đỒ ÁN HỒ CHỨA LOONG LUÔNG pa1

182 190 0
đỒ ÁN HỒ CHỨA LOONG LUÔNG pa1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Thiết kế hồ chứa Loọng Luông PA3 LỜI CẢM ƠN Với đề tài: Thiết kế hồ chứa Loọng Luông PA3” Sau 14 tuần làm đồ án tốt nghiệp, với phấn đấu lỗ lực thân hướng dẫn tỉ mỉ, chu đáo, nhiệt tình Thầy giáo ThS Nguyễn Hồng Long với thầy giáo em hồn thành đồ án thời gian quy định Thời gian 14 tuần làm đồ án thực khoảng thời gian bổ ích cho sinh viên trước trường Nó giúp sinh viên hệ thống hố, tổng hợp lại kiến thức học năm từ môn đại cương: Sức bền vật liệu, Cơ lý thuyết, Cơ kết cấu, môn học Thủy văn, Thủy lực, Kết cấu thép bê tông cốt thép môn chuyên ngành Thi công hay Thủy công, tất cần thiết cho việc làm đồ án tốt nghiệp đặc biệt sau làm Ngoài rèn luyện kỹ đọc tài liệu, độc lập suy nghĩ, sáng tạo, cầu nói lý thuyết thực tế việc thiết kế, thi cơng cơng trình, đồng thời chuẩn bị chu trở thành kỹ sư thủy lợi thực thụ sau Chính Đồ Án Tốt Nghiệp cơng trình đầu tay có ý nghĩa lớn em Tuy nhiên khoảng thời gian ngắn với khối lượng cơng việc, tính tốn tương đối lớn đặc biệt sinh viên trình độ hạn chế kinh nghiệm thực tế chưa có nên đồ án tránh khỏi sai sót chỗ chưa hợp lý Kính mong thầy bảo hướng dẫn để em có thêm nhiều kiến thức bổ ích phục vụ cho cơng việc sau Cuối em xin cám ơn thầy giáo ThS Nguyễn Hồng Long tận tình bảo cho em hồn tất đồ án tốt nghiệp Kính chúc thầy, cô lời chúc tốt đẹp nhất! Em xin chân thành cảm ơn! Hội An, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực Sinh viên: Nguyễn Trọng Nhân Lớp: Hội An 13 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Thiết kế hồ chứa Loọng Luông PA3 Nguyễn Trọng Nhân MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN PHẦN I: TÀI LIỆU CƠ BẢN CHƯƠNG I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1 ĐỊA HÌNH ĐỊA MẠO 1.2 ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH, ĐỊA CHẤT THỦY VĂN 1.2.1 Khu vực hồ chứa 1.2.2 Khu vực cơng trình đầu mối 1.3 VẬT LIỆU XÂY DỰNG 17 1.3.1 Đất 17 1.3.2 Đá, cát, cuội sỏi vật liệu khác 17 1.4 KHÍ TƯỢNG VÀ THUỶ VĂN 18 1.4.1 Khái quát điều kiện chung khu vực nghiên cứu 18 1.4.2 Khí tượng 18 1.4.3 Thuỷ văn cơng trình 20 1.5 HIỆN TRẠNG VỀ MÔI TRƯỜNG KHU VỰC XÂY DỰNG, KHU HƯỞNG LỢI VÀ CÁC VÙNG LIÊN QUAN 24 1.5.1 Vùng hồ chứa 24 1.5.2 Vùng công trình đầu mối, vùng tuyến kênh dẫn vùng hưởng lợi 24 Chương II ĐIỀU KIỆN DÂN SINH KINH TẾ, NHIỆM VỤ CƠNG TRÌNH 25 2.1 ĐIỀU KIỆN DÂN SINH KINH TẾ 25 2.1.1 Tình hình dân sinh kinh tế 25 2.1.2 Hiện trạng thuỷ lợi điều kiện cần thiết xây dựng cơng trình 26 2.2 PHƯƠNG ÁN SỬ DỤNG NGUỒN NƯỚC, NHIỆM VỤ CÔNG TRÌNH 26 PHẦN II 28 CHƯƠNG III: PHƯƠNG ÁN CƠNG TRÌNH ĐẦU MỐI 28 3.1 GIẢI PHÁP CƠNG TRÌNH VÀ THÀNH PHẦN CƠNG TRÌNH .28 3.1.1 Giải pháp cơng trình: 28 3.1.2 Thành phần cơng trình: .28 Sinh viên: Nguyễn Trọng Nhân Lớp: Hội An 13 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Thiết kế hồ chứa Loọng Lng PA3 3.2 CẤP BẬC CƠNG TRÌNH VÀ CÁC CHỈ TIÊU THIẾT KẾ .28 3.2.1 Cấp cơng trình 28 3.2.2 Các tiêu thiết kế 29 3.3 VỊ TRÍ TUYẾN CƠNG TRÌNH ĐẦU MỐI 30 3.4 XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ HỒ CHỨA 30 3.4.1 Tính tốn cao trình mực nước chết (MNC) .30 3.4.2 Tính tốn cao trình mực nước dâng bình thường (MNDBT) 33 3.4.3 Kiểm tra xác định cấp cơng trình tiêu thiết kế 37 3.5 HÌNH THỨC CƠNG TRÌNH ĐẦU MỐI 39 3.5.1 Đập ngăn Suối: 39 3.5.2 Công trình tháo lũ: 39 3.5.3 Cống lấy nước: 40 3.6 CHỌN PHƯƠNG ÁN CƠNG TRÌNH 40 3.6.1 Lựa chọn phương án: 40 3.6.2 Tính tốn điều tiết lũ 40 PHẦN III THIẾT KẾ KỸ THUẬT CÁC CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI 49 Chương IV THIẾT KẾ ĐẬP ĐẤT 49 4.1 Xác định kích thước đập: 49 4.1.1 Tài liệu thiết kế 49 4.1.2 Cao trình đỉnh đập: 49 4.1.3 Chiều rộng đỉnh đập: .57 4.1.4 Hệ số mái đập: 57 4.1.5 Cơ đập 57 4.1.6 Bảo vệ mái đập 58 4.1.7 Thiết bị thoát nước thân đập .60 4.2 Tính tốn thấm 62 4.2.1 Các trường hợp tính tốn 62 4.2.2 Các mặt cắt tính tốn: 62 4.2.2 Số liệu tính tốn:: .62 4.2.3.Tính thấm cho mặt cắt lòng suối .63 Sinh viên: Nguyễn Trọng Nhân Lớp: Hội An 13 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Thiết kế hồ chứa Loọng Luông PA3 4.2.4 Tính tốn thấm cho mặt cắt sườn đồi phía tả 67 4.2.5 Tính thấm cho mặt cắt sườn đồi phía hữu 70 4.2.5.Tính tổng lưu lượng tổn thất nước thấm qua đập đất .72 4.3 Tính ổn định đập 73 4.3.1 Mục đích tính tốn: 73 4.3.2 Trường hợp tính tốn 74 4.3.3 Tài liệu tính tốn 74 4.3.4 Phương pháp tính tốn .75 CHƯƠNG V: THIẾT KẾ TRÀN XẢ LŨ 91 5.1 Kiểm tra khả tháo .91 5.1.1 Đặt vấn đề 91 5.1.2 Lựa chọn hình thức, kích thước cơng trình tràn : 91 5.1.3 Tính lại hệ số  , m .92 5.2 Quy mô tràn xả lũ .94 5.2.1 Cửa vào 94 5.2.2 Ngưỡng vào .94 5.2.3 Dốc nước 95 5.2.4.Tiêu sau dốc kênh dẫn nước hạ lưu 95 5.3 Tính tốn thủy lực đường tràn xả lũ 96 5.3.1 Mục đích 96 5.3.2 Tính tốn thủy lực dốc nước: 96 5.4 Tính tốn tiêu cuối dốc 105 5.4.1 Hình thức tiêu 105 5.4.2 Thiết kế kênh hạ lưu 106 5.4.3 Xác định lưu lượng tiêu 108 5.4.4 Xác định kích thước bể tiêu 108 5.5 Chọn cấu tạo chi tiết tràn 110 5.5.1 Bộ phận cửa vào ( nối tiếp thượng lưu) 110 5.5.2 Ngưỡng tràn 111 5.5.3 Nối tiếp sau tràn: Dốc nước 112 Sinh viên: Nguyễn Trọng Nhân Lớp: Hội An 13 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Thiết kế hồ chứa Loọng Luông PA3 5.5.4 Kích thước kết cấu bể tiêu sau dốc nước .112 5.5.5 Kênh hạ lưu .113 5.6 Tính tốn ổn định 113 5.6.1 Mục đích 113 5.6.2 Yêu cầu tính tốn, tài liệu tính tốn 113 5.6.3 Trường hợp tính toán .114 5.6.4 Tính tốn cụ thể .114 CHƯƠNG VI: THIẾT KẾ CỐNG LẤY NƯỚC 122 6.1.Chọn tuyến cống 122 6.2.Chọn hình thức cống 122 6.3.Tính tốn thủy lực cống .122 6.3.1.Tài liệu thiết kế: 122 6.3.2.Sơ bố trí cống: 123 6.3.3.Thiết kế kênh hạ lưu cống .123 6.3.4.Tính tốn diện cống 126 6.3.5 Kiểm tra trạng thái chảy tính tốn tiêu 133 6.4 Tính tốn tiêu 143 6.5 Chọn cấu tạo chi tiết cống 143 6.5.1 Cấu tạo cửa vào, cửa 143 6.5.2 Thân cống 144 6.5.3 Tháp van 146 PHẦN IV CHUYÊN ĐỀ KỸ THUẬT 147 ChươngVII: TÍNH TỐN KẾT CẤU CỐNG LẤY NƯỚC 147 7.1 Các trường hợp phương pháp tính tốn 147 7.1.2 Trường hợp tính tốn .147 7.1.3 Số liệu tính tốn 147 7.1.4 Xác định phương trình đường bão hồ vị trí đặt cống ngầm 149 7.2 Xác định ngoại lực tác dụng lên cống 150 7.2.1 Áp lực đất .151 7.2.1.2 Áp lực đất hai bên thành cống 151 Sinh viên: Nguyễn Trọng Nhân Lớp: Hội An 13 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Thiết kế hồ chứa Loọng Luông PA3 7.2.2 Áp lực nước 152 7.2.3 Trọng lượng thân 152 7.2.4 Phản lực 152 7.2.5 Sơ đồ lực cuối trường hợp cống khơng có nước 152 7.3 Xác định nội lực cống ngầm: 154 7.3.1 Mục đích tính tốn: 154 7.3.2 Phương pháp tính tốn: 154 7.2.3 Nội dung tính tốn: 155 7.3.4 Biểu đồ nội lực cuối cùng: 159 7.4 Tính tốn bố trí cốt thép: 161 7.4.1 Tài liệu tính tốn: 162 7.4.2 Tính tốn cốt thép dọc chịu lực: .163 7.4.3 Kiểm tra khả chống nứt: 175 TÀI LIỆU THAM KHẢO 178 Sinh viên: Nguyễn Trọng Nhân Lớp: Hội An 13 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Thiết kế hồ chứa Loọng Luông PA3 PHẦN I: TÀI LIỆU CƠ BẢN Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1 Địa hình địa mạo Hồ chứa Loọng Lng PA3 có diện tích lưu vực khoảng 2,2 km thuộc sườn Đông Nam dãy núi cao lên đến 1200m Dòng bắt nguồn từ độ cao 1100m Lòng hồ có dạng mở rộng theo hướng Tây Bắc - Đơng Nam kéo dọc theo lòng khe suối Loọng Nghịu Loọng Lng Phía nhánh phải – suối Loọng Nghịu lòng thung lũng hẹp sườn dốc; phía nhánh Loọng Lng lòng thung lũng mở rộng với sườn đồi thoải < 300 ngăn cách dải đồi cáo cao độ từ 1045m đến 1025m Phần bụng hồ có cao độ từ 1020,0m ÷ 1005,0m dốc dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam Khu vực tuyến đập cắt ngang thung lũng rộng có địa hình phẳng; tuyến đập phụ qua eo yên ngựa gối với sườn đồi có độ dốc từ 250 ÷ 400 Nhìn chung khu vực cơng trình có địa hình phức tạp, hầu hết diện tích đất tự nhiên đồi, núi cao, có độ dốc lớn bị chia cắt mạnh So với mực nước biển, độ cao trung bình 950 m, nơi có cao độ cao 1.544 m, thấp 550 m Về tổng thể, địa hình khu vực có hướng thấp dần từ Đông Bắc xuống Tây Nam chia thành hai vùng chính: + Vùng núi: Hầu hết núi vùng đồi dốc có cao độ trung bình 1200 ÷ 1544m so với mực nước biển, địa hình vùng hiểm trở, nhiều chỗ vách dựng đứng, cheo leo, đỉnh lởm chởm tập trung nhiều phía Đơng Bắc Trong vùng khơng có núi đá mà sườn đồi dốc, thoát nước nhanh có độ thấm cao làm cho tầng đất mặt vùng thường khô sau trận mưa rào, mùa khơ vùng thường thiếu nước nghiêm trọng + Vùng đồi đất bằng: Là vùng gồm đồi núi nhỏ, độc lập dạng bát úp, chia cắt địa hình thành lòng chảo nhỏ xen kẹp khe nhỏ, có cao độ thay đổi từ 550 ÷ 1000m, phân bố hầu hết Các dãy núi hình thành sét đỏ lẫn Sinh viên: Nguyễn Trọng Nhân Lớp: Hội An 13 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Thiết kế hồ chứa Loọng Lng PA3 cát kết phong hóa mạnh, biến chất, có đỉnh thoải bằng, độ dốc hai bên sườn núi tương đối Các thung lũng nhân dân khai thác để canh tác trồng lúa màu ao cá, trang trại Thảm thực vật phát triển đa dạng phong phú, nơi rừng tầng đất dày, đất đai tốt Bảng 1-1: Quan hệ Z ~ V, Z ~ F Z (m) 1002 1003 1004 1005 F (10 m ) 0,000 0,001 0,004 0,005 V (10 m ) 0,000 0,000 0,002 0,004 Z (m) 1010 1011 1012 1013 F (10 m ) 0,028 0,037 0,047 0,056 V (10 m ) 0,065 0,097 0,139 0,190 Z (m) 1018 1019 1020 1021 F (106m2) 0,101 0,114 0,122 0,130 V (106m3) 0,582 0,689 0,807 0,933 1.2 Địa chất cơng trình, địa chất thủy văn 1006 0,006 0,010 1014 0,065 0,250 1022 0,138 1,067 1007 0,008 0,017 1015 0,073 0,319 1023 0,146 1,209 1008 0,012 0,027 1016 0,084 0,397 1024 0,155 1,360 1009 0,019 0,042 1017 0,093 0,485 1025 0,164 1,520 1.2.1 Khu vực hồ chứa 1.2.1.1 Đặc điểm địa chất thuỷ văn Nước mặt có nguồn cấp từ khe suối lưu vực phần nước thấm đất tầng phủ Kết thí nghiệm mẫu nước lấy nhánh suối Loọng Nghịu Loọng Luông cho thấy nước loại nước nhạt Bicacbonat Sunphát Clorua Canxi Magiê Natri; có pH = 7,08 ÷ 7,24; tổng độ khống hố M = 0,14 ÷ 0,16 , Mg +2 = 5,5 ÷ 7,6 mg/l; SO4-2 = 4,8 ÷ 24,4 mg/l; Cl- = 4,30 ÷ 5,0mg/l; HCO3- = 63,0 ÷ 107,5mg/l (0,44 me/l); CO2 xâm thực = 1,8 ÷ 4,3 mg/l Nước ngầm tồn lớp cuội sỏi lòng suối cổ đáy thung lũng, nước tầng có quan hệ chặt chẽ với nước sơng phần nước ngấm từ tầng đá gốc Theo số liệu phân tích mẫu nước lấy độ sâu tầng chứa hố khoan cho thấy nước ngầm nước nhạt Bicacbonat Sunphats Magiê Canxi với hàm lượng khống hố sau: pH = 7,05 ÷ 7,08; tổng độ khoáng hoá M = 0,14; Mg +2 = 5,4mg/l; SO4-2 = 9,20 mg/l; Cl- = 4,5 ÷ 4,9mg/l; HCO3- = 87,5 ÷ 93,0mg/l; CO2 xâm thực = 3,6 ÷ 4,3 mg/l Nước mặt nước ngầm khơng có biểu tính xâm thực bê tơng có đủ điều kiện để dùng làm nước trộn bê tông vữa 1.2.1.2 Động đất tân kiến tạo Theo tài liệu địa chất nghiên cứu hoạt động kiến tạo khu vực diễn vào thời kỳ Paleozoi thượng – Mezozoi hạ ( P – T1), kết hình Sinh viên: Nguyễn Trọng Nhân Lớp: Hội An 13 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Thiết kế hồ chứa Loọng Luông PA3 thành hệ đứt gãy lớn Điện Biên – Lai Châu dài hàng trăm km với tổ hợp thạch kiến tạo gồm đá macma xâm nhập; đứt gãy dốc hoạt động Kainozoi theo chế trượt băng gần trận động đất mạnh Theo đồ phân vùng động đất Việt Nam tài liệu nghiên cứu Viện Vật lý địa cầu thuộc Trung tâm khoa học tự nhiên công nghệ Quốc gia, khu vực cơng trình vùng chịu ảnh hưởng trấn động từ điểm tâm trấn cực đại nằm cách cơng trình khoảng 15 km ÷ 20 km phía Đông Bắc, tạo động đất cấp I 0max =VII (MKS,MM) với cường độ Msmax = 5,5 độ Richter, tần suất khoảng 150 năm lần */ Đánh giá khả trữ nước lòng hồ Hồ Loọng Lng phía thượng lưu vai đập bao bọc triền đồi cao tới 1050 m hình thành tầng đá Điorit Granodiorit, ngoại trừ phía vai phải đập có eo yên ngựa thấp cao trình mực nước dâng hồ nên cần phải đắp bổ xung đập phụ, vấn đề thấm nước sang lưu vực khác có khả xảy Tuy nhiên, đặc điểm lớp phong hóa dày có tính thấm số vùng đạt đến mức trung bình nên vấn đề thấm nước từ hồ chủ yếu xảy khu vực đầu vai đập đập; đặc biệt đập có lớp cuội sỏi lũ tích lòng suối cổ nằm sâu điều kiện thuận lợi trình thấm nước hồ qua đập 1.2.1.3 Khả tái tạo bờ bồi lắng lòng hồ Với cao trình thiết kế mực nước dâng bình thường cho thấy hầu hết đường viền hồ bờ hồ nằm phạm vi khu vực địa hình có độ dốc khơng lớn, khoảng từ 150 ÷ 250 cấu tạo tầng đất sét pha đến sét có tính dính cao; mặt khác lớp thực vật phát triển dày nên tượng sạt trượt tái tạo bờ hồ có khả xảy Trong trường hợp bề mặt địa hình tự nhiên bị phá vỡ khai thác đất đắp lòng hồ cần lưu ý tạo mái dốc hợp lý để trách tượng sạt lở sau Do lưu vực nhỏ, ngắn nên trình bồi lắng hồ hạn chế, chủ yếu lượng bùn sét lơ lửng 1.2.2 Khu vực cơng trình đầu mối 1.2.2.1 Tuyến đập Trên tuyến có lớp đất, đá phân bố theo thứ tự từ xuống sau; Lớp 1a: Đất thổ nhưỡng, đất ruộng - sét pha màu xám vàng, xám nâu lẫn sạn, rễ cây; kết cấu chặt, trạng thái từ dẻo cứng đến nửa cứng Lớp phân bố bề mặt đất tự nhiên với chiều dày từ 0,3 ÷ 0,7m Sinh viên: Nguyễn Trọng Nhân Lớp: Hội An 13 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Thiết kế hồ chứa Loọng Luông PA3 Lớp 1b: Cuội sỏi lẫn cát sạnbồi tích lòng suối kết cấu rời rạc, chặt, nguồn gốc aQ Cuội sỏi đa màu, độ mài mòn kém, kích thước trung bình từ ÷ 6cm chiếm đa phần.Trên mặt cắt lớp gặp vị trí lòng khe Loọng Nghịu với diện phân bố hẹp bề dày 1,0m Lớp 2a: Sét pha nhẹ màu xám đen, xám nâu lẫn sạn, nguồn gốc bồi tích suối aQ Đất có trạng thái dẻo mềm đến dẻo cứng phân bố cục thành lớp mỏng gặp mặt cắt thượng lưu với chiều dày lớn 1,4m Lớp 2b:Đất sét pha nặng lẫn sạn, sỏi xám vàng, xám xanh nguồn gốc bồi lũ tích (aQ); Đất có trạng thái từ dẻo mềm đến dẻo cứng kết cấu chặt vừa Trong phạm vi khu vực đầu mối lớp có chiều dày từ 1,6 ÷ 4,8 m phân bố rộng khắp phạm vi lòng thung lũng phía thượng hạ lưu đậptừ cao trình +1006,0 trở xuống Lớp 4: Hỗn hợp cuội dăm lẫn cát sạn màu nâu xám trắng kết cấu chặt, nguồn gốc bồi lũy tích lòng suối cổ (apQ) Lớp phân bố trực tiếp bề mặt tầng đá gốc phong hóa, gặp phía lòng thung lũng phần khe suối Loọng Luông tập chung chủ yếu phía mặt cắt thượng lưu đập; chiều dày trung bình lớp biến đổi từ 1,0m đến 3,0m Đất có tính thấm nước trung bình với K = 1,06.10-3 (cm/s) Lớp 5: Sét pha sạn sỏi mầu nâu đỏ, nâu vàng kết cấu chặt vừa; trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng, nguồn gốc pha tàn tích d,eQ Lớp phân bố chủ yếu sườn đồi cao lớp 1a; tập trung phía đầu vai đập đồi núi ngăn khe suối Chiều dày trung bình lớp biến đổi từ (2,5 ÷ 4,0)m Lớp có tính thấm yếu (K= 4,59.10-5 cm/s) Lớp 6a: Đá Granoddiorit phong hố kồn tồn, đá bị biến đổi thành đất có màu xám vàng, xám đen lẫn sạn sỏi; trạng thái đất từ dẻo cứng đến nửa cứng Trên mặt cắt tuyến đập, lớp phân bố không liên tục gặp chủ yếu phíađỉnhđồi hữu khe Loọng Nghịuvới chiều dày lớp biến đổi mạnh từ 0,8 ÷ 7,0m Lớp có tính thấm nước trung bình K= 1,97.10-4 (cm/s), đơi chỗ nước bị hồn tồn thí nghiệm Đây lớp đá gốc bị phong hóa song giữ ngun cấu trúc đá mẹ với kết cấu chặt, tính thấm nước trung bình cần lưu ý tính tốn thiết kế đập Lớp 6b: Đá Granoddiorit phong hoá mãnh liệt, phần lớn đá bị biến đổi thành đất sét pha màu xám vàng, xám đen đốm trắng lẫn dăm sạn sỏi;dăm mảnh đá gốc mềm bở chứa nhiều felspat dùng tay dễ bóp vỡ, khoan nõn khoan tiêu gần hoàn Sinh viên: Nguyễn Trọng Nhân 10 Lớp: Hội An 13 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Thiết kế hồ chứa Loọng Lng PA3 Ta có sơ đồ ứng suất: Trong đó: + e: Là khoảng cách từ điểm đặt lực nén dọc N đến trọng tâm cốt thép chịu kéo Fa e = e0 + 0,5h – a = 1.0,328+0,5.0,5- 0,04 = 0,538 m = 53,8 (cm) + e’: Là khoảng cách từ điểm đặt lực nén dọc N đến trọng tâm cốt thép chịu nén F’a e’ = e0 – 0,5h +a’ = 1.0,328 - 0,5.0,5+ 0,04 = 0,118 m = 11,8 (cm) Hình 7-12: Sơ đồ ứng suất Các công thức bản: + Phương trình hình chiếu: Kn.nc.N ≤ mb.Rn.b.x + ma.Ra’.Fa’ - ma.Ra.F (7-1) Đặt α = phương trình (11-1) trở thành: Kn.nc.N ≤ mb.Rn.b.h0.α + ma.Ra’.Fa’ - ma.Ra.Fa (7-2) + Phương trình mômen lấy tâm Fa: Kn.nc.N.e ≤ mb.Rn.b.x + ma.Ra’.Fa’(h0 – a’) (7-3) Với A = α(1 – 0,5α) phương trình (11-3) trở thành: Kn.nc.N.e ≤ mb.Rn.b.h02.A+ ma.Ra’.Fa’(h0 – a’) (7-4) Tính Fa Fa’ với     0, A = A0 = 0,42 Từ (7-4) tính được: = 1,15.1.25,18.103.53,8  1.90.100.462.0, 42 1,1.2700. 46   = - 51,632(cm2) Vì Fa’ < nên lấy Fa’ = max{μmin b.h0;  16} μmin b.h0= 0,0005 100 46 = 2,3 (cm2)  16 = 4,02 (cm2) ' Theo điều kiện cấu tạo: Fa  412  4,52 (cm2) Sinh viên: Nguyễn Trọng Nhân Lớp: Hội An 13 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Thiết kế hồ chứa Loọng Luông PA3 ' Vậy ta chọn cốt thép Fa’ theo điều kiện cấu tạo Fa  412  4,52 (cm2), khoảng cách cốt thép 25cm Tính Fa biết Fa’, b, h, M, N Từ (7-4) tính được: A= 1,15.1.25,18.10 53,8  1,1.2700.4,52  46   1.90.100.462 = = 0,052 Từ A = 0,052, tra bảng phụ lục 10 giáo trình KCBTCT    0, 0378 Ta thấy  2.a  0,1739 ho chứng tỏ Fa' đạt a' < Ra' nên lấy x = 2.a' để tính Fa  kn nc N e� 1,15.1.25,18.10, 2.103   2, 268 ma Ra  h0  a� 1,1.2700  46    Fa theo công thức: So sánh Fa

Ngày đăng: 08/06/2018, 10:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN.

  • MỤC LỤC

  • PHẦN I: TÀI LIỆU CƠ BẢN

  • Chương 1

  • ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

    • 1.1. Địa hình địa mạo

    • 1.2. Địa chất công trình, địa chất thủy văn

      • 1.2.1. Khu vực hồ chứa

        • 1.2.1.1. Đặc điểm địa chất thuỷ văn

        • 1.2.1.2. Động đất và tân kiến tạo

        • 1.2.1.3 Khả năng tái tạo bờ và bồi lắng lòng hồ

        • 1.2.2. Khu vực công trình đầu mối

          • 1.2.2.1. Tuyến đập chính

          • 1.2.2.2.Tuyến đập phụ

          • 1.2.2.3 Tuyến tràn

          • 1.2.2.4. Tuyến cống

          • 1.2.2.5. Tuyến kênh

          • 1.2.2.6 Tuyến đường thi công và quản lý

          • 1.3. Vật liệu xây dựng

            • 1.3.1. Đất

            • 1.3.2. Đá, cát, cuội sỏi và các vật liệu khác

            • 1.4. Khí tượng và thủy văn

              • 1.4.1.Khái quát điều kiện chung các khu vực nghiên cứu

                • 1.4.1.1. Đặc điểm địa hình địa mạo lưu vực

                • 1.4.1.2. Đặc điểm của mạng lưới sông, suối

                • 1.4.2. Khí tượng

                  • 1.4.2.1 Mạng lưới, các yếu tố và thời gian quan trắc khí tượng khu vực và các vùng liên quan

                  • 1.4.2.2 Các đặc trưng khí hậu khí tượng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan