luận văn lí luận văn học

64 265 0
luận văn lí  luận văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Thảo K35A – SP Văn LỜI CẢM ƠN Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Th.S Mai Thị Hồng Tuyết Cô trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu ln động viên khuyến khích tơi thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo tổ luận văn học, khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho thực hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2013 Tác giả khóa luận Đỗ Thị Thảo Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Thảo K35A – SP Văn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu riêng hướng dẫn Th.S Mai Thị Hồng Tuyết Khóa luận khơng trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Nếu sai xin chịu trách nhiệm Hà Nội,ngày 30 tháng năm 2013 Sinh viên thực Đỗ Thị Thảo Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Thảo K35A – SP Văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 chọn đề tài Lịch sử vấn đề .3 Mục đích nghiên cứu vấn đề .6 Phạm vi nghiên cứu .6 Phương pháp nghiên cứu .7 NỘI DUNG 1.1 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN HỌC SO SÁNH Khái niệm môn Văn học so sánh hình thành mơn Văn học 1.1.1 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.3 so sánh Khái niệm Văn học so sánh Sự hình thành môn Văn học so sánh 10 Các hướng nghiên cứu .10 Nghiên cứu ảnh hưởng 10 Nghiên cứu song song .14 Nghiên cứu liên ngành .17 Ý nghĩa tác dụng môn Văn học so sánh 18 Chương SO SÁNH ĐỀ TÀI TÌNH U TRONG MÁI TÂY VÀ RƠ-MÊ-Ơ VÀ GIU-LI-ÉT 20 2.1 Sự gặp gỡ hai tác phẩm thể tình yêu 20 2.1.1 Tình yêu biểu tượng tuổi trẻ 20 2.1.2 Tình yêu nạn nhân xã hội 26 2.1.3 Sự trợ giúp tơn giáo với tình u 28 2.2 Những điểm khác biệt hai tác phẩm viết tình yêu 31 2.2.1 Bối cảnh lịch sử 31 2.2.2 Tình yêu Mái tây tình yêu vượt qua lễ giáo phong kiến mang đậm màu sắc thể xác 33 2.2.3 Tình u Rơ-mê-ơ Giu-li-ét tình u vượt qua định kiến thù hận dòng họ, tình yêu sáng, khiết 37 Chương 3: NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN TÌNH YÊU TRONG MÁI TÂY VÀ RÔ-MÊ-Ô VÀ GIU-LI-ÉT 44 Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Thảo K35A – SP Văn 3.1 Xung đột kịch .44 3.2 Nhân vật kịch .45 3.3 Hành động kịch 51 3.4 Ngôn ngữ kịch 53 KẾT LUẬN .56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Thảo K35A – SP Văn MỞ ĐẦU chọn đề tài 1.1 Mái tây Vương Thực Phủ Rô-mê-ô Giu-li-ét Sếchxpia hai tác phẩm văn học tiếng, quan trọng nhiều người biết đến Hai tác phẩm đại diện cho hai dân tộc, hai văn hóa khác phương Đơng phương Tây Nghiên cứu hai tác phẩm tiếng có nhiều viết, lời nhận xét, đánh giá Nó nhìn nhận nhiều khía cạnh, nhiều góc độ khác chưa nhìn nhận phương diện văn học so sánh Tác phẩm Mái tây Vương Thực Phủ tác phẩm tạp kịch tiếng thành công Vương Thực Phủ Giả Trọng Minh có nói điếu từ : “Tạp kịch mới, truyền kì cũ, Tây sương kí, thiên hạ” [16; 263] Tây sương kí miêu tả tình dun vượt qua mơn đăng hộ đối, “cha mẹ đặt đâu ngồi đấy” Thôi Oanh Oanh Trương Quân Thụy Nghiên cứu tình yêu tác phẩm giúp phần hiểu thêm quan niệm tình yêu phương Đông phương Tây Tuy nhiên để thấy điểm chung nét riêng độc đáo tình u phương Đơng phương Tây việc nghiên cứu đối sánh tình yêu Mái tây Vương Thực Phủ Rô-mê-ô Giu-li-ét Sếch-xpia việc làm bổ ích Rơ-mê-ơ Giu-li-ét coi tác phẩm bi kịch viết tình yêu bất hủ Sếch-xpia Nhắc đến Rô-mê-ô Giu-li-ét nhắc tới mối tình vượt qua thù hận định kiến dòng họ Một mối tình sáng, sẵn sàng chết để bảo vệ tình yêu, bất chấp ngăn cấm, thù hận Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Thảo K35A – SP Văn Chính đặc sắc nội dung nghệ thuật khiến hai tác phẩm văn học trở thành tác phẩm tiếng bất hủ bạn đọc giới 1.2 Hiện nay, Văn học so sánh mơn quan trọng Nó đưa vào giảng dạy cho sinh viên trường Đại học Cao đẳng Trước kia, Ở Việt Nam, môn Văn học so sánh chưa có vị mơn nghiên cứu văn học thức Hiện nay, Văn học so sánh ngày quan tâm cách mức 1.3 Đã có số chuyên luận giới thiệu thuyết cơng trình nghiên cứu cụ thể Văn học so sánh xuất sách, báo, Tạp chí văn học Nghiên cứu Văn học so sánh dừng mức độ thuyết, tác phẩm đưa vào nghiên cứu thực tiễn văn học Ở Việt Nam, có vài cơng trình nghiên cứu Văn học so sánh như: Nghiên cứu so sánh thơ Hai-cư với thơ Lục bát Tứ tuyệt; so sánh Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ với Tiễn đặng tân thoại Cù Hựu; Hình tượng người – nạn nhân chiến tranh hai tiểu thuyết Một nỗi đau riêng Nỗi buồn chiến tranh… Các cơng trình có đóng góp áp dụng thuyết văn học so sánh vào việc nghiên cứu văn học thực tiễn Tuy nhiên, trạng nghiên cứu mơn chưa xứng với tiềm 1.4 Dựa tinh thần nghiên cứu đó, chúng tơi chọn: “Đề tài tình u Mái tây Vương Thực Phủ Rô-mê-ô Giu-li-ét Sếch-xpia với mục đích làm rõ điểm tương đồng khác biệt phương diện tình yêu hai tác phẩm Đồng thời, với đề tài hi vọng góp phần cơng sức vào việc khẳng định vị trí mơn Văn học so sánh ứng dụng môn thực tiến nghiên cứu văn học Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Thảo K35A – SP Văn Lịch sử vấn đề Nghiên cứu hai tác phẩm Việt Nam có số ý kiến sau: Lý Trác Ngô viết lời tựa Mái tây sau: “Người viết Mái tây thợ trời Người viết Tỳ Bà thợ vẽ Người thợ vẽ, cướp khéo thợ trời Nhưng thực thợ trời có khéo đâu Cứ mà suy, thợ vẽ khéo cho nữa, hạng kém”[17; 17] Nếu người viết Tỳ Bà Lý Trác Ngô ca ngợi khéo léo mơ lại Mái tây lại ca ngợi sáng tạo Ở cuối viết, Lý Trác Ngơ lên: “Trời ơi! Ước tơi gặp người người người viết Mái tây” [17; 19] Điều thể lòng ngưỡng mộ ông tác giả Vương Thực Phủ Kim Thánh Thán nhận xét Mái tây sau: “Ai bảo Mái tây dâm thư, người ngày sau định phải sa xuống ngục “nhổ lưỡi”! Sao thế? Vở Mái Tây bỡn, mà văn hay Trời Đất…” [17; 283] Kim Thánh Thán lên tiếng khẳng định Mái tây dâm thư mà văn hay Bên cạnh đó, nhà nghiên cứu đánh giá cao tài quan sát, miêu tả tác giả Vương Thực Phủ Mái tây: “Viết văn hay mắt nhìn chỗ này, tay tả chỗ kia, có lúc mắt muốn nhìn chỗ tay tất phải tả chỗ kia…Nếu khơng hiểu ý ấy, mắt nhìn chỗ nào, tay tả chỗ ấy, xem xong hết ngay…Người viết Mái tây hiểu ý lắm”[17; 286] Bài viết Tây sương kí nhà thơ Lưu Trọng Lư ca ngợi giá trị sức sống lâu bền tác phẩm Mái tây: “Ở phương Tây, kịch Rơ-mê-ơ Giu-li-ét sống mãi, kịch Tây sương kí phương Đơng chưa chết lòng người Thật người cắm neo ngồi dòng thời đại Thơi Oanh Oanh lòng người đàn bà, Trương Quân Thụy Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Thảo K35A – SP Văn lòng người đàn ơng Trương Thơi giống riêng, thời đại tạo nên, xã hội sản xuất cả.”[17; 302] Nguyễn Phương Chi nhận xét Mái tây: “Cùng với Truyện Kiều, Phan Trần… Tây sương kí góp thêm tiếng nói tích cực vào trào lưu văn học quyền sống, quyền hạnh phúc người lên mạnh mẽ Việt Nam từ kỉ XVIII” [5; 1615] Nguyễn Phương Chi khẳng định giá trị nhân văn rộng rãi tác phẩm Mái tây nước ta Những lời nhận xét tác phẩm Mái tây Vương Thực Phủ tác giả văn học giới Việt Nam khẳng định giá trị tác phẩm Mái tây Từ xưa đến người ta thường quan tâm nghiên cứu tác phẩm Mái tây nhiều phương diện khác việc nghiên cứu tác phẩm tinh thần so sánh, đối chiếu hạn chế Nếu Mái tây tác giả hết lời ca ngợi Rơ-mê-ơ Giu-liét Sếch-xpia có nhiều nghiên cứu, đánh giá: Tác giả Đặng Anh Đào đánh giá Rô-mê-ô Giu-li-ét tác phẩm cho hàng loạt bi kịch thời kì văn học Phục hưng Anh: Rơ-mê-ơ Giu-liét bi kịch đầu tay Sếch-xpia, đời lúc mà ông hào hứng sáng tác kịch lịch sử, hài kịch gặt hái thành công vang dội với hai thể loại Ngay công chúng nước Anh mà trước hết Ln Đơn, chào đón nồng nhiệt Vở bi kịch gây xúc động chưa thấy kịch trường dư luận Từ đến Rô-mê-ô Giuli-ét lịch sử sân khấu giới nói chung thừa nhận kiệt tác hàng đầu”.[9; 213] Điều phần khẳng định giá trị to lớn tác phẩm văn học giới Đặng Anh Đào nêu lên nguồn gốc tác phẩm sau: “Câu chuyện mối tình oan trái, bi thảm Rơ-mê-ơ Giu-li-ét vốn câu Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Thảo K35A – SP Văn chuyện có thật, xảy Italia thời Trung cổ Nó số nhà văn, nhà thơ Italia ghi chép lại, nhuận sắc thêm, ”[9; 214] Bà nêu lên đánh giá nội dung chủ yếu giá trị to lớn tác phẩm sau: “Rô-mê-ô Giu-li-ét khơi trúng nỗi đau triền miên, dai dẳng gây nhức nhối cho xã hội loài người Hận thù, thành kiến, tệ phân biệt chủng tộc, màu da, đẳng cấp, tơn giáo, tiền tài, địa vị ngáng trở, chia cắt, giết chết đôi lứa yêu nhau.” [9; 214] Trương Đăng Dung viết: “Văn học dịch vấn đề luận văn học so sánh” nhận xét: Rô-mê-ô Giu-li-ét Sếch-xpia tác phẩm tiếng kho tàng văn học Anh.”Vở kịch gây xúc động chưa thấy kịch trường dư luận Từ đến Rơ-mê-ơ Giu-li-ét lịch sử sân khấu giới nói chung thừa nhận kiệt tác hàng đầu”.[7; 213] Trương Đăng Dung góp tiếng nói khẳng định giá trị to lớn vị trí tác phẩm Rơ-mê-ơ Giu-li-ét kịch trường Lương Duy Trung xem tác phẩm “bản tình ca say đắm, dũng cảm bất khuất dám đạp lên hận thù lễ giáo phong kiến để giành lấy quyền tự yêu đương”[ 9.214 ] Như vậy, từ trước đến nay, tác phẩm Rô-mê-ô Giu-li-ét tác giả văn học Việt nam giới nghiên cứu, đánh giá nhiều phương diện giá trị, vị trí, ý nghĩa… việc nghiên cứu tác phẩm tinh thần so sánh, đối chiếu với tác phẩm có chủ đề, đề tài lại hạn chế Dựa thuyết văn học so sánh, nội dung hai tác phẩm Mái tây Vương Thực Phủ Rô-mê-ô Giu-li-ét Sếch-xpia, lựa chọn “Đề tài tình yêu Mái tây Vương Thực Phủ Rơ-mê-ơ Giu-li-ét Sếch-xpia với mục đích làm rõ điểm tương đồng Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Thảo K35A – SP Văn khác biệt quan niệm tình yêu hai tác phẩm đồng thời góp phần đưa thuyết văn học so sánh vào nghiên cứu thực tiễn văn học Mục đích nghiên cứu vấn đề Áp dụng thuyết văn học so sánh vào việc nghiên cứu đề tài tình u hai tác phẩm Tây sương kí Rô-mê-ô Giu-li-ét giúp hiểu nét đặc sắc giá trị tác phẩm.Tình yêu tác phẩm có đặc sắc khác Vì nghiên cứu đề tài tình yêu hai tác phẩm giúp hiểu đặc sắc cách thể tình yêu tác phẩm Hai tác phẩm viết tình yêu hai dân tộc, hai văn hóa khác nhau: Phương Đơng phương Tây Vì vậy, nghiên cứu tình yêu hai tác phẩm tinh thần so sánh, đối chiếu giúp cho hiểu rõ hai văn học độc lập,về quan niệm tình yêu dân tộc, văn hóa Đồng thời với việc nghiên cứu đề tài này, muốn góp phần cơng sức vào việc khẳng định vị trí, tầm quan trọng mơn văn học so sánh bối cảnh Phạm vi nghiên cứu vấn đề Hai tác phẩm Mái tây Vương Thực Phủ Rô-mê-ô Giu-li-ét Sếch-xpia có nhiều bình diện giá trị phạm vi đề tài chúng tơi nghiên cứu có liên quan đến đề tài tình u dựa tương đồng khác biệt Việc nghiên cứu hai tác phẩm nghiên cứu theo hướng song song mà cụ thể dựa thuyết chủ đề học văn học so sánh Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài này, sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: 5.1 Phương pháp so sánh 5.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp 10 Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Thảo K35A – SP Văn thiếu tác phẩm kịch Mọi khía cạnh vấn đề đời sống, dụng ý tác giả gửi gắm qua nhân vật kịch “Do tính đại tính thời mình, kịch thường tập trung hình tượng trung tâm điển hình mang dấu vết thời kì lịch sử.”[21; 67] Tây sương kí xây dựng nhân vật có cá tính rõ ràng thể xung đột kịch sâu sắc Trước hết nhân vật Thôi phu nhân, nhân vật đại diện cho lễ giáo phong kiến.Tính cách Thôi phu nhân bộc lộ rõ hai tiếng: “Lật hẹn” “Khảo hoa” Ở Thôi phu nhân mang nặng quan điểm hôn nhân phong kiến “môn đăng hộ đối”, bà ta bày tiệc để thực lời hứa “gả Oanh Oanh cho người giải vây chùa” Trương Quân Thụy Trương “hí hửng” sang dự tiệc cưới Thơi phu nhân bắt Oanh Oanh nhận Trương anh: “Con em đó, lúc quan Tướng tơi còn, hứa gả cho cháu tơi Trịnh Hằng Hơm trước tơi có viết thư gọi Nó mà đến, biết làm nào? Vậy xin sửa nhiều vàng lụa, kính tạ ơn cậu! Xin cậu kén lựa vào nơi cao môn lệnh tộc khác! Đôi lứa ấy! Như thật tiện cho hai bên!” [17;134] Điều khiến Thơi Oanh Oanh Trương Quân Thụy bàng hoàng, đau khổ Nhưng tình u hai người khiếnThơi Phu nhân buộc phải chấp nhận thực gả Oanh Oanh cho Trịnh Hằng Như vậy, xây dựng nhân vật Thôi phu nhân, Vương Thực Phủ gửi gắm vào quan niệm khắt khe lễ giáo phong kiến Bà đại biểu lễ giáo phong kiến, người ngăn cản tình yêu tự đôi lứa niên, nhân vật phản diện tác phẩm Tây sương kí Tác phẩm xây dựng hình tượng người qn tử thơng qua nhân vật Trương Quân Thụy Nếu xã hội phong kiến, người quân tử thường xây dựng người phục tùng tưởng Nho giáo đây, Trương Quân Thụy lại không tuân thủ lễ nghi, lề thói xã hội phong kiến mà lại theo tiếng gọi tình yêu, tình yêu mà đấu tranh, mà hành 50 Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Thảo K35A – SP Văn động… Đặc điểm tính cách bật nhân vật yêu chân thành chung thủy Để giành trái tim Thôi Oanh Oanh, chàng Trương sẵn sàng làm tất cả, quên chuyện thi cử Chàng xin lại chùa, nhờ nhà sư làm ma cho cha, tìm cách gặp tỏ tình với Oanh Oanh…Lần gặp Oanh Oanh say đắm, lần thứ hai Oanh Oanh hẹn gặp, Trương sắm sửa quần áo, chẳng ăn uống gì, chờ trời tối để gặp nàng:”Cái ông trời chết toi, hôm lâu cho người ta, mau mau tối ông ạ” Tuy nhiên, điểm hạn chế nhân vật chỗ: Trương Quân Thụy vốn thượng thư lễ phá sản, ý thức hệ phong kiến đậm Trương ăn nói huênh hoang, tự đắc, có phần bạc nhược đấu tranh Dù yêu Thôi Oanh Oanh từ trước đến sau chàng lại khơng dám bộc lộ tình u với Oanh Oanh cách mạnh mẽ Dù biết Thơi phu nhân có hành động đòi hỏi vơ chàng khơng dám chống lại Tuy nhiên, hạn chế Vương Thực Phủ xây dựng hình tượng nhân vật Trương Qn Thụy có nguồn gốc từ lịch sử Vở kịch viết vào kỉ XIII khó chống lại hệ thống quan niệm phong kiến bám gốc sâu rộng tinh thần người Trung Quốc lúc Cùng với việc xây dựng hình ảnh người quân tử việc xây dựng hình ảnh người phụ nữ Nếu người phụ nữ tác phẩm khác Tây Thi, Chiêu Quân phục tùng tưởng Nho giáo, tính cách mờ nhạt Thơi Oanh Oanh tính cách lại sinh động nàng dám chống lại tưởng Nho giáo Lớn lên gia đình quyền q, chịu giáo dục khắt khe Thôi phu nhân khiến cô gái xinh đẹp Thơi Oanh Oanh ln bị gò bó Nàng bị nhốt chùa vắng Cuộc sống khiến nàng buộc phải tìm lối sống khác Đó sở cho mối tình Thơi - Trương nảy sinh phát triển Ngay từ lúc gặp Trương, Oanh Oanh có cảm tình ngay, trở lưu luyến “Tình mặt ngồi e” Khi phu nhân lật hẹn, nàng 51 Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Thảo K35A – SP Văn trách mẹ: “Mẹ ơi,mẹ tàn ác làm sao, em mà gọi anh đây”[17; 130] Tiếp đến nàng vạch trần mặt vong ơn bội nghĩa mẹ Khi mẹ nàng buộc Trương lên kinh dự thi, nàng bực bội đau xót quan niệm “mơn đăng hộ đối”, cơng danh phong kiến mà chịu cảnh chia lìa đơi lứa Trong tình yêu Oanh Oanh mạnh dạn tự định, tự nguyện trao thân gửi phận, vượt lên lễ giáo phong kiến Tác giả Vương Thực Phủ để nàng xuất mộng Trương, nói lên khao khát hạnh phúc lứa đơi, tình u chung thủy Tuy nhiên Thơi Oanh Oanh nhiều bị chi phối những suy nghĩ hành động tiểu thư phong kiến Nàng hay nói đến địa vị trước mặt người Khi Hồng nương bỏ thư Quân Thụy vào hộp, bụng thích, song bề ngồi nàng lại cố giận giữ trách mắng Hẹn Quân Thụy vào nửa đêm, có mặt Hồng lại trở lại quát mắng Quân Thụy trộm… Song có lẽ “làm giá” Oanh Oanh lại khiến nàng trở thành người tình hấp dẫn mắt Trương Quân Thụy mắt người đọc Vì ấn tượng người đọc Oanh Oanh hình ảnh người gái tha thiết, thủy chung với tình yêu, vượt lên trở ngại để tìm thấy hạnh phúc Hồng nương nhân vật diện đáng ca ngợi khác Hồng nương người thuộc tầng lớp dưới, hầu cho cô tiểu thư Mặc dù thân phận thấp quan niệm tình yêu, cách giải tình yêu cách hồn nhiên, khơng tính tốn cơng danh, phú quí Khi biết tâm Quân Thụy Oanh Oanh, Hồng tán thành ủng hộ tình yêu họ Nhất thấy bà lớn lật hẹn, thấy Oanh Oanh đau khổ,Hồng tâm gây dựng cho hai người Nàng bày cách cho Quân Thụy tỏ tình với Oanh Oanh cách gảy đàn ngâm thơ Nàng khích lệ Oanh Oanh dũng cảm vượt lên rào cản lễ giáo phong kiến Từ mở đầu đến kết thúc câu chuyện, Hồng 52 Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Thảo K35A – SP Văn người quan trọng phát triển tình tiết cốt truyện.Hồng giúp đỡ Thôi Oanh Oanh Trương Qn Thụy vơ tư.Hồng có tinh thần chiến đấu dũng cảm, trí thơng minh tuyệt vời.Nét tính cách bộc lộ rõ “Khảo hoa” luận nàng dồn Thơi phu nhân đến chỗ khơng thể chối cãi: “Nếu khơng bưng bít nhờ gia phả, hai cậu Trương làm ơn mà phải chịu nhục, ba kiện đến cửa quan,bà có tội trị nhà khơng nghiêm”.[17; 237] Hồng nương thể lòng nghĩa, đạo đức sáng cao thượng quần chúng Như Tây sương kí Vương Thực Phủ, tác giả xây dựngchân dung loạt nhân vật có cá tính rõ ràng như: Trương Qn Thụy, Thơi Oanh Oanh, Hồng nương… Điều tạo cho tác phẩm sức hấp dẫn lôi cho tác phẩm Trong kịch Rơ-mê-ơ Giu-li-ét Sếch-xpia, có hai loại nhân vật: loại chuyển biến loại thụ động Các nhân vật chuyển biến phát triển thay đổi qua thời gian, hành động theo nhiều cách tùy theo hồn cảnh khác nhau, gồm có Giu-li-ét, Rơ-mê-ơ, tu sĩ Lâu-rân, hồng tử En-vơ-li-ơ Loại thụ động không thay đổi, hành động theo lề lối đốn được, gồm có bà vú ni, Mơ-kiu-xi-ơ, hầu tước, bà Mơn-ta-ghiu, bà Ca-piulét, Ti-bân, Ben-vơ-li-ơ, Pa-rít … Giu-li-ét thiếu nữ trẻ, kịch Sếch-xpia, Giu-li-ét mười ba tuổi, thơ ngây ôm nhiều hy vọng Giu-li-ét đẹp Rô-mê-ô bị mê hồn lúc gặp nàng Rồi nằm ngơi nhà mồ, ngắm nhìn xác Giu-li-ét, Rô-mê-ô phải than "Thần chết hút mật thở em, chưa xâm phạm tới dung nhan em!" [14; 140] Giu-li-ét người thực tế Rô-mê-ô thuộc type người lãng mạn Trên ban công thơ mộng, Rô-mê-ô lời u đương 53 Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Thảo K35A – SP Văn Giu-li-ét nói tới hôn nhân, bàn lúc gặp tới cách thông tin cho Giu-li-ét lớn lên bên cạnh bà vú nuôi mẹ, nàng muốn chiều lòng mẹ cha nhân mình, nàng suy nghĩ hành động cho gặp Rơ-mê-ơ Nàng biết có nhiều vấn đề đời này, tin tình yêu giúp cho người vượt qua trở ngại Giu-li-ét, khơng gái dễ lời, mà phụ nữ trẻ chịu trách nhiệm đời Rơ-mê-ơ niên lương thiện, tốt bụng, lịch sự, đẹp trai, tay Giu-li-ét cách kính mến gọi người đẹp nàng tiên Nhiều người yêu quý Rô-mê-ô Mơ-kiu-xi-ô, Ben-vô-li-ô, bà vú Giu-li-ét hầu tước Ca-piu-lét gọi chàng là: Người trẻ đức hạnh, biết kiềm chế" Cha Lau-rân yêu mến Rô-mê-ô cố gắng làm cho chàng hạnh phúc Chàng người si tình Khơng nàng Rơ-dalin đáp lại tình u, Rơ-mê-ơ trở nên lẩn thẩn, lang thang đường phố hay giam phòng đơn Nhưng tới gặp Giu-li-ét, Rơmê-ơ khám phá thấy tình u đích thực làm cho lời nói Rô-mê-ô trở thành lời thơ! Tới phải bỏ trốn, cầu cứu cha Lâurân, Rô-mê-ô đánh mình, khơng khả hành động cách.Tới biết Giu-li-ét u mình, Rơ-mê-ơ lại trở nên người hành động.Và nhà mồ, Rơ-mê-ơ nói hành động Thật bi thương tình yêu trở thành sâu đậm nhất, Rơ-mê-ơ tìm thấy chàng tự sát Ngồi hai nhân vật chính, có nhiều người khác cha Lâu-rân, tu sĩ đốc kính trọng, thường cố vấn cho Rô-mê-ô lời dạy chúa cố gắng dùng địa vị để chấm dứt mối hận thù lâu đời 54 Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Thảo K35A – SP Văn 3.3 Hành động kịch Hành động kịch yếu tố thiếu xây dựng tác phẩm kịch Nó yếu tố tương tác có quan hệ mật thiết với yếu tố khác tác phẩm kịch “Kịch diễn sân khấu phải thông qua hành độnghiểu theo nghĩa rộng bao gồm ngôn ngữ, cử chỉ, thái độ, quan hệ diễn viên”.[12; 402] Hành động kịch bao gồm hành động xuyên hành động quán xuyến Trong Mái tây Vương Thực Phủ tác giả xây dựng kịch với hành động táo bạo quán tính cách nhân vật Hành động xuyên tác phẩm thể thông qua nhân vật Trương Qn Thụy, Thơi Oanh Oanh, Thôi phu nhân Hồng nương Mỗi nhân vật bộc lộ hành động quán tính cách Trương Quân Thụy nhân vật xuất nhiều nhất, hành động chàng trai hành động liệt, táo bạo bộc lộ tính cách chàng trai trẻ dám hành động tình yêu khát vọng tuổi trẻ Chàng gặp cảm mến Oanh Oanh làm cách để gần gũi Oanh Oanh Chàng thuê trọ gần nhà nàng, tìm cách gặp nàng, tìm cách giúp nàng khỏi tay tướng giặc Tơn Phi Hổ, ngâm thơ tỏ tình, viết thư nhờ Hồng nương gửi giúp,…Tất táo bạo liệt Hành động chàng phản ánh tính cách chàng trai trẻ đầy khát vọng, sẵn sàng làm cách để có hạnh phúc tình u Hành động Thơi Oanh Oanh xây dựng liệt táo bạo không Nàng cô gái trẻ quan tướng quốc mà để bảo vệ tình yêu nàng sẵn sàng làm cách Nàng nhớ quân Thụy ăn ngủ, sẵn sàng viết thư cho Quân Thụy bày tỏ tình cảm mình, nàng dám phá vỡ tường phong kiến ngăn cản cô gái trẻ để tìm 55 Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Thảo K35A – SP Văn đến trao thân gửi phận cho người yêu Hành động sang nhà Quân Thụy nàng thật mạnh dạn đoán … Nhìn chung, xây dựng hành động kịch này, tác giả Vương Thực Phủ muốn hướng đến hành động quán xuyến mạnh mẽ, táo bạo liệt nhân vật đường tìm kiếm tình u tự Đó ác giả xây dựng tư tưởng tác phẩm Tác phẩm Rô-mê-ô Giu-li-ét Sếch-xpia thuộc phạm trù bi kịch kiểu cũ bi tác phẩm hồn cảnh xơ đẩy khơng phải tính cách nhân vật qui định Tuy nhiên đây, tác giả đổi bi kịch việc xây dựng hành động kịch không theo luật tam bi kịch truyền thống Thời gian dồn lại để tăng thêm tính chất gay gắt mâu thuẫn phải diễn bốn ngày đêm Địa điểm luôn thay đổi Hành động kịch diễn buổi tiệc nhà Ca-piulét, vườn nhà, lại nhà thờ, đường phố, hầm mộ… Hành động trèo tường Rô-mê-ô vào nhà Giu-li-ét hành động gây ý hành động táo bạo, liệt thể sức mạnh tình yêu vượt qua tất tường ngăn cách Rô-mê-ô lên rằng: “Em ơi! Ánh mắt em nguy hiểm cho tơi hai chục lưỡi kiếm họ; em nhìn tơi âu yếm tơi chẳng ngại lòng hận thù họ đâu” [17; 63] Nhờ có đơi cánh tình u che chở mà Rơ-mê-ơ vượt lên nguy hiểm để có hành động táo bạo trèo tường vào nhà Ca-piu-lét Hành động kịch đến nhà thờ để kết hôn Rô-mê-ô Giu-li-ét hành động chứa đựng nội dung ý nghĩa sâu sắc tác phẩm thể tính cách nhân vật Hành động cho thấy họ yêu nhau, bất chấp rào cản từ gia đình để đến với tình yêu Hành động kịch gây ý tác phẩm hành động mà Rômê-ô Giu-li-ét sẵn sàng chết bên để kết thúc cho mối tình đầy bi 56 Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Thảo K35A – SP Văn kịch Hành động kịch thể tồn tính cách nhân vật Rô-mê-ô Giu-li-ét 3.4 Ngôn ngữ Ngôn ngữ kịch vừa bộc lộ tính cách nhân vật vừa thể thái độ tác giả Ngôn ngữ kịch xây dựng thông qua lời đối thoại, độc thoại nhân vật Ngôn ngữ nhân vật Tây sương kí cá tính hóa rõ rệt Lời nói bà lớn,Trương Qn Thụy Thơi Oanh Oanh, Hồng nương người vẻ Những cá tính tác giả trung thực với sống, nắm bắt đặc điểm thân phận,điều kiện sinh hoạt nhân vật Lời nói Hồng nương châm biếm, giàu hình ảnh, dí dỏm, thẳng thắn Đó ngơn ngữ quần chúng lao động Ngôn ngữ Thôi Oanh Oanh Trương Quân Thụy có chỗ giống nhau, nói chung đẹp đẽ, uyển chuyển họ người có học, hai bị tư tưởng phong kiến hạn chế Nhưng Trương Quân Thụy bộc lộ tình u đường đột, đơi lúc khoe khoang vụng về, Thơi Oanh Oanh kín đáo tế nhị, đơi lúc quanh co Trong tuồng có nhiều lời thơ, lời hát nhân vật Lời thơ Trương Quân Thụy viết thư cho Thôi Oanh Oanh nhờ Hồng nương mang đến Bài thơ thể nỗi lòng Qn Thụy thương nhớ Oanh Oanh da diết: “Thêm nặng gánh tương tư Ôm đàn ngồi gẩy vọng… Mộng đẹp lúc đương thì, Lòng xn khởi động? ”[17; 162] 57 Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Thảo K35A – SP Văn Hay lời thơ Thôi Oanh Oanh viết cho Trương Quân Thụy: “Cửa theo luồng gió… Trăng chờ mái Tây… Chạm tường hoa động bóng, Người ngọc đến đâu đây!”.[17; 180] Lời thơ khiến cho Quân Thụy mừng hụt Oanh Oanh hẹn gặp nàng lại không đến khiến chàng buồn rầu, ủ rũ Nổi bật kịch Rơ-mê-ơ Giu-li-ét tính chất phong phú vốn ngôn ngữ Sếch-xpia sử dụng vốn từ ngữ lớn, ngơn ngữ dân gian góp phần đáng kể Các tục ngữ ông sử dụng linh hoạt Trong tác phẩm ông, văn xuôi văn vần liền với nhau, có gài vào Những câu nói đùa nhũ mẫu Mơ-kiu-xi-ơ xen vào đoạn tình tứ ngây ngất Rô-mê-ô Giu-li-ét, liền sau suy nghĩ triết học tu sĩ Lâu-rân Chẳng hạn: Lời nhũ mẫu hài hước:“Trời đất ơi, nhức đầu quá! Đầu đầu! Nó đập thình thịch muốn vỡ mảnh Lại lưng nữa! Ơi trời, lưng lưng! Có lòng lim sắt bắt tơi chạy khắp nơi tơi chóng xuống mả!”.[14; 84] Lời tu sĩ Lâu-rân đầy tính triết lí: “Những hoạn lạc dội thường kết thúc cách bạo liệt Lúc đương đắc chí lúc hết đời Như lửa thuốc súng kia, bén hai chẳng Mật mà khiến người ta lợm giọng; ăn nhiều hết muốn ăn…”[14; 85] Rơ-mê-ơ Giu-li-ét kịch chứa đựng nhiều thơ lãng mạn Trong Rơ-mê-ơ Giu-li-ét, nhân vật nói thứ ngôn ngữ riêng, thể rõ địa vị xã hội người Sếch-xpia dùng thể văn khác để mô tả ngôn ngữ gặp gỡ, yêu đương người trẻ tuổi: 58 Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Thảo K35A – SP Văn “Rô-mê-ô: Nàng vừa lên tiếng! Hỡi nàng tiên lộng lẫy,hãy nói đi! Đêm đầu ta, nàng tỏa ánh hào quang sứ giả nhà trời có cánh, cưỡi mây lười nhẹ lướt không trung, khiến kẻ trần tục phải cố ngước đôi mắt thịt mà chiêm ngưỡng”.[14; 62.] Ngôn ngữ vui vẻ bạn bè: “Rơ-mê-ơ: Đi với tơi anh chẳng đực ngỗng Mơ-kiu-xi-ô: Đùa lại cắn tai cho Rô-mê-ô: Chớ, ngỗng khôn cắn càn Mơ-kiu-xi-ơ: Anh nói cay ớt Rơ-mê-ơ: Chấm thịt ngỗng phải có ớt cay chứ.”[14; 76] Ngồi thứ ngơn ngữ có thứ ngơn ngữ thơ tục người hầu Sếch-xpia dùng thể văn kiểu Ý nói bậc cha mẹ ngăn cản kẻ biết yêu, người hầu bình luận tình dục Tác giả Sếch-xpia tỏ tinh tế lãng mạn sử dụng nhiều lời văn có cánh đêm trăng thề hẹn Rô-mê-ô Giu-liét vườn nhà Ca-piu-lét Trước hết từ ngữ cảm thán dùng nhiều tác phẩm: Lời Rơ-mê-ơ: “Ơi! người mà ta sùng kính, người mà ta yêu đương! Ôi, giá nàng biết nhỉ! ”[14; 61] hay lời Giu-li-ét: “ Ơi chao!” “ Ơi, Rơ-mê-ơ, Rơ-mê-ơ!” [14; 62] Những câu cảm thán cho thấy tính lãng mạn lời văn Sếch-xpia viết tình yêu tác phẩm 59 Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Thảo K35A – SP Văn KẾT LUẬN Trước xu tồn cầu hóa, mơn văn học so sánh ngày coi trọng khẳng định Tuy nhiên, để khẳng định ý nghĩa thực tiễn cơng trình nghiên cứu “Đề tài tình u Mái tây Vương Thực Phủ Rô-mê-ô Giu-li-ét Sếch-xpia” việc làm có ý nghĩa Qua tìm hiểu nét tương đồng dị biệt hai tác phẩm phương diện tình yêu, người đọc thấy giá trị, nét đặc sắc hai tác phẩm Tác phẩm Mái tây Vương Thực Phủ tạp kịch tiếng thời Nguyên Tác phẩm có tính chất chống lễ giáo phong kiến rõ rệt Tình u Thơi Oanh Oanh Trương Qn Thụy tình yêu vượt qua lễ giáo phong kiến, tình yêu sáng, cao thượng thấm đẫm màu sắc yêu đương thể xác Lẽ đứng phương diện, Thơi Oanh Oanh Trương Qn Thụy có quyền hưởng hạnh phúc, xum họp với nhau, khơng phải khóc lóc, nhớ thương họ thật yêu ý xây dựng hạnh phúc chung Thế rào cản khắt khe lễ giáo phong kiến khiến đơi trẻ phải chia lìa Nguyên nhân chủ yếu lại trước quan tướng quốc sống hứa gả Oanh Oanh cho người khác Người Oanh Oanh lại khơng biết, không yêu Cách gả bán xã hội xưa chuyện thường xảy ra, trở thành quan niệm chung thời phong kiến Tác phẩm ca ngợi mối tình vượt lên rào cản phong kiến để khẳng định tình yêu, hôn nhân tự Đây mẻ quan niệm tình yêu thời phong kiến tác giả Vương Thực Phủ Tác phẩm Rô-mê-ô Giu-li-ét Sếch-xpia tác phẩm văn học tiếng văn học Anh mà văn học giới Thông qua tác phẩm, câu chuyện đôi bạn tình thành Vê-rơ-na lưu 60 Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Thảo K35A – SP Văn lại cho hậu Tình yêu hai người tác phẩm tình yêu bất diệt, tình yêu vượt lên hận thù, tình yêu vượt lên sống chết Vì thế, ngày nhắc tới mối tình đẹp đẽ, chung thủy người ta thường so sánh với tình u Rơ-mê-ơ Giu-li-ét Nó biểu tượng cho tình u thời đại Nghiên cứu đề tài tình yêu hai tác phẩm giúp có nhìn mẻ dựa tương quan so sánh hai tác phẩm viết tình yêu hai văn học hồn tồn khác Ở họ có điểm gặp gỡ thật ngẫu nhiên mà thật có ý nghĩa Tình yêu họ mang biểu tượng cho sức mạnh, nhiệt huyết tuổi trẻ Tình u nạn nhân xã hội phong kiến với lực sức ngăn cản Nhưng điều đáng ca ngợi lại dành cho lực tôn giáo Các lực trợ giúp đắc lực cho tình u họ khiến tỏa sáng xã hội đầy dẫy hủ tục Và mặc cho lực có tìm cách để ngăn cản kết thúc tác phẩm tình yêu tự chiến thắng tất Tuy có nhiều điểm chung tình yêu hai tác phẩm có nét riêng độc đáo, tiêu biểu cho hai văn hóa khác phương Đơng phương Tây Sự khác biệt hoàn cảnh gặp gỡ tình yêu, đặc điểm riêng tình yêu họ Tình yêu Mái tây tình yêu cao thượng thấm đẫm màu sắc yêu đương thể xác tình u Rơ-mê-ơ Giu-li-ét tình u sáng trinh ngun Chính khác biệt làm nên nét đặc sắc tình yêu tác phẩm Hai tác phẩm thể nét đặc sắc nghệ thuật kịch thông qua đặc trưng kịch là: Xung đột, nhân vật, ngơn ngữ hành động Chính mà nghiên cứu đề tài tình yêu hai tác phẩm khơng giúp có nhìn đắn khách quan văn hóa, quan niệm nhân thời phong kiến…mà giúp hiểu rõ 61 Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Thảo K35A – SP Văn đặc sắc nghệ thuật kịch Văn học Trung Quốc Văn học Anh “ Đề tài tình yêu Mái tây Vương Thực Phủ Rô-mê-ô Giu-li-ét Sếch-xpia” mở hướng nghiên cứu so sánh thực tiễn Văn học so sánh nước ta Văn học giới không tồn cách biệt lập mà tồn chỉnh thể, có mối quan hệ mật thiết với nhau, ảnh hưởng tác động qua lại với Vì vậy, nghiên cứu văn học dân tộc hay giới cần xem xét, nhìn nhận chúng mối tương quan với văn học dân tộc khác Từ góp phần làm cho mơn văn học so sánh ngày có chỗ đứng văn học giới 62 Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Thảo K35A – SP Văn TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristotle (2007), Nghệ thuật thi ca, NXB Lao động Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội Trần Lê Bảo (2009), Giáo trình Văn học Châu Á ( Tập 1: Văn học Trung Quốc), NXB Đại học Sư phạm Lê Huy Bắc (2010), Giáo trình Văn học phương Tây trường phổ thông, NXB Giáo dục Lê Nguyên Cẩn (2007), Giáo trình văn học phương Tây từ cổ đại Hy Lạp đến kỉ XVIII, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Phương Chi (2004), Từ điển văn học (bộ mới), NXB Thế giới Nguyễn Văn Dân (2011), Văn học so sánh, NXB Khoa học xã hội Trương Đăng Dung (1991), Văn học dịch vấn đề luận văn học so sánh, Tạp chí văn học, số Daniel Ernst Crosse (1984), Thái Mộ Huy (dịch), Nguồn gốc nghệ thuật, Thương vụ ấn thư quán Đặng Anh Đào, Hoàng Nhâm, Lương Duy Trung (2003), Văn học phương Tây, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Đỗ Đức Hiểu(1998), Mấy vấn đề kịch thi pháp kịch, Tạp chí văn học, số 11 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn 12 Phương Lựu (chủ biên) (1985), luận văn học, NXB Giáo dục 13 Hồ Á Mẫn (2011), Văn học so sánh, NXB Giáo dục Việt Nam 14 Nguyễn Đức Nam, Lương Duy Trung (1976), Shakespeare, NXB Văn hóa 15 Nguyễn Khắc Phi, Lưu Đức Trung (2002), Giáo trình Văn học Trung Quốc, NXB Đại học Sư phạm 16 Vũ Đình Phòng (1999), Shakespear, NXB Văn hóa Thơng tin 17 Vương Thực Phủ, Nhượng Tống (dịch) (2011), Mái tây, NXB Lao động, Trung tâm văn hóa Đơng Tây 18 Trần Đình Sử (chủ biên), Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi (1998), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 63 Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Thảo K35A – SP Văn 19 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2009), Giáo trình luận văn học tập 2, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 20 Quan Hán Thanh (1998), Hí khúc Trung Quốc, Hội nghiên cứu giảng dạy văn học Tp.Hồ Chí Minh 21 Tất Thắng (2000), Về thi pháp kịch, NXB Sân khấu, Hà Nội 22 Phùng Văn Tửu (1997), Giáo trình văn học phương Tây, NXB Giáo dục 23 Phùng Văn Tửu (1997), Văn học phương Tây, NXB Giáo dục 64 ... tiếp nhận văn học dân tộc Chẳng hạn: Văn học Đông Nam Á - Văn học Ấn Độ; Văn học Bắc Á - Văn học Trung Quốc; Văn học Châu Âu - Văn học Hi Lạp - La Mã… Văn học so sánh môn vượt lên giới hạn văn học... khác biệt văn học nhằm tiếp cận tiến trình văn học lớn nhất: Văn học giới” [7; 23] Nguyễn Văn Dân định nghĩa: Văn học so sánh môn văn học sử nghiên cứu mối quan hệ văn học so sánh với văn học... cứu học thuật Văn học so sánh giúp ta nghiên cứu sâu sắc văn học quốc văn học ngoại quốc 21 Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Thảo K35A – SP Văn Giúp nhận thức rõ lịch sử văn học lí luận văn học ngồi

Ngày đăng: 09/06/2018, 09:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử vấn đề

  • Chương 1: Những vấn đề chung về văn học so sánh

  • 1.1. Khái niệm văn học so sánh và sự hình thành của bộ môn văn học so sánh

    • 1.1.1. Khái niệm văn học so sánh

    • 1.1.2. Sự hình thành của bộ môn văn học so sánh.

    • 1.1.2.1. Điều kiện hình thành của bộ môn văn học so sánh.

    • 1.1.2.2. Quá trình phát triển của bộ môn văn học so sánh:

    • 1.2. Các hướng nghiên cứu

      • 1.2.1.2. Phương pháp

      • 1.2.2.2. Mục đích

      • 1.2.2.3. Phương pháp nghiên cứu

      • 1.3. Ý nghĩa và tác dụng của bộ môn văn học so sánh.

      • Chương 2: So sánh đề tài tình yêu

      • trong Mái tây và Rô-mê-ô và Giu-li-ét

      • 2.1.Sự gặp gỡ của hai tác phẩm khi thể hiện tình yêu

        • 2.1.1.Tình yêu như là biểu tượng của tuổi trẻ

        • 2.1.2.Tình yêu như là nạn nhân của xã hội.

        • 2.1.3.Sự trợ giúp của tôn giáo với tình yêu.

        • 2.2. Những điểm khác biệt của hai tác phẩm khi viết về tình yêu

          • 2.2.1. Bối cảnh lịch sử

          • 2.2.2. Tình yêu trong Tây sương kí là tình yêu vượt qua lễ giáo phong kiến và đậm màu thể xác

          • Chương 3

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan