ĐẠI CƯƠNG VỀ BÀO CHẾ ĐÔNG DƯỢC PHƯƠNG PHÁP CHUNG CHẾ BiẾN VỊ THUỐC CỔ TRUYỀN

77 471 0
ĐẠI CƯƠNG VỀ BÀO CHẾ ĐÔNG DƯỢC PHƯƠNG PHÁP CHUNG CHẾ BiẾN VỊ THUỐC CỔ TRUYỀN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI CƯƠNG VỀ BÀO CHẾ ĐÔNG DƯỢC PHƯƠNG PHÁP CHUNG CHẾ BiẾN VỊ THUỐC CỔ TRUYỀN Ths.Ds.Hà Văn Hùng I ĐỊNH NGHĨA BÀO CHẾ DƯỢC LIỆU: Bào chế có nghĩa dùng phương pháp học lý hóa để thay đổi hình dạng, lý tính, dược tính vị thuốc để tiện cho việc sử dụng, điều trị, sản xuất, bảo quản II MỤC ĐÍCH CHẾ BIẾN CÁC VỊ THUỐC THEO PHƯƠNG PHÁP CỔ TRUYỀN: Thay đổi hoạt dược – độc tính vị thuốc: a - Loại bỏ tạp chất lẫn lộn dược liệu Bỏ bớt phận không cần thiết dược liệu, làm cho vị tinh khiết hơn: Mạch mơn bỏ lõi, Ve sầu bỏ đầu, chân; Ngưu tất bỏ đầu… b- Giảm độc: - Giảm độc tính; - Giảm hay loại bỏ tác dụng không mong muốn; - Giảm hay mùi vị khó chịu vốn có dược liệu; - Tăng hay giảm tính thuốc để giảm tác dụng khơng có lợi điều trị c- Tăng tác dụng: Thay đổi số thành phần có lợi cho điều trị; Giúp dẫn thuốc quy kinh hay hỗ trợ cho vị thuốc có tác dụng kinh vị; Thay đổi cấu trúc học vị thuốc, giúp cho việc chiết xuất hoạt chất tốt hơn; d- Tạo tác dụng cho vị thuốc: Trắc bách diệp thán, Bồ hồng thán, Hịe hoa thán… để huyết Thảo minh qua có tác dụng tẩy rõ rệt, vàng có tác dụng nhu nhuận, đen có tác dụng an thần Sinh Phụ tử sau chế biến thành Hắc phụ có tác dụng hồi dương cứu nghịch, Bạch phụ tác dụng ơn hóa hàn đờm Bảo quản tốt: Diệt enzym: Ví dụ 1: Hạnh nhân vàng để diệt men amygdalinase, giữ cho hoạt chất amygdalin dược liệu có hàm lượng cao Ví dụ 2: Hồng cầm đồ thái mỏng, vàng để diệt men baicalinase có dược liệu Men thủy phân baicalin thành baicalein cuối cho sản phẩm có màu xanh gỉ đồng khơng có tác dụng mặt sinh học) Ổn định thành phần hóa học vị thuốc Đảm bảo tiêu kỹ thuật (độ thủy phần, độ nhiễm khuẩn…) III DỤNG CỤ THƯỜNG DÙNG TRONG CHẾ BIẾN DƯỢC LIỆU Dụng cụ làm sạch: - Bàn chải (lông, tre, đồng) để chải đất,cát, bụi - Sàng, nong, nia, rổ để loại tạp bẩn, phân loại chọn lựa dược liệu đồng nhất, tinh khiết - Quạt thơng gió hút bụi Dụng cụ rửa, ủ: - Chậu, thùng, bể - Máy rửa dược liệu: áp dụng cho dược liệu có cấu tạo rắn chắc, nhiều kẽ bẩn, khó làm Dụng cụ để phân chia nhỏ: - Dao cầu: thái nhiều dược liệu kể dược liệu chất cứng - Dao bào: dùng bào dược liệu sau đồ chất dẻo, cần lát mỏng (Hoài sơn, Bạch thược…) - Máy thái, băm, chặt: + Máy thái cho dược liệu dạng phiến vát: thường có cấu tạo lưỡi dao quay tròn + Máy thái cho dược liệu dạng lát trịn ngang thớ: lưỡi dao vng góc với chiều dài dược liệu + Máy băm chặt dược liệu: lưỡi dao vị trí cố định, mặt bàn thái di chuyển Áp dụng băm chặt dược liệu như: Nhân trần, Ích mẫu,… Dụng cụ nấu, chưng, đồ: sử dụng nồi, chõ nhơm inox (khơng dùng nồi gang) Ngồi cịn dùng nồi nấu lớp với nguồn nhiệt Dụng cụ thuốc: Chảo: chảo gang nhôm Nguồn nhiệt: điện, than, gas… Máy dược liệu: nên thiết kế nồi nhơm (khơng nên inox dễ cháy dược liệu sao) quay với tốc độ vừa phải Phương tiện làm khô dược liệu: dược liệu phải làm khơ bảo quản Tùy tính chất loại dược liệu mà chọn phương pháp làm khô phù hợp Thông thường dược liệu phải đạt hàm ẩm ≤ 12% Một vài dược liệu bảo quản lâu hàm ẩm 15% (Thục địa, Long nhãn…) - Tủ sấy: dùng nhiệt khô để làm khô dược liệu Nguồn lượng sử dụng: điện, gas, than, … Tủ sấy điện có ưu điểm: chủ động nhiệt độ sấy, Phần lớn tủ sấy thiết kế thêm hệ thống thơng gió để tăng hiệu suất sấy - Dược liệu quý dễ bị biến đổi nhiệt: nên sử dụng tủ sấy chân không (sấy áp suất giảm) Phơi dược liệu Tủ sấy dược liệu Tủ sấy nhiều ngăn Máy sấy tầng sôi 10 Phương pháp chế biến phối hợp nước lửa (Thủy hỏa hợp chế): @ Mục đích: Biến đổi tính chất dược liệu thơng qua q trình thủy phân (chế Thục địa, Hà thủ đỏ, Hồng tinh…) Hạn chế tác dụng khơng mong muốn (Hà thủ đỏ, Hồng tinh, Bán hạ…) Giảm độc tính (chế Phụ tử…) Tăng cường khả bảo quản (diệt enzym phân hủy hoạt chất, giúp dược liệu đạt tiêu chuẩn vệ sinh, độ ổn định ngăn ngừa vi khuẩn, nấm mốc…) Làm mềm dược liệu, tiện cho việc bào, thái, phân chia thành phiến dễ dàng 63 @ Kỹ thuật chế biến: tùy theo tính chất, yêu cầu loại dược liệu mà có tiêu kỹ thuật chế biến khác cho nỗi phương pháp (thời gian, nhiệt độ, phụ liệu…) 8.1 Phương pháp chưng: @ Mục đích: Chuyển hóa tác dụng, thay đổi tính vị thuốc theo mục tiêu điều trị: chế Sinh địa thành Thục địa, trình chế biến làm tăng “tính ấm”, giảm “tính hàn” Sinh địa, chuyển từ Sinh địa có tác dụng lương huyết thành Thục địa có tác dụng ơn bổ… Tạo mùi thơm, giảm vị đắng chát, dễ hấp thu, đạt hiệu điều trị cao 64 @ Kỹ thuật chế biến: dược liệu phun trộn với dịch phụ liệu (hoặc hỗn dịch) theo tỷ lệ quy định Đảo đều, ủ cho mềm, cho vào dụng cụ inox nhơm, đặt vào nồi có sẵn nước, đậy kín đun cách thủy nhiều nhiều ngày Thường xun trì nhiệt độ sơi âm ỉ, dược liệu tiếp xúc đủ với dịch phụ liệu để dịch thấm vào dược liệu, đảo Khi cần bổ sung nước cách thủy tránh cạn Sau chưng, lấy dược liệu ra, để nguội, thái phiến, tẩm sấy hết dịch chưng sấy khô @ Ứng dụng: chế Thục địa, Nhục thung dung, Hoàng tinh… 65 Nhục thung dung 66 Nấu Thục địa nồi lớp vỏ 67 Chặt phiến Thục địa sau bào chế 68 8.2 Phương pháp đồ: @ Mục đích: Làm mềm dược liệu; Diệt enzym giúp ổn định hoạt chất; Giúp thuốc dễ hấp thu, dễ chuyển hóa phát huy tác dụng tốt @ Kỹ thuật chế biến: dược liệu xếp lên vỉ (nhôm, thép không rỉ, gỗ, tre…), loại to xếp dưới, nhỏ Nếu có phụ liệu xếp xen kẽ lớp Giữa vỉ nước nồi có khoảng cách để dược liệu không tiếp xúc với nước Đồ dược liệu chín Lấy thái bào lát sấy khơ 69 Thời gian “đồ” tùy thuộc tính chất, độ dầy dược liệu phải đảm bảo đủ mềm tới bên Lưu ý: sau đồ xong, dược liệu cần phải bào bào cịn nóng thuận lợi hơn, @ Ứng dụng: chế Hoàng cầm, Hoài sơn, Bạch thược… 70 Bạch thược 71 8.3 Nấu: @ Mục đích: tạo tính tác dụng vị thuốc @ Kỹ thuật chế biến: dụng cụ nấu nhôm, thép không rỉ nồi nấu hai vỏ Nồi lớp vỏ phải có vỉ lót đáy nồi Dược liệu cho vào nồi, loại to xếp dưới, loại nhỏ xếp Đổ ngập nước dịch phụ liệu (trên mức dược liệu 5cm) Sau đun sơi trì nấu nhiệt độ sơi âm ỉ dược liệu chín kỹ 72 Thường xuyên đảo bổ sung nước để dịch phụ liệu tiếp xúc tới dược liệu Khi dược liệu chín đun cho cạn cịn khoảng1/3 dịch, lấy dịch nấu để riêng, dược liệu để nguội, thái lát (dày – 2mm) Tẩm dịch nấu (nếu có) sấy khô @ Ứng dụng: chế Hà thủ ơ, Ngơ thù du, Viễn chí… 73 Viễn chí 74 Hà thủ ô đỏ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế - Vụ YHCT, Bào chế Đông dược (Tài liệu bổ túc chuyên môn – Lưu hành nội bộ), Hà Nội, 2000 Bộ Y tế, Dược điển Việt Nam lần xuất thứ tư, NXB Y học, 2009 Quyết định số 39/2008/QĐ-BYT ngày 15/12/2008 việc ban hành “Phương pháp chung chế biến vị thuốc theo phương pháp cổ truyền” 77 ... vị thuốc - Bảo quản thuốc 25 b) Phương pháp chế biến dùng lửa bao gồm: Phương pháp sao: - Sao trực tiếp khơng có phụ liệu - Sao trực tiếp có phụ liệu - Sao gián tiếp Phương pháp nung Phương pháp. .. ĐÍCH CHẾ BIẾN CÁC VỊ THUỐC THEO PHƯƠNG PHÁP CỔ TRUYỀN: Thay đổi hoạt dược – độc tính vị thuốc: a - Loại bỏ tạp chất lẫn lộn dược liệu Bỏ bớt phận không cần thiết dược liệu, làm cho vị tinh khiết... yêu cầu dược liệu nhằm đạt yêu cầu cụ thể vị thuốc điều trị I PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN DÙNG LỬA (HỎA CHẾ): a) Mục đích: - Thay đổi tính dược, tạo tác dụng - Tạo mùi thơm cho vị thuốc - Hạn chế tác

Ngày đăng: 06/06/2018, 16:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẠI CƯƠNG VỀ BÀO CHẾ ĐÔNG DƯỢC PHƯƠNG PHÁP CHUNG CHẾ BiẾN VỊ THUỐC CỔ TRUYỀN

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Phơi dược liệu

  • Tủ sấy nhiều ngăn

  • ĐÓNG GÓI DƯỢC LIỆU ĐÃ CHẾ BIẾN

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Loại tạp chất trong dược liệu

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Dao cầu

  • Slide 19

  • Máy cắt Đỗ trọng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan