Nạn nhân của tình hình tội phạm trên địa bàn thành phố đà nẵng

96 216 0
Nạn nhân của tình hình tội phạm trên địa bàn thành phố đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÂM VĂN TIẾN NẠN NHÂN CỦA TÌNH HÌNH TỘI PHẠM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - năm 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÂM VĂN TIẾN NẠN NHÂN CỦA TÌNH HÌNH TỘI PHẠM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Tội phạm học phòng ngừa tội phạm Mã ngành: 638.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐINH THỊ MAI LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu ghi luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lâm Văn Tiến MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NẠN NHÂN CỦA TÌNH HÌNH TỘI PHẠM 1.1 Nạn nhân tội phạm 1.2 Nạn nhân tình hình tội phạm 13 1.3 Vai trò nạn nhân chế hành vi phạm tội 21 1.4 Ng uyên nhân trở thành nạn nhân tình hình tội phạm .25 1.5 Cơ chế bảo vệ, trợ giúp nạn nhân tội phạm 31 CHƯƠNG THỰC TRẠNG NẠN NHÂN CỦA TÌNH HÌNH TỘI PHẠM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 33 2.1 Tìn h hình tội phạm địa bàn thành phố Đà Nẵng 33 2.2 Thực trạng nạn nhân tình hình tội phạm địa bàn thành phố Đà Nang 40 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA NGUY CƠ TRỞ THÀNH NẠN NHÂN CỦA TÌNH HÌNH TỘI PHẠM 52 3.1 .Hạn chế, loại trừ yếu tố thuộc nguyên nhân chủ quan 52 3.2 Hạn chế yếu tố thuộc nguyên nhân khách quan 58 3.3 Tiếp thu kinh nghiệm bảo vệ nạn nhân số nước 60 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ANTT : An ninh trật tự CAND : Công an nhân dân TAND : Tòa án nhân dân TTHS : Tố tụng hình UBND : Ủy ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong giai đoạn nay, tình hình tội phạm diễn biến phức tạp, có gia tăng số lượng hậu nguy hiểm cho xã hội Diễn biến phức tạp tình hình tội phạm xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, khơng loại trừ ngun nhân từ phía nạn nhân tội phạm Một chế thực hành vi phạm tội đầy đủ tồn diện (đối với tội phạm có nạn nhân) tác động qua lại người thực hành vi phạm tội nạn nhân tội phạm; hành vi phạm tội gây thiệt hại tính mạng, sức khoẻ, tinh thần, tài sản quyền lợi ích hợp pháp khác nạn nhân; ngược lại, nạn nhân nhiều trường hợp có ảnh hưởng định tới việc hình thành ý định ph ạm tội việc thực hành vi phạm t ội, nạn nhân làm hạn chế triệt tiêu ý định phạm tội Thực tiễn hoạt động điều tra, truy tố, xét xử cho thấy, nạn nhân (người liên quan trực tiếp đến hành vi phạm tội) mắt xích quan trọng giúp cho q trình tiến hành tố tụng thuận lợi, nhanh chóng, xác Thành phố Đà Nẵng trung tâm kinh t ế, trị, văn hóa, xã hội khu v ực miền Trung - Tây Nguyên, phía Bắc giáp với tỉnh Thừa thiên - Huế, phía Đơng giáp với biển Đơng, phía Tây Nam giáp với tỉnh Quảng Nam Trong phạm vi khu vực quốc tế, thành phố Đà Nẵng cửa ngõ quan trọng biển tỉnh Tây Nguyên, nước Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanma đến nước vùng Đông Bắc Á thông qua hành lang kinh tế Đông - Tây Trong năm qua, với phát triển nhà nước, tình hình kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng có bước phát triển đáng kể, đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng cao Chính quyền thành phố đẩy mạnh tốc độ quy hoạch đô thị, mở rộng, phát triển sở hạ tầng, tạo nên diện mạo cho thành phố, điều dẫn đến việc di dời, giải tỏa làm cho dân cư có biến động; số người địa phương khác đến thành phố học tập, tìm việc làm tăng, tạo áp lực việc làm, chỗ ở, gây khơng khó khăn cho cơng tác bảo đảm ANTT Bên cạnh đó, mặt trái kinh tế thị trường có tác động tiêu cực xã hội, tình trạng phân hóa giàu nghèo, nạn thất nghiệp Đây nguyên nhân làm gia tăng tỉ lệ tội phạm đồng thời ảnh hưởng đến nạn nhân tình hình tội phạm địa bàn thành phố Dưới góc độ tội phạm học, để nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm địa bàn thành phố Đà Nẵng, việc nghiên cứu, phân tích, làm rõ vấn đề nạn nhân tình hình tội phạm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng lý luận lẫn thực tiễn Mặc dù vậy, đến chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách tổng thể, toàn diện vấn đề nạn nhân tình hình tội phạm địa bàn thành phố Đà Nẵng với tư cách đề tài độc lập Bởi lý nêu trên, tác giả lựa chọn vấn đề “Nạn nhân tình hình tội phạm địa bàn thành phố Đà Nẵng” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Nạn nhân tình hình tội phạm vấn đề quan trọng, phong phú phức tạp tội phạm học, từ trước đến có số nhà luật học, tội phạm học quan tâm nghiên cứu khía cạnh mức độ khác nhau, cụ thể: - Luận án tiến sĩ “Quyền người bị hại tố tụng hình Việt Nam ”, Đinh Thị Mai, năm 2014 - Luận văn thạc sĩ “Nạn nhân học tội phạm học Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn ”, Trần Hữu Tráng, năm 2000 - Đề tài nghiên cứu cấp trường “Cơ chế pháp lý bảo vệ quyền lợi ích nạn nhân tội phạm”, Trần Hữu Tráng, năm 2010 - Bài báo khoa học “Cơ chế quốc tế, khu vực quốc gia bảo vệ quyền người bị hại ”, Đinh Thị Mai, năm 2012 - Bài báo khoa học “Nguy trở thành nạn nhân tội phạm”, Trần Hữu Tráng, năm 2011 - Bài báo khoa học “Trợ giúp nạn nhân tội phạm Hoa Kỳ ”, Dương Tuyết Miên, năm 2011 - Bài báo khoa học “Trợ giúp nạn nhân tội phạm Hàn Quốc liên hệ với thực tế Việt Nam ”, Dương Tuyết Miên, năm 2011 Những cơng trình khoa học nêu chủ yếu tập trung nghiên cứu nạn nhân tội phạm quyền người bị hại tố tụng hình sự, chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống nạn nhân tình hình tội phạm địa bàn thành phố Đà Nẵng Vì vậy, đề tài luận văn có tính độc lập khơng trùng lặp với cơng trình khoa học cơng bố Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm sáng tỏ vấn đề lý luận nạn nhân tình hình tội phạm góc độ tội phạm học khảo sát thực tiễn nạn nhân tình hình tội phạm địa bàn thành phố Đà Nẵng, đề tài luận văn đề giải pháp khắc phục yếu tố đóng vai trò nguy trở thành nạn nhân tội phạm xây dựng chế bảo vệ, trợ giúp nạn nhân tình hình tội phạm địa bàn thành phố Đà Nẵng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, đề tài luận văn có nhiệm vụ sau: - Phân tích làm sáng tỏ số vấn đề lý luận nạn nhân tình hình tội phạm góc độ tội phạm học; phân tích vai trò nạn nhân chế làm phát sinh hành vi phạm - Khảo sát, đánh giá thực trạng tình hình tội phạm thực trạng nạn nhân tình hình tội phạm địa bàn thành phố Đà Nẵng - Nghiên cứu đề hệ thống giải pháp nhằm phòng ngừa nguy trở thành nạn nhân tội phạm; xây dựng chế bảo vệ, trợ giúp nạn nhân tình hình tội phạm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Lý luận nạn nhân tình hình tội phạm góc độ tội phạm học; - Thực tiễn nạn nhân tình hình tội phạm địa bàn thành phố Đà Nẵng 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài luận văn nghiên cứu nạn nhân tình hình tội phạm địa bàn thành phố Đà Nẵng - Về địa bàn: Thành phố Đà Nẵng - Về thời gian: Từ năm 2013 đến năm 2017 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn Luận văn nghiên cứu dựa phương pháp luận Chủ nghĩa Mác Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước đấu tranh phòng, chống tội phạm bảo vệ quyền bị hại tố tụng hình Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp cụ thể sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tác giả nghiên cứu nhiều loại tài liệu Thư viện Học viện KHXH, Công an, Tòa án Thành phố Đà Nẵng Qua hệ thống hóa vấn đề lý luận, tập hợp số liệu nhằm giải vấn đề đề cập luận văn - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Tác giả sử dụng để phân tích tài liệu, số liệu, cơng trình khoa học liên quan đến nạn nhân tình hình tội phạm địa bàn thành phố Đà Nẵng; qua tổng hợp làm rõ nhận thức lý luận đánh giá thực trạng vấn đề - Phương pháp tổng kết thực tiễn: Tác giả tập trung nghiên cứu viết, báo cáo tổng kết, đánh giá tình hình nạn nhân tình hình tội phạm, sở rút nhận xét, đánh giá, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu phòng ngừa nguy trở thành nạn nhân tình hình tội phạm địa bàn thành phố Đà Nẵng tình hình - Phương pháp thống kê, so sánh: Trên sở số liệu thu thực trạng tình hình tội phạm, nạn nhân tình hình tội phạm địa bàn thành phố Đà Nẵng, tác giả tiến hành thống kê, đối chiếu, so sánh làm sở đánh giá, nhận xét minh chứng làm rõ các vấn đề nghiên cứu luận văn - Phương pháp chuyên gia: Tác giả trọng tranh thủ ý kiến người có trình độ cao, am hiểu sâu lý luận, có nhiều kinh nghiệm thực tiễn công tác điều tra, truy tố, xét xử thông qua việc xin ý kiến đánh giá, nhận xét nhà khoa học vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Đây cơng trình cấp độ luận văn thạc sĩ nghiên cứu toàn diện có hệ thống vấn đề nạn nhân tình hình tội phạm Những kết nghiên cứu luận văn có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng sau: Về lý luận: Kết nghiên cứu luận văn đóng góp định vào phát triển khoa học chuyên ngành nạn nhân học Về thực tiễn: Kết nghiên cứu luận văn vận dụng vào thực tiễn phòng ngừa tình hình tội phạm bảo vệ, trợ giúp nạn nhân tình hình tội phạm địa bàn thành phố Đà Nẵng phạm vi nước Ngoài ra, luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo sở nghiên cứu đào tạo chuyên ngành luật nước ta Những điểm luận văn Luận văn có điểm cụ thể sau: 48 Trung tâm nghiên cứu quyền người - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2010), Quyền người Trung Quốc Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Trung tâm nghiên cứu quyền người quyền công dân thuộc Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Tư tưởng quyền người, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 50 Trường Đại học Luật Hà Nội ( 1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 51 Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 52 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 53 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 54 Tuyên bố Băng Cốc quyền người năm 1993 55 Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2013 - 2017), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017, Đà Nẵng 56 Ủy ban nhân quyền châu Âu, Hiệp định khung địa vị nạn nhân tố tụng hình châu Âu 57 Uỷ ban nhân quyền Liên hợp quốc (1985), Các nguyên tắc tư pháp nạn nhân tội phạm nạn nhân lạm dụng sức mạnh, Liên hợp quốc 58 Ủy ban nhân quyền liên Mỹ (1969), Công ước Châu Mỹ nhân quyền năm 1969 59 Nguyễn Tất Viễn (2010), Trao đổi ý kiến tổ chức án theo tinh thần Nghị số 49-NQ/TW cải cách tư pháp, bảo đảm nguyên tắc độc lập xét xử, Hà Nội 60 Nguyễn Tất Viễn (2005), Người tham gia tố tụng, Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, Nxb Tư pháp, Hà Nội 61 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2010), Chuyên đề sơ kết công tác kiểm sát việc giải quan điều tra tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố, Hà Nội 62 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2012), Báo cáo công tác kiểm sát việc giải tin báo, tố giác tội phạm, Hà Nội 63 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ Cơng an - Tòa án nhân dân tối cao (2010), Thông tư liên tịch số 01/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC ngày 27/8/2010 Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ Cơng an - Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành quy định Bộ luật Tố tụng hình trả hồ sơ để điều tra bổ sung, Hà Nội 64 Viện Nhà nước Pháp luật (1994), Tội phạm học, luật Hình luật Tố tụng hình Việt Nam, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 65 Nguyễn Hồng Vinh (2007), Hoạt động phòng ngừa Viện kiểm sát nhân dân, Nxb Tư pháp, Hà Nội 66 Võ Khánh Vinh (1990), Giáo trình Luật hình Việt Nam phần chung, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 67 Võ Khánh Vinh (2002), Dự báo tình hình tội phạm, số vấn đề lý luận - thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 68 Võ Khánh Vinh (2004), Người tham gia tố tụng, Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 69 Võ Khánh Vinh (2008), Giáo trình Tội phạm học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 70 Võ Khánh Vinh (2010), Quyền người tiếp cận đa ngành liên ngành khoa học xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 71 Võ Khánh Vinh (2012), Xã hội học pháp luật, vấn đề bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 72 Võ Khánh Vinh (2017), Tập giảng: Tình hình tội phạm - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Hà Nội 73 Nguyễn Xuân Yêm (2000), Tội phạm học đại phòng ngừa tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục số 1: BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Il I LO G THỪA TIUÉN • IIUỂ KP • -A IOA VAN ¡3 .• lợ U : 123000 ' ' MW ** r * J>ù«*ric*a !v > \ BÉ¡tv » I ¿S »V va KGU MAfiM SON ^ - J' *" - - Ịũn c NAU , r.XlOûMi'MUtMCitMiiKKXQ'M'ivorcCMtJ* OỘ H.J uao án kinh ĐỊA tế, Các vụ THÀNH án ma túy Phụ lục số 2: THỐNG KÊ CÁC VỤ ÁNsựĐÃ Các XÉTvụXỬ TRÊN BÀN PHỐ ĐÀ Các vụ án hình Các NẴNG vụ án khác Tông số GIAI ĐOẠN 2013 - 2017 chức vụ *? r rri /V /V Năm Số vụ Số bị Số vụ Số bị 2013 679 cáo 883 487 cáo 652 2014 649 796 463 586 2015 684 912 504 2016 2017 668 654 898 858 Số vụ Số bị cáo 18 30 694 21 25 28 43 476 597 17 458 563 15 28 32 2.388 3.092 96 161 Số vụ Số bị cáo 109 Số vụ Số bị cáo 92 89 86 89 60 96 67 79 108 117 156 92 125 89 138 430 548 420 546 88 76 95 93 Tông cộng > 3.334 4.347 r (Nguồn: Tòa án nhân dân thành phơ Đà Năng) Năm Dân số Cơ số tội phạm cáo xét xửTRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Phụ lục số 3:Tông CƠ số SỐbịTỘI PHẠM 2013 TỪ NĂM 2013 ĐẾN NĂM 883 2017 1.008.154 87,6 > *7 r rriA /V • r -m- ~ r J *7 2014 796 1.017.843 78,2 2015 912 1.028.838 2016 2017 898 1.039.812 88,6 86,3 858 1.041.473 82,4 r (Nguồn: Tòa án nhân dân thành phô Đà Năng) Phụ lục số 4: BIỂU ĐỒ DIỄN BIẾN TÌNH HÌNH TỘI PHẠM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TỪ NĂM 2013 ĐẾN NĂM 2017 ■ Số vụ án ■ Số bị ca n Năm 2013 A Năm 2014 Năm 2015 r Năm 2016 ~ (Nguồn: Tòa án nhân dân thành phơ Đà Năng) Năm 2017 Phụ lục số 5: CƠ CẤU TỪNG LOẠI TỘI PHẠM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TỪ NĂM 2013 ĐẾN NĂM 2017 Tội phạm hình Năm Số tội Tội phạm xâm phạm sở hữu phạm Số vụ Tội phạm Tội phạm xâm Tội phạm hình phạm TM, SK, DD khác kinh tế, chức Tội phạm ma Tội phạm khác túy vụ & NP CN Tỉ lệ Số vụ Tỉ lệ Số vụ Tỉ lệ Số vụ Tỉ lệ Số vụ Tỉ lệ Số vụ Tỉ lệ 13,0 86 89 12,7 60 96 8,8 14,4 89 13,6 420 12,6 2013 679 271 39,9 176 25,9 40 5,9 18 2,7 2014 649 245 37,8 143 75 684 305 44,6 172 27 11,6 3,9 21 25 3,2 2015 22,0 25,1 88 76 3,7 95 13,9 2016 2017 668 654 276 41,3 144 21,6 56 8,4 17 2,5 79 238 36,4 132 20,2 88 13,5 15 2,3 92 11,8 14,1 1.335 39,9 767 23,1 286 8,6 96 2,9 430 12,9 Tổng/tỉ lệ 3.334 tr.bình Khoảng thời gian gây án (Nguồn: Tòa án nhân dân thành phơ Đà Năng) - Từ đến 11,7 13,7 Số vụ Tỉ lệ 1.127 33,8% - Từ đến 12 437 13,1% - Từ 12 đến 18 628 1.142 18,8% 3.334 100% r X - Từ 18 đến 24 FT1 Ấ /V Tông cộng > r (Nguồn: Tòa án nhân dân thành phơ Đà Năng) 34,3% Phụ lục số 6: CƠ CẤU THEO THỜI GIAN GÂY ÁN CỦA TỘI PHẠM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2013 - 2017 Á Địa điêm gây án T\ • -»• /V r - Địa điểm vắng vẻ nương rẫy, Số vụ Tỉ lệ 958 28,7% 865 25,9% cánh đồng, bờ sông - Địa điểm công cộng chợ, bến xe, công viên - Địa điểm kinh doanh dịch vụ ăn 487 14,6% uống, giải trí - Nơi bị cáo nạn nhân 673 20,2% - Địa điểm khác 315 10,6% 3.334 100% FT1 Á /V Tơng cộng > r (Nguồn: Tòa án nhân dân thành phô Đà Năng) Phụ lục số 5: CƠ CẤU TỪNG LOẠI TỘI PHẠM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TỪ NĂM 2013 ĐẾN NĂM 2017 Phương thức gây án Số vụ Tỉ lệ - Đồng phạm 1.543 46,3% - Tội phạm đơn lẻ 1.791 53,7% rri Á /V 3.334 100% Tông cộng > r (Nguồn: Tòa án nhân dân thành phơ Đà Năng) Tổng số nạn nhân khảo sát: 270 nạn nhân Đô tuổi Giới tính > Số nạn nhân Tỉ lệ - Dưới 18 tuổi 65 24,1% - Từ 18 đến 30 tuổi 43,0% - Từ 30 đến 45 tuổi 116 45 - Từ 45 tuổi trở lên 44 16,2% - Nam 156 57,8% - Nữ 114 42,2% r (Nguồn: Tòa án nhân dân thành phô Đà Năng) 16,7% Số nạn nhân Tỉ lệ 3,3% 197 73,0% - Trung học phổ thông 46 17,0% - Cao đẳng, Đại học 6,7% - Khơng có địa vị xã hội 18 217 80,4% - Có địa vị xã hội 53 19,6% Vr Tơng số nạn nhân khảo sát: 270 nạn nhân - Không biết chữ - Từ tiểu học đến trung học sở Trình độ học vấn Đia vi xã hội > r (Nguồn: Tòa án nhân dân thành phơ Đà Năng) GIAI ĐOẠN 2013 - 2017 THEO CƠ CẤU VỀ THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM BỊ HÀNH VI PHẠM TỘI XÂM HẠI Tổng số nạn nhân khảo sát: 270 nạn nhân Số nạn nhân Tỉ lệ - Ban ngày (từ đến 18 giờ) 59 21,9% 211 78,1% 77 28,5% 70 25,9% 39 14,4% vụ ăn uống, giải trí - Tại nơi nạn nhân 54 20,0% - Tại nơi khác 30 11,2% Thời gian - Ban đêm (từ 18 đến sáng hôm sau) - Địa điểm vắng vẻ nương rẫy, cánh đồng, bờ sông - Địa điểm công cộng chợ, bến Địa điểm xe, công viên - Tại tụ điểm kinh doanh dịch (Nguồn: Tòa án nhân dân thành phơ Đà Năng) Vr Tông số nạn nhân khảo sát: 270 nạn nhân Quen biết - Có mâu thuẫn - Khơng mâu thuẫn Khơng quen biết *? r rri /V /V Tông số > r (Nguồn: Tòa án nhân dân thành phơ Đà Năng) Nạn nhân Tỉ lệ 86 67 31,9% 117 43,3% 270 100% 24,8% ... CỦA TÌNH HÌNH TỘI PHẠM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 33 2.1 Tìn h hình tội phạm địa bàn thành phố Đà Nẵng 33 2.2 Thực trạng nạn nhân tình hình tội phạm địa bàn thành. .. luận nạn nhân tình hình tội phạm Chương 2: Thực trạng nạn nhân tình hình tội phạm địa bàn thành phố Đà Nẵng Chương 3: Phòng ngừa nguy trở thành nạn nhân tội phạm chế bảo vệ, trợ giúp nạn nhân tình. .. Nạn nhân tình hình tội phạm 1.2.21 Khái niệm Khái niệm nạn nhân tình hình tội phạm xây dựng sở nhận thức nạn nhân tội phạm tình hình tội phạm Từ phân tích nạn nhân tội phạm tình hình tội phạm, tác

Ngày đăng: 08/06/2018, 12:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NẠN NHÂN CỦA TÌNH HÌNH TỘI PHẠM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

  • NẠN NHÂN CỦA TÌNH HÌNH TỘI PHẠM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

    • Phụ lục số 1: BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

    • KP

      • LỜI CAM ĐOAN

      • Tác giả luận văn

      • Lâm Văn Tiến

      • 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài

      • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

      • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn

      • 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

      • 7. Kết cấu của luận văn

      • CHƯƠNG 1

      • 1.2. Nạn nhân của tình hình tội phạm

      • 1.3. Vai trò của nạn nhân trong cơ chế hành vi phạm tội

      • 1.4. Nguyên nhân trở thành nạn nhân của tình hình tội phạm

      • 1.5. Cơ chế bảo vệ, trợ giúp nạn nhân của tội phạm

      • Kết luận Chương 1

      • CHƯƠNG 2

      • TỘI PHẠM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

      • 2.1. Tình hình tội phạm trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan