Đánh giá hoạt động của công ty cổ phần xây dựng số 6 Thăng Long

31 437 0
Đánh giá hoạt động của công ty cổ phần xây dựng số 6 Thăng Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá hoạt động của công ty cổ phần xây dựng số 6 Thăng Long

Báo cáo thực tập tổng hợp 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 1.1 Giới thiệu chung Tên đầy đủ: Công ty cổ phần xây dựng số 6 Thăng Long Tên giao dịch (Tên tiếng Anh): Thang Long No.6 Construction Joint Stock Company Trụ sở giao dịch: xã Hải Bối, huyện Đông Anh, Hà Nội Số điện thoại: (04) 8810266. Fax: (04) 8810057 Tài khoản ngân hàng: 701-00116- Ngân hàng Công thơng Thanh Xuân - Hà Nội Mã số thuế: 0100105750 đăng ký tại Chi cục thuế Thành phố Hà Nội Địa chỉ E_mail: Ct6thanglong@hn.vnn.vn Hình thức công ty: Công ty Cổ phần Giấy phép đăng ký kinh doanh số: 0103012922, đăng ký lần đầu ngày 26/06/2006, đăng ký thay đổi lần 4 ngày 10/04/2008. 1.2 Quá trình hình thành và phát triển Công ty đợc thành lập ngày 08 tháng 12 năm 1973 với hình thức đầu tiên là: Xí nghiệp mộc cốt thép. Đến ngày 30 tháng 12 năm 1974, Xí nghiệp mộc cốt thép đợc đổi tên thành: Nhà máy bê tông mộc trực thuộc Xí nghiệp liên hiệp cầu Thăng Longcông ty mang tên này đến tận ngày 14 tháng 3 năm 1985. Trong giai đoạn này, nhiệm vụ sản xuất của Công ty là chuyên sản xuất các loại cọc bê tông, ván khuân, cốt thép phục vụ xây dựng cầu Thăng long. Đến năm 1985, khi cầu Thăng Long hoàn thành, Công ty chuyển hớng nhiệm vụ kinh doanh. Ngày 14 tháng 3 năm 1985, Nhà máy bê tông mộc thuộc Xí nghiệp liên hiệp cầu Thăng Long đợc đổi tên thành: Nhà máy bê tông Thăng Long thuộc Liên hiệp các xí nghiệp xây dựng cầu Thăng Long. Theo quyết định số: 504/QĐ/TCCB - LĐ ngày 27 tháng 3 năm 1993 của Bộ trởng bộ Giao Thông Vận Tải, doanh nghiệp Nhà nớc mang tên Nhà máy bê Lê Thị Thảo Lớp Quản lý kinh tế 47A Báo cáo thực tập tổng hợp tông Thăng Long đầy đủ t cách pháp nhân hoạt động trong nền kinh tế, trực thuộc Tổng Công ty xây dựng Thăng Long. Đến năm 2004, Công ty tiếp tục đổi tên ba lần thành Công ty xây lắp và sản xuất bê tông Thăng Long (Ngày 12 tháng 5 năm 1995), Công ty xây dựng Thăng Long (Ngày 27 tháng 3 năm 1998), và Công ty xây dựng số 6 Thăng Long ( Ngày 09 tháng 11 năm 1999). Trong giai đoạn này, thị trờng của Công ty đợc dần dần mở rộng trên cả nớc. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty cũng thay đổi và đợc bổ sung nhiều lần cho phù hợp với những biến động chung của nền kinh tế đất nớc. Ngoài sản xuất các cấu kiện bê tông đúc sẵn trong công xởng, phục vụ thi công các công trình giao thông trên địa bàn Thành phố Hà Nội, Công ty bắt đầu tham gia thi công những công trình cầu đờng đầu tiên và đã hoàn thành bàn giao cho chủ đầu t những cây cầu đảm bảo chất lợng, khẳng định Công ty khả năng trong lĩnh vực xây dựng công trình giao thông. Từ đây, Công ty đã chuyển hớng sản xuất từ đơn vị chuyên sản xuất công nghiệp sang thi công các công trình cầu đờng bộ. Qua thời gian hoạt động, Công ty đã xây dựng cho mình một vị thế khá vững chắc trên thị trờng bằng việc tiếp tục bàn giao cho chủ đầu t những công trình đẹp, đảm bảo chất lợng thi công bằng công nghệ tiên tiến. Ngoài thi công công trình cầu đờng, Công ty còn thi công một số công trình dân dụng, công nghiệp, sân bay và kinh doanh bất động sản nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất - kinh doanh và năng lực hoạt động của mình. Tháng 01 năm 2006, Công ty chính thức mang tên: Công ty cổ phần xây dựng số 6 Thăng Long theo quyết định số: 4991/QĐ - BGTVT ký ngày 27 tháng 12 năm 2005 và mang tên đó đến nay. Nhiệm vụ kinh doanh của Công ty trong giai đoạn này đã mở rộng trên nhiều lĩnh vực theo phơng châm: Đa sản phẩm, đa ngành nghề, đa sở hữu nhng hoạt động chủ yếu vẫn là xây dựng các công trình giao thông trên khắp đất nớc. Điều này đợc đặc biệt thể hiện trong danh sách ngành nghề kinh doanh của Công ty. Nhiệm vụ kinh doanh chính sẽ phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh chính, và nó sẽ là nhân tố chủ yếu quy định chế hoạt động chung cho cả Công ty. Lê Thị Thảo Lớp Quản lý kinh tế 47A Báo cáo thực tập tổng hợp 1.3 Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh hiện nay của Công ty. Từ khi thành lập đến nay, Công ty đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển, bổ sung nhiều nhiệm vụ sản xuât kinh doanh mới để phù hợp với sự phát triển chung của nền kinh tế đất nớc. Theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh mới nhất của Công ty, số 0103012922, đăng ký lần đầu ngày 26/06/2006, đăng ký thay đổi lần 4 ngày 10/04/2008, ngành nghề kinh doanh của Công ty gồm: - Xây dựng các công trình giao thông, công nghiệp, dân dụng, thuỷ lợi, sân bay, cầu cảng, điện thế 35KV, công trình ngầm dới nớc; - Đầu t xây dựng sở hạ tầng các khu công nghiệp, cụm dân c và đô thị; - Đầu t xây dựng kinh doanh chuyển giao công nghệ (BOT), các cong trình sở hạ tầng; - Sản xuất chế tạo các loại dầm bê tông cốt thép thờng, dầm bê tông cốt thép dự ứng lực, cáu kiện bê tông dự ứng lực khác và cấu kiện bê tông đúc sẵn; - Sản xuất gia công chế tạo dầm thếp, cấu kiện thép, sản phẩm khí; - Sản xuất và mua bán vật liệu xây dựng, vật t, thiết bị xây dựng, phụ kiện, phơng tiện giao thông vận tải hàng trang trí nội thất, ngoại thất; - Sửa chữa và cho thuê máy móc, thiết bị xây dựng, thiết bị điện dân dụng, thiết bị văn phòng; - Thí nghiệm và kiểm định chất lợng công trình; T vấn đầu t xây dựng công trình giao thông (không bao gồm dịch ụ thiết kế công trình) - Kinh doanh nhà hàng, khách sạn (không bao gồm kinh doanh phòng hát Karaoke, quán Bar, vũ trờng); - Kinh doanh bất động sản; - Cho thuê văn phòng, nhà xởng, kho bãI; - Vận tải hàng hoá, vận chuyển hành khách; - Xuất nhập khẩu sẩn phẩm, hàng hoá Công ty kinh doanh; Sản xuất và bán bê tông thơng phẩm (bê tông xi măng, bê tông át phan), cấp phối đất đá; - Khai thác, mua bán khoáng sản (trừ các loại khoáng sản Nhà nớc cấm); Lê Thị Thảo Lớp Quản lý kinh tế 47A Báo cáo thực tập tổng hợp - Đại lý bán lẻ xăng dầu, khí hoá lỏng. Với bề dày kinh nghiệm và sở vật chất hiện có, Công ty cổ phần xây dựng số 6 Thăng Long đợc coi là một doanh nghiệp điển hình trong số các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng bản. Hoạt động xây dựng gắn liền với sự phát triển của Công ty, đặc biệt là xây dựng các công trình giao thông nh cầu, đờng. Nó là điểm mạnh của Công ty khi tham gia cạnh tranh dới chế nh hiện nay. Trong hồ đăng ký hoạt động xây dựng của Công ty ngày 20 tháng 7 năm 2000, những nội dung của hoạt động xây dựngCông ty gồm: 1/ Quản lý thực hiện các dự án và đầu t xây dựng: - Quản lý dự án các công trình giao thông đến nhóm A - Quản lý dự án các công trình thuỷ lợi đến nhóm B - Quản lý dự án các công trình dân dụng, công trình công nghiệp đến nhóm B - Quản lý dự án các công trình xây lắp điện - Quản lý dự án các công trình quốc phòng. 2/ Hoạt động tổng thầu xây dựng - Tổng thầu xây dựng các công trình giao thông đến nhóm A - Tổng thầu xây dựng các công trình thuỷ lợi đến nhóm B - Tổng thầu xây dựng các công trình dân dụng, các công trình công nghiệp đến nhóm B - Tổng thầu xây dựng các công trình xây lắp điện - Tổng thầu xây dựng các công trình quốc phòng 3/ Hoạt động xây lắp công trình - Xây dựng các công trình giao thông đến cấp: Đặc biệt - Xây dựng các công trình thuỷ lợi đến cấp: II - Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp đến cấp: II - Xây dựng các công trình điện đến cấp: II - Xây dựng các công trình quốc phòng - Sản xuất và lắp đặt kết cấu thép và cấu kiện bê tông đúc sẵn theo yêu cầu của thiết kế . Lê Thị Thảo Lớp Quản lý kinh tế 47A Báo cáo thực tập tổng hợp 2. cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 2.1 Đặc điểm cấu tổ chức của Công ty Do đặc điểm của hoạt động xây dựng là không địa điểm sản xuất cố định mà thờng xuyên phải di chuyển địa điểm theo công trình thi công cho nên cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty đợc tổ chức theo địa bàn hoạt động. Bộ máy tổ chức của Công ty đợc tổ chức theo kiểu cấu tổ chức trực tuyến - chức năng. Điều nhận thấy đầu tiên là sự đơn giản của bộ máy tổ chức, sự đơn giản này là u thế của công ty. Các nhân viên thuộc các bộ phận của công ty dễ dàng nắm bắt đ- ợc sự chỉ đạo của cấp trên trong thời gian ngắn và ngợc lại ban lãnh đạo thể tíêp thu những thông tin phản hồi từ cấp dới không khó khăn và không tốn nhiều thời gian. Do vậy dòng thông tin quản lý và phản hồi trong công ty sự nhanh chóng và chính xác rất phù hợp với một tổ chức sản xuất kinh doanh quy mô vừa nh Công ty. cấu tổ chức gọn nhẹ cũng góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty thông qua mức chi phí giành cho quản lý thấp, điều này góp phần làm giảm chi phí, tăng lợi nhuận và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Lê Thị Thảo Lớp Quản lý kinh tế 47A Báo cáo thực tập tổng hợp 2.2 Mô hình cấu tổ chức Công ty đồ 2.1: Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty 2.3 Chức năng và nhiệm vụ bản của các bộ phận quản lý Hội đồng quản trị: Quản lý hoạt động và chịu trách nhiệm về sự phát triển của Công ty theo nhiệm vụ Nhà nớc giao. HĐQT 5 thành viên do Đại hội đồng cổ đông quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, gồm Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc, trong đó một thành viên kiêm trởng Ban kiểm soát. Thành viên HĐQT (trừ trởng Ban kiểm soát) thể kiêm nhiệm một số chức danh quản lý ở Công ty. Ban kiểm soát: Là tổ chức thuộc HĐQT, thực hiện nhiệm vụ do HĐQT giao về việc kiểm tra, giám sát hoạt động điều hành của Ban Giám đốc, hoạt động tài chính, chấp hành pháp luật, điều lệ Công ty và các nghị quyết, quyết định của HĐQT giúp Lê Thị Thảo Lớp Quản lý kinh tế 47A Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Giám đốc Đội xây dựng 601 Phòng TC-HC Phó giám đốc Phó giám đốc Phó giám đốc Kỹ sư trưởng Phòng Kinh tế Kế hoạch Phòng tài chính kế toán Phòng kỹ thuật thi công Phòng vật tư thiết bị Đội xây dựng 604 Đội xây dựng 603 Đội xây dựng 608 Đội khí và Xây dựng Đội thi công giới Xưởng bê tông Thăng Long Trung tâm thí nghiệm Báo cáo thực tập tổng hợp Công ty SXKD hiệu quả, đúng pháp luật. Ban kiểm soát gồm 3 thành viên, đợc cấu theo chuyên trách và kiêm nhiệm nhiệm kỳ là 3 năm. Giám đốc: Là ngời lãnh đạo, chỉ đạo chung về mọi hoạt độngcông tác. Chủ trì xây dựng mối quan hệ làm việc và quyết định về các vấn đề thẩm quyền với các quan chức năng khác .Giúp việc cho Giám đốc còn ba Phó Giám đốc, các phòng ban chức năng và các chủ nhiệm dự án hay đội trởng đội xây dựng. Phó Giám đốc: Là ngời giúp việc Giám đốc trong việc điều hành hoạt động của Công ty theo nhiệm vụ đợc phân công và theo uỷ quyền của Giám đốc. Trong đó: - Phó Giám đốc Nội chính: Phụ trách công tác nội chính, vật t thiết bị . - Phó Giám đốc Kỹ thuật: Phụ trách khoa học kỹ thuật, sáng kiến cải tiến, an toàn lao động . - Phó Giám đốc Dự án: Phụ trách thi công các công trình khu vực miền Nam . Phòng Tổ chức hành chính : Chịu trách nhiệm về toàn bộ công tác tổ chức , bố trí, điều động cán bộ đáp ứng yêu cầu của sản xuất . Lập định mức tiền lơng tính toán và theo dõi việc thực hiện định mức tiền lơng. Làm các công tác hành chính khác . Phòng Kinh tế - kế hoạch: Lập các kế hoạch sản xuất kinh doanh và triển khai thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh.Thực hiện các hợp đồng kinh tế và theo dõi tiến độ thực hiện của các hợp đồng kinh tế. Lập các hồ dự thầu và chịu trách nhiệm chính về kết quả công tác đấu thầu. Phòng Tài chính - Kế toán: nhiệm vụ tham gia điều chỉnh, sửa đổi kế hoạch sản xuất kinh doanh, lập kế hoạch thu chi tài chính, xác định nhu cầu vốn lu động hàng năm, bàn giao nghiệm thu công trình, hoạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, chịu trách nhiệm toàn bộ về hoạt động tài chính của Công ty. Phòng Kỹ thuật thi công: Chịu trách nhiệm toàn bộ về công tác chuẩn bị đầu t dự án tham gia làm hồ dự thầu đối với các công trình mà công ty tham gia, triển khai thi công dự án, giám sát thực hiện dự án, phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật để góp phần tiết kiệm sức lao động nâng cao hiệu quả kinh tế. Lê Thị Thảo Lớp Quản lý kinh tế 47A Báo cáo thực tập tổng hợp Phòng vật t Thiết bị: Chịu trách nhiệm cung ứng các loại vật t phục vụ yêu cầu sản xuất, đồng thời theo dõi việc thực hiện các định mức tiêu hao nguyên vật liệu. Thực hiện bảo hành máy móc thiết bị theo kế hoạch . Đội xây dựng: Là đơn vị trực tiếp thực hiện nhiệm vụ xây lắp của công ty, phụ trách thi công trọn vẹn một công trình, hạng mục công trình. Tuỳ từng thời kỳ cụ thể,trong mỗi đội sản xuất thể tổ kế toán nhiệm vụ thu thập, ghi chép, lập chứng từ kế toán ban đầu rồi chuyển cho phòng kế toán của công ty để tiến hành hạch toán. Khi những dự án lớn, khả năng của các đội không thể thực hiện hết công việc, Công ty sẽ thành lập các ban điều hành dự án. Các ban điều hành này chỉ đợc thành lập và kết thúc khi triển khai và hoàn thành dự án. Xởng bê tông: chịu trách nhiệm sản xuất,vận chuyển, lắp đặt cấu kiện bê tông, bán bê tông thơng phẩm. Trung tâm thí nghiệm vật liệu công trình: Chịu trách nhiệm thí nghiệm vật liệu công trình: cát, đá, xi măng .đảm bảo các vật liệu này đạt chất lợng theo quy định khi đa vào sản xuất. 3. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của công ty 3.1 Đặc điểm về tình hình tài chính 3.1.1 Đặc điểm vốn kinh doanh của Công ty Vốn kinh doanh Vốn của công ty đã tăng lên rất nhanh. Hiện nay, tổng số vốn sản xuất kinh doanh của công ty là trên 150 tỷ đồng, trong đó vốn cố định là 61 tỷ đồng, vốn lu động khoảng trên 89 tỷ đồng. Nguồn vốn của công ty đợc hình thành chủ yếu từ 3 nguồn sau: - Nguồn vốn do ngân sách Nhà Nớc cấp khoảng: 5, 3% - Nguồn vốn cổ phần của Công ty khoảng: 33% - Nguồn vốn vay khoảng: 61,7% Ta thể nhân thấy rằng, vốn Nhà Nớc cấp chiếm tỷ lệ không lớn, trong khi đó nguồn vốn vay chiếm tỷ lệ lớn trong tổng nguồn vốn của công ty, điều này ảnh hởng Lê Thị Thảo Lớp Quản lý kinh tế 47A Báo cáo thực tập tổng hợp không tốt đến hiệu quả kinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụng vốn nói riêng, vì với khoản nợ vay lớn nh thế, một mặt công ty phải trả nhiều lãi vay, từ đó ảnh hởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Mặt khác khả năng tự chủ về mặt tài chính sẽ không cao, mặc dù vốn trong tay nhng khi sử dụng đồng vốn đó vào phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty thì phải xem xét nhiều yếu tố nh: nợ đến hạn, thời gian thu hồi vốn, do đó thể bị bỏ qua rất nhiều hội. 3.1.2 cấu vốn của Công ty Vốn kinh doanh là điều kiện tiền đề không thể thiếu đợc đối với mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, mỗi quy mô sản xuất kinh doanh nhất định đòi hỏi doanh nghiệp phải một lợng vốn tơng ứng. Lợng vốn này thể hiện nhu cầu vốn thờng xuyên mà doanh nghiệp cần phải để đảm bảo cho họat động sản xuất kinh doanh của mình diễn ra thờng xuyên và liên tục. ứng với mỗi lợng vốn đó mỗi loaị hình doanh nghiệp lại quy mô vốn thích hợp riêng để tổ chức sử dụng vốn đạt hiệu quả cao. Căn cứ vào Bảng 3.1 chúng ta thể đánh giá khái quát cấu vốn của Công ty cổ phần xây dựng số 6 Thăng Long nh sau: Tổng số vốn sản xuất kinh doanh của Công ty qua các năm tăng khá nhanh. Cụ thể năm 2007 so với năm 2006 tăng 9,3 tơng ứng với số tiền là 9126,2. Năm 2008 tăng 42859,3 đồng( tăng 39,96%) so với năm 2007. Lê Thị Thảo Lớp Quản lý kinh tế 47A Báo cáo thực tập tổng hợp Bảng 3.1: cấu nguồn vốn của công ty Đơn vị :triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 TĐ % TĐ % TĐ % TĐ % Vốn lu động 35011,5 37,18 37241,5 37,95 41607 38,8 61018 40,65 Vốn cố định 59164 62,82 60879 62,05 65639,7 61,2 89088 59,35 Tổng nguồn vốn 94175,5 100 98120,5 100 107246,7 100 150106 100 (Nguồn : Phòng Tài chính- Kế toán) 94175.5 98120.5 107246.7 150106 0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 140000 160000 năm 2005 năm2006 năm 2007 năm 2008 Biểu đồ 3.2: Tăng trưởng nguồn vốn kinh doanh qua các năm triệu Trong năm 2007, vốn cố định của công ty tăng 4365,5 triệu đồng hay tăng 11,72% so với năm 2006, năm 2008 tăng 19411 triệu đồng (tăng 46,65%)so với năm 2007. Việc tăng vốn cố định năm 2008 là do công ty đầu t vào TSCĐ phục vụ cho dự án dây chuyền sản xuất mới. Về vốn lu động của Công ty, năm 2007 tăng 4760,7 triệu đồng so với năm 2006 Lê Thị Thảo Lớp Quản lý kinh tế 47A

Ngày đăng: 05/08/2013, 14:08

Hình ảnh liên quan

2.2 Mô hình cơ cấu tổ chức Công ty - Đánh giá hoạt động của công ty cổ phần xây dựng số 6 Thăng Long

2.2.

Mô hình cơ cấu tổ chức Công ty Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 3.1: Cơ cấu nguồn vốn của công ty - Đánh giá hoạt động của công ty cổ phần xây dựng số 6 Thăng Long

Bảng 3.1.

Cơ cấu nguồn vốn của công ty Xem tại trang 10 của tài liệu.
Qua bảng cơ cấu lao động phân theo công việc cho thấy: Tỷ lệ lao động trực tiếp có xu hớng tăng qua các năm - Đánh giá hoạt động của công ty cổ phần xây dựng số 6 Thăng Long

ua.

bảng cơ cấu lao động phân theo công việc cho thấy: Tỷ lệ lao động trực tiếp có xu hớng tăng qua các năm Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 3.6: Tình hình công nhân trực tiếp của Công ty cổ phần xây dựng số 6 Thăng Long năm 2008 - Đánh giá hoạt động của công ty cổ phần xây dựng số 6 Thăng Long

Bảng 3.6.

Tình hình công nhân trực tiếp của Công ty cổ phần xây dựng số 6 Thăng Long năm 2008 Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 3.7: Năng suất lao động qua các năm 2006-2008 - Đánh giá hoạt động của công ty cổ phần xây dựng số 6 Thăng Long

Bảng 3.7.

Năng suất lao động qua các năm 2006-2008 Xem tại trang 16 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan