SKKN xây dựng hệ thống bài tập trong tiết toán( tăng) cho học sinh lớp 3

27 278 0
SKKN xây dựng hệ thống bài tập trong tiết toán( tăng) cho học sinh lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND TỈNH HẢI DƯƠNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN Kinh nghiệm: Xây dựng hệ thống tập tiết Toán( tăng) cho học sinh lớp Năm học 2014 – 2015 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: "Kinh nghiệm xây dựng nội dung tiết Toán (tăng) cho học sinh lớp ” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Dạy học mơn tốn buổi 2/ngày - Lớp 3 Tác giả: Họ tên: Nam (nữ): Ngày/tháng/năm sinh: Trình độ chuyên môn: Chức vụ, đơn vị công tác: Đồng tác giả (nếu có) Họ tên: Ngày tháng/năm sinh: Trình độ chun mơn: Chức vụ, đơn vị cơng tác: Điện thoại: Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Các kiếnđiều kiện cần thiết để áp dụng sáng: Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: HỌ TÊN TÁC GIẢ (KÝ TÊN) XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: "Kinh nghiệm xây dựng nội dung tiết Toán tăng cho học sinh lớp ” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Dạy học mơn tốn buổi 2/ngày - Lớp 3 Tác giả: Họ tên: Nguyễn Thị Bốn Nam (nữ): Nữ Ngày/tháng/năm sinh: 02/07/1980 Trình độ chun mơn: Đại học Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên trường TH Phượng Hoàng - huyện Thanh Hà - tỉnh Hải Dương Đồng tác giả (nếu có) Họ tên: Ngày tháng/năm sinh: Trình độ chun mơn: Chức vụ, đơn vị công tác: Điện thoại: Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trường Tiểu học Phượng Hoàng - xã Phượng Hoàng - huyện Thanh Hà - tỉnh Hải Dương Điện thoại: 03203815597 Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Trường TH Phượng Hồng - xã Phượng Hoàng - huyện Thanh Hà - tỉnh Hải Dương Điện thoại: 0320381559 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: + Điều kiện người: - Giáo viên dạy văn hóa có chun mơn vững vàng, trang bị biết sử dụng phương pháp dạy học mới, nắm vững khả tiếp thu đối tượng học sinh để có biện pháp giảng dạy phù hợp - Học sinh: Học sinh lớp đại trà (đặc biệt học sinh vùng nông thôn) + Điều kiện CSVC: Phòng học, sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu chuẩn kiến thức kỹ năng, sách tham khảo, Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Năm học 2012-2013 HỌ TÊN TÁC GIẢ (KÝ TÊN) XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN TÓM TẮT SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Được phân công nhà trường, đảm nhiệm chức vụ tổ trưởng tổ 2+3 hai năm liền 2012 - 2013; 2013 - 2014 Qua thực tế giảng dạy, qua kiểm tra giáo án, dự giáo viên khối 3, thấy giáo viên soạn tiết Tốn tăng chung chung, hệ thống tập chưa phù hợp, Mặc dù dự hội thảo chuyên đề cấp khu hướng dẫn Ban giám hiệu nhà trường cách soạn giảng tiết Tốn tăng giáo viên kêu khó soạn khó dạy Chính tơi băn khoăn, trăn trở "Cần làm để có hệ thống tập tiết tăng vừa rèn kĩ lại vừa bồi dưỡng cho học sinh lớp mà đảm bảo chuẩn kiến thức kỹ Xuất phát từ hồn cảnh thực tế đó, tơi đưa số "Kinh nghiệm xây dựng nội dung tiết Toán( tăng) cho học sinh lớp 3.” Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến + Điều kiện người: - Giáo viên dạy văn hóa có chun mơn vững vàng, trang bị biết sử dụng phương pháp dạy học mới, nắm vững khả tiếp thu đối tượng học sinh để có biện pháp giảng dạy phù hợp - Học sinh: Học sinh lớp đại trà (đặc biệt học sinh vùng nông thơn) + Điều kiện CSVC: Phòng học, SGK, SGV, tài liệu chuẩn kiến thức kỹ năng, sách tham khảo, Thời gian áp dụng lần đầu: Năm học 2012 - 2013 Đối tượng áp dụng: GV lớp 3 Nội dung sáng kiến: + Với cách soạn cách dạy tiết tốn tăng trước thân giáo viên phải tốn nhiều thời gian tìm tập để đưa vào tiết soạn loại sách tham khảo mà hiệu học tập học sinh chưa cao Nhưng với kinh nghiệm xây dựng hệ thống tập mà đưa vừa đảm bảo theo chuẩn kiến thức kĩ năng, vừa đảm bảo tính hệ thống, vừa tốn thời gian tìm kiếm sách tham khảo, giáo viên dễ soạn dạy không lo thấp vượt so với chuẩn Với học sinh: giúp học sinh nắm vững kiến thức, làm cho học nhẹ nhàng, hấp dẫn nhằm gây hứng thú tốn học, phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh + Có khả áp dụng cho tất giáo viên tiểu học Mỗi giáo viên cần: Nắm nội dung chương trình mơn Toán lớp theo chuẩn kiến thức mảng kiến thức sau Biết lựa chọn, xây dựng nội dung tiết Tốn tăng theo định hướng phân hóa đối tượng học sinh Cụ thể sau: - GV phải biết cách xây dựng hệ thống tập củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ cho học sinh tiết Toán tăng sở tập SGK, VBT theo chuẩn kiến thức kĩ - Lựa chọn đơn vị kiến thức cần luyện tập củng cố - GV phải nắm yêu cầu xây dựng hệ thống tập cho tiết Toán tăng GV phải biết cách phát triển toán sở tốn có sẵn SGK, tập + Hiện học toán tăng, em có thái độ học tập tốt, tự giác học tập, hợp tác bạn để học, chủ động việc tự tìm tòi kiến thức, tích cực, sơi học Tốn Nhiều em biết tự đề toán cho thân cho bạn lớp, em tích cực việc nêu câu hỏi cho GV Tiết học diễn hoạt động trao đổi theo nhiều chiều khác nhau: Trò Trò, Thầy Trò, Trò Thầy Học sinh có khả tự học, biết cách học Sau áp dụng biện pháp nêu trên, thu kết sau: Năm học 2012 – 2013 Năm học 2013 - 2014 G K TB Y G K TB Y 24% 36% 38% 2% 44% 40% 16% 0% Khẳng định giá trị, kết quả đạt được sáng kiến Những kết mà thu q trình nghiên cứu khơng phải so với GV huyện, song lại khối trường tơi Trong q trình nghiên cứu, phát rút nhiều điều lý thú kinh nghiệm xây dựng hệ thống tập cho tiết Tốn tăng nói chung lớp nói riêng, đồng thời giúp cho thân nâng cao lực chuyên môn, hiểu sâu chương trình sách giáo khoa Tốn 3, nắm phương pháp giảng dạy mơn Tốn, chủ động, linh hoạt, sáng tạo dạy học Bản thân tự tin chủ động dạy tiết tăng, tiết dạy trở nên sơi động, học sinh tích cực học tập tham gia nhiệt tình vào hoạt động Đề xuất khuyến nghị để thực hiện áp dụng mở rộng sáng kiến Qua cách dạy nêu đây, so với lớp học theo dẫn sách giáo khoa sách giáo viên, nhận thấy học sinh dễ hiểu hơn, dễ áp dụng Qua kết học tập học sinh lớp 3, đồng nghiệp khối nhận thấy cách hướng dẫn hay có hiệu Nếu tính khả thi cao áp dụng cụm chuyên mơn hình thức báo cáo chun đề, thao giảng … để với anh chị đồng nghiệp trường bạn rút kinh nghiệm, giúp đề tài ngày hồn thiện hơn, tính khả thi ngày nâng cao MÔ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Như biết mơn Tốn bước đầu giúp em phát triển lực tư độc lập, khả suy luận hợp lí diễn đạt (nói viết) cách phát cách giải vấn đề đơn giản, gần gũi sống; kích thích trí tưởng tượng; chăm học hứng thú học tập toán; hình thành bước đầu phương pháp tự học làm việc có kế hoạch khoa học, chủ động, linh hoạt, sáng tạo Được phân công nhà trường, đảm nhiệm chức vụ tổ trưởng tổ 2+3 hai năm liền 2012 - 2013; 2013 - 2014 Qua thực tế giảng dạy, qua kiểm tra giáo án, dự giáo viên khối 3, tơi thấy giáo viên soạn tiết Tốn tăng chung chung, hệ thống tập chưa phù hợp, Mặc dù dự hội thảo chuyên đề cấp khu hướng dẫn Ban giám hiệu nhà trường cách soạn giảng tiết Toán tăng giáo viên kêu khó soạn khó dạy Chính tơi băn khoăn, trăn trở "Cần làm để có hệ thống tập tiết tăng vừa rèn kĩ lại vừa bồi dưỡng cho học sinh lớp mà đảm bảo chuẩn kiến thức kỹ Xuất phát từ tầm quan trọng mơn, từ thực tế dạy tiết Tốn tăng khối lớp nhà trường Tiểu học Theo giáo viên phải người có khả tạo lập nhanh đề toán vừa phù hợp với yêu cầu chương trình, vừa kích thích tinh thần chủ động học tập học sinh Hơn nữa, vấn đề biết tự đặt đề toán theo yêu cầu nội dunghọc sinh Tiểu học phải rèn luyện Việc làm giúp cho em nắm vững kiến thức cách chủ động, tư độc lập, sáng tạo, biết cách học, rèn khả tự học cho học sinh tiểu học Chính việc tìm kiếm kinh nghiệm nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn buổi thứ hai giai đoạn cần thiết Vì vậy, tơi thân nảy sinh số "Kinh nghiệm xây dựng nội dung tiết Toán tăng cho học sinh lớp 3.” Cơ sở lí luận vấn đề Năm học 2014- 2015 năm học tiếp tục thực vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo”, năm thứ Bộ Giáo dục triển khai vận động “Hai không với nội dung” Cuộc vận động tác động trực tiếp tới người làm công tác giáo dục không khỏi lo lắng, trăn trở, tập trung nâng cao chất lượng dạy học nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục tồn diện Cũng mơn học khác, mơn Tốn có vai trò quan trọng việc hình thành nhân cách học sinh Học Tốn giúp em phát triển tư độc lập, linh hoạt, sáng tạo, rèn luyện nếp phong cách, tác phong làm việc khoa học Như biết, đặc điểm nhận thức học sinh Tiểu học lớp đầu cấp lực phân tích tổng hợp chưa phát triển, nhận thức thường dựa vào yếu tố bên Đối với HS lớp 3, lứa tuổi này, em nhận thức cảm tính, khả tư lơgic chậm Tuy nhiên em có số điểm mạnh định Đó tâm lý ham học hỏi muốn chiếm lĩnh kiến thức thông qua vốn hiểu biết thân, ưa hoạt động, hay tò mò, thích khám phá giàu óc tưởng tượng Chính vậy, tri thức cung cấp cho HS phải đa dạng lạ Giờ học phải sinh động, vừa sức, đảm bảo tính khoa học, tính xác, tính đại Thực trạng vấn đề Hiện việc đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nói chung mơn Tốn nói riêng đặt lên hàng đầu phần thấm nhuần giáo viên phần lớn quan tâm dừng lại tiết học buổi thứ - buổi họctiết cấu có sẵn chương trình Còn vấn đề dạy học tiết toán tăng để có hiệu chưa nhiều giáo viên quan tâm, khơng giáo viên xem nhẹ hình thức dạy học buổi Trong thực tế giảng dạy nay, tơi thấy: - Giáo viên ngại soạn tiết Tốn tăng, khơng biết thiết kế tiết Tốn tăng cho phù hợp - Giáo viên chưa tự tin với việc lựa chọn nội dung, hình thức, phương pháp dạy nên sợ có người vào dự tiết tốn tăng - Hình thức dạy tiết Toán tăng nghèo nàn, chưa phong phú, chưa hấp dẫn, chưa tạo cho học sinh thích thú hăng say học tập - Một số tiết chưa dạy theo nhu cầu học sinh, nhiều giáo viên xem tiết toán tăng làm tập học sinh học sinh giải hết tập hết nhiệm vụ tiết học Còn tiết đó, học sinh cần rèn kiến thức, kỹ gì? Cần rèn đến đâu? Các em có hứng thú học khơng? Có nhu cầu học hay khơng giáo viên ý đến chưa giúp học sinh chậm phát triển trí tuệ rèn kiến thức, kỹ chưa phát triển cho học sinh có khả tiếp thu nhanh, từ tạo cho khơng khí lớp học bị trầm xuống, học sinh chán học, hiệu không cao Việc xây dựng hệ thống tập cho tiết Toán tăng có khó khăn định: * Với giáo viên: - Giáo viên cứng nhắc việc dạy tốn tăng nghĩ sáng học kiến thức chiều ơn nội dung kiến thức giáo viên cho hệ thống tập (khoảng - bài/1tiết), HS hồn thành việc lựa chọn câu hỏi, nội dung cho đối tượng học sinh qua tập - Nội dung kiến thức tiết Tốn tăng khơng có sẵn nên giáo viên chưa thực đầu tư, thế: + Lựa chọn nội dung cho tiết toán tăng dễ bị hạ thấp so với chuẩn vượt chuẩn + Lúng túng giáo án xây dựng tập cụ thể mà học sinh hoàn thành chưa hoàn thành theo thời gian dự kiến + Xây dựng hệ thống tập khoảng - tiết theo thứ tự từ dễ đến khó, - đầu dành cho HS cần phụ đạo kèm cặp học tập rèn luyện, 1- tập sau để bồi dưỡng học sinh học tập rèn luyện Vì tiết dạy thường xảy tượng nhiều học sinh ngồi chơi hoàn thành tập trước đến khó HS cần phụ đạo kèm cặp học tập lại ngồi chơi khơng hiểu, khơng vừa sức với em Từ tập thường dẫn đến vượt xa chuẩn * Với học sinh: Ít có thói quen tự học (tìm để học) nên thường xảy tượng làm xong trước ngồi chơi, học sinh làm chậm chán nản khơng thích làm Lớp học trở nên ồn * Điều kiện sở vật chất, tài liệu phục vụ cho dạy học theo pháp thiếu, chưa đáp ứng yêu cầu (thiếu phương tiện nghe nhìn, máy vi tính, ) Chính từ tình hình thực tiễn ảnh hưởng nhiều tới chất lượng dạy học kết môn Chất lượng học tập mơn Tốn học sinh trường tơi chưa cao Cụ thể đợt khảo sát, thi Ôlimpic cấp Tiểu học, thi giải toán qua mạng, kết đạt chưa mong muốn Các giải pháp, biện pháp thực hiện Để xây dựng nội dung dạy học tiết Toán tăng cho học sinh lớp đạt hiệu quả, giáo viên cần giải tốt vấn đề sau: 4.1 Giáo viên cần nắm được nợi dung chương trình mơn Toán lớp theo chuẩn kiến thức các mảng kiến thức sau: 4.1.1 Số học 4.1.1.1 Phép nhân, phép chia phạm vi 1000 - Ứng dụng, mở rộng tính cộng, trừ số có ba chữ số, có nhớ khơng q lần - Bảng nhân bảng chia 6, 7, 8, Hoàn thiện bảng nhận, chia 2, 3, 4, , 1 1 Giới thiệu , , , - Phép nhân số có hai, ba chữ số với số có chữ số có nhớ khơng q lần Phép chia số có hai, ba chữ số cho số có chữ số Chia hết chia có dư Thực hành tính nhẩm (dựa vào bảng tính học) - Làm quen với biểu thức giá trị biểu thức, thực hành tính giá trị biểu thức số có đến hai dấu phép tính, có khơng có dấu ngoặc - Tìm số chia chưa biết 4.1.1.2 Các số đến 10 000 số đến 00 000 - Đọc, viết, so sánh số Các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn - Phép cộng và phép trừ có nhớ khơng liên tiếp khơng hai lần, phạm vi 10 000 00 000 - Phép nhân số có đến bốn năm chữ số với số có chữ số có nhớ khơng liên tiếp khơng q hai lần, tích khơng q 00 000 - Phép chia số có đến năm chữ số cho số có chữ số, chia hết chia có dư - Giới thiệu bảng số liệu thống kê đơn giản, làm quen với chữ số La Mã 4.1.2 Đại lượng và đo đại lượng - Giới thiệu thêm đơn vị đo độ đơn vị đo độ dài héc - tô - mét (hm); đề - ca mét (dam) Bảng đơn vị đo độ dài Đo uớc lượng độ dài - Đơn vị khối lượng: gam (g) Quan hệ kg g Thực hành cân - Đơn vị đo diện tích: xăng - ti - mét vuông (cm2) - Ngày, tháng, xem đồng hồ (chính xác đến phút) - Giới thiệu tiếp tiền Việt Nam 4.1.3 ́u tớ hình học - Giới thiệu góc vng góc khơng vng ; tâm, bán kính đường kính hình tròn - Tính chu vi hình chữ nhật, hình vng - Giới thiệu diện tích hình Tính diện tích HCN, hình vng - Vẽ góc vng thước thẳng e ke Vẽ đường tròn compa 4.1.4 Giải toán lời văn - Giải toán đơn phép cộng phép trừ (trong có tốn dạng hơn, nhiều hơn) - Giải toán đơn phép nhân phép chia bảng 2, 3, 4, - Giải tốn có đến hai bước tính với mối quan hệ trực tiếp đơn giản (so sánh hai số số đơn vị; so sánh số lớn gấp lần số bé, số bé phần lần số lớn; gấp giảm số lần) - Giải toán liên quan đến rút đơn vị tốn có nội dung hình học 4.2 GV phải biết lựa chọn, xây dựng nội dung tiết Toán tăng theo định hướng phân hóa đới tượng học sinh 4.2.1 Lựa chọn đơn vị kiến thức cần luyện tập củng cố - Giáo viên cần sau mảng, nội dung kiến thức học buổi sáng (trong tuần) để xây dựng nội dung ôn luyện cho buổi thứ hai cho sát đối tượng, phát huy mặt mạnh học sinh, khắc phục hạn chế, lỗi học sinh thường mắc học Củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ cho học sinh Nội dung xây dựng lựa chọn cần vào đối tượng người học chủ yếu xong phải đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ môn học - Sau lựa chọn nội dung đơn vị kiến thức, dạng tập cần củng cố, luyện tập, giáo viên cần thực tốt bước việc hướng dẫn học sinh toán nào: Bước : Củng cố, bổ sung kiến thức có liên quan Ví dụ : Để luyện tập Tìm thành phần chưa biết phép trừ (Số bị trừ) GV cần củng cố cho HS số nội dung sau : + Tên gọi thành phần kết phép trừ + Từ phép trừ lập hai phép cộng ( SBT = Hiệu + Số trừ, SBT = Số trừ + Hiệu ) + Quy tắc tìm Số bị trừ Bước : Cách nhận dạng toán Muốn học sinh làm tốt toán, giáo viên cần giúp HS xác định dạng toán hệ thống câu hỏi phân tích tốn, dựa vào kiện toán cho, dấu hiệu toán Sau xác định dạng tốn rồi, học sinh tìm cách giải tốn Ví dụ : Mẹ có số trứng đem chợ bán, mẹ bán 34 trứng, mẹ lại 65 trứng Hỏi lúc đầu mẹ có trứng ? Với tốn này, giáo viên cần giúp HS xác định tốn lời văn dạng tốn Tìm số bị trừ thơng qua việc khai thác tốn Nếu giáo viên khơng khéo việc khai thác tốn dẫn đến việc giải tốn khơng theo đặc trưng toán tiểu học mà sa đà sang toán Giải phương trình Trung học sở ? Bài tốn cho biết (mẹ bán 34quả trứng, mẹ lại 65 trứng) ? Bài tốn hỏi (Lúc đầu mẹ có trứng?) ? Số trứng ban đầu mẹ bao gồm số trứng nào? (Số trứng bán số trứng lại) ? Muốn biết số trứng ban đầu mẹ ta làm Lấy số trứng lại + số trứng bán = số trứng ban đầu Hiệu + Số trừ = Số bị trừ hoặc: Lấy số trứng bán + Số trứngcòn lại = Số trứng ban đầu Số trừ + Hiệu = Số bị trừ Qua việc phân tích tốn HS hiểu tốn lời văn dạng tìm Số bị trừ Học sinh có sở lựa chọn phương pháp giải Bước 3: Lựa chọn phương pháp giải tốn.Vẫn với ví dụ trên, sau khai thác tìm hiểu tốn, học sinh xác định dạng tốn lời văn Tìm số bị trừ, học sinh có cách giải: Lấy hiệu cộng với số trừ (Số trứngcòn lại + số trứng bán = số trứng ban đầu) Bước 4: Trình bày giải Hướng dẫn cách trình bày giải, học sinh cần trả lời toán nhiều cách khác Học sinh có khiếu tốn đặt đề tốn tương tự giải phép tính cho trước, qua khắc sâu cho em dạng tập giải, định hình quan hệ cách giải tốn với đề toán Bài giải Số trứng mẹ lúc đầu là: (Lúc đầu mẹ có số trứng là; Số trứng lúc đầu mẹ là: 34 + 65 = 99 (quả) Đáp số: 99 trứng Bước 5: Khái quát dấu hiệu nhận dạng toán, cách giải dạng toán, dạng tập Vậy rút gọn tốn sau: “Mẹ mua gạo nếp gạo tẻ Gạo tẻ có 12 kg Gạo nếp nửa gạo tẻ Hỏi mẹ mua ki-lô-gam gạo nếp?” 4.2.4 GV phải biết cách phát triển bài toán sở các bài toán có sẵn SGK, bài tập Cách 1: Thay đổi số liệu cho Dạng tập thường áp dụng thường xuyên tiết học dạng “Tính, đặt tính tính, giải tốn có lời văn ”, nhằm mục tiêu củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ tiết học Ví dụ: Khi luyện tập tốn bài: “Trừ số có ba chữ số (có nhớ lần)”Tốn 3, buổi thứ hai, từ tập SGK, giáo viên sáng tác tốn sau: Bài 1/tr7 – Tốn : Tính 541 422 564 127 144 215 + + + Thay đổi số liệu Bài tốn mới: a Tính 470 232 + 897 789 + 515 208 + b Thử lại phép tính cách tìm số trừ - Học sinh lớp hồn thành phép tính nhằm củng cố, rèn kĩ làm tính trừ có nhớ phạm vi 1000 dạng số có ba chữ số trừ số có ba chữ số (có nhớ lần) vận dụng bảng trừ học - Khuyến khích học sinh làm thêm phần b, thực tính phép tính thử lại phép tính cách “Tìm số bị trừ = Hiệu + Số trừ” Tìm số trừ = Số bị trừ - Hiệu Như khoảng thời gian, giáo viên, lớp học, với đối tượng khác có số lượng tập cần hoàn thành khác Việc làm giúp HS có biện pháp tự học, làm việc hăng say, tích cực, liên tục tiết học Bài 3/tr 104 – Toán 3: Củng cố rèn kĩ giải tốn có liên quan đến kĩ tính phép trừ có nhớ phạm vi 10 000 “Một cửa hàng có 4283m vải, bán 1635m vải Hỏi cửa hàng lại mét vải” Bài toán mới: “Một cuộn vải dài 8095m vải, cắt 2572m vải Hỏi cuộn vải lại mét vải?” Vậy qua đó, học sinh rèn luyện kĩ giải tốn dạng “ít hơn” từ quan hệ “đã bán” sang quan hệ “cắt đi” Cách 2: Tăng giảm số yêu cầu đề toán 12 Dạng tập thường áp dụng cho toán đọc, viết số, giải tốn lời văn, Ví dụ 1: Trong bài: “ Luyện tập” - Toán Bài 3/ tr101: a Viết số bé có ba chữ số b Viết số bé có bốn chữ số c Viết số lớn có ba chữ số d Viết số lớn có bốn chữ số Thay đổi tốn ta được: Bài tốn mới: a Viết số bé có ba chữ số giống (khác nhau) b Viết số lớn có ba chữ số khác c Viết số bé có bốn chữ số giống (khác nhau) d Viết số lớn có bốn chữ số khác e Viết số tròn trăm lớn có bốn chữ số - HS làm phần a, b, c, d - Khuyến khích học sinh làm thêm phần e Như vậy, thông qua tập trên, HS viết số lớn nhất, bé có ba chữ số theo dấu hiệu, đọc viết số có ba, bốn chữ số Học sinh nêu đọc số tròn trăm có bốn chữ số Ví dụ 2: Trong tiết Luyện tập – Tr89 Bài 4/tr89: Tính chiều dài hình chữ nhật, biết nửa chu vi hình chữ nhật 60m chiều rộng 20m Thay đổi toán ta được: Bài tốn mới: Tính chiều rộng hình chữ nhật, biết chu vi hình chữ nhật 120m chiều dài 40m Với tập này, HS tiếp thu tốt phát khác với buổi sáng phải thêm bước Tìm nửa chu vi (chu vi : 2), sau áp dụng kiến thức tập buổi sáng để giải toán Cách 3: Thay kiện toán điều kiện gián tiếp, kiện toán bị ẩn Thường áp dụng cho giải toán có lời văn Hệ thống tập toán phát triển, dành cho GV bồi dưỡng học sinh giỏi tốn Bài tập đòi hỏi học sinh suy luận, phát huy vốn sống em Ví dụ 1: Luyện tập “ Diện tích hình chữ nhật” – Tốn Bài 2/ tr 152 : Một miếng bìa hình chữ nhật có chiều rộng 5cm, chiều dài 14cm Tính diện tích miếng bìa Thay đổi tốn tốn mới: Bài tốn: Một ao hình chữ nhật có chu vi chu vi mảnh vườn hình vng có cạnh 10m, chiều dài ao 41m Tính diện tích ao Ví dụ 2: Luyện tập “Tìm thành phần chưa biết phép nhân” Bài 2/tr 120: Tìm x x x = 2107 x x = 1640 13 Thay đổi số liệu thay đổi kiện toán điều kiện gián tiếp để tốn: Bài tốn mới: Tìm y x y = 1654 + 274 y x = 973 – 19 Dạng tập xây dựng cho học sinh tiếp thu tốt Các em cần phải thực thêm bước đưa kết phép tính từ phép tính số, để dạng tốn tìm thành phần chưa biết phép nhân Sau thực tìm y theo quy tắc tìm thừa số chưa biết Trong thực tế lớp, thấy học sinh thường mắc lỗi nhiều chuyển kết số sau cách trình bày: x y = 1654 + 274 y = 1928 y = 1928 : y = 241 Giáo viên cần cho học sinh hiểu được: Cả vế trái x y = 1654 + 274 Khi rút gọn kết số, giữ nguyên vế trái x y x y = 1654 + 274 x y = 1928 y = 1928 : y = 241 Ví dụ 3: Luyện tập bảng chia – Toán Bài 3/ tr 68: Có 45kg gạo, chia vào túi Hỏi túi có ki- lơgam gạo? Thay đổi tốn mới: Có 72 học sinh xếp thành hàng Số học sinh hàng số lớn có chữ số Hỏi xếp hàng? Cách 4: Thay đổi câu hỏi tốn câu hỏi khó Ví dụ 1: Luyện tập “ So sánh số phạm vi 10 000” – Toán Bài 2/tr 101 : Viết số 4208; 4802; 4280; 4082 a Theo thứ tự từ bé đến lớn b Theo thứ tự từ lớn đến bé Thay đổi ta toán : Bài toán mới: Sắp xếp số nhóm theo thứ tự: a Tăng dần: b Giảm dần: - Học sinh lớp thực yêu cầu toán giáo viên thay đổi số có bốn chữ số nhóm (theo cách 1) - Khuyến khích học sinh thực yêu cầu tốn Qua đó, ngồi việc xác định số lớn dãy số, học sinh thực so sánh, xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé Ví dụ 2: Luyện tập “ Chia số có ba chữ số cho số có chữ số” – Tốn Bài / tr77 Đặt tính tính 14 684 : 845 : 630: 842 : Thay đổi ta toán sau mà đảm bảo mục tiêu toán: Rèn kĩ thực phép chia số có ba chữ số cho số có chữ số Bài tốn mới: Đặt tính để tìm thương số dư (nếu có), biết số bị chia số chia là: 645 945 810 962 - Dạng tập nên yêu cầu HS tiếp thu chưa nhanh thực toán yêu cầu rõ ràng Bài 2/tr77 HS tiếp thu tốt thực toán ngược Việc thực tốn đồng thời củng cố, rèn kĩ cho HS thực phép chia để tìm thương số dư Ví dụ 3: Luyện tập : Xem đồng hồ - Toán Bài /Tr14 : Vào buổi chiều, hai đồng hồ thời gian? Thay yêu cầu toán, số liệu ta được: Bài tốn mới: Nam đá bóng lúc 17giờ phút, Hùng đá bóng lúc 55 phút chiều Hỏi bạn đá bóng muộn hơn? ” Bình đến lớp lúc 13 45 phút Tuấn đến trường thời gian với Bình Hỏi Tuấn đến trường lúc chiều? Lan tan học lúc 16 30 phút, Hồng ta học lúc 30 phút chiều Hỏi bạn tan học trước? Đây dạng tập tưởng trừng đơn giản, với học sinh trung bình lại dễ bị lừa câu hỏi đánh lạc hướng giáo viên Các em thường suy luận “15 nhiều chiều, 13giờ 45 phút nhiều 45 phút chiều” Từ trả lời câu hỏi “ Nam muộn Bình ” - Ở dạng tập này, học sinh trung bình cần hiểu 17giờ phút = 55 phút chiều 1giờ 45 phút = 13 45 phút 16 30 phút = 30 phút chiều - Khuyến khích học sinh thực xong em cần suy luận “hai bạn thực cơng việc thời gian, khơng sớm ai.” Biết phân 15 tích tình huống, mối quan hệ yếu tố tốn, sau trả lời câu hỏi theo cách suy luận logic Khơng nhìn vào yếu tố bề ngồi mà kết luận tốn Cách 5: Tạo lập đề tốn từ phép tính cho trước từ tình hình ảnh Đây dạng tập phát triển dành bồi dưỡng học sinh học tập rèn luyện thường áp dụng cho giải tốn có lời văn Nó huy động học sinh khả phân tích, khái quát, nhớ lại dạng tập liên quan Từ sở phép tính cho trước để đặt đề tốn tương ứng giải lại tốn Ví dụ 1: Đặt đề tốn giải phép tính sau: 48 : = B1: Học sinh cần phải khái quát, nhớ lại dạng toán lời văn giải phép tính chia: “Tốn tìm thành số”, “Toán Giảm số nhiều lần”, “Bài toán liên quan đến bảng chia 8” B2: Sau xác định dạng toán liên quan đến cách giải tốn đó, chọn dạng toán để đặt đề B3: Gắn yếu tố toán cho biết với thành phần phép tính Kết gắn với điều phải tìm Lựa chọn danh số Minh họa: Giả sử chọn dạng tốn “Tìm phần số” Vậy 48 hai số gắn với điều biết, số gắn với yếu tố phải tìm yêu cầu tốn: “Lan đếm vườn có tất 48 cây, số cam số vườn Hỏi vườn có tất cam?” Nếu học sinh chọn dạng toán “Giảm số nhiều lần”: “Chị Lan có 48 cam, sau đem bán số cam giảm lần Hỏi chị Lan cam ?” Chọn dạng toán đơn “vận dụng bảng chia 8”: “Có 48 thỏ nhốt vào chuồng Hỏi chuồng có thỏ?” Ví dụ 2: Từ dãy tính 72 - x Ta tạo đề tốn: Có 72kg gạo người bán hàng đóng vào túi loại 6kg Hỏi lại ki lơ gam (Tốn 3) Cách 6: Tạo lập đề toán cách đảo ngược toán biết Thường áp dụng cho dạng toán: Tính, tìm x, tốn lời văn Ví dụ 1: - Tiết Luyện tập chung - Toán BT2/Tr120 - Đặt tính tính: 4691 : 1230 : 1607 : 1038 : Ta thay đổi u cầu tốn sau: Tính thử lại phép nhân phép chia Ví dụ 2: Luyện tập toán “Gấp số lên nhiều lần” – Toán Bài 2/ tr31: “Con hái cam, mẹ hái gấp lần số cam Hỏi mẹ hái cam?” Ta lật ngược tốn theo hai cách 16 C1: Con hái cam Nếu gấp lần số cam lên số cam mẹ hái Hỏi mẹ hái cam? C2: Mẹ hái nhiều lần số cam Biết hái cam Hỏi mẹ hái cam? Vậy toán xuất từ “hơn lần”, dạng toán “Gấp số lên nhiều lần” 2.3 Minh họa xây dựng hệ thống bài tập cho một tiết Toán tăng cụ thể a Nguyên tắc - Hệ thống tập xây dựng sở chuẩn kiến thức kĩ năng, vận dụng kiến thức kĩ học qua - Bài tập mang tính tầng bậc, dễ đến khó, phân hóa yêu cầu tập, phù hợp với đối tượng học sinh lớp - Bài tập mang tính bản, phát triển tập gắn với thực tế sống - Thể thoát li sách giáo khoa Bài tập dạng khác tạo cho nội dung tiết học phong phú, tránh đơn điệu, nhàm chán mà thực tốt hiệu mục tiêu tiết học - Rèn cho học sinh kĩ tự học b Minh họa: ( Giáo án đưa phần phụ lục) Kết quả đạt được Sau hai năm triển khai nội dung dạy học Toán lớp 3, học sinh hai lớp tơi trực tiếp giảng dạy có kết sau: Đối với học sinh: Tất học sinh hồ hởi đón nhận tiết tốn tăng Trong học tốn tăng em có ý thức, thu hút học sinh, gây hứng thú học tập, học sinh thích học Tốn hơn, chủ động việc tự tìm tòi kiến thức, tích cực, sơi học Tốn Nhiều em biết tự đề toán cho thân cho bạn lớp, em tích cực việc nêu câu hỏi cho GV Tiết học diễn hoạt động trao đổi theo nhiều chiều khác nhau: Trò Trò, Thầy Trò, Trò Thầy Học sinh có khả tự học, biết cách học Sau áp dụng biện pháp nêu trên, thu kết sau: Năm học 2012 – 2013 Năm học 2013 - 2014 G K TB Y G K TB Y 24% 36% 38% 2% 44% 40% 16% 0% Thông qua bảng thống kê khẳng định rõ tính khả thi kinh nghiệm tơi dạy học Tốn buổi thứ hai ngày, việc kèm cặp, giúp đỡ học sinh học tập, bồi dưỡng học sinh có khả tiếp thu tốt Với kết đạt qua áp dụng biện pháp trên, tơi muốn góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Tốn góp phần nâng cao chất lượng học tập môn học khác tiểu học Đối với giáo viên: 17 Đã tự học tập có kinh nghiệm việc xây dựng hệ thống tập phát triển dạng tốn tiết Tốn tăng nói chung việc dạy tiết Toán tăng cho học sinh lớp nói riêng, đồng thời giúp cho thân nâng cao lực chuyên môn, hiểu sâu chương trình sách giáo khoa Tốn 3, nắm phương pháp giảng dạy mơn Tốn Chủ động, linh hoạt, sáng tạo dạy học Bản thân tự tin chủ động dạy tiết tăng, tiết dạy trở nên sơi động, học sinh tích cực học tập tham gia nhiệt tình vào hoạt động Trong tiết học toán làm tốt: “Thầy - chủ đạo” “Trò - chủ động - tích cực” Điều kiện để sáng kiến được nhân rộng * Về nhân lực: Để áp dụng sáng kiến đạt hiệu cao, ngồi việc giáo viên ln phải trau dồi kiến thức có phương pháp dạy học tích cực yếu tố khác (Trường học, cấp lãnh đạo…) có ảnh hưởng lớn tới chất lượng học môn Để sáng kiến nhân rộng cần: - Cán quản lí cần nhận thức việc nâng cao chất lượng đội ngũ cấp bách, cần thiết coi nhiệm vụ số năm học thông qua buổi tập huấn, hội thảo chuyên đề, bồi dưỡng thường xuyên, sinh hoạt tổ chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng dạy - Tăng cường khuyến khích giáo viên đề kiểm tra để làm giàu vốn cho ngân hàng đề trường Qua giúp giáo viên biết có thói quen đề, sáng tác đề tốn việc giảng dạy hàng ngày * Về thiết bị, kĩ thuật: - Đầu tư sở vật chất, bước đại hoá sở vật chất trường học - Có thêm phương tiện giảng dạy cho giáo viên máy truyền hình, máy chiếu, - Có thêm tài liệu tham khảo cho môn 18 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu thực sáng kiến “Kinh nghiệm xây dựng nội dung tiết Tốn tăng cho học sinh lớp ” tơi nhận thấy: Muốn có trò giỏi phải có phương pháp học tập tốt, muốn có phương pháp học tập tốt phải có phương pháp giảng dạy tốt, có nội dung dạy học thiết thực phù hợp, khoa học, sát đối tượng Trò phải học để “Học biết mười” Muốn Thầy phải “Biết mười dạy một” Đó mối quan hệ logic biện chứng, yếu tố cần đủ giáo dục học sinh Bằng kết đạt phần khẳng định giải pháp mà tơi thực có tính khả thi, phù hợp với đối tượng học sinh song để giải pháp thực thành công mong nhận đóng góp ý kiến cấp lãnh đạo đồng nghiệp để tiết dạy mơn buổi 2/ngày nói riêng mơn Tốn nói chung đạt kết cao Khún nghị Để áp dụng sáng kiến đạt hiệu cao, ngồi việc giáo viên ln phải trau dồi kiến thức có phương pháp dạy học tích cực yếu tố khác (Trường học, cấp lãnh đạo…) có ảnh hưởng lớn tới chất lượng học mơn Vì tơi có số đề xuất, kiến nghị sau: * Với cán bộ quản lí: - Cán quản lí cần nhận thức việc nâng cao chất lượng đội ngũ cấp bách cần thiết coi nhiệm vụ số năm học thông qua buổi tập huấn, hội thảo chuyên đề, bồi dưỡng thường xuyên, sinh hoạt tổ chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng dạy - Giao quyền chủ động cho giáo viên q trình dạy học, có kiểm tra đánh giá - Mọi ý kiến tham gia đóng góp cho tiết dạy cần mang tính chất tham gia xây dựng, tránh áp đặt với giáo viên - Nắm vướng mắc mà giáo viên cần tháo gỡ, từ tác động kịp thời Thường xuyên kiểm tra, hỗ trợ, giúp đỡ để giáo viên tự tin giảng dạy - Huy động cộng tác tập thể sư phạm - Tăng cường khuyến khích giáo viên đề kiểm tra để làm giàu vốn cho ngân hàng đề trường Qua giúp giáo viên biết có thói quen đề, sáng tác đề toán việc giảng dạy hàng ngày * Với nhà trường: - Đầu tư sở vật chất , bước đại hoá sở vật chất trường học - Có thêm phương tiện giảng dạy cho giáo viên máy truyền hình, máy chiếu, - Có thêm tài liệu tham khảo cho môn * Với gia đình: Các bậc cha mẹ quan tâm đến việc học tập em như: mua đầy đủ đồ dùng học tập; giáo dục ý thức học tập cho em 19 PHỤ LỤC GIÁO ÁN MINH HỌA TIẾT TOÁN (TĂNG) Giáo án minh họa tiết Toán (tăng) theo phương pháp truyền thống TOÁN (TĂNG) Luyện tập: Phép trừ số phạm vi 10 000 I Mục tiêu: - Củng cố trừ số phạm vi 10 000 - Rèn kĩ đặt tính, tính, giải tốn cho HS HS biết vận dụng kiến thức học để giải tốn có liên quan - Có ý thức u thích mơn tốn, chăm học tốn II Đờ dùng dạy học: BP chép BT3 III Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt đợng học sinh HĐ1: Ơn tập lí thuyết - GV yêu cầu HS nêu bước thực - Nói theo cặp phép trừ số phạm vi 10000 - Một số HS nói trước lớp - GV yêu cầu HS lấy VD minh hoạ - HS lấy VD minh hoạ => Chốt: Thực theo hai bước: B1 Đặt tính B2 Tính HĐ2: Thực hành Bài 1: Đặt tính tính - XĐ yêu cầu 2345 - 2322 8623 - 5291 - Làm vào bảng con, số HS làm 5674 - 654 6074- 266 bảng lớp * Trình bày cách đặt tính cách thực - GV HS nhận xét, chốt cách làm => Củng cố cách thực cộng trừ số phạm vi 10 000 Bài 2: Tìm x - XĐ yêu cầu a x + 1973 = 5086 * Nêu cách tìm số hạng, số bị trừ b 3435 - x = 456 chưa biết - Làm vào vở, số HS làm 20 c x + 2354 = 4546 – 2617 bảng lớp - Trình bày cách thực - GV chữa => Củng cố tìm thành phần chưa biết Bài 3: (BP) Một cửa hàng bán gạo, buổi - Đọc đề sáng bán 2530kg gạo Buổi sáng bán nhiều buổi chiều 912kg gạo Hỏi buổi chiều cửa hàng bán ki - lô - gam gạo? - GV HS phân tích đề - GV yêu cầu HS giải vào - Làm vào vở, HS lên bảng làm; Dưới lớp trao đổi vở, chữa - GV chữa Bài giải Buổi chiều cửa hàng bán số ki - lơ - gam gạo là: 2530 – 912 = 1618 (kg) Đáp số: 1618kg gạo => Củng cố cách giải toán phép trừ số phạm vi 10000 Bài 4: Tìm số, biết lấy số cộng với - HS xđ yêu cầu 25 2653 trừ 178 - GV hướng dẫn HS giải Gọi số cần tìm x, ta có: * Nêu cách làm x + 25 = 2653 -178 x + 25 = 2475 x = 2475 – 25 x = 2450 (Thử lại: 2450 + 25 = 2475 2653 - 178 = 2475) Vậy số cần tìm 2450 - GV yêu cầu HS giải theo cách khác => Củng cố tìm thành phần chưa biết phép tính liên quan đến phép 21 cộng, trừ số phạm vi 10000 C Củng cố, dặn dò: - Nêu cách đặt tính, cách tính phép trừ phạm vi 10000? - Nhận xét học Giáo án minh họa tiết Toán tăng theo hướng phát huy tính tích cực học sinh TỐN (TĂNG) Luyện tập phép trừ các số phạm vi 10 000 I Mục tiêu: - Củng cố cho HS trừ , giải tốn có lời văn phép trừ, tìm thành chưa biết (Số trừ, số hạng) phạm vi 10 000 - Học sinh cần rèn luyện kĩ tính, tìm số trừ số hạng chưa biết, giải toán lời văn liên quan đến phép trừ phạm vi 10000 - Giáo dục học sinh tính xác, khoa học II Đồ dùng: BP - BT3 III Hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt đợng học sinh HĐ1: Ơn tập lí thút (7- 10 phút) - GV yêu cầu HS nêu bước thực - Nói theo cặp phép trừ số phạm vi 10000 - Một số HS nói trước lớp - GV yêu cầu HS lấy VD minh hoạ - HS lấy VD minh hoạ => Chốt: Thực theo hai bước: B1 Đặt tính( Đặt số trừ số bị trừ cho hàng thẳng cột với nhau) B2 Tính( Thực từ phải sang trái, từ xuống dưới) HĐ2: Thực hành (20 - 25 phút) Bài 1: Đặt tính tính - Đọc yêu cầu 2345 - 2322 8623 - 5291 5674 - 654 6074- 266 - Bài có yêu cầu? (GV đồng thời gạch - yêu cầu: chân từ quan trọng đề bài) Yêu cầu 1: Đặt tính Yêu cầu 2: Tính - Yêu cầu HS làm (thời gian phút) - HS làm vào vở, HS làm bảng lớp - Em làm xong trước dùng phép * HS dùng phép cộng để thử lại cộng để kiểm tra kết phép tính? (Hiệu + Số trừ = Số bị trừ) * HS thử lại phép tính trừ - KK HS tìm cách khác để kiểm tra 22 - Khi đặt tính, tính phép trừ em làm nào? - GV HS nhận xét, chốt cách làm =>GV chốt trừ số phạm vi 10 000: + Đặt tính: Đặt số trừ số bị trừ cho hàng thẳng cột với + Tính: Thực từ phải sang trái Bài 2: Tìm x (5 phút) a) x + 1973 = 5086 b) 3435 - x = 456 (Số bị trừ - hiệu = Số trừ - Vài em nhắc lại - XĐ yêu cầu c) x + 2354 = 4546 – 2617 - Nêu tên thành phần x * Nêu cách tìm số hạng, số bị trừ chưa biết phần - Làm vào vở, số HS làm - Yêu cầu HS làm phần a, b vào bảng lớp ( HS làm nhanh làm tiếp phần c) - Trình bày cách thực - GV chữa - Muốn kiểm tra kết tìm x, em làm * Thay giá trị x vào thực tính nào? (GV cụ thể vào phép tính) => GV chốt: Tìm số hạng (lấy tởng – số hạng đã biết); tìm số trừ (lấy Số bị trừ – hiệu) Bài 3: Dựa vào phép tính - HS đặt đề toán nối tiếp tập 1, lập đề toán phù hợp với thực đọc đề toán trước lớp tế( có kèm theo danh số đơn vị) Dự kiến: (BP)Một cửa hàng bán gạo, buổi sáng bán 6074kg gạo Buổi sáng bán nhiều buổi chiều 266kg gạo Hỏi buổi chiều cửa hàng bán ki – lô - gam gạo? ( 6- phút) - Yêu cầu - HS đọc đề toán - Đọc đề - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - HSTL - GV yêu cầu HS tóm tắt, giải vào - Làm vào vở, HS lên bảng làm - Quan sát học sinh lớp, thấy có * HS tính tổng số ki - lô - gam gạo HS làm xong trước, yêu cầu HS tìm tổng số bán ngày ki - lô - gam gạo bán ngày - GV chữa Bài giải: Buổi chiều cửa hàng bán số ki – lơ - gam gạo là: 6074 – 266 = 5808 (kg) Đáp số: 5808kg gạo 23 - Để kiểm tra kết toán hay * Lấy số gạo buổi sáng - số gạo sai em làm nào? buổi chiều = phần nhiều Lấy số gạo buổi chiều + phần nhiều = số gạo buổi sáng - Nêu bước giải toán đơn phép * HS nêu bước giải tốn tính trừ? => GV chốt cách giải toán phép trừ số phạm vi 10000 Bài 4: (5 – phút): Tìm số, biết - HS xác định yêu cầu lấy 2653 trừ 178 số cộng với 25 GV gợi ý : - Số cần tìm cộng với 25 bao 2653 - 178 = 2475 nhiêu? - Số cần tìm bao nhiêu? 2475 - 25 = 2450 - Trình bày cách giải toán * HS lên bảng làm, lớp làm vào - GV quan sát HS làm xong trước, yêu * HS nêu trước lớp cách giải khác cho tốn Gọi số cần tìm x Theo ta có: 2653 - 178 = x + 25 - Với tìm x có khác với tìm * HS nêu x khác mà em học? GV chốt: vị trí vế khác thực bước giống (Thử lại: 2450 + 25 = 2475 2653 - 178 = 2475) Vậy số cần tìm 2450 => GV chốt cách làm tốn Tìm số: Vận dụng dạng tốn tìm thành phần chưa biết C Củng cố, dặn dò: - Nêu cách đặt tính, cách tính phép trừ phạm vi 10000? - Nhận xét học 24 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hỏi - đáp dạy học Tốn (Đình Hồn - Nguyễn Áng - TS Đỗ Tiến Đạt Nhà xuất giáo dục) Chương trình giáo dục phổ thơng cấp tiểu học - Nhà xuất giáo dục Toán - Sách giáo khoa Chuẩn kiến thức kĩ - Lớp Các tài liệu tham khảo: Giúp em giỏi toán - Tác giả: TS Trần Ngọc Lan, nhà xuất Giáo dục; tập toán 3; Toán nâng cao lớp – Tác giả: Nguyễn Danh Ninh - Vũ Dương Thụy, nhà xuất Giáo dục ; Ơn tập kiểm tra Tốn 3, tác giả Thanh Nhàn - Nguyễn Đức Phát - Tạ Hồ Dung nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 25 MỤC LỤC MÔ TẢ SÁNG KIẾN STT Nội dung Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Cơ sở lí luận Thực trạng vấn đề Một số KN xây dựng hệ thống BT tiết toán tăng Kết đạt Điều kiện để sáng kiến áp dụng nhân rộng Trang 5 17 18 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ STT Nội dung Trang 19 19 Kết luận Khuyến nghị 26 ... lượng học tập mơn học khác tiểu học Đối với giáo viên: 17 Đã tự học tập có kinh nghiệm việc xây dựng hệ thống tập phát triển dạng tốn tiết Tốn tăng nói chung việc dạy tiết Toán tăng cho học sinh. .. thu kiến thức từ tiết học 10 buổi sáng học sinh lớp nói chung, cá nhân học sinh nói riêng Trong thiết kế soạn mình, giáo viên xây dựng cho hệ thống tập củng cố, rèn luyện kĩ cho HS theo chuẩn... dạy có kết sau: Đối với học sinh: Tất học sinh hồ hởi đón nhận tiết tốn tăng Trong học tốn tăng em có ý thức, thu hút học sinh, gây hứng thú học tập, học sinh thích học Tốn hơn, chủ động việc

Ngày đăng: 08/06/2018, 15:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan