TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ RỦI RO THIÊN TAI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG

47 263 0
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ RỦI RO THIÊN TAI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ RỦI RO THIÊN TAI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG HÀ NỘI, 4/2014 000172 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ RỦI RO THIÊN TAI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG (Tài liệu dành cho cấp xã) Xây dựng biên tập bởi: Trung tâm Phòng tránh Giảm nhẹ thiên tai Hỗ trợ bởi: Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) Việt Nam Hà Nội, 4/2014 Hà Nội, 4/2014 Mục lục Mục lục bảng biểu Mục lục hình ảnh Danh mục từ viết tắt PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO THIÊN TAI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 10 Giải thích thuật ngữ 11 Giới thiệu đánh giá rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng 12 Yêu cầu công tác đánh giá rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng 13 PHẦN II: CÁC BƯỚC ĐÁNH GIÁ RỦI RO THIÊN TAI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG .18 PHẦN III: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ RỦI RO THIÊN TAI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 24 Cơng cụ 1: Thơng tin sẵn có 24 Công cụ 2: Lịch sử thiên tai 26 Công cụ 3: Lịch theo mùa .29 Công cụ 4: Sơ họa đồ rủi ro thiên tai .34 Công cụ 5: Điểm mạnh yếu cơng tác phòng, chống thiên tai 38 Công cụ 6: Tổng hợp đánh giá rủi ro thiên tai .41 Công cụ 7: Xếp hạng 43 Cơng cụ 8: Phân tích nguyên nhân 46 Công cụ 9: Tổng hợp giải pháp phòng, chống thiên tai 48 PHẦN IV: PHỤ LỤC VÀ BIỂU MẪU 50 Nhóm hỗ trợ kỹ thuật nhóm cộng đồng 51 Đánh giá lực (nguồn lực) phòng, chống thiên tai .55 Ba lĩnh vực ba khía cạnh đánh giá RRTT-DVCĐ 57 Lưu ý cho nhóm hỗ trợ kỹ thuật 59 Lưu ý đánh giá với nhóm người dễ bị tổn thương 60 Mẫu thông tin .65 Danh mục giải pháp phòng, chơng thiên tai 68 Mẫu báo cáo đánh giá rủi ro thiên tai 70 Ví dụ kết đánh giá rủi ro thiên tai 72 Công cụ lịch sử thiên tai 72 Công cụ lịch theo mùa 77 Công cụ sơ họa đồ đồ rủi ro thiên tai 82 Công cụ điểm mạnh yếu cơng tác phòng, chống thiên tai 83 Công cụ tổng hợp đánh giá rủi ro thiên tai 84 Công cụ xếp hạng 87 Cơng cụ phân tích ngun nhân tổng hợp giải pháp PCTT 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 MỤC LỤC CÁC BẢNG BIỂU ATCĐ An toàn cộng đồng NKT Người khuyết tật Bảng 2.1: Lịch sử thiên tai .27 NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn Bảng 2.2: Kết tổng hợp Công cụ 28 NTKN Nhận thức, kinh nghiệm, thái độ, động Bảng 3.1: Lịch theo mùa 30 PCTT Phòng, chống thiên tai Bảng 3.2: Kết tổng hợp công cụ 33 RRTT-DVCĐ Rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng Bảng 4.1: Kết tổng hợp công cụ 37 SKVSMT Sức khỏe, vệ sinh môi trường Bảng 5.1: Điểm mạnh yếu cơng tác phòng, chống thiên tai 39 SXKD Sản xuất kinh doanh Bảng 5.2: Kết tổng hợp Công cụ 39 TCXH Tổ chức/xã hội Bảng 6.1: Tổng hợp đánh giá rủi ro thiên tai 42 TTDBTT Tình trạng dễ bị tổn thương Bảng 7.1: Xếp hạng (theo giới) 44 VC Vật chất Bảng 7.2: Xếp hạng (theo địa bàn) 44 PCLB Phòng chống lụt bão Bảng 8.1: Kết tổng hợp Công cụ 47 TKCN Tìm kiếm cứu nạn Bảng 9.1: Tổng hợp giải pháp phòng, chống thiên tai .49 MỤC LỤC HÌNH ẢNH Ảnh 1: Giới thiệu đánh giá RRTT-DVCĐ với người dân Bản Hồ, Sa Pa (Nguồn: Live & Learn) 10 Ảnh 2: Kinh nghiệm phòng, chống thiên tai vũng lũ lụt (Nguồn: Hồ Văn Cử) 12 Ảnh 3: Người khuyết tật tham gia đánh giá RRTT-DVCĐ (Nguồn: Malteser) .13 Ảnh 4: Trao đổi kết đánh giá RRTT-DVCĐ Bản Hồ, Sa Pa, Lào Cai (Nguồn: Live & Learn) 22 Ảnh 5: Công cụ Lịch sử thiên tai (Nguồn: Đoàn Minh Cường) 26 Ảnh 6: Người dân xây dựng Lịch theo mùa (Nguồn: Đoàn Minh Cường) 29 Ảnh 7: Lịch theo mùa (Lịch mùa vụ) ấp Chăng Mật, xã Hòa Lơi, Châu Thành Trà Vinh (Nguồn: Oxfam, Nguyễn Tuấn Vũ) .30 Ảnh 8: Liệt kê hoạt động kinh tế xã hội, thiên tai thảo luận lịch theo mùa (Lịch mùa vụ) xã Bình Tân, Gò Cơng Tây Tiền Giang (Nguồn: Oxfam, Trần Thanh HIệp) 31 Ảnh 9: Người dân tham gia xây dựng sơ họa đồ RRTT (Nguồn: Live & Learn) 34 Ảnh 10: Nhóm trẻ em vẽ sơ họa đồ RRTT (Nguồn: Hội chữ thập đỏ Thụy Sĩ) 37 Ảnh 11: Trao đổi nhóm nữ điểm mạnh yếu cơng tác PCTT (Nguồn: Live & Learn) 38 Ảnh 12: Trao đổi điểm mạnh yếu công tác PCTT (Nguồn: Hội chữ thập đỏ Đức) 40 Ảnh 13: Trình bày kết đánh giá RRTT-DVCĐ (Nguồn: Live & Learn) 41 Ảnh 14: Người dân xếp hạng RRTT quan tâm (Nguồn: Live & Learn) 43 Phần I Phần II Giới thiệu Đánh giá RRTT-DVCĐ Mục đích Mục đích Tài liệu hướng dẫn Đánh giá rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng (Đánh giá RRTT-DVCĐ) là: • Hướng dẫn cho cán cấp xã, cấp thôn người dân tổ chức thực đánh giá RRTT-DVCĐ • Giúp người dân xây dựng sơ họa đồ rủi ro thiên tai chủ động đề xuất giải pháp phòng, chống thiên tai địa phương Các bước đánh giá RRTT-DVCĐ Giải thích thuật ngữ Bước Chuẩn bị đánh giá Giới thiệu Đánh giá RRTT-DVCĐ Bước Thực đánh giá Các yêu cầu Đánh giá RRTT-DVCĐ Bước Tổng hợp phân tích kết đánh giá Bước Kiểm chứng người dân Bước Xây dựng báo cáo đánh giá Đối tượng sử dụng Tài liệu biên soạn cho đối tượng: • Chính quyền cấp đặc biệt cấp xã; thơn/bản/ấp; • Các tổ chức trị, xã hội địa bàn xã; • Người dân; • Các cá nhân tổ chức liên quan khác Cấu trúc tài liệu Tài liệu hướng dẫn gồm phần sau: • Phần I: Giới thiệu đánh giá RRTT-DVCĐ Phần giải thích số thuật ngữ, giới thiệu Đánh giá RRTT-DVCĐ số yêu cầu đánh giá RRTT-DVCĐ • Phần II: Các bước đánh giá RRTT-DVCĐ Phần giới thiệu bước thực đánh giá RRTT-DVCĐ • Phần III: Hướng dẫn sử dụng cơng cụ đánh giá RRTT-DVCĐ Phần mô tả cụ thể số công cụ sử dụng đánh giá RRTT-DVCĐ đưa ví dụ minh họa, biểu mẫu ứng dụng, thực hành • Phần IV: Phụ lục biểu mẫu Phần cung cấp số ví dụ, biểu mẫu liên quan, lưu ý tiến hành đánh giá danh mục số giải pháp phòng, chống thiên tai Phần III Hướng dẫn sử dụng công cụ đánh giá RRTT-DVCĐ Công cụ thu thập thông tin: Cơng cụ phân tích thơng tin: Thơng tin sẵn có Điểm mạnh yếu cơng tác phòng, chống thiên tai Lịch sử thiên tai Lịch theo mùa Sơ họa đồ rủi ro thiên tai Tổng hợp đánh giá rủi ro thiên tai Xếp hạng Phân tích nguyên nhân Tổng hợp giải pháp phòng, chống thiên tai Phần IV Phụ lục biểu mẫu GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ Thiên tai1: tượng tự nhiên bất thường gây thiệt hại người, tài sản, mơi trường, điều kiện sống hoạt động kinh tế - xã hội, bao gồm: bão, áp thấp nhiệt đới, lốc, sét, mưa lớn, lũ, lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất mưa lũ dòng chảy, sụt lún đất mưa lũ dòng chảy, nước dâng, xâm nhập mặn, nắng nóng, hạn hán, rét hại, mưa đá, sương muối, động đất, sóng thần loại thiên tai khác Rủi ro thiên tai (RRTT)2 thiệt hại mà thiên tai gây người, tài sản, môi trường, điều kiện sống hoạt động kinh tế - xã hội Ví dụ: Rủi ro thiên tai bão gây nhà cửa bị tốc mái sập đổ; người dân bị thiệt mạng thương tích; thuyền đánh cá bị phá hỏng; trồng bị quật ngã, mùa màng thất thu, Cấp độ rủi ro thiên tai3 Rủi ro thiên tai phân thành cấp độ Cấp độ rủi ro thiên tai sở cho việc cảnh báo, đạo, huy, ứng phó khắc phục hậu thiên tai Tiêu chí phân cấp độ rủi ro thiên tai bao gồm: Cường độ mức độ nguy hiểm thiên tai; Phạm vi ảnh hưởng; Khả gây thiệt hại đến tính mạng, tài sản, cơng trình hạ tầng mơi trường Thủ tướng Chính phủ quy định chi tiết cấp độ rủi ro thiên tai Biến đổi khí hậu (BĐKH) thay đổi khí hậu diễn khoảng thời gian dài, nguyên nhân tự nhiên hoạt động người Các ngành công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải phát thải vào khí lượng lớn khí nhà kính Ví dụ: sử dụng nguồn ngun liệu hóa thạch (than, dầu, khí đốt); khói bụi từ nhà máy nhiệt điện, lò gạch, xe giới, đốt rơm rạ, chặt phá rừng, bãi tập trung rác thải, Tình trạng dễ bị tổn thương (TTDBTT)4 đặc điểm hồn cảnh cộng đồng, mơi trường tài sản dễ bị ảnh hưởng tác động bất lợi từ thiên tai Ví dụ: Người dân xây dựng nhà, cơng trình khu vực dễ xảy sạt lở, lũ quét; khu vực có nhiều nhà tạm, nhà cấp vùng bão, lũ; ngư dân đánh bắt thủy hải sản thiếu trang thiết bị đảm bảo an tồn, … Năng lực phòng, chống thiên tai tổng hợp nguồn lực, điểm mạnh, điều kiện đặc Ảnh Giới thiệu đánh giá RRTT-DVCĐ với người dân Bản Hồ, Sa Pa (Nguồn: Live & Learn) tính sẵn có cộng đồng, tổ chức xã hội sử dụng nhằm đạt mục tiêu đề Ví dụ: Năng lực ứng phó (tổ chức di dời kịp thời, diễn tập, tổ chức thành lập nhóm ứng phó nhanh, cứu hộ); Hệ thống cơng trình (nhà kiên cố, hệ thống đê điều); ý thức, kinh nghiệm, kỹ cộng đồng người dân Cộng đồng (sử dụng tài liệu này) bao gồm nhóm người dân sống làng xã, thôn/bản/ấp Đối tượng dễ bị tổn thương5 nhóm người có đặc điểm hồn cảnh khiến họ có khả phải chịu nhiều tác động bất lợi từ thiên tai so với nhóm người khác cộng đồng Đối tượng dễ bị tổn thương bao gồm trẻ em, người cao tuổi, phụ nữ mang thai nuôi 12 tháng tuổi, người khuyết tật, người bị bệnh hiểm nghèo người nghèo 10 Luật phòng, chống thiên tai Luật phòng, chống thiên tai Luật phòng, chống thiên tai Chiến lược quốc tế giảm nhẹ thiên tai Liên hiệp quốc (UNISDR) Luật phòng, chống thiên tai 11 Mối quan hệ rủi ro thiên tai, tình trạng dễ bị tổn thương lực phòng, chống thiên tai: Khi thiên tai xảy ra, thiệt hại địa phương lớn nhỏ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: đặc điểm thiên tai xảy ra, tình trạng dễ bị tổn thương lực phòng, chống thiên tai • Rủi ro thiên tai (mức độ thiệt hại xảy ra) tăng lên thiên tai tác động đến cộng đồng có nhiều yếu tố dễ bị tổn thương có lực phòng, chống thiên tai hạn chế • Và ngược lại, rủi ro thiên tai giảm cộng đồng có lực phòng, chống thiên tai tốt Mối quan hệ rủi ro thiên tai, tình trạng dễ bị tổn thương lực phòng, chống thiên tai thể qua biểu thức sau: Cấp độ thiên tai & Tình trạng dễ bị tổn thương Rủi ro thiên tai - Năng lực phòng, chống thiên tai Do đó, để giảm rủi ro thiên tai, cộng đồng thực biện pháp làm giảm TTDBTT nâng cao lực phòng, chống thiên tai Ví dụ trường hợp thiên tai bão minh họa sau: Ảnh 3: Người khuyết tật tham gia đánh giá RRTT-DVCĐ (Nguồn: Malteser) Cường độ bão & Tình trạng dễ bị tổn thương Rủi ro bão Năng lực phòng, chống bão GIỚI THIỆU VỀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO THIÊN TAI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG • Xác định lực phòng, chống thiên tai cộng đồng; • Xác định rủi ro thiên tai thứ tự ưu tiên để tìm giải pháp phù hợp, lưu ý tới nhóm đối tượng dễ bị tổn thương Kết đánh giá giúp: • Cung cấp thơng tin cho việc lập kế hoạch phòng, chống thiên tai sở lồng ghép vào kế hoạch phát triển địa phương, ví dụ như: Kế hoạch phòng, chống thiên tai; Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; • Nâng cao nhận thức lực cho người dân cán địa phương phòng, chống thiên tai 2.1 Khái niệm Đánh giá RRTT-DVCĐ q trình thu thập, tổng hợp phân tích thơng tin có tham gia người dân về: loại hình thiên tai, tình trạng dễ bị tổn thương lực phòng, chống thiên tai địa phương nhằm xác định mức độ rủi ro thiên tai cộng đồng YÊU CẦU CỦA CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RRTT-DVCĐ 3.1 Thành phần tham gia Đánh giá RRTT-DVCĐ nhóm hỗ trợ kỹ thuật, nhóm cộng đồng người dân thực 2.2 Mục đích Đánh giá RRTT-DVCĐ nhằm giúp người dân cán địa phương: • Xác định thiên tai có nguy xảy khu vực địa bàn; • Xác định yếu tố dễ bị tổn thương cộng đồng trước thiên tai; 12 Ảnh 2: Kinh nghiệm phòng, chống thiên tai vũng lũ lụt (Nguồn: Hồ Văn Cử) • Đại diện lãnh đạo cấp xã; • Đại diện ban ngành/đồn thể, tổ chức trị-xã hội xã; • Nhóm hỗ trợ kỹ thuật Nhóm cộng đồng6 (Chi tiết cấu tổ chức, nhiệm vụ nhóm tham khảo phụ lục 1); • Người dân: Thành phần người dân tham gia cần có đủ đại diện giới, độ tuổi, mức sống, ngành nghề, tôn giáo, địa bàn dân cư, … Có tham gia đại diện nhóm dân cư, nhóm đối tượng dễ bị tổn thương (người cao tuổi, trẻ em, phụ nữ, người khuyết tật, người nghèo, người dân tộc thiểu số, ) Tham khảo phụ lục Nhóm hỗ trợ kỹ thuật Nhóm cộng đồng, bao gồm việc thành lập nhiệm vụ đánh giá RRTT- DVCĐ, trích dẫn theo Quyết định số 666/QĐ-TCTL-ĐĐ 13 3.2 Thời gian cần thực đánh giá • Hàng năm trước mùa thiên tai; • Trước lập kế hoạch phòng chống thiên tai, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội xã 3.3 Ngun tắc đánh giá • Đảm bảo tính chủ động huy động nội lực người dân; • Mọi ý kiến ghi nhận; • Có xét đến tác động biến đổi khí hậu; Việc thu thập thông tin cần tiến hành từ lên (thơn, xã); • Xác định khu vực dễ bị tổn thương nhà tạm khu dân cư, cơng trình cơng cộng chưa kiên cố, • Xác định hoạt động dễ bị tổn thương đánh bắt thủy hải sản thiếu trang thiết bị an tồn, vớt củi gỗ sơng có lũ cao, người dân cố tình lại chòi canh ni trồng thủy sản có bão, c Đánh giá lực phòng, chống thiên tai Đánh giá lực phòng, chống thiên tai cộng đồng trình thu thập, tổng hợp phân tích thơng tin nguồn lực (con người, sở vật chất, tài chính), giải pháp cơng trình, phi cơng trình địa bàn • Đảm bảo bình đẳng giới có tham gia nhóm đối tượng dễ bị tổn thương; Đánh giá kinh nghiệm, kỹ sẵn có cá nhân, gia đình cộng đồng thực trước, sau thiên tai theo phương châm bốn chỗ; • Các thông tin cần kiểm chứng đối chiếu; Xác định nguồn lực đâu, quản lý, cách sử dụng tổ chức huy động • Nhóm hỗ trợ kỹ thuật chủ trì phối hợp với nhóm cộng đồng hướng dẫn để người dân tham gia đóng góp ý kiến, thảo luận, đánh giá, phân tích, xác định ưu tiên đưa giải pháp; kết hợp lồng ghép nâng cao nhận thức cho người dân trình đánh giá d Đánh giá mức độ nhận thức rủi ro thiên tai người dân 3.4 Nội dung đánh giá Đánh giá rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng bao gồm nội dung: (i) đánh giá loại hình thiên tai xếp loại nguy hiểm, (ii) đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương, (iii) đánh giá lực phòng chống thiên tai (iv) đánh giá nhận thức rủi ro người dân a Đánh giá loại hình thiên tai xếp loại nguy hiểm Đánh giá loại hình thiên tai xếp loại nguy hiểm trình thu thập, tổng hợp phân tích thơng tin loại hình thiên tai xem xét tới mức độ nguy hiểm thường xảy địa phương năm gần (5-10 năm) thiên tai lịch sử Thông tin cần thu thập, tổng hợp phân tích bao gồm: • Xác định loại hình thiên tai tác động xảy địa phương; • Phân tích đặc điểm loại thiên tai theo số tiêu chí: thời gian xảy ra, dấu hiệu báo trước, số lần xuất hiện, mức độ tác động, nguyên nhân gây thiên tai xu hướng tăng/giảm loại thiên tai, mức độ nguy hiểm loại hình đó, đặc biệt bối cảnh biến đổi khí hậu; • Nhận định tình hình, xu hướng thiên tai thời gian tới Đánh giá mức độ nhận thức rủi ro thiên tai người dân q trình thu thập, tổng hợp phân tích thông tin hiểu biết họ công tác phòng, chống thiên tai kinh nghiệm ứng phó họ với thiên tai Chú ý: Trong đánh giá rủi ro thiên tai cần thu thập, tổng hợp phân tích thơng tin theo lĩnh vực: i) An tồn cộng đồng; ii) Sức khỏe, vệ sinh, mơi trường; iii) Sản xuất/kinh doanh Khi đánh giá TTDBTT lực phòng, chống thiên tai lĩnh vực đánh giá với khía cạnh: i) Vật chất, ii) Tổ chức/xã hội, iii) Nhận thức, Kinh nghiệm, Thái độ, động (Chi tiết xem phụ lục 2) 3.5 Các cơng cụ đánh giá Có cơng cụ thường sử dụng đánh giá, bao gồm: Công cụ 1: Thơng tin sẵn có; Cơng cụ 2: Lịch sử thiên tai; Công cụ 3: Lịch theo mùa; Công cụ 4: Sơ đồ rủi ro thiên tai; Công cụ 5: Điểm mạnh yếu cơng tác phòng, chống thiên tai; Công cụ 6: Tổng hợp rủi ro thiên tai; Công cụ 7: Xếp hạng; Công cụ 8: Phân tích ngun nhân; Cơng cụ 9: Tổng hợp giải pháp phòng, chống thiên tai b Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương trình thu thập, tổng hợp phân tích thơng tin nhóm dân cư, sở hạ tầng, hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội điều kiện khơng an tồn, dễ bị thiệt hại loại thiên tai gây • Tiến hành phân tích nguyên nhân bản, nguyên nhân sâu xa dẫn đến tình trạng dễ bị tổn thương • Các thơng tin thu thập cần tách biệt số liệu nam, nữ đối tượng dễ bị tổn thương • Xác định cơng trình hạ tầng xung yếu đê điều, hồ đập, đường, trạm, trại, nơi trú ẩn neo đậu tàu thuyền, 14 15 Dưới bảng tóm tắt nội dung công cụ đánh giá: TT Công cụ Thơng tin sẵn có Nội dung Thu thập, tổng hợp phân tích thơng tin sẵn có từ báo cáo, liệu thiên tai xảy địa phương thông tin liên quan Lịch sử thiên tai Thu thập thông tin loại thiên tai xảy (5-10 năm gần đây) thiên tai lịch sử; thiệt hại thiên tai, xu hướng kinh nghiệm phòng, chống thiên tai địa phương Lịch theo mùa Thu thập thông tin thời gian thực hoạt động kinh tế, xã hội; mùa thiên tai năm xu hướng thiên tai tác động biến đổi khí hậu Từ đó, nhận biết tác động thiên tai đến hoạt động kinh nghiệm phòng, chống thiên tai người dân Sơ họa đồ rủi ro Xác định khu vực nguy hiểm khu vực an toàn địa phương đối thiên tai với loại thiên tai Điểm mạnh yếu Thu thập ý kiến đánh giá điểm mạnh, điểm yếu cơng tác phòng, cơng tác phòng, chống thiên tai người dân tổ chức đoàn thể liên quan chống thiên tai Tổng hợp rủi ro thiên Xây dựng Bảng tổng hợp rủi ro thiên tai: Sử dụng kết công cụ tai thu thập thông tin để tổng hợp phân tích về: thiên tai, xu hướng thiên tai, TTDBTT, lực rủi ro thiên tai (Chi tiết xem Bảng 6.1) Xếp hạng Xác định rủi ro/vấn đề/quan tâm ưu tiên người dân địa phương Phân tích nguyên nhân Xác định nguyên nhân sâu xa rủi ro/vấn đề quan tâm cần giải Tổng hợp giải pháp Xây dựng Bảng tổng hợp giải pháp phòng, chống thiên tai: Xác định phòng, chống thiên tai giải pháp phòng, chống thiên tai phù hợp với địa phương (chi tiết xem Bảng 9.1) Mỗi loại hình thiên tai phải thực công cụ để bảo đảm thu thập đầy đủ thơng tin có sở để phân tích thơng tin cho loại thiên tai 16 17 BƯỚC 1: CHUẨN BỊ ĐÁNH GIÁ 1.1 Kết mong đợi • Nhóm hỗ trợ kỹ thuật Nhóm cộng đồng tập huấn phân cơng trách nhiệm rõ ràng; • Kế hoạch thực đánh giá xây dựng, phê duyệt thông báo tới người dân 1.2 Thời gian thực hiện: Trước đánh giá tuần 1.3 Các hoạt động cụ thể: • Bước 1: Bước 2: Chuẩn bị đánh giá Thực đánh giá Tập huấn cho nhóm Hỗ trợ kỹ thuật nhóm cộng đồng: UBND cấp xã tổ chức tập huấn cho nhóm mục đích nội dung đánh giá; công cụ đánh giá; kỹ thu thập, tổng hợp phân tích thơng tin; kỹ hướng dẫn người dân xác định phân tích rủi ro, lựa chọn giải pháp, lập kế hoạch phòng, chống thiên tai • Chuẩn bị thống kế hoạch đánh giá rủi ro thiên tai: Lựa chọn đối tượng tham gia đánh giá RRTT-DVCĐ thôn chịu ảnh hưởng thiên tai (xem phần I, mục 3.1): 20-30 người bao gồm đại diện tổ chức thôn, đại diện người dân (khuyến khích 30% nữ giới có đại diện nhóm dễ bị tổn thương: người cao tuổi, người khuyết tật, trẻ em…) Bước 3: Đánh giá rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng Tổng hợp phân tích kết đánh giá Bước 5: Bước 4: Xây dựng báo cáo Kiểm chứng người dân đánh giá Xác định thời gian địa điểm đánh giá: Thời gian phù hợp với người dân, địa điểm thuận tiện, có đủ khơng gian để nhóm thảo luận Phân cơng trách nhiệm cho thành viên Nhóm hỗ trợ kỹ thuật Nhóm cộng đồng Mỗi tiến hành đánh giá thơn cần có người từ nhóm hỗ trợ kỹ thuật với hỗ trợ nhóm cộng đồng Mỗi cơng cụ cần có người: người hướng dẫn, người ghi chép (xem Phụ lục 2) Chuẩn bị cụ thể nội dung công cụ đánh giá, đặc biệt lưu ý đánh giá đối tượng dễ bị tổn thương (xem Phụ lục 3) • Ủy ban nhân dân cấp xã phê duyệt Kế hoạch thực đánh giá • Thơng báo nội dung kế hoạch đánh giá tới người dân • Chuẩn bị dụng cụ, phương tiện hậu cần để đánh giá: Chuẩn bị hậu cần, văn phòng phẩm (giấy A0, A4, bút, phấn…) Và chuẩn bị sẵn số biểu mẫu đánh giá (xem biểu mẫu từ 2.1 đến 9.1 phần III) BƯỚC 2: THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ 2.1 Kết mong đợi • Người dân chủ động tham gia vào đánh giá rủi ro thiên tai; • Các thơng tin thiên tai, TTDBTT, lực phòng, chống thiên tai rủi ro thiên tai thu thập thông qua công cụ đánh giá rủi ro thiên tai 2.2 Thời gian thực hiện: ngày cấp thôn 2.3 Các hoạt động cụ thể: 18 19 MẪU THÔNG TIN CƠ BẢN Bảng yếu tố dễ bị tổn thương STT Tên mục I Con người Trẻ em Người già Người khuyết tật Phụ nữ mang thai, nuôi 12 tháng tuổi Phụ nữ đơn thân Số hộ nghèo Người bị bệnh hiểm nghèo Số người bị sơ tán, di dời trước thiên tai II III … Cơ sở hạ tầng Nhà tạm, dễ sập Nhà ven sông, ven suối Nhà ven núi, sườn đồi, mái dốc … Sản xuất Vùng dễ bị ngập lụt Vùng dễ bị hạn hán … Đơn vị Người Người Người Người Người Hộ Người Người Cái Cái Cái ha Tổng toàn xã Phân chia theo thôn … Ghi Đặc điểm địa lý (Tóm tắt thơng tin vị trí địa lý, đặc điểm địa hình, ranh giới xã) Tình hình dân số 2.1 Tình hình dân số Dân số Tổng Xã/thơn Nam Nữ Số hộ Số Số hộ nghèo Độ tuổi lao động (18-60 tuổi) Đối tượng dễ bị tổn thương: Người cao tuổi Trẻ em Người khuyết tật Phụ nữ có thai nuôi nhỏ 12 tháng tuổi Người bị bệnh hiểm nghèo 2.2 Phân bổ dân cư TT Thôn Số hộ Số Số hộ nghèo Đối tượng dễ bị tổn thương Người Trẻ NKT Phụ nữ Ngườibị cao tuổi em bệnhhiểm nghèo Tổng Việc sử dụng đất, nước, rừng (tài nguyên thiên nhiên) TT 64 Loại đất Tổng diện tích đất tự nhiên Đất thổ cư Đất nơng nghiệp Đất lúa nước Diện tích (ha) Loại hình sản xuất 65 Nhà Đất trơng lâu năm Đất rừng Đất nuôi trồng thủy sản … Đất khác TT Tên thôn Nhà kiên cố (cấp 1, 2, 3) Nhà bán kiên cố (cấp 4) Nhà tạm bợ Tổng số Các hoạt động sản xuất kinh doanh TT Hoạt dộng sản xuất, kinh doanh Sản xuất nông nghiệp Lúa Rau màu Cây công nghiệp Sản xuất lâm nghiệp Sản xuất tiểu thủ công nghiệp Buôn bán nhỏ tiểu thương Nuôi trồng thủy sản Dịch vụ Nghề khác Số hộ Diện tích/Quy mơ % hộ tham gia Thu nhập trung bình (người/năm) Nước sạch, vệ sinh môi trường Tên thôn Số hộ Giếng đào Nguồn nước Bể Trạm cấp Không Tự hoại chứa nước cơng có dụng cộng/nước cụ chứa máy/tự chảy Nhà vệ sinh Tạm Khơng có Tổng Y tế (Những dịch bệnh liên quan đến thiên tai thường gặp địa phương) Hạ tầng sở TT Cơ sở hạ tầng Điện dân dụng Đường giao thông Trường học cấp - Cấp I - Cấp II Năm xây dựng/sử dụng Số lượng/Chất lượng Ghi (ghi rõ chi tiết tình hình trạng nào) (Mỗi cấp học ghi cụ thể số trường, só lớp, số học sinh – đạt chuẩn quốc gia chưa? Nhà cao tầng?) Loại dịch bệnh liên quan Trẻ em đến người Phụ nữ Đối tượng (ghi rõ số người năm) Nam Người cao NKT Người bị bệnh tuổi hiểm nghèo Sốt rét Viêm đường hô hấp Tay chân miệng … - Cấp III Nhà trẻ, Mẫu giáo Trạm y tế Công sở - Trụ sở UBND xã 10 66 - Trụ sở Ban Nhân dân thôn/khu phố Nhà trú ẩn đa Chợ Nhà máy nước … (Ví dụ xuống cấp tải…) (Đạt chuẩn quốc gia chưa?) (Nhà cao tầng?) Cơng tác phòng, chống thiên tai Mơ tả thơng tin về: • Ban huy phòng, chống thiên tai • Sự phối hợp tổ chức đồn thể phòng, chống thiên tai • Kế hoạch phòng, chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn • Cơ sở vật chất trang thiết bị phòng, chống thiên tai - Phương tiện dùng thiên tai (thuyền, áo phao, xe bò… - Trang thiết bị (loa, điện thoại, máy đàm, tivi…) - Cơng trình phòng, chống thiên tai (đê, kè, âu thuyền, biển báo… 67 DANH MỤC CÁC GIẢI PHÁP PHỊNG, CHƠNG THIÊN TAI Danh mục biện pháp phòng, chống thiên tai theo hạng mục Cơng trình Phi cơng trình Danh mục biện pháp trước, sau thiên tai • Những cơng trình xây dựng thực cấp thơn, xã: • Dự trữ cho địa phương: Thực phẩm nước sạch; thuốc men; quỹ dự phòng, Trước thiên tai • Kỹ thuật cơng trình: Xây dựng cơng trình phòng tránh, gia cố sửa chữa nhà cửa nơi xung yếu; • Cơng trình chống lũ/hạn hán: Cơng trình nhỏ gia • Y tế - vệ sinh mơi trường: Các khóa tập huấn cố bờ sơng, nước, thủy lợi nhỏ; sức khoẻ thường mắc phải thiên tai; lọc nước, viên thuốc xử lý nước uống, cách xử lý • Cơng trình nước sạch, vệ sinh mơi trường chất thải, • Giao thơng: Nâng cao đường đất nện, cầu liên • Sinh kế: Tư vấn tập huấn kiến thức kỹ thơn/ấp; nhằm đa dạng hóa vụ mùa, khuyến nơng; • Nơi ở: Xây dựng điểm lánh nạn, trụ sở thôn đa dạng sinh kế; hỗ trợ tín dụng, kết hợp điểm sơ tán; gia cố nhà tạm, làm • Hệ thống thơng tin lập kế hoạch phòng , nhà chống bão; chống thiên tai: Sơ họa đồ vùng ngập lũ • Trường học: Xây dựng điểm giữ trẻ, mẫu giáo; hiểm họa; hệ thống cảnh báo sớm cho cộng đồng; • Y tế: Xây dựng, gia cố trung tâm y tế;… Trong thiên tai Sau thiên tai • Cứu trợ khẩn cấp: • Hỗ trợ phục hồi sau Phát động kế hoạch thiên tai để đảm bảo cứu trợ khẩn cấp; Tìm dịch vụ kiếm cứu hộ; cho cộng đồng: Nơi • Hệ thống thông tin: Phát triển hệ thống cảnh báo tạm, y tế, nước sớm, thông tin liên lạc, cứu hộ kế hoạch di dời; • Sơ tán: Tiến hành sơ - vệ sinh môi trường, tán cộng đồng đến giao thơng, sản xuất, nơi an tồn;… • Cơ chế sách chiến lược: Xây dựng sách liên quan, Xây dựng phương án phòng chống • Chăm sóc sức khỏe: Y • Phục hồi sở hạ thiên tai hàng năm tế; Hỗ trợ lương thực, tầng: Sửa chữa, gia cố thực phẩm cứu trợ; • Các hoạt động hỗ trợ phát triển sinh kế bền vững: đê đập, cầu đường, Xây dựng lịch gieo trồng thu hoạch tránh ảnh • Vệ sinh môi trường: • Truyền thông: Nâng hưởng thiên tai; thay đổi cấu mùa vụ giống Đảm bảo nước cao nhận thức, đề vật nuôi, trồng phù hợp, vệ sinh; phòng dịch bệnh • Tập huấn, nâng cao nhận thức cộng đồng: Thành vệ sinh môi trường; lập nhóm cứu hộ tổ chức diễn tập; trang bị kiến thức thiên tai tăng cường lực ứng phó thiên tai cho cộng đồng, • Các hoạt động phòng ngừa thiên tai khác: dự trữ lương thực, thực phẩm, nước thuốc men, dự trữ giống, 68 • Hệ thống thơng tin: Cải thiện, trang bị hệ thống thông tin (đài phát xã, radio, loa), • Chuẩn bị trang thiết bị: Điện thoại (gồm điện thoại di động); ghe, phao cứu sinh, máy radio; • Nâng cao lực cho cộng đồng: Xây dựng kế hoạch sơ tán, di dời; tập huấn cho cán xã thôn, đội cứu hộ; xây dựng kế hoạch chương trình truyền thơng; chương trình giáo dục lồng ghép ngoại khoá cho học sinh; tập huấn, nâng cao nhận thức cộng đồng, nhà trường; 69 MẪU BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ RỦI RO THIÊN TAI Nhận xét chung: Bảng tóm tắt TTDBTT (Bảng 6.1, cột 3) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Xã , ngày tháng năm Thông tin đánh giá Năng lực PCTT Nhận xét chung: Bảng tóm tắt Năng lực PCTT (Bảng 6.1, cột 4) C Tổng hợp Rủi ro thiên tai Giải pháp phòng, chống thiên tai BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ RỦI RO THIÊN TAI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Xã Huyện Tỉnh I- GIỚI THIỆU CHUNG VỀ XÃ II-KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ RỦI RO THIÊN TAI Tổng hợp Rủi ro thiên tai Nhận xét: (Từ công cụ tổng hợp đánh giá rủi ro thiên tai, nhận xét chung rủi ro thiên tai địa phương, theo lĩnh vực: An toàn cộng đồng; Sản xuất kinh doanh Vệ sinh môi trường Từ cơng cụ xếp hạng, tóm tắt ưu tiên quan tâm địa phương theo nhóm cộng đồng khác nhau) Bảng tổng hợp đánh giá rủi ro thiên tai xếp hạng (Bảng 6.1 – cột Bảng 8.1 - cột 2) Tổng hợp giải pháp phòng, chống thiên tai Bảng tổng hợp giải pháp phòng, chống thiên tai (Bảng 8.1 - cột Bảng 9.1) A-THÔNG TIN CƠ BẢN (Lấy thông tin từ mẫu Thông tin bản, Phụ lục 5) Đặc điểm địa lý Tình hình dân số Việc sử dụng đất, nước, rừng (tài nguyên thiên nhiên) Các hoạt động sản xuất kinh doanh Hạ tầng sở Nhà Nước sạch, vệ sinh môi trường Y tế (dịch bệnh liên quan đến thiên tai) D Kết luận đề xuất Cấp thơn: (Tóm tắt quan tâm, đề xuất giải pháp ưu tiên cấp thôn) Cấp xã: (Tóm tắt đề xuất giải pháp ưu tiên cấp xã) Đề xuất với cấp có thẩm quyền bên liên quan: (Tóm tắt đề xuất cấp có thẩm quyền bên liên quan để có hỗ trợ hợp tác) TM UBND XÃ (Lãnh đạo xã) Các phụ lục kèm theo báo cáo Đánh giá RRTT-DVCĐ: Cơng tác phòng, chống thiên tai Phụ lục Giới thiệu mục tiêu phương pháp đánh giá Phụ lục Danh sách tham gia đánh giá RRTT-DVCĐ B THÔNG TIN ĐÁNH GIÁ VỀ THIÊN TAI, TÌNH TRẠNG DỄ BỊ TỔN THƯƠNG VÀ NĂNG LỰC PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI Phụ lục Lịch trình đánh giá địa phương Phụ lục Kết đánh giá Thông tin đánh giá thiên tai địa phương Nhận xét chung: Lịch sử thiên tai (Bảng 2.1) Thông tin đánh giá TTDBTT 70 71 72 73 Toàn xã Rét đậm đợt rét đậm đến sớm, kết thúc muôn, nhiệt độ 10140C • Sập nhà thơn Thái Học hư • Thiếu thơng tin liên lạc với tàu hỏng mái, tường 18 nhà khác thuyền đánh cá • Lúa vụ Mùa bị chết sau geo • Nhà yếu, không chằng néo (60-70%), giảm suất hoa màu vụ Đơng (96ha) • Ruộng thấp trũng khơng có hệ thống tiêu úng • Ơ nhiễm mơi trường • Nhiều người cao tuổi trẻ em • Người cao tuổi neo đơn thiếu bị bệnh điều kiện chống rét • Chết ngư dân • Đường bị ngập 0,5m, khơng lại Khơng có thuyền để lại • Một số hộ che chắn chuồng trại • Các hộ gia đình giúp đỡ khắc phục hậu quả, dọn dẹp vệ sinh, phun thuốc phòng dịch • Mua phân để bón gieo trồng lại diện tích cứu chữa • Các hộ tự lấy mua nước xã có nguồn nước • Chưa có cách khắc phục, có khoảng 45 chủ động bơm tưới lúa ĐX • Gia súc bị bệnh lở mồm lơng • Khơng tiêm phòng Khơng che • Đa số hộ có dự trữ thức móng Gia cầm bị dịch, phải tiêu ấm cho chuồng trại Thiếu kỹ ăn cho gia súc hủy 100% Hoa màu giảm thuật chống rét cho hoa màu suất (30% so với vụ trước) 2010 Bão, lũ Bão sớm, Tồn xã (ngập • trường tiểu học bị tốc mái • Trường xuống cấp, khơng • Các gia đình ven biển gió to Thái Cát, chằng néo trước bão chuẩn bị thức ăn, thuốc (T7-T9) • Học sinh phải nghỉ học cấp 12, mưa Thái Quang, men, chằng chống nhà cửa • Đường đến trường học thấp • Tốc mái 30 nhà to kéo dài Thái Bình) trước mùa bão trũng bị ngập khơng lại tuần có • Hư hại hoa màu (100%) • Huy động lưc lượng chỗ • Nhà không chằng néo trận lũ kép đắp đường • Ruộng thấp trũng khơng có hệ thống tiêu úng Tồn xã • Chết mạ lúa vụ Đơng Xn • Thiếu biện pháp chống rét Làm nhà nylơng cho mạ 2010 Rét đậm Đến sớm rau màu, suất giảm 80% bất thường, • Chuồng trại chăn ni khơng (T11kéo dài, • Dịch bệnh gia súc gia cầm che kín, khơng dự trữ thức T12) nhiệt độ ăn cho trâu bò • Thiếu thức ăn cho trâu bò 8-100C (T12T2) 2009 (T9) Muộn, gió Tồn xã to kèm theo mưa lớn kéo dài ngày gây lụt • Học sinh phải nghỉ học tuần Bão, lụt 2007 2006 Đã có hoạt động để phòng, chống thiên tai? • Q bất ngờ khơng kịp thu hoạch • Nhà hộ gia đình neo đơn, Huy động lực lượng chỗ khơng có người chằng néo hỗ trợ dựng lại nhà sau bão Toàn xã Hạn hán Xảy muộn, nhiệt (T7-T8) độ cao 39400C Bão • Thanh niên nam giới làm thuê xa nên thiếu nhân lực để thu hoạch • Ruộng khu vực thấp Tại bị thiệt hại? • Một số nhà mái tơn chủ quan khơng chằng néo • Dịch đau mắt đỏ (trẻ em, phụ nữ) • Khơng có ý thức dự trữ nước (trên 70% hộ không sắm đồ dự • Thiếu nước sinh hoạt trữ nước) • Thiếu nước tưới, suất lúa • 100% kênh mương nội đồng hoa màu giảm 50% so với vụ đất nên bị thất thoát nước trước (T7) 2004 • Lúa bị lên mộng ngồi đồng Thiệt hại gì? Mức độ thiệt hại? • 294 diện tích lúa hoa màu khơng thu hoạch kịp • Hoa màu (lạc, ngơ…) ruộng thấp bị hư thối Gió cấp Thái Cát, Thái 32 nhà bị tốc mái thôn ven 9-10 kéo dài Quang, Thái biển tiếng Bình Năm Loại Đặc điểm Khu vực chịu Tháng thiên tai thiên tai thiệt hại 2003 Lụt tiểu Bất ngờ sau Toàn xã mãn ngày mưa (T4 - 5) to xảy sau năm Thời gian: 2003-2013, xã Nghi Thái Công cụ Lịch sử thiên tai VÍ DỤ VỀ KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ RỦI RO THIÊN TAI 74 75 • Hệ thống kênh mương đất nên thất nước • Chưa có giống chịu hạn • Thiếu nước cho sản xuất sinh hoạt • Dịch bệnh, gia cầm chết hàng loạt ( trận) Hạn hán (2 trận) Lũ, lụt Xảy sớm, kết thúc muộn, kéo dài, nhiệt độ cao 39400C Kèm theo với bão Thiên tai Xu hướng Bão Bão xảy thất (3 trận) thường khó dự đốn Thường kèm mưa lớn, gió to kéo theo lũ lụt TCXH: • Huy động lực lượng chỗ bà hàng xóm hỗ trợ dựng lại nhà sau bão • Trường học xuống cấp • Thiếu thông tin liên lạc với tàu thuyền đánh cá • Chưa có giống chịu hạn • Thiếu ý thức việc phòng, chữa bệnh chưa có kinh nghiệm đối phó với hạn hán • Chưa dự trữ thức ăn cho gia súc • Chủ quan chưa dự trữ nước NTKN: • 100% kênh mương nội đồng đất nên thất thoát nước • Chưa có giống chịu hạn VC: • Ruộng nơi thấp trũng, thiếu hệ thống tiêu úng • Sản xuất lúa, hoa màu chăn nuôi phụ thuộc nhiều vào thời tiết • Khơng có thuyền để lại mùa lũ • Đườngđến trường học vùng thấp trũng bị ngập không lại VC: • Những hộ gia đình neo đơn, có phụ nữ trẻ em nhà Đàn ông niên làm xa nhiều, thiếu người hỗ trợ trước bão • Cơng tác cảnh báo chưa kịp thời TCXH: • Chủ quan không thu hoạch sớm • Nhiều gia đình chủ quan khơng chằng néo nhà cửa • Mất mùa giảm suất lúa hoa màu SXKD: • Trẻ em phải nghỉ học • Hư hại nhà cửa, Trường học • Thiệt hại người Rủi ro thiên tai ATCĐ: Các hộ gia đình giúp đỡ khắc phục hậu Từ đầu năm, xã phát động người dân tiêm phòng, dự trữ thức ăn • Sạt lở bờ sông ATCĐ: SXKD: Thiếu nước cho sinh hoạt Thiếu nước cho sản xuất Các hộ tự lấy mua nước SKVSMT: xã có nguồn nước • Bệnh đau mắt bệnh đường TCXH: ruột trẻ em Từ đầu năm, xã phát động • Dịch bệnh vật ni người dân tiêm phòng, dự trữ thức ăn NTKN: có khoảng 45 chủ động bơm tưới lúa ĐX VC • Ơ nhiễm mơi trương ATCĐ: • Vệ sinh, mơi trường: • Thiệt hại người • Các hộ gia đình giúp đỡ • Trẻ em phải nghỉ học khắc phục hậu quả, dọn dẹp vệ sinh, phun thuốc SXKD: phòng dịch • Ngập úng, thiệt hại sản xuất lúa hoa màu • Chủ động bón phân gieo trồng lại diện tích cứu chữa • Các hộ gia đình giúp đỡ • Thiệt hại chăn nuôi gia súc khắc phục hậu quả, dọn gia cầm dẹp vệ sinh, phun thuốc phòng dịch Các hộ ven biên có kinh nghiệm chuẩn bị phòng bão • Nhà hộ nghèo, người cao tuổi neo đơn phụ nữ đơn thân… đơn sơ NTKN: Năng lực NTKN: TTDBTT VC: • Cây lúa bị đổ bị ngập úng • Chủ quan chưa dự trữ thức ăn cho gia súc • Người dân bất ngờ khơng kịp chằng néo nhà cửa • Nhận thức việc phòng bệnh yếu • Bệnh đau mắt bệnh đường ruột (trẻ em) • Thiếu thức ăn cho gia súc Lốc xoáy, Bất ngờ sau Thái Cát, Thái • 10 nhà tốc mái mưa to nhiều năm Quang Thái • Giảm suất lúa Đơng xn tiếp có Bình 30% mưa to gây ngập úng Tồn xã Kết tổng hợp từ Cơng cụ Lịch sử thiên tai (T4) 2013 Hạn hán Xảy sớm kết thúc (T3-T7) muộn, kéo dài, nhiệt độ 39-400C 2011 76 77 Bất ngờ Lụt Tiểu mãn Lúa vụ mùa Nam: phun thuốc, thăm đồng phát sâu bệnh Nữ : chăm sóc, bón phân, làm cỏ Nữ gặt lúa nam vận chuyển Thu hoạch (ii) Thiên tai trước Gieo 10 Thu hoạch 11 12 Thiệt hại, giảm suất lúa Đông Xuân SXKD: Hư hỏng nhà ATCĐ: Thiệt hại Lúa vụ Đông Xuân, giảm suất lúa vụ Mùa SXKD: Thiệt hại sản xuất chăn nuôi SXKD: Người cao tuổi trẻ em bị bệnh ATCĐ: • Bão, lũ lụt: 60 lúa bị ảnh hưởng (giảm suất, mùa) vùng thấp trũng, khơng có hệ thống tiêu úng • Lũ tiểu mãn: Khơng kịp thu hoạch khơng có nhân lực lũ xảy bất thường Huy động nhân dân với phương châm xanh nhà già đồng • Hạn hán: 69 lúa thiếu nước, phụ thuộc vào nước mưa Có 45ha chủ động máy bơm • Hạn hán: 75 lúa ĐX thiếu nước, phụ thuộc vào nước mưa Có 45ha chủ động máy bơm Tác động thiên tai đến hoạt động kinh tế - xã hội Tại sao? Kinh nghiệm phòng, chống? • Rét đậm: 50% diện tích lúa giảm suất mạ chết, phụ nữ phải thêm công gieo lại Không thường xuyên thăm đồng để phát bệnh kịp thời 70% hộ phổ biến kĩ thuật chống rét cho mạ (làm nhà nylong, dung tro bếp, trấu ), nhiều hộ khơng áp dụng qui trình Các hộ gia đình giúp đỡ khắc phục hậu TCXH: • Người dân biết làm nhà nylông cho mạ (iii) Xu hướng thiên tai Người dân bất ngờ không kịp chằng néo nhà cửa NTKN: Nhiều hộ dân có nhà đơn sơ Thiếu nhân lực để thu hoạch niên làm ăn xa VC: TCXH: Phần lớn diện tích lúa, hoa màu vùng trũng • Nhiều hộ thiếu ý thức hiểu biết chống rét cho mạ, vật nuôi hoa màu VC: Lịch hoạt Tháng (Dương lịch) động kinh tế xã hội Lúa Đông Gieo Xuân Phần ký hiệu: (i) Mùa NTKN: • Người dân chủ quan, khơng tiêm phòng cho vật ni • Một số hộ biết che chắn Khơng che ấm cho chuồng trại Không dự trữ thức ăn cho chuồng trại giữ ấm cho vật trâu bò ni có dự trữ thức ăn NTKN: Cơng cụ Lịch theo mùa Lốc xoáy, Bất ngờ mưa to sau nhiều năm (1 trận) tiếp có mưa to gây ngập úng (1 trận) (2 trận) Đến sớm bất thường, kéo dài, nhiệt độ 8-100C Rét đậm 78 79 Gieo 10 11 12 • Bão, lụt: trơi, chết, dịch bệnh, thiếu thức ăn • Hạn hán: dịch bệnh thiếu thức ăn • Rét đậm: 50-100% gia cầm bị dịch bệnh gia súc tăng trưởng khơng tiêm phòng, khơng che ấm thiếu thức ăn 70% người dân không trang bị kĩ thuật chăn nuôi chuẩn bị biện pháp chống rét • Hạn hán: 200 thiếu nước Người dân chưa có giống chịu hạn Thu • Bão, lụt: 60 màu ngập úng, thối giống hoạch chết, giảm sản lượng vùng thấp trũng Lốc xoáy Lũ tiểu mãn Rét Hạn hán Lụt Bão Thiên tai Lễ hội điểm Cao điểm Cao điểm Cao điểm Cao Cao điểm Cao điểm Thất thường Thất thường khó dự đoán Đến sớm Nhiệt độ thấp 8-100C (trước 10140C) Đến sớm (T3/T6) kết thúc sớm (T7/T8) Nhiệt độ cao 39-400C Đến sớm Kết thúc mn ngày khó dự đoán Thời gian trận bão gần Đến sớm Mưa kéo dài (10 ngày, trước ngày) Xu hướng Học sinh phải nghỉ học đầu năm có bão, lũ lụt Gieo • Hội nơng dân vận động người dân gieo lại dùng giống lúa ngắn ngày Huyện hỗ trợ giống lúa • Rét đậm: 30% chết giống, phát triển kém, giảm suất người dân khơng có kinh nghiệm chống rét chưa biết giống phù hợp Khoảng 20 hộ làm kĩ thuật ủ ấm • Bão, lụt: 20 màu ngập úng, thối giống, giảm sản lượng vùng thấp trũng • Bão, lũ lụt: 40 lúa giảm suất, ngập úng, mùa vùng thấp trũng, khơng có hệ thống tiêu úng Khơng có dụng cụ sấy lúa nên lúa gặt bị lên mộng • Hạn hán: giảm suất 50 lúa phụ thuộc hoàn toàn nguồn nước mưa HS học Thu hoạch Thu hoạch Thanh niên làm xa để kiếm thu nhập Gieo Gieo Làm thêm Chăn nuôi GSGC Hoa màu vụ Thu Đông Hoa màu Hè Thu (Lạc, ngô, vứng) Hoa màu vụ Xuân Hè (Lạc, Ngô) Lúa Hè Thu 80 81 Lũ Tiểu mãn Rét đậm NTKN: VC: VC: • Nhiều hộ chủ quan khơng áp dụng biện pháp chống rét theo quy trình TCXH: (tháo mở ny long có nắng) 70% người dân trang bị kĩ thuật • Khơng che ấm chuồng trại, không tiêm chăn nuôi biện pháp chống rét phòng thiếu thức ăn cho gia súc Khơng kịp thu hoạch khơng có nhân Huy động nhân dân với phương châm lực lũ xảy bất thường xanh nhà già đồng Một số hộ áp dụng cách chống rét cho mạ dùng tro bếp, trấu, phủ ny long cho mạ • Khơng thường xuyên thăm đồng để phát bệnh kịp thời Nhiệt độ thấp 80C (trước 100C) • Người dân khơng có giống chịu hạn Lúa lên mộng thu hoạch không kịp • Gia súc gia cầm bị dịch bệnh chết • Lúa hoa màu bị sâu bệnh • Giảm suất lúa vụ Đông Xuân hoa màu vụ Đông Thiếu nước cho sản xuất lúa rau màu dẫn đến • 400 (gồm: 120 lúa ĐX; 50 lúa • Có máy bơm nhỏ thôn đầu tư mua suất thấp bị Hè Thu Sản xuất hoa màu (ngô lạc) nên 45 chủ động nước tưới mùa bị thiếu nước, phụ thuộc vào nước mưa • Có đề án cuối năm 2013 xây hệ • 100% kênh mương nội đồng đất thống mương tưới đáp ứng nước tưới cho 70% diện tích NTKN: VC: Đến sớm Thất thường • Thối giống ngập úng kéo dài Rủi ro thiên tai • Vùng thấp trũng thường xuyên bị ngập Huy động nhân lực để gieo lại lúa úng 120 • Trễ vụ phải gieo lại TCXH (tốn cơng chi phí mua • Khơng có dụng cụ sấy lúa nên lúa gặt • Hội nông dân vận động người dân gieo lại giống) bị lên mộng lại dùng giống lúa ngắn ngày • Sản lượng thấp, mùa • Huyện hỗ trợ giống lúa Năng lực TTDBTT • Chưa chủ động dự trữ thức ăn vật nuôi NTKN: NTKN: Nhiệt độ cao 39-400C Loại thiên Xu hướng tai Bão, Lụt Bão: đến sớm, kết thúc muộn khó dự đốn, cường độ mạnh kèm theo lũ lụt Thời gian trận bão gần Lụt: đến sớm, mưa kéo dài (10 ngày), ngập úng Hạn hán  Đến sớm (T2/T6) kết thúc sớm (T7/T8) Kết tổng hợp từ Công cụ Lịch theo mùa 82 83 Thơn có nguy cao: Thái Cát, Thái Quang, Thái Bình VC: ATCĐ: Thiếu nước sinh hoạt cho hộ vùng cao VC: • Xã có hệ thống nước sạnh khoảng 55% hộ thơn trung tâm xã có nước máy • Có 45 chủ động nước sản xuất VC: • 100% kênh mương nội đồng đất Hạn hán Người dân tổ chức đoàn thể Người dân • Đa số phụ nữ trẻ em gái khơng biết bơi • Các hộ biển khơng tiếp cận thơng tin kịp thời • Số hộ nghèo, cận nghèo cao • Hội đồng hương bà xa quê thường xuyên ủng hộ • Trên 50% người dân hạn chế kinh nghiệm việc giúp đỡ gia đình hồn cảnh khó khăn chuẩn bị cho hạn hán, rét đậm • Người dân có tinh thần tương trợ, đồn kết phòng, chống thiên tai • 40% hộ trơng chờ chủ quan trước mùa thiên tai • Có kinh nghiệm PCLB: 60% có chằng chống nhà cửa chuẩn bị lương thực trước mùa thiên tai • số hộ neo đơn, già khơng có khả chống chọi với bão lụt Điểm yếu Giảm suất lúa hoa màu SXKD: Điểm mạnh Công cụ Điểm mạnh yếu cơng tác phòng, chống thiên tai • 168 trẻ em thuộc hộ thôn dùng nước giếng đào • 400 lúa hoa màu thiếu nước Ảnh hưởng tồn xã, đặc niệt thơn Thái Thịnh, Thái Học, Thái Sơ, Thái Phúc • Mất mùa, thiếu lương thực ruộng lúa, hoa màu bị ngập • Mất đất sản xuất sạt lở đất ven sơng Vùng có nguy cao 120 ruộng vùng thấp trũng, đường • 120 ruộng lúa hoa màu nằm vùng thấp trũng • Tất thơn có đội xung từ thơn tới trường học kích tập huấn kỹ • Đường từ thơn thấp trũng đến trường học chưa sơ cấp cứu ATCĐ: nâng cấp • Nhiều niên tập trung Nguy đuối nước trẻ • Biển báo điểm nguy hiểm bị hỏng thôn Thái Quang, Thái Học em, phụ nữ • Thiếu hệ thống tiêu thoát nước SXKD: TCXH Lũ, lụt Các hộ vùng ven biển có kinh nghiệm tránh bão: dự trữ lương thực, thuốc men, chằng chống nhà cửa • Lao động thường làm xa, chủ yếu có người cao tuổi, phụ nữ, trẻ em nhà VC: • Có 400 trẻ em tuổi 75 người khuyết tật • Nhận thức cộng đồng phòng tránh thiên tai chủ quan NTKN • Thiệt hại người (hộ sống nhà yếu ngư dân biển) • Nhà bị hư, sập ATCĐ: Rủi ro thiên tai Năng lực • 30% nhà xuống cấp hộ nghèo, neo đơn • Tại thơn có từ 4-8 nhà xây kiên cố để tránh trú • trường tiểu học xuống cấp: cửa kính mái tơn yếu • UBND xã vừa xây xong hội trường cao tầng kiên cố làm • Hệ thống truyền từ xã đến thôn xa trung nhà tránh trú tâm bị hư chưa sửa lại nên thông tin cảnh báo chưa đến người dân NTKN Loại thiên Xu hướng TTDBTT tai Bão VC: Bảng tổng hợp kết từ Công cụ Sơ họa Bản đồ rủi ro thiên tai xã Nghi Thái 84 85 Mưa kéo dài (10 ngáy, trước khoảng ngày) Đến sớm • Thiệt hại người • Tại thơn điều có từ 4-8 nhà xây kiên cố để tránh trú • Hội đồng hương bà xa quê thường xuyên ủng hộ giúp đỡ gia đình hồn cảnh khó khăn • Các hộ gia đình giúp đỡ khắc phục hậu quả, dọn dẹp VS, phun thuốc phòng dịch TCXH: Các hộ vùng ven biển (60%) có kinh nghiệm tránh bão: dự trữ lương thực, thuốc men, chằng chống nhà cửa NTKN Đa số phụ nữ trẻ em gái khơng biết bơi NTKN: • Khơng có dụng cụ sấy lúa nên lúa gặt bị lên mộng • Thiếu hệ thống tiêu nước • Biển báo điểm nguy hiểm bị hỏng • Đường từ thơn thấp trũng đến trường học chưa nâng cấp • 120 ruộng lúa hoa màu nằm vùng thấp trũng • Các đồn thể: Mặt trân, Nơng dân, Cựu chiến binh, Đoàn niên, Phụ nữ xã thơn ln quan tâm đến cơng tác phòng chống thiên tai người dân • Tất thơn có đội xung kích tập huấn kỹ sơ cấp cứu • Nhiều niên tập trung thơn Thái Quang, Thái Học • Tất thơn có đội xung kích tập huấn kỹ sơ cấp cứu • Huyện hỗ trợ giống lúa • Hội nơng dân vận động người dân gieo lại dùng giống lúa ngắn ngày TCXH • Các hộ gia đình giúp đỡ khắc phục hậu quả, dọn dẹp VS, phun thuốc phòng dịch • Huy động nhân lực để gieo lại lúa Ô nhiễm mơi trường SKVSMT : • Sản lượng thấp, mùa, thiếu lương thực ruộng lúa, hoa màu bị ngập • Mất đất sản xuất sạt lở đất dọc hai bên bờ sông SXKD: Nguy đuối nước trẻ em, phụ nữ • Chính quyền trường học phối hợp tốt Lao động thường làm xa, chủ yếu có bão lụt xảy người cao tuổi, phụ nữ, trẻ em nhà NTKN: ATCĐ: VC: TCXH: • Chết vật ni (gia súc gia cầm) • Giảm sản lượng lúa vụ Mùa, Vụ Hè Thu hoa màu vụ Đơng SXKD: • Hư hại nhà cửa, trường học ATCĐ: VC: • UBND xã vừa xây xong hội trường cao tầng kiên cố làm nhà tránh trú Rủi ro thiên tai Năng lực Chưa có phối hợp với quyền người dân • Hàng năm, UBND xã, BCH PCLB có tổ chức đánh giá cơng tác năm trước xây dựng • Có 400 trẻ em tuổi 75 người kế hoạch PCLB rõ ràng đưa vào họp xã khuyết tật thơn Trong có phân cơng cụ thể cơng • Các hộ biển khơng tiếp cận thơng tin kịp thời việc cho thơn, thành viên • Nhận thức cộng đồng phòng tránh thiên tai chủ quan (khơng chằng néo nhà cửa) NTKN • Thiếu thông tin liên lạc với tàu thuyền đánh cá Loại thiên Xu hướng TTDBTT tai thiên tai Bão Bão xảy thất VC: thường khó dự • 30% nhà xuống cấp hộ nghèo, đốn Đến sớm, neo đơn kết thúc muộn • trường tiểu học xuống cấp: cửa kính Thời gian mái tôn yếu trận bão gần • Hệ thống truyền từ xã đến thôn Thời gian xa trung tâm bị hư chưa sửa lại nên trận bão kéo dài thông tin cảnh báo chưa đến người dân Thường kèm mưa lớn, gió to kéo • Thiếu nhân lực thu hoạch lúa Đơng Xn có bão theo lũ lụt Lũ, lụt • Chưa có nhiều cơng tác chia sẻ kinh nghiệm sản xuất gặp hạn hán rét đậm • Hệ thống truyền từ xã đến thôn xa trung tâm bị hư chưa sửa lại • Thiếu phương tiện, trang thiết bị như: máy phát điện, loa tay, thuyền lớn • Kinh phí để phục vụ cơng tác PCLB hạn chế • Nhiều cột mốc cảnh báo bị cũ hỏng • UBND xã vừa xây xong hội trường cao tầng kiên cố làm nhà tránh trú Tất thôn có đội xung kích tập huấn kỹ Thanh niên làm xa sơ cấp cứu • Chính quyền trường học phối hợp tốt bão lụt xảy • Các đồn thể: Mặt trân, Nơng dân, Cựu chiến binh, Đồn niên, Phụ nữ xã thôn quan tâm đến công tác phòng chống thiên tai người dân • Hàng năm, UBND xã, BCH PCLB có tổ chức đánh giá công tác năm trước xây dựng kế hoạch PCLB rõ ràng đưa vào họp xã thôn Trong có phân cơng cụ thể cơng việc cho thơn, thành viên Công cụ Tổng hợp đánh giá rủi ro thiên tai DN địa bàn xã Đội xung kích thơn BCH phòng chống lụt bão xã quan đoàn thể 86 87 Thất thường Thất thường Lụt Tiểu mãn Lốc xốy, NTKN: SXKD: • Dịch bệnh vật ni • Bệnh đau mắt bệnh đường ruột trẻ em SKVSMT : Giảm suất lúa hoa màu mùa thiếu nước SXKD: Thiếu nước sinh hoạt cho hộ vùng cao (thôn Thái Thịnh, Thái Học, Thái Sơ, Thái Phúc) ATCĐ: NTKN: Nữ (15 người) 7 Hư hại nhà ở, trường học Giảm suất lúa, màu mùa Học sinh nghỉ học Ô nhiễm môi trường Dịch bệnh người Dịch bệnh trồng, vật nuôi Mất đất sản xuất Thiếu nước sinh hoạt Thiệt hại người • Người dân bất ngờ khơng kịp chằng néo nhà cửa • Nhiều hộ dân có nhà đơn sơ Thiếu nhân lực để thu hoạch niên làm ăn xa NTKN: NTKN: 1 2 Nam (16 người) 14 11 10 14 12 Tổng Các hộ gia đình giúp đỡ khắc phục hậu TCXH: Phần lớn diện tích lúa, hoa màu vùng Huy động nhân dân với phương châm xanh trũng nhà già đồng VC: Chưa có nhiều cơng tác chia sẻ kinh nghiệm sản xuất gặp rét đậm Thứ tự ưu tiên Thiệt hại, giảm suất lúa Đông Xuân SXKD: Hư hỏng nhà ATCĐ: Thiệt hại Lúa vụ Đông Xuân, giảm suất lúa vụ Mùa SXKD: Một số hộ áp dụng cách chống rét cho mạ Giảm suất lúa vụ dùng tro bếp, trấu, phủ ny long cho mạ Đơng Xn hoa màu vụ Đơng • Nhiều hộ chủ quan không áp dụng biện TCXH: pháp chống rét theo quy trình (tháo mở ny SKVSMT: 70% người dân trang bị kĩ thuật chăn long có nắng) ni biện pháp chống rét • Tăng dịch bệnh • Khơng che ấm chuồng trại, khơng tiêm người phòng thiếu thức ăn cho gia súc (50% • Gia súc gia cầm bị dịch dân) bệnh chết TCXH: • Khơng thường xun thăm đồng để phát bệnh kịp thời Rủi ro quan tâm Công cụ Xếp hạng Đến sớm Nhiệt độ thấp 8-100C (trước 10-140C) Chưa có nhiều cơng tác chia sẻ kinh nghiệm sản xuất gặp hạn hán NTKN: TCXH: Đến sớm (T3/ VC: VC: T6) kết thúc sớm • 100% kênh mương nội đồng đất • Xã có hệ thống nước sạnh khoảng (T7/T8) 55% hộ thơn trung tâm xã có nước • 400 (gồm: 120 lúa ĐX; 50 lúa Hè Nhiệt độ cao 39máy Thu Sản xuất hoa màu (ngô lạc) bị thiếu 40 C nước, phụ thuộc vào nước mưa • Có máy bơm nhỏ thôn đầu tư mua nên 45 chủ động nước tưới • 168 trẻ em thuộc hộ thơn dùng nước giếng đào • Có đề án cuối năm 2013 xây hệ thống mương tưới đáp ứng nước tưới cho 70% NTKN: diện tích • Người dân khơng có giống chịu hạn TCXH: • Chưa chủ động dự trữ thức ăn vật nuôi Từ đầu năm, xã phát động người dân tiêm • Thiếu ý thức việc phòng, chữa bệnh phòng, dự trữ thức ăn chưa có kinh nghiệm đối phó với hạn hán (50% dân) Rét đậm Hạn hán 88 89 • Hệ thống truyền từ xã đến • Lập kế hoạch phòng, chống lụt bão cấp gia đình để thơn xa trung tâm bị hư chưa đảm bảo có đủ nhân lực hỗ trợ có bão với sửa lại nên thơng tin cảnh báo chưa đến tham gia trẻ em, phụ nữ người dân • Nâng cấp đường từ thơn thấp trũng đến trường • Đường từ thơn thấp trũng đến học, Thường xuyên tu sửa, khơi thông cống rảnh trường học chưa nâng cấp tiêu nước đoạn đường thường bị ngập úng • Đa số phụ nữ trẻ em gái bơi Hư hại nhà • Nhiều hộ dân nhà đơn sơ ở, trường • trường tiểu học xuống học cấp: cửa kính mái tơn yếu • Thiếu nhân lực thu hoạch lúa Đơng Xn có bão • Xây hệ thống mương tưới • Nâng cao nhận thức chia sẻ kinh nghiệm sản xuất, phòng, chữa bệnh đối phó với thiên tai, đặc biệt hạn hán rét đậm: biện pháp kĩ thuật, che ấm chuồng trại, tiêm phòng dự trữ thức ăn • Dạy bơi cho phụ nữ trẻ em gái • Huy động nhân dân với phương châm xanh nhà già đồng • Khơng có dụng cụ sấy lúa nên lúa gặt • Chuẩn bị giống chịu hạn giống lúa ngắn ngày bị lên mộng • Lập kế hoạch phòng, chống lụt bão cấp gia đình để • Lao động thường làm xa, chủ yếu đảm bảo có đủ nhân lực hỗ trợ có bão với có người cao tuổi, phụ nữ, trẻ em nhà tham gia trẻ em, phụ nữ, ngư dân • Người dân bất ngờ khơng kịp chằng néo • Chủ động chằng néo nhà cửa nhà cửa • Hỗ trợ hộ nghèo, hộ neo đơn nâng cấp nhà • Chưa có nhiều công tác chia sẻ kinh nghiệm sản xuất gặp hạn hán • Nhiều hộ chủ quan khơng áp dụng biện pháp chống rét theo quy trình (tháo mở ny long có nắng) • Khơng thường xun thăm đồng để phát bệnh kịp thời • Sửa hệ thống biển báo điểm nguy hiểm • Biển báo điểm nguy hiểm bị hỏng • Trang bị áo phao cho học sinh vùng thấp trũng • Nâng cao nhận thức cho ngư dân để nâng cấp thơng tin liên lạc tàu thuyền đánh cá • Thiếu thông tin liên lạc với tàu thuyền đánh cá • Các hộ biển không tiếp cận thông tin kịp thời Giải pháp Nguyên nhân TTDBTT Giảm • Phần lớn diện tích lúa, hoa suất lúa, màu vùng trũng màu • Thiếu hệ thống tiêu thoát mùa nước TT Rủi to thiên tai Thiệt hại người Cơng cụ Phân tích ngun nhân Tổng hợp giải pháp PCTT Bộ NN&PTNT (2012) Báo cáo đánh giá tác động dự thảo Luật Phòng chống thiên tai CARE quốc tế Việt Nam Công cụ đánh giá giá rủi ro thiên tai có tham gia cộng đồng Cục quản lý đê điềiu phòng chống lụt bão, DMC – UNDP Tài liệu Kỹ thuật Quản lý rủi ro thiên tai Thích ứng với Biến đổi khí hậu Cục quản lý đê điều phòng chống lụt bão, DMC Hướng dẫn tổ chức thực nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý thiên tai dựa vào cộng đồng Cục quản lý đê điều phòng chống lụt bão Sổ tay hướng dẫn đánh giá thiệt hại nhu cầu cứu trợ thiên tai Hiệp hội Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế (IFRC) Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương khả gì? Hiệp hội Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế (IFRC) Phim ngắn ABC đánh giá TTDBTT lực Hội chữ thập đỏ Việt Nam, Hội chữ thập đỏ Hà Lan Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương khả (VCA), Sổ tay dành cho hướng dẫn viên đánh giá VCA Hội chữ thập đỏ Việt Nam, Tập I, Tập II Hội chữ thập đỏ Việt Nam, Hội chữ thập đỏ Hà Lan Giới thiệu quản lý thiên tai dựa vào cộng đồng 10 Luật phòng, chống thiên tai Quốc Hội, luật số 33/2013/QH13 11 Malterser, JANI Tài liệu hướng dẫn Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng có lồng ghép hòa nhập người khuyết tật 12 Oxfam, Sở NN PTNT Tiền Giang, Hội CTĐ Tiền Giang Lập kế hoạch hành động quản lý thiên tai dựa vào cộng đồng 13 Quyết định 333/QĐ-Ttg phê duyệt Kế hoạch thực Đề án “Nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng” giai đoạn 2013 - 2015 14 Quyết định số 1002/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng 15 Quyết định số 666/QĐ-TCTL-ĐĐ ngày 22 tháng năm 2011 Phê duyệt nội dung tài liệu tham khảo Hướng dẫn tổ chức thực Đề án Nâng cao nhận thức cộng đồng Quản lý rủi ro thiên tai dự vào công đồng Tổng cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn 16 Trung tâm nghiên cứu hợp tác quốc tế (CECI) Hệ thống tài liệu hướng dẫn QLRRTT-DVCĐ 17 Trung tâm nghiên cứu hợp tác quốc tế (CECI) Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng 18 Trung tâm Phòng tránh Giảm nhẹ thiên tai, tổ chức Oxfam Sổ tay hướng dẫn “Quản lý rủi ro thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng” 19 Văn phòng dự án Trung ương, Bộ NN PTNT Tài liệu tập huấn Đánh giá rủi ro thiên tai có tham gia cộng đồng lập kế hoạch xã an toàn 20 World Vision Tài liệu tập huấn phòng ngừa thảm họa 90 Empowered lives Resilient nations BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN Số Ngọc Hà, Ba Đình, Hà Nội Tel: 043 846 8161 Fax: 043 845 4319 Website: www.mard.gov.vn SỨ QUÁN ÚC Đào Tấn, Ba Đình Hà Nội, Việt Nam Tel: +84-4 3774 0100 CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN LIÊN HỢP QUỐC 25-29 Phan Bội Châu, Hà Nội - Việt Nam Tel: (84 4) 39421495 Fax: (84 4) 39422267 Email: registry.vn@undp.org www.undp.org.vn ... tai 2.2 Nhiệm vụ Nhóm cộng đồng 2.2 .1 Nhiệm vụ chung Phối hợp với Nhóm hỗ trợ kỹ thuật cấp xã xây dựng kế hoạch, triển khai hoạt động khuôn khổ Kế hoạch triển khai Đề án cấp xã địa bàn 2.2 .2.. . bị sẵn bảng 2.1 • Tham khảo ví dụ cơng cụ Lịch sử thiên tai (Phụ lục 8) Tổng hợp kết thảo luận Lịch sử thiên tai Từ kết thảo luận, tổng hợp thông tin vào bảng 2.2 đây: 26 27 Bảng 2.2 : Kết tổng... thiên tai rủi ro thiên tai thu thập thông qua công cụ đánh giá rủi ro thiên tai 2.2 Thời gian thực hiện: ngày cấp thơn 2.3 Các hoạt động cụ thể: 18 19 • Tham khảo thơng tin sẵn có: sử dụng mẫu Thơng

Ngày đăng: 08/06/2018, 15:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan