Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty May Thăng Long 17

28 352 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty May Thăng Long	17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty May Thăng Long 17

B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp Lời mở đầu Trong nền kinh tế thị trường mỗi doanh nghiệp là một tế bào kinh tế, một đơn vị hạch toán kinh tế độc lập tiến hành sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm, hàng hóa dịch vụ đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội nhằm thực hiện các mục tiêu về lợi nhuận. Với xu hướng hội nhập hiện nay và đặc biệt là khi Việt Nam vừa ra nhập WTO đã mở ra cho các doanh nghiệp một hướng đi, một con đường rộng hơn để phát triển. Nhung để tồn tại phát triển và theo kịp với xu hướng chung này mỗi doanh nghiệp cần phải có quyết sách, chiến lược hợp lý, kịp thời với các hoạt động kinh tế của mình. Công ty May Thăng Long ra đời vào năm 1958 là một doanh nghiệp nhà nước thuộc Tổng công ty Dệt May Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh sản phẩm dệt may phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Qua hơn 50 năm hoạt động và phát triển, từ một xí nghiệp nhỏ, đến nay May Thăng Long đã trở thành một công ty có vị trí vũng chắc ở thị trường trong nứơc cũng như thị trường quốc tế. Chuẩn bị cho những chiến lược sắp tới công ty không ngừng cải tạo sản phẩm: nâng cao chất lượng, đa dạng hóa chủng loại, mẫu mã, phát triển sản xuất ổn định, góp phần không nhỏ vào sụ phát triển của toàn ngành. Với mục đích tiếp cận thực tế hoạt động sản xuất kinh doanhcông tác hạch toán kế toán tại doanh nghiệp, vận dụng những kiến thức đã được học từ nhà trường vào thực tế, sau thời gian thực tập ở công ty dưới sự hướng dẫn tận tình của cô giáo cùng sự giúp đỡ của các cô chú cán bộ trong Công ty em đã tìm hiểu nghiên cứu khái quát về Công ty, về tổ chức bộ máy quản lý cũng như tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty và đã hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp của mình. Vì thời gian có hạn không thể chánh khỏi những thiếu sót trong quá trình tìm hiểu, em mong nhận được sự góp ý của cô giáo và các cô chú trong Công ty để báo cáo được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Vò §×nh Qu©n Líp: KTPT 47B - QL 1 B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp Phần I Giới thiệu khái quát chung về công ty I.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty May Thăng Long Tên gọi: Công Ty May Thăng Long Tên giao dịch quốc tế: Thang Long Gament Company Tên viết tắt: Thaloga Trụ sở chính: 250-Minh Khai- Hai Bà Trưng-Hà Nội Fax: 844-8623374 Điện thoại: (04)8623372 – 8623053 E-mail: Thaloga@fpt.vn Công ty May Thăng Long là một doanh nghiệp Nhà nước thuộc Tổng công ty Dệt May Việt Nam, thành lập vào ngày 08/05/1958. Công ty ra đời trong hoàn cảnh Miền Bắc hoàn toàn được giải phóng, bước vào thời kỳ khôi phục và cải tạo nền kinh tế. Cuối năm 1958 hàng may mặc của Việt Nam do công ty May Thăng Long lần đầu tiên có mặt trên thị trường Liên Xô, đã dần dần chiếm lĩnh và thu hút được người tiêu dùng ở thị trường này. Sản phẩm chủ yếu lúc bấy giờ là: Chermi, Pigama, áo Măng tô nam và nữ. Đến ngày 15/2/1958 công ty đã hoàn thành xuất sắc kế hoạch đầu tiên của mình với tổng sản lượng là: 391.1 29 sản phẩm so với chỉ tiêu kế hoạch đạt 112,8%, giá trị tổng sản lượng tăng 840.822 đồng. Những năm hoạt động theo cơ chế quản lý kế hoạch hóa tập chung, Công ty vẫn luôn đạt được thành tích xuất sắc, tỷ lệ thực hiện kế hoạch năm thấp nhất là 100,36% và năm cao nhất là 109,122%. Công ty đã được nhận nhiều Huân chương Lao Động do Nhà nước chao tặng. Năm 1990, đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, các doanh nghiệp thực hiện quản lý theo cơ chế thị trường, tiến hành mạnh mẽ công cuộc đổi mới, Vò §×nh Qu©n Líp: KTPT 47B - QL 2 B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp lúc này thị trường lớn của công tyĐông Đức bị tan rã. Trước những vấn đề khó khăn đó ban lãnh đạo công ty đã có những quyết định đúng đắn để vượt qua những khó khăn thử thách. Công ty đã quyết định đầu tư, trang bị thêm máy móc thiết bị, sắp xếp lại sản xuất, cải tiến bộ máy quản lý phù hợp với yêu cầu mới. Bên cạnh đó là việc đẩy mạnh tiếp thị, tìm kiếm thêm thị trường mới, tập chung vào các thị trường như Tây Âu, Nhật Bản và chú ý hơn nữa đến các thị trường may nội địa. Kết quả đạt được năm 1991, Công ty đã được nhà nước cấp giấy phép xuất khẩu trực tiếp. Công ty đã được Chủ tịch nước tặng thưởng Huân chương Chiến công hạng ba năm 1996, Huân chương Độc Lập hạng ba năm 1997 và năm 1998. 1. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Trải qua hơn 50 năm trưởng thành và phát triển, công ty May Thăng Long tưng bước vươn lên và trở thành một trong những doanh nghiệp đứng đầu ngành dệt may Việt Nam. Với nhiệm vụ vừa nghiên cứu, vừa thiết kế mẫu, vừa tiến hành sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, Công ty đã đáp ứng được nhu cầu trọng và ngoài nước, mang lại cho Ngân sách Nhà nước một số lượng ngoại tệ lớn. Hiện nay công ty đang sản xuấtkinh doanh các mặt hàng chủ yếu sau: - Quần áo bò - Quần, áo sơ mi nam, nữ, comple - Áo Jackét các loại - Áo khoác các loại - Quần áo thể thao và quần áo dệt kim - Bộ đồng phục người lớn và trẻ em Vò §×nh Qu©n Líp: KTPT 47B - QL 3 B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp Công ty chuyên sản xuất các mặt hàng may mặc có chất lượng cao theo đơn đặt hàng của khách hàng trong và ngoài nước, sản xuất các sản phẩm nhựa và kinh doanh kho ngoại quan phhục vụ ngành dệt may Việt Nam. Công ty có hệ thống quản lý chất lượng đạt tiêu chuẩn ISO 9002. Trong những năm vừa qua, sản phẩm của công ty luôn được khách hàng ưa thích và được bình chọn là hàng Việt Nam chất lượng cao. 2. Bộ máy tổ chức quản lý của công ty May Thăng Long Để hoàn thành nhiệm vụ trên, Công ty tổ chức quản lý theo cơ cấu kết hợp trực tuyến – chức năng đảm bảo gọn nhẹ, hiệu quả và phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất. -Trong các Xí nghiệp thành viên có ban giám đốc Xí nghiệp gồm: Giám đốc xí nghiệp , các phó giám đốc Xí nghiệp. Giúp việc cho giám đốc xí nghiệp có các nhân viên thống kê xí nghiệp và nhân viên thống kê phân xưởng. Ngoài ra còn có các tổ trưởng sản xuất, nhân viên tiền lương, cấp phát thống kê, cấp phát nguyên liệu. - Dưới các trung tâm và cửa hàng thời trang có cửa hàng trưởng và các nhân viên cửa hàng. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh của Công ty được thể hiện qua sơ đồ: Vò §×nh Qu©n Líp: KTPT 47B - QL 4 B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp Vò §×nh Qu©n Líp: KTPT 47B - QL 5 TỔNG GIÁM ĐỐC P.tổng giám đốc điều hành sản xuất kỹ thuật GĐ các xí nghiệp thành viên Nhân viên thống kê các xí nghiệp Nhân viên thống kê phân xưởng P.tổng giám đốc điều hành TC và kinh doanh P. tổng giám đốc điều hành nội chính Phòng kỹ thuật Phòng kế hoạch Phòng kế toán Văn phòng TTTM Và GTSP Cửa hàng thời trang Phòng kinh doanh nội địa XN1 XN2 XN3 XN NAM HẢI XN HOÀ LẠC PHÂN XƯỞNG THIÊU PHÂN XƯỞNG GIẶT MÀI Phòng kho B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp Ban giám đốc 1. Tổng giám đốc: Tổng giám đốc là người đứng đầu bộ máy công ty, thay mặt công ty chịu chách nhiệm trước nhà nước về toàn bộ hoạt động của mình, điều hành mọi hoạt động của công ty. 2. Phó tổng giám đốc điều hành sản xuất: Có trách nhiệm giúp việc cho tổng giám đốc về mặt kỹ thuật, thiết kế của công ty. 3. Phó tổng giám đố điều hành sản xuất: Có trách nhiệm giúp việc cho tổng giám đốc và trực tiếp chỉ đạo cho hoạt động SXKD. 4. Phó tổng giám đốc điều hành nội chính: Có trức năng tham mưu giúp việc cho tổng giám đốc, có nhiệm vụ trực tiếp điều hành công tác lao động, tiền lương, bảo hiểm y tế, tuyển dụng lao động, đào tạo cán bộ, chăm lo đời sống cho cán bộ công nhân viên. Các phòng ban trực thuộc: 1. Phòng kỹ thuật: Đây là đơn vị tham mưu giúp tổng giám đốc trong lĩnh vực quản lý kỹ thuật, quản trị, phác thảo, tạo mẫu hàng theo đơn đặt hàng của khách hàng và nhhu cầu của công ty. 2. Phòng KCS: Là đơn vị xây dựng các phương án quản trị và nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí trong sản xuất. Phòng KCS có nhiệm vụ kiểm tra chất lượng hàng may mặc trước khi giao cho khách hàng. 3. Văn phòng công ty: Là đơn vị tham mưu cho tổng giám đốc về mặt tổ chức, xây dựng hệ thống nội quy, quy chế đảm bảođúng chế độ chính sách của Đảng, của Nhà nước và tình hình thực tế của công ty, tổ chức quản lý lao động. 4. Phòng kế hoạch sản xuất: Có chức năng tham mưu cho giám đốc điều hành kế hoạch sản xuất của công ty, giúp ban giám đốc lập kế hoạch theo dõi kế hoạch sản xuất, tiêu thụ ngắn và dài hạn. Vò §×nh Qu©n Líp: KTPT 47B - QL 6 B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp 5. Phòng kho: Có nhiệm vụ quản lý và cấp phát nguyên vật liệu về công ty. Phòng kho quản lý và bảo quản các thành phẩm do xí nghiệp sản xuất và chờ thời gian giao hàng cho khách. 6. Phòng kế toán-tài vụ: Có chức năng chuẩn bị và quản trị nguồn tài chính, phục vụ cho sản xuất kinh doanh và các khoản lương cho các cán bộ công nhân viên trong công ty. 7. Phòng thị trường: Có nhiệm vụ nghiên cứu, khảo sát thị trường và lập kế hoạch sản xuất kịp thời, đúng hạn trong hợp đồng. Các cửa hàng và các xí nghiệp: 1. Cửa hàng dịch vụ: Làm công tác dịch vụ, phục vụ thêm cho đời sống của công nhân viên. 2. Trung tâm thương mại và giới thiệu sản phẩm(TTTM&GTSP): Tại đây công ty trưng bày các mặt hàng sản xuất, vừa giới thiệu sản phẩm vừa bán, đồng thời tại đây cũng là nơi tiếp nhận các ý kiến đóng góp phản ánh từ người tiêu dùng. 3. Cửa hàng thời trang: Tại đây các mẫu quần áo được thiết kế tại xưởng thời trang và chúng mang tính chất giới thiệu là chính. 4. Xưởng thời trang: Thiết kế ra những mẫu mã mới. 5. Xí nghiệp dịch vụ và đời sống: Chăm lo cho cán bộ công nhân viên trong công ty, vệ sinh môi trường. 6. Xí nghiệp phụ trợ: Tham mưu giúp cho tổng giám đốc trong các lĩnh vực: Cơ điện, thiết bị máy móc, dập mài nhằm đáp ứng nhu cầu hoạt động của công ty. 7. Xí nghiệp 1&2: chuyên sản xuất hàng sơ mi cao cấp cho công ty. Xí nghiệp 3: Sản xuất áo jacket. Xí nghiệp 4: Chuyên sản xuất quần bò. Xí nghiệp 5&6: Chuyên sản xuất hàng dệt kim. Vò §×nh Qu©n Líp: KTPT 47B - QL 7 B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp Sáu xí nghiệp trong công ty được trang bị máy móc hiện đại và theo quy trình công nghệ khép kín thống nhất từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng của quá trình sản xuất sản phẩm. Các xí nghiệp may thực hiện quá trình sản xuất hàng may mặc bao gồm các công đoạn: cắt, may, là, đóng gói sản phẩm. Các chi nhánh và cơ sở khác: Ngoài các bộ phận, các xí nghiệp tập chung tại công ty ở 250 Minh Khai, Công ty May Thăng Long còn có ba chi nhánh ở Hải Phòng, Nam Định và Hà Nam. 1. Chi nhánh ở Hải Phòng: Bao gồm có xưởng may, xưởng sản xuất nhựa và kho ngoại quan. 2. Xí nghiệp may ở Nam Định: chuyên sản xuất hàng jacket, quần âu xuất khẩu. 3. Xí nghiệp may Hà Nam: Chuyên sản xuất quần jean, quần âu và áo dệt kim. 3. Quy trình công nghệ sản xuất Công ty may Thăng Long là một doanh nghiệp chuyên sản xuất và gia công các mặt hàng may mặc theo quy trình khép kín từ A đến Z (bao gồm: cắt, may, giặt, là, đóng gói, đóng thùng nhập kho) với các loại máy móc chuyên dùng và số lượng sản phẩm tương đối lớn được chế biến từ nguyên liệu chính là vải. Vò §×nh Qu©n Líp: KTPT 47B - QL 8 B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty: II. Môi trường cạnh tranh của công ty May Thăng Long 1. Môi trường kinh doanh bên ngoài: Như ta đã biết, bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng nằm trong mối quan hệ khăng khít gắn chặt với các yếu tố thuộc môi trườngkinh doanh như: môi trường kinh tế, môi trường chính trị, môi trường tự nhiên, môi trường công nghệ hoặc các yếu tố thuộc môi trường vi mô như: nhà cung ứng, khách hàng, đối thủ cạnh tranh… Nói chung các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài ảnh hưởng rất lớn đến quá trình tồn tại và phát triển của công ty may Thăng Long. Để làm rõ tầm ảnh hưởng của các yếu tố đó đến việc kinh doanh cuả may Thăng Long ta hãy xem xét và tìm hiểu chúng: Vò §×nh Qu©n Líp: KTPT 47B - QL 9 Nguyªn liÖu v¶i Cắt Đặt mẫu- Đánh số-Cắt May May cổ-May tay- ghép thành phẩm Kho thµnh phÈm Đóng gói là Giặt mài, tẩy Thêu B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp 1.1.Tình hình phát triển kinh tế trong và ngoài nước Từ năm 1986 trở lại đây, đất nước ta đã chuyển hướng sang thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội. Vì vậy, toàn xã hội nói chung là có sự chuyển biến mang tính cách mạng. Nền kinh tế của chúng ta là nền kinh tế thị trường nhiều thành phần có sự điều tiết vĩ mô của nhà nước, sản xuất phát triển mạnh, đời sống của nhân dân ngày một năng cao. Các năm trở lại đây kinh tế luôn tăng trưởng ổn định. Mặt khác, Đảng và Nhà nước cũng tăng cường hợp tác với các nước trên thế giới về mọi mặt như: kinh tế, chính trị, văn hóa… Xét trong hoàn cảnh đó công ty may Thăng Long cũng như các đơn vị quốc doanh khác đã thích ứng với hoàn cảnh phát triển theo xu thế chung, không ngừng đổi mới một cách toàn diện về cơ cấu tổ chức, mặt hàng kinh doanh, công nghệ sản xuất để nâng cao khả năng cạnh tranh, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. 1.2. Tình hình cạnh tranh trong nước và quốc tế Nước ta đi theo con đường định hướng XHCN. Vì vậy chỉ có một đảng duy nhất cầm quyền, một đảng do dân vì dân – Đảng cộng sản Việt Nam. Dưới sự lãnh đạo sáng suốt của đảng, tình hình đất nước luôn ổn định vững tiếp đi lên. Trong nhiều năm gần đây thì Việt Nam luôn được đánh giá là nước ổn định nhất khu vực Châu Á – Thái Bình Dương. Công ty May Thăng Long đã được sinh ra và trưởng thành trong chế độ Xã hội chủ nghĩa, được nhà nước thành lập nhằm hoàn thành những trọng chách do Đảng và Nhà nước giao phó. Vì vậy, cong ty luôn tuân thủ những quy định của pháp luật, được cấp trên chỉ đạo và hướng dẫn tận tình, công ty luôn cố gắng hoàn thành những nhiệm vụ cấp trên giao phó. Trong giai đoạn hiện nay, khi tình hình thế giới có nhiều biến đổi phức tạp cả về kinh tế cũng như chính trị. Vì vậy để có một chiến lược phát triển phù hợp May Thăng Long đã có chiến lược phát triển thị trường nước ngoài Vò §×nh Qu©n Líp: KTPT 47B - QL 10

Ngày đăng: 05/08/2013, 14:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan