Bảo đảm pháp lý tố tụng hình sự đối với việc thực hiện quyền bào chữa trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự từ thực tiễn tỉnh Tây Ninh

99 197 1
Bảo đảm pháp lý tố tụng hình sự đối với việc thực hiện quyền bào chữa trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự từ thực tiễn tỉnh Tây Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong công cuộc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở nước ta hiện nay, Việt Nam rất coi trọng việc hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm hướng đến điều chỉnh tốt hơn các quan hệ xã hội và bảo vệ tốt hơn quyền con người. Cụ thể hóa cho chủ trương này, Điều 14 Hiến pháp 2013 quy định:“Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật”. Việc bảo vệ quyền con người đòi hỏi phải được pháp luật quy định cụ thể trên mọi lĩnh vực đặc biệt trong lĩnh vực mà quyền con người có nguy cơ bị xâm phạm nhiều nhất là trong TTHS. Vì vậy, Điều 103 của Hiến pháp 2013 còn ghi nhận:“Quyền bào chữa của bị can, bị cáo, quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp của đương sự được bảo đảm”. Trên cơ sở quy định của Hiến pháp 2013, Điều 16 BLTTHS 2015 ghi nhận: “Người bị buộc tội có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư hoặc người khác bào chữa; Cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng có trách nhiệm thông báo, giải thích và bảo đảm cho người bị buộc tội, bị hại, đương sự thực hiện đầy đủ quyền bào chữa, quyền và lợi ích hợp pháp của họ theo quy định của Bộ luật này”. Mục đích của quy định này nhằm bảo vệ đầy đủ các quyền và các lợi ích hợp pháp của bị cáo trong TTHS và đảm bảo nguyên tắc: “Không ai bị coi là có tội khi chưa có bản án kết tội của Tòa án”. Đây cũng là nội dung liên quan đến chủ trương và chiến lược của Đảng ta thể hiện trong Nghị quyết số: 08/NQ-TW ngày 02/01/20012, Nghị quyết số: 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020; theo đó, thực hiện chủ trương và triển khai các nhiệm vụ cải cách tư pháp mà một trong các nhiệm vụ trọng tâm của cải cách tư pháp đến năm 2020 được xác định là phải đổi mới việc tổ chức phiên tòa xét xử, xác định rõ hơn vị trí, quyền hạn và trách nhiệm của người THTT, người tham gia tố tụng theo hướng đảm bảo tính công khai, dân chủ, nghiêm minh, nâng cao chất lượng tranh tụng tại các phiên tòa xét xử, coi đây là khâu đột phá của hoạt động tư pháp. Pháp luật TTHS quy định khá chặt chẽ và tương đối đầy đủ quyền bào chữa của người bị buộc tội, nhưng trên thực tế trong thời gian qua trong cả nước nói chung, địa bàn tỉnh Tây Ninh nói riêng, việc thực hiện quyền bào chữa còn nhiều khó khăn, hạn chế, chưa được CQTHTT thật sự tôn trọng và bảo đảm thực hiện; đặc biệt là trong giai đoạn xét xử sơ thẩm VAHS - giai đoạn mà quyền và lợi ích hợp pháp của bị cáo có nguy cơ bị xâm hại nhiều nhất. Nhằm loại trừ, giảm bớt những bất cập, khó khăn và vướng mắc trên; đồng thời từng bước hoàn thiện việc thực hiện quyền bào chữa trong giai đoạn xét xử sơ thẩm VAHS trên tinh thần cải cách tư pháp, việc hoàn thiện các quy định trong TTHS sẽ góp phần vào việc bảo đảm dân chủ trong hoạt động xét xử của Tòa án, bảo đảm quyền con người trong hoạt động tư pháp, tạo cơ hội cho bị cáo có thể tiếp cận với công lý. Vì vậy, tác giả quyết định chọn đề tài: “Bảo đảm pháp lý tố tụng hình sự đối với việc thực hiện quyền bào chữa trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự từ thực tiễn tỉnh Tây Ninh” làm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ luật học.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Vương Sơn Hà BẢO ĐẢM PHÁP LÝ TỐ TỤNG HÌNH SỰ ĐỐI VỚI VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN BÀO CHỮA TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ TỪ THỰC TIỄN TỈNH TÂY NINH LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM PHÁP LÝ VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN BÀO CHỮA TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1 Khái quát chung bảo đảm quyền bào chữa tố tụng hình 1.2 Bảo đảm pháp lý thực quyền bào chữa giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình 15 1.3 Những Nguyên tắc việc thực quyền bào chữa giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình .16 Chƣơng 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN BÀO CHỮA TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TỈNH TÂY NINH 24 2.1 Quy định pháp luật bảo đảm quyền bào chữa giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình 24 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật để thực quyền bào chữa giai đoạn xét xử vụ án hình Tây Ninh 49 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ VỀ BẢO ĐẢM PHÁP LÝ VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN BÀO CHỮA TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ .66 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật quyền bào chữa giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình 66 3.2 Giải pháp hoàn thiện bảo đảm pháp lý việc thực quyền bào chữa giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình 67 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật hình BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình CQTHTT : Cơ quan tiến hành tố tụng HĐXX : Hội đồng xét xử NBC : Người bào chữa TA : Tòa án TAND : Tòa án nhân dân THTT : Tiến hành tố tụng TNHS : Trách nhiệm hình TTHS : Tố tụng hình VAHS : Vụ án hình VKS : Viện kiểm sát VKSND : Viện kiểm sát nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Số liệu VAHS sơ thẩm có NBC tham gia tỉnh Tây Ninh từ năm 2013 – năm 2017: 52 Bảng 2.2 Số liệu VAHS sơ thẩm có NBC tham gia huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh từ năm 2013 – năm 2017: 53 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong công xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nước ta nay, Việt Nam coi trọng việc hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm hướng đến điều chỉnh tốt quan hệ xã hội bảo vệ tốt quyền người Cụ thể hóa cho chủ trương này, Điều 14 Hiến pháp 2013 quy định:“Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật” Việc bảo vệ quyền người đòi hỏi phải pháp luật quy định cụ thể lĩnh vực đặc biệt lĩnh vực mà quyền người có nguy bị xâm phạm nhiều TTHS Vì vậy, Điều 103 Hiến pháp 2013 ghi nhận:“Quyền bào chữa bị can, bị cáo, quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp đương bảo đảm” Trên sở quy định Hiến pháp 2013, Điều 16 BLTTHS 2015 ghi nhận: “Người bị buộc tội có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư người khác bào chữa; Cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng có trách nhiệm thơng báo, giải thích bảo đảm cho người bị buộc tội, bị hại, đương thực đầy đủ quyền bào chữa, quyền lợi ích hợp pháp họ theo quy định Bộ luật này” Mục đích quy định nhằm bảo vệ đầy đủ quyền lợi ích hợp pháp bị cáo TTHS đảm bảo nguyên tắc: “Không bị coi có tội chưa có án kết tội Tòa án” Đây nội dung liên quan đến chủ trương chiến lược Đảng ta thể Nghị số: 08/NQ-TW ngày 02/01/20012, Nghị số: 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020; theo đó, thực chủ trương triển khai nhiệm vụ cải cách tư pháp mà nhiệm vụ trọng tâm cải cách tư pháp đến năm 2020 xác định phải đổi việc tổ chức phiên tòa xét xử, xác định rõ vị trí, quyền hạn trách nhiệm người THTT, người tham gia tố tụng theo hướng đảm bảo tính cơng khai, dân chủ, nghiêm minh, nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa xét xử, coi khâu đột phá hoạt động tư pháp Pháp luật TTHS quy định chặt chẽ tương đối đầy đủ quyền bào chữa người bị buộc tội, thực tế thời gian qua nước nói chung, địa bàn tỉnh Tây Ninh nói riêng, việc thực quyền bào chữa nhiều khó khăn, hạn chế, chưa CQTHTT thật tôn trọng bảo đảm thực hiện; đặc biệt giai đoạn xét xử sơ thẩm VAHS - giai đoạn mà quyền lợi ích hợp pháp bị cáo có nguy bị xâm hại nhiều Nhằm loại trừ, giảm bớt bất cập, khó khăn vướng mắc trên; đồng thời bước hoàn thiện việc thực quyền bào chữa giai đoạn xét xử sơ thẩm VAHS tinh thần cải cách tư pháp, việc hoàn thiện quy định TTHS góp phần vào việc bảo đảm dân chủ hoạt động xét xử Tòa án, bảo đảm quyền người hoạt động tư pháp, tạo hội cho bị cáo tiếp cận với cơng lý Vì vậy, tác giả định chọn đề tài: “Bảo đảm pháp lý tố tụng hình việc thực quyền bào chữa giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình từ thực tiễn tỉnh Tây Ninh” làm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến quyền bào chữa, chức bào chữa như: Luận án tiến sĩ luật học: “Bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội, so sánh luật tố tụng hình Việt Nam, Đức Mỹ” Lương Thị Mỹ Quỳnh; luận văn thạc sĩ: “Các chức tố tụng tố tụng hình sự” Lê Tiến Châu; Luận văn thạc sĩ “Vai trò luật sư bào chữa giai đoạn xét xử vụ án hình sự” Nguyễn Cảnh Tuyến; luận văn thạc sĩ: “Người bào chữa tố tụng hình sự” Trần Văn Bảy số viết: “Người bào chữa vụ án hình sự” Nguyễn Mai Bộ, viết: “Các chức buộc tội, bào chữa, xét xử tố tụng hình sự” Hồng Thị Sơn; viết: Quyền bào chữa người bị buộc tội theo BLTTHS 2015 thạc sĩ, NCS Tôn Thiện phương Các đề tài, viết nêu sâu vào phân tích, nghiên cứu quy định pháp luật nhiều khía cạnh quyền bào chữa, chức bào chữa pháp luật TTHS lại mang tính khái quát, giàn trải toàn giai đoạn trình tố tụng giai đoạn giai đoạn điều tra, riêng giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án, đặc biệt từ thực tiễn tỉnh Tây Ninh chưa có cơng trình nghiên cứu Tuy nhiên, cơng trình khoa học nghiên cứu nêu phần nguồn tài liệu tham khảo để tác giả tham khảo kế thừa có chọn lọc q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Từ việc nghiên cứu vấn đề mang tính khái quát, nhận thức chung quyền bào chữa giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình từ thực tiễn tỉnh Tây Ninh; phân tích, đánh giá quy định pháp luật quyền bào chữa giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình quy định pháp luật TTHS Việt Nam tìm hiểu thực tiễn áp dụng, để tìm vấn đề vướng mắc, bất cập quy định chưa phù hợp Để sở đó, đề giải pháp, kiến nghị hoàn thiện pháp luật cho việc áp dụng quy định pháp luật bảo đảm quyền bào chữa giai đoạn xét xử sơ thẩm VAHS có hiệu thực tế Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài chất pháp lý quyền bào chữa đảm bảo quyền bào chữa giai đoạn xét xử sơ thẩm VAHS Phạm vi nghiên cứu đề tài: đề tài không đề cập đến quyền bào chữa giai đoạn khác TTHS Cơ sở thực tiễn đề tài đánh giá tỉnh Tây Ninh, giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2017 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam Nhà nước pháp luật, chủ trương cải cách tư pháp, tôn trọng bảo vệ quyền người Đồng thời, để thu thập, phân tích, xử lý thơng tin, phương pháp nghiên cứu sử dụng bao gồm: phân tích, tổng hợp, so sánh Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn sử dụng như: phương pháp thống kê, phương pháp nghiên cứu vụ án điển hình nhằm góp phần làm rõ vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Đây cơng trình nghiên cứu quyền bào chữa giai đoạn xét xử sơ thấm VAHS từ thực tiễn địa bàn tỉnh Tây Ninh Kết nghiên cứu lý luận pháp luật thực định kiến nghị mà tác giả đưa có ý nghĩa đề xuất khoa học góp phần hoàn thiện quyền bào chữa bảo đảm cho quyền bào chữa giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị buộc tội Ngoài ra, kết nghiên cứu đề tài làm tài liệu tham khảo hữu ích cho người quan tâm đến quyền bào chữa TTHS nói chung quyền bào chữa từ thực tiễn tỉnh Tây Ninh nói riêng Kết cấu luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, danh mục từ viết tắt nội dung luận văn chia thành ba chương với kết cấu sau: Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận bảo đảm pháp lý việc thực quyền bào chữa giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình Chƣơng 2: Quy định pháp luật bảo đảm quyền bào chữa giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình thực tiễn áp dụng tỉnh Tây Ninh Chƣơng 3: Giải pháp kiến nghị bảo đảm pháp lý việc thực quyền bào chữa giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM PHÁP LÝ VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN BÀO CHỮA TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1 Khái quát chung bảo đảm quyền bào chữa tố tụng hình 1.1.1 Khái niệm quyền bào chữa tố tụng hình Quyền bào chữa người bị buộc tội quyền người lĩnh vực tư pháp pháp luật quốc tế tôn trọng, ghi nhận bảo vệ Một văn pháp luật quốc tế điển hình có ghi nhận quyền bào chữa Cơng ước quyền dân trị có hiệu lực từ ngày 23/3/1976; Việt Nam tham gia Cơng ước ngày 24/9/1982 có trách nhiệm thực thi cam kết quốc tế công ước Ở Việt Nam, trình xây dựng pháp luật, nhà nước ta coi trọng quyền người, xem nguyên tắc để xây dựng hoàn pháp luật Tuy nhiên, nguyên tắc chưa ghi nhận trực tiếp Hiến pháp năm 1946, năm 1959 năm 1980 Đến Hiến pháp 1992, lần chế định quyền nghĩa vụ công dân ghi nhận Điều 50; đỉnh cao Hiến pháp 2013 quy định đầy đủ quyền người, quyền nghĩa vụ công dân đạo luật bản, đạo luật gốc nhà nước Quyền khái niệm dùng để điều mà "pháp luật công nhận đảm bảo thực cá nhân, tổ chức để theo cá nhân, tổ chức hưởng, làm, đòi hỏi mà không ngăn cản, hạn chế” [32, tr 648] Theo nghĩa phổ thông từ điển tiếng Việt: Thì bào chữa việc dùng lý lẽ, chứng để bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp cho bị can, bị cáo [33, tr 38] Quyền bào chữa hoạt động tố tụng quan trọng, thơng qua hoạt động bào chữa quyền lợi ích hợp pháp người bị buộc tội đảm bảo Do chưa có khái niệm cụ thể vấn đề cụ thể hóa luật, khái niệm quyền bào chữa chưa thống nhất, có nhiều quan điểm khác nhau: Quan điểm thứ cho rằng: “Quyền bào chữa dạng hoạt động tố tụng cách dùng lý lẽ chứng để bênh vực cho đương thuộc vụ án hình hay dân trước Tồ án cho việc bị lên án” [31, tr 30] Với quan điểm này, quyền bào chữa không xuất lĩnh vực hình mà xuất lĩnh vực dân Vì dân sự tranh chấp cá nhân với cá nhân với tổ chức tổ chức với tổ chức, phù hợp với ý nghĩa bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương phù hợp với ý nghĩa bào chữa Khái niệm theo rộng, không phân biệt ranh giới bào chữa bảo vệ quyền lợi ích đương lĩnh vực khơng phải hình Quan điểm thứ hai cho rằng: “Quyền bào chữa hoạt động người bào chữa nhằm xác định tình tiết minh oan giảm nhẹ TNHS cho bị can, bị cáo” [21, tr 9] Theo quan điểm quyền bào chữa hoạt động người bào chữa nhằm mục đích minh oan giảm nhẹ TNHS cho bị can, bị cáo Còn hoạt động của thân bị can, bị cáo tự bào chữa cho khơng phải hoạt động bào chữa Quan điểm chưa đầy đủ; người bị buộc tội chủ thể đích thực quyền bào chữa, họ người bị xâm hại đến quyền lợi ích hợp pháp Cũng theo quan điểm này, hoạt động bào chữa áp dụng cho bị can, bị cáo, người bị bắt người bị tạm giữ không thuộc đối tượng phép bào chữa Trong đó, theo Hiến pháp năm 2013 quy định thì: “Người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư người khác bào chữa” [17, Đ 31] Đồng thời, BLTTHS 2015 quy định CQTHTT, người có thẩm quyền THTT có nghĩa vụ họ theo quy định Bộ luật [16, Đ 16] Như vậy, với quan điểm trên, hoạt động bào chữa hẹp, chưa thể hết nội dung quyền bào chữa Quan điểm thứ ba cho quyền bào chữa là:“Người bị buộc tội thực hành vi phạm tội luật thừa nhận khả bào chữa, chống lại buộc tội, bác bỏ cách đưa chứng lập luận nhằm làm giảm nhẹ TNHS Trong trình điều tra xét xử vụ án cần làm sáng tỏ không ... LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM PHÁP LÝ VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN BÀO CHỮA TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1 Khái quát chung bảo đảm quyền bào chữa tố tụng hình 1.2 Bảo đảm pháp lý thực. .. BẢO ĐẢM QUYỀN BÀO CHỮA TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TỈNH TÂY NINH 24 2.1 Quy định pháp luật bảo đảm quyền bào chữa giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án. .. VỀ BẢO ĐẢM PHÁP LÝ VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN BÀO CHỮA TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1 Khái quát chung bảo đảm quyền bào chữa tố tụng hình 1.1.1 Khái niệm quyền bào chữa tố tụng hình

Ngày đăng: 08/06/2018, 15:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LUẬN VĂN CHÍNH THỨC -HOI ĐỒNG

  • Untitled

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan