xuôi) Descending (Sắp thứ tự ngược) Trong phần Legend Label Order cho phép ta chọn cách xếp thứ tự cho giải Ở phần Template ta lưu thiết lập thành mẫu để sử dụng sau Ta thay đổi tham số đồ chuyên đề định nghĩa lại khaỏng giá trị, thuộc tính thể băng cách chọn nút lệnh khác Ranges, Styles, Settings + Ranges cho phép điều chỉnh khoảng giới hạn đồ chủ đề có chia khoảng giới hạn Method: Phương pháp tạo đồ chuyên đề, bao gồm phương pháp sau: Equal count: tạo nhóm đối tượng có số ghi nhau, Equal range: tạo nhóm đối tượng có khoảng liệu nhau; Natural Break: Sự phân tách khoảng liệu chuyên đề dựa sở tối thiểu hoá hiệu số liệu với giá trị trung bình chúng; Standard Deviation: khoảng cách phân tách giá trị trung bình liệu, khoảng khoảng xác định khoảng cộng trừ sai lệch chuẩn; Quantile: Xác định phân bố biến liệu dọc theo khoảng liệu, Custom: tự xác định khoảng liệu chuyên đề; #range: nhập số lượng khoảng liệu chuyên đề, theo giá trị hệ thống tự động tính tốn giá trị khoảng giá trị dựa giá trị Min, Max; Round by: chọn số chữ làm tròn cho hệ thống + Styles dùng để điều chỉnh thuộc tính kiểu màu sắc kích thước Chọn color để chọn tạo lớp đồ chuyên đề dựa sở tơ màu nhóm đối tượng chọn None để loại bỏ tô màu Để tạo giải cho lớp chuyên đề, bấm nút Legend, xuất hộp thoại Customize Legend Trong hộp thoại cần xác định: Title Font: Font cho tiêu đề ghi Tile: Biên tập tiêu đề ghi Subtilte: Biên tập tiêu đề phụ ghi Subtitle font: Biên tập kiểu chữ tiêu đề phụ Font: Chọn kiểu chữ cho nhãn Edit selected range here: Biên tập khoảng giá trị liệu chuyên đề Show this range: Hiển thị khoảng liệu chuyên đề Show record count: Chọn hiển thị số lượng ghi Sau hoàn tất bước 3, đồ nguyên thuỷ lúc đầu “tô màu” theo thiết lập chọn bước trên, đồng thời giải tạo thành để giải thích cho cách “tơ màu” Lệnh khơng làm thay đổi bảng MapInfo nguyên thuỷ, “phủ” lên lớp đồ nguyên thuỷ lớp “vỏ”theo liệu ta thiết lập Nếu mở hộp thoại Layer Control, ta thấy lớp tạo đồ chủ đề có thêm lớp Lớp thụt vào chút so với lớp bình thường Tên lớp tên phương pháp tạo đồ chủ đề liệu sử dụng để tạo đồ chủ đề 40 Bài tập ứng dụng Bài tập Tạo lớp đồ chuyên đề Từ sở liệu đồ Thừa Thiên Huế thiết lập, thành lập lớp đồ chuyên đề mật độ dân cư 5.1.2 Tạo biểu đồ đồ thị a Phương pháp tạo biểu đồ Tạo biểu đồ MapInfo thực lệnh Window > New Graph Window nút lệnh New Grapher công cụ Standard Trong bảng phải có trường liệu kiểu số (numeric field) lập biểu đồ Các bước để lập biểu đồ sau: - Mở lớp đồ có chứa liệu ta muốn lập biểu đồ - Từ menu chọn Window > New Graph Window Cửa sổ Create Graph - Step of mở Ô Graph: Liệt kê danh sách kiểu biểu đồ MapInfo Trong MapInfo có kiểu biểu đồ sau: + 3D (dạng không gian chiều) + Area (dạng diện tích) + Bar (dạng hình que) + Bubble (dạng bong bóng) + Column (dạng cột) + Histogram (biểu đồ tần số) + Line (dạng đường) + Pie (dạng hình quạt) + Scattered (dạng điểm phân tán) + Surface (dạng bề mặt) Chọn kiểu biểu đồ ta muốn - Khi chọn xong kiểu biểu đồ phần Template bên phải liệt kê danh sách mẫu kiểu chọn Chọn mẫu ta muốn chọn OK Hộp thoại Create Graph - Step of mở + Ô Table dùng để chọn bảng tạo biểu đồ + Phần Fields có hai mục Ô Fields from Table: Liệt kê danh sách trường kiểu số có bảng chọn Ơ Fields for Graph: Liệt kê tên trường chọn để tạo biểu đồ nút Add muốn loại chúng chọn nút Remove Ta di chuyển vị trí trường cách chọn trường ô Fields for Graph nhấn nút Up hay Down Thứ tự trên/dưới trường ô Fields for Graph định thứ tự hiển thị biểu đồ sau + Ô Label with Column: Chọn trường để dán nhãn biểu đồ Ta chọn None không muốn dán nhãn Series in Rows: Sắp xếp liệu theo hàng Series in Columns: Sắp xếp liệu theo cột - Sau chọn xong nhắp chuột vào nút OK Biểu đồ trình bày cửa sổ có tiêu đề dạng [tên bảng] Graph Biểu đồ sau vẽ xong có phần sau: 41 - Trên phần có dạng Graph of: [tên bảng/tên phép chọn], phía hàng - Bên trái cửa sổ phần biểu đồ gồm có: tên trục trung có dạng [Y1 axis title], tên trục hồnh có dạng [tên trường dán nhãn] - Bên phải biểu đồ giải - Dưới nội dung (tên nhóm) (ghi chú) Khi cửa sổ biểu đồ kích hoạt menu có thêm menu Graph Menu cho phép ta điều chỉnh thành phần biểu đồ b Điều chỉnh biểu đồ * Lệnh Formatting Đây lệnh định dạng thành phần biểu đồ Muốn định dạng phần biểu đồ ta phải nhắp chuột chọn phần trước từ menu chọn Graph > Formatting click doup vào đối tượng chọn menu định dạng tương ứng phần chọn mở * Lệnh General Options Lệnh dùng để điều chỉnh tuỳ chọn biểu đồ hộp thoại General Options Ta điều chỉnh mục cách nhắp chuột vào tiêu đề mục phía hộp thoại - General: Bên trái hộp thoại hiển thị dạng cửa sổ biểu đồ Mục có nội dung sau: + Overlap: Thanh trượt để điều chỉnh khoảng cách yếu tố thành phần chuỗi liệu Khi ta điều chỉnh trượt cột biểu đồ cách xa hay xích lại gần Khi ta điều chỉnh trượt biểu đồ mẫu bên trái thay đổi tương ứng + Gap Width: Thanh trượt để điều chỉnh khoảng cách nhóm liệu khác vẽ biểu đồ từ nhiều trường + Riser Shape cho phép ta thay đổi hình dạng cột biểu đồ Trong biểu đồ cột có tuỳ chọn Rectangle (hình chữ nhật), Beveled Box (đổ bóng xi) Reverse Beveled Box (đổ bóng ngược) + Use Depth: (tạo biểu đồ dạng khối chiều): Nếu ta đánh dấu chọn vào phần phần Riser Shape bị mờ tác dụng chỉnh dạng biểu đồ thuộc phần Depth: Điều chỉnh chiều sâu cột biểu đồ Direction: Điều chỉnh góc nhìn biểu đồ chiều - Layout: Dùng để điều chỉnh cách xếp liệu thành phần nhóm/chuỗi liệu Phần Type cho phép chọn kiểu Clustered, Stacked, Percent True 3D Column Chọn kiểu trình bày biểu đồ xem thay đổi biểu đồ mẫu bên trái để định chọn kiểu ưng ý Tuỳ chọn Dual Axes cho phép biểu diễn liệu theo hai trục tung biểu đồ, số ghi theo trục tung số ghi khác theo trục tung thứ hai Nếu đánh dấu tuỳ chọn ta có thêm tuỳ chọn phía Split Dual Axes Tuỳ chọn cho phép tách liệu làm hai nhóm biểu diễn hai đồ thị nằm cạnh Xem thay đổi tương ứng biểu đồ mẫu bên trái để chọn - Data Labels: Dán nhãn liệu lên biểu đồ, mặc định tuỳ chọn tắt Nếu đánh dấu vào ô Show Data labels tuỳ chọn Labels Location Label Format lên Labels Location: Chỉnh vị trí giá trị liệu, có tuỳ chọn Outside Maximum (giá trị liệu nằm đầu cột biểu đồ), Inside Maximum (nằm biểu đồ cùng), Center (nằm biểu đồ) Base of Chart (nằm đáy biểu đồ) Xem thay đổi tương ứng biểu đồ mẫu bên trái chọn kiểu khác 42 Label Format cho phép chọn cách dán thông tin lên biểu đồ Có tuỳ chọn Value (dán nhãn giá trị liệu), Label (dán nhãn tên trường chọn dán nhãn) Value & Lables (dán nhãn hai thông tin trên) Nếu dán nhãn giá trị liệu lên biểu đồ phần Number rõ lên cho phép định dạng kiểu liệu - Numbers: Chọn kiểu định dạng liệu khác Khi chọn mục ta có Category cho phép chọn hiển thị liệu thao định dạng khác Ta có kiểu sau: General (kiểu tổng quát, không định dạng), Number (kiểu số), Currency (kiểu tiền tệ), Date (kiểu ngày tháng), Time (kiểu thời gian), Percent (kiểu tỷ lệ phần trăm), Fraction (kiểu phân số), Scientific (kiểu số khoa học, số mũ logarit Neper), Special (kiểu đặc biệt) Mỗi tuỳ chọn chọn lại có số nội dung khác chi tiết cho loại - Dual Y Options: Chỉ lên chọn Dual Axes mục Layout Phần cho phép ta chọn ghi hiển thị trục tung sơ cấp (Primary Y1 Axis) ghi hiển thị trục tung thứ cấp (Secondary Y2 Axis) Giữa hai cột có nút lệnh hình mũi tên nút cho phép ta chọn ghi chuyển chúng qua lại hai cột - Look: Bao gồm hai phần Color Mode Show Legend Color Mode: Dùng để chọn kiểu tô màu biểu đồ Có hai tuỳ chọn Color by Series (tơ màu biểu đồ khác cho giá trị cá thể nhóm/chuỗi liệu) Color by Category (tơ màu biểu đồ theo nhóm/chuỗi liệu, chọn mục giá trị liệu cá thể nhóm có màu) Show Legend cho phép bật/tắt phần giải biểu đồ Phần Markers and Text cho phép chỉnh nội dung vị trí giải Chọn kiểu xem thay đổi tương ứng biểu đồ mẫu bên trái Phần Layout cho phép chỉnh vị trí giải so với vị trí biểu đồ Phần Box Style cho phép chỉnh đường viền giải, bao gồm tuỳ chọn No Frame, Single Line Frame,Double Line Frame, Beveled Frame (khung đổ bóng xi) Reverse Beveled Frame (khung đổ bóng ngược) - Display Status: bật/tắt yếu tố biểu đồ Phần Axes có hai tuỳ chọn Category Axis (bật tắt tên trục hoành)và Value Axis (bật/tắt tên trục tung) Phần Major Grid Minor Grid cho phép bật/tắt đường lưới phụ theo chiều trục hồnh trục tung tương ứng bên trái Hai tuỳ chọn Legend Data Labels cho phép bật/tắt giải nhãn * Lệnh Series Options Series Options cho phép điều chỉnh thành phần riêng lẻ biểu đồ (tức ghi bảng liệu) Để điều chỉnh, dùng công cụ chọn nhắp chuột vào thành phần biểu đồ hay giải chọn Graph > Series Options Hộp thoại Series Options mở cho phép ta điều chỉnh hình dạng thiết lập nhãn phần chọn * Lệnh Grid and Scales Lệnh cho phép điều chỉnh đường lưới định vị hình dạng biểu đồ Y1 Axis Category Axis Khi chọn hai menu nội dung mục hàng ngang thay đổi tương ứng - Y1 Axis: Gồm nội dung sau + General: Cho phép chỉnh vị trí trục tung Nó bao gồm tuỳ chọn Axis on Left: Vẽ trục tung bên trái biểu đồ Axis on Right: Vẽ trục tung bên phải Axis on Both Sides: Vẽ trục tung hai bên 43 Make this a Descending Axis: Đánh dấu tuỳ chọn cho phép vẽ biểu đồ theo chiều ngược từ xuống - tức trục tung nằm đầu cột biểu đồ + Scale: Cho phép điều chỉnh tỷ lệ biểu diễn liệu trục tung Nó bao gồm tuỳ chọn: Use Logarithmic Scale on this Axis: Chấm khoảng cách giá trị trục tung theo tỷ lệ logarit Always Include Zero in This Scale: Trục tung ln có giá trị zero gốc đồ thị) Use Manual Settings for Maximum Value: Điều chỉnh thiết lập theo giá trị tối đa Use Manual Settings for Minimum Value: Điều chỉnh thiết lập theo giá trị tối thiểu - tức gốc đồ thị giá trị nhỏ + Labels: Có tuỳ chọn Show Labels for this Axis, dùng để hiển thị nhãn trục biểu đồ Nếu đánh dấu tuỳ chọn có hai tuỳ chọn nữa: Don’t Show Maximum Value Label: Khơng hiển thị nhãn có giá trị lớn Don’t Show Minimum Value Label: Khơng hiển thị nhãn có giá trị nhỏ + Number: Định dạng số liệu, tương tự mục Number phần General Options + Grid: Chỉnh đường lưới định vị biểu đồ Mục có hai phần Major Gridlines (Đường lưới chính)và Minor Gridlines (Đường lưới phụ) Nội dung hai hộp thoại giống nhau, bao gồm tùy chọn: Show Gridlines: Nếu đánh dấu phần bên lên ô Grid Style Ô dùng để chọn định dạng kiểu đường chia lưới, gồm tuỳ chọn RegularGrids, Grids and Ticks, Inner Ticks, Outer Ticks Spanning Ticks Use Manual Grids: Nếu đánh dấu Interval Value phía lên cho phép chọn khoảng giá trị đường lưới Draw Custom Line At: Nếu đánh dấu ta vẽ đường chạy song song với trục hoành cách trục hoành khoảng giá trị ta nạp vào ô giá trị bên phải tuỳ chọn - Category Axis: Bao gồm phần + General: Cho phép chỉnh vị trí trục hồnh, gồm tuỳ chọn Axis on Bottom (vẽ trục hoành đáy), Axis on Top (vẽ trục hồnh phía trên) Axis on Both Sides (vẽ trục hoành lẫn dưới) Dưới tuỳ chọn Draw Categories in Reverse Order Đánh dấu vào tuỳ chọn khiến cho biểu đồ vẽ với thứ tự nhóm/chuỗi liệu ngược lại Tùy chọn khơng có tác dụng ta chọn vẽ nhóm liệu biểu đồ + Labels: Điều chỉnh việc bật/tắt tên trục hoành (là tên trường được sử dụng để vẽ biểu đồ) Nếu đánh dấu chọn vào Show Labels for this Axis có hai tuỳ chọn phía Stagger Labels (Nhãn có đường chỉ) Use manual Numbers of Categories + Grids: Có tuỳ chọn tương tự mục Grids phần trục tung * Lệnh Titles Phần cho phép ta chỉnh nội dung tiêu đề cửa sổ biểu đồ Nó bao gồm tuỳ chọn sau: - Title: Đánh dấu mở tên biểu đồ lên Ô bên trái dùng để gõ lại tên biểu đồ - Subtitle: Bật/tắt chỉnh nội dung tiêu đề phụ - Footnote: Bật/tắt chân đề gõ nội dung - Category Title: Bật/tắt gõ tên (tiêu đề) nhóm liệu - Value Title (Y1): Bật/tắt sửa tên trục tung (trục giá trị) * Lệnh 3D View Angle 44 Lệnh lên phần Graph > General Options > Layout ta chọn True 3D Column Phần 3D View Angle giúp điều chỉnh chiều sâu góc nhìn biểu đồ kiểu chiều Chọn lệnh mở hộp thoại Choose a viewing Angle, cho phép ta chọn 10 góc nhìn khác biểu đồ 3D theo mẫu Phía có nút Advanced Options dùng để chỉnh góc nhìn biểu đồ chi tiết c Lưu biểu đồ Biểu đồ lưu lại lệnh File > Save Workspace Trong trường hợp có nhiều cửa sổ biểu đồ tạo ta dùng lệnh Save Workspace MapInfo lưu cửa sổ biểu đồ tên riêng có mở rộng 3tf thư mục với tên tập tin workspace lưu Tên tập tin workspace có dạng [tên workspace], [tên biểu đồ].3tf; [tên workspace] tên tập tin phiên làm việc mà ta muốn lưu [tên biểu đồ] tên cửa sổ biểu đồ tạo Bài tập ứng dụng Bài tập Tạo biểu đồ Từ sở liệu thuộc tính dân số đơn vị hành tỉnh Thừa Thiên Huế, tạo biểu đồ dân số, biểu đồ tỉ lệ dân số nam/nữ 5.1.3 Gắn nhãn cho đối tượng Việc gắn nhãn (địa danh) cho đối tượng đồ thực phương pháp tự động hay công cụ tạo đối tượng chữ công cụ Main Cách gắn nhãn tự động: - Chọn Map > Layer Control - Chọn lớp muốn gắn nhãn, chọn Label , ô Label with, chọn trường muốn gắn nhãn (ví dụ: ten) - Chỉnh kiểu chữ thành tiếng Việt, chữ hoa, cỡ chữ 5; đánh dấu chọn vào ô Halo phần Background - Làm xong chọn OK hai lần, nhãn hiển thị đồ Sau nhãn lên, cần kiểm tra chỉnh sửa vị trí nhãn cần thiết Để chỉnh vị trí nhãn, nhắp chuột đúp vào nhãn đó, hộp thoại Label Options mở ta thực điều chỉnh cần thiết Bài tập ứng dụng Bài tập Gắn nhãn cho đối tượng - Hãy gắn nhãn tên hành cho lớp hành vùng đồ hành Thừa Thiên Huế thiết lập (đối với đối tượng nhập liệu thuộc tính) - Mở rộng: Sử dụng trình MapBasic chuyển đổi label thành text đồ (?) 5.1.4 Tạo giải Chú giải đồ ta tạo phương pháp thủ công hay tự động Tạo giải phương pháp thủ công cách tạo đối tượng chữ, đường, vùng, điểm cách công cụ tạo đối tượng công cụ Main Tạo giải phương pháp tự động tiến hành sau - Từ menu chọn Map > Create Legend Hộp thoại Create Legend - Step of mở + Ô Legend Frames liệt kê tất lớp đồ mở làm giải + Ô Layers liệt kê tất lớp đồ không làm giải 45 Để thêm hay bớt lớp làm giải, ta chọn nút Add hay Remove Có thể chỉnh thứ tự giải cách chọn lớp nhấn nút Uphay Down để di chuyển lớp chọn lên hay xuống Nên xếp giải kiểu chung với nhau, quan trọng nên xếp trước Chọn Next Hộp thoại Create Legend - Step of mở + Điều chỉnh phần Legend Properties: Window Title cho phép ta đặt tên cho cửa sổ giải Scroll Bars hiển thị cuộn ngang đứng cửa sổ giải Portrait hiển thị giải theo kiểu đứng Landscape hiển thị giải theo kiểu ngang + Điều chỉnh phần Legend Frame Defaults: Title Pattern để chỉnh kiểu chữ cho tiêu đề giải Chọn nút Aa, hộp thoại Text Style mở ra, chỉnh kiểu chữ Style Name Pattern chỉnh kiểu chữ cho nội dung giải, hộp thoại Text Style mở ra, chỉnh kiểu + Subtitle Pattern(tiêu đề phụ) có khơng + Border Style: Điều chỉnh kiểu đường viền cho khung giải, hộp thoại Line Style mở ra, chọn kiểu đường - Thực xong mục chọn Next Hộp thoại Create Legend - Step of mở + Legend Frames liệt kê danh sách lớp chọn bước Khi nhắp chuột chọn lớp ta điều chỉnh giải cho lớp nội dung bên phải + Ô Title: Đặt tên tiêu đề giải, ý gõ tiếng Việt cho + Ô Subtiles: Đặt tên tiêu đề giải phụ Giữ nguyên tuỳ chọn Unique Map Styles phần Styles from + Ô Label Styles with: Chọn trường để dán nhãn cho kiểu Trong trường hợp muốn tạo giải mới, chọn Expression chọn OK Làm tương tự lớp khác Tuy nhiên mục tittle ta sử dụng chữ “CHÚ GIẢI” lớp làm tiêu đề chung - Nhắp chuột chọn Finish để kết thúc Ta thấy giải tạo thành cửa sổ có tên CHU GIAI - Để điều chỉnh lại nội dung giải, click doup vào đối tượng cần hiệu chỉnh từ menu chọn Legend > Properties Hộp thoại Legend Frame Properties lớp thanh_pho mở + Trong ô Styles: Thể biểu tượng giải mặc định Click chọn nội dung muốn hiệu chỉnh sửa ô Edit selected text here phía + Tương tự nhắp chuột vào biểu tượng giải mặc định lại để sửa lại nội dung giải + Làm xong chọn OK Bài tập ứng dụng Bài tập 10 Tạo giải - Tạo giải tự động cho đồ - Tạo giải thủ công cho đồ - So sánh hai cách thức tạo giải 5.1.5 Làm lưới tọa độ 46 Để làm lưới toạ độ, ta phải sử dụng tính mở rộng MapInfo, chương trình MapBasic a Cách làm lưới toạ độ - Chọn Tools > Run MapBasic Program; theo mặc định, MapInfo mở thư mục Tools liệt kê danh sách trình MapBasic - Chọn GRIDMAKR chọn Open Nút lệnh Create Grid thêm vào thành công cụ Tools Ngoài ta mở menu Tools, menu có thêm dòng lệnh Grid Maker (tạo lưới) Nhắp chuột chọn nút - Khi di chuyển chuột trở lại cửa sổ đồ, trỏ chuột biến thành hình dấu cộng Ta giữ nút chuột trái rê chuột theo đường chéo qua vùng ta muốn làm lưới tọa độ, hộp thoại Grid Maker (Version 1.3) mở + Phần Extents: Liệt kê bốn cận ranh giới vùng ta rê chuột, thay đổi giá trị muốn Ơ Round Extents: Làm tròn giá trị giá trị cận vùng rê chuột + Phần Object Types: Ô Straight Polylines: Tạo lưới dạng đường, thể toạ độ chúng Ô Closed Regions: Tạo lưới dạng vùng vng ta khơng có toạ độ đường lưới mà ô vuông đánh số thứ tự theo kiểu A1, B1, ) + Phần Objects Styles: Điều chỉnh kiểu đường cho lưới tọa độ + Phần Spacing between lines: Xác định khoảng cách hai đường lưới toạ độ liền nhau, đơn vị tính độ (degrees), feet hay mét; giả sử ta chọn degrees nạp giá trị (độ) + Phần Smoothness:Quy định số nốt đoạn đường lưới toạ độ nằm hai đường lưới toạ độ liền vng góc với Giá trị mặc định nốt + Phần New Table hiển thị vị trí thư mục để lưu lưới toạ độ cách chọn nút Browse + Nút Projection: Chọn hệ quy chiếu cho lưới toạ độ Nếu khơng thay đổi hệ quy chiếu sử dụng hệ quy chiếu cửa sổ đồ hành vẽ lưới toạ độ Xong chọn OK - MapInfo tự động tính tốn số lưới toạ độ vẽ cách giá trị ta nạp vào ô Spacing between lines hiển thị hộp thoại hỏi ta có ưng ý số lưới toạ độ hay khơng Nếu ưng ý với số lượng lưới tọa độ ta chọn OK, khơng ta chọn Cancel để nạp lại giá trị ô Spacing between lines - Trên cửa sổ đồ xuất lưới toạ độ Ta đặt tên cho bảng nhấn nút Save để lưu lại lưới toạ độ tạo thành Bảng liệu lớp bao gồm hai cột, cột có tên Degrees, cột DMS Ý nghĩa hai cột sau: - Cột Degrees: Toạ độ đường lưới toạ độ nạp vào tính độ thập phân, nhiên trường hợp khoảng cách ta nạp ô Spacing between lines (độ) nên toạ độ cột khơng có số lẻ - Cột DMS: Toạ độ đường lưới toạ độ tính Độ - Phút - Giây (Degree Minute - Second) Dữ liệu bảng hoàn toàn giống với bảng MapInfo bình thường ta áp dụng lệnh dán nhãn để đưa toạ độ lên hiển thị đồ b Cách đưa toạ độ lên lưới cửa sổ đồ - Từ menu chọn Map >Layer Control - Đánh dấu vào cột dán nhãn hàng luoi_1_do 47 - Nhắp chuột chọn nút Label Trong ô Label with, chọn DMS Trong phần Styles, chỉnh kiểu chữ Halo chọn None phần Label lines - Chọn OK hai lần Các nhãn toạ độ dán lên đồ Khi thực dán nhãn toạ độ tự động, MapInfo dán nhãn trung tâm cửa sổ đồ Cách dán nhãn tự động kiểu bất tiện chiếm phần không gian hiển thị nội dung đồ Thơng thường toạ độ lưới toạ độ nên đặt cạnh mép đồ Nếu muốn làm ta phải dán nhãn thủ công Cách làm: - Chọn Map >Layer Control, bỏ chọn cột dán nhãn hàng luoi_1_do - Nhắp chuột vào nút Label Trong ô Label with chọn DMS - Trong phần kiểu chữ cho nhãn, chọn kiểu cỡ chữ cho phù hợp - Chọn OK hai lần - Chọn nút dán nhãn công cụ Main - Nhắp chuột lên đường lưới toạ độ vùng gần mép đồ, nhãn xuất - Lần lượt nhắp chuột lên đường lưới toạ độ mà ta muốn dán nhãn Thơng thường nhãn toạ độ nên đặt bên đồ, ví dụ nhãn cho lưới kinh độ đặt mép đồ nhãn cho lưới vĩ độ nên đặt mép trái đồ 5.1.6 Tạo thước tỷ lệ Thước tỷ lệ tạo trình MapBasic Cách làm sau: - Chọn Tools >Run MapBasic Program Hộp thoại Run Mapbasic Program mở - Chọn SCALEBAR chọn Open Trên công cụ Tools xuất thêm nút lệnh có hình thước tỷ lệ thu nhỏ - Chọn nút lệnh , di chuyển trỏ chuột cửa sổ đồ, trỏ chuột chuyển thành hình dấu cộng - Chọn vị trí đặt thước tỷ lệ nhắp chuột, hộp thoại Draw Distance Scale in Mapper (Version 3.5) mở + Units: Chọn đơn vị cho thước tỷ lệ + Width of Scale Bar: Chọn chiều rộng thước tỷ lệ + Width to Height Ratio: Chọn tỷ lệ chiều cao thước tỷ lệ (Theo mặc định tỉ lệ 20:1) Tuỳ theo tỷ lệ đồ kích thước cửa sổ đồ mà MapInfo tự động tính tốn kích cỡ thước tỷ lệ cho phù hợp + Fill color for scale bar: Chọn màu cho thước tỷ lệ + Pen color for scale bar: Chọn màu cho đường viền thước tỉ lệ + Font for scale bar labels: Định dạng font chữ cho thước tỷ lệ + Adjust Font size to Match Scale: Chọn mục nhằm để MapInfo tự động điều chỉnh cỡ chữ cho phù hợp với kích thước thước tỷ lệ - Xong chọn OK Ứng dụng vẽ thước tỷ lệ vị trí nhắp chuột ban đầu 5.1.7 Tạo kim nam (phương hướng) Kim nam biểu tượng hướng Bắc Tuỳ đồ mà ta chọn ví trí kim nam cho phù hợp Cách làm sau: - Chọn Map > Layer Control, đánh dấu vào cột chỉnh sửa lớp Cosmetic Layer 48 - Chọn nút công cụ vẽ điểm - Nhắp chuột chấm điểm vị trí dự định đặt kim nam - Chọn nút trở lại - Nhắp chuột lên biểu tượng tạo để chọn - Chọn nút định dạng kiểu biểu tượng công cụ Drawing, hộp thoại Symbol Style mở + Font: Chọn MapInfo Arrows chọn kiểu biểu tượng ta muốn + Size: Chỉnh kích thước biểu tượng + Sample: Hình mẫu tương ứng với phép chọn + Background: Chọn cho biểu tượng phần + Effects: Chọn hiệu ứng cho biểu tượng - Xong chọn OK Kim nam hồn tất Có thể nhắp chuột trái lên rê chuột để di chuyển vị trí cho phù hợp Ta lưu cách trình bày lại thành bảng riêng lệnh Map > Save Cosmetic Objects Nếu thực lệnh File >Save Workspace đối tượng lớp Cosmetic giữ nguyên mở tập tin workspace lần sau Bài tập ứng dụng Bài tập 11 Tạo lưới, thước tỷ lệ, kim nam cho đồ - Tạo lưới cho đồ - Tạo toạ độ cách gắn nhãn gõ text thủ công Lưu ý: Để đánh chữ độ ta bấm tổ hợp phím Alt + 0186 (phần số bấm phần numlock bàn phím) ta copy thông tin toạ độ đối tượng - Tạo thước tỷ lệ kim nam cho đồ 5.2 SẮP XẾP THỨ TỰ CÁC LỚP DỮ LIỆU Chức thực cửa sổ Layer Control Để xếp thứ tự lớp liệu ta vào Map> Layer Control hay click biểu tượng tương ứng làm việc cửa sổ đồ Thông thường tất lớp liệu mở xuất vùng Layer cửa sổ Layer Control, đơi tỷ lệ vùng nhìn lớn nên nằm ngồi giới hạn lớp liệu nên lớp liệu khơng diện cửa sổ đồ hoạt động Phần Layer liệt kê danh sách lớp mở cửa sổ đồ kích hoạt Danh sách xếp theo thứ tự từ xuống dưới, nghĩa tên lớp lớp lên phía Thứ tự lớp người dùng điều chỉnh cho hợp lý avf phụ thuộc vào nội dung cần trình bày Theo chế độ mặc định, lớp kiểu vùng nằm đến lớp kiểu đường lớp kiểu điểm Trong trường hợp hai hay nhiều lớp có kiểu ta phải chọn cách xếp cho hợp lý Để thay đổi thứ tự lớp, ta chọn tên lớp nhắp chuột vào hai nút Up hay Down phần Recorder để di chuyển lớp chọn lên hay xuống Ta di chuyển nhanh cách giữ phím chuột trái tên lớp rê chiột để di chuyển lớp lên hay xuống Để thêm lớp liệu mở vào cửa sổ đồ click vào khung Add cửa sổ Layer Control lớp liệu muốn thêm vào click vào khung Add 5.3 TRÌNH BÀY BẢN ĐỒ 49 5.3.1 Điều chỉnh phần muốn trình bày Sau thiết lập lớp cần thiết theo nội dung đồ cần tạo ta tiến hành điều chỉnh phần trình bày để đưa trang in (Layout) Các bước để điều chỉnh phần trình bày tiến hành sau: - Từ Menu chính, chọn File>Open table Chọn lớp (table) cần thiết cho đồ để in Để chọn hai hay nhiều lớp lần ta giữ phím - Nếu cửa sổ không hiển thị hết nội dung lớp (độ phóng đại q lớn so với kích thước cửa sổ), ta chọn Map> View Entire Layer, hộp thoại View Entire Layer, chọn All Layers > OK Bản đồ điều chỉnh tỷ lệ cho hiển thị toàn lớp - Chọn nút rê chuột theo đường chéo qua vùng cần hiển thị, vùng phóng to cho chiếm phần tối đa cửa sổ đồ - Chỉnh kích thước cửa sổ đồ cho phù hợp với hình dáng vùng cần hiển thị Hướng mũi tên đường chéo hướng rê chuột Vùng nằm đường chấm chấm hình chữ nhật phóng to hết cửa sổ đồ Nếu muốn đưa thêm cửa sổ đồ khác (cửa sổ giải, đồ phụ…) để điều chỉnh vào trang in ta thực sau: Từ Menu chính, chọn File> Open Table Mở lớp đồ cần thiết, mục Preferred View chọn chế độ New Mapper Tiến hành điều chỉnh phần trình bày tương tự Ta mở thêm cửa sổ khác cửa sổ liệu thuộc tính, cửa sổ biểu đồ… để đưa trang in 5.3.2 Tỷ lệ đồ Có hai loại tỷ lệ đồ, tỷ lệ đồ cửa sổ đồ tỷ lệ đồ cửa sổ trình bày a Tỷ lệ đồ cửa sổ đồ Khi mở lớp đồ, ta nhìn thấy thông tin tỷ lệ đồ trạng thái Khi cửa sổ đồ kích hoạt, góc trái trạng thái có hiển thị chữ Zoom số đo khoảng cách (Ví dụ: Zoom: 1,000 km) Con số cho ta biết kích thước chiều ngang cửa sổ đồ Khi phóng to hay thu nhỏ đồ số đo Zoom thay đổi theo tương ứng Di chuyển trỏ chuột vào này, trỏ chuột biến thành hình bàn tay có ngón trỏ lên, nhắp chuột Zoom mở menu nhỏ cho phép ta chọn chế độ hiển thị ô với tuỳ chọn: - Zoom (Window Width): Hiển thị chiều rộng cửa sổ đồ hành (tuỳ chọn mặc định) - Map Scale: Hiển thị tỷ lệ đồ - Cursor Location: Hiện toạ độ vị trí chuột di chuyển cửa sổ đồ Toạ độ hiển thị kinh độ/vĩ độ hay đơn vị khác tuỳ theo hệ quy chiếu đồ mở cửa sổ Để điều chỉnh tỷ lệ đồ cửa sổ đồ ta dùng lệnh Change View Cách làm sau: - Kích hoạt cửa sổ đồ muốn thay đổi tỷ lệ cách nhắp chuột lên tiêu đề cửa sổ - Từ menu chọn Map> Change View hay chọn nhanh nút công cụ Main Hộp thoại Change View mở ra, bao gồm nội dung sau: + Zoom (Window Width): Cho biết kích thước ngang cửa sổ đồ + Map Scale: Cho biết tỷ lệ đồ cửa sổ hành + Center of Window: Cho biết toạ độ điểm cửa sổ đồ 50 Để thay thay tỷ lệ đồ ta gõ giá trị vào ô Map Scale Ví dụ 1cm = 100 km Tỷ lệ đồ cửa sổ đồ dùng để phục vụ cho trình biên chỉnh đồ, xem xét bố cục, kiểm tra vị trí nhãn, Font chữ, kích cỡ chữ v.v… nhằm mục đích nhìn thấy rõ nội dung để xếp lớp đồ trình bày cho đẹp hợp lý mà thơi b Tỷ lệ đồ cửa sổ trình bày Tỷ lệ đồ cửa sổ trình bày tỷ lệ đồ lúc in thành phẩm Khi kích hoạt cửa sổ đồ dùng lệnh Window > New Layout Window để đưa vào cửa sổ trình bày MapInfo đưa cửa sổ vào khung tự động điều chỉnh khung cho chiếm hết trang giấy mặc định Do chuyển cửa sổ đồ có tỷ lệ biết sang khung cửa sổ trình bày tỷ lệ đồ khung bị thay đổi cho chiếm hết trang giấy tỷ lệ khác với tỷ lệ cửa sổ đồ Muốn biết tỷ lệ đồ cửa sổ trình bày, nhắp chuột đúp vào khung chứa đồ Hộp thoại Frame Object mở ra, có thơng tin: - Window: Ô cho biết cửa sổ đồ đặt khung chọn - Các ô Bound X1, Y1; X2, Y2 cho biết vị trị góc khung trang giấy - Các ô Width Height cho ta biết kích thước khung - Fill Frame with Contents: Mặc định đánh dấu, tắt tuỳ chọn khung chọn khung rỗng, không chứa cửa sổ - Scale on Paper: Ô cho biết tỷ lệ đồ giấy Đây tỷ lệ lúc in Muốn thay đổi tỷ lệ đồ in ra, gõ tỷ lệ vào Scale on Paper Ví dụ muốn đồ in có tỷ lệ 1:50.000 ta gõ cm = 0.5 km Lưu ý in đồ tỷ lệ trang Trình bày tỷ lệ đồ lúc in 5.4 CHUẨN BỊ BẢN ĐỒ TRONG CỬA SỔ LAYOUT Sau chuẩn bị lớp đồ trình bày cách tương đối đầy đủ, ta đưa thành phần đồ lên cửa sổ Trình bày (Layout) để có kết cuối Cách làm sau: - Kích hoạt lại cửa sổ đồ trình bày để đưa trang in - Chọn Windows > New Layout Window, hộp thoại New Layout Window mở Giữ nguyên mặc định One Frame for Window chọn cửa sổ đồ muốn đưa trang Layout - Chọn OK Cửa sổ Layout mở với cửa sổ đồ trình bày trang in Lúc cửa sổ đồ chọn phóng lớn cho hết trang giấy mặc định cửa sổ trình bày - Điều chỉnh khổ giấy trang đồ lệnh File > Page Setup cho phù hợp với khổ giấy ta muốn in sau Ta điều chỉnh phần nội dung đồ hiển thị cách thu nhỏ cửa sổ Layout lại (khơng đóng) quay lại cửa sổ đồ điều chỉnh cửa sổ đồ (lưu ý điều chỉnh ta nên để tỷ lệ muốn in Làm xong chọn Window > Layout (ở phần menu thả xuống này) để hiển thị lại cửa sổ Layout xem kết Sự điều chỉnh phần hiển thị cửa sổ đồ làm cho phần nội dung đồ hiển thị cửa sổ Layout thay đổi theo - Muốn điều chỉnh tỷ lệ đồ cửa sổ trình bày, nhắp chuột đúp vào khung chứa đồ hộp thoại Frame Object mở ra, chỉnh tỷ lệ cần in mục Scale on Paper - Nhắp chuột lên khung đồ điều chỉnh tỷ lệ xong giữ chuột trái rê chuột để kéo khung đồ vào trang trình bày, nhớ chừa khoảng trống đầu trang trình bày để gõ tên đồ sau 51 - Để thêm cửa sổ đồ (bản đồ phụ) ta nhắp chuột chọn công cụ vẽ khung công cụ Drawing Lưu ý nút công cụ sử dụng cửa sổ Layout kích hoạt Di chuyển trỏ chuột trở lại cửa sổ Layout, trỏ chuột biến thành hình dấu cộng Giữ phím chuột trái rê chuột để tạo thành hình chữ nhật trang trình bày vị trí Khi thả chuột ra, hộp thoại Frame Object mở Ô Window nhắp chuột vào mũi tên thả xuống chọn cửa sổ đồ thứ hai muốn đưa vào Xong chọn OK, khung vẽ có thêm cửa sổ đồ Nhắp chuột đúp lên khung để điều chỉnh tỷ lệ lại cho chiếm khoảng 1/4 góc phải khung đồ Giữ chuột trái khung kéo sát góc phải khung đồ - Sử dụng lệnh thêm khung tương tự để chèn giải cửa sổ đến vị trí thích hợp - Đặt tên cho đồ, ta di chuyển thành phần trang Layout để chừa chỗ cho tên đồ đầu trang giấy + Chọn Query > Select All, tất thành phần đồ (gồm khung đồ khung giải) chọn + Giữ phím chuột trái phần nội dung chọn rê chuột để di chuyển tất cho phù hợp với trang giấy chừa chỗ cho tên đồ + Chọn nút định dạng kiểu chữ công cụ Drawing, định dạng kiểu chữ cho tên đồ hộp thoại Text Style + Chọn nút gõ ký tự, nhắp chuột vào phần đầu trang đồ bắt đầu gõ tên đồ Gõ xong chọn công cụ chọn công cụ Main để kết thúc + Kiểm tra lại tên đồ có phù hợp với kích thước đồ hay không, nhắp chuột đúp lên phần tên đồ để vào hộp thoại định dạng kiểu chữ, chỉnh lại cỡ chữ cần; giữ chuột trái phần tên đồ để di chuyển đến vị trí phù hợp - Lưu lại trình bày lệnh File > Save Workspace Hộp thoại Save Workspace mở Đặt tên cho đồ ô File name, chọn thư mục để lưu tập tin ô Save in; lưu ý định dạng kiểu tập tin ô Save as type Workspace (*.wor) - Xong chọn Save Như trình bày đồ lưu lại Nếu muốn mở đồ để in sau này, ta làm sau: - Chọn File > Open workspace, hộp thoại Open Workspace mở - Vào thư mục lưu tập tin Workspace chọn - Chọn Open tồn trang trình bày đồ mở lại Trong giảng dạy, trường hợp khơng có phương tiện in ấn ta chuyển sang Power point cách: Từ cửa sổ Layout: File>Save Window as lưu lại với file bmp jpg Muốn trình chiếu đồ thành lập ta mở Powerpoint Insert ta kết ý muốn Bài tập ứng dụng Bài tập 12 Biên tập trình bày trang in đồ Biên tập trình bày đồ dân cư tỉnh Thừa Thiên Huế - Sắp xếp lớp thông tin đồ, biên tập lại đối tượng cho phù hợp - Đưa trang in nội dung: lãnh thổ nghiên cứu, giải, biểu đồ, bảng số liệu, trình bày cỡ giấy A3 - In đồ 52 hay chọn nhanh nút Region Style Button công cụ Drawing, hộp thoại Region Style mở 53 ... MỀM MAPINFO 1.6.1 Khởi động phần mềm MapInfo Sau cài đặt xong MapInfo, hệ điều hành tạo biểu tượng chương trình Nhấn đúp chuột vào Icon MapInfo hình thực sau: Start ¦ Programs ¦ MapInfo ¦ MapInfo. .. có định dạng khác vào MapInfo Các định dạng tập tin nhập vào MapInfo MapInfo Interchange (*.mif), AutoCAD DXF (*.dxf), MapInfo DOS MBI (*.mbi), MapInfo DOS MMI (*.mmi), MapInfo DOS Image (*.img)... tính kèm 1.3 CÁC DỮ LIỆU TRONG MAPINFO Khi người dùng tạo table Mapinfo, lưu cất WORKSPACE, nhập xuất liệu MAPINFO tạo nhiều file với phần mở rộng khác Các file liệu MAPINFO bao gồm: - Tên file

Ngày đăng: 09/06/2018, 10:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan