“THỰC TRẠNG hệ THỐNG cây TRỒNG tại HUYỆN KRÔNG ANA, TỈNH đắk lắk”

36 354 2
“THỰC TRẠNG hệ THỐNG cây TRỒNG tại HUYỆN KRÔNG ANA, TỈNH đắk lắk”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Để phục vụ cho quá trình phát triển, huyện đề ra phương hướng phát triển hệ thống nông nghiệp như sau: đẩy mạnh thâm canh năng suất cây trồng chủ lực, khai thác tiềm năm tăng vụ, khảo nghiệm và áp dụng các giống cây trồng mới cho năng suất cao phù hợp với điều kiện tự nhiên của huyện, tăng diện tích những loại cây trồng chât lượng cao, áp dụng các biện pháp kĩ thuật tiên tiến, phát triển cơ sở hạ tầng, công nghiệp chế biến, dịch vụ nông nghiệp nhằm thúc đẩy nông nghiệp phát triển.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN HOÀNG THẢO MY LỚP: CH KTNN K11 TÊN ĐỀ TÀI “ THỰC TRẠNG HỆ THỐNG CÂY TRỒNG TẠI HUYỆN KRÔNG ANA, TỈNH ĐẮK LẮK” BÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP Đắk Lắk, tháng năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN HOÀNG THẢO MY LỚP: CH KTNN K11 TÊN ĐỀ TÀI “ THỰC TRẠNG HỆ THỐNG CÂY TRỒNG TẠI HUYỆN KRÔNG ANA, TỈNH ĐẮK LẮK ” BÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Minh Đắk Lắk, tháng năm 2017 MỤC LỤ MỞ ĐẦU 1, Đặt vấn đề .3 Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Giới hạn đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lý thuyết hệ thống trồng yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống trồng 1.2 Những việc cần thực đề tài 11 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Đối tượng nghiên cứu 11 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu .12 2.3 Nội dung nghiên cứu 12 2.4 Phương pháp nghiên cứu 12 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 13 3.1 Điều kiện tự nhiên huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk .13 3.1.1 Vị trí địa lý .13 3.1.2 Địa hình, địa mạo .13 3.1.3 Khí hậu .13 3.1.4 Thủy văn 14 3.1.5 Các nguồn tài nguyên 15 3.2 Đánh giá tổng quan đặc điểm huyện 20 3.2.1 Thuận lợi 20 3.2.2 Khó khăn 21 3.3 Thực trạng phát triển hệ thống trồng địa bàn huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk 21 3.4 Một số giải pháp nhằm cải thiện hệ thống trồng địa bàn huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk 26 3.4.1 Giải pháp giống, thời vụ .26 3.4.2 Giải pháp khoa học-kỹ thuật .27 3.4.3 Giải pháp thuỷ lợi, phòng chống thiên tai 27 3.4.4 Một số giải pháp khác 28 3.4.5 Một số mơ hình xen canh mang lại hiệu kinh tế cao 29 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 32 Kết luận 32 Kiến nghị 32 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Diện tích, cấu số loại trồng huyện Krơng Ana, tỉnh Đắk Lắk năm 2014 Bảng 3.2: Năng suất sản lượng số trồng huyện Krơng Ana, tỉnh Đắk Lắk MỞ ĐẦU 1, Đặt vấn đề Huyện Krơng Ana nằm phía Tây Nam tỉnh Đắk Lắk, cách thành phố Buôn Ma Thuột 32 km theo tỉnh lộ Là huyện nội địa tỉnh, phía Đơng tiếp giáp với huyện Cư Kuin, phía Tây tiếp giáp huyện Krơng Nơ (Cư Jút, Đắk Nơng), phía Nam tiếp giáp huyện Lắk, phía Bắc tiếp giáp với thành phố Buôn Ma Thuột, tạo cho Krông Ana vị tương đối thuận lợi để phát triển kinh tế Tổng diện tích đất tự nhiên tồn huyện 35.609 với đơn vị hành gồm xã thị trấn, đất nơng nghiệp chiếm 22.000 (chiếm 62% tổng diện tích đất tồn huyện) Dân số tính đên năm 2016 87 nghìn người Khí hậu huyện Krơng Ana mang tính chất khí hậu cao nguyên nhiệt đới ẩm, chịu ảnh hưởng gió mùa Tây Nam nên năm chia thành hai mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khô, mùa mưa thường đến sớm kết thúc muộn Lượng mưa trung bình thấp vùng xung quanh Nhiệt độ trung bình khoảng 23-24 oC, độ ẩm bình qn 81- 83% Nhìn chung đặc điểm khí hậu khu vực thuận lợi cho việc phát triển nhiều loại trồng, vật nuôi Tuy nhiên thời tiết phân chia mùa rõ rệt chế độ lũ sông Krông Ana, Krông Nô xây dựng hệ thống đê bao hàng năm chịu ảnh hưởng đợt lũ lớn, ảnh hưởng đến sản xuất đời sống người dân địa phương Hệ thống giao thông địa bàn huyện cải thiện qua năm, tạo điều kiện thuận lợi cho q trình lưu thơng, phát triển sản xuất trao đổi hàng hóa, giao lưu kinh tế nội huyện địa phương khác Bên cạnh đó, huyện tập trung đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp Mạng lưới điện không ngừng phát triển Cây trồng hệ thống trồng huyện tương đối đa dạng, phong phú từ công nghiệp lâu năm tiêu, cà phê,… đến ăn quả, trồng ngắn ngày khoai, đậu, Trong sản xuất nơng nghiệp, khó khăn thường gặp điều kiện thời tiết, khí hậu Khí hậu nhiệt đới gió mùa nước ta có tính biến động lớn, mùa khí hậu thường dao động mạnh cường độ độ dài mùa Vì thế, cách mạng giống, nhiều giống trồng chưa thích ưng thời vụ, điều kiện khí hậu làm cho cấu mùa vụ bị đảo lộn Hiệu hệ thống trồng bị thay đổi, năm gặp điều kiện thời tiết thuận lợi cơng thức ln canh triển khai hợp lý, suất trồng cao, ngược lại suất trồng thấp, nhiều bị thất thu hoàn toàn Vì vậy, để nâng cao hiệu hệ thống trồng, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên khí hậu, cần phải đánh giá cấu mùa vụ trồng, đề biện pháp né tránh thiên tai, hạn chế đến mức thấp tác hại thời tiết, khí hậu gây nên Để phục vụ cho trình phát triển, huyện đề phương hướng phát triển hệ thống nông nghiệp sau: đẩy mạnh thâm canh suất trồng chủ lực, khai thác tiềm năm tăng vụ, khảo nghiệm áp dụng giống trồng cho suất cao phù hợp với điều kiện tự nhiên huyện, tăng diện tích loại trồng chât lượng cao, áp dụng biện pháp kĩ thuật tiên tiến, phát triển sở hạ tầng, công nghiệp chế biến, dịch vụ nông nghiệp nhằm thúc đẩy nông nghiệp phát triển Xuất phát từ thực tiễn trên, xin chọn đề tài: “ Thực trạng hệ thống trồng huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk” Mục tiêu đề tài Mục tiêu cụ thể: Nghiên cứu, đánh giá thực trạng cấu trồng địa bàn huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk Từ đó, đề xuất số giải pháp cải thiện hệ thống trồng địa bàn huyện Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài góp phần bổ sung phương pháp luận hệ thống trồng, cấu mùa vụ trồng hàng năm, hiệu sử dụng tài nguyên thiên nhiên định hướng hệ thống trồng phụ hợp với điều kiện tự nhiên huyện Krông Ana 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Cung cấp sở liệu khoa học cho ngành nông nghiệp, khuyến nông huyện … vùng có điều kiện tương tự để xây dựng quy hoạch, kế hoạch sản xuất hợp lí Kết nghiên cứu đề tài góp phần dựng cấu trồng năm cho suất hiệu kinh tế cao phù hợp với điều kiện khí hậu huyện Từ đẩy mạnh sản xuất, tăng thu nhập cải thiện đời sống cho người dân địa phương Giới hạn đề tài Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích số yếu tố điều kiện khí hậu, đất đai, nguồn nước hệ thống trồng hàng năm địa bàn huyện CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lý thuyết hệ thống trồng yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống trồng Khái niệm hệ thống trồng Trên giới có nhiều cách hiểu khác nhau: Theo Zandstra et al (1981) (Dẫn theo Phạm Chí Thành cs., 1996) cho rằng, hệ thống trồng (HTCTr) thành phần giống lồi bố trí không gian thời gian HSTNN, nhằm tận dụng hợp lý nguồn lợi tự nhiên, kinh tế - xã hội Những yếu tố ảnh hưởng tới hệ thống trồng Theo Phạm Chí Thành (2012) người nơng dân trồng trọt loại gì, kỹ thuật áp dụng, luân canh trồng tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên (đất đai, khí hậu ), kinh tế (giao thơng, thủy lợi, nhu cầu thị trường) xã hội (chính sách phát triển, phong tục tập quán…) Các nhóm yếu tố xếp vào nhóm yếu tố bên ngồi chi phối định người nông dân Nông nghiệp Việt Nam mức sản xuất hàng hóa nhỏ chưa mang tính chun canh hộ nơng dân chủ động sản xuất diện tích canh tác Vì vậy, việc lựa chọn HTCTr phụ thuộc vào điều kiện cụ thể nông hộ như: đất đai, lao động, vốn, kỹ năng, trình độ sản xuất Khí hậu: Nơng nghiệp có quan hệ qua lại phức tạp với điều kiện tự nhiên, có yếu tố khí hậu Diễn biến khí hậu thường thể thời tiết, chúng nhân tố tác động mạnh mẽ đến sản xuất nông nghiệp, thể qua suất (cao hay thấp) chất lượng nơng sản (tốt hay xấu) Vì vậy, nghiên cứu HTCTr, điều cần quan tâm yếu tố thời tiết cấu thành khí hậu Nói đến vai trò khí hậu sản xuất nông nghiệp, viện sĩ V I Vavilop cho rằng: "Biết yếu tố khí hậu, xác định suất, sản lượng mùa màng, chúng mạnh kinh tế, mạnh kỹ thuật" Những điều kiện khí hậu xác định cho nơng nghiệp ánh sáng, nhiệt độ nước Ngoài ra, phải thấy "khí hậu nào, đất nào, đó", khí hậu yếu tố định phân bố động, thực vật trái đất, mạng lưới sơng ngòi, độ màu mỡ đất hệ khí hậu Ánh sáng: Ánh sáng cung cấp lượng cho trình tổng hợp chất hữu Ánh sáng yếu tố biến động, ảnh hưởng đến suất Cần xác định yêu cầu trồng cường độ chiếu sáng khả cung cấp ánh sáng thời kỳ năm để bố trí trồng hợp lý Mỗi trồng có yêu cầu ánh sáng khác Theo Lý Nhạc cs (1987) cho rằng: loại quang hợp theo chu trình C4 chu trình CAM ưa sáng, đồng thời ưa nóng Các quang hợp theo chu trình C3 yêu cầu ánh sáng thấp Độ dài ngày: Độ dài ngày dùng để xác định thời gian sinh trưởng cây, muốn biết khả cung cấp ánh sáng cho cây, cần biết xạ số nắng hàng tháng số nắng bình quân ngày Khi xem xét vai trò ánh sáng (độ dài ngày ngắn hay dài) trồng phải xem xét độ dài ngày theo mùa sinh trưởng trồng Để bố trí HTCTr phù hợp, đạt suất cao ổn định cần phải vào nhu cầu nhiệt độ ánh sáng giai đoạn cuối tình hình nhiệt độ, ánh sáng tháng năm Nhiệt độ: Theo Nguyễn Văn Viết (2009) diễn biến nhiệt độ có ý nghĩa định đến cấu thời vụ gieo trồng điều kiện khác bảo đảm Từng loại cây, giống cây, phận cây, trình sinh lý phát triển thích hợp an tồn khoảng nhiệt độ định Tác giả Lý Nhạc cs (1987) cho rằng: ưa nóng tháng cuối yêu cầu nhiệt độ o 20 C, ưa lạnh tháng cuối yêu cầu nhiệt độ o 20 C Nếu nhiệt độ phù hợp với đặc tính ưa nhiệt dẫn đến suất giảm Căn vào yêu cầu nhiệt độ nhóm cây: ưa nóng, ưa lạnh hay ngày ngắn để bố trí HTCTr năm Lượng mưa: Nước yếu tố đặc biệt quan trọng trồng Cây trồng đòi hỏi lượng nước lớn gấp nhiều lần trọng lượng chất khô chúng Lượng nước mà tiêu thụ để hình thành đơn vị chất khô số trồng (gọi hệ số tiêu thụ nước) ngô: 250-400 đơn vị nước cho đơn vị chất khô, lúa: 500-800 đơn vị nước cho đơn vị chất khô, bông: 300-600, rau: 300-500, gỗ: 400- 500, Hầu hết lượng nước sử dụng cho nông nghiệp nước mặt, nguồn cung cấp chủ yếu từ lượng mưa hàng năm Tuỳ theo lượng mưa hàng năm, khả cung cấp khai thác nước vùng cụ thể xem xét để lựa chọn hệ thống trồng thích hợp Đất đai: Đất đai nguồn tài nguyên quan trọng Bảo vệ, trì cải tiến nguồn tài nguyên tiêu chuẩn để tiếp tục trì chất lượng sống trái đất Điều kiện đất đai khí hậu mang tính chất định để bố trí trồng hợp lý Nó tuỳ thuộc vào điều kiện địa hình, độ dốc, chế độ nước ngầm, thành phần giới đất để bố trí trồng phù hợp Hiểu mối quan hệ trồng với đất dễ dàng xác định HTCTr hợp lý vùng cụ thể phục vụ tốt cho vấn đề nước tưới cho trồng Bên cạnh đó, việc xây dựng cơng trình giao thơng góp phần vào việc mua bán hàng hóa dễ dàng hơn, giúp cho việc đưa sản phẩm làm từ người nông dân đến nhà máy chế biến thuận tiện hơn, hàng hóa mua bán khâu trung gian Lực lượng lao động trẻ dồi nguồn lực quan trọng cho trình phát triển kinh tế đia phương Đội ngũ cán lãnh đạo huyện động nhiết huyết bà nơng dân tín nhiệm tin tưởng, điều kiện thuận lợi cho công tác tổ chức thực chương trình phát triển cộng đồng, phát triển kinh tế xã hội Huyện Krơng Ana có tiềm phát triển du lịch sinh thái là: Thác Dray Sáp hướng huyện việc chuyển dịch cấu kinh tế địa phương tương lai Về nông nghiệp, công tác khuyến nông, chuyển giao kỹ thuật, áp dụng tiến khoa học công nghệ người dân nắm bắt kịp thời có hiệu sản xuất, mơ hình kinh doanh trang trại nhân rộng với hiệu kinh tế cao Đất đai phù hợp trồng loại lâu năm hàng năm có giá trị cao như: cà phê, tiêu, điều, lúa, khoai Công tác tuyên truyền thực chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước quyền địa phương thực thường xuyên, góp phần nâng cao ý thức chấp hành pháp luật người dân; tình hình an ninh trị ln đảm bảo, đời sống tinh thần vật chất người dân không ngừng tăng lên Với đặc điểm thuận lợi nêu điều kiện cho việc áp dụng phát triển mơ hình kinh tế hộ cho địa phương Đây yếu tố góp phần quan trọng cơng phát triển kinh tế - xã hội cho địa phương thời gian tới 3.2.2 Khó khăn Nền kinh tế phát triển chưa bền vững, phụ thuộc lớn vào ngành nơng nghiệp, bị ảnh hưởng nhiều tự nhiên giá thị trường Trình độ người dân chưa cao, suất chất lượng sản phẩm sản xuất địa bàn chưa cao, giới hóa nơng nghiệp chậm Thu nhập bình qn đầu người thấp nên đời sống chưa cải thiện, chất lượng sống thua xa so với mặt tỉnh Cơ sở hạ tầng chưa đầy đủ dẫn đến hiệu sử dụng chưa cao phân bố dân cư thưa thớt, mặt dân trí thấp nên chưa có ý thức việc sử dụng bảo quản cơng trình cơng cộng Lực lượng lao động trẻ dồi phần lớn chưa đào tạo chuyên môn, chưa đủ lực việc tiếp nhận ứng dụng KHKT, công nghệ vào phát triển sản xuất 3.3 Thực trạng phát triển hệ thống trồng địa bàn huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk Tổng diện tích canh tác địa bàn huyện 30,122 ( chiếm 84% tổng diện tích đất tự nhiên) Diện tích đất trồng hàng năm địa bàn huyện 16.694 ha, chủ yếu lúa Những năm gần đây, mơ hình trồng khoai lang bà đưa vào sản xuất, thu lợi nhuận cao Diện tích đât trồng lâu năm 13.428 ha, diện tích cà phê lớn chiếm khoảng 31,45% tổng diện tích canh tác Gần đây, giá cà phê bão hòa cộng thêm giá trị thu từ tiêu lớn nên nông dân chuyển sang trồng tiêu xen canh tiêu vườn cà phê Bảng 3.1: Diện tích, cấu số loại trồng huyện Krơng Ana, tỉnh Đắk Lắk năm 2014 Stt Loại trồng Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Tổng diện tích tự nhiên 35.590 Tổng diện tích canh tác 30.122 100 Cây hàng năm 16.694 55,42 Lúa 9.897 32,85 Ngô 3.259 10,82 Khoai lang 3.213 10,66 Đậu đỗ 145 0,48 Rau xanh 115 0,38 Cây khác 65 0,23 Cây lâu năm 13.428 44,58 Cà phê 9.479 31,45 Điều 1.986 6,56 Hồ tiêu 1.100 3,68 Ca cao 305 1,04 Cây cao su 370 1,23 Cây ăn 188 0,62 (Nguồn: Tổng hợp số liệu từ phòng NN huyện Krơng Ana, tỉnh Đắk Lắk ) 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 Bảng cho ta thấy suất sản lượng số trồng địa bàn huyện Krơng Ana, tỉnh Đắk Lắk Nhìn chung, sản lượng loại trồng ổn định có tăng theo năm Tuy nhiên, vào năm 2016, điều kiện thời tiết vụ Đông Xuân không thuận lợi ảnh hưởng tượng El Nino gây thiệt hại nặng làm giảm suất số loại trồng chủ yếu, có lúa, cà phê Ngồi ra, ảnh hưởng khơng khí lạnh kết hợp với gió Đơng cao gây mưa lớn, diện rộng kéo dài gây ngập lụt hàng trăm cà phê, tiêu hoa màu Bảng 3.2: Năng suất sản lượng số trồng huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk Stt Loại trồng 2014 Năng Sản 2015 Năng Sản 2016 Năng Sản suất lượng suất lượng suất lượng (tấn/ha) (tấn) (tấn/ha) (tấn) (tấn/ha) (tấn) Cây hàng 1 năm 1 Lúa 6,7 17.55 6.9 68.165 6.8 65.637 Ngô 29.13 6,1 18.584 6,3 19.784 Khoai lang 10 12 38.556 20 59.370 Đậu đỗ 1,3 182 1,3 196 1.5 210 2 Rau xanh Cây lâu năm 1.150 1,1 1.260 1,3 1.420 Cà phê 2,5 28.742 2,9 26.901 2 Cao su 1,9 1.517 1,8 1.425 1,8 1.268 Hồ tiêu 3.430 3,2 4.749 3,5 5.470 Điều 60.30 25.50 2,5 993 2,9 1.540 2,8 2.030 (Nguồn: Tổng hợp số liệu phòng NN huyện Krơng Ana) Krơng Ana xem vựa lúa lớn tỉnh Đắk Lắk Hằng năm, lúa mang góp phần không nhỏ vào tổng giá trị sản xuất nông nghiệp tồn huyện Năng suất trung bình thu khoảng 6-7 lúa, sản lượng năm 2016 đạt 65.637 tấn, cao giảm so với kì năm trước, nguyên nhân chủ yếu biến đổi khí hậu Mặc dù trồng chủ lực năm bị ảnh hưởng lớn thiên nhiên, gây thiệt hại nằng nề cho nông dân trồng lúa Bên cạnh đó, bà phải đối mặt với nhiều vấn đề khác sâu bệnh hại, kịch mùa giá, giá mùa,…Điều khó khăn mà huyện gặp phải trong phát triển hệ thống trồng trọt huyện Cây khoai lang loại nông dân đưa vào trồng khoảng thời gian gần đây, diện tích trồng khoai chưa nhân rộng, khoai mang lại hiệu kinh tế cao, có nhiều hộ tăng thu nhập từ khoai lang Trung bình khoai lang cho suất khoảng 10-20 tùy loại giống quy trình kĩ thuật chăm sóc bà Những năm đầu khoai vừa đưa vào trồng, giá khoai tăng cao, nhiều hộ trồng ngô hoa màu chuyển sang trồng khoai lang Diện tích trơng ngơ loại hoa màu có xu hướng giảm, thay vào diện tích trơng khoai ngày tăng Mặc dù khoai lang trồng mang lại hiệu kinh tế cao, vốn đầu tư thấp thời gian gần đây, thời tiết biến động thất thường, nắng nóng kèm theo mưa trái mùa khiến nhiệt độ, độ ẩm tăng tạo điều kiện cho nấm bệnh phát sinh gây hại, chất lượng Ngoài ra, số hộ trồng khoai ngày nhiều, giá khoai lang liên tục hạ thấp Thời gian gần đây, giá cà phê giảm mạnh, sâu bệnh hại nhiều gây hư hỏng nặng vườn cà phê, cho suất thấp, bên cạnh nhiều vườn cà phê vào thời kì cuối, nên bà nông dân chuyển sang trồng tiêu xen canh tiêu Cây tiêu cho suất cao giá ổn định, diện tích tiêu địa bàn huyện tăng qua năm Sản lượng suất tương đôi ổn định, cụ thể năm 2014 suất bình quân đạt tấn/ha, đến năm 20156 suất bình quân đạt 3,5 tấn/ha Một số hộ sản xuất tiêu đạt suất 4-5 tấn/ha, đạt suất áp dụng quy trình kĩ thuật áp dụng tiên khoa học Tuy nhiên, khí hậu biến đổi làm cho thời tiết nóng lên, gây nhiều sâu bệnh hại tiêu, nhiều hộ nông dân trắng vườn tiêu vào thời kì thu hoạch sâu bệnh hại Mặt khác, vấn đề nguồn nước tưới vào mùa khô gây cản trở cho hộ trồng tiêu Đối với sản xuất cà phê, năm qua, có nhiều bất cập phải đối mặt với khó khăn, thách thức như: ảnh hưởng biến đổi khí hậu, giá vật tư, lao động đầu vào giá cà phê giới biến động mạnh làm cho người trồng cà phê không yên tâm đầu tư Trên 95% diện tích trồng cà phê Krông Ana sản xuất từ hộ nông trại (có Cơng ty quản lý chủ yếu thu sản phẩm), vườn gia đình với quy mơ nhỏ Tình trạng khơng làm cho giá thành sản xuất cao mà thiếu đồng kỹ thuật canh tác nông hộ, dẫn đến đồng suất chất lượng cà phê, làm giảm sức cạnh tranh cà phê thị trường Đối với hồ tiêu nhiều nông hộ quan tâm, phát triển thiếu quy hoạch, thiếu quản lý, kiểm soát, khâu giống quy trình, nguy tiềm ẩn phát triển bệnh vàng chết nhanh, chết chậm hồ tiêu Diện tích hồ tiêu địa bàn có xu hướng phát triển mạnh khoảng 03 năm gần nhân dân phá bỏ vườn tạp trồng hồ tiêu trồng xen vườn cà phê, suất đạt tấn/ha, diện tích hồ tiêu trồng xen vườn cà phê trồng khác tăng mạnh, khơng theo quy hoạch, quy trình cụ thể nguy tiềm ẩn phát triển bệnh vàng chết nhanh, vàng chết chậm hồ tiêu địa bàn Một số loại trồng lâu năm khác điều, cao su,… có suất ổn định, cụ thể điều cho suất khoảng 2,5-3 tấn/ha, suất cao su khoảng 1,8-2,5 tấn/ha Tuy nhiên, diện tích điều cao su địa bàn huyện chưa nhiều so với loại trồng khác nên chưa trọng phát triển Điều loại trồng mang lại hiệu kinh tế cao dễ gặp sâu bệnh, hư hại, lây lan vườn cây, rủi ro cao Giá tiêu dùng giá mặt hàng đầu tư cho sản xuất phân bón, vật tư xăng dầu tăng cao, giá trị thu nhập đơn vị diện tích thấp ảnh hưởng đời sống đa số nông dân Công nghiệp chế biến, bảo quản sau thu hoạch nhiều hạn chế Năng suất loại công nghiệp, đặc biệt cà phê thấp, công tác sử dụng giống chất lượng cao chưa trọng, đầu tư thâm canh hạn chế, phụ thuộc thị trường… 3.4 Một số giải pháp nhằm cải thiện hệ thống trồng địa bàn huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk 3.4.1 Giải pháp giống, thời vụ a) Cây lúa nước Tổ chức gieo sạ đất đảm bảo nguồn nước tưới có cơng trình thuỷ lợi, thuận lợi tưới tiêu; tăng tỉ lệ sử dụng giống xác nhận, giống lúa lai sản xuất, ưu tiên sử dụng giống ngắn ngày cho vùng dịch chuyển thời vụ gieo cấy sớm (xã Dray Sap, xã Ea Na); kiên không gieo sạ vùng khơng đủ nước tưới, có nguy bị khơ hạn, trắng; hướng dẫn chuyển đổi cấu trồng phù hợp; thâm canh tăng suất, phấn đấu suất đạt 67 tạ/ha lúa Đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số chỗ, vùng khó khăn, vùng lúa suất thấp cần tập trung đầu tư đạo tổ chức sản xuất, thực đưa lúa lai vào sản xuất xây dựng mơ hình thâm canh ứng dụng tiến KHKT để nâng cao suất; b) Cây ngô Duy trì tăng cấu sử dụng giống ngơ lai từ 95% diện tích gieo trồng trở lên, ưu tiên sử dụng giống ngơ lai có suất cao phù hợp cho vụ như: BioSeed 9698, DK888, DK999, C 919, G 49, LVN10…tập trung đạo sản xuất ngô chân đất lúa bấp bênh c) Cây hàng năm khác Hướng dẫn, chuyển giao cung ứng loại giống có suất cao, chịu hạn vào sản xuất để nâng cao suất chất lượng sản phẩm; d) Cây công nghiệp Hướng dẫn nhân dân tổ chức bón phân hợp lý, tưới nước tiết kiệm tái canh hiệu 3.4.2 Giải pháp khoa học-kỹ thuật Xây dựng lịch thời vụ phù hợp địa bàn, cánh đồng; đạo địa phương hướng dẫn nơng dân gieo trồng chăm sóc trồng theo lịch thời vụ; Ứng dụng tiến KHKT, đặc biệt coi trọng công tác giống gắn với đầu tư thâm canh nhằm tăng suất tạo đồng suất vùng vùng đồng bào dân tộc thiểu số; phấn đấu đưa diện tích lúa lai lên 300 ha, tỷ lệ sử dụng giống lúa xác nhận 90% diện tích gieo sạ; tiếp tục đạo thực tốt Dự án sản xuất giống lúa xác nhận huyện 3.4.3 Giải pháp thuỷ lợi, phòng chống thiên tai + Khắc phục sửa chữa kịp thời cơng trình thuỷ lợi, kênh mương, giao thơng nội đồng bị hư hỏng sau trận lũ mưa bão năm vừa qua, tổ chức quân nạo vét, phát dọn kênh mương; đẩy nhanh tiến độ làm đất sau nước rút, chuẩn bị giống, vật tư đảm bảo gieo cấy kịp thời vụ; + Các xã triển khai công tác hỗ trợ giống khắc phục thiên tai năm 2016 vừa qua để sản xuất vụ Đông Xuân kịp thời đối tượng; + Chủ động xây dựng phương án phòng chống thiên tai, hạn chế tối đa rủi ro sản xuất phương án phòng chống khơ hạn vụ Đơng Xn 2016- 2017 3.4.4 Một số giải pháp khác Duy trì tốt việc điều tra dự tính, dự báo tình hình sâu bệnh hại đồng ruộng tất đối tượng trồng, đồng thời tổ chức hướng dẫn biện pháp phòng, trừ kịp thời Tuy nhiên, cơng tác diệt trừ thực vật xâm hại lúa cỏ Mai dương đạt kết chưa cao xã bị động chưa bố trí nguồn ngân sách để triển khai thực Triển khai tốt cơng tác khuyến nơng xây dựng mơ hình trình diễn sản xuất giống lúa lai, giống ngơ lai mới, mơ hình trình diễn thử nghiệm giống lúa mới, phân bón, … Cơng tác đấu tranh chống hàng giả, gian lận thương mại, kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm tăng cường củng cố, UBND huyện thành lập đoàn kiểm tra sở kinh doanh phân bón, giống trồng, thuốc BVTV, thuốc thú y, thức ăn chăn nuôi sản phẩm chăn nuôi, siết chặt quy định pháp luật Sản xuất cà phê địa bàn huyện cần quan tâm vấn đề như: Bón phân hợp lý, tưới nước tiết kiệm tái canh hiệu Cần kiểm tra, phân tích đất để có biện pháp xử lý đất, lựa chọn loại phân bón hợp lý theo nhu cầu giai đoạn bón phân bổ sung thành phần mà đất thiếu; với kỹ thuật tưới nước cách, thời điểm, đủ lượng nước cần thiết để đạt suất cao mà khơng lãng phí nguồn tài ngun nước, đặc biệt trước thực trạng thiếu nước ngày trầm trọng Điều cần quan tâm kỹ thuật tái canh cà phê hiệu quả, bao gồm nhiều biện pháp kỹ thuật như: Rà rễ thu gom rễ, trồng muồng hoa vàng với quy hoạch vùng trồng, giống, thổ nhưỡng, biện pháp canh tác … 3.4.5 Một số mơ hình xen canh mang lại hiệu kinh tế cao * Mơ hình xen canh tiêu cà phê Mơ hình 1: - Cà phê trồng với khoảng cách 3m x 3m - Cứ hai hàng cà phê ta xen hàng tiêu ( dùng trụ sống, khuyến khích dùng muồng đen, keo đậu, lồng mức, núc nác rừng) khoàng cách tương tự - Trồng theo hướng Bắc – Nam để đón ánh nắng khắp vườn - Hãm trụ tiêu độ cao 4m – 6m, rong tỉa cành vừa phải - Đánh bồn nhẹ trụ tiêu, cà phê đánh bồn sau để giúp trụ tiêu thoát nước tốt hơn, hạn chế ngập úng vào mùa mưa Mô hình 2: - Trồng cà phê với khoảng cách 3,3m đến 3,5m - Trồng trụ tiêu sống góc ngã tư bồn cà phê, cho khoảng cách hàng 7m, trụ cách trị 3,5m - Khi trồng trồng theo hướng Bắc – Nam để đón ánh nắng - Hãm trụ tiêu độ cao 6m trở lên, rong tỉa cành mạnh - Bồn cà phê cần đánh sâu, nơi trồng trụ không cần đánh bồn Hiện nay, mơ hình áp dụng phổ biến địa bàn huyện, năm gần đây, giá hồ tiêu tăng, bà nông dân chuyển đổi mơ hình sang trồng cà phê xen tiêu mang lại hiệu kinh tế lớn so với vườn cà phê thơng thường * Mơ hình trồng xen mắc ca cà phê ngắn, dài ngày - Cà phê vối mật độ trồng 6m x 6m trồng xen ngã tư cà phê - Cà phê chè mật độ trồng 7,5m x 4,5m trồng xen ngã tư cà phê - Kích thước hố 60 x 60 x 50cm Đảo phân chuồng phân hữu cơ, phân lân, vôi phần đất mặt Cắt bỏ túi nilông, cắt phần rễ cọc đáy bầu kéo dao sắc, cắt vát để rễ không bị dập, nhanh đâm rễ mới, đưa xuống hố lấp đất trộn xuống xung quanh gốc, mặt bầu bên mặt đất 30cm, rắc thuốc hạt Basudin Phuradang 1kg / 20 gốc, cắt bỏ bên mắt ghép * Mô hình trồng bơ xen canh cà phê - Trồng Bơ xen với cà phê: Nên trồng 9m 10 mét /1 (3 hàng cà phê trồng hàng bơ) tương đương 123 cây/ha - Hố trồng bơ có kích thước 60 x 60 x 60cm Mỗi hố bà dùng lớp đất mặt trộn với 10kg phân chuồng hoai mục (hoặc 7kg phân hữu vi sinh), 300 – 500g phân lân, 300 – 500g vôi hạt long não để chống mối - Kỹ thuật bón phân: + Năm thứ nhất: Sau trồng khoảng 20 ngày Cần tiến hành bón thúc cho bơ Sử dụng phân NPK tỷ lệ 2:2:1 Mỗi hố từ 0,1kg (100g) Khi bón cần tưới nước để phân tan nhanh thấm xuống đất Sau tiếp tục bón liều lượng giãn khoảng cách 30 ngày lần + Năm thứ 2: Tiếp tục bón NPK tăng lượng phân gốc lên 200 – 300g Mỗi năm bón lần, lần vào mùa mưa, lần vào mùa khơ Khi bón mùa khơ cần tưới nước bón + Năm thứ trở đi: Nếu bơ ghép từ năm thứ bắt đầu bói Nên để lại số lượng tùy theo sức Thông thường 1-3 / cành Khi tháng đến thu hoạch (5-6 tháng) tiến hành bón đợt phân, đợt 2kg phân NPK Sau thu bón bổ sung 1-2kg Ure cắt tỉa cành yếu để nhanh chóng hồi phục - Kỹ thuật tưới nước: + Năm đầu: Khi trồng xong cần tiến hành tưới ngay, trồng mùa khô sau trồng 3-5 ngày phải tưới lại kết hợp với phủ gốc rơm, cỏ khơ, trấu… Sau 10-15 ngày tưới lần Nên đánh bồn x 1m để tiện cho việc tưới nước + Năm thứ 2: Bộ rễ ăn sâu phải thường xuyên tưới bổ sung mùa khô, thường khoảng 4-5 đợt, đợt cách 15-20 ngày + Năm thứ trở đi: Nếu trồng xen cà phê khơng cần phải tưới nước Chỉ cần tưới cà phê, bơ dùng chung lượng nước với cà phê Còn trồng khoảng 20-25 ngày tưới đợt Tránh tưới nước vào thời điểm hoa mà phải chờ đến đậu tưới KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Krơng Ana xã có điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi cho phát triển ngành nông nghiệp, kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp (chiếm 78,87% tổng giá trị sản xuất) Nhìn chung, hệ thống trồng huyện tương đối phát triển qua năm, số trồng chủ lực lúa, cà phê hồ tiêu Những năm gần đây, diện tích hồ tiêu tăng lên thay vào diện tích cà phê giảm sút, nhiêu vườn cà phê vào thời kì cuối Một số hộ trồng ngô chuyển sang sản xuất khoai lang, loại tồng mang lại hiểu kinh tế cao Năng suất sản lượng lúa ổn định, xây dựng số thương hiệu cho lúa Kiến nghị Nhà nước cần quan tâm nghiên cứu hỗ trợ kinh phí giúp cấp uỷ quyền địa phương xây dựng sở hạ tầng, giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ địa phương ngày phát triển đáp ứng với phát triển ngày lớn mạnh địa phương Xây dựng mơ hình sản xuất với quy mơ phù hợp với điều kiện tự nhiên địa bàn xã, nhằm giải việc làm cho phần lao động nhàn rỗi địa phương Mở nhiều lớp đào tạo tập huấn cán kỹ thuật cho nông dân để trình sản xuất theo yêu cầu đạt lớp khuyến nông, khuyến lâm nhằm nâng cao trình độ sản xuất cho nơng dân Tăng cường chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật công nghệ vào ngành sản xuất mở lớp tập huấn chuyển giao ứng dụng khoa học cho nông dân Người nông dân cần lựa chọn loại trồng, vật ni thích hợp có giá trị kinh tế cao cà phê ghép, lúa lai, ngô lai, ăn loại, đưa giống bò lai sin, gà siêu thịt, siêu trứng vào trồng trọt chăn nuôi, thực phương châm thâm canh, đầu tư theo chiều sâu để nâng cao hiệu kinh tế Mở rộng quy mô sản xuất nông nghiệp theo nhu cầu thị trường có nghĩa sản xuất sản phẩm mà thị trường cần không nên sản xuất sản phẩm t mà có Ví dụ chuyển đổi số diện tích cà phê già cỗi sang trồng măng tre bát độ, điền trúc sản phẩm ưa chuộng thị trường; măng tre coi xố đói giảm nghèo gia đoạn Chuyển đổi sản xuất, chăn nuôi theo hướng hàng hoá, phát huy lợi cạnh tranh, loại bỏ dần tập tục sản xuất tự túc, tự cấp để đa dạng hố sản phẩm nơng nghiệp chất lượng cao khu vực nông thôn chiếm lĩnh thị phần vùng lân cận, muốn phảỉ quan tâm nhiều đến thị trường khơng ngừng nâng cao trình độ nhận thức thân ... chọn đề tài: “ Thực trạng hệ thống trồng huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk” Mục tiêu đề tài Mục tiêu cụ thể: Nghiên cứu, đánh giá thực trạng cấu trồng địa bàn huyện Krơng Ana, tỉnh Đắk Lắk Từ đó, đề... cấu số loại trồng huyện Krơng Ana, tỉnh Đắk Lắk năm 2014 Bảng 3.2: Năng suất sản lượng số trồng huyện Krơng Ana, tỉnh Đắk Lắk MỞ ĐẦU 1, Đặt vấn đề Huyện Krông Ana nằm phía Tây Nam tỉnh Đắk Lắk,... KTNN K11 TÊN ĐỀ TÀI “ THỰC TRẠNG HỆ THỐNG CÂY TRỒNG TẠI HUYỆN KRÔNG ANA, TỈNH ĐẮK LẮK ” BÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Minh Đắk Lắk, tháng năm 2017 MỤC

Ngày đăng: 08/06/2018, 15:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN

  • BÀI TIỂU LUẬN

  • MÔN HỌC HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP

  • Đắk Lắk, tháng 5 năm 2017

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN

  • BÀI TIỂU LUẬN

  • MÔN HỌC HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP

  • Đắk Lắk, tháng 5 năm 2017

  • MỞ ĐẦU

    • 1, Đặt vấn đề

    • 2. Mục tiêu của đề tài

    • 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

      • 3.1. Ý nghĩa khoa học

      • 3.2. Ý nghĩa thực tiễn

      • 4. Giới hạn của đề tài

      • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

        • 1.1. Lý thuyết về hệ thống cây trồng và các yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống cây trồng

          • Khái niệm về hệ thống cây trồng

          • Những yếu tố cơ bản ảnh hưởng tới hệ thống cây trồng

          • 1.2. Những việc cần thực hiện trong đề tài

          • CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

            • - Điều kiện tự nhiên, khí hậu, đất đai, kinh tế, xã hội của huyện Krông Ana.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan