Lễ hội hoa ban trong thực tiễn phát triển du lịch tỉnh điện biên hiện nay

100 232 0
Lễ hội hoa ban trong thực tiễn phát triển du lịch tỉnh điện biên hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THANH BẮC LỄ HỘI HOA BAN TRONG THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH ĐIỆN BIÊN HIỆN NAY Chuyên ngành: Việt Nam học Mã số: 8310630 LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS LÊ VĂN TẤN HÀ NỘI, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn “Lễ hội Hoa Ban thực tiễn phát triển du lịch tỉnh Điện Biên nay” cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, nội dung trình bày luận văn hoàn toàn hợp lệ, đảm bảo độ tin cậy, tính xác trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm đề tài nghiên cứu mình./ Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Trần Thanh Bắc MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lễ hội hình thức sinh hoạt văn hố khơng thể thiếu đời sống dân tộc giới Ở Việt Nam, phong phú đa dạng lễ hội khơng góp phần tạo dựng nên hệ thống bảo tàng sống, sinh động đời sống tinh thần cộng đồng dân tộc mà góp phần vào việc thúc đẩy hoạt động du lịch địa phương Hiện nay, việc đánh giá vai trò, tác động lễ hội phát triển du lịch nói riêng kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương nói chung việc làm cần thiết mang tính đồng khoa học Tuy nhiên, vấn đề đặt yêu cầu mới, đặc biệt lễ hội mang tính đại lễ hội hoa Điện Biên tỉnh miền núi biên giới Tây bắc Tổ quốc, có nhiều lợi phát triển du lịch Với tiềm lớn khai thác phát triển đa dạng loại hình du lịch như: du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, du lịch văn hóa cộng đồng, du lịch lịch sử, du lịch tâm linh Tuy nhiên, du lịch Điện Biên đứng trước nhiều khó khăn, thách thức Nhiều mặt hạn chế làm giảm khả thu hút khách du lịch, kết đạt chưa tuơng xứng với tiềm năng; hiệu kinh doanh thấp; chất lượng dịch vụ chưa cao; công tác quảng bá, xúc tiến chưa trọng, đầu tư mức; cách thức tổ chức chưa đồng khoa học Điều đặt cho du lịch Điện Biên vấn đề cần phải đẩy mạnh khai thác tổng thể giá trị tiềm riêng biệt vốn có để thúc đẩy nhanh phát triển du lịch tương lai Hoa Ban - biểu tượng thẩm mỹ tự nhiên Tây bắc tỉnh Điện Biên khai thác vào phát triển du lịch việc xây dựng thành “Lễ hội Hoa Ban” Đây lễ hội tôn vinh vẻ đẹp, ý nghĩa giá trị hoa Ban gắn với giá trị lịch sử, văn hóa truyền thống mang tính biểu trưng cho vẻ đẹp đất người Điện Biên Lễ hội Hoa Ban tỉnh Điện Biên tổ chức qua kỳ (năm 2014, 2015, 2016, 2017, 2018) gặt hái nhiều thành cơng, qua tạo điểm nhấn thu hút khách du lịch đến với vùng Tây Bắc nói chung tỉnh Điện Biên nói riêng Lễ hội Hoa Ban Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ghi nhận, đánh giá Lễ hội tiêu biểu việc quảng bá, thúc đẩy phát triển du lịch phạm vi tồn quốc Do đó, việc nghiên cứu “Lễ hội hoa Ban thực tiễn phát triển du lịch tỉnh Điện Biên nay” cần thiết góp phần thúc đẩy phát triển du lịch nói riêng kinh tế, văn hóa, xã hội nói chung tỉnh Điện Biên Tình hình nghiên cứu đề tài Lễ hội nói chung, lễ hội hoa nói riêng có vai trò ý nghĩa to lớn đời sống văn hoá tinh thần địa phương mang tính quốc gia dân tộc Những năm gần đây, trước phục hồi nhanh chóng lễ hội truyền thống phát triển có tính chất bùng nổ lễ hội đại, vấn đề lễ hội nhà nghiên cứu dành nhiều quan tâm, nghiên cứu, đánh giá mức độ khác Qua thực tế tìm hiểu, vấn đề nghiên cứu Lễ hội Hoa Ban phát triển du lịch Điện Biên có số viết dạng báo chí, tin đề cập phương tiện thông tin đại chúng lễ hội tổ chức hàng năm Có thể kể số viết tiêu biểu như: “Lễ hội Hoa Ban, thương hiệu du lịch Điện Biên” tác giả Thùy Dương; “Chú trọng trồng hoa Ban để phát triển du lịch” tác giả Khánh Toàn; “Lễ hội Hoa Ban - Điểm nhấn du lịch thành phố Điện Biên Phủ” tác giả Đào Duy Trinh; “Hoa Ban - Biểu tượng tình yêu mãnh liệt” tác giả Cao Mỗ; “Điện Biên đón 11.000 lượt khách dịp Lễ hội Hoa Ban” tác giả Phan Anh; “Về miền Hoa Ban” tác giả Mai Hoa; “Lễ hội Hoa Ban người Thái Tây bắc” tác giả Lê Dung trước đó, viết hoa Ban có “Hoa Ban đời sống văn hóa người Thái Điện Biên” TS Đặng Thị Oanh viết, tác phẩm viết hoa Ban Lễ hội Hoa Ban nêu tính bật, vai trò ý nghĩa Lễ hội Hoa Ban mức độ điểm nhấn, chưa có đánh giá từ tổng thể đến cụ thể định hướng mang tính tầm nhìn để phát triển du lịch tỉnh Điện Biên Có thể khẳng định, nghiên cứu Lễ hội Hoa Ban thực tiễn phát triển du lịch Điện Biên chưa có cơng trình nghiên cứu độc lập, cụ thể riêng biệt Đề tài “Lễ hội Hoa Ban thực tiễn phát triển du lịch tỉnh Điện Biên nay” thực sản phẩm nghiên cứu, đánh giá cách khách quan, khoa học có tính thực tiễn cao, khơng trùng lặp với đề tài khác Lễ hội Hoa Ban Điện Biên Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài giới thiệu cung cấp tư liệu Lễ hội Hoa Ban Tôn vinh vẻ đẹp, ý nghĩa giá trị hoa Ban gắn với lịch sử, văn hóa truyền thống mang tính biểu trưng cho vẻ đẹp đất người Điện Biên Đồng thời, giới thiệu tiềm năng, mạnh phát triển du lịch tỉnh nhằm thu hút đầu tư, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Đề tài đánh giá thực trạng trình xây dựng, tổ chức vấn đề đặt Lễ hội Hoa Ban qua kỳ tổ chức (từ năm 2014 đến năm 2018) Từ đưa phân tích cụ thể, khách quan khía cạnh lễ hội nhằm hướng đến việc khai thác tối ưu yếu tố lễ hội vào phát triển du lịch tỉnh Điện Biên Từ việc nghiên cứu Lễ hội Hoa Ban, đề tài góp phần bảo tồn, gìn giữ phát huy giá trị sắc văn hóa dân tộc Điện Biên gắn với phát triển du lịch Đồng thời, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến, đầu tư, tăng cường hợp tác, liên kết, phát huy mạnh loại hình du lịch lịch sử, văn hóa, sinh thái tâm linh gắn với hoa Ban để xây dựng Lễ hội Hoa Ban trở thành thương hiệu du lịch đặc trưng tỉnh Điện Biên 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu, nghiên cứu Lễ hội Hoa Ban Điện Biên - Đánh giá thực tiễn trình tổ chức kỳ Lễ hội Hoa Ban từ năm 2014 đến năm 2018 Điện Biên - Đặt vấn đề Lễ hội Hoa Ban thực tiễn phát triển du lịch tỉnh Điện Biên tương lai Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài Lễ hội Hoa Ban thực tiễn phát triển du lịch Điện Biên 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Tìm hiểu Lễ hội Hoa Ban hoạt động diễn trình tổ chức Lễ hội Hoa Ban hàng năm - Đề tài tập trung tìm hiểu, đánh giá trình tổ chức đề xuất hướng phát triển Lễ hội Hoa Ban thực tiễn phát triển du lịch tỉnh Điện Biên năm Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đề tài thực dựa số phương pháp chủ yếu sau đây: - Phương pháp liên ngành chuyên ngành Việt Nam học - Phương pháp phân tích, tổng hợp liệu - Phương pháp tìm hiểu qua cơng trình nghiên cứu, văn pháp quy - Phương pháp miêu tả, so sánh - đối chiếu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Đề tài có ý nghĩa cụ thể việc thực chủ trương Đảng, Nhà nước tỉnh Điện Biên theo tinh thần Nghị số 33-NQ/TW ngày 09/6/2014 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) Nghị số 13-NQ/TƯ ngày 10/9/2014 Ban Thường vụ Tỉnh ủy Điện Biên “Xây dựng phát triển văn hóa, người Điện Biên đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” - Trên sở hệ thống hóa nguồn tài liệu, tư liệu Lễ hội Hoa Ban tổ chức từ năm 2014 đến nay, luận văn góp phần bổ sung, cung cấp tư liệu nghiên cứu lễ hội, văn hóa, du lịch tỉnh Điện Biên Từ có cách nhìn hệ thống trình tổ chức lễ hội gắn với phát triển du lịch nói riêng kinh tế, văn hóa, xã hội nói chung tỉnh Điện Biên 6.2 Ý nghĩa thực tiễn - Luận văn góp phần đánh giá vị trí, vai trò đề cập đến vấn đề đặt Lễ hội Hoa Ban Điện Biên - Kết nghiên cứu luận văn đóng góp vào thực tiễn tổ chức lễ hội: giải pháp, qui mô, nội dung, hình thức tổ chức từ đưa đề xuất, kiến nghị phù hợp nhằm thúc đẩy phát triển lễ hội năm - Luận văn góp phần giáo dục tinh thần tự hào quê hương, văn hóa truyền thống cộng đồng dân tộc ý thức bảo vệ làm đẹp cảnh quan tự nhiên tỉnh Điện Biên - Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy văn hoá lễ hội, du lịch trường học; làm tư liệu, cẩm nang tham khảo việc tổ chức du lịch, văn hoá lễ hội tỉnh Điện Biên Cấu trúc luận văn Luận văn gồm phần: Mở đầu, nội dung kết luận Trong đó, phần nội dung có kết cấu chương: Chương 1: Những vấn đề chung Chương 2: Lễ hội Hoa Ban Điện Biên từ truyền thống đến đại Chương 3: Đánh giá thực tiễn Lễ hội Hoa Ban vấn đề đặt du lịch tỉnh Điện Biên Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái quát lễ hội lễ hội du lịch hoa 1.1.1 Khái niệm Lễ hội Đối với phần lớn tộc người giới, đặc biệt nhóm cư dân nơng nghiệp, lễ hội giữ vai trò quan trọng Lễ hội chứa đựng nhiều mặt đời sống xã hội, văn hố, trị, tâm lý, tơn giáo, loại hình sinh hoạt văn hố tập thể, phản ánh tín ngưỡng, sinh hoạt cộng đồng dân tộc Từ lâu Việt Nam, lễ hội gắn bó với làng xã phần tất yếu đời sống Những năm gần đây, sách đổi mới, biến đổi khơng ngừng đời sống xã hội, đời sống vật chất nhân dân bước cải thiện, hoạt động lễ hội quan tâm tổ chức Việc tìm hiểu cắt nghĩa khái niệm lễ hội nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Cho đến nay, có nhiều cách gọi giải thích khác thuật ngữ “lễ hội” Có người gọi lễ hội “hội lễ”, có người gọi “hội hè”, hay “hội hè đình đám” Tuy cách gọi diễn đạt khác nhau, ý kiến khơng mâu thuẫn mà thống với nội dung: Lễ hội sinh hoạt văn hố, tơn giáo, nghệ thuật truyền thống cộng đồng Có thể thấy, khái niệm lễ hội bao gồm hai yếu tố “Lễ” “Hội” Hai yếu tố tồn song song, bổ sung, hỗ trợ hoàn thiện lẫn Theo Từ điển Tiếng Việt thì: - Lễ: nghi thức tiến hành nhằm đánh dấu kỷ niệm việc, kiện có ý nghĩa [16, tr.540] Lễ mang ý nghĩa bao quát nghi thức ứng xử người với tự nhiên xã hội Các nghi thức lễ toát lên cầu mong phù hộ độ trì thần giúp người tìm giải pháp tâm lý phảng phất chất linh thiêng huyền bí [10, tr.12] Ở Việt Nam, lễ chủ yếu tập trung nghi thức, nghi lễ liên quan đến cầu mùa, người an, vật thịnh Có thể nói, lễ phần đạo, tâm linh cộng đồng, đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng đảm bảo nề nếp, trật tự cho hội hoàn thiện - Hội: vui tổ chức cho đông đảo người tham dự, theo phong tục đặc biệt [16, tr 443] Các hoạt động trò vui hội nhằm đem lại lợi ích tinh thần, phấn khích, hoan hỷ cho thành viên cộng đồng Hội mang tính cộng đồng tư cách tổ chức lẫn mục đích Qua thực tế tìm hiểu, lễ hội khó tách rời mà quyện lại với Hẳn mà có người gọi “lễ hội” có người gọi “hội lễ”, tuỳ thuộc vào loại lễ hội mà nhấn mạnh mặt hay mặt Từ góc độ trên, ta tới khái quát chung: “Lễ hội vui lớn cộng đồng nhằm đáp ứng nhu cầu giải trí, tín ngưỡng, thi thố tài năng, biểu dương sức mạnh, tái sống người trường kỳ lịch sử Nó loại hình tổng hợp bao gồm nhiều yếu tố văn hoá dân gian” [5, tr.38] Nhận thức xu phát triển lễ hội, ngày nay, việc tổ chức hoạt động lễ hội địa phương hoạt động nhằm cụ thể hóa chủ trương Đảng, Nhà nước theo tinh thần Nghị số 33-NQ/TW ngày 09/6/2014 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) “Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước”[13] Thông qua việc tổ chức lễ hội góp phần gìn giữ, bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống, khai thác tiềm độc đáo thúc đẩy phát triển du lịch địa phương 1.1.2 Khái niệm Lễ hội du lịch Ở Việt Nam, độ xuân khắp đất nước khơng khí lễ hội tràn ngập Những năm gần đây, nhân dân địa phương từ cấp xã đến cấp tỉnh cố gắng tìm cách khơi phục ngày lễ lớn, hội làng (cả hội chùa hội lễ đền miếu), hội hoa, để tổ chức lễ hội Theo xu hướng đó, việc khơi phục, tổ chức lễ hội dịp để bảo tồn, phát huy nét đẹp cổ truyền, tươi mới, đặc trưng địa phương Đây yếu tố quan trọng, tạo hội cho ngành du lịch khai thác khía cạnh lễ hội để phát triển Thực tế cho thấy, loại hình lịch lễ hội trở thành nét đặc sắc, phong phú mang đậm yếu tố truyền thống đại, tơ điểm thêm nét văn hóa dân tộc Việc tổ chức loại hình du lịch lễ hội có ý nghĩa to lớn trình phát triển đa dạng hóa du lịch địa phương quốc gia dân tộc Ngày nay, trước phục hồi nhanh chóng có tính chất bùng nổ lễ hội đại, loại hình du lịch lễ hội khơng nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm mà nhà làm du lịch đẩy mạnh khai thác cách triệt để phương diện tổ chức du lịch Bởi khai thác khía cạnh lễ hội để phát triển du lịch, quảng bá hình ảnh địa phương, quốc gia dân tộc hướng mang lại nhiều lợi ích 1.1.3 Lễ hội du lịch Hoa Những cô gái Thái trang phục áo Cóm gốc Ban (Ảnh Mai Hoa) Cung đường Hoa Ban chạy dọc sông Nậm Rốm khu vực Tp Điện Biên Phủ (Ảnh Như Quỳnh) 86 Những Ban cổ thụ cung đường vào xã Sam Mứn, huyện Điện Biên (Ảnh Tuấn Tú) y Hoa Ban trước Cửa Quốc tế Tây Trang (biên giới Việt Nam - Lào)- Ảnh Trần Bắc Hoa Ban đỉnh Pú Hồng, Điện Biên (Ảnh Đức Lợi) HÌNH ẢNH LỄ HỘI HOA BAN ĐIỆN BIÊN Quang cảnh sân khấu, nơi diễn hoạt động Lễ hội Hoa Ban (Ảnh Trần Bắc) Hàng năm, đông đảo khách du lịch nước đến với Lễ hội (Ảnh Trần Bắc) Điệu xòe tập thể - giao lưu văn hóa văn nghệ lễ hội Hoa Ban (Nguồn: TTXTDu lịch tỉnh Điện Biên) Khách du lịch diễn viên quần chúng tiết mục nhảy sạp lễ hội (Ảnh Hải Biên) 06 (tịinửiQ mịj\[ lịuy) 810Z mmi ưvQ voH !(>H ?rỊ nil Suvnb lịUD lịimị Simiịư SiiOẨỊ 10JAJ \ r 810Z Gian hàng quản bá Du lịch Hà Nội không gian lễ hội (Ảnh Trần Bắc) mmi ưv Q vo H !(>H ?rỊ nil Suvnb lịUD lịimị Simiịư SiiOẨỊ 1(')ỊAJ Các gian hàng trưng bày quảng bá du lịch khu vực diễn lễ hội - Lễ hội Hoa Ban năm 2018 (Ảnh Trần Bắc) 93 Gian hàng Trung tâm xúc tiến du lịch Tỉnh Bắc Ninh lễ hội 2018 (Ảnh Như Quỳnh) Giã bánh giày - số hoạt động dân gian diễn khuôn khổ Lễ hội Hoa Ban (Ảnh Trần Bắc) 94 Thi đấu môn Tù lu - Một nắt văn hóa người Mơng Điện Biên (Nguồn TTXT Du lịch tỉnh Điện Biên) Hoạt động thể thao thi Xe đạp thồ - tái lại hình ảnh chiến sĩ Điện Biên với xe đạp thồ chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 (Tháng 3/2017) (Nguồn TTXT Du lịch tỉnh Điện Biên) 95 Nội dung thi Cà Kheo cho phụ nữ người dân tộc Thái khách du lịch (Nguồn TTXT Du lịch tỉnh Điện Biên) Hàng năm, Ban Tổ chức Lễ hội trường gửi Thư kêu gọi tài trợ tới đơn vị tỉnh 96 Ban Tổ chức Lễ hội Hoa Ban tiếp nhận tài trợ đơn vị (Tháng 3/2018) (Nguồn TTXT Du lịch tỉnh Điện Biên) Món Nộm Hoa Ban - Một nét ẩm thực độc đáo người Thái Điện Biên (Ảnh Trần Bắc) 97 Các xào chế biến từ Hoa Ban (Ảnh Trần Bắc) K Y Nhiều ăn chế biến từ Hoa Ban làm say lòng du khách (Nguồn TTXT Du lịch tỉnh Điện Biên) Những năm gần đây, Hoa Ban đưa số tỉnh thành nước để trồng Bước đầu cho thấy hiệu quả, hình ảnh quảng bá ấn tượng (Cây Ban đường Hoàng Diệu, Hà Nội) Hàng Hoa Ban đường Bắc Sơn (Tháng 3/2018) Tác giả Hoa Ban đường Hùng Vương, Hà Nội cạnh Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh (Tháng 3/2018) ... phát triển du lịch tỉnh Điện Biên Có thể khẳng định, nghiên cứu Lễ hội Hoa Ban thực tiễn phát triển du lịch Điện Biên chưa có cơng trình nghiên cứu độc lập, cụ thể riêng biệt Đề tài Lễ hội Hoa. .. Hoa Ban thực tiễn phát triển du lịch tỉnh Điện Biên nay thực sản phẩm nghiên cứu, đánh giá cách khách quan, khoa học có tính thực tiễn cao, khơng trùng lặp với đề tài khác Lễ hội Hoa Ban Điện Biên. .. góp phần phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh Điện Biên Chương LỄ HỘI HOA BAN Ở ĐIỆN BIÊN TỪ TRUYỀN THỐNG ĐÉN HIỆN ĐẠI 2.1 Lễ hội Hoa Ban truyền thống 2.1.1 Nguồn gốc Lễ hội Hoa Ban Hằng

Ngày đăng: 06/06/2018, 18:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

    • Trần Thanh Bắc

    • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Tình hình nghiên cứu đề tài

    • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 3.1. Mục đích nghiên cứu

    • 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4.1. Đối tượng nghiên cứu

    • 4.2. Phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

    • 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

    • 6.1. Ý nghĩa lý luận

    • 6.2. Ý nghĩa thực tiễn

    • 7. Cấu trúc của luận văn

    • Chương 1

    • NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

    • 1.1. Khái quát về lễ hội và lễ hội du lịch về hoa

    • 1.2. Khái quát về tỉnh Điện Biên và lễ hội của các dân tộc tỉnh Điện Biên

    • 1.3. Cây hoa Ban trong môi trường tự nhiên và văn hóa xã hội của người Thái ở Điện Biên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan