Quản lý nhà nước về bảo tồn và phát triển văn hóa tộc người cơtu từ thực tiễn tỉnh quảng nam ( Luận văn thạc sĩ)

91 251 0
Quản lý nhà nước về bảo tồn và phát triển văn hóa tộc người cơtu từ thực tiễn tỉnh quảng nam ( Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý nhà nước về bảo tồn và phát triển văn hóa tộc người cơtu từ thực tiễn tỉnh quảng nam ( Luận văn thạc sĩ)Quản lý nhà nước về bảo tồn và phát triển văn hóa tộc người cơtu từ thực tiễn tỉnh quảng nam ( Luận văn thạc sĩ)Quản lý nhà nước về bảo tồn và phát triển văn hóa tộc người cơtu từ thực tiễn tỉnh quảng nam ( Luận văn thạc sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ DUY THẮNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA TỘC NGƯỜI CƠTU TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ DUY THẮNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA TỘC NGƯỜI CƠTU TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành : Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số : 838.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN MINH ĐỨC HÀ NỘI, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực không trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Các thơng tin, tài liệu trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Lê Duy Thắng MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA TỘC NGƯỜI CƠTU 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò quản lý nhà nước bảo tồn phát triển văn hóa tộc người Cơtu 1.2 Nội dung quản lý nhà nước bảo tồn phát triển văn hóa tộc người Cơtu .14 1.3 Phương thức quản lý nhà nước bảo tồn phát triển văn hóa tộc người Cơtu 16 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước bảo tồn phát triển văn hóa tộc người Cơtu .20 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA TỘC NGƯỜI CƠTU TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM 25 2.1 Điều kiện tự nhiên lịch sử tộc người Cơtu tỉnh Quảng Nam 25 2.2 Khái quát văn hóa tộc người Cơtu .28 2.3 Tình hình quản lý nhà nước bảo tồn phát triển văn hóa tộc người Cơtu từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam .39 2.4 Những ưu điểm hạn chế, bất cập quản lý nhà nước bảo tồn phát triển văn hoá tộc người Cơtu từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam 58 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA TỘC NGƯỜI CƠTU TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM 64 3.1 Nhu cầu nâng cao hiệu quản lý nhà nước bảo tồn phát triển văn hóa tộc người Cơtu từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam 64 3.2 Phương hướng nâng cao hiệu quản lý nhà nước bảo tồn phát triển văn hóa tộc người Cơtu từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam 65 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước bảo tồn phát triển văn hóa tộc người Cơtu từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam 68 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Văn hóa tảng sinh hoạt tinh thần người xã hội, phản ánh trình độ phát triển cộng đồng, dân tộc Đất nước ta thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa với xu hội nhập quốc tế ngày cao Bên cạnh thay đổi, chuyển biến mặt kinh tế nói chung, xã hội đặt cho lĩnh vực văn hóa nhiều vấn đề Đặc biệt vấn đề nảy sinh thay đổi cấu kinh tế, kết cấu xã hội biến đổi chế quản lý Bên cạnh có vấn đề văn hóa nảy sinh từ q trình thị hóa gắn liền với tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Mặt khác, trình độ dân trí nâng cao làm cho nhu cầu hưởng thụ văn hóa gia tăng quy mô chất lượng Sự chuyển tiếp hệ đặt vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống cho đảm bảo phát triển bền vững đất nước Bản sắc văn hoá dân tộc giá trị vật chất tinh thần đặc trưng trường tồn dân tộc Một mặt phản ánh sinh động đời sống kinh tế - xã hội dân tộc, mặt khác dấu hiệu đặc trưng để phân biệt nhận biết dân tộc với dân tộc khác Bảo tồn phát huy sắc văn hố truyền thống có ý nghĩa sống đối dân tộc, quốc gia, đặc biệt xu hội nhập với chế thị trường vấn đề trọng quan tâm hết Lịch sử văn hóa dân tộc Cơtu phận, góp phần làm phong phú thêm kho tàng văn hóa Việt Nam Với số dân đứng thứ hai sau dân tộc Kinh Quảng Nam, cộng đồng dân tộc Cơtu có từ lâu đời với đời sống tâm linh phong phú hình thành văn hóa chứa đựng giá trị nhân văn sâu sắc Song giá trị truyền thống dân tộc có nguy mai chịu tác động mặt trái kinh tế thị trường, hạn chế việc thực sách định cư, quy hoạch phát triển kinh tế… Vì vậy, việc bảo tồn phát triển giá trị văn hóa tộc người Cơtu nhiệm vụ cấp thiết nhằm góp phần giữ gìn sắc văn hóa dân tộc giai đoạn Từ những lý nêu trên, học viên chọn đề tài "Quản lý Nhà nước bảo tồn phát triển văn hóa tộc người Cơtu từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam" làm luận văn thạc sĩ luật học chuyên ngành Luật Hiến pháp Luật Hành chính Đề tài thực góp phần nâng cao hiệu quản lý Nhà nước trình bảo tồn phát triển sắc văn hoá dân tộc Cơtu tỉnh Quảng Nam nói riêng văn hố dân tộc Việt Nam nói chung, làm sở tiền đề cho việc xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến đề tài, có nhiều cơng trình nghiên cứu với nhiều khía cạnh khác Nghiên cứu góc độ sắc văn hóa có tác phẩm tiêu biểu như: "Suy nghĩ sắc văn hóa dân tộc", Huy Cận, Nxb Chính trị Quốc gia, 1994; "Tìm sắc văn hóa Việt Nam", PGS Viện sĩ Trần Ngọc Thêm, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2001; "Bản sắc văn hóa Việt Nam", Phan Ngọc, Nxb Văn học, 2002; "Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc", Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên); "Bản sắc văn hóa dân tộc", Hồ Bá Thâm, Nxb Văn hóa Thơng tin, 2003 Nghiên cứu văn hóa dân tộc thiểu số có: “Tìm hiểu văn hóa vùng dân tộc thiểu số" Lò Giàng Páo, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1997; "Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam", Ngô Văn Lệ, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998; Đề tài: "Văn hóa truyền thống dân tộc Jrai Bahnar tỉnh Gia Lai - Thực trạng giải pháp", Luận văn thạc sĩ Triết học Lê Thị Mỹ Vân, 1999, Đại học KHXH&NV - ĐHQG Hà Nội; "Văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số sống hơm nay", Nguyễn Khoa Điềm, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 7/2000; Đề tài: "Vấn đề giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số Gia Lai điều kiện kinh tế thị trường nay", Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2003 Đỗ Văn Hòa Nghiên cứu văn hóa dân tộc Cơtu, có nhiều cơng trình với nhiều tác phẩm, dẫn liệu mà chủ yếu điều tra, truy tìm giới thiệu giá trị văn hóa dạng vật thể, phi vật thể, tiêu biểu có: Trong sách Việt Nam viết văn hóa dân tộc Cơtu “Tìm hiểu văn hóa Ka Tu”, Nxb Thuận Hóa, năm 2002, tác giả Tạ Đức nêu vấn đề cách lý giải khía cạnh đời sống văn hóa dân tộc Cơtu, qua người đọc tiếp cận giá trị tập tục người Cơtu Quảng Nam Trong “Nhà Gươl người Cơtu”, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, năm 2006, tác giả Đinh Hồng Hải việc mô tả kiến trúc Gươl lễ hội văn hóa người Cơtu, khía cạnh đời sống tinh thần người Cơtu Quảng Nam Tác giả Lưu Hùng “Góp phần tìm hiểu văn hóa Cơtu”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 2006, giới thiệu nét văn hóa dân tộc Cơtu, giá trị tín ngưỡng tập tục diễn đời sống người Cơtu Quảng Nam Viết thân với nét đặc trưng dân tộc mình, tác giả Bh’riu Liếc “Văn hóa người Cơtu”, Nxb Đà Nẵng, năm 2009, trình bày cách sinh động tộc danh, phạm vi cư trú, tính cách người với phong tục, tập quán lễ hội cổ truyền người Cơtu Quảng Nam Trong cơng trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Hữu Thơng, “Ka Tu- kẻ sống đầu nước”, Nxb Thuận Hóa, năm 2005, lý giải nguồn gốc hình thành tộc người, phạm vi cư trú tộc danh người Cơtu, đồng thời tác giả nêu số phong tục, tập quán, lễ hội dân tộc Cuốn tư liệu “Người Cơtu Việt Nam”, Nxb Thông tấn, Hà Nội, năm 2009 Trần Tấn Vịnh ghi lại hình ảnh, miêu tả văn hóa người Cơtu Quảng Nam sống ngày sinh hoạt lễ hội Tuy nhiên, công trình nêu mang tính chất khái qt chung sắc văn hóa, văn hóa dân tộc thiểu số, tìm hiểu giá trị văn hóa, phong tục tập quán người Cơtu, nét đặc sắc, hay, đẹp văn hóa dân tộc Cơtu chưa sâu nghiên cứu cách có hệ thống góc độ Quản lý nhà nước bảo tồn phát triển văn hóa tộc người Cơtu từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam Chính vậy, đề tài khơng trùng lặp với cơng trình cơng bố Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn có mục đích tổng qt xây dựng luận khoa học cho giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước bảo tồn phát triển văn hóa tộc người Cơtu địa bàn tỉnh Quảng Nam nói riêng dân tộc khác nước nói chung 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu làm sáng tỏ số khía cạnh lý luận pháp luật liên quan đến quản lý nhà nước bảo tồn phát triển văn hóa Việt Nam - Khảo sát đánh giá thực trạng quản lý nhà nước bảo tồn phát triển văn hóa tộc người Cơtu địa bàn tỉnh Quảng Nam Từ đó, rõ ưu điểm, hạn chế nguyên nhân ưu điểm, hạn chế quản lý nhà nước bảo tồn phát triển văn tộc người Cơtu địa bàn tỉnh Quảng Nam - Xác định quan điểm đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước bảo tồn phát triển văn hóa tộc người Cơtu tỉnh Quảng Nam nói riêng, địa bàn nước nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Là vấn đề lý luận thực trạng quản lý nhà nước bảo tồn phát triển văn hóa, thực trạng bảo tồn phát triển văn hóa tộc người Cơtu địa bàn tỉnh Quảng Nam tìm phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước bảo tồn phát triển văn hóa tộc người Cơtu địa bàn tỉnh Quảng Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vấn đề có nội dung rộng, khn khổ luận văn cao học, học viên đề cập nghiên cứu cách khái quát vấn đề quản lý nhà nước bảo tồn phát triển văn hóa tộc người Cơtu địa bàn tỉnh Quảng Nam khoảng thời gian từ năm 2011 đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật 5.2 Phương pháp nghiên cứu Bên cạnh đó, học viên sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể để giải vấn đề đặt luận văn như: Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn nghiên cứu sở lý luận, pháp lý quản lý nhà nước bảo tồn phát triển văn hóa góp phần nâng cao lý luận, nhận thức bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc Những kết luận rút từ bảo tồn phát triển văn hóa thực tiễn bảo tồn phát triển văn hóa tộc người Cơtu địa bàn tỉnh Quảng Nam sở để hình thành phương hướng hoàn thiện pháp luật quản lý nhà nước bảo tồn phát triển văn hóa tộc người Cơtu địa bàn tỉnh Quảng Nam nói riêng dân tộc khác nước nói chung 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Những kết nghiên cứu luận văn đóng góp tích cực cho việc hồn thiện pháp luật quản lý nhà nước Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo học tập, nghiên cứu cho sinh viên đồng nghiệp quan tâm đến vấn đề Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp lý quản lý nhà nước bảo tồn phát triển văn hóa tộc người Cơtu Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước bảo tồn phát triển văn hóa tộc người Cơtu tỉnh Quảng Nam Chương 3: Phương hướng giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước bảo tồn phát triển văn hóa tộc người Cơtu từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA TỘC NGƯỜI CƠTU 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò quản lý nhà nước bảo tồn phát triển văn hóa tộc người Cơtu 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm quản lý nhà nước bảo tồn phát triển văn hóa tộc người Cơtu Để đưa khái niệm quản lý nhà nước bảo tồn phát triển văn hóa tộc người Cơtu cần phải tìm hiểu số thuật ngữ sau: Văn hóa gì? Văn hóa khái niệm mang nội hàm rộng với nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mặt đời sống vật chất tinh thần người Trong sống hàng ngày, văn hóa thường hiểu văn học, nghệ thuật thơ ca, mỹ thuật, sân khấu, điện ảnh… Các "Trung tâm văn hóa" có khắp nơi cách hiểu Một cách hiểu thơng thường khác: Văn hóa cách sống bao gồm phong cách ẩm thực, trang phục, cư xử đức tin, tri thức tiếp nhận Văn hóa liên kết với tiến hóa sinh học lồi người, trình phát triển, tác động sinh học hay giảm bớt loài người đạt trí thơng minh để định dạng mơi trường tự nhiên cho Đến lúc này, tính người khơng mang tính mà văn hóa Khả sáng tạo người việc định hình giới hẳn lồi động vật khác có người dựa vào văn hóa để đảm bảo cho sống Con người có khả hình thành văn hóa với tư cách thành viên xã hội, người tiếp thu văn hóa, bảo tồn nó, đồng thời truyền đạt từ hệ sang hệ khác Việc có chung văn hóa giúp xác định nhóm người hay xã hội mà cá thể thành viên Từ phân tích trên, hiểu văn hóa sau: Văn hóa tổng thể nét riêng biệt tinh thần vật chất, trí tuệ cảm xúc định tính cách xã hội hay nhóm người xã hội Văn hóa bao gồm nghệ thuật văn chương, lối sống, quyền người, hệ thống ... hiệu quản lý nhà nước bảo tồn phát triển văn hóa tộc người Cơtu từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam 65 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước bảo tồn phát triển văn hóa tộc người Cơtu từ thực. .. bảo tồn phát triển văn hóa tộc người Cơtu 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm quản lý nhà nước bảo tồn phát triển văn hóa tộc người Cơtu Để đưa khái niệm quản lý nhà nước bảo tồn phát triển văn hóa tộc người. .. PHÁT TRIỂN VĂN HÓA TỘC NGƯỜI CƠTU TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM 64 3.1 Nhu cầu nâng cao hiệu quản lý nhà nước bảo tồn phát triển văn hóa tộc người Cơtu từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam 64

Ngày đăng: 08/06/2018, 13:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan