Chính sách bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử văn hóa tại thị xã điện bàn, tỉnh quảng nam

100 308 2
Chính sách bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử   văn hóa tại thị xã điện bàn, tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ BÍCH THỦY THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA TẠI THỊ XÃ ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, năm 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ BÍCH THỦY THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA TẠI THỊ XÃ ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành Mã số : Chính sách cơng : 834.04.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS TRẦN THỊ AN HÀ NỘI, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ sách cơng “Chính sách bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam” kết qua trình học tập, nghiên cứu thân Các số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn tồn trung thực khơng trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan mình./ Tác giả luận văn Nguyễn Thị Bích Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA 11 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò thực sách bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa nước ta 11 1.2 Khái quát sách bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa 20 1.3 Nội dung thực sách bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa 24 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực sách bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa…………………………………………………………….31 CHƢƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA TẠI THỊ XÃ ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM 36 2.1 Giới thiệu thị xã Điện Bàn 36 2.2 Thực trạng ban hành thực sách bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa thị xã Điện Bàn 39 2.3 Đánh giá kết thực sách bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 57 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA TẠI THỊ XÃ ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM HIỆN NAY 66 3.1 Mục tiêu, định hướng tăng cường thực sách bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa 66 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc thực sách bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa địa bàn thị xã Điện Bàn giai đoạn tới 68 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CSC : Chính sách cơng DSVH : Di sản văn hóa HĐND : Hội đồng nhân dân LS - VH : Lịch sử - Văn hóa NĐ-CP : Nghị định - Chính phủ NQ : Nghị QĐ-UBND : Quyết định - Ủy ban nhân dân TT-BVHTTDL : Thơng tư - Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch UBND : Ủy ban nhân dân VHTTDL : Văn hóa, Thể thao Du lịch DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1: 2.2: 2.3: Danh mục kinh phí bảo tồn phát huy giá trị di tích LS-VH giai đoạn 2005 - 2010 Danh mục kinh phí bảo tồn phát huy giá trị di tích LS-VH giai đoạn 2011 – 2015 Danh mục kinh phí bảo tồn phát huy giá trị di tích LS-VH giai đoạn 2016 – 2020 Trang 50 51 52 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo chiều dài hàng nghìn năm lịch sử, người Việt Nam sáng tạo nên thành tựu văn hóa, phần nhiều số lưu lại thành di sản văn hóa Di sản văn hoá tồn dạng vật thể phi vật thể Trải qua thời gian, giá trị di tích lịch sử - văn hóa hữu văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam Luật Di sản văn hoá Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khố X kỳ họp thứ thông qua khẳng định “Di sản văn hoá Việt Nam tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận Di sản văn hố nhân loại, có vai trò to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta” [9, tr.17] Nghị Trung ương 5, Khóa VIII xác định 10 nhiệm vụ xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Trong nhiệm vụ thứ tư bảo tồn phát huy di sản văn hóa Nghị rõ nhiệm vụ sau: “Di sản văn hóa tài sản vơ giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hóa Hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống (bác học dân gian), văn hóa cách mạng bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể” [25, tr.27-31] Di sản văn hóa tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận di sản văn hóa nhân loại, có vai trò to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta Việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa có di tích lịch sử - văn hóa nhiệm vụ quan trọng Đảng Nhà nước nhằm đáp ứng nhu cầu văn hóa ngày cao nhân dân Trong xu giao lưu hội nhập tồn cầu hóa nay, vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa có ý nghĩa vơ quan trọng việc giữ gìn phát huy truyền thống yêu nước, cách mạng, sắc văn hóa dân tộc, góp phần xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Việt Nam quốc gia có 54 dân tộc anh em, dân tộc góp vào văn hóa chung sắc màu độc đáo, đa dạng loại hình văn hóa có di tích LS-VH Theo thống kê Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch nước có 3.447 nghìn di tích xếp hạng cấp quốc gia có 95 di tích xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt, hàng vạn di tích xếp hạng cấp tỉnh Tính đến tháng 12 năm 2017, Việt Nam có 20 di sản văn hóa UNESCO vinh danh (gồm Di sản văn hóa vật thể 12 Di sản văn hóa phi vật thể) [8] Những năm qua, công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc đạt nhiều tiến Nhiều di sản văn hóa vật thể phi vật thể bảo vệ phát huy giá trị, nhiều nghệ nhân tôn vinh, công tác xã hội hóa tăng cường thu hút đơng đảo tổ chức cá nhân tham gia bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa, tăng cường giao lưu văn hóa q trình hội nhập quốc tế, thúc đẩy phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn Do đặc thù địa lý – lịch sử, địa lý - nhân văn, tỉnh Quảng Nam trở thành trung tâm văn hóa – du lịch lớn nước nhờ phong phú đa dạng kho tàng di sản văn hóa đậm chất đặc trưng đất người Xứ Quảng Dưới góc độ di sản văn hóa vật thể, tỉnh Quảng Nam có hai di sản văn hóa giới Thánh địa Mỹ Sơn Khu thị cổ Hội An Ngồi Quảng Nam có đủ loại hình di tích LS-VH tiêu biểu từ di khảo cổ đến di tích lịch sử - văn hóa truyền thống cách mạng [40] Thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam vùng đất địa linh nhân kiệt, giàu truyền thống cách mạng với 51 di tích lịch sử văn hóa, có di tích lịch sử cấp quốc gia 45 di tích lịch sử cấp tỉnh Tốc độ thị hóa ngày nhanh kể từ Điện Bàn trở thành thị xã Chính quyền tỉnh Quảng Nam thị xã Điện Bàn ban hành nhiều sách bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa nhằm gìn giữ góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Bên cạnh kết đạt được, thị xã Điện Bàn gặp nhiều khó khăn q trình thực sách bảo tồn phát huy giá trị di tích LS-VH Xuất phát từ thực tiễn thị xã Điện Bàn nhiều năm làm việc lĩnh vực quản lý di tích lịch sử - văn hóa, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Thực sách bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam” làm luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ chun ngành Chính sách cơng Học viện Khoa học xã hội 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến luận văn Các cơng trình nghiên cứu sách cơng Cơng trình “Chính sách cơng – vấn đề bản” (2016) tác giả Nguyễn Hữu Hải cung cấp lý luận chung sách cơng như: q trình phát triển khoa học sách; đặc điểm, vai trò phân loại CSC; cấu trúc nội dung chu trình CSC; nguyên tắc, cứ, bước phương pháp, công cụ hoạch định CSC; yêu cầu, hình thức, phương pháp tổ chức thực thi CSC phân cấp quản lý CSC; ngun tắc, tiêu chí, quy trình, nội dung phương pháp phân tích CSC; nội dung đánh giá CSC; tổ chức cơng tác phân tích, đánh giá CSC Đặc biệt tác giả trọng đến việc vận dụng kiến thức vào thực tiễn đánh giá CSC Việt Nam [17] Bài giảng “Những vấn đề sách cơng” (Ban hành kèm theo Quyết định số: 26/QĐ-HVKHXH ngày 9/11/2012 Giám đốc Học viện Khoa học xã hội) tác giả Đỗ Phú Hải nêu khái niệm chung CSC, chất CSC, loại phạm vi CS; Vai trò, mục đích quy trình xây dựng CSC; xác định vấn đề giải pháp CSC [16] Hai tác giả Nguyễn Hữu Hải, Lê Văn Hòa với cơng trình “Đại cương Chính sách cơng” (2013) cung cấp kiến thức đại cương phân tích CSC như: khái quát phân tích CSC, đặc trưng phân tích CSC, tiêu chuẩn nhân làm chun mơn phân tích CSC, quy trình, nội dung phương pháp phân tích CSC [18, tr.786] Các cơng trình nghiên cứu sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Cơng trình “Quản lý văn hóa Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế” Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm xuất năm 2011 tác giả Phan Hồng Giang đề cập đến nhiều lĩnh vực cụ thể hoạt động quản lý văn hóa nước ta có quản lý DSVH Ở lĩnh vực này, tác giả đưa thực trạng quản lý di tích LS-VH, bảo tàng DSVH phi vật thể Trong nội dung quản lý đề cập có việc tập trung phân tích ưu điểm hoạt động bảo tồn di tích nhà nước đầu tư tồn kinh phí cho di tích cách mạng kháng chiến, di tích đầu tư tu bổ, chống xuống cấp trở thành điểm tham quan hấp dẫn; đồng thời nêu hạn chế, đề giải pháp cụ thể cho lĩnh vực di tích như: đầu tư đồng bảo tồn, tôn tạo, triển khai việc quy hoạch chi tiết di tích để giải hợp lý, hài hòa, bền vững [15, tr.486] Cuốn sách “Một số vấn đề bảo tồn phát triển DSVH dân tộc” tác giả Hoàng Vinh Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội xuất năm 1997 gồm chương phần phụ lục đề cập đến vấn đề lý luận DSVH dân tộc; vai trò, chức DSVH việc lựa chọn mơ hình phát triển văn hóa dân tộc Căn vào đòi hỏi thực tiễn sống, tác giả tiến hành phân loại bước đầu mô tả thực trạng vốn DSVH dân tộc làm rõ mặt tồn tại, nguyên nhân gây nên xuống cấp vốn DSVH thời gian qua; từ đó, đưa kiến nghị, biện pháp cụ thể [48, tr.127,128,131,133] Cuốn sách “Một số vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng, phát triển văn hóa Việt Nam” Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội xuất năm 2011 kết nghiên cứu hai tác giả Nguyễn Thị Hương Trần Kim Cúc Cuốn sách tổng hợp viết đăng tải tạp chí lý luận thực tiễn xây dựng, phát triển văn hóa Việt Nam trình đổi mới, hội nhập quốc tế đạo Đảng Các tác giả đề cập nhiều nội dung tư tưởng nhân văn - tư tưởng học thuyết Mác mà khơng phủ nhận được; quan niệm nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin văn hóa lãnh đạo quản lý; thị trường hàng hóa văn hóa,…Ngồi ra, tác giả bàn đến kinh nghiệm, sách số nước giới việc xây dựng, phát triển giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, từ rút số học kinh nghiệm áp dụng vào thực tế nước ta Bên cạnh đó, sách tập hợp số viết đề cập đến thực tiễn xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam năm đổi giao lưu văn hóa Việt Nam với giới thời kỳ hội nhập [28] Cơng trình “Bảo tồn, phát huy giá trị DSVH vật thể Thăng Long - Hà Nội” (2010, Nxb Hà Nội, Hà Nội) cơng trình biên soạn sở kế thừa kết nghiên cứu chương trình nghiên cứu cấp Nhà nước, mã số KX.09: thời đánh giá kết thực sách bảo tồn phát huy giá trị di tích LSVH Qua luận văn đề mục tiêu, định hướng tăng cường thực sách bảo tồn phát huy giá trị di tích LS-VH đồng thời đưa số giải pháp nhằm tăng cường hiệu việc thực sách bảo tồn phát huy giá trị di tích LS-VH địa bàn thị xã Điện Bàn giai đoạn tới Trong luận văn, chúng tơi phân tích, bên cạnh thời cơ, thuận lợi thị xã Điện Bàn gặp khơng khó khăn thử thách thực sách bảo tồn phát huy giá trị di tích LS-VH địa bàn thị xã, đặc biệt với tốc độ phát triển thị hóa nhanh chóng thị xã giai đoạn tương lai Có thể nói “đơ thị hóa q trình phức tạp, khơng mang lại tích cực tiêu cực khơng mong muốn”, trọng đến vấn đề phát triển đô thị mà không quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần người dân tính bền vững, lâu dài, thiệt hại đến kinh tế, văn hóa, xã hội cần phải cân phát triển đô thị đáp ứng yêu cầu kinh tế gắn với việc gìn giữ bảo tồn giá trị di tích LS-VH Ngồi giải pháp mà luận văn đề cập đến, vấn đề sách bảo tồn phát huy giá trị di tích LS-VH cần phải tiếp tục nghiên cứu diện rộng từ cấp Trung ương đến địa phương, đặc biệt Bộ, ngành liên quan đến bảo tồn phát huy giá trị di tích LS-VH q trình phát triển, hội nhập, thị hóa gia tăng nhanh chóng 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đình An – Thạch Phương (đồng chủ biên) (2010), Địa chí Quảng Nam – Đà Nẵng, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội Vũ Hồi An (2014), Những thuận lợi, khó khăn thách thức quản lý bảo tồn di sản Hội An”, Tạp chí Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng, số 58, tr 6167 Hoàng Tuấn Anh (2009), Bảo vệ phát huy giá trị Di sản văn hóa - Cơ hội mới, thách thức mới, Tạp chí DSVH, số (28), tr.3-5 Đặng Văn Bài (2007), Bảo tồn di sản văn hóa q trình phát triển, Báo cáo đề dẫn Hội thảo khoa học "Bảo tồn di tích sống đương đại", ngày 16/1/2007, Hà Nội Đặng Văn Bài (2010), Bảo tồn, phát huy giá trị DSVH vật thể Thăng Long - Hà Nội, Nxb Hà Nội, Hà Nội, mã số KX.09 Đặng Văn Bài (2010), Quy hoạch xây dựng đô thị với vấn đề bảo tồn di sản văn, Tạp chí DSVH, số (30), tr 18-21 Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Nghị số 33-NQ/TW ngày 09 tháng năm 2014 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, Tạp chí DSVH, số (50), 2015, tr 5-10 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịc (2016), Thống kê Di sản văn hóa Việt Nam, nguồn http://bvhttdl.gov.vn/thongke Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2012), Hỏi đáp pháp luật Di sản văn hóa, Hà Nội, tr.17 10 Đại Hội đồng ICOMOS Washington DC (1987), Hiến chương bảo vệ thành phố khu vực đô thị lịch sử (Hiến chương Washinton), Văn kiện thông qua họp tháng 10-1987, nguồn http://hueworldheritage.org.vn 11 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Sđd, tr.56 12 Đảng cộng sản Việt Nam (2000), Đề cương văn hóa Việt Nam (1943), Văn kiện Đảng tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.7, tr.316-321 13 Đảng huyện Điện Bàn (2003), Lịch sử Đảng Đảng huyện Điện Bàn giai đoạn 1930 – 1975, Nxb Đà Nẵng 14 Đảng huyện Điện Bàn (2016), Văn kiện Đại hội Đảng huyện Điện Bàn giai đoạn 2016 – 2020 15 Phan Hồng Giang, Bùi Hồi Sơn (đồng chủ biên) (2012), Quản lý văn hóa Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đỗ Phú Hải (2012), Những vấn đề Chính sách cơng, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội 17 Nguyễn Hữu Hải (2016), CSC - Những vấn đề bản, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Hữu Hải, Lê Văn Hòa (Đồng chủ biên) (2013), Đại cương CSC, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Lê Thị Hiền, Lương Hồng Quang, Phạm Bích Huyền, Nguyễn Lâm Tuấn Anh (2012), Giáo trình Chính sách văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Bùi Công Hiển – Đặng Văn Bài (2015), Hướng đến hệ thống nghiên cứu, đào tạo lĩnh vực bảo quản vật bảo tàng bảo tồn di tích Việt Nam, Tạp chí DSVH số (52), tr 17 21 Nguyễn Quốc Hùng (2006), Bảo tồn, phát huy giá trị DSVH - thiên nhiên giới phục vụ phát triển nước ta,” Tạp chí Di sản văn hóa số (14), tr 18-24 22 Nguyễn Quốc Hùng (2010), Bảo tồn di sản khảo cổ học Việt Nam – khứ, tương lai, Tạp chí DSVH số (30), tr 89-96 23 Nguyễn Quốc Hùng (2013), Bảo tồn phát huy giá trị DSVH thiên nhiên trình hội nhập phát triển, Tạp chí DSVH số (45), tr 4-7 24 Nguyễn Quốc Hùng (2015), Vai trò cộng đồng bảo tồn phát huy giá trị DSVH, Tạp chí DSVH số (50), tr 22-26 25 Nguyễn Thế Hùng (2007), Phát huy giá trị di tích phục vụ nghiệp bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước, Tạp chí DSVH, số (20), tr.27-31 26 Phạm Mai Hùng (2005), Nghị Trung ương (khóa VIII) quán triệt quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh văn hóa, Tạp chí DSVH số (1), tr 24-27 27 Phạm Mai Hùng (2013), Bảo tồn di sản văn hóa bối cảnh CNH, HĐH đất nước hội nhập quốc tế, Tạp chí Xưa Nay số 440, tr 16-19 28 Nguyễn Thị Hương - Trần Kim Cúc (2011), Một số vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng, phát triển văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 29 Đỗ Huy (2007), Mấy suy nghĩ phạm vi điều chỉnh sách phát triển văn hóa nước ta nay, Tạp chí DSVH, số (20), tr 10-14 30 Lê Chi Mai (2001), Những vấn đề sách quy trình sách, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tr.41 31 Trần Thị Hồng Minh (2014), Vấn đề giữ gìn phát huy DSVH Thừa Thiên Huế nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 32 Phạm Quốc Quân (2015, Di sản văn hóa biển đảo Việt Nam – Vài ý kiến công tác bảo vệ, phát huy giá trị, Tạp chí Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng, số 64, tr.45-49 33 Bùi Quang Thắng, 2008, 30 thuật ngữ nghiên cứu văn hóa, NXB Khoa học xã hội, nguồn https://sites.google.com/site/buiquangthangvicas/ 34 Bùi Quang Thắng (2010), Cải cách sách văn hóa thực để văn hóa trở thành động lực, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, số 321, đăng https://sites.google.com/site/buiquangthangvicas/home/nghien-cuu-van-hoa 35 Nguyễn Toàn Thắng (2016), Vấn đề bảo tồn phát huy DSVH nay, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 345, đăng http://vanhien.vn 36 Trần Ngọc Thêm (2013), Khái luận văn hóa, Những vấn đề Khoa học Xã hội & Nhân văn, Chuyên đề Văn hoá học, Nguồn http://www.vanhoahoc.vn 37 Văn Tất Thu (2016), Tổ chức thực Chính sách công, Bài giảng lớp cao học Học viện Khoa học xã hội chuyên ngành CSC 38 Nguyễn Hữu Thức (2015), Nhận thức Di sản văn hóa Việt Nam qua số văn Đảng Nhà nước, Tạp chí DSVH số (52), tr 6-9 39 Lưu Trần Tiêu (2011), Mấy vấn đề hoạt động tu bổ, phục hồi di tích – lịch sử văn hóa, Tạp chí Di sản văn hóa số (40), tr 3-7 40 Hồ Xuân Tịnh (2011), Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Quảng Nam, Trung tâm Quản lý Di tích Danh Thắng Quảng Nam, Quảng Nam 41 Trung tâm Quản lý Di tích Danh thắng Quảng Nam (2009), Tuyển tập “Thông tin Di sản di tích Quảng Nam” 42 Anh Tuấn (2005), Tầm quan trọng di tích chiến tranh cách mạng nước ta, Tạp chí DSVH số (11), tr 28-32 43 Đặng Thị Tuyết (2015),Bảo tồn phát huy di sản văn hóa Việt Nam nay, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 4, tr 97-105 44 UBND huyện Điện Bàn (2012), Một số nhân vật lịch sử Điện Bàn giai đoạn trước năm 1945, Nxb Công ty In – Phát hành sách & TPTH Quảng Nam 45 Đỗ Thị Ngọc Uyển (2014), Một số quan điểm bảo tồn phát huy di sản văn hóa Hội An, tạp chí Đặc san Nghiên cứu lịch sử xứ Quảng số 5, nguồn https://hoianheritage.net 46 Đỗ Thị Ngọc Uyển (2016), Về cách tiếp cận bảo tồn phát huy giá trị di sản (Qua nghiên cứu trường hợp khu di sản Hội An), Tạp chí DSVH, số (55), tr 53-58 47 Lê Thành Vinh (2005), Bảo tồn di tích, nhân tố quan trọng phát triễn bền vững, Tạp chí Di sản văn hóa số (13), tr 24-26 48 Hoàng Vinh (1997), Một số vấn đề bảo tồn phát triển DSVH dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49 Lê Quốc Vụ (2012), “Một chặn ngả đường bảo tồn di tích”, Tạp chí DSVH, số (39), tr.14-17 PHỤ LỤC DI TÍCH LỊCH SỬ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ ĐIỆN BÀN TỈNH QUẢNG NAM I Các di tích lịch sử cấp quốc gia: - Di tích LS-VH cấp quốc gia Tháp Bằng An Di tích LS-VH Tháp Bằng An xếp hạng cấp quốc gia theo Quyết định số: 100/VH/QĐ ngày 21 tháng năm 1989 Bộ Văn hóa Đây ngơi tháp Việt Nam lại có kiến trúc độc đáo mang hình linga thẳng đứng trời mây lồng lộng để cảm nhận sống sinh tồn phát triển Được xây dựng vào khoảng kỷ 12, Bằng An coi tác phẩm điêu khắc gạch lớn lịch sử điêu khắc Chămpa di tích có giá trị cao lịch sử tơn giáo tín ngưỡng người Chăm - Di tích lịch sử cấp Quốc gia Lăng mộ tổng đốc Hồng Diệu Di tích LS-VH Mộ Tổng đốc Hồng Diệu xếp hạng cấp quốc gia theo Quyết định số: 152-VH/QĐ, ngày 25 tháng 01 năm 1994 Bộ Văn hóa – Thơng tin Hồng Diệu (1828 – 1882) q làng Xuân Đài, xã Điện Quang, thị xã Điện Bàn Ông vị tổng đốc với gương sáng lòng yêu nước, người cương trực, lòng trung với vua, với nước, bậc anh hùng dân tộc Ơng lòng tâm đánh Pháp đến để bảo vệ giang sơn Năm 1882, Hoàng Diệu nêu cao gương tiết nghĩa vào văn miếu viết tờ biểu tạ tội với Triều đình khơng giữ thành Rồi rút khen bịt đầu tuẩn tiết sân Võ Miếu 11giờ đêm, ngày mồng tháng năm nhâm Ngọ tức ngày 25/4/1882, tuổi đời vừa 54 nghĩa khí non sơng trường tồn mãi Các nhân sĩ Bắc Hà ang táng ông vườn Hàng Bông, sau ba tháng di hài cụ thân nhân đưa an táng quê nhà Mộ cụ gia tộc nhân dân địa phương xây dựng bề khang trang, phần chiến tranh bom đạn tàn phá, phần thiên tai sau nhiều năm phần mộ cụ Hoàng Diệu bị hư hại nặng nề tu sửa nâng cấp theo thời gian - Di tích LS - VH cấp quốc gia Mộ chí sĩ Trần Quý Cáp Di tích LS-VH Mộ chí sĩ Trần Quý Cáp Bộ Văn hóa – Thơng tin xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia theo định số: 16/2000/QĐ-BVHTT, ngày 21 tháng năm 2000 Địa điểm Nghĩa địa Gò Bướm, thơn Nhị Dinh I, xã Điện Phước, thị xã Điện bàn, tỉnh Quảng Nam Trần Quý Cáp ba nhân vật kiệt xuất phong trào Duy Tân Ơng khơng nhà lãnh đạo cách mạng lỗi lạc mà nhà thơ có tài Thơ vãn ơng mang thở thời đại, tiếng nói chân thành trái tim nồng nàn yêu nước, thể tư tưởng tình cảm tầng lớp nho sĩ tiến năm đầu kỷ XX Ông tham gia phong trào Duy Tân chống Pháp, sau bị bắt giam vào năm 1908, dù khơng tìm chứng thực dân Pháp xử chém ngang lưng mà người đời gọi án Mạc tu hữu Chợ Cạn, tỉnh Khánh Hòa làm giáo thọ; thi hài cụ Trần chuyển quê nhà, lăng mộ xây từ năm 1938 đến năm 1994 trùng tu lại theo kiến trúc cũ di tích - Di tích LS - VH cấp quốc gia Mộ Thượng thư Trương Cơng Hy Di tích LS-VH mộ Thượng thư Trương Cơng Hy Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch xếp hạng cấp quốc gia theo Quyết định số:2838/QĐ-UB ngày 20 tháng năm 2013 Thượng thư Trương Công Hy (1727-1800) nhân vật lịch sử đặc biệt, Viện Sử học (thuộc Viện Khoa học xã hội Việt Nam) khẳng định “là danh thần triều Tây Sơn mà sử nước ta bỏ sót” Trương Cơng Hy đỗ hương cống thời Võ vương Nguyễn Phúc Khoát, làm thầy dạy cho chúa Nguyễn Về sau, ơng tham gia nhà Tây Sơn, giữ chức Hình Thượng thư triều vua Quang Trung Cảnh Thịnh; lúc hưu phong chức Binh Thượng thư, tước Thùy Ân hầu Lăng mộ ông xây dựng theo kiến trúc đặc trưng triều Tây Sơn, trải qua nhiều binh lửa người dân quê hương ngài bảo vệ nguyên vẹn ngày - Di tích LS - VH cấp quốc gia Dinh trấn Thanh Chiêm Di tích LS-VH Dinh Trấn Thanh Chiêm Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch xếp hạng cấp quốc gia theo Quyết định số: 2078/ QĐ-BVHTTDL ngày 24 tháng năm 2017 Trong suốt 230 năm (từ năm 1602-1832) tồn tại, Dinh trấn Thanh Chiêm có vai trò quan trọng việc mở cõi phương Nam dân tộc Việt, trở thành trung tâm trị, kinh kế, văn hóa quân thứ hai Chúa Nguyễn Trong kỷ 17 - 18, thông qua cảng thị Hội An, Quảng Nam trở thành cửa ngõ trọng yếu sách kinh tế đối ngoại chúa Nguyễn, Dinh trấn Thanh Chiêm đầu cầu trao đổi thương mại, văn hóa với bên ngồi, du nhập Thiên Chúa giáo từ phương Tây vào Đàng Trong, tạo điều kiện cho đời chữ Quốc ngữ - Di tích LS-VH cấp quốc gia Giếng Nhà Nhì (Địa điểm trận đánh Dũng sĩ Điện Ngọc) Di tích LS-VH Giếng Nhà Nhì Bộ Văn hóa- Thơng tin, Thể thao Du lịch xếp hạng cấp quốc gia theo Quyết định số: 839/QĐ vào ngày 31/8/ 1990 Nơi vào ngày 26/4/1962, Trong phong trào đồng khởi phá kèm Điện Bàn, Đội đặc công tỉnh giao nhiệm vụ tổ chức thọc sâu vùng cát Điện Nam - Điện Ngọc đánh thu hút địch, tạo điều kiện cho xã vùng A, B huyện dậy phá kìm kẹp địch, giành quyền làm chủ Trận đánh diễn chênh lệch lớn lực lượng Ta có 10 chiến sĩ, trang bị tiểu liên, súng ngắn, 2kg thuốc nổ TNT, chiến sĩ trang bị 150 viên đạn lựu đạn Địch phát điều đại đội biệt kích, 10 trung đội bảo an, dân vệ (khoảng 500 lính) trang bị đầy đủ vũ khí phương tiện thông tin liên lạc bao vây Nhưng với tinh thần “Quyết tử cho tổ quốc sinh”, “lấy vũ khí địch đánh địch”, “mỗi viên đạn quân thù” chiến sĩ ta quần lộn đánh địch suốt chiều dài vùng đất Điện Nam Điện Ngọc, cuối địch dồn lực lượng bao vây, đội phải trụ giếng cạn nhà bà Nhì (Điện Ngọc), tiếng đồng hồ đội đẩy lùi hàng chục đợt công, tiêu diệt gần trăm tên địch Chiến công to lớn đội công tác MTDTGP Khu Trung Trung Bộ phong tặng danh hiệu Bảy dũng sĩ Điện Ngọc tặng thưởng Huân chương Giải phóng hạng Nhất II Các di tích LS-VH cấp tỉnh: - Di tích LS – VH Nhà thờ tộc Hồ (thơn 3, xã Điện Tiến, thị xã Điện Bàn) xếp hạng cấp tỉnh theo Quyết định số 440/QĐ-UB, ngày 15/2/2005 UBND tỉnh Quảng Nam - Di tích LS – VH Đình Diệm Sơn (thơn Diệm Sơn 1, xã Điện Tiến, thị xã Điện Bàn) xếp hạng cấp tỉnh theo Quyết định số 440/QĐ-UB, ngày 15/2/2005 UBND tỉnh Quảng Nam - Di tích LS – VH Cấm Lớn (thơn Châu Bí, xã Điện Tiến, thị xã Điện Bàn) xếp hạng cấp tỉnh theo Quyết định số 440/QĐ-UB, ngày 15/2/2005 UBND tỉnh Quảng Nam - Di tích LS – VH Đồi Bồ Bồ (thôn Thái Cẩm, xã Điện Tiến, thị xã Điện Bàn) xếp hạng cấp tỉnh theo Quyết định số 4504/QĐ-UBND, ngày 31/12/2008 UBND tỉnh Quảng Nam - Di tích LS – VH Miếu Giàn (thơn Đơng Hòa, xã Điện Thọ, thị xã Điện Bàn) xếp hạng cấp tỉnh theo Quyết định số 440/QĐ-UB, ngày 15/2/2005 UBND tỉnh Quảng Nam - Di tích LS – VH Tượng đài Thủy Bồ (thơn Châu Thủy, xã Điện Thọ, thị xã Điện Bàn) xếp hạng cấp tỉnh theo Quyết định số 440/QĐ-UB, ngày 15/2/2005 UBND tỉnh Quảng Nam - Di tích LS – VH Nhà thờ tộc Phan Công (thôn La Trung, xã Điện Thọ, thị xã Điện Bàn) xếp hạng cấp tỉnh theo Quyết định số 1268/QĐ-UB, ngày 21/11/2005 UBND tỉnh Quảng Nam - Di tích LS – VH Nhà thờ Mộ Nguyễn Thành Ý (thôn Nhị Dinh, xã Điện Phước, thị xã Điện Bàn) xếp hạng cấp tỉnh theo Quyết định số 440/QĐ-UB, ngày 15/2/2005 UBND tỉnh Quảng Nam - Di tích LS – VH Mộ Mai Dị (thôn Nông Sơn, xã Điện Phước, thị xã Điện Bàn) xếp hạng cấp tỉnh theo Quyết định số 440/QĐ-UB, ngày 15/2/2005 UBND tỉnh Quảng Nam - Di tích LS – VH Cây Da Dù (khối phố Phong Nhị, phường Điện An, thị xã Điện Bàn) xếp hạng cấp tỉnh theo Quyết định số 440/QĐ-UB, ngày 15/2/2005 UBND tỉnh Quảng Nam - Di tích LS – VH Nhà Thờ Nguyễn Hữu Cảnh (thôn Bồ Mưng, xã Điện Thắng Bắc, thị xã Điện Bàn) xếp hạng cấp tỉnh theo Quyết định số 440/QĐ-UB, ngày 15/2/2005 UBND tỉnh Quảng Nam - Di tích LS – VH Nhà bà Nguyễn Thị Mế (thôn Viêm Tây 3, xã Điện Thắng Bắc, thị xã Điện Bàn) xếp hạng cấp tỉnh theo Quyết định số 440/QĐ-UB, ngày 15/2/2005 UBND tỉnh Quảng Nam - Di tích LS – VH Đình Viêm Tây (thơn Viêm Tây 1, xã Điện Thắng Bắc, thị xã Điện Bàn) xếp hạng cấp tỉnh theo Quyết định số 440/QĐ-UB, ngày 15/2/2005 UBND tỉnh Quảng Nam - Di tích LS – VH Đình Bồ Mưng (thôn Bồ Mưng, xã Điện Thắng Bắc, thị xã Điện Bàn) xếp hạng cấp tỉnh theo Quyết định số 133/QĐ-UB, ngày 10/01/2007 UBND tỉnh Quảng Nam - Di tích LS – VH Đình Thanh Qt (thơn Thanh Quýt 3, xã Điện Thắng Trung, thị xã Điện Bàn) xếp hạng cấp tỉnh theo Quyết định số 1160/QĐ-UB, ngày 07/04/2008 UBND tỉnh Quảng Nam - Di tích LS – VH Chùa Âm Linh (thôn Phong Lục Tây, xã Điện Thắng Nam, thị xã Điện Bàn) xếp hạng cấp tỉnh theo Quyết định số 557/QĐ-UB, ngày 08/2/2007 UBND tỉnh Quảng Nam - Di tích LS – VH Nhà mẹ VNAH Nguyễn Thị Thứ (thôn Thanh Quýt 2, xã Điện Thắng Trung, thị xã Điện Bàn) xếp hạng cấp tỉnh theo Quyết định số 4451/QĐUB, ngày 30/12/211 UBND tỉnh Quảng Nam - Di tích LS – VH Đình Phong Ngũ (thơn Phong Ngũ Đơng, xã Điện Thắng Nam, thị xã Điện Bàn) xếp hạng cấp tỉnh theo Quyết định số 2643/QĐ-UBND, ngày 28/8/2013 UBND tỉnh Quảng Nam - Di tích LS – VH Nhà thờ mộ Tiền hiền tộc Trương (thôn Thanh Quýt 1, xã Điện Thắng Trung, thị xã Điện Bàn) xếp hạng cấp tỉnh theo Quyết định số 4451/QĐ-UB, ngày 20/12/2011 UBND tỉnh Quảng Nam - Di tích LS – VH Miếu Thất Vị (thôn Trung Phú 1, xã Điện Minh, thị xã Điện Bàn) xếp hạng cấp tỉnh theo Quyết định số 440/QĐ-UB, ngày 15/02/2005của UBND tỉnh Quảng Nam - Di tích LS – VH Nghĩa Trung Viên (thôn Trung Phú 1, xã Điện Minh, thị xã Điện Bàn) xếp hạng cấp tỉnh theo Quyết định số 440/QĐ-UB, ngày 15/02/2005của UBND tỉnh Quảng Nam - Di tích LS – VH Kiến trúc nghệ thuật Nhà cổ Nguyễn Nho Phán (thôn Bồng Lai, xã Điện Minh, thị xã Điện Bàn) xếp hạng cấp tỉnh theo Quyết định số 440/QĐ-UB, ngày 15/02/2005của UBND tỉnh Quảng Nam - Di tích LS-VH Nhà Bà Tố (thơn An Hòa, xã Điện Phong, thị xã Điện Bàn) xếp hạng cấp tỉnh theo Quyết định số 440/QĐ-UB, ngày 15/02/2005 UBND tỉnh Quảng Nam - Di tích LS – VH Vườn Biện Hòa (thơn Cẩm Phú, xã Điện Phong, thị xã Điện Bàn) xếp hạng cấp tỉnh theo Quyết định số 440/QĐ-UB, ngày 15/02/2005của UBND tỉnh Quảng Nam - Di tích LS – VH Đình Cẩm Lậu (thơn Cẩm Phú 1, xã Điện Phong, thị xã Điện Bàn) xếp hạng cấp tỉnh theo Quyết định số 557/QĐ-UB, ngày 28/02/2007 UBND tỉnh Quảng Nam - Di tích LS – VH Lò Gạch (thơn Hòa Giang, xã Điện Trung, thị xã Điện Bàn) xếp hạng cấp tỉnh theo Quyết định số 440/QĐ-UB, ngày 15/02/2005của UBND tỉnh Quảng Nam - Di tích LS – VH Kho Muối (thơn Tân Bình 3, xã Điện Trung, thị xã Điện Bàn) xếp hạng cấp tỉnh theo Quyết định số 440/QĐ-UB, ngày 15/02/2005của UBND tỉnh Quảng Nam - Di tích LS – VH Mộ Phạm Phú Thứ (thôn Đông Bàn, xã Điện Trung, thị xã Điện Bàn) xếp hạng cấp tỉnh theo Quyết định số 440/QĐ-UB, ngày 15/02/2005của UBND tỉnh Quảng Nam - Di tích LS – VH Văn Từ Phủ Điện Bàn (thôn Nam Hà 1, xã Điện Trung, thị xã Điện Bàn) xếp hạng cấp tỉnh theo Quyết định số 4540/QĐ-UBND, ngày 30/12/2008 UBND tỉnh Quảng Nam - Di tích LS – VH Đình Đơng Bàn (thơn Nam Hà 1, xã Điện Minh, thị xã Điện Bàn) xếp hạng cấp tỉnh theo Quyết định số 4504/QĐ-UBND, ngày 30/12/2008 UBND tỉnh Quảng Nam - Di tích LS – VH Đình Lãnh Đơng (thơn Lãnh Đơng, xã Điện Trung, thị xã Điện Bàn) xếp hạng cấp tỉnh theo Quyết định số 557/QĐ-UB, ngày 08/02/2007 UBND tỉnh Quảng Nam - Di tích LS – VH Mộ Phạm Tuấn (thôn Xuân Đài, xã Điện Quang, thị xã Điện Bàn) xếp hạng cấp tỉnh theo Quyết định số 440/QĐ-UB, ngày 15/02/2005của UBND tỉnh Quảng Nam - Di tích LS – VH Mộ Lê Đinh Dương (thôn Na Kham, xã Điện Quang, thị xã Điện Bàn) xếp hạng cấp tỉnh theo Quyết định số 440/QĐ-UB, ngày 15/02/2005của UBND tỉnh Quảng Nam - Di tích LS – VH Nhà ông Trần Ba (thôn Bến Đền Tây, xã Điện Quang, thị xã Điện Bàn) xếp hạng cấp tỉnh theo Quyết định số 440/QĐ-UB, ngày 15/02/2005của UBND tỉnh Quảng Nam - Di tích LS – VH Chợ Chương Dương (thơn Phú Đông, xã Điện Quang, thị xã Điện Bàn) xếp hạng cấp tỉnh theo Quyết định số 440/QĐ-UB, ngày 15/02/2005của UBND tỉnh Quảng Nam - Di tích LS – VH Đình Bảo An (thơn Bảo An Đơng, xã Điện Quang, thị xã Điện Bàn) xếp hạng cấp tỉnh theo Quyết định số 954/QĐ-UBND, ngày 27/3/2013 UBND tỉnh Quảng Nam - Di tích LS – VH Nhà Ơng Hà Quảng (thôn Na Kham, xã Điện Quang, thị xã Điện Bàn) xếp hạng cấp tỉnh theo Quyết định số 557/QĐ-UB, ngày 08/02/2007của UBND tỉnh Quảng Nam - Di tích LS – VH Mộ Phan Thành Tài (Khối phố 2, Phường Vĩnh Điện, thị xã Điện Bàn) xếp hạng cấp tỉnh theo Quyết định số 440/QĐ-UB, ngày 15/02/2005của UBND tỉnh Quảng Nam - Di tích LS – VH Thành Tỉnh Quảng Nam (Khối phố 3, Phường Vĩnh Điện, thị xã Điện Bàn) xếp hạng cấp tỉnh theo Quyết định số 4504/QĐ-UBND, ngày 30/12/2008 UBND tỉnh Quảng Nam - Di tích LS – VH Đình An Nhơn (Thôn Thanh Chiêm 1, xã Điện Phương, thị xã Điện Bàn) xếp hạng cấp tỉnh theo Quyết định số 4451/QĐ-UBND, ngày 30/12/2011 UBND tỉnh Quảng Nam - Di tích LS – VH Cơ sở cách mạng Nhà ơng Nguyễn Xn Vân (thơn Xóm Phường, xã Điện Hòa, thị xã Điện Bàn) xếp hạng cấp tỉnh theo Quyết định số 292/QĐ-UBND, ngày 20/1/2011 UBND tỉnh Quảng Nam - Di tích LS – VH Vụ thảm sát Xóm Tây (Khối phố Hà My Trung, Phường Điện Ngọc, thị xã Điện Bàn) xếp hạng cấp tỉnh theo Quyết định số 1750/QĐUBND, ngày 21/1/2011 UBND tỉnh Quảng Nam - Di tích LS – VH Nhà thờ tộc Đinh (Khối phố Hà Quảng Tây, Phường Điện Ngọc, thị xã Điện Bàn) xếp hạng cấp tỉnh theo Quyết định số 4451/QĐ-UBND, ngày 30/12/2011 UBND tỉnh Quảng Nam - Di tích LS – VH Xóm Chín Chủ (thơn Đơng Hồ, xã Điện Hòa, thị xã Điện Bàn) xếp hạng cấp tỉnh theo Quyết định số 1750/QĐ-UBND 619/QĐ-UBND, ngày 21/1/2016của UBND tỉnh Quảng Nam - Di tích LS – VH Mộ Quản Hà Tân (thôn Phong Ngũ Đông, xã Điện Thắng Nam, thị xã Điện Bàn) xếp hạng cấp tỉnh theo Quyết định số 619/QĐ-UBND, ngày 21/1/2016 UBND tỉnh Quảng Nam III Các di tích đƣợc đƣa vào khoanh vùng bảo vệ: - Địa điểm khảo cổ Văn hóa Sa Huỳnh Lai Nghi (khối phố Lai Nghi, phường Điện Nam Đơng) - Di tích Đình Lai Nghi (Khối phố 7B, phường Điện Nam Đông) - Di tích Miếu An Tín (khối phố 7A, phường Điện Nam Đơng) - Di tích Miếu Bà (khối phố Cổ An, phường Điện Nam Đơng) - Di tích Vụ thảm sát Nam triều Tiên năm 1966 (Khối phố Bình Ninh, phường Điện Nam Bắc) - Di tích Bia tưởng niệm nhân dân bị Mỹ thảm sát năm 1965 (Khối phố Cẩm Sa, phường Điện Nam Bắc) - Di tích Mộ Phó bảng Ngơ Lý (khối phố Cẩm Sa) - Di tích Nơi thành lập chi Cẩm Sa (Khối phố Cẩm Sa, phường Điện Nam Bắc) - Di tích Bia tưởng niệm nhân dân bị Mỹ thảm sát năm 1965 (Khối phố Cẩm Sa, phường Điện Nam Bắc) - Di tích Chiến tích dũng sĩ Điện Nam Miếu Lợi (khối phố Cẩm Sa, phường Điện Nam Bắc) - Di tích Chiến tích du kích xã Điện Nam Gò Cẩm Sa (Khối phố Cẩm Sa, phường Điện Nam Bắc) - Di tích Vụ Nam Triều Tiên thảm sát 38 người dân thôn Trung (khối phố Trung, phường Điện Nam Bắc) - Di tích Giếng cổ (khối phố Phong Hồ, phường Điện Nam Bắc) - Di tích Đình Làng Điện Nam Bắc (Khối phố Điện Nam Bắc, phường Điện Nam Bắc) - Di tích Đình Bàn Lãnh (Thơn Đơng Lãnh, xã Điện Trung) - Di tích Đình làng Hà Mật (Thơn Tân Thành, xã Điện Phong) - Di tích Chùa Tân Mỹ (Thôn Bảo An, xã Điện Quang) - Di tích Mộ cụ Phạm Thâm (Thơn Xn Đài, xã Điện Quang) - Di tích Đồn Văn Ly (thơn Văn Ly, xã Điện Quang) - Di tích Đồn Xuân Đài (thơn Xn Đài, xã Điện Quang) - Di tích Trường Bảo An (Thơn Bảo An, xã Điện Quang) -Di tích Bia tưởng niệm 12 liệt sỹ (thôn Bến Đền Đông, xã Điện Quang) - Di tích Đình Phi Phú (thơn Bến Đền Tây, xã Điện Quang) - Di tích Đình làng Hà Thanh (Thơn Hà Đơng, xã Điện Hòa) - Di tích Miếu Bà Vàng (Di tích khảo cổ Champa thơn Hà Đơng, xã Điện Hòa) - Di tích Miếu Bà Vàng (Di tích khảo cổ Champa thơn Bích Bắc, xã Điện Hòa) - Di tích Miếu Âm hồn (Di tích khảo cổ Champa thơn La thọ 2, xã Điện Hòa) - Di tích Miếu Bà Vàng (Di tích khảo cổ Champa thơn Hà Tây, xã Điện Hòa) - Di tích Miếu bà Dương Nương (Thơn Hà Tây, xã Điện Hòa) - Di tích Vụ thảm sát lính Nam Triều Tiên (Thơn Hà Đơng, xã Điện Hòa) - Di tích Vụ thảm sát Nhà bà Tri Cúc (Thơn La Thọ, xã Điện Hòa) - Di tích Khu tưởng niệm thành lập chi Hồ Văn Tiến, (khối phố Ngân Câu, phường Điện Ngọc) - Di tích Bầu sen (Thơn Viêm Minh, xã Điện Ngọc) - Di tích Lõm cách mạng thơn Ngân Hà (Khối phố Ngân Hà, phường Điện Ngọc) - Di tích Lăng Bà Làng Viêm Minh (Khối phố Viêm Minh, phường Điện Ngọc) - Di tích Trận đánh đại đội Phạm Hà (khối phố Viêm Minh ) - Di tích Di tích Đá Chùm (Thơn Châu Bí, xã Điện Tiến) - Di tích Bia tưởng niệm làng Định An (Thơn Châu Bí, xã Điện Tiến) - Di tích Mộ ông Đặc Tấn phụ Quốc thượng tướng quân Kim thị Thái giám Phan Đức Thế (Thôn Phong Lục, xã Điện Thắng Nam) - Di tích Nhà thờ tộc Hà (thôn Phong Ngũ Tây, xã Điện Thắng Nam) - Di tích Miếu Thái Giám, Am thần Nghê (Thơn 4, xã Điện Hồng) - Di tích Lăng Nguyễn Q Cơng (Thơn 4, xã Điện Hồng) - Di tích Khu di tích Đồng Nổ (Thơn Lạc Thành Tây, xã Điện Hồng) - Di tích Bến đò ơng Đốc (Thơn Lạc Thành Tây, xã Điện Hồng) - Di tích Khu Cắm cờ giành đất (thôn Lạc Thành Tây, xã Điện Hồng) - Di tích Từ Đường (Thơn 3, xã Điện Hồng) - Di tích Đình Giáo Ái (Thơn Giáo Ái, xã Điện Hồng) - Di tích Mộ cử nhân Lê Tấn Tốn (khối phố Tân Khai, phường Điện Dương) - Di tích Mộ tiền hiền Hà My (Nơi Đại hội chi Đảng xã Điện Dương lần thứ hai 4-1952) (khối phố Hà My Trung, xã Điện Dương) - Di tích Vụ thảm sát lính Mỹ Nam Triều Tiên Hà Gia (khối phố Hà Bản, xã Điện Dương) - Di tích Đập ngăn mặn Vân Kinh (Hà My) năm 1948 (khối phố Hà My Đông A, phường Điện Dương) - Di tích Bến Dậu (khối phố Hà My Đơng A, phường Điện Dương) - Di tích Chợ Cầu “khu tử địa” 21 ngày đêm cồn Đây (khối phố Hà My Đông A, phường Điện Dương) - Di tích Du kích Điện Hải chiến đấu 12 ngày đêm cồn Đây (khối phố Hà My Đông A, phường Điện Dương) - Di tích Vụ thảm sát bến ơng Nhi làng Hà Quảng (khối phố Hà Quảng Đông, phường Điện Dương) - Di tích Nhà thờ tiền hiền làng Phước Kiều (thôn Thanh Chiêm, xã Điện phương) - Di tích Vụ thảm sát Triêm Đơng (Thơn Triêm Đơng, xã Điện Phương - Di tích Đình làng Tây (Thơn Triêm Tây, xã Điện Phương) - Di tích Đình làng Trung (Thơn Triêm Trung , xã Điện phương) - Di tích Giỏ Xóm Tây (thơn Kỳ Long, xã Điện Thọ) - Di tích Chùa Đơng (thơn Phong Thử, xã Điện Thọ) - Di tích Đình Thủy Bồ (thơn Châu Thủy, xã Điện Thọ) IV Các di tích Nhà cổ thuộc sở hữu tƣ nhân: - Nhà cổ ông Võ Văn Anh (khối phố 1, phường Vĩnh Điện) - Nhà cổ ông Võ Thọ (khối phố Khối 6, phường Vĩnh Điện) - Nhà cổ ông Trần Phấn (Khối 2, phường Vĩnh Điện) - Nhà cổ ông Lê Hữu Ánh (khối 4, phường Vĩnh Điện ) - Nhà cổ ông Nguyễn Tương (khối 4, phường Vĩnh Điện) - Nhà cổ ơng Nguyễn Phước Hồng (khối 5, phường Vĩnh Điện) - Nhà cổ ông Nguyễn Phước Can (Khối 5, phường Vĩnh Điện) - Nhà cổ ông Phạm Huỳnh (Khối 5, phường Vĩnh Điện) - Nhà cổ ông Trần Huỳnh Minh (khối 2, Vĩnh Điện) - Nhà cổ bà Nguyễn Thị Cúc (Ngọc Tam, phường Điện An) - Nhà cổ bà Trương Thị Giảng (Bằng An, Điện An) - Nhà cổ bà Nguyễn Thị Thí (Bằng An, Điện An) - Nhà cổ ông Thân Tửu (Bằng An, Điện An) - Nhà cổ ơng Đồn Ni (Ngọc Liên, Điện An) - Nhà cổ ông Nguyễn Nho Lĩnh (Bồng Lai , Điện Minh) - Nhà cổ bà Võ Thị Khiết (Trung Phú 2, xã Điện Minh) - Nhà cổ ông Lương Văn Minh (thôn Trung Phú 2, xã Điện Minh) - Nhà cổ bà Lê Thị Nhỏ (thôn Bồng Lai, xã Điện Minh) - Nhà cổ bà Phạm Thị Năm (thôn Uất Lũy, xã Điện Minh) - Nhà cổ bà Dương Thị Anh (thôn Trung Phú 1, xã Điện Minh) - Nhà cổ bà Nguyễn Thị Thuyên (thôn Trung Phú 1xã Điện Minh) - Nhà cổ ông Nguyễn Đức Dư (thôn Bồng Lai, xã Điện Minh) - Nhà cổ ông Đỗ Đoan (thôn Trung Mỹ, xã Điện Minh) - Nhà cổ ông Lê Trì (thơn Triêm Đơng, xã Điện Phương) - Nhà cổ ông Dương Huệ (thôn Triêm Đông, xã Điện Phương) - Nhà cổ ông Dương Văn Nhơn (thôn Triêm Đông, xã Điện Phương) - Nhà cổ ông Dương Phú Nuôi (thôn Triêm Trung, xã Điện Phương) - Nhà cổ bà Hà Thị May (thôn Triêm Trung, xã Điện Phương) - Nhà cổ ông Dương Phú Vinh (thôn Triêm Trung, xã Điện Phương) - Nhà cổ ông Nguyễn Văn Lan (thôn Triêm Trung, xã Điện Phương) - Nhà cổ ông Đỗ Phương (thôn Triêm Trung xã Điện Phương) - Nhà cổ ông Đỗ Thanh (thôn Triêm Trung, xã Điện Phương) - Nhà cổ ông Phạm Chu (thôn ThanhChiêm, xã Điện Phương) - Nhà cổ ông Lê Liên (thôn ThanhChiêm, xã Điện Phương) - Nhà cổ ông Phạm Thanh Hương (thôn Đông Khương, xã Điện Phương) - Nhà cổ ông Lê Cấm Đông (thôn Đông Khương, xã Điện Phương) - Nhà cổ ông Dương Phú Tiễn (thôn Triêm Nam, xã Điện Phương) - Nhà cổ ông Nguyễn Ngọc Tuấn (thôn Triêm Nam, xã Điện Phương) - Nhà cổ ông Võ Xê (thôn Triêm Tây, xã Điện Phương) - Nhà cổ ông Võ Út (thôn Triêm Tây, xã Điện Phương) - Nhà cổ ông Đỗ Ngọc (thôn Triêm Trung, xã Điện Phương) - Nhà cổ ông Dương Văn May (thôn Triêm Trung, xã Điện Phương) - Nhà cổ ơng Nguyễn Thìn (thơn Triêm Trung, xã Điện Phương) - Nhà cổ bà Lê Thị Ổi (thôn Triêm Trung, xã Điện Phương) - Nhà cổ ông Dương Thị Cúc (thôn Triêm Trung, xã Điện Phương) - Nhà cổ ông Dương Tấn Lào (Triêm Trung, xã Điện Phương) - Nhà cổ bà Trần Thị Đinh (thôn Triêm Đông, xã Điện Phương) - Nhà cổ ông Dương Chơn (thôn Triêm Trung, xã Điện Phương) - Nhà cổ ông Đỗ A (thôn Triêm Trung, xã Điện Phương) ... sách bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa thị xã Điện Bàn 39 2.3 Đánh giá kết thực sách bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam ... thực sách bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa nước ta 11 1.2 Khái quát sách bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa 20 1.3 Nội dung thực sách bảo tồn phát huy giá. .. HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA TẠI THỊ XÃ ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM HIỆN NAY 66 3.1 Mục tiêu, định hướng tăng cường thực sách bảo tồn phát huy giá trị di

Ngày đăng: 08/06/2018, 17:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan