PHÁP LUẬT về bảo vệ cổ ĐÔNG THIỂU số của CÔNG TY cổ PHẦN ở VIỆT NAM, NGHIÊN cứu SO SÁNH với NHẬT bản và HOA kỳ

168 465 6
PHÁP LUẬT về bảo vệ cổ ĐÔNG THIỂU số của CÔNG TY cổ PHẦN ở VIỆT NAM, NGHIÊN cứu SO SÁNH với NHẬT bản và HOA kỳ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XA HỘI PHAN HOÀNG NGỌC PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM, NGHIÊN CỨU SO SÁNH VỚI NHẬT BẢN VÀ HOA KỲ LUẬN ÁN TIÉN SĨ LUẬT HỌC PHAN HOÀNG NGỌC PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ CỦA CÔNG TY CỔHÀPHẦN NỘI - 2018 Ở VIỆT NAM, NGHIÊN CỨU SO SÁNH VỚI NHẬT BẢN VÀ HOA KỲ Chuyên ngành: Luật Kinh tế LUẬT HỌC Mã số: Sĩ 38HOÀNG 01 07 THÉ NgườiLUẬN hướng dẫnÁN khoa TIẾN học: GS.TS LIÊN VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XA HỘI HÀ NỘI 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các kết trình bày luận án khách quan, trung thực, tài liệu tham khảo trích dẫn rõ ràng Những kết luận khoa học Luận án khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu công bố tác giả khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Phan Hoàng Ngọc Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt 1.1.1 Trách nhiệm người quản lý công ty chế quản trị nội DANH MỤC CÁC TỪ VIÉT TẮT BKS: Ban Kiểm sốt CTCP: Cơng ty cổ phần CTĐC: Cơng ty đại chúng ĐHĐCĐ: Đại hội đồng cổ đông GĐ: Giám đốc HĐQT: IFC: Hội đồng quản trị Tổ chức tài quốc te LBCA: Luật Công ty thương mại Bang Louisiana LCK: Luật Chứng khoán LDN: Luật doanh nghiệp NQL: OECD: Người quản lý công ty Tổ chức hợp tác kinh te phát triển QTCT: TGĐ: Quản trị công ty Tổng giám đốc TSE: Sở giao dịch chứng khoán Tokyo TTCK: Thị trường chứng khốn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng ty cổ phần (CTCP) có vai trò quan trọng đời sống kinh te - xã hội nước ta thông qua việc huy động vốn toàn xã hội từ giao dịch thị trường chứng khoán (TTCK) CTCP tổ chức hoạt động theo nguyên tắc đối vốn, cổ đơng sở hữu cổ phần với lượng vốn nhỏ thường có vị the yếu so với cổ đông lớn Các quyền cổ đông sở hữu cổ phiếu ghi nhận bình đẳng nhiên dễ bị chèn ép bị vi phạm cổ đông lớn sở hữu đa số cổ phần công ty Cùng với LDN, Luật Chứng khốn có nhiều quy định góp phần hồn thiện che pháp luật đồng bảo vệ quyền cổ đông thiểu số công ty cổ phần Mặt khác so với pháp luật nhiều nước, đặc biệt nước kinh te phát triển quy định bảo vệ cổ đông thiểu số CTCP nước ta điểm chưa tương thích với pháp luật thơng lệ LDN 2014 văn có liên quan khác ghi nhận quyền cổ đơng nhiên tính khả thi chưa cao Cơ che bảo vệ cổ đông thiểu số chưa hoạt động có hiệu nhằm xử lý vi phạm xâm hại quyền lợi hợp pháp nhà đầu tư - cổ đông thiểu số Thực tiễn nêu cho thấy, cần tiếp tục hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số nước ta, đồng thời tham khảo, so sánh thực tiễn pháp luật nước ngoài, thực tiễn pháp luật nước phát triển Nhật Bản, Hoa Kỳ Để có kinh nghiệm học nhằm tham khảo để hoàn thiện hệ thống pháp luật nước ta, cần tiếp tục nghiên cứu, tiếp cận mang tính hệ thống bảo vệ cổ đơng thiểu số CTCP Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục đích nghiên cứu Luận án xem xét, đánh giá tổng quát kết nghiên cứu lý luận pháp luật thực định bảo vệ cổ đông thiểu số Việt Nam đồng thời có đối chiếu, tham khảo số quy định pháp luật Nhật Bản Hoa Kỳ bảo vệ cổ đơng thiểu số Thơng qua đề xuất số khuyến nghị để tham khảo phục vụ hoàn thiện pháp luật Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án triển khai nhiệm vụ nghiên cứu sau: Thứ nhất, luận án nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận chung bảo vệ cổ đông thiểu số CTCP, đặc điểm cổ đông thiểu số quan hệ pháp luật bảo vệ cổ đông thiểu số Việt Nam Thứ hai, luận án phân tích, đánh giá pháp luật bảo vệ cổ đông thiểu số Việt Nam, đối chiếu so sánh với số thực tiễn pháp luật Nhật Bản, Hoa Kỳ điểm tương đồng khác biệt Thứ ba, luận án đề xuất số khuyến nghị để tham khảo phục vụ hoàn thiện pháp luật Việt Nam nhằm bảo vệ cổ đông thiểu số sở nguyên tắc thông lệ quốc te quản trị công ty Phạm vi đối tượng nghiên cứu Về phạm vi: Phạm vi nghiên cứu luận án giới hạn LDN 2014 văn pháp luật có liên quan đồng thời có đối chiếu so sánh với số quy định pháp luật Nhật Bản Hoa Kỳ công ty cổ phần thực tiễn pháp luật quốc gia Đề tài tập trung nghiên cứu số phương thức bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần xem xét pháp luật Việt Nam có so sánh, tham khảo số thực tiễn pháp luật Nhật Bản, Hoa Kỳ; khuyến nghị tham khảo, nghiên cứu phương hướng hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cổ đông thiểu số Việt Nam Về đối tượng nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu quy định đặc điểm pháp luật bảo vệ quyền cổ đông thiểu số CTCP; cấu trúc quản trị nội bộ; vai trò CTCP trách nhiệm người quản lý công ty việc bảo đảm quyền cổ đông Việt Nam đối chiếu với quy định tương tự nước Nhật Bản, Hoa Kỳ Phương pháp nghiên cứu Luận án thực sở phương pháp nghiên cứu gồm: phương pháp phân tích, tổng hợp; nghiên cứu so sánh; phương pháp liệu thứ cấp Đồng thời, Luận án thực sở phương pháp luận Học thuyết Mác - Lênin nhà nước pháp luật; số lý thuyết như: Thuyết đại diện (Agency theory), Thuyết lợi ích cổ đông số lý luận khác bảo vệ CĐTS Đóng góp khoa học Luận án Luận án góp phần làm rõ nội dung: quan niệm CĐTS CTCP Việt Nam nước Nhật, Mỹ; phương thức bảo vệ CĐTS xét mối quan hệ cổ đông người quản lý cơng ty xét khía cạnh quan hệ chủ sở hữu người quản lý; Trách nhiệm bảo đảm từ phía cơng ty người quản lý quyền lợi CĐTS; Đánh giá, so sánh làm rõ mối quan hệ HĐQT, giám đốc người quản lý mặt trách nhiệm với CĐTS pháp luật, điều lệ, quy che nội công ty Ý nghĩa khoa học Luận án Luận án thực việc xem xét phân tích tổng quan pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền cổ đông thiểu số nhằm đưa khuyến nghị để tham khảo q trình hồn thiện pháp luật Việt Nam Ket nghiên cứu luận án tài liệu nghiên cứu khoa học phục vụ tham khảo, giảng dạy vấn đề bảo vệ cổ đông thiểu số quản trị công ty Việt Nam Ket nghiên cứu có giá trị tham khảo cho quan quản lý, cổ đông người có liên quan cơng ty nhằm nâng cao hiệu quản trị, điều hành công ty Luận án tài liệu nghiên cứu góp phần bổ sung quan điểm lý luận bảo vệ cổ đông thiểu số CTCP Việt Nam sở tham khảo pháp luật Nhật Bản Hoa Kỳ bảo vệ quyền cổ đông thiểu số Bố cục Luận án Ngoài Phần Lời mở đầu, Phần Ket luận khuyến nghị, Danh mục tài liệu tham khảo, Danh mục cơng trình nghiên cứu cơng bố Phụ lục, Luận án bao gồm 03 Chương sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Những vấn đề lý luận pháp luật bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần Việt Nam Chương 3: Pháp luật bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần Việt Nam so sánh với Nhật Bản Hoa Kỳ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Phần trình bày tổng quan tình hình nghiên cứu quốc tế Việt Nam liên quan đến Đề tài: “Pháp luật bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần Việt Nam: Nghiên cứu so sánh với Nhật Bản Hoa Kỳ ”, có hệ thống cơng trình, nghiên cứu liên quan trực tiếp đen đề tài liên quan đen vấn đề cần phân tích lý giải, so sánh Luận án 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến Đề tài luận án 1.1.1 Tình hình nghiên cứu quốc tế Các nghiên cứu lý luận thực tiễn quản trị công ty việc bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số công ty pháp luật chủ đề nhà khoa học the giới quan tâm, cơng trình nghiên cứu nhấn mạnh tới vai trò quan trọng pháp luật việc bảo vệ cổ đông công ty Về bảo vệ cổ đông thiểu số cơng ty, cơng trình khoa học từ lâu tập trung nghiên cứu khía cạnh sở hữu công ty, che pháp luật việc bảo vệ cổ đông vấn đề mối quan hệ ủy thác cổ đông với người quản lý công ty Tác giả Adam Smith tác phẩm An inquiry into the Nature and Causes of the Wealth of Nations (1776) trình bày nghiên cứu Ông vấn đề phân tách quyền sở hữu quản lý điều hành công ty - vấn đề mang đặc tính khách quan Theo Nhà kinh te học Adam Smith, việc phân tách tất yếu cổ đông - chủ sở hữu công ty ngày phát triển trở nên đông đảo, họ không đủ điều kiện cần thiết đề trực tiếp quản lý điều hành cơng ty mà cần có người quản lý chun nghiệp Vấn đề lợi ích cổ đơng người quản lý lại có nhiều khác biệt, cụ thể, lợi ích hiệu cơng ty đặt chủ sở hữu - cổ đông ưu tiên hàng đầu, nhiên người quản lý khó chu tồn, cẩn trọng cho việc quản lý điều hành công ty giống chủ sở hữu - cổ đơng, họ có trách nhiệm giao phải hành động lợi ích cổ đơng công ty Pháp luật nước theo hệ thống án lệ dựa vào thuyết đại diện để xác định quyền nghĩa vụ người quản lý công ty cổ đông [74] Sự tách bạch quyền sở hữu 10 66 Bành Quốc Tuấn Lê Hữu Linh (2012) Đại học Kinh tế- Luật Đại học Quốc gia TPHCM, Hoàn thiện chế bảo vệ cổ đơng thiểu số cơng ty cổ phần, Tạp chí phát triển hội nhập số tháng 3-4/2012 67 Từ điển pháp luật Anh - Việt, Nxb Khoa học Xã hội 68 Đào Trí Úc (1992), Tìm hiểu Nhà nước pháp quyền, Nxb Pháp lý, Hà Nội 69 Đào Trí Úc (1997), Đại hội lần thứ VIII Đảng nhiệm vụ, phương hướng khoa học Nhà nước pháp luật, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 70 Viện Nghiên cứu quản lý kinh te Trung ương (CIEM), Báo cáo Nghiên cứu mơ hình quản lý doanh nghiệp nhà nước: Được chưa được, giải pháp kiến nghị sửa đổi, Hà Nội, 2004, đoạn [20]-[24] 71 Viện nghiên cứu quản lý kinh te trung ương (2008), quản trị công ty cổ phần Việt Nam, quy định pháp luật, hiệu lực thực te vấn đề 72 Viện Nhà nước Pháp luật (1995), Những vấn đề lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 Từ điển Tiếng Việt, https://vdict.com 74 Viện Khoa học pháp lý (2005), Thiết chế trị máy nhà nước số nước giới, Nxb Tư pháp, Hà Nội * Tiếng Anh: 75 Adam Smith, The Wealth of Nations, 1776, “The directors of [joint-stock] companies, however, being the managers rather of other people’s money than of their own, it cannot well be expected, that they should watch over it with the same anxious vigilance with which the partners in a private copartnery frequently watch over their own Like the stewards of a rich man, they are apt to consider attention to small matters as not for their master’s honour, and very easily give themselves a dispensation from having it Negligence and profusion, therefore, must always prevail, more or less, in the management of the affairs of such a company.” 76 Adolf A Berle and Gardiner C Means, The Modern Corporation and Private Property, (New York: Harcourt, Brace & World, 1932, revised 1968); 77 An Introduction to the Law on Financial Investment, (Oxford: Hart Publishing, 2005) 78 Anupam Chander (2003), “Minorities, Shareholder and Otherwise”, Yale Law Journal 113,page 162 79 Bui Xuan Hai, “Vietnamese Company Law: The Development and Corporate Governance Issues” (2006) 18(1) Bond Law Review 22, pages 34-36 80 Ben Jumonville, Senior Associate, April 7, 2015, Minority Shareholders Receive Increased Protections under New Louisiana Corporate Law, Louisiana Law Review, https://lawreview.law.lsu.edu/2015/04/07/minority-shareholders- receive-increasedprotections-under-new-louisiana-corporate-law 81 Brian R Cheffins (2001), “Does Law Matter? The Separation of Ownership and Control in the United Kingdom” Journal of Legal Studies 30 82 Chee Keong Low (2004), 'A Road Map for Co rporate Governance in East Asia' 25 Northwestern Journal of International Law & Business 165, page 169 83 Christine A Mallin, Corporate Governance (2004), page 11 84 Nguyen Dinh Cung and Scott Robertson, Corporate Governance in Vietnam (Policy Brief # 36, William Davidson Institute, University of Michigan (2005), pages 5-6 85 Harold Demsetz (1983) The Structure of Ownership and The theory of the Firm, https://www.researchgate.net/publication/24100621 The Structure of Ownership and The Theory of the Firm 86 Anthony Bowrin, VG Sridharan, Farshid Navissi, Udo C Braendle, Theory Agency Summary, http://virtusinterpress.org/additionalflles/book corp govern/sample chapter02.pdf 87 Chong Nam, Yeongjae Kang, and Joon-Kyung Kim: "Comparative Corporate overnance Trends in Asia", sách OECD, Corporate Governance in Asia: a Comparative Perspective (2001) 87 Corporations Act of Australia 2001, https://www.legislation.gov.au 88 The Law Commission, Shareholder Remedies, Law Commission Consultation Paper 142 (1996) 89 The Cadbury Report 1992, The financial aspects of corporate governance, (The final report of the Committee on the Financial Aspects of Corporate Governance as published in December 1992 The committee was chaired by Sir Adrian Cadbury and had a remit to review those aspects of corporate governance relating to financial reporting and accountability The financial aspects of corporate governance', known as the Cadbury Report, was published in December 1992 and contained a number of recommendations to raise standards in corporate governance.https://www.icaew.com/library/subject-gateways/corporategovernance/codes-and-reports/cadbury-report 90 EC Securities Regulation, New York: Oxford UP, 2nd ed.2008) 91 Ernest v Nicholls (1857), HL Cas 401, page 419 92 Ferguson v Wilson (1866), LR Ch App 77, pages 89-90 93 Gerard Hertig and Hideki Kanda, Rainier R Kraakman, The Anatomy of Corporate Law: A Comparative and Functional Approach), Oxford, 2004; 94 Junko Ueda, Shareholders ’ access to company’s information: towards ensuring shareholders ’mornitoring right and minority shareholders ’ protection, Journal of Corporate ownership and Control - Ucraina/Volume, Issue 4/2009) 95 John Farrar, Corporate Governance: Theories, Principles, and Practice (2nd ed, 2005), pages 103-105 96 Katharina Pistor and Chenggang Xu, Fiduciary Duty in Transitional Civil Law Jurisdictions: Lessons from the Incomplete Law Theory (Law Working Paper No 01/2002, European Corporate Governance Institute (ECGI) Working Paper Series in Law, October 2002), page 97 Michael A Adams, Essential Corporate Law (2005), page 40 98 Michael C Jensen and William H Meckling, 'Theory of the Firm: Managerial Behavior, Agency Costs and Ownership Structure' in Thomas Clarke (ed), Theories of Corporate Governance: the Philosophical Foundations of Corporate Governance (2004); or Michael C.Jensen William H.Meckling (1976), Theory of the firm: Managerial behavior, agency costs and ownership structure, Journal of Financial Economics, Volume 3, Issue 4, October 1976, Pages 305-360; 99 M M Blair and L A Stout, 'A Team Production Theory of Corporate Law' (1999) 85 (2) Virginia Law Review 247; in lại Thomas W Joo (ed), Corporate Governance: Law, Theory and Policy (2004), page 53 100 Nick J Freeman, 'Promoting Good Corporate Governance in Vietnam: A New Element in the Economic Reform Agenda' in Ho Khai Leong (ed), Reforming Corporate Governance in Southeast Asia: Economics, Politics, and Regulations (2005) 333 101 Organisation for Economic Co-operation and Development), (1) The work of OECD Survey of Corporate Governance Frameworks in Asia, 2017 And (2) the OECD Corporate Governance Factbook 2017 102 Paul L Davies, Gower and Davies’ Principles of Modern Company Law (7th ed, 2003), page 380; 103 Phan Hoang Ngoc, Protectting Investors through Prohibiting and Imposing a duty to abstain or disclose on insiders, (Research Papers, Nagoya University, Japan, March 2011 - Tạp chí khoa học thường niên Đại học Nagoya, Nhật Bản, tháng 3/2011) 104 Niamh Molony, How to Protect Investors: Lessons from the EC and the UK Cambridge University Press, 2010; 105 Rafael La Porta, Florencio Lopez-de-Silanes and Andrei Shleifer, “Corporate Ownership Around the World," Journal of Finance 54 (1999): 471-517 106 107 Section 906 the Sarbanes - Oxley Act of 2002 Supplement Fundamental of Securities Regulation (1998) New York: Aspen Law & Business, 108 Roman Tomasic, Stephen Bottomley and Rob McQueen, Corporations Law in Australia (2nd ed, 2002); 120 Nguyen Thi Anh Van, Toward A well Functioning Securities Market in Vietnam, CALE, Nagoya University, Japan, 2002 (Đại học Nagoya xuất sách: Hướng tới thị trường chứng khoán hoạt động tốt Việt Nam) 121 The Report of World Bank (2004), Protecting Investors; (2010, 2016), Doing Business Report *Tài liệu tham khảo trang website: 122 http://www.lawcom.goy.uk/docs/cpl42.pdf 123 http://www practiciallaw.com 124 http://vneconomy.vn/chung-khoan/bao-ve-nha-dau-tu-goc-nhin-tu-dao-luatsarbanesoxley-20090309100759403.htm 125 http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Chinh-tri/835379/thu-tuong-tra-loi-bao-chi- nhatban-truoc-hoi-nghi-g7-mo-rong 126 127 https://definitions.uslegal.com http://www.iflr.com/Article/3181365/Japans-minority-shareholder-cash-outprocedures.html 128 http://www.doingbusiness.org/data/exploreeconomies/vietnam#protecting- minorityinvestors, 2016 129 http://www.iflr.com/Article/3181365/Japans-minority-shareholder-cash-outprocedures.html 130 https://www.ssrn com/en/index.cfm/lsn/ 131 Japanese Company Act, http://wwwjapaneselawtranslation.gojp/law/detail/?id=2035&vm=04&re=02 132 Japan's Corporate Governance Code www.jpx.co.jp/english/equities/listing/cg/tvdivq0000008jdy-att/20150513 pdf 133 Stephen Giove, Shearman and Sterling LLP, United States Corporate Governance and Directors’ Duties 2010 (ttp://www practiciallaw.com) PHỤ LỤC PHỤ LỤC CÁC QUYỀN CỦA CỔ ĐÔNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN Theo Luật Doanh nghiệp 2005 Luật Doanh nghiệp 2014 TT Các quyền Nhóm Các quyền có tính chất phòng ngừa TT Các quyền Quyền thơngbiểu tin - Ủy quyền Quyền yêu cầu điều - Thơng qua giao tra, kiểm tốn dịch người quản lý với bên Quyền triệu tậpliên họp quan đại hội đồng cổ đông Luật doanh nghiệp 2005 Điều khoản quy Áp dụng định (x) Không (o) Quyền tham gia vào trình định Kiện phái sinh - Nguyên tắc cổ phần - phiếu bầu Không (o) Điều 114.1 (đ, e); Luật doanh nghiệp 2005 Luật doanh nghiệp 2014 Điều 79.1 (đ); 79.2 114.2 (b); Điều (b); 98.3 x X Điều 114.1 (a) x 171.2; 171.4 79.1 Luật (a) doanh Luật Điều nghiệp 2005 Luật doanh nghiệp doanh nghiệp năm Luật doanh nghiệp 2014 2005 2014 Điều 114.2 (đ) Luật Điều 79.2 (đ) Luật doanh nghiệp 2014 x X Điều 120.1 Luật Điều 162.1; 162.3 x doanh nghiệp 2005 doanh nghiệp năm Luật doanh nghiệp Điều 97.6 Luật 2005 Điều 136.6 Luật doanh nghiệp năm 2014 X x doanh nghiệp 2014 2005 Nhóm Các quyền có tính chất khắc Bổ nhiệm, miễn nhiệm phục chức danh quản lý cơng ty Kiến nghị tính hợp lệ nghịmua Quyền ưu tiên đại hội đồng trước cổ đông Quyền nhượng cổ Quyền phản đối phần, nhận cổ tức tài thaylại đổisau lớnkhi sản cơng phá cơng sản, giải cấutytrúc ty thể Kiện trực tiếp Luật doanh nghiệp 2014 Điều khoản quy Áp dụng định (x) X x X X x X x Điều 114.1 (a); Điều 49.1 (a); 2(a); Điều 96.2 (c) Luật 114 (a); 114.4 (a, doanh nghiệp năm b) Luật doanh nghiệp 2005 2014147; 148 Điều 107 Luật doanh Điều Điều 114.1 (c); nghiệp Điều năm 79.12005 (c) LuậtLuật doanh nghiệp Luật doanh nghiệp doanh nghiệp năm2014 2005 2014 x x Luật doanh Điều 79.1 nghiệp (b); (d); Luật Điềudoanh 114.1nghiệp (b, d, g) năm không quy 2014 (g) 2005 Luật doanh Luật doanh nghiệp nghiệp năm 2005 không 2014 quy định định Khoản Điều 165 Điều Luật162 Các Điều 79; 120 Các 210.1 Điều 114; Luật doanh nghiệp doanh nghiệp 2014 Luật doanh nghiệp Luật doanh nghiệp năm năm2005 2005 2014 Điều161 114.1 (a)doanh Điều 79.1 (a) Luật Luật doanh nghiệp Điều Luật doanh nghiệp năm Luật doanh nghiệp năm 2005 không quy nghiệp 2014 2005 2014 định x x x x x Quyền"rút lui"(exit rights) - Đệ đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp - Quyền yêu cầu mua lại cổ phần (Appraisal rights) x Điều 17 Luật phá sản năm 2004 Điều 5.5 Luật phá sản 2014 x x Điều 129; 130 Điều 90 Luật doanh Luật doanh nghiệp nghiệp năm 2005 2014 x TÊN YÊU CÂU TÔ CHỨC YÊU CÂU VẼ NỘI DUNG CHƯƠNG GHI CHU QUỐC ĐHĐCĐ/ĐẠI HỘI TỒN TRÌNH ĐHĐCĐ GIA THỂ (U CÂU CỦA CƠ ĐƠNG) CƠ ĐƠNG CƯNG TY CỔ ĐONG CÖNG TY TY LỆ SỞ THỜI HẠN TY LỆ SỞ THỜI HẠN CHÄP HỮU TỐI CHÓT ĐỂ HỮU TỐI CHÓT ĐỂ NHẬN VÀ THIỂU TƠ CHỨC THIỂU U CẦU CƯNG BỐ ĐẠI HỘI CÔ (TRƯỚC YÊU CÂU ĐÔNG SAU HỘI NGHỊ) (TRƯỚC KHI CÓ YÊU HỘI NGHỊ) CÂU VIỆT Gửi thông 10% tỷ Đề nghị Không quy 10% NAM thời gian báo mời họp lệ nhỏ văn gửi định thời đến công ty tháng sở hữu chậm 10 Điều kiện ngày trước gian liên tục chậm 03 cổ phần tiến hành khai mạc ngày trước ĐH Cổ tháng ngày khai đơng: có tỷ mạc (tính lệ tham dự theo ngày họp đại làm việc) diện nhất: Lần 1: 51% Lần 2: 33% (tổng số phiếu biểu quyết) NHẬT 3% tuần tuần Không quy 1% 300 BẢN thời gian quyền bỏ định phiếu tháng sở hữu thời gian sở cổ phần hữu HOA KỲ 1% cổ phần, Đã công khai Đối tượng Quy định 2000 tuyên bố bị xem xét Đạo 10% cổ USD giá trị báo để loại bỏ luật mẫu phần, thị trường cáo năm công ty Chứng với thơi gian trước sở tiêu thương mại nhận góp sở hữu chuẩn cụ (Hoa Kỳ) vốn năm thể theo quy chế nội công ty quy định (Nguồn: Trích dẫn từ Báo cáo khảo sát Sách liệu Quản trị công ty Tổ chức OECD năm 2017 — Tiếng Anh: OECD Survey of Corporate Governance Frameworks in Asia, 2017; OECD Corporate Governance Factbook 2017) 160 PHỤ LỤC QUY ĐỊNH CỦA NHẬT BẢN, HOA KỲ VÀ VIỆT NAM VỀ CÔNG BỐ THÔNG TIN CỦA CỔ ĐÔNG LỚN VÀ NGƯỜI QUẢN LÝ CÔNG TY Pháp luật quốc Pháp gia luật quốc gia Nhật Bản Hoa Kỳ Hoa Kỳ Công bố Công thông bố tin thông hay tin không hay không Tỷ lệ sở hữu phải Thời điểm công công bố bố Báo cáo thay Công đổi tỷ lệ sở hữu Công bố bố thông thông tin cho Tỷ lệ sở hữu phải Thời điểm công Báo cáo thay tin cho cổ công bố đổi tỷ lệ sở hữu đông cổ bố đơng thiểu thiểu số số hành chứng khốn định thay đổi Có đạt (trực tiếp - Nộp báo cáo -thực Khisự, có bao thay gồmđổi tỷ Không * Những yêu cầu báo gián tiếp) tỷ lệ sở hữu có thời gian lệ việcsởmua, hữubán nhiều 1% đối cáo cổ đơng: thụ hưởng lợi ích đối ngày sau đạt 01% với loại thìcổcổphiếu đơngmới lớn - Các cổ đơng lớn (ví dụ với tỷ lệ nhiều 5% tỷ lệ % sở phải nhànộp đầu tư báo cáo cổ đông sở hữu từ 5% loại chứng khoán hữu mà theo quy - Đối với người nộp từ vòng 05 ngày trở lên tổng số cổ phiếu) định phải công bố thay đổi Có đăng ký báo có cáosựkhơng chủ phải làm báo cáo gửi Cơ công theo Đạo luật GDCK động trước dự quan giám sát tài bố phải cơng khốn bố thơng tinvà định đầu tư, việc bổ chứng FSA, thông tỷ lệ sở hữu nói sung báo cáo phải làm báo cáo cơng khai tin hóa * Hình thức phạm vi vòng 45 ngày thơng tin công lịch báo năm kết - Nộp báo cáo vào -(khi Phải cáo Cơ *khai Những cầu phải yêu đa dạng, tùybáo ngày thứ 15 quan thúc) giám sát tài cáo thành theo đối việc với người côngviên bố tháng với chứng khốn HĐQT: báo cáo nhà đầu tư bị tháng mua Nhật Bản (FSA) -động, Các hay thành HĐQT viên tổ bán cổ phiếu mua bán cổ đông chứccổmua, bánlớn nắm tổ phiếu chức phát hành phiếu - Đối với thành giữ chứng khốncổtheo phải cáo FSA thơngbáo lệ thamkhi giahọ viên HĐQT * Đối với chủ thể báo mua hoặcthức bánkhác cổ phiếu người quản lý, với hình cáo thành viên tổ chứcgiao phátdịch hành người có tỷ lệ sở HĐQT, người quản lý thị trường Có * Quy định yêu hữu có hưởng lợi chủ sở hữu cổ Không - Việc công bố * Quy định yêu cầu công cầu việc tức phải nộp báo phiếu có thụ hưởng báo cáo phải thực việc thơng báo có tính bố thơng tin mang cáo thơng báo cho lợi ích phải gửi vòng 10 cảnh báo kịp thời: thơng tính cảnh báo UBCK vòng báo cáo vòng ngày sau đạt - Báo cáo tin * Quy định sớm:yêu cầu phải 10 ngày từ trở ngày có thay tỷ lệ sở hữu thay đổi tỷ lệ sở hữu báo *cáoTheo đối vớiĐạo thànhluật (mà thànhtheo chủ thể đổi phiếu địaphải vị có phải cổ gửi kịp giao dịch chứng công viên HĐQT người địa vịbố) củaquy HĐQT, thời tỷđể lệ cơng sở hữu theo khai quản lýkhốn điều hành công quy định (Phần thứ người quản lý, ty: phần 16a Đạo người sở hữu tỷ lệ luật GDCK yêu cầu tất 161 Công Pháp bố luật thông tin quốc hay gia không Tỷ lệ sở hữu phải Thời điểm công công bố bố Công bố thông Báo cáo thay tin cho đổi tỷ lệ sở hữu cổ đông thiểu số thành viên HĐQT, theo quy định người quản lý sở hữu hưởng thụ lợi ích 10% loại cổ phiếu đăng ký theo Đạo luật GDCK phải nộp thông báo phù hợp theo quy định cho UBCK (SEC) Việt Nam Có Điều Thơng tư Điều 26 Thông tư công 155/2015/TT/BTC 155/2015/TT/BTC bố Bộ Tài hướng dẫn - Cổ đơng lớn, thơng cơng bố thơng tin nhóm người có tin thị trường chứng khốn, liên quan nắm giữ xác định đối tượng cơng từ 5% trở lên số cổ bố thông tin bao gồm: phiếu lưu - Cổ đơng lớn, hành có quyền nhóm người có biểu liên quan sở hữu công ty đại chúng, từ 5% trở lên số có tăng cổ phiếu giảm tỷ lệ sở lưu hành có hữu cổ phiếu, qua quyền biểu ngưỡng 1% công ty đại (kể trường hợp chúng; cổ đông cho sáng lập cho, tặng thời gian bị hạn tặng, thừa chế chuyển kế, chuyển nhượng nhượng công nhận chuyển ty đại chúng, công ty đầu tư 162 Không báo cáo Công Pháp bố luật thông tin quốc hay gia không Việt Nam Tỷ lệ sở hữu phải Thời điểm công công bố bố Công bố thông Báo cáo thay tin cho đổi tỷ lệ sở hữu cổ đông thiểu số đông lớn công ty đại nhượng quyền Không chúng, sở hữu từ 5% trở mua cổ phiếu phát báo cáo lên chứng quỹ hành thêm ) phải quỹ đóng; cơng bố thông tin - Tổ chức, cá nhân thực báo cáo cho Ủy chào mua công ban Chứng khốn khai cổ phiếu cơng Nhà nước, Sở giao dịch chứng khoán ty đại chúng (đối với cổ phiếu niêm yết, đăng ký giao dịch) công ty đại chúng thời hạn 07 ngày, kể từ ngày có Có thay đổi theo cơng Thơng tư 115 bố thông tin Đối tượng công bố Tổ chức, cá Trong vòng 03 ngày thơng tin nhân, nhóm người làm việc sau nhận người nội cơng có liên quan sở báo cáo liên hữu từ 5% trở lên quan đến giao dịch cổ ty đại chúng, cụ thể: a) Thành viên Hội số cổ phiếu phiếu, quyền mua cổ đồng quản trị; lưu hành có quyền phiếu người nội b) Thành viên Ban biểu người có liên kiểm sốt, thành cơng ty đại chúng, quan người nội viên Ban kiểm không cơng ty đại chúng phải cổ đơng lớn, cơng bố trang tốn nội bộ; cơng bố thơng tin điện tử c) Giám đốc phải Tổng Giám đốc, thông tin báo công ty (Điều 28 TT Phó Giám đốc cáo giao Phó Tổng 163 Công Pháp bố luật thông tin quốc hay gia không Pháp Công bố luật quốc thông tin gia hay không Công bố thông Tỷ lệ sở hữu phải Thời điểm công Báo cáo thay tin cho công bố đổi tỷ lệ sở hữu cổ bố đông thiểu số danh quản lý tương dịch cổ phiếu cho số115/2015/TT/BTC) đương Đại hội đồng công ty đại chúng, cổ đông Hội đồng Ủy ban Chứng quản trị bổ nhiệm; cá khoán Nhà nước nhân giữ chức danh Sở giao dịch quản lý khác có thẩm chứng khốn quyền nhân danh công thời hạn 07 ngày, ty ký kết giao dịch kể từ ngày trở công ty theo quy định thành không Điều lệ cơng ty; cổ đơng lớn d) Giám đốc Tài chính, Trước ngày thực Ke tốn trưởng, Trưởng giao dịch tối phòng tài kế tốn, thiểu 03 ngày Tỷ lệ sở hữu phải Thời điểm công Báo cáo thay Công người phụ trách kế tốn; làm việc, người cơng bố đổi tỷ lệ sở hữu bố bố đ) Người đại diện theo nội công ty thông pháp luật, người đại chúng, người tin cho ủy quyền cơng bố thơng có liên quan cổ tin đối tượng đông phải công bố thiểu thông tin báo số cáo cho Ủy ban Thời hạn thực Nhà Chứng khoán giao dịchgiaokhơng nước, Sở dịch q 30 ngày, chứng khốn, công kể đăng ký ty từ đạingày chúng, thực giao việc dự kiến giao dịch dịch vàcổchỉ phiếu, bắt đầu tiến quyền mua hành cổ phiên giao dịch phiếu sau 24 kể từ có cơng bố thơng tin từ Sở giao dịch chứng khốn 164 VỤ KIỆN CTCP SÀI GỊN TOURIST - STT (Cổ đông Nguyễn Văn Hồng khởi kiện Tổng Giám đốc Kakazu Shogo) Tóm tắt: Cổ đơng Nguyễn Văn Hồng (sở hữu 21% cổ phần CTCP Vận chuyển Sài Gòn Tourist - STT) đệ đơn khởi kiện Tổng giám đốc TGĐ) người Nhật, Kakazu Shogo, theo u cầu Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh buộc ông phải bồi thường cho Công ty thiệt hại gây q trình điều hành cơng ty Theo nguyên đơn - cổ đông Nguyễn Văn Hồng, thời gian đảm nhiệm vị trí Phó chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc STT (từ tháng 9/2014 đến thời điểm khởi kiện 2016), ông Kakazu Shogo để xảy số thiệt hại cho Công ty Cụ thể, tháng 6/2015, ông Kakazu Shogo ký hợp đồng th trụ sở văn phòng để chuyển trụ sở Cơng ty chưa có chấp thuận ĐHĐCĐ, gây thiệt hại tỷ đồng cho Công ty (gồm chi phí th văn phòng tháng với giá 146 triệu đồng/tháng chi phí sửa chữa mặt 140 triệu đồng) Yêu cầu từ nguyên đơn: - Đề nghị tòa án tuyên bố hợp đồng th văn phòng Cơng ty TNHH MTV Máy Thiết bị Dầu khí Sài Gòn STT vơ hiệu Lý việc chuyển trụ sở chưa có chấp thuận ĐHĐCĐ - Yêu cầu TGĐ Kakazu Shogo phải bồi thường thiệt hại tuyển dụng bổ nhiệm cán quản lý sai quy định, sử dụng lái xe để tham gia kinh doanh vận tải, mà khơng có hợp đồng lao động dẫn đến bị Sở Lao động Thương binh Xã hội TP HCM phạt vi phạm hành 72 triệu đồng - Cổ đơng Nguyễn Văn Hồng u cầu ơng Kakazu Shogo phải bồi thường thiệt hại ký hợp đồng với xe liên kết không tuân thủ quy định pháp luật, gây hậu nghiêm trọng Xe taxi liên kết bị đình đợt tra khiến công ty STT thất thu doanh số tháng, tương đương 384 triệu đồng Tổng khoản thiệt hại mà Nguyên đơn Nguyễn Văn Hồng yêu cầu Tổng giám đốc Kakazu Shogo bồi thường cho STT gần 1,5 tỷ đồng Nguyên đơn cho rằng, ông Kakazu Shogo điều hành công việc kinh doanh hàng ngày không theo quy định pháp luật, Điều lệ Cơng ty, khơng hồn thành nghĩa vụ với cẩn trọng nên phải chịu trách nhiệm thiệt hại hành vi vi phạm gây Căn pháp lý nguyên đơn viện dẫn: Luật Doanh nghiệp 2014 quy định thành viên HĐQT, giám đốc tổng giám đốc phải bồi thường trách nhiệm dân thực quyền nghĩa vụ giao trái với quy định pháp luật, điều lệ công ty nghị Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) Được biết, Điều lệ công ty STT quy định trách nhiệm cẩn trọng 165 thành viên HĐQT, Tổng giám đốc cán quản lý, trách nhiệm thiệt hại bồi thường Theo đó, người khơng hồn thành nghĩa vụ với cẩn trọng, mẫn cán lực chuyên môn phải chịu trách nhiệm thiệt hại hành vi vi phạm gây Đại diện ơng Kakazu Shogo bị đơn trình bày - Việc tuyển dụng bổ nhiệm cán quản lý thẩm quyền Tổng giám đốc - Về việc ký hợp đồng với xe liên kết (dẫn đến Thanh tra Sở Giao thông Vận tải định thu hồi phù hiệu xe có thiếu sót, vi phạm số điều kiện quy định hoạt động kinh doanh taxi), đại diện ông Kakazu Shogo cho rằng, Công ty triển khai từ năm 2008, trước ông Kakazu Shogo làm Tổng giám đốc (Như TGĐ chịu trách nhiệm vi phạm này) - Về yêu cầu nguyên đơn đề nghị hủy hợp đồng thuê văn phòng chưa ĐHĐCĐ chấp thuận, bị đơn TGĐ cho rằng, khơng có sở Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh: Hội đồng xét xử sơ thẩm cho rằng: - Yêu cầu khởi kiện cổ đơng Nguyễn Văn Hồng có Bản án sơ thẩm nhận định, TGĐ Kakazu Shogo ban hành định bổ nhiệm ông Kishi Kentaro làm Giám đốc Phòng Tổ chức Hành chính, Thanh tra Sở Lao động Thương binh Xã hội TP HCM phát ơng Kishi Kentaro khơng có giấy phép lao động xử phạt STT 60 triệu đồng (theo định ngày 26/1/2015) Đen tháng 6/2015, STT bị Thanh tra Sở Giao thông Vận tải TP HCM xử phạt 12 triệu đồng hành vi vi phạm “Sử dụng lái xe để tham gia kinh doanh vận tải, mà khơng có hợp đồng lao động theo quy định Không thực nội dung niêm yết giá cước” - TAND đưa Bản án sơ thẩm nhận định: định xử phạt pháp nhân Công ty STT Cơng ty phải nộp phạt Ơng Kakazu Shogo Tổng giám đốc STT, có tồn quyền bổ nhiệm người quản lý ký hợp đồng với người lao động, Khoản 4, Điều 157, Luật Doanh nghiệp 2014 quy định: Giám đốc, Tổng giám đốc người điều hành công việc kinh doanh hàng ngày công ty theo quy định pháp luật, điều lệ công ty Trường hợp điều hành trái với quy định, gây thiệt hại cho cơng ty phải chịu trách nhiệm trước pháp luật phải bồi thường thiệt hại cho cơng ty Điều lệ STT có quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người quản lý Cơng ty, có Tổng giám đốc Do đó, việc ngun đơn u cầu ơng Kakazu bồi thường có sở chấp nhận - Đối với khoản thiệt hại liên quan đến xe taxi bị thu hồi phù hiệu phương tiện giao thơng, đình hoạt động thời gian tháng, Hội đồng xét xử cho rằng, đại diện ông Kakazu Shogo STT cho việc ký hợp đồng với xe liên kết để quảng bá thương hiệu, khơng có lợi nhuận cung cấp cho tòa án báo cáo doanh thu, chi phí, lợi nhuận xe liên kết; hoạt động xe liên kết bị lỗ 997.000 đồng/xe/tháng Tuy nhiên, báo cáo không ghi ngày tháng, không đánh số chưa Tổng giám đốc phê duyệt soát xét Ban Kiểm sốt, nên khơng có sở để chấp thuận TAND nhận định: bổ nhiệm vào chức vụ Tổng giám đốc ơng Kakazu Shogo phải có nghĩa vụ xem xét lại tồn hoạt động STT với cẩn trọng phải chịu trách nhiệm để Công ty xảy vi phạm pháp luật bị xử phạt vi phạm Khơng thể đổ lỗi cho chủ trương có từ trước, ông Kakazu Shogo tiếp tục ký hợp đồng nên chịu trách nhiệm - Về việc di dời trụ sở chính, việc liên quan đến sửa đổi Điều lệ Công ty phải thông qua họp ĐHĐCĐ với tỷ lệ đồng ý 75% Vì vậy, chưa có chấp thuận ĐHĐCĐ với tỷ lệ 75% mà ông Kakazu Shogo định di dời trụ sở trái với quy định pháp luật Điều lệ Công ty Sau đó, HĐQT STT họp Nghị việc trình ĐHĐCĐ lấy ý kiến cổ đơng văn việc thay đổi địa trụ sở Công ty bổ sung ngành nghề kinh doanh Tuy nhiên, việc lấy ý kiến cổ đơng xảy tình trạng kiểm phiếu trái pháp luật (Biên kiểm phiếu tính ln số phiếu “khơng gửi về, khơng có ý kiến coi đồng ý với nội dung biểu quyết” hoàn toàn trái với quy định Khoản 4, Điều 145, Luật Doanh nghiệp Điều lệ Cơng ty Ngày 10/7/2015, Sở Giao dịch chứng khốn TP HCM có cơng văn gửi STT đề nghị xem xét yếu tố pháp lý nghị Ket quả, việc lấy ý kiến cổ đông xem ĐHĐCĐ khơng thơng qua việc di dời trụ sở Vì vậy, yêu cầu nguyên đơn có sở để chấp thuận) TAND Thành phố Hồ Chí Minh tuyên Bản án sơ thẩm: tuyên bố hợp đồng thuê văn phòng Cơng ty Máy Thiết bị Dầu khí Sài Gòn STT vơ hiệu, ơng Kakazu Shogo phải chịu trách nhiệm bồi thường cho STT số tiền 1,48 tỷ đồng Qua phán sơ thẩm vụ việc cho thấy, quyền lợi Nguyên đơn Tòa án phán bảo vệ phần (tuy chưa phải tồn u cầu cổ đơng đơn khởi kiện người quản lý công ty) Vụ kiện cho thấy cổ đông bảo vệ nhờ quy định pháp luật điều lệ công ty có đồng bộ, có quy tắc trách nhiệm trung thành, cẩn trọng người quản lý công ty (thành viên HĐQT, giám đốc tổng giám đốc phải bồi thường vi phạm quyền nghĩa vụ giao, nhiệm, trái với pháp luật, điều lệ công ty nghị ĐHĐCĐ) Mặt khác, kết sơ thẩm cho thấy Điều lệ công ty quan trọng bảo vệ cổ đơng, giúp họ có sở cụ thể khởi kiện thuận lợi (Điều lệ công ty STT quy định trách nhiệm cẩn trọng thành viên HĐQT, Tổng giám đốc, trách nhiệm thiệt hại bồi thường, cẩn trọng, mẫn cán lực chuyên môn, trách nhiệm thiệt hại hành vi vi phạm gây (Nguồn: Tác giả Bùi Trang, Báo Đầu tư chứng khoán, 16/9/2016 http://tinnhanhchungkhoan.vn/doanh-nghiep/toa-tuyen-tong-giam-doc-stt-phai-boithuong-15-ty-dong-cho-cong-ty-164112.html) ... hình nghiên cứu Chương 2: Những vấn đề lý luận pháp luật bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần Việt Nam Chương 3: Pháp luật bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần Việt Nam so sánh với Nhật Bản. .. Những kết nghiên cứu bảo vệ cổ đông thiểu số * Về phương thức bảo vệ cổ đông thiểu số công ty, nhà khoa học tập trung nghiên cứu quy định che pháp luật việc bảo vệ cổ đông công ty Các nghiên cứu thường... số quan hệ pháp luật bảo vệ cổ đông thiểu số Việt Nam Thứ hai, luận án phân tích, đánh giá pháp luật bảo vệ cổ đông thiểu số Việt Nam, đối chiếu so sánh với số thực tiễn pháp luật Nhật Bản, Hoa

Ngày đăng: 07/06/2018, 10:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Phan Hoàng Ngọc

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIÉT TẮT

    • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án

    • 3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Đóng góp mới về khoa học của Luận án

    • 6. Ý nghĩa khoa học của Luận án

    • 7. Bố cục của Luận án

    • CHƯƠNG 1

    • TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

      • 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến Đề tài luận án

      • 1.3. Các vấn đề chưa được nghiên cứu hoặc chưa làm rõ sẽ được Luận án tiếp tục xem xét

      • 1.4. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu

      • Kết luận Chương 1

      • CHƯƠNG 2

      • NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM

      • 2.1. Khái quát về bảo vệ cổ đông thiểu số

        • 2.2. Điều chỉnh pháp luật về bảo vệ quyền của cổ đông thiểu số

        • 2.3. Trách nhiệm bảo vệ các quyền cổ đông của người quản lý trong cơ chế quản trị công ty

        • 2.4. Các phương thức bảo vệ quyền của cổ đông thiểu số

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan