du lịch quốc tế chuyên ngành du lịch

19 117 0
du lịch quốc tế chuyên ngành du lịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 quan điểm du lịch Du lịch hoạt động người diễn nơi cư trú họ nhằm mục đích nghỉ ngơi, giải trí, nâng cao hiểu biết mà khơng nhằm mục đích kinh tế Theo WTO (World Tourist Organization): Du lịch bao gồm tất hoạt động người du hành, tạm trú mục đích tham quan, khám phá tìm hiểu, trải nghiệm mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn; mục đích hành nghề mục đích khác nữa, thời gian liên tục khơng q năm, bên ngồi mơi trường sống định cư; loại trừ mục đích kiếm tiền lý luận chung du lịch quốc tế DL quốc tế hình thức DL mà điểm xuất phát điểm đến hành trình nằm quốc gia khác Ở hình thức này, khách phải vượt qua biên giới tiêu ngoại tệ nơi đến DL Từ cách nhìn nhận thấy DL quốc tế hình thức DL có dinh dáng tới yếu tố nước ngoài, điểm điểm đến hành trình quốc gia khác nhau, khách DL sử dụng ngoại tệ nước đem tới nước DL để chi tiêu cho nhu cầu DL vai trò vị trí DLQT kinh tế quốc gia Biến đổi cán cân thu chi đất nước + Mang ngoại tệ vào đất nước có địa điểm DL ngược lại Ví dụ: Trong năm 2016, xuất siêu dịch vụ DL gần 8.9 tỷ đô la + Làm thay đổi hoạt động luân chuyển tiền tệ, hàng hóa, nguồn vốn… - Giải vấn đề việc làm Ví dụ: 2014, lao động lĩnh vực DL gần triệu người, chiếm gần 6% lao động nước - Tăng trưởng phát triển kinh tế đất nước + Tốc độ tăng trưởng 14%/năm gần gấp hai lần tốc độ tăng trưởng tồn kinh tế Vai trò nhà nước việc cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh dlqt Tạo môi trường chế để liên kết cách chặt chẽ doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh tế ngành hàng để đảm bảo hiệu lợi ích chung ngành Nhà nước cần tạo đồng thuận thành viên, nâng cao tính chuyên nghiệp sở nắm vững luật lệ nước quốc tế để trợ giúp cho doanh nghiệp, hội viên cách có hiệu Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân du khách quốc tế tham quan; tôn trọng đối xử bình đẳng khách DL từ tất thị trường Vai trò nhà nước quản lý thống hệ thống trị, cấp, ngành, toàn xã hội để tập trung nguồn lực quốc gia cho phát triển DL Sự cần thiết đổi chế sách nhà nước việt nam quản lý dlqt giai đoạn 2005-2020 Chính sách cấp visa điện tử khởi đầu cho đột phá đề xuất phát triển quỹ DL, đề xuất cho ô tô đưa khách DL nhập cảnh vào VN xuất cảnh cửa khác Tập trung nâng cao lực cạnh tranh, nâng cao nhận thức xã hội phát triển DL Tăng cường hợp tác công tư quan quản lý DL doanh nghiệp; nhấn mạnh vai trò quan trọng địa phương doanh nghiệp việc thực hóa chủ trương, sách Đảng Nhà nước lĩnh vực DL, DLQT nói riêng Thực cấu lại ngành dịch vụ, trì tốc độ tăng trưởng ngành dịch vụ cao tốc độ tăng trưởng GDP Phối hợp, phát huy sức mạnh tổng hợp bộ, ngành để thực phát triển chương trình DL quốc gia, đến 2020 DL trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; nâng cao tính chuyên nghiệp, chất lượng dịch vụ DL, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư phát triển DL, trọng phát triển DL rừng, biển, đảo Hồn thiện sách nâng cao lực, thực thi pháo luật môi trường; khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường, quan tâm khu vực trọng điểm để giám sát đối phó hiệu với biến đổi khí hậu Các giải pháp chiến lược Nâng cao lực cạnh tranh bối cảnh tham gia q trình tồn cầu hóa; nghiên cứu xu hướng nhu cầu du khách để tạo sản phẩm mới, hấp dẫn, đáp ứng nguyện vọng & mang lại hài lòng đến cho du khách Chú trọng phát triển DL địa phương: cần nâng cao chất lượng dịch vụ khu, tuyến, điểm DL khai thác Khai thác lợi khác đặc biệt tạo nên sản phẩm đặc thù có tính hấp dẫn & cạnh tranh cao Các giải pháp trước mắt Đầu tư sở hạ tầng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực DL tập trung đào tạo kỹ nghề & thực hành Homestay Chú trọng bảo vệ mơi trường & trì hệ sinh thái tự nhiên vốn có Khai thác DL phải theo quy hoạch đề án, chiến lược… Đẩy mạnh hoạt động quản bá, xúc tiến & liên kết DL theo phân khúc thị trường nguồn lực tài nguyên Các hoạt động nghiên cứu, khảo sát, quy hoạch phát triển tài nguyên du lịch thời gian qua có bước phát triển đáng kể Hiện nay, nhiều di sản vật thể, phi vật thể nghiên cứu, bảo tồn cơng nhận di sản văn hóa cấp từ Trung ương đến địa phương Nhiều danh thắng, tài nguyên thiên nhiên công nhận khu bảo tồn vườn quốc gia, quản lý bảo vệ khắp nước Gần 20 di sản thiên nhiên văn hóa tổ chức UNESCO cơng nhận vinh danh, có giá trị tài nguyên phát Việt Nam có giá trị đặc biệt, phạm vi toàn cầu Bên cạnh đó, ngành Du lịch triển khai xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Việt Nam giai đoạn 1995 đến 2000, giai đoạn 2001 đến 2010, quy hoạch tổng thể đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, sở đó, ngành Du lịch triển khai xây dựng quy hoạch phát triển du lịch theo đặc điểm tài nguyên vùng Huy động nguồn lực vốn Ngành Du lịch Việt Nam có cách thức huy động, khai thác phát huy nguồn lực vốn thông qua phương thức cụ thể: tăng cường đầu tư theo phương thức chương trình hành động quốc gia, năm du lịch, có việc tập trung đầu tư đồng quy hoạch phát triển, đầu tư sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ du lịch triển khai hoạt động xúc tiến quảng bá cho vùng địa phương theo chủ đề; thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngồi thơng qua nguồn đầu tư trực tiếp FDI, nguồn vốn viện trợ phát triển ODA Nhiều khu du lịch, khách sạn cao cấp, khu nghỉ dưỡng cao cấp (resorts), nhiều hãng lữ hành quốc tế đầu tư khai thác kinh doanh hiệu Một số thương hiệu du lịch lớn Accor, Sheraton, Hilton, Prince, Nikko… đến từ cường quốc du lịch đầu tư Việt Nam, qua đó, diện mạo sở vật chất kỹ thuật du lịch Việt Nam thay đổi Nhiều sở kinh doanh du lịch có chất lượng đạt chuẩn quốc tế vận hành dần nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch Việt Nam Ngoài ra, phương thức xã hội hóa huy động nguồn lực tài triển khai giai đoạn vừa qua; doanh nghiệp chủ động tham gia đầu tư quy hoạch, phát triển tài nguyên, sản phẩm du lịch ngành địa phương, trường hợp tỉnh Ninh Bình triển khai tốt phương thức Huy động nguồn lực khoa học công nghệ Trong lĩnh vực du lịch, việc sử dụng công nghệ xanh - phục vụ phát triển bền vững bắt đầu sử dụng phổ biến Việt Nam Mơ hình khách sạn xanh mở rộng phạm vi khắp nước Việc sử dụng công nghệ thông tin phát triển du lịch, đặc biệt việc sử dụng công nghệ thông tin marketing, xúc tiến quảng bá du lịch sử dụng phổ biến thông qua trang thông tin điện tử, ấn phẩm thông tin du lịch Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp sử dụng e-marketing để tổ chức kinh doanh hình thức triển khai rộng rãi Việt Nam Huy động nguồn lực người Nguồn nhân lực Du lịch Việt Nam có bước phát triển vượt bậc số lượng lẫn cấu nguồn nhân lực, tính chuyên nghiệp nâng cao, đáp ứng ngày tốt nhu cầu phát triển ngành Du lịch Việt Nam thụ hưởng nguồn lực từ nhiều quốc gia giới thông qua nguồn vốn viện trợ phát triển cho việc đào tạo nhân lực chất lượng cao Nhật Bản, Australia…, đầu tư sở vật chất nhân lực Dự án Luxembourg, Dự án EU - ESRT, Dự án Ngân hàng phát triển châu Á (ADB)… Huy động nguồn lực mềm Với sách ngoại giao rộng mở, Việt Nam tăng cường quan hệ ngoại giao song đa phương, thơng qua để phát triển kinh tế văn hóa Việt Nam thực tăng cường thực hoạt động ngoại giao kinh tế ngoại giao văn hóa, góp phần khơng nhỏ cho phát triển ngành Du lịch Ngành Du lịch Việt Nam, địa phương coi trọng việc hợp tác liên kết quốc tế phát triển du lịch, tham gia Tổ chức Du lịch giới Liên Hợp quốc vào năm 1981, tham gia nhiều tổ chức quốc tế giới du lịch như: Hiệp hội Du lịch châu Á - Thái Bình Dương (PATA), Hiệp hội Du lịch nước Đông Nam Á (ASEANTA) tổ chức khác như: Tổ chức Thương mại giới (WTO), Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM) Theo Tổng cục Du lịch, Việt Nam ký hiệp định hợp tác, liên kết song phương với khoảng 43 quốc gia có quan hệ hợp tác du lịch với nước Bỉ, Luxemburg, New Zealand…; hợp tác đa phương với quốc gia ASEAN, ký thỏa thuận nghề chung ASEAN (MRA) Các địa phương chủ động việc hợp tác với địa phương nước giới Ở cấp độ doanh nghiệp, đơn vị, nhiều hãng lữ hành quốc tế khách sạn lớn Việt Nam tham gia thành viên hiệp hội du lịch quốc gia như: Hiệp hội Lữ hành Nhật Bản (JATA), Hiệp hội Lữ hành Hoa Kỳ (ASTA)… Ngoài ra, doanh nghiệp du lịch, sở đào tạo du lịch Việt Nam chủ động có hoạt động hợp tác mang tính riêng biệt, ký kết hợp đồng thỏa thuận với đối tác doanh nghiệp, địa phương, sở đào tạo du lịch nước bạn, Vietravel ký thỏa thuận hợp tác với tỉnh Aichi Nhật Bản, hợp tác Trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế với đối tác vùng Poitou Charentes - Pháp, hợp tác Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội với đối tác Luxembourg, Hungary, Đài Loan… Các doanh nghiệp du lịch chủ động thu hút nguồn lực vốn kinh nghiệm theo phương thức liên doanh, liên kết với đối tác nước thực phương thức nhượng quyền thương hiệu để triển khai tổ chức kinh doanh Bước đầu, nhiều hoạt động liên doanh, liên kết nhượng quyền thương hiệu thu hiệu định Thực trạng hoạt động dlqt việt nam Số liệu đóng góp ngành DL VN phát triển đất nước tính đến 09/07/2017 nhân ngày kỷ niệm 57 năm ngày thành lập ngành: Nam 2016 Đón & phục vụ 10 lượt triệu khách DL Quốc tế, tăng 26% so với 2015 62 triệu lượt khách DL Nội địa Tổng thu trực tiếp từ khách DL đạt 400.000 tỷ đồng tăng 18,6% so với năm 2015 tháng đầu năm 2017 lại phá: Đón 6,2 triệu lượt khách QT, tăng 30,2% so với kỳ 2016 Khách DL nội địa đạt 40,7 triệu, tăng 15% Tổng thu tháng đầu năm đạt 255.000 tỷ đồng Năm 2017, đón 12.9 triệu lượt khách quốc tế, tăng 30% 74 triệu lượt khách du lịch nội địa, tăng xấp xỉ 20% tổng thu trực tiếp từ khách du lịch đạt 510.900 tỷ đồng, tương đương với 23 tỷ USD đóng góp khoảng 7,5% vào GDP Việt Nam năm 2017 Kết là, năm 2017, Việt Nam đón 12,9 triệu lượt khách quốc tế (tăng 2,9 triệu lượt khách so với năm 2016), phục vụ 73,2 triệu lượt khách nội địa; tổng thu từ khách du lịch đạt 510.900 tỷ đồng, tương đương 23 tỷ đô la Mỹ, tăng 25% so với năm 2016 Tính 11 tháng đầu năm 2015, lượng khách quốc tế đến Việt Nam đạt triệu lượt, khách nội địa đạt 53,8 triệu lượt, tổng thu từ khách du lịch đạt gần 313 nghìn tỷ đồng Năm 2018, Theo Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, năm 2018, ngành du lịch tập trung vào số nhiệm vụ sau: Tập trung triển khai, thực nhiệm vụ, giải pháp nêu Nghị số 08NQ/TW Bộ Chính trị phát triển ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Phấn đấu năm 2018 đạt mục tiêu đón từ 15-17 triệu lượt khách quốc tế, khoảng 78 triệu lượt khách nội địa; tổng thu từ khách du lịch đạt 620.000 tỷ đồng Mục tiêu & phương hướng phát triển dlqt từ đến 2020 16/1/2017 Bộ Chính trị ban hành nghị số 08-NQ/TW phát triển DL trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Mục tiêu đến 2020 đón từ 17-20 triệu lượt khách DL Quốc tế; 82 triệu lượt khách DL nội địa; đóng góp 10% GDP cho kinh tế đất nước Tăng cường hợp tác quốc tế, phối hợp liên ngành, liên kết vùng, liên kết cơngtư việc huy động kinh phí đầu tư, xúc tiến, quảng bá phát triển du lịch a) Mục tiêu tổng quát Đến năm 2020, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tính chun nghiệp, có hệ thống sở vật chất kỹ thuật tương đối đồng bộ, đại; sản phẩm du lịch có chất lượng cao, đa dạng, có thương hiệu, mang đậm sắc văn hóa dân tộc, cạnh tranh với nước khu vực giới Phấn đấu đến năm 2030, Việt Nam trở thành quốc gia có ngành du lịch phát triển b) Mục tiêu cụ thể - Tốc độ tăng trưởng ngành du lịch bình quân thời kỳ 2011 - 2020 đạt 11,5 12%/năm - Năm 2015: Việt Nam đón - 7,5 triệu lượt khách du lịch quốc tế 36 - 37 triệu lượt khách du lịch nội địa; tổng thu từ khách du lịch đạt 10 - 11 tỷ USD, đóng góp 5,5 6% vào GDP nước; có tổng số 390.000 buồng lưu trú với 30 - 35% đạt chuẩn từ đến sao; tạo 2,2 triệu việc làm có 620.000 lao động trực tiếp du lịch - Năm 2020: Việt Nam đón 10 - 10,5 triệu lượt khách du lịch quốc tế 47 - 48 triệu lượt khách du lịch nội địa; tổng thu từ khách du lịch đạt 18 - 19 tỷ USD, đóng góp 6,5 - 7% GDP nước; có tổng số 580.000 buồng lưu trú với 35 - 40% đạt chuẩn từ đến 5; tạo triệu việc làm có 870.000 lao động trực tiếp du lịch - Năm 2030: Tổng thu từ khách du lịch tăng gấp lần năm 2020 Hợp tác quốc tế du lịch - Tích cực triển khai thực có hiệu hiệp định hợp tác song phương đa phương ký kết - Đẩy mạnh hợp tác quốc tế du lịch với nước, tổ chức quốc tế, gắn thị trường du lịch Việt Nam với thị trường du lịch khu vực giới - Mở rộng quan hệ hợp tác song phương đa phương, tranh thủ hỗ trợ nước, tổ chức quốc tế góp phần đẩy nhanh phát triển hội nhập du lịch Việt Nam, nâng cao hình ảnh vị du lịch Việt Nam trường quốc tế TÁC ĐỘNG CỦA DU LỊCH ĐẾN KINH TẾ XÃ HỘI 1.Đối với du lịch nợi địa : – Du lịch tham gia tích cực vào qúa trình tạo nên thu nhập quốc dân( sản xuất đồ lưu niệm, chế biến thực phẩm, xây dựng sở vật chất kĩ thuật…) làm tăng tổng sản phẩm quốc nội – Tham gia tích cực vào trình phân phối lại thu nhập quốc dân vùng – Bên cạnh đó, du lịch nội địa phát triển tốt củng cố sức khỏe cho nhân dân lao động góp phần làm tăng suất lao động xã hội Ngoài du lịch nội địa giúp cho việc sử dụng sở vật chất kĩ thuật du lịch quốc tế hiệu Đối với du lịch quốc chủ đợng: a – Du lịch tham gia tích cực vào việc làm tăng thu nhập quốc dân thông qua thu ngoại tệ, đóng góp vai trò to lớn việc cân bằng cán cân toán quốc tế Dịch vụ du lịch có giá trị xuất cao hiệu kinh tế – xã hội cao hoạt động xuất dịch vụ đặc biệt theo góc độ thu ngoại tệ thu hút lao động, tạo công ăn việc làm Xuất nhập dịch vụ có ảnh hưởng lớn đến cán cân tốn tồn kinh tế Để đẩy mạnh xuất nhập dịch vụ nhằm giảm dần nhập siêu tiến tới cải thiện cán cân dịch vụ thập niên Trong năm qua, số lượng khách nước đến Việt Nam tăng cao, từ 250.000 lượt khách năm 1990 lên đến gần 3.6 triệu lượt người năm 2006, tăng trung bình 20%/ năm Trong tháng đầu năm 2007, lượng khách quốc tế ước tính 3.171.763, tăng 18.5% so với kỳ năm 2006 Doanh thu từ du lịch 1.6 tỷ USD năm 2004, 1.7 tỷ USD năm 2005, tỷ USD năm 2006 Năm 2010, Việt Nam dự kiến có từ – 6.5 triệu lượt khách quốc tế, nâng tổng doanh thu lên – tỷ USD Thống kê Tổng cục Du lịch cho biết, trung bình khách du lịch quốc tế đến Việt Nam chi tiêu 900USD góp phần đẩy doanh thu « xuất chỗ » năm 2005 lên tỷ USD Tuy nhiên, hầu hết khách du lịch quốc tế vào Việt Nam chủ yếu qua đường tour, công ty lữ hành nước tổ chức Các công ty nước ngồi đảm nhận chi phí vé máy bay chi phí vận tải khách đến Việt Nam Các hãng điều hành tour Việt Nam thu chi phí khoản dịch vụ liên quan đến lại, ăn ở, tham quan… Việt Nam Nếu tổ chức tour từ nước ngồi phần thu ngoại tệ cao b – Du lịch hoạt động xuất khẩu có hiệu quả cao nhất Tính hiệu kinh doanh du lịch thể chỗ, du lịch mặt hàng “xuất chỗ” hàng hóa cơng nghiệp, hàng tiêu dùng, thủ công mỹ nghệ, đồ cổ phục chế, nông lâm sản… theo giá bán lẻ cao người bán khơng tốn nhiều chi phí giao hàng, vận chuyển, bảo hiểm, thuế xuất nhập khẩu, có khả thu hồi vốn nhanh lãi cao nhu cầu du lịch nhu cầu cao cấp cần khả toán “Kim ngạch” ngành mang lại doanh thu hàng hố dịch vụ mà du khách sử dụng đến Việt Nam Năm 2000, Việt Nam thực xuất chỗ ước gần 800 triệu USD, tăng khoảng 150 triệu USD Con số năm 2004 1.6 tỷ USD, tăng khoảng gần 25.000 tỷ Do đó, hoạt động du lịch đẩy mạnh đem lại hiệu thiết thực mặt kinh tế c – Du lịch khuyến khích thu hút vốn đầu tư nước ngồi Ngành du lịch Việt Nam ước tính thu hút 190 đối tác đầu tư trực tiếp nước với tổng số vốn 4.64 tỷ USD Năm 2006, ngành thu hút tổng số vốn đầu tư 609 triệu USD, cao giai đoạn 1999 – 2006 Trong quý I/2007, tổng vốn đầu tư vào du lịch khách sạn vào gần 406 triệu USD, chiếm khoảng 1/5 tổng vốn cấp tất ngành kinh tế (2.75 tỷ) Hàng loạt dự án đầu tư xây dựng khách sạn, khu du lịch có quy mô chất lượng cao trung tâm du lịch lớn nước ta cấp phép dự án khu nghỉ mát đa Đan Kia – Suối Vàng thuộc thành phố Đà Lạt, Lâm Đồng bốn tập đoàn đầu tư lớn Nhật Bản Mitsui, Mitsubishi, Sumitomo Limtec liên doanh đầu tư Đây dự án lớn với số vốn đầu tư lên tới 1,2 tỷ USD; dự án tập đoàn Rockingham (Hoa Kỳ) đầu tư vào đảo Phú Quốc với tổng số vốn đầu tư tỷ USD; tập đoàn Keangnam (Hàn Quốc) triển khai thực xây dựng tổ hợp khách sạn sao, trung tâm thương mại, văn phòng, hộ cao cấp diện tích 4.6ha khu Cầu Giấy; tập đoàn Riviera (Nhật Bản) đầu tư xây dựng khách sạn vị trí sát trung tâm Hội Nghị Quốc Gia Tại khu vực miền Trung, tập đoàn Banyan Tree (Singapo) nhận giấy phép đầu tư 276 triệu USD xây dựng khách sạn sao, nhà hàng, sân golf khu kinh tế Chân Mây ( Thừa Thiên Huế); tập đoàn Indochina Capital đầu tư xây dựng khu du lịch biển Ngũ Hành Sơn với 250 phòng, 150 hộ cao cấp 40 biệt thự nhiều dịch vụ giải trí cao cấp khác với tổng số vốn đầu tư 80 triệu USD diện tích 20ha ; Tập đồn Winvest LLC (Mỹ) nhận giấy phép đầu tư khu du lịch Saigon Atlantic Vũng Tàu với số vốn đầu tư 300 triệu USD Cũng Vũng Tàu, tập đoàn Plantium Dragon Empire khảo sát để đầu tư dự án khu du lịch vui chơi giải trí với số vốn lên đến 550 triệu USD…Điều góp phần giải tình trạng thiếu phòng khách sạn cao cấp trung tâm du lịch lớn Tp Hồ Chí Minh Hà Nội, đặc biệt vào mùa cao điểm năm (điển năm APEC 2006) Năm 2006, Hà Nội đón triệu lượt khách quốc tế, tăng 100% so với năm 2000 số lượng phòng khách sạn so với năm 2000 tăng 35% (9.207 phòng lên 12.425 phòng) Hiện nay, Hà Nội khách sạn với 2.361 phòng, khách sạn với 992 phòng, 21 khách sạn với 1.363 phòng Bên cạnh việc tập đoàn nước đầu tư trực tiếp sóng đầu tư gián tiếp vào lĩnh vực du lịch – dịch vụ sôi động Quĩ VinaLand mua 70% cổ phần Sofitel Metropole, khách sạn lâu đời, sang trọng đắt khách Hà Nội Còn Quỹ VinaCapital khơng chịu thua mua 52,5% cổ phần khách sạn Hilton Hà Nội vào tháng 7/2006, nâng tổng số cổ phần Quỹ khách sạn lên tới 70% Vinaland Fund đầu tư thêm 43 triệu USD vào lĩnh vực khách sạn du lịch Hà Nội, đầu tư 31 triệu USD vào sân golf khu vực nghỉ mát rộng 260 hecta thành phố Đà Nẵng Vào tháng 4/2006, công ty xây dựng LaiSun vượt qua British Virgin Islands đấu thầu mua 63% cổ phần khu nghỉ mát Furama – Đà Nẵng Trong điều kiện lạc hậu nghèo nàn thiếu vốn đầu tư, Việt Nam cần đại hoá kinh tế Bên cạnh hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi, hình thức liên doanh, liên kết với nước kinh doanh du lịch đem lại lợi nhuận kinh tế cao Hầu hết khách sạn Hà Nội kết hoạt động liên kết Việt Nam với số nước châu Á Ví dụ : Khách sạn Sofitel Metrle liên kết Việt Nam Singapo, Sheraton Việt Nam Indonexia, Sofitel plaza liên kết Việt Nam Malaysia, Melia Hà Nội liên kết Việt Nam Thái Lan d – Du lịch góp phần củng cố phát triển các mối quan hệ kinh tế với các nước thế giới Việt Nam ký 13 hiệp định hợp tác du lịch với nước, có quan hệ bạn hàng với 800 hãng 50 nước vùng lãnh thổ Nước ta thiết lập mở rộng quan hệ hợp tác du lịch với Trung Quốc tất nước thành viên ASEAN, trở thành thành viên thức hiệp hội Du lịch Đông Nam ( ASEANTA ); khôi phục quan hệ hợp tác du lịch truyền thống với liên bang Nga; phát triển quan hệ hợp tác du lịch với Pháp; bước đầu xây dựng quan hệ hợp tác du lịch với Hoa Kỳ e – Du lịch quốc tế phát triển tạo nên phát triển đường lối giao thông quốc tế Một ngành kinh tế lớn, ngành du lịch, có liên quan trực tiếp tới văn hóa Những di sản văn hóa lãnh thổ quốc gia chủ lớn để thu hút du khách nước ngồi, từ nảy nở mối giao thương khác Mặt khác, bạn bè hay đối tác nước ngồi tới tìm hiểu đất nước ta, tìm hiểu người, xã hội hội làm ăn với Việt Nam, dĩ nhiên điều tối thiểu họ phải tiếp đón với chuẩn mực văn minh đại Nhưng chưa đủ Những ứng xử, sản phẩm có tính văn hóa cao ngồi việc thu hút giữ chân du khách, tranh thủ cảm tình họ, góp phần quảng bá hình ảnh Việt Nam tới nhà đầu tư tiềm miếng bánh lợi nhuận chưa đủ hấp dẫn… f – Du lịch đầu mối “xuất nhập khẩu” ngoại tệ, phát triển quan hệ ngoại hối quốc tế Hoạt động du lịch đẩy mạnh rộng khắp đem lại hiệu thiết thực kinh tế Chỉ tính riêng tháng năm 2000, Chương trình thực xuất chỗ ước đạt 800 triệu USD, tăng khoảng 150 triệu USD Đối với du lịch quốc thụ động Khác với du lịch quốc tế chủ động, du lịch quốc tế thụ động hình thức nhập đất nước có khách nước ngồi Cái mà họ nhận “lợi ích vơ hình” Đó nâng cao hiểu biết, học hỏi kỹ thuật mới, củng cố sức khỏe…của người dân Nhưng với mục đích kinh doanh, du lịch quốc tế thụ động có tác động gián tiếp đến kinh tế hình thức đem tiền tiêu họ thu hợp đồng đầu tư thu lợi nhuận … Các tác động khác mặt kinh việc phát triển hoạt động kinh doanh du lịch nói chung : a – Khu vực du lịch mang lại cho Việt nam hội to lớn quá trình chuyển đổi từ kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp chuyển sang kinh tế dựa vào dịch vụ : Nhiều gia đình dân tộc nghèo khó trước sống nơng nghiệp cải thiện đời sống nhờ du lịch Cụ thể như, người dân tộc Hmông Sapa trước đơn vị kinh tế nông Cơ cấu kinh tế truyền thống Hmông Sapa gồm phận cấu thành trồng trọt (lúa, ngô, thảo quả), hái lượm nghề thủ cơng, chủ yếu trồng trọt Hầu hết mức sống, nguồn thu nhập người làm nhờ vào trồng trọt chăn ni, nghề thủ cơng đóng vai trò phụ phụ thuộc vào trồng trọt nên sống thiếu thốn nghèo khổ Điều kiện trồng trọt lại khó khăn, đòi hỏi phải có nhiều lao động Sapa lại khơng có điều kiện để phát triển ngành cơng nghiệp Nhưng du lịch phát triển, làng Hmơng có cảnh quan đẹp, giữ sắc văn hóa trở thành điểm du lịch hấp dẫn Do đó, đời sống kinh tế người Hmông cải thiện Họ chuyển sang sản xuất hàng thổ cẩm, đồ trang sức, dẫn khách du lịch…thay làm nơng nghiệp trước Hiện nay, tỉ lệ gia đình người Hmơng tham gia hoạt động du lịch chiếm 90% Hay Lác, người dân tộc Thái Mai Châu – Hòa Bình Từ làng dân tộc bình thường, nhận thấy tiềm có định hướng phát triển đắn nên Lác số xung quanh trở thành làng du lịch Đời sống dân nâng cao,giải công ăn việc làm cho phần lớn người lao động Khách du lịch đến sống nhà sàn, ăn thịt thú rừng, học cách dệt vải người Thái… nét văn hóa truyền thống khơng lưu giữ, bảo tồn mà giới thiệu nước b – Du lịch làm tăng nguồn thu ngân sách cho các địa phương phát triển du lịch, tham gia tích cực vào quá trình tạo nên thu nhập quốc dân phân phối lại thu nhập quốc dân các vùng : Hoạt động du lịch phát triển, tạo nguồn ngân sách cho địa phương từ khoản trích nộp ngân sách sở du lịch trực thuộc quản lý trực tiếp địa phương từ khoản thuế phải nộp doanh nghiệp du lịch kinh doanh địa bàn Ở địa phương có làng nghề truyền thống, họ tận dụng mạnh để phát triển kinh tế việc giới thiệu bán sản phẩm thủ công Không bán cho du khách đến thăm quan mà hội tăng thu nhập địa phương hình thức xuất c – Du lịch phát triển thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển theo : Trước hết, hoạt động kinh doanh cần nhiều hỗ trợ liên ngành Nhiều khu vực khác hưởng lợi thông qua hỗ trợ sản phẩm dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp du lịch, xây dựng, in ấn xuất bản, sản xuất, bảo hiểm, vận tải, lưu trú, bán lẻ, dịch vụ ăn uống, dịch vụ tài Như vậy, khái qt vấn đề sách du lịch bao trùm chuỗi lớn lĩnh vực lợi ích Giá trị gia tăng ngành dịch vụ tăng cao mức tăng GDP cao nhiều so với mức tăng kỳ năm 2006, góp phần nâng mức tăng trưởng chung kinh tế Các ngành dịch vụ có giá trị cao ngân hàng, hàng khơng, bưu viễn thơng, du lịch… khai thác đáp ứng tốt yêu cầu sản xuất đời sống nhân dân d – Đối với sản xuất xã hội, du lịch mở thị trường tiêu thụ hàng hóa : Như nói trên, du lịch giúp củng cố phát triển quan hệ quốc tế, mở rộng thị trường, tăng thêm bạn hàng ngành tham gia vào hoạt động xuất Việc loại hình du lịch cơng vụ ngày phát triển góp phần đem cho đất nước khoản đầu tư, hợp đồng liên kết kinh doanh,… Thị trường nước tiếp tục mở rộng, tổng mức bán lẻ hàng hoá dịch vụ tăng 22,8% so với kỳ năm 2006 e – Tận dụng phát triển sở vật chất kỹ thuật của các ngành kinh tế khác : Hoạt động du lịch đòi hỏi hỗ trợ số ngành sản xuất, phát triển du lịch mở mang hoàn thiện sở hạ tầng kinh tế đất nước Bên cạnh tận dụng nguồn lực, điều kiện vật chất kỹ thuật để bổ sung cho nhu cầu cần thiết chưa đáp ứng ngành Ở vùng phát triển du lịch, nhu cầu lại, ăn uống, nghỉ ngơi vui chơi, thông tin liên lạc, vận chuyển nên mạng lưới giao thông, cầu cống, điện nước hoàn thiện phục vụ nhu cầu du lịch ngày tăng Ví dụ: để thuận tiện cho việc lại mở thêm tuyến đường giao thông nối tỉnh, nhà nước đầu tư xây dựng cầu Yên Lệnh nối Hưng Yên Hà Nam Ngồi việc đảm bảo an tồn, giúp cho giao lưu bn bán dễ dàng hơn, lại thuận tiện giúp cho hoạt động du lịch hai tỉnh ngày tăng bên cạnh phát triển ngành giao thông vận tải B VỀ MẶT XÃ HỘI Du lịch góp phần giải việc làm cho nhân dân điạ phương: Du lịch với tính chất ngành kinh tế tổng hợp mang tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao, du lịch phát triển tạo nhiều công ăn việc làm cho lao động nông thôn mà không cần phải đào tạo công phu, từ góp phần bước nâng cao tích lũy chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Hiện tỷ lệ hộ kinh tế làm dịch vụ nông thôn chiếm 11,2% Tiếp tục khuyến khích phát triển mạnh thêm du lịch giúp cho nông thôn giải hàng loạt vấn đề: tạo công ăn việc làm, nâng cao dân trí, phát triển kết cấu hạ tầng nơng thơn, từ đó, làm thay đổi cấu kinh tế lao động nông thôn theo hướng tăng tỷ trọng dịch vụ, phát triển nông thôn văn minh, đại phù hợp với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Một thực tế là, nước ta 3/4 số khu di tích văn hóa, lịch sử, khu du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng đất nước nằm vùng nông thôn, miền núi vùng hải đảo Song thu nhập từ du lịch tập trung chủ yếu hai thành phố du lịch lớn đất nước Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh (chiếm 62% tổng doanh thu), phát triển du lịch vùng miền nông thôn đánh thức tiềm để phát triển kinh tế nông thôn, xây dựng nông thôn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, mà làm tăng thêm thu nhập cho đông đảo người dân sống nông thôn Du lịch ngành tạo nhiều việc làm thứ hai, sau nông nghiệp, nước phát triển, đó có Việt Nam Đến nay, ngành du lịch tạo việc làm cho khoảng 150.000 lao động trực tiếp sở kinh doanh dịch vụ du lịch, chưa kể đến 30 vạn lao động gián tiếp có thêm việc làm sản xuất hàng lưu niệm, bán hàng, dịch vụ bổ trợ…Năm 1998 có 130 nghìn lao động, tăng trung bình hàng năm khoảng 25% năm.Tuy nhiên, phát triển nhanh, doanh nghiệp du lịch, khách sạn, nhà hàng thu hút lực lượng lao động lớn chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu; có 7% đạt trình độ đại học, 50% đào tạo qua trướng dạy nghề, khoá bồi dưỡng ngắn hạn, lại chưa qua đào tạo Tỷ lệ lao động nữ ngành du lịch Việt Nam chiếm 58% Toàn ngành có khoảng 27.000 lao động nữ cán quản lý Năng lực làm việc cao, chất lượng hiệu làm việc lao động nữ đóng vai trò định đến chất lượng dịch vụ du lịch Du lịch ngành kinh tế không mang lại việc làm cho nhiều phụ nữ mà mang lại nhiều hội to lớn tiến của phụ nữ Ngành Du lịch Việt Nam có đặc thù tỷ lệ lao động nữ chiếm đa số Hiện tại, ngành Du lịch có 235.000 lao động làm việc trực tiếp, lao động nữ chiếm 58%, tương đương 136.300 người số lượng lao động gián tiếp 600.000 người Lao động nữ tập trung đông vào nghề như: phục vụ khách sạn, nhà hàng, đại lý du lịch, thông tin, dịch vụ giải trí Trong đó, tỷ lệ lao động nữ khối nhà hàng khách chiếm 71%; phục vụ buồng, chăm sóc sắc đẹp chiếm 95% Tỷ lệ lao động nữ ngành Du lịch giữ cương vị lãnh đạo ngày tăng cao Đến nay, toàn Ngành có khoảng 27.000 lao động nữ cán quản lý Lãnh đạo điều hành từ cấp phòng trở lên quản đốc, giám sát, giám đốc doanh nghiệp chiếm 11% tổng số lao động chiếm 19% tổng số lao động nữ Tỷ lệ lao động nữ lãnh đạo quan quản lý Nhà nước Du lịch dần nâng lên Phần đông lao động nữ Ngành độ tuổi trẻ từ 25 – 35 tuổi Đây coi mạnh, tiềm lớn phát triển ngành Du lịch Có thể khẳng định, đối tượng lao động nữ ngành Du lịch có trình độ chun mơn, lực làm việc cao, chất lượng hiệu làm việc lao động nữ đóng vai trò định đến chất lượng dịch vụ du lịch” 1, biện pháp cạnh tranh thu hút nguồn khách du lịch lớn để phát triển du lịch Du lịch làm giảm trình đô thị hóa nước có kinh tế phát triển: Hiện tốc độ thị hóa nước phát triển lớn Do công nghiệp mạnh, ngành kinh tế đem lại hiệu cao cho đất nước nên việc xây dựng khu công nghiệp, sở hạ tàng đại cho phù hợp với phát triển điều tất yếu Bên cạnh điểm tích cực, q trình thị hóa đem lại nhiều hậu cho xã hội Dân cư tập trung đông dúc thành phố lớn gây tải vùng quê, miến núi lại không đủ lực lượng lao động tham gia sản xuất Chính mà gây cân đối vùng kinh tế Nhưng du lịch quan tâm phát triển địa phương tập trung dân cư không đồng giảm hẳn Do tài nguyên du lịch thường tập trung vùng đồng quê hay miền núi, để khai thác nguồn phát triển hiệu cần đầu tư mặt: giao thơng, thơng tin liên lạc, văn hóa, xã hội… Du lịch phát triển làm thay đổi mặt kinh tế xã hội vùng miền Du lịch phương tiện tuyên truyền quảng cáo có hiệu Không quảng cáo hàng hóa nội địa nước ngồi thơng qua du khách mà du lịch phương thức hiệu nhất, mang hình ảnh đất nước, người, truyền thống, văn hóa Việt Nam giới triệu với bạn bè năm châu Đến Với Việt Nam, du khách làm quen với mặt hàng công nghiệp, thủ công nghiệp tiếng gốm sứ, dệt thổ cẩm, dệt lụa… Như vậy, du lịch góp phần đánh thức bảo tồn ngành nghề thủ công mỹ nghệ cổ truyền Du lịch làm tăng tầm hiểu biết chung văn hóa – xã hội Du lịch nội địa quốc tế đến phương tiện hàng đầu để trao đổi văn hoá, tạo hội cho người trải nghiệm Du lịch ngày thừa nhận rộng rãi động lực tích cực cho việc bảo vệ di sản thiên nhiên văn hố Du lịch nắm bắt đặc trưng kinh tế di sản sử dụng chúng vào việc bảo vệ cách gây quỹ, giáo dục cộng đồng tác động đến sách Đây phận chủ yếu nhiều kinh tế quốc gia khu vực nhân tố quan trọng phát triển, quản lý hữu hiệu Thương mại hoá di sản văn hoá Du lịch tìm kiếm khánh du lịch đẹp giá trị vật chất tinh thần Hoạt động du lịch phải thật đạt tới mục tiêu bền vững Tác dụng tích cực du lịch môi trường thường gắn với công tác bảo tồn Việc Chính phủ thành lập khu bảo tồn bảo vệ động vật hoang dã, khu du lịch lịch sử văn hoá tạo nên địa bàn quan trọng việc bảo vệ tài nguyên du lịch Điều đặc biệt quan trọng nước phát triển nước ta Ở môi trường nông thơn ven biển, du lịch nơng thơn phát triển trang trại, làng du lịch sinh thái mang lại nhiều thu nhập hỗ trợ cho dân ngăn chặn tình trạng hoang hố đất đai Những du khách nhận thức đa dạng sinh học giá trị tự nhiên văn hố thúc đẩy nhận thức môi trường cho cộng đồng dân cư địa phương Trong năm nay, ngành Du lịch tổ chức nhiều hội thảo tỉnh như: Điện Biên, Đắk Lắk, Ninh Thuận, Trà Vinh chủ đề “Du lịch với xố đói, giảm nghèo” “Phát triển du lịch cộng đồng” thu hút đông đảo tầng lớp tham gia Các hội thảo có mục tiêu nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng phát triển du lịch, biện pháp quan trọng để xố đói, giảm nghèo mang lại hội phát triển cho phụ nữ thông qua việc trực tiếp gián tiếp phục vụ khách du lịch Du lịch tác động trở lại văn hóa thơng qua việc xây dựng cải tạo mơi trường văn hóa, xã hội, làm cho môi trường khởi sắc, tươi mới, làm cho hoạt động văn hóa động linh hoạt chế thị trường Hoạt động du lịch góp phần khơi dậy tiềm văn hóa giàu có phong phú ẩn chứa khắp nơi đất nước ta, “đánh thức nàng tiên ngủ rừng” để xã hội chiêm ngưỡng, thưởng thức đẹp, không để đẹp bị che phủ, mai lãng quên Nhờ có du lịch, năm trung bình từ hai đến ba triệu du khách quốc tế đến nước ta tham quan, họ hiểu sâu đất nước, người Việt Nam, tận mắt chứng kiến thay da, đổi thịt tươi tốt đẹp diễn hàng ngày, hàng đời sống xã hội Việt Nam Trong nguồn vốn chương trình mục tiêu văn hóa dành cho việc bảo tồn, tơn tạo di tích lịch sử hạn hẹp, ngành Du lịch hỗ trợ kinh phí đầu tư, tu bổ, nâng cấp số di tích trọng điểm địa phương, góp phần làm cho di tích trường tồn với thời gian trở thành “điểm sáng” văn hóa địa phương, nhân dân mến mộ, cảm kích Ngồi ra, hoạt động mình, du lịch góp phần hỗ trợ mở biên độ rộng lớn cho hoạt động giao lưu hợp tác kinh tế, văn hóa quốc tế; năm 2006, cử 389 đồn với 1.501 người nước ngồi đón 168 đoàn nước với 1.514 người vào nước ta làm việc theo văn hợp tác Trong kinh tế thị trường, điều kiện khách quan, hoạt động du lịch thích ứng nhanh chừng mực định, hoạt động du lịch trước bước, đảm nhiệm vai trò “kích cầu” hoạt động văn hóa nhanh mạnh Kinh doanh văn hóa du lịch đem lại nguồn thu khơng nhỏ Mấy năm trước, lễ hội 110 năm Sa Pa thu hút năm vạn người tham dự tổng doanh thu lễ hội đạt năm tỷ đồng Trong xu tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, văn hóa ngày mở rộng, hoạt động văn hóa du lịch có tác dụng lớn quan trọng nghiệp CNH, HÐH đất nước Văn hóa thể vai trò “mục tiêu động lực” chỗ tập trung xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, chỗ chăm lo vun đắp, bồi dưỡng người Việt Nam tư tưởng, đạo đức, lối sống, tâm hồn, tình cảm, đồng thời tạo lập mơi trường văn hóa, xã hội vui tươi, lành mạnh, phục vụ đắc lực công việc sản xuất, lao động, học tập nhân dân Tất nhiên, với ưu loại hình nghệ thuật phong phú, đa dạng, hoạt động văn hóa góp phần khơng nhỏ đấu tranh với tệ nạn xã hội, với lối sống tập quán lạc hậu, phê phán trừ khuynh hướng tư tưởng quan điểm sai trái Du lịch sinh thái mang lại nhiều lợi ích cụ thể lĩnh vực bảo tồn phát triển bền vững Ở Cốsta Rica Vênêxuêla, số chủ trang trại chăn nuôi bảo vệ nhiều diện tích rừng nhiệt đới quan trọng, bảo vệ rừng mà họ biến nơi thành điểm du lịch sinh thái hoạt động tốt, giúp bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên đồng thời tạo công ăn việc làm cho dân địa phương Ecuađo sử dụng khoản thu nhập từ du lịch sinh thái đảo Galápagó để giúp trì tồn mạng lưới vườn quốc gia Tại Nam Phi, du lịch sinh thái trở thành biện pháp hiệu để nâng cao mức sống người da đen nông thôn, người da đen ngày tham gia nhiều vào hoạt động du lịch sinh thái Chính phủ Ba lan tích cực khuyến khích du lịch sinh thái gần thiết lập số vùng Thiên nhiên-và-Du lịch quốc gia để tăng cường công tác bảo vệ thiên nhiên phát triển du lịch quốc gia - Chuyển dịch cấu kinh tế, mang nguồn thu cho ngân sách quốc gia, thu hút vốn đầu tư xuất hàng hoá chổ - Thay đổi diện mạo cải thiện dân sinh vùng sâu, vùng xa… - Thúc đẩy bảo tồn, phát triển văn hoá VN đậm đà sắc dân tộc, cầu nối giao lưu văn hoá dân tộc, nước - Nâng cao ý thức giữ gìn bảo vệ tài nguyên môi trường… Du lịch bình thuận Kinh tế Phát huy lợi thiên nhiên ưu đãi, tỉnh Bình Thuận xác định du lịch ngành mũi nhọn mang tính đột phá địa phương Bình Thuận có bờ biển dài gần 200 km với ngư trường rộng 52.000 km2, có đảo Phú Q ngồi khơi cách thành phố Phan Thiết 120 km Hàng năm số lượt du khách đến tham quan nghỉ dưỡng Bình Thuận tăng cao Đặc biệt, dịch vụ thể thao giải trí biển như: Lướt ván diều, lướt ván buồm, đánh golf tạo sức hút kéo dài thêm thời gian lưu trú khách du lịch Năm 2015, Bình Thuận đón 4,2 triệu lượt du khách với doanh thu du lịch đạt 7.600 tỷ đồng Bình Thuận trở thành khu du lịch trọng điểm quốc gia với loại hình du lịch nghỉ dưỡng, tham quan, du lịch kết hợp chơi thể thao, du lịch tín ngưỡng, du lịch hội nghị… góp phần quan trọng cho tăng trưởng phát triển kinh tế Bình Thuận GRDP (tổng sản phẩm nội tỉnh) du lịch tăng hàng năm 5,5%/năm, năm 2015 GRDP du lịch chiếm tỷ trọng khoảng 7,6% GRDP tỉnh, giải nhiều công ăn việc làm, thu nhập ổn định cho hàng ngàn lao động địa phương, đặc biệt lao động nông thôn, lao động vùng ven biển Mặt khác, du lịch phát triển góp phần gìn giữ phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa, tài nguyên thiên nhiên địa bàn Năm 2016, tồn tỉnh đón 4.521,8 ngàn lượt khách, đem lại doanh thu 9.046 tỷ đồng Theo Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch tỉnh Bình Thuận, tháng đầu năm 2017, ngành du lịch đón 1,2 triệu lượt khách (đạt 23,65% kế hoạch), tăng gần 10% so với kỳ năm 2016 Du khách quốc tế tiếp tục chọn Bình Thuận điểm đến an toàn, thân thiện chất lượng Gần 157.000 lượt khách từ nước Nga, Đức, Trung Quốc, Pháp… đến với Bình Thuận (tăng 20% so với kỳ năm 2016) Tổng doanh thu từ du lịch đạt gần 2.900 tỷ đồng, tăng 20% so với kỳ năm 2016 Bình Thuận đặt tâm cao phát triển du lịch, lĩnh vực chiếm tỷ trọng 8,26% GRDP Bình Thuận Nhờ đó, số lượng du khách tăng bình quân 10,29%/năm, doanh thu từ du lịch tăng bình quân 24,65%/năm Xã hội Hàng năm, nhờ trì tổ chức lễ hội văn hóa truyền thống thu hút quan tâm du khách Quốc tế nước thời gian lưu trú dài mức tiêu dùng nhiều Việc phát triển du lịch kết hợp mạnh biển, gắn liền với nét văn hóa truyền thống hướng hiệu tỉnh Bình Thuận năm Mậu Tuất 2018 Tại thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận, sáng 17/2 (mùng Tết Nguyên đán) diễn lễ hội đua thuyền truyền thống, dự kiến thu hút hàng chục nghìn du khách tham dự Gần 30 thí sinh đến từ khắp giới tham dự thi trang phục dân tộc Việt Nam khu du lịch Mũi Né, tỉnh Bình Thuận Đến với thi, khơng nhận niềm vui, họ hiểu thêm nét đặc trưng, khác thú vị 54 dân tộc Việt Nam Bên cạnh việc mặc loại trang phục truyền thống, du khách tham gia thi gói bánh chưng, chơi ném còn, chờ thầy đồ viết tặng câu đối Những nét văn hóa dân gian góp phần làm cho du lịch tỉnh Bình Thuận có nét hấp dẫn riêng Từ hiệu hoạt động này, dịp Tết Mậu Tuất 2018, ngành du lịch tỉnh Bình Thuận tiếp tục tổ chức nhiều hoạt động truyền thống như: lễ hội đua thuyền, lễ hội leo núi Tà Cú, thi chạy vượt đồi cát Phan Thiết - Mũi Né Bên cạnh đó, có thi lướt ván buồm, lướt ván diều Các hoạt động diễn thường xuyên, hướng đến mục tiêu thu hút 5,8 triệu lượt du khách đến tỉnh Bình Thuận năm 2018 Ngồi nghỉ dưỡng, doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư nhiều loại hình dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu tìm hiểu văn hóa, ẩm thực, vui chơi giải trí, mua sắm cho tất đối tượng du khách Đến nay, nhiều sản phẩm trở thành “đặc sản” du lịch Bình Thuận lướt ván buồm, lướt ván diều, Công viên Tượng cát, Fishermen Show - Huyền thoại Làng Chài sân khấu nhạc nước, dịch vụ bay khinh khí cầu… “Cơng nghiệp khơng khói” phát triển kích thích ngành nghề khác vươn lên, góp phần làm đổi thay diện mạo đô thị lẫn vùng nông thôn địa bàn có tiềm năng, mạnh du lịch địa bàn Bình Thuận Theo số liệu thống kê, hoạt động du lịch tham gia giải việc làm với thu nhập ổn định cho 43.000 lao động địa phương, tạo thị trường tiêu thụ xuất chỗ số sản phẩm nông nghiệp hải sản tỉnh… Du lịch phát triển tạo điều kiện giải nhiều việc làm với thu nhập ổn định cho hàng ngàn lao động địa phương, đặc biệt lao động nông thôn, lao động vùng ven biển Mặt khác, du lịch phát triển góp phần gìn giữ phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa, tài ngun thiên nhiên địa bàn tỉnh Tính đến tháng 10/2017, tồn tỉnh có 390 dự án du lịch chấp thuận đầu tư hiệu lực, với tổng diện tích đất 7.400 tổng vốn đăng ký đầu tư 63.500 tỷ đồng Trong có số dự án có quy mơ từ 200-500 Cơ sở vật chất, dịch vụ phục vụ du lịch phát triển nhanh số lượng chất lượng với 300 sở lưu trú, tổng số 11.000 phòng 500 hộ, biệt thự cho khách du lịch thuê Nếu năm 1995 tỉnh Bình Thuận đón 53.200 lượt khách, năm 2016 tồn tỉnh đón 4.500.000 lượt khách, tăng gấp 80 lần so với năm 1995 Riêng khách quốc tế vào năm 1995 có 5.300 lượt khách năm 2016 đạt 300.000 lượt khách, tăng 85 lần so với năm 1995 Ơng Nguyễn Đức Hòa, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Thuận cho biết: Bình Thuận trở thành khu du lịch trọng điểm quốc gia với loại hình du lịch nghỉ dưỡng, tham quan, du lịch kết hợp chơi thể thao, du lịch tín ngưỡng, du lịch MICE… Du lịch phát triển góp phần quan trọng cho tăng trưởng phát triển kinh tế Bình Thuận Năm 2016, du lịch đóng khoảng 7% GRDP tỉnh Phat trien cac làng nghề truyen thống, lang gốm, tranh cát mỹ nghệ Mơi trường Bình Thuận: Phát triển du lịch gắn với bảo vệ mơi trường bền vững Tỉnh tiến hành sắp xếp lại một số khu du lịch như: khu du lịch Đồi Dương, điểm tham quan du lịch đồi cát Mũi Né, khu vực Hòn Rơm… Thành lập 6 Ban Quản lý khu du lịch để quản lý các hoạt động bảo vệ  mơi trường trong các khu du lịch, giữ gìn an ninh trật tự  và các hoạt động kinh doanh để hạn chế các trường hợp gian lận, tăng giá q cao đối với du khách  Tại các khu du lịch Phan Thiết – Mũi Né phần lớn điều có hệ thống xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn mơi trường (Phú Hải resort, Novotel, Cát Trắng, Seahorse, Sài Gòn – Mũi Né…) Bên cạnh đó, các cơ sở kinh doanh du lịch cũng có những hoạt động cụ  thể nhằm bảo vệ mơi trường như: thường xun cử nhân viên làm vệ sinh bờ biển, qt dọn và thu gom rác trên bãi biển; tổ chức trồng cây xanh trong khn viên khu du lịch… UBND TP. Phan Thiết cũng đã đẩy mạnh tun truyền, vận động nhân dân khơng đổ rác, phế thải ra đường, nơi công cộng; thành lập tổ thu gom rác tại cụm dân cư, thực hiện tốt công tác tổng vệ sinh môi trường đảm bảo không để rác tồn đọng khu vực công cộng và dọc bãi biển… tỷ lệ rác được thu gom đã đạt trên 80%. Đến nay, 100% ki ốt kinh doanh tại các khu du lịch đều được trang bị thùng chứa rác, các chủ hộ kinh doanh thực hiện nghiêm túc quy định việc đưa rác đến điểm tập trung từ 20 đến 24h hàng ngày Theo đại diện ngành du lịch Bình Thuận, bảo vệ mơi trường khơng phải hiệu chung chung, không dừng lại đợt cao điểm, hay không việc doanh nghiệp, khu resort Điều quan trọng phải để người dân hiểu ý nghĩa bảo vệ môi trường phục vụ trực tiếp lợi ích họ, để người dân tham gia cách tự giác có ý thức Với hoạt động giữ gìn bảo vệ mơi trường, vẻ đẹp bờ biển trải dài, sóng đồng điệu với môn thể thao biển lướt ván dù, lướt ván diều, đồi cát bay Mũi Né, Hòn Rơm trì mắt du khách cách làm để du lịch Bình Thuận phát triển bền vững Việc đảm bảo mơi trường du lịch an tồn, thân thiện tỉnh Bình Thuận xác định nhiệm vụ quan trọng cần thực với tâm tinh thần trách nhiệm cao Tại địa điểm có đơng khách du lịch, ngành Du lịch chủ trì, phối hợp với huyện, thị xã, thành phố tăng cường kiểm tra khu du lịch trọng điểm Mũi Né, Hòn Rơm, La Gi, Hàm Thuận Nam, Bắc Bình để đảm bảo an toàn thực phẩm, an ninh trật tự mùa cao điểm, xây dựng môi trường du lịch chuyên nghiệp, xanh bền vững Bình Thuận liệt đạo thường xuyên dọn dẹp vệ sinh, làm bờ biển Hiện Tổ kiểm tra liên ngành thành phố Phan Thiết tổ chức tháo gỡ bẫy tôm hùm, nhằm bảo vệ môi trường trả lại màu xanh cho biển khu du lịch Tại bãi biển Hòn Rơm, Mũi Né, Kê Gà tổ chức tổng vệ sinh bờ biển, đặt thùng rác biển báo hướng dẫn nơi để rác cho khách hộ kinh doanh dịch vụ; việc buôn bán hàng rong biển Hòn Rơm, Đồi Cát Bay bố trí, xếp vào khu vực tập trung Kỷ niệm 22 năm Ngày Du lịch Bình Thuận (24/10/1995 - 24/10/2017), ngày từ 18/10 24/10, thành phố Phan Thiết số địa phương tỉnh liên tục diễn hoạt động văn hóa, thể thao du lịch sôi đầy ý nghĩa Mở đầu Liên hoan Tiếng hát ngành Du lịch Bình Thuận mở rộng lần 6/2017 diễn từ ngày 18 - 19/10; hoạt động Văn hóa nghệ thuật dân gian Chăm chào mừng Lễ hội Katê từ ngày 19 - 20/10 di tích tháp Pơ Sah Inư - Phan Thiết Với kiện thể thao có giải Billard Carom băng Cúp Duy Sơn 2017 CLB Billard Duy Sơn giải Bóng đá Thiếu niên nhi đồng Cup BTV Nhà Thi đấu Thể dục thể thao tỉnh diễn từ 20 - 22/10; riêng giải Golf chào mừng Ngày Du lịch Bình Thuận diễn vào sáng ngày 22/10 sân Golf Sea Links - Phan Thiết Để tạo thêm nét hấp dẫn thu hút du khách, kỷ niệm 22 năm Ngày Du lịch có Liên hoan Ẩm thực “Món ngon Bình Thuận năm 2017” diễn từ ngày 20 - 24/10 Quảng trường Nguyễn Tất Thành Phan Thiết, liên hoan giới thiệu nhóm ẩm thực ẩm thực dân gian Việt Nam, ẩm thực đường phố ẩm thực Âu - Á Cũng Quảng trường Nguyễn Tất Thành, vào lúc 6h30 ngày 22/10 diễn lễ phát động “Tuần lễ Du lịch xanh”, quân làm môi trường khu du lịch Đồi Dương bãi biển Hàm Tiến -Mũi Né Khép lại chuỗi hoạt động Lễ tôn vinh doanh nghiệp, doanh nhân du lịch tiêu biểu năm 2017 Do vậy, xác định “bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp” hoạt động xuyên suốt ưu tiên thực Hiệp hội đề giải pháp như: coi trọng nhiệm vụ bảo vệ, xây dựng mơi trường an tồn, văn minh, thân thiện, mến khách; có kế hoạch tích cực bảo vệ, tơn tạo cảnh quan thiên nhiên, tăng cường biện pháp nhằm giữ gìn mơi trường ln an tồn, thân thiện Hằng năm, Hiệp hội thành viên hưởng ứng, tham gia tích cực kiện phát động bảo vệ môi trường trung ương, địa phương, ngành du lịch, ngành tài nguyên môi trường ban ngành khác Hiệp hội ln đồng hành với doanh nghiệp để tổ chức hoạt động định kỳ quân làm môi trường khuôn viên, bãi tắm khu du lịch, khách sạn, resort; trì cảnh quan thiên nhiên, chăm sóc thảm thực vật; đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải, rác thải Ngồi ra, chúng tơi thể vai trò tích cực việc phối hợp, hỗ trợ kinh phí để tổ chức hoạt động mơi trường, mơi trường văn hóa du lịch Như Tuần lễ mơi trường văn hóa du lịch năm 2011, trực tiếp tham gia, số doanh nghiệp tích cực hỗ trợ Sea Horse Resort, Pandanus, Làng Tre, Sea Lion Resort, Allezboo Resort, khách sạn Park Diamond, Sài Gòn – Suối Nhum, Golden Coast, Khu du lịch Tà Cú, Saomaitour ... trung nguồn lực quốc gia cho phát triển DL Sự cần thiết đổi chế sách nhà nước việt nam quản lý dlqt giai đoạn 2005-2020 Chính sách cấp visa điện tử khởi đầu cho đột phá đề xuất phát triển quỹ... trò quan trọng địa phương doanh nghiệp việc thực hóa chủ trương, sách Đảng Nhà nước lĩnh vực DL, DLQT nói riêng Thực cấu lại ngành dịch vụ, trì tốc độ tăng trưởng ngành dịch vụ cao tốc độ tăng... nhiều hoạt động liên doanh, liên kết nhượng quyền thương hiệu thu hiệu định Thực trạng hoạt động dlqt việt nam Số liệu đóng góp ngành DL VN phát triển đất nước tính đến 09/07/2017 nhân ngày kỷ

Ngày đăng: 08/06/2018, 12:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan