Mô hình nội trú dân nuôi trong giáo dục phổ thông ở huyện yên minh, tỉnh hà giang

127 174 0
Mô hình nội trú dân nuôi trong giáo dục phổ thông ở huyện yên minh, tỉnh hà giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực tiễn lịch sử cho thấy, nguồn lực người vừa chìa khóa, vừa động lực quan trọng cho phát triển kinh tế, xã hội địa phương quốc gia Nhận thức sâu sắc giá trị lớn lao nguồn lực người, đặc biệt thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế, Đảng Chính phủ dành quan tâm, đầu tư không nhỏ cho nghiệp GD&ĐT, coi điều kiện tiên góp phần phát triển kinh tế, ổn định trị xã hội đặc biệt nâng cao nhận thức, số phát triển người Việt Nam Trên tảng chung ấy, nghiệp giáo dục vùng miền núi, vùng DTTS ngày đẩy mạnh, nhằm nhanh chóng đưa đồng bào nơi thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, bước rút ngắn khoảng cách phát triển vùng miền, tiến tới cơng hạn chế phân hóa giáo dục Hàng loạt chủ trương, sách GD&ĐT nhằm xây dựng đội ngũ lao động, tri thức người DTTS miền núi thi hành, qua đóng góp trực tiếp vào việc nâng cao đời sống vật chất tinh thần đồng bào DTTS, góp phần quan trọng cho xây dựng củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc Song song với thành tựu to lớn, việc phát triển giáo dục vùng DTTS miền núi nước ta tồn nhiều vấn đề nan giải, mà số ảnh hưởng đặc điểm địa lý - dân cư nhiệm vụ PCGD cho trẻ em độ tuổi đến trường Địa hình hiểm trở, phức tạp miền núi làm cho dân cư phân bố không tập trung, đặc biệt vùng cao, vùng sâu, vùng xa Dân cư sống rải rác khe suối, lưng đèo đỉnh núi ảnh hưởng không nhỏ đến việc mở trường, mở lớp Đại đa số học sinh phải học xa nhà đến - 10km đường rừng núi Nhiều em đến lớp phải vượt đèo, lội suối gian nan, chưa kể nguy hiểm mùa mưa lũ Cùng với rào cản kinh tế gia đình hạn chế sở hạ tầng giao thông, khó khăn lớn cho việc vận động em đồng bào DTTS học, mà hệ tất yếu tỷ lệ học sinh bỏ học cấp phổ biến, tỷ lệ học sinh DTTS tiếp xúc với giáo dục bậc cao thấp Để vượt qua khó khăn kể trên, đồng bào DTTS cán bộ, giáo viên nhiều vùng sâu, vùng xa sáng tạo nhiều cách làm hay, kinh nghiệm quý báu Một sáng tạo việc xây dựng trường nội trú cấp xã mơ hình NTDN Thành cơng điển hình trường phổ thơng cấp II Đạo Viện (n Sơn, Tuyên Quang) năm 1964 - 1969, trường Sủng Thài (Yên Minh, Hà Giang) năm 1990 - 1995 giúp mơ hình lan rộng nhiều địa phương nước, bước đầu mang lại hiệu giáo dục, phục vụ cho nhiệm vụ trị đào tạo nguồn nhân lực người DTTS Mơ hình phù hợp với chủ trương XHHGD Đảng Chính phủ thời kỳ đổi Nhìn nhận đóng góp to lớn đó, Hội nghị tổng kết giáo dục tổ chức vào năm 2009 Điện Biên Phủ, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Thiện Nhân khẳng định “nhân tố quan trọng nhằm đảm bảo an sinh xã hội, đảm bảo tương lai tốt đẹp cho em người dân tộc" “cần phải tồn ngành Giáo dục quyền cấp quan tâm, phát triển" Tuy vậy, có thực tế phản ánh qua phương tiện thông tin đại chúng, mơ hình NTDN dù xuất phát triển nhiều huyện, tỉnh nước, tính chất tự phát nó, cơng tác đạo triển khai địa phương lại mang sắc thái riêng, tổ chức hoạt động khơng đồng nhất, mang tính chủ quan cán quản lý Hiệu giáo dục mơ hình khơng đồng đều, nơi cao, nơi thấp; nơi mạnh chất lượng khá, nơi quan tâm dần sa sút, chí khơng thể trì Nhiều địa phương khơng xem xét tính đặc thù khả nên thất bại việc huy động nguồn lực xã hội hóa phục vụ cho mơ hình Có thể nói, việc nghiên cứu cụ thể, toàn diện thực trạng, thành tựu hạn chế hoạt động mơ hình NTDN “cái nơi" n Minh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng cho việc đúc rút học kinh nghiệm góp phần giải phần khó khăn, vướng mắc địa phương khác nước vấn đề NTDN nói riêng trường nội trú cấp xã nói chung Trước bối cảnh mà tồn xã hội dành quan tâm lớn tới việc đổi bản, tồn diện GD&ĐT, tơi định thực đề tài với tên gọi: “Mơ hình nội trú dân nuôi giáo dục phổ thông huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang" Với đề tài này, mong muốn đóng góp phần cơng sức nhỏ nhoi vào nghiệp giáo dục huyện Yên Minh nói riêng, tỉnh Hà Giang nói chung Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1 Nghiên cứu giáo dục phổ thông vùng DTTS miền núi Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề giáo dục phổ thơng vùng DTTS, luận bàn nhiều bình diện góc độ khác Hầu hết cơng trình thiên hướng khái qt lý luận liên quan đến vai trò giáo dục dân tộc, phân tích có tính phê phán thực trạng sách giáo dục Nhà nước Tuy nhiên, chừng mực đó, tài liệu có giá trị tham khảo giúp có nhìn sâu vào thực tế Đề cập tình hình giáo dục thực sách giáo dục vùng DTTS từ sau năm 1945 đến nay, cơng trình, viết như: “Vài nét phát triển văn hóa giáo dục tỉnh miền núi phía Bắc"" La Cơng Ý [130], “Một số vấn đề lý luận thực tiễn sách dân tộc nước ta nay"" Bế Viết Đẳng cộng [25], “Những biến đổi kinh tế - văn hóa tỉnh miền núi phía Bắc"" Viện Dân tộc học [125], “Những đặc điểm kinh tế xã hội dân tộc miền núi phía Bắc" Khổng Diễn chủ biên [20], “Khảo sát việc thực sách giáo dục, y tế trẻ em phụ nữ dân tộc thiểu số xã đặc biệt khó khăn thuộc Chương trình 135" Nguyễn Ngọc Thanh cộng [93], “Một số vấn đề sách giáo dục vùng cao miền núi phía Bắc Việt Nam" Nguyễn Ngọc Thanh chủ biên [96] rõ khoảng cách chênh lệch tộc người, nhóm xã hội, giới, độ tuổi việc hưởng dụng sách giáo dục Những tiến chung thừa nhận song hành với biểu sa sút chất lượng giáo dục, tỷ lệ huy động trẻ đến trường, xuống cấp sở vật chất trường học bất bình đẳng việc tiếp cận giáo dục quốc dân, bao gồm vấn đề dạy, học tiếng Việt ngôn ngữ DTTS Các kết luận đưa phù hợp với số liệu từ tổng điều tra quy mô lớn cho thấy giáo dục dân tộc gặp nhiều thách thức nhiệm vụ nâng cao tỷ lệ trẻ em đến trường [7] [58] [59] [64] [127] Trong năm gần đây, số nghiên cứu trường hợp nhà Nhân học như: “Họ nói đồng bào khơng biết q học: Những mâu thuẫn giáo dục vùng đa dân tộc Tây Nguyên Việt Nam" Trương Huyền Chi [12], “Học khơng hay học để làm gì? Trải nghiệm học tập học sinh dân tộc thiểu số"" Nguyễn Thu Hương Nguyễn Trường Giang [47], “The Educational Realities of Hmong Communities in Vietnam: The Voices of Teachers’" [Thực tế giáo dục cộng đồng người Hmông Việt Nam: Tiếng nói giáo viên] Constance Lavoie [146], “Minority status and schooling of the Hmong in Vietnam"" [ Địa vị thiểu số giáo dục trường người Hmông Việt Nam] Lương Minh Phượng Wolfgang Nieke [150], “Factors associated with low educational motivation among ethnic minority students in Vietnam"" [Các yếu tố gắn với động lực học tập thấp học sinh dân tộc thiểu số Việt Nam] Trần Ngọc Tiến [168], “Eliminating Inter-Ethnic Inequalities? Assessing Impacts of Education Policies on Ethnic Minority Children in Vietnam"" [ Loại bỏ bất bình đẳng dân tộc? Đánh giá tác động sách giáo dục trẻ em dân tộc thiểu số Việt Nam] Trương Huyền Chi [170] tìm hiểu sâu khía cạnh đa dạng liên quan đến giáo dục số cộng đồng DTTS Thái, Hmông, Dao, Pà Thẻn, Mnơng Dựa phân tích định tính cụ thể bình diện nhận thức, hành động trải nghiệm người (bao gồm trẻ em không học, học sinh, phụ huynh, giáo viên, cán địa phương.), nhà nghiên cứu làm rõ mâu thuẫn tình trạng thiếu yếu giáo dục địa phương nguồn lực sách nhà nước cho phát triển giáo dục ngày tăng Rào cản tiếp cận với giáo dục học sinh DTTS không giới hạn khung phân tích “tam giác đói nghèo", mà thực tế trọng vào vấn đề có tính thời định kiến, va chạm quan hệ tộc người, nhấn mạnh vào ảnh hưởng thực hành văn hóa truyền thống dựa theo cách tiếp cận phổ biến Nhân học giáo dục 1.2 Nghiên cứu trường NTDN vùng DTTS miền núi Từ năm 2000 trở đi, mơ hình NTDN vùng DTTS miền núi thu hút nhiều ý nhà nghiên cứu nước, trước hết ngành Khoa học giáo dục, Quản lý giáo dục Các viết, báo khoa học của Trương Xuân Cừ [19], Đoàn Văn Ninh [65], Trần Thanh Phúc [74], Lê Nguyên Quang [77] [78], Lê Nguyên Quang Tôn Thị Tâm [79], Ngô Quang Sơn [86], Tôn Thị Tâm [91], Trần Thị Thành [97] chủ yếu tập trung vào vấn đề định danh, vị trí, vai trò, hạn chế, phương pháp quản lý, phát triển mở rộng mạng lưới trường, lớp Các tác giả phân tích sơ đặc thù vùng DTTS với điều kiện địa lý, kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến hoạt động trường NTDN Bên cạnh viết có ý nghĩa giới thiệu, phân tích lý luận, số cơng trình mang tính chất điều tra, khảo sát trường NTDN thực thời điểm, với địa bàn nghiên cứu giới hạn tỉnh miền núi phía Bắc Tư liệu thực địa nhóm tác giả Ngơ Văn Doanh trình bày cơng trình “Nghiên cứu xây dựng mơ hình trường nội trú dân nuôi vùng cao" [ 22] cung cấp số thơng tin lịch sử hình thành phát triển trường NTDN tỉnh Lào Cai, Hà Giang, Sơn La n Bái Cơng trình “Nghiên cứu loại hình trường, lớp vùng dân tộc từ năm 1991 đến nay"" Vi Văn Điểu làm chủ nhiệm cho thấy phát triển nhanh chóng quy mơ trường, lớp NTDN nước năm đầu kỷ XX [27] Trong “Một số vấn đề sách giáo dục vùng cao miền núi phía Bắc Việt Nam"" Nguyễn Ngọc Thanh chủ biên [96], tác giả đề cập nhiều thông tin trạng sở vật chất, khác biệt phương thức huy động XHHGD liên quan đến trường NTDN địa phương vùng cao ĐBKK Các luận văn chuyên ngành Quản lý giáo dục Hoàng Văn Khánh [ 49], Lê Mã Lương [56], Hoàng Đức Quế [82], Ngô Tiến Sỹ [90] đặc biệt cơng trình “Mơ hình quản lý trường phổ thơng dân tộc bán trú xã đặc biệt khó khăn tỉnh Hà Giang"" Phạm Huy Trà [113] trình bày cụ thể thực trạng cơng tác quản lý trường NTDN Dựa phương pháp tiếp cận Sư phạm học, tác giả luận văn đánh giá sâu sắc mặt yếu - mạnh, thuận lợi khó khăn cơng tác tổ chức hoạt động học, từ đề xuất số giải pháp để khắc phục vướng mắc nhìn nhận Trong đó, viết “Trường phổ thơng dân tộc bán trú - nỗ lực sáng tạo cộng đồng để phát triển giáo dục bền vững vùng dân tộc miền núi” Nguyễn Hồng Thái [98] lại đưa nhiều nhận xét đáng ý vấn đề thực tiễn mang tính trị, xã hội trường NTDN phạm vi rộng tư liệu vấn sâu điều tra xã hội học Đắk Lắk, Hà Giang Tuyên Quang Nhìn chung, tác giả khẳng định trường NTDN tượng XHHGD điển hình, mơ hình phát triển giáo dục bền vững phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội khu vực miền núi nhờ khả huy động số lượng lớn học sinh độ tuổi đến trường bước cải thiện chất lược giáo dục, đa số nhân dân đồng tình ủng hộ Họ bất cập phổ biến như: chất lượng nội trú thấp kém, chưa có chế sách thống nhất, chưa có mơ hình quản lý phù hợp, chưa huy động tối đa sức mạnh cộng đồng công tác xây dựng sơ vật chất quản lý nhà trường Đề xuất khảo nghiệm số giải pháp hồn thiện mơ hình quản lý, tác giả nhấn mạnh vào yêu cầu đảm bảo tính chuyên biệt đặc thù địa phương, đồng thời phải có liên hệ đa chiều, đảm bảo tham gia nhiều thành phần theo chế dân chủ Tuy có nhiều cố gắng, hạn chế chung hệ thống tài liệu có chưa quan tâm đưa yếu tố văn hóa, xã hội đặc thù địa phương vai trò thể chế trị vào khung phân tích, đánh giá, tồn đưa khó có giá trị suy rộng giải pháp thiếu tính thuyết phục Mặt khác, nghiên cứu thường thiên việc đề xuất giải pháp tập trung vào yếu tố Nhà nước chưa ý đến vấn đề XHHGD dân tộc, phát huy sức mạnh cộng đồng tổ chức phi phủ lĩnh vực Cuối cùng, mặt phương pháp, nghiên cứu nói chung thường dựa vào thu thập tài liệu từ nguồn thứ cấp, tiếng nói người dân thường chưa phân tích cách khoa học thấu đáo Như vậy, có khoảng trống lớn nghiên cứu vấn đề trường NTDN Việc tìm hiểu, phân tích yếu tố làm nên thành công (hoặc chưa thành công) chưa quan tâm mức Đây hạn chế lớn mặt khoa học cho việc định hướng nhân rộng, hồn thiện loại hình trường nội trú cấp xã địa bàn miền núi vùng sâu, vùng xa nước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Từ nguồn tư liệu thành văn điền dã Dân tộc học, Luận văn bước đầu đánh giá số mặt hoạt động mơ hình NTDN huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang - Luận văn đóng góp thêm sở khoa học, góp phần nâng cao chất lượng mơ hình NTDN nói riêng cơng tác XHHGD nói chung tỉnh Hà Giang 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Khái quát, làm rõ bối cảnh đời phát triển mơ hình NTDN giáo dục phổ thông huyện Yên Minh - Khảo sát thực trạng đánh giá hiệu quả, yếu tố tác động hoạt động mơ hình NTDN số trường phổ thông địa bàn huyện - Đề xuất số giải pháp học kinh nghiệm có giá trị ứng dụng địa bàn miền núi vùng sâu, vùng xa khác Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn mô hình NTDN giáo dục phổ thơng huyện n Minh, tỉnh Hà Giang 3.2 Phạm vi nghiên cứu - không gian: giới hạn không gian nghiên cứu địa bàn huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang, tập trung vào xã điển hình áp dụng mơ hình NTDN là: Sủng Thài, Sủng Cháng, Lao Và Chải, Na Khê, Phú Lũng, Đường Thượng - thời gian: nghiên cứu thực trạng hoạt động mơ hình NTDN từ năm 1986 đến - nội dung: Luận văn tập trung tìm hiểu bối cảnh đời phát triển, khảo sát thực trạng hoạt động, đánh giá hiệu ý nghĩa mơ hình NTDN huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang Từ việc phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động hiệu mơ hình, khái qt số học kinh nghiệm có giá trị ứng dụng địa bàn miền núi vùng sâu, vùng xa, vùng ĐBKK khác Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, Luận văn trình bày biện giải theo quan điểm triết học vật biện chứng vật lịch sử để nhìn nhận vật, tượng bối cảnh lịch sử, xã hội cụ thể, gắn với q trình hình thành, phát triển mơ hình NTDN gắn với quy luật vận động, phát triển thực tiễn khách quan Ngồi ra, phương pháp lơgíc sử dụng nhằm nhận diện, đánh giá thành tựu, hạn chế vấn đề đặt nâng cao chất lượng hình thức học tập nội trú vùng DTTS miền núi nhìn từ đối tượng nghiên cứu mơ hình NTDN giáo dục phổ thơng huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu nhiệm vụ đề tài Luận văn, lựa chọn sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu sau: 4.2.1 Phương pháp điền dã Dân tộc học Để thu thập tư liệu sơ cấp đối tượng nghiên cứu thực địa, xác định sử dụng phương pháp điền dã Dân tộc học, bao gồm hình thức sau: - Quan sát tham dự Phương pháp quan sát phương pháp thu thập thơng tin nghiên cứu Nhân học/Dân tộc học Đó việc sử dụng giác quan để tìm hiểu vật, tượng q trình diễn biến có liên quan Phương pháp giúp thu tư liệu cụ thể, thông tin thô, vận dụng liên tục từ bắt đầu tiếp cận, làm quen với thực địa kết thúc điền dã Quan sát tham dự thực thời gian năm học trường phổ thông Nội dung quan sát tập trung vào: sở hạ tầng giao thông, điện nước, y tế; trạng trường, lớp, nhà ở, cơng trình phụ trợ; phương tiện sinh hoạt, lao động; đặc điểm học sinh; hoạt động hàng ngày học sinh, giáo viên, phụ huynh học sinh; việc tổ chức, quản lý hoạt động ngồi lên lớp Các mơ tả trực quan xây dựng sở phương pháp quan sát giúp diễn tả vấn đề đương đại, góp phần củng cố phân tích, đánh giá mơ hình - Phỏng vấn sâu Trong trình điền dã thực địa, sử dụng câu hỏi bán cấu trúc phi cấu trúc để vấn đối tượng là: cán bộ, chuyên viên phòng giáo dục, cán quản lý giáo viên nhà trường, phụ huynh học sinh, học sinh Đối tượng vấn trực tiếp chia làm nhóm ứng với phương pháp chọn mẫu: Đối với nhóm phụ huynh học sinh học sinh, sử dụng phương pháp chọn mẫu có hệ thống Đối với nhóm cán giáo viên, tơi sử dụng phương pháp chọn mẫu có chủ đích Nội dung vấn hướng đến khai thác sâu thông tin theo chủ đề nghiên cứu, đặc biệt thông tin mà nguồn tài liệu thứ cấp không đề cập đến làm rõ, tác động truyền thống văn hóa; điều kiện địa lý, kinh tế - xã hội; vướng mắc mơ hình hạn chế cơng tác tổ chức đưa mơ hình vào thực tiễn Một số nội dung khác thêm vào vấn sâu tùy thuộc vào tình hình cụ thể, ý định đến việc khai thác thơng tin ngồi luồng (thơng tin có tính phê phán) - Thảo luận nhóm Trong điều kiện thuận lợi, thảo luận nhóm với đối tượng nhóm giáo viên, nhóm học sinh, nhóm người dân, nhóm cán địa phương tiến hành Nội dung câu hỏi thảo luận nhóm hướng nhiều vào tính gợi mở tranh luận vấn đề đặt nhằm thu thập thông tin chuẩn xác 4.2.2 Thu thập xử lý nguồn tài liệu thứ cấp Tài liệu thứ cấp tài liệu có sẵn, cơng bố nên dễ thu thập, tốn thời gian, tiền bạc loại tài liệu thiếu xây dựng Luận văn Đặc điểm tài liệu thứ cấp cung cấp thông tin mô tả tình hình, rõ quy mơ tượng chưa thể chất, mối liên hệ bên tượng nghiên cứu Bởi vậy, thông tin từ tài liệu thứ cấp đánh giá, chọn lọc để làm bật vấn đề đặt mối liên kết với tài liệu sơ cấp phương pháp quan sát vấn sâu Nguồn tài liệu thứ cấp khai thác bao gồm: - Tài liệu Trung ương: Các báo cáo, nghị quyết, thị văn Trung ương sách, báo, tạp chí, cơng trình nghiên cứu có nội dung liên quan đến mơ hình NTDN vùng DTTS, minh họa cho phân tích, lập luận đưa Luận văn - Tài liệu địa phương: Bao gồm nghị quyết, thị, báo cáo thống kê dân số, báo cáo tổng kết tình hình kinh tế - xã hội, văn hóa, giáo dục số ban ngành thuộc tỉnh Hà Giang nói chung huyện Yên Minh nói riêng Quan trọng báo cáo tổng kết, tài liệu thống kê Sở GD&ĐT tỉnh, Phòng GD&ĐT huyện trường phổ thơng có liên quan trực tiếp đến hoạt động mơ hình NTDN, cung cấp cán chuyên trách địa bàn nghiên cứu 4.2.3 Các phương pháp khác Ngoài phương pháp thu thập tư liệu nêu trên, tác giả Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu khác phương pháp tổng kết thực tiễn, phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa, trừu tượng hóa, hệ thống cấu trúc, phân tích văn bản, phân tích diễn ngơn Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận văn Luận văn công trình nghiên cứu tìm hiểu, đánh giá có hệ thống mơ hình NTDN giáo dục phổ thông huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang Kết nghiên cứu Luận văn hướng tới đóng góp sau: 5.1 Về mặt lý luận Luận văn hướng tới việc đóng góp phần sở lý luận nội hàm ý nghĩa vai trò triết lý nhân văn giáo dục, cụ thể việc thúc đẩy tiếp cận giáo dục cách quan tâm đáp ứng nhu cầu người, cảnh vấn đề ăn - học sinh DTTS miền núi vùng sâu, vùng xa Luận văn cố gắng xem xét cách thức mà yếu tố địa lý, kinh tế, văn hóa, xã hội, thể chế có tính địa phương tương tác với để định thành công hay thất bại mơ hình giáo dục, hay nói rộng mơ hình phát triển 5.2 Về mặt thực tiễn a) Thanh lặp Ban quan li học sinh nơi trú dan IHIƠÌ eưm lỊ11*1 “ ''’ ' lảm truòng ban lãnh đạp trưõng phồ Ihỏng có học rãnh MỘI trú dãn nụm 11 r 111 lliuững trục thành \ ièn dai dieu cae lố dure tlcản thô vá dại diện họi cha me me sinh bt Chịu trách nhiệm tuyên sinh học sinh nội hú dãn nuôi dũng dõi Itrọng qm dinh Điêu ó Dieu cùa qui dịnh náy c) Chịu trách nhiệm cơne tác qn lí vá thực hiên ngn kinh phi tư ngn nhà nũc cấp nguồn kinh pliĩ done eữp cùa tỏ chức, cã nhãn va to chức huy dộng nhãn dân dõne uôp lng thục, dure phấm, thực V iệc Mt dưõng học sinh nội trú dãn nuôi d) Thuôn g xuyên phổi họp vôi nhá trưõnc dii* lam tốt cõng tác vận động huy dộng vã tri học sinh dỏ tuỏi dẽn trường vói ty lệ cao nhát đ) Thục hiên xà hỏi hoã gião dục, huy dộng nhãn dàn dứng góp nhãn lue vật lục đe xây d\mc nhả luu trú; e) Hàng nãm có trách nhiệm thục quyềt tốn vá báo cáo cơng khai tài chinh dõi vói nguồn kinh phi ngân sách Nhã nuóc cap khoăn đóng góp cua nhân dàn, nguồn theo quy định Nhã nuóc e) UBND *3 họp đồng nguởi làm cône tác nuôi dưõne học sinh nội tru dãn ni theo dinh mức tử 20-30 hs/cắp dưõng Nci lãm cap đuừng dược lurỡng theo chế dộ lao động họp hành Điều 15 Trtròng phơ thùng có học sinh nôi trú dãn nuôi: ' 3) Phân cône càn bô quan lỹ vá giáo viên phụ trách lõ chúc hoạt đóng nội trú dán ni troné nhả trng Cán giáo viên lảm cône tac nội trù dàn ni thục hìcn định mức lao độne cua trưcmg phơ thème dàn tóc bán tiii thơng tư 39 200S/TT-BGDĐT neàv 31/10/200$ cùa Độ GD&ĐT " Hưõnc dẫn định mức biên chế nghiệp giáo dục o truõng chuyên biệt cơng lập" ~ b) Chề dò cùa cán qn li vá giáo V lèn làm cơne lác nói trú dãn ni khĩ vượt sơ CIĨ quy định dược luròng theo thơng tư liên lịch số 50'’200S/TTLT- BGDĐT-BNVBTC ngây 09/09/200S "Htrõng dàn thực chế dô trá lưong day tliêm giữ dồi vơi nhà ão troné cư so giảo dục còng lộp" C)TỒ chúc vã quán li hoai dỏng nội trú dãn nuỏi - Tư chúc V iệc giũ gin v ệ sinh nhả Iruững Vá báo vệ mói ti na -Tổ dure tốt hoạt dộng lự học sau giơ lẽn lóp lao dộng thiện dõi sồng; gi io duc hoc sinlt urưng trự giúp lản học tập xây dựng nếp sống văn minh vã sinh hoai khác cho học sinh C) CL I trách nhiêm ti rức phòng GD&Dì, UBND xà tố chức quán li hoạt dỏnecưa rbá Irir mg ve học íinlt nội trù dàn ni •, d( Phối hpp vòi UBND xã giám sát việc thực chõ dỏ IUIOI dti' nu V.I học sinh nội iríi dãn nuôi Điểu 16 Trách nhiệm cua nhân dãn o xã cỏ học sinh nội Im dân nuôi: — a) Nhãn đàn cỏ trách nhiệm dõng góp cõng súc nguyên vật liêu lâm nha lun trú cho học sinh; b) Vận động con, em dộ tuổi dến trường học tập chun cân c) Đòng iỏp Iuơrt4 thực dề IIĨ Itọc sinh theo qui định U8ND xã huyện Cluiong V TO CHÚC THỤC HIỆN Điều 17 TỔ chức thực biện a) ƯBND tmh ciao cho Thú trưởng Sò ban, ngành, đoán Chú tịch l'SN'D huyện, thị vả co sõ giảo dục cdn qui định nảy tô chức thục b) UBND tinh giao cho sỏ Giáo dục Đào tạo quan thướng trục quân li hoạt động nội trú dân nuôi cùa trng phố thơng có học sinh nội trú dãn ni tồn tinh c) UBND huyện, thị xã có trách nhiệm bão cào định ki (hoặc đột xuất) công tác tuyên sinh, công tác tô chúc, quân li hoạt độnc nội trú dãn nuôi co quan thướng trực dê tòng họp báo cáo UbND tinh Trong trinh tồ chúc thực cỏ vấn đề gi cần sữa đổi bổ sung, don vi bao cáo UBND tinh xem xét quyẻt dinh Ị-À*»-? CHÚ TI CH PHỤ LỤC Bản đồ hành tỉnh Hà Giang vị trí huyện Yên Minh Bản đồ đơn vị hành huyện Yên Minh Trường NTDN Yên Minh năm 1990 3.1 Cô trò xã Sủng Thài 3.2 Một lớp TiH xã Sủng Thài 3.3 Người dân Lao Và Chải dựng trường 3.5 Trường TiH Na Khê 3.4 Một lớp học xã Ngam La 3.6 Học sinh nội trú xã Lao Và Chải Nguồn: Báo Hà Giang 5.1 Khu nhà lưu trú học sinh 5.2 Phòng đọc sách 5.3 Chuồng lợn 5.4 Nhà bếp Cơ sở vật chất trường PTDTBT TiH Sủng Thài 6.1 Khu phơi đồ dùng, dụng cụ 6.2 Kho chứa gas 6.3 Khu lưu trữ, bảo quản thực phẩm 6.4 Kho gạo 6.5 Biển dụng cụ phòng - chữa cháy 6.6 Nội quy + Bảng công khai chế độ Nguồn: Tác giả 7.1 Nhà bếp nấu nướng 7.3 Xếp trung hàng vào nhà ăn 7.4 Tập ăn uống 7.2 Dọn suất ăn cho học sinh 8.1 Ôn buổi tối 8.3 Cuốc đất trồng rau 8.2 Đọc sách, báo 8.4 Chăm sóc vườn rau Hoạt động ngoại khóa trường PTDTBT TiH Sủng Thài 9.1 Tập thể dục 9.2 Chào cờ đầu tuần 9.4 Đêm Trung thu 9.3 Ngày hội khai giảng 8.5 Nhận quà từ thiện 9.6 Khen thưởng cuối năm học Nguồn: Nhà trường cung cấp 10.1 Khu nhà vệ sinh học sinh 10.3 Sân chơi học sinh 10.2 Vườn rau 10.4 Lối vào nhà bếp 11.1 Khu đất dự kiến làm vườn rau 11.2 xếp đá làm vườn rau trời 11.3 Trồng rau 11.4 Giáo viên hướng dẫn trồng rau 11 Hình ảnh trường PTDTBT THCS Lũng Hồ 12.1 Nhà lưu trú học sinh 12.2 Phòng học sinh 12.4 Bể nước tắm giặt 12.3 Sân phơi quần áo Nguồn: Tác giả 13.1 Cổng trường 13.2 Phòng lưu trú học sinh nữ 13.3 Phòng lưu trú học sinh nam 13.4 Phòng lưu trú học sinh nam 14.1 Cháng Mí Thào (1986 - 1995) 14.3 14.2 Mua Thiên Sính (1995 - 2002) Nguyễn Văn Oanh (2002 - 2005) 14.4 Nguyễn Kim Đoan (2005 - 2014) Nguồn: Nhà trường cung cấp ... mơ hình NTDN giáo dục phổ thông huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang 3.2 Phạm vi nghiên cứu - không gian: giới hạn không gian nghiên cứu địa bàn huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang, tập trung vào xã điển hình. .. hội tại, sở nghiệp GD&ĐT Sau cải cách giáo dục năm 1981, giáo dục phổ thông Việt Nam bao gồm cấp bậc (còn gọi sở giáo dục) gồm: giáo dục TiH, giáo dục THCS (giai đoạn giáo dục bản) giáo dục THPT... DTTS Tiểu kết chương Mơ hình NTDN giáo dục phổ thông huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang mơ hình giáo dục đặc biệt có sở hình thành phát triển gắn liền với điều kiện riêng vùng dân tộc, miền núi ĐBKK

Ngày đăng: 06/06/2018, 18:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHỤ LỤC 3

  • PHỤ LỤC 4

    • 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu

    • 1.1. Nghiên cứu về giáo dục phổ thông vùng DTTS và miền núi

    • 1.2. Nghiên cứu về trường NTDN ở vùng DTTS và miền núi

    • 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 2.1. Mục đích nghiên cứu

    • 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

    • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

    • 4.1. Phương pháp luận nghiên cứu

    • 4.2. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của Luận văn

    • 6. Cơ cấu của Luận văn

    • CHƯƠNG 1

    • Cơ sở lý thuyết và khái quát địa bàn nghiên cứu

      • 1.1. Cơ sở lý thuyết

      • 1.2. Khái quát về huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang

      • 1.3. Quá trình hình thành và phát triển của mô hình NTDN ở Yên Minh

      • Tiểu kết chương 1

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan