CHƯƠNG 5: CHỨNG TỪ KIỂM KÊ

29 71 0
CHƯƠNG 5: CHỨNG TỪ  KIỂM KÊ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 5: CHỨNG TỪ KIỂM KÊ. Mục tiêu của chương Hiểu được bản chất của chứng từ kế toán Nội dung của chứng từ và phương pháp chứng từ kế toán Nắm được cách lập chứng từ kế toán Hiểu và vận dụng được các bước của trình tự luân chuyển chứng từ Hiểu được bản chất của kiểm kê Vận dụng được kết quả từ kiểm kê I. CHỨNG TỪ 1. Khái niệm Chứng từ kế toán là những bằng chứng bằng giấy tờ, vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh và đã hoàn thành, làm căn cứ ghi sổ kế toán (Trích điều 3 Luật Kế toán số 882015QH13)

CHƯƠNG CHỨNG TỪ & KIỂM ThS Trần Thị Thương Bộ mơn Kế tốn tài Mục tiêu chương  Hiểu chất chứng từ kế toán  Nội dung chứng từ phương pháp chứng từ kế toán  Nắm cách lập chứng từ kế toán  Hiểu vận dụng bước trình tự luân chuyển chứng từ  Hiểu chất kiểm  Vận dụng kết từ kiểm I CHỨNG TỪ Khái niệm Chứng từ kế toán chứng giấy tờ, vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh hoàn thành, làm ghi sổ kế tốn (Trích điều Luật Kế tốn số 88/2015/QH13) Các chứng từ kế toán thuộc loại hướng dẫn (khơng bắt buộc), DN lựa chọn áp dụng theo biểu mẫu ban hành kèm theo Phụ lục số TT200 tự thiết kế phù hợp với đặc điểm hoạt động yêu cầu quản lý đơn vị phải đảm bảo cung cấp thơng tin theo quy định Luật Kế tốn văn sửa đổi, bổ sung, thay I CHỨNG TỪ Khái niệm Phương pháp chứng từ kế toán PP dùng để phản ánh NVKT phát sinh thực hoàn thành giấy tờ theo thời gian địa điểm phát sinh cụ thể, phản ánh ban đầu tượng kinh tế I CHỨNG TỪ Ý nghĩa Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lí NVKTPS Thơng qua chứng từ mà phát ngăn chặn kịp thời vi phạm sách, thể lệ, chế độ NN, hành vi tham ơ, lãng phí tài sản Là sở để xác định người chịu trách nhiệm vật chất có liên quan đến NVKTPS chứng từ Là sở để kiểm tra ý thức chấp hành sách, mệnh lệnh SXKD Là pháp lí để quan pháp luật giải tranh chấp, khiếu nại I CHỨNG TỪ Nội dung chứng từ kế toán  Các yếu tố bắt buộc: Tên số hiệu chứng từ kế toán Ngày, tháng, năm lập chứng từ kế toán Tên, địa đơn vị/cá nhân lập chứng từ kế toán Tên, địa đơn vị/cá nhân nhận chứng từ kế toán Nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh Số lượng, đơn giá số tiền nghiệp vụ kinh tế, tài ghi số; tổng số tiền chứng từ kế toán dùng để thu, chi tiền ghi số chữ; Chữ ký, họ tên người lập, người duyệt người có liên quan đến chứng từ kế tốn (Trích điều 16 Luật Kế tốn số 88/2015/QH13) I CHỨNG TỪ Nội dung chứng từ kế toán Các yếu tố không bắt buộc:  Định khoản kế tốn  Hình thức tốn  Phương thức mua, bán hàng; I CHỨNG TỪ Phân loại chứng từ kế toán I CHỨNG TỪ Phân loại chứng từ kế toán I CHỨNG TỪ Xử lý chứng từ kế toán I CHỨNG TỪ Xử lý chứng từ kế toán Lập chứng từ kế toán  Yêu cầu lập chứng từ kế tốn: • Chứng từ lập lần cho NVKT phát sinh • Ghi chép rõ ràng, đầy đủ, kịp thời, xác • Khơng viết tắt, tẩy xóa, sửa chữa, viết sai cần hủy bỏ, không xé rời khỏi • Phải lập đủ số liên quy định (thường liên) • Người lập, người duyệt người khác ký tên chứng từ kế toán phải chịu trách nhiệm nội dung chứng từ kế tốn • Gạch bỏ phần để trống gạch từ trái sang phải I CHỨNG TỪ Xử lý chứng từ kế toán Kiểm tra chứng từ kế toán Kiểm tra tính Kiểm tra tính Kiểm tra tính hợp lệ: pháp lý: • Luật kế tốn hợp lý: • Các yếu tố • Đơn giá chứng từ • Chế độ kế toán • Thời gian • Cách tính tốn I CHỨNG TỪ Xử lý chứng từ kế toán Luân chuyển chứng từ kế tốn  Tùy theo loại chứng từ mà có trình tự luân chuyển phù hợp  Yêu cầu: hợp lý, nhanh chóng, kịp thời Bảo quản, lưu trữ chứng từ kế tốn  Sắp xếp theo trình tự, đóng gói cẩn thận phải bảo quản, lưu trữ  Thời gian lưu trữ tùy theo loại chứng từ THỜI GIAN LƯU TRỮ CHỨNG TỪ  Tài liệu KE phải đưa vào lưu trữ thời hạn 12 tháng, kể từ ngày kết thúc kỳ KE năm kết thúc công việc KE  Tài liệu KE phải lưu trữ theo thời hạn sau đây: - Ít 05 năm tài liệu KE dùng cho quản lý, điều hành đơn vị KE, gồm chứng từ KE không sử dụng trực tiếp để ghi sổ KE lập BCTC; - Ít 10 năm chứng từ KE sử dụng trực tiếp để ghi sổ KE lập BCTC, sổ KE BCTC năm, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác; - Lưu trữ vĩnh viễn tài liệu KE có tính sử liệu, có ý nghĩa quan trọng kinh tế, an ninh, quốc phòng II KIỂM Khái niệm PP CTỪ PP TS TRÊN KK SỔ SÁCH TS HIỆN CÓ CHÊNH LỆCH Kiểm tài sản việc cân, đong, đo, đếm số lượng; xác nhận đánh giá chất lượng, giá trị tài sản, nguồn vốn có thời điểm kiểm để kiểm tra, đối chiếu với số liệu sổ kế tốn (Trích Điều 40 Luật Kế tốn số 88/2015/QH13) II KIỂM Tác dụng kiểm  Ngăn ngừa tượng tham ô, tham nhũng làm thất tài sản, vi phạm chế độ sách ngun tắc tài kế tốn hành  Giúp việc ghi chép, báo cáo số liệu tình hình thực tế  Giúp lãnh đạo nắm xác số lượng, chất lượng loại tài sản có, phát tài sản ứ đọng để có biện pháp giải phù hợp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn KHI NÀO DN PHẢI TIẾN HÀNH KIỂM KÊ??? • Cuối kỳ KE năm; • Đơn vị KE bị chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, giải thể, chấm dứt hoạt động, phá sản bán, cho thuê; • Đơn vị KE chuyển đổi loại hình hình thức sở hữu; • Xảy hỏa hoạn, lũ lụt thiệt hại bất thường; • Đánh giá lại TS theo định quan nhà nước có thẩm quyền; • Các trường hợp khác theo quy định pháp luật II KIỂM Phân loại kiểm II KIỂM Tổ chức kiểm Cơng tác chuẩn bị • Nhân • Tài liệu • Phương tiện Tiến hành kiểm  Giám sát công việc cân, đo, đong đếm  Đối chiếu số liệu kiểm với sổ liệu sổ sách  Kết kiểm phản ánh biên bản, có chữ ký nhân viên kiểm nhân viên quản lý tài sản II KIỂM Tổ chức kiểm → Kết kiểm kế:  Số liệu sổ sách = số liệu thực tế kiểm  Số liệu sổ sách > số liệu thực tế kiểm Kế toán ghi nhận phần chênh lệch: (chênh lệch thiếu) Nợ TK 1381 Nợ TK 214: Hao mòn TSCĐ (giá trị hao mòn) Có TK 111, 152, 153, 155, 156, 211  Khi có biên xử lý cấp có thẩm quyền TS thiếu, vào định xử lý, ghi: Nợ TK 111, 1388, 334, 632, 811 Có TK 1381 - Tài sản thiếu chờ xử lý II KIỂM Tổ chức kiểm → Kết kiểm kê:  Số liệu sổ sách < số liệu thực tế kiểm (chênh lệch thừa)  Kế toán ghi nhận phần chênh lệch: Nợ TK 111, 152, 153, 156, 211 Có TK 3381  Khi có biên xử lý cấp có thẩm quyền số TS thừa, kế toán vào định xử lý ghi: Nợ TK 3381 Có TK 411, 441, 338, 642, 711 ... CHỨNG TỪ Phân loại chứng từ kế toán I CHỨNG TỪ Phân loại chứng từ kế toán I CHỨNG TỪ Xử lý chứng từ kế toán I CHỨNG TỪ Xử lý chứng từ kế toán Lập chứng từ kế toán  u cầu lập chứng từ kế tốn: • Chứng. .. tên chứng từ kế toán phải chịu trách nhiệm nội dung chứng từ kế tốn • Gạch bỏ phần để trống gạch từ trái sang phải I CHỨNG TỪ Xử lý chứng từ kế toán Kiểm tra chứng từ kế tốn Kiểm tra tính Kiểm. .. tiêu chương  Hiểu chất chứng từ kế toán  Nội dung chứng từ phương pháp chứng từ kế toán  Nắm cách lập chứng từ kế toán  Hiểu vận dụng bước trình tự luân chuyển chứng từ  Hiểu chất kiểm kê

Ngày đăng: 08/06/2018, 20:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Mục tiêu của chương

  • I. CHỨNG TỪ 1. Khái niệm

  • I. CHỨNG TỪ 1. Khái niệm

  • I. CHỨNG TỪ 2. Ý nghĩa

  • I. CHỨNG TỪ 3. Nội dung chứng từ kế toán

  • I. CHỨNG TỪ 3. Nội dung chứng từ kế toán

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • I. CHỨNG TỪ 4. Phân loại chứng từ kế toán

  • I. CHỨNG TỪ 4. Phân loại chứng từ kế toán

  • I. CHỨNG TỪ 4. Phân loại chứng từ kế toán

  • I. CHỨNG TỪ 4. Phân loại chứng từ kế toán

  • I. CHỨNG TỪ 5. Xử lý chứng từ kế toán

  • I. CHỨNG TỪ 5. Xử lý chứng từ kế toán

  • I. CHỨNG TỪ 5. Xử lý chứng từ kế toán

  • I. CHỨNG TỪ 5. Xử lý chứng từ kế toán

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan