Tác động của rủi ro tín dụng đến tỷ suất sinh lợi tại các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam

79 420 4
Tác động của rủi ro tín dụng đến tỷ suất sinh lợi tại các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH VÕ THỊ MỸ DUYÊN TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG ĐẾN TỶ SUẤT SINH LỢI TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh - Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH VÕ THỊ MỸ DUYÊN TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG ĐẾN TỶ SUẤT SINH LỢI TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Thân Thị Thu Thủy TP.Hồ Chí Minh - Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Tác động rủi ro tín dụng đến tỷ suất sinh lợi ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam” cơng trình nghiên cứu tác giả hướng dẫn khoa học TS.Thân Thị Thu Thủy Nội dung đúc kết từ trình học tập kết nghiên cứu thực tiễn thời gian qua Số liệu sử dụng trung thực có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng TP Hồ Chí Minh, ngày… tháng… năm 2017 Tác giả Võ Thị Mỹ Duyên MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.7 Kết cấu đề tài nghiên cứu CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG ĐẾN TỶ SUẤT SINH LỢI TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 Rủi ro tín dụng 2.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 2.1.2 Nguyên nhân rủi ro tín dụng 2.1.3 Hậu rủi ro tín dụng 2.1.4 Các tiêu đo lường rủi ro tín dụng 11 2.2 Tỷ suất sinh lợi ngân hàng thương mại 12 2.2.1 Khái niệm 12 2.2.2 Các tiêu đo lường tỷ suất sinh lợi 13 2.3 Tác động rủi ro tín dụng đến tỷ suất sinh lợi ngân hàng thương mại 14 2.4 Các nghiên cứu giới tác động rủi ro tín dụng đến tỷ suất sinh lợi ngân hàng thương mại 15 2.4.1 Felix Claudine (2008) 15 2.4.2 Afriyie Akotey (2013) 15 2.4.3 Abiola Olausi (2014) 16 2.4.4 Zou cộng (2014) 16 2.4.5 Norman cộng (2015) 16 2.4.6 Kayode (2015) 17 2.4.7 Kodithuwakku (2015) 17 KẾT LUẬN CHƯƠNG 18 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG VÀ TỶ SUẤT SINH LỢI TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM 19 3.1 Giới thiệu ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 19 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 19 3.1.2 Các hoạt động kinh doanh chủ yếu ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 20 3.1.3 Kết hoạt động kinh doanh 21 3.2 Thực trạng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 22 3.3 Thực trạng tỷ suất sinh lợi ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 24 3.4 Thực trạng tác động rủi ro tín dụng đến tỷ suất sinh lợi ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 26 KẾT LUẬN CHƯƠNG 27 CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP, MƠ HÌNH VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 28 4.1 Giả thuyết nghiên cứu 28 4.2 Mơ hình nghiên cứu biến mơ hình 29 4.2.1 Mơ hình nghiên cứu 29 4.2.2 Mơ tả biến mơ hình 31 4.3 Mẫu nghiên cứu liệu nghiên cứu 34 4.4 Kết nghiên cứu 35 4.4.1 Thống kê mô tả 35 4.4.2 Phân tích tương quan đa cộng tuyến 36 4.4.3 Kết mô hình hồi quy 39 4.5 Thảo luận kết nghiên cứu 43 KẾT LUẬN CHƯƠNG 46 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG NHẰM NÂNG CAO TỶ SUẤT SINH LỢI TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Giải pháp hạn chế tác động rủi ro tín dụng nhằm nâng cao tỷ suất sinh lợi ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 48 5.2.1 Giảm tỷ lệ nợ hạn 48 5.2.2 Tăng cường xử lý nợ xấu 51 5.2.3 Trích lập dự phòng rủi ro tín dụng theo quy định 53 5.2.4 Tăng quy mô ngân hàng 54 5.2.5 Tăng tỷ lệ thu nhập lãi 54 5.3 Các giải pháp hỗ trợ 55 5.3.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước 55 5.3.2 Đối với quan tạo lập sách, phủ 56 5.4 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 57 5.4.1 Hạn chế nghiên cứu 57 5.4.2 Hướng nghiên cứu 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ABB Ngân hàng Thương mại Cổ phần An Bình ACB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu BID Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam BAOVIETBANK Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bảo Việt CIC Trung tâm thông tin tín dụng CTG Ngân hàng Thương mại Cổ phần Cơng thương Việt Nam EAB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Á EIB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất nhập Việt Nam FEM Hồi quy với hiệu ứng cố định (fixed effect model) GDCK Giao dịch chứng khoán HDB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phát triển TP.HCM HOSE Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM HNX Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội KLB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kiên Long LPB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt MBB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội MSB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam NASB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bắc Á NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTM CP Ngân hàng thương mại cổ phần PGBANK Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xăng dầu Petrolimex PVCOMBANK Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đại Chúng Việt Nam ROA Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản ROE Tỷ suất sinh lợi vốn cổ phần REM Hồi quy với hiệu ứng ngẫu nhiên (random efffect model) SAIGONBANK Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Cơng Thương TCB Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam TPB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong TCTD Tổ chức tín dụng TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên TPB Ngân hàng TMCP Tiên Phong TTCK Thị trường chứng khốn VAMC Cơng ty khai thác quản lý tài sản Việt Nam VCB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam VIF Hệ số nhân tử phóng đại phương sai (Variance Inflation Factor) DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Tỷ suất sinh lợi NHTM CP qua năm 24 Bảng 4.1: Các biến sử dụng nghiên cứu 33 Bảng 4.2: Thống kê mô tả biến mô hình 35 Bảng 4.3: Tương quan biến mơ hình nghiên cứu 37 Bảng 4.4: Kiểm định đa cộng tuyến 38 Bảng 4.5: Các thông số kiểm định LR Hausman lựa chọn mơ hình 39 Bảng 4.6: Kết hồi quy liệu bảng theo hiệu ứng cố định (fixed effects) 41 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 3.1: Diễn biến rủi ro tín dụng NHTM CP Việt Nam giai đoạn 20092016 24 Hình 3.2: Diễn biến tỷ suất sinh lợi trung bình NHTM CP Việt Nam giai đoạn 2009-2016 25 55 5.3 Các giải pháp hỗ trợ 5.3.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước - Nâng cao chất lượng quản lý, điều hành NHNN cần trọng việc tương tác với ngân hàng, thu thập thông tin, góp ý từ chuyên gia nhằm nắm bắt tình hình thực tế để đưa sách hợp lý Bên cạnh đó, NHNN cần ban hành văn quy định thức xếp hạng tín dụng doanh nghiệp, giúp ngân hàng thực theo quy chuẩn định - Nâng cao chất lượng hoạt động trung tâm thơng tin tín dụng CIC Việc thu thập thông tin khách hàng vay vốn từ CIC bước bắt buộc quy trình cấp tín dụng NHTM Vì vậy, việc cải tiến, nâng cao chất lượng, nội dung thông tin trung tâm thơng tin tín dụng CIC việc vô cần thiết Chất lượng thông tin cao rủi ro tín dụng hoạt động tín dụng ngân hàng giảm Tuy nhiên, thực tế, nhiều thông tin khách hàng vay vốn CIC chưa cập nhật kịp thời sơ sài gây khó khăn cho cán tín dụng việc kiểm tra thơng tin khách hàng Chính vậy, NHNN cần hồn thiện hệ thống CIC theo bước sau đây: • Yêu cầu ngân hàng báo cáo tình hình vay vốn doanh nghiệp theo định kỳ cách chi tiết, cụ thể, kiểm tra tình hình thực tế việc báo cáo có xác hay khơng để cập nhật lên hệ thống cách xác • Cần phải có sách tuyển dụng cán CIC có kinh nghiệm tín dụng từ ngân hàng, có khả tổng hợp, phân tích thơng tin để khơng thống kê số liệu mà đưa cảnh báo rủi ro tín dụng cho khách hàng Việc đào tạo cán CIC cần trọng nhằm giúp cán nắm bắt kịp thời tình hình tín dụng thực tế ngân hàng • Cần phân chia việc quản lý riêng nhóm khách hàng theo nhóm ngành nghề có liên quan với Từng tháng quý, CIC cập nhật thơng tin kinh tế nhóm ngành nghề nhằm giúp cán tín dụng có nhìn tổng quát việc so sánh khách hàng với mặt chung ngành 56 - Đẩy mạnh công tác tra Ngân hàng Nhà nước NHNN cần điều chỉnh chế giám sát thực hiệu công tác tra nhiều hình thức ngân hàng nhằm kịp thời phát ngăn chặn hành vi tiêu cực xảy hoạt động tín dụng Quy trình tra, kiểm tra cần xây dựng cụ thể, minh bạch, nhằm đạt hiệu cao, thể vai trò, trách nhiệm giám sát ngân hàng Nhà nước - Nâng cao hiệu Công ty khai thác quản lý tài sản Việt Nam (VAMC) • NHNN cần trao chế đặc biệt cho VAMC, nới rộng chế hoạt động VAMC để xử lý nhanh nợ xấu • VAMC cần tiếp tục tăng vốn điều lệ để VAMC có tiềm lực tài để mua khoản nợ theo giá thị trường tham gia góp vốn tái cấu trúc khoản nợ • Tạo khn khổ pháp lý cho thị trường mua bán nợ nay: Cho phép nhà đầu tư nước tham gia, tạo cạnh tranh nhà đầu tư tham gia vào thị trường mua bán nợ • Ngân hàng Nhà nước cần rà soát lại nới rộng chế hoạt động VAMC để giúp tổ chức tín dụng dễ dàng tiếp cận với VAMC 5.3.2 Đối với quan tạo lập sách, phủ Tăng cường quản trị rủi ro tín dụng, xây dựng hệ thống quản trị rủi ro theo chuẩn Basel, theo thông lệ quốc tế Tiếp đến, quan quản lý cần hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động cấp tín dụng, hồn thiện cấu tổ chức hoạt động ngân hàng Ban hành, hoàn thiện đồng luật, văn có liên quan để vừa tạo môi trường kinh tế, pháp lý vững chắc, vừa khuyến khích sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp, đồng thời bảo vệ lợi ích đáng cho ngân hàng thương mại, chẳng hạn như: • Cần rà sốt văn chồng chéo, thiếu đồng bộ, khơng phù hợp với thực tế để hệ thống văn ngành có tính pháp lý cao khơng đơn hướng dẫn nghiệp vụ • Hồn thiện quy định pháp lý liên quan đến bảo đảm tiền vay, 57 để ngân hàng thực đầy đủ thủ tục công chứng, đăng ký tài sản đảm bảo xử lý nợ, thu hồi nợ việc lý tài sản đảm bảo cách nhanh chóng • Hồn thiện sở hạ tầng kỹ thuật hệ thống thông tin, kiểm toán, kế toán theo chuẩn mực quốc tế thúc đẩy kinh tế phát triển ổn định, tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nói chung NHTM nói riêng phát triển an toàn, bền vững để hội nhập quốc tế Trong hoạch định sách, khơng cần cân đối mục tiêu phát triển kinh tế ổn định tiền tệ mà phải quan tâm đến phát triển bền vững NHTM, tránh tình trạng thắt chặt nới lỏng mức, thay đổi định hướng đột ngột gây ảnh hưởng không nhỏ đến lợi ích ngân hàng thương mại Xây dựng củng cố hoàn thiện quan tư vấn quan cung cấp thơng tin, giúp cho q trình thu thập thông tin ngân hàng dễ đảm bảo tính xác thực thơng tin 5.4 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 5.4.1 Hạn chế nghiên cứu  Hạn chế mẫu nghiên cứu Với mẫu nghiên cứu với 27 NHTM CP tổng số 31 NHTM CP Việt Nam tổng số 98 ngân hàng bao gồm: Ngân hàng Thương mại TNHH MTV Nhà nước làm chủ sở hữu, Ngân hàng thương mại cổ phần, Ngân hàng 100% vốn nước chi nhánh, văn phòng đại diện ngân hàng nước ngồi Việt Nam Ngân hàng liên doanh Việt Nam Và so với nghiên cứu giới với mẫu nghiên cứu rộng, tổng số 27 ngân hàng nghiên cứu số thực hạn chế Vì vậy, nghiên cứu cần có cỡ mẫu lớn để trả lời xác tác động rủi ro tín dụng đến tỷ suất sinh lợi NHTM Việt Nam  Hạn chế giai đoạn nghiên cứu Nghiên cứu vào giai đoạn từ 2009 đến 2016 Mặc dù lập luận phần trước, giai đoạn mà NHTM CP có tăng trưởng mạnh 58 mẽ mạng lưới, qui mô vốn, quy mô tổng tài sản, phát triển dịch vụ Nhưng, giai đoạn mà kinh tế vĩ mô Việt Nam có nhiều biến động với vấn đề nội kinh tế nước nhà (lạm phát cao, tăng trưởng kinh tế thấp,…) Thị trường chứng khoán Việt Nam biến động mạnh chịu chi phối rủi ro mang tính chất hệ thống Ngồi ra, giai đoạn nghiên cứu kéo dài năm, thực giai đoạn ngắn so với nghiên cứu có giai đoạn nghiên cứu kéo dài hàng chục năm nghiên cứu thực nghiệm giới Do đó, kết tin cậy khơng phản ánh xu hướng có tính chất dài hạn bền vững  Hạn chế liệu Tại Việt Nam, việc quản lý việc cơng bố thơng tin yếu nên liệu cơng bố doanh nghiệp nói chung ngân hàng nói riêng chưa thực theo chuẩn mực dẫn đến việc thu thập liệu Việt Nam khó khăn tính xác khó đảm bảo Trong đó, nghiên cứu sử dụng liệu thứ cấp từ báo cáo tài NHTM CP Việt Nam nên chắn khó tránh thiếu sót thu thập liệu nghiên cứu ảnh hưởng đến kết  Hạn chế cách tiếp cận biến số nghiên cứu Tác giả sử dụng cách đo lường rủi ro tín dụng: (i) tỷ lệ nợ hạn (RSS), (ii) tỷ lệ nợ xấu (NPL), (iii) tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng (LLP) (iv) tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) Các cách đo lường chưa thực đo lường phản ánh hết rủi ro tín dụng ngân hàng Bên cạnh đó, tỷ suất sinh lợi ngân hàng (ROE ROA) bị chi phối kiểm sốt nhiều yếu tố khác mà tác giả chưa thể kiểm soát hết 5.4.2 Hướng nghiên cứu Từ hạn chế trên, tác giả nhận thấy số vấn đề bỏ ngỏ, chưa nghiên cứu cách toàn diện sâu sắc Những gợi ý cho nghiên cứu sau: • Nghiên cứu liệu đủ lớn, số lượng quan sát mẫu đủ nhiều, giai đoạn dài để kết nghiên cứu có để đại diện cho ngân hàng Việt Nam 59 • Nghiên cứu bổ sung thêm cách đo lường khác nhằm phản ánh hết rủi ro tín dụng ngân hàng Nghiên cứu thêm yếu tố đặc thù Việt Nam làm biến kiểm sốt mơ hình hồi quy để xem xét cách toàn diện tác động rủi ro tín dụng đến tỷ suất sinh lợi ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Hồ Diệu, 2002 Quản trị ngân hàng, TP.HCM: NXB Thống kê Nguyễn Đăng Dờn, 2009 Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, TP.HCM: NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Mùi, 2006 Quản trị ngân hàng thương mại, TP.HCM: NXB Tài Nguyễn Văn Tiến, 2010 Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng TP.HCM: NXB Thống kê TÀI LIỆU TIẾNG ANH Athanasolou at al (2006) Determinants of bank profitability in the south eastern european region Aremu Mukaila Ayanda (2013) Determinants of credit risk in Indian state-owned banks: An empirical investigation Economics and Statistics, 58 (2): 355-372 Alshatti (2015) The Effect of the Liquidity Management on Profitability in the Jordanian Commercial Banks International Journal of Business and Management 10 (1), 56 – 69 Afriyie & Akotey (2013), Credit Risk Management and Profitability of Rural Banks in the Brong Ahafo Region of Ghana European Journal of Business and Management, 5, (24), 13- 24 Abiola & Olausi (2014) The impact of credit risk management on the commercial banks performance in Nigeria International Journal of Management and Sustainability, 3(5), 295-306 Alain Willet (1901) The Economic Theory of Risk and Insurance Basel Committee on Banking Supervision, 2001 Risk management practices and regulatory capital: Cross-sectional comparison Basel Committee on Banking Supervision Available from www.bis.org Campbell, A., (2007) Bank insolvency and the problem of non-performing loans Journal of Banking Regulation, 9(1), 25–45 Felix, A.T and T.N Claudine, 2008 Bank performance and credit risk management Unpublished master dissertation in finance, University of Skovde Gizaw, M., Kebede, M and Selvaraj, S., 2015 The impact of credit risk on profitability performance of commercial banks in Ethiopia African Journal of Business Management 3(2), 23-31 Hassan, Kabir M and Sanchez, Benito (2007) Efficiency Determinants and Dynamic Efficiency Changes in Latin American Banking Industries Networks Financial Institute Working Paper 2007 (32) Kayode (2015) Credit Risk and Bank Performance in Nigeria Journal of Economics and Finance, (2), 21-28 Kargi, H.S (2011) Credit Risk and the Performance of Nigerian Banks, AhmaduBello University, Zaria Kodithuwakku, Sujeewa 2015 Impact of credit risk management on the performance of commercial banks in Sri Lanka Proceedings of the 1st International Conference in Accounting Researchers and Educators University of Kelaniya, Sri Lanka 136-143 Nicolae Petria (2013), Risk in banking and capital regulation Journal of Finance, 43(5): 1219-1233 Norman et al (2015) The Effect of Bank Specific and Macroeconomic Determinants of Banking Profitability: A Study on Bangladesh International Journal of Business and Management; 10 (6) 18 – 33 Samuel (2015) Credit risk and commercial banks’ performance in Nigeria: A panel model approach Australian Journal of Business and Management Research, 2(2), 31-38 Stephanou, Constantinos; Mendoza, Juan Carlos 2005 Credit Risk Measurement Under Basel II : An Overview and Implementation Issues for Developing Countries Policy Research Working Paper 3556 Timothy W.Koch (1995) Bank Management, Edition, Publisher Dryden Press PHỤ LỤC A- DANH SÁCH NGÂN HÀNG TRONG MẪU QUAN SÁT STT Mã CK Tên Sàn ABB NHTM CP An Bình OTC ACB NHTM CP Á Châu HNX BID NHTM CP Đầu tư Phát triển Việt Nam HOSE BAOVIETBANK NHTM CP Bảo Việt OTC CTG NHTM CP Công thương Việt Nam HOSE EAB NHTM CP Đông Á OTC EIB NHTM CP Xuất nhập Việt Nam HOSE GDB NHTM CP Bản Việt OTC HDBANK NHTM CP Phát triển TP.HCM OTC 10 KLB NHTM CP Kiên Long UPCOM 11 LPB NHTM CP Bưu điện Liên Việt UPCOM 12 MBB NHTM CP Quân Đội HOSE 13 MSB NHTM CP Hàng Hải Việt Nam OTC 14 NAB NHTM CP Nam Á OTC 15 NASB NHTM CP Bắc Á OTC 16 NVB NHTM CP Quốc Dân HNX 17 PGBANK NHTM CP Xăng dầu Petrolimex OTC 18 PVCOMBANK NHTM CP Đại Chúng Việt Nam OTC 19 SAIGONBANK NHTM CP Sài Gòn Cơng thương OTC 20 SHB NHTM CP Sài Gòn-Hà Nội HNX 21 STB NHTM CP Sài Gòn Thương Tín HOSE 22 TCB NHTM CP Kỹ thương Việt Nam OTC 23 TPB NHTM CP Tiên Phong OTC 24 VAB NHTM CP Việt Á OTC 25 VCB NHTM CP Ngoại thương Việt Nam HOSE 26 VIB NHTM CP Quốc tế Việt Nam 27 VPB NHTM CP Việt Nam Thịnh Vượng UPCOM HOSE B- THỐNG KÊ MƠ TẢ, PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN B1 Thống kê mơ tả B2 Phân tích tương quan B3 Kiểm định đa cộng tuyến C- KẾT QUẢ HỒI QUY C.1 PHƯƠNG TRÌNH ROE Kiểm định lựa chọn mơ hình Kết hồi quy C.2 PHƯƠNG TRÌNH ROA Kiểm định lựa chọn mơ hình Kết hồi quy ... chế tác động rủi ro tín dụng nhằm nâng cao tỷ suất sinh lợi NHTM CP Việt Nam CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG ĐẾN TỶ SUẤT SINH LỢI TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 Rủi ro tín dụng. .. tín dụng tỷ suất sinh lợi ngân hàng thương mại, tác động rủi ro tín dụng đến tỷ suất sinh lợi Bên cạnh trình bày tóm tắt nghiên cứu giới thực trước tác động rủi ro tín dụng đến tỷ suất sinh lợi. .. sinh lợi 13 2.3 Tác động rủi ro tín dụng đến tỷ suất sinh lợi ngân hàng thương mại 14 2.4 Các nghiên cứu giới tác động rủi ro tín dụng đến tỷ suất sinh lợi ngân hàng thương

Ngày đăng: 06/06/2018, 23:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

    • 1.1 Lý do chọn đề tài

    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

      • 1.2.1 Mục tiêu tổng quát

      • 1.2.2 Mục tiêu cụ thể

      • 1.3 Câu hỏi nghiên cứu

      • 1.4 Phương pháp nghiên cứu

      • 1.5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 1.6 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

      • 1.7 Kết cấu đề tài nghiên cứu

      • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG ĐẾN TỶ SUẤT SINH LỢI TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

        • 2.1. Rủi ro tín dụng

          • 2.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng

          • 2.1.2 Nguyên nhân của rủi ro tín dụng

          • 2.1.3 Hậu quả của rủi ro tín dụng

          • 2.1.4 Các chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng

          • 2.2. Tỷ suất sinh lợi tại ngân hàng thương mại

            • 2.2.1. Khái niệm

            • 2.2.2. Các chỉ tiêu đo lường tỷ suất sinh lợi

              • 2.2.2.1. Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (Return On Asset - ROA)

              • 2.2.2.2. Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (Return On Equity - ROE)

              • 2.3. Tác động của rủi ro tín dụng đến tỷ suất sinh lợi tại ngân hàng thương mại

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan