Vận dụng nguyên tắc chi ngân sách nhà nước việt nam trong hoạt động chi ngân sách nhà nước việt nam đánh giá thực trạng và đưa ra giải pháp để hạn ch

31 157 0
Vận dụng nguyên tắc chi ngân sách nhà nước việt nam trong hoạt động chi ngân sách nhà nước việt nam  đánh giá thực trạng và đưa ra giải pháp để hạn ch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhập mơn tài tiền tệ 1.2 MỤC LỤC +) Ngân sách nhà nước công cụ điều tiết thị trường, bình ổn giá kiềm chế lạm phát: Nhà nước sử dụng ngân sách nhà nước cơng cụ để góp phần bình ổn giá kiềm chế lạm phát Nhà nước điều tiết mặt hàng quan trọng mặt hàng mang tính chất chiến lược Cơ chế điều tiết thông qua trợ giá, điều chỉnh thuế suất thuế xuất nhập khẩu, dự trữ quốc gia Thị trường vốn sức lao động: thông qua phát hành trái phiếu chi tiêu phủ Kiềm chế lạm phát: Cùng với ngân hàng trung ương với sách tiền tệ thích hợp NSNN góp phần điều tiết thơng qua sách thuế chi tiêu phủ +) Về mặt xã hội DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NSNN Ngân sách nhà nước NSTW Ngân sách trung ương NSĐP Ngân sách địa phương TNDN Thu nhập doanh nghiệp DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa MỞ ĐẦU Như biết, đời tồn nhà nước xuất nhà sản xuất hàng hóa gắn liền với đời tồn ngân sách nhà nước Đó hệ thống mối quan hệ kinh tế phát sinh nhà nước chủ thể khác kinh tế thơng qua q trình hình thành, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ tập trung quan trọng nhà nước nhằm đáp ứng cho việc thực chức nhiệm vụ nhà nước mặt Ngân sách nhà nước trở thành công cụ quan trọng nhà nước sử dụng để khắc phục khuyết tật kinh tế thị trường, huy động nguồn tài chính, điều tiết vĩ mô kinh tế, điều tiết thu nhập nhằm đảm bảo công xã hội Những việc thực thơng qua hoạt động thu, chi ngân sách nhà nước Thu để định hướng đầu tư, kích thích hạn chế sản xuất, kinh doanh… chi để nâng Nhập mơn tài tiền tệ 1.2 cao chất lượng y tế, giáo dục, nâng cao đời sống nhân dân…Tuy nhiên điều kiện ngân sách nhà nước eo hẹp ,thì việc chi ngân sách cho hiệu tiết kiệm, tránh tình trạng thất thốt, thâm hụt ln vấn đề đặt Việc tìm hiểu chi ngân sách nhà nước, thực trạng chi ngân sách nhà nước đưa giải pháp hạn chế thất thoát ngân sách nhà nước ngày trở nên cấp thiết Với đề tài: “Vận dụng nguyên tắc chi ngân sách nhà nước Việt Nam hoạt động chi ngân sách nhà nước Việt Nam Đánh giá thực trạng đưa giải pháp để hạn chế thất thoát chi ngân sách nhà nước Việt Nam nay”, nhóm chúng tơi đưa sở lý thuyết để phân tích thực trạng, đánh giá hoạt động chi ngân sách nhà nước Việt Nam, từ đưa giải pháp hạn chế thất thoát ngân sách nhà nước I Một số khái niệm I.1 Khái niệm, vai trò ngân sách nhà nước I.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước, hay ngân sách phủ, phạm trù kinh tế phạm trù lịch sử; thành phần hệ thống tài Thuật ngữ "Ngân sách nhà nước" sử dụng rộng rãi đời sống kinh tế, xã hội quốc gia Song quan niệm ngân sách nhà nước lại chưa thống nhất, người ta đưa nhiều định nghĩa ngân sách nhà nước tùy theo trường phái lĩnh vực nghiên cứu Các nhà kinh tế Nga quan niệm: Ngân sách nhà nước bảng liệt kê khoản thu, chi tiền giai đoạn định quốc gia Nhập mơn tài tiền tệ 1.2 Luật Ngân sách Nhà nước Việt Nam Quốc hội Việt Nam thông qua ngày 16/12/2002 định nghĩa: Ngân sách Nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước dự toán quan nhà nước có thẩm quyền định thực năm để đảm bảo thực chức nhiệm vụ nhà nước Sự hình thành phát triển ngân sách nhà nước gắn liền với xuất phát triển kinh tế hàng hóa - tiền tệ phương thức sản xuất cộng đồng nhà nước cộng đồng Nói cách khác, đời nhà nước, tồn kinh tế hàng hóa - tiền tệ tiền đề cho phát sinh, tồn phát triển ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước bao gồm ngân sách trung ương ngân sách địa phương Ngân sách trung ương ngân sách bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ quan khác trung ương Ngân sách địa phương bao gồm ngân sách đơn vị hành cấp có Hội đồng Nhân dân Ủy ban Nhân dân => Ngân sách nhà nước hệ thống mối quan hệ kinh tế phát sinh Nhà nước chủ thể khác kinh tế thơng qua q trình hình thành , phân phối sử dụng quỹ tiền tệ tập trung quan trọng nhà nước nhằm đáp ứng cho việc thực chức ,nhiệm vụ nhà nước mặt I.1.2 Vai trò ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước có vai trò quan trọng toàn hoạt động kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng đối ngoại đất nước Cần hiểu rằng, vai trò ngân sách nhà nước ln gắn liền với vai trò nhà nước theo giai đoạn định Đối với kinh tế thị trường, ngân sách nhà nước đảm nhận vai trò quản lý vĩ mơ tồn kinh tế, xã hội Ngân sách nhà nước công cụ điều chỉnh vĩ mô kinh tế xã hội, định hướng phát triển sản xuất, điều tiết thị trường, bình ổn giá cả, điều chỉnh đời sống xã hội - Ngân sách nhà nước công cụ huy động nguồn lực tài đảm bảo cho nhu cầu chi tiêu nhà nước.Những công cụ thường gặp như: thuế, lệ phí, viện trợ khơng hồn lại, lý tài sản cơng… Huy động nguồn tài ngân sách nhà nước để đảm bảo nhu cầu chi tiêu nhà nước: mức động viên nguồn tài từ chủ thể nguồn kinh tế đòi hỏi phải hợp lí mức động viên cao thấp ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, cần phải xác định mức huy động vào ngân sách nhà nước cách Nhập mơn tài tiền tệ 1.2 phù hợp với khả đóng góp tài chủ thể kinh tế - Ngân sách nhà nước công cụ để điều tiết vĩ mô kinh tế +) Ngân sách nhà nước công cụ định hướng hình thành cấu kinh tế mới, kích thích phát triển sản xuất kinh doanh chống độc quyền Trước hết, Chính phủ hướng hoạt động chủ thể kinh tế vào quỹ đạo mà phủ hoạch định để hình thành cấu kinh tế tối ưu, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển ổn định bền vững Thông qua hoạt động chi Ngân sách, Nhà nước cung cấp kinh phí đầu tư cho sở kết cấu hạ tầng, hình thành doanh nghiệp thuộc ngành then chốt sở tạo mơi trường điều kiện thuận lợi cho đời phát triển doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế (có thể thấy rõ tầm quan trọng điện lực, viễn thông, hàng không đến hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp) Bên cạnh đó, việc cấp vốn hình thành doanh nghiệp Nhà nước biện pháp để chống độc quyền giữ cho thị trường khỏi rơi vào tình trạng cạnh tranh khơng hồn hảo điều kiện cụ thể, nguồn kinh phí ngân sách sử dụng để hỗ trợ cho phát triển doanh nghiệp, đảm bảo tính ổn định cấu chuẩn bị cho việc chuyển sang cấu hợp lý Thông qua hoạt động thu, việc huy động nguồn tài thơng qua thuế, ngân sách nhà nước đảm bảo thực vai trò định hướng đầu tư, kích thích hạn chế sản xuất kinh doanh +) Ngân sách nhà nước cơng cụ điều tiết thị trường, bình ổn giá kiềm chế lạm phát: Nhà nước sử dụng ngân sách nhà nước công cụ để góp phần bình ổn giá kiềm chế lạm phát Nhà nước điều tiết mặt hàng quan trọng mặt hàng mang tính chất chiến lược Cơ chế điều tiết thông qua trợ giá, điều chỉnh thuế suất thuế xuất nhập khẩu, dự trữ quốc gia Thị trường vốn sức lao động: thông qua phát hành trái phiếu chi tiêu phủ Kiềm chế lạm phát: Cùng với ngân hàng trung ương với sách tiền tệ thích hợp NSNN góp phần điều tiết thơng qua sách thuế chi tiêu phủ +) Về mặt kinh tế: kích thích tăng trưởng kinh tế theo định hướng phát triển kinh tế xã hội thông qua công cụ thuế thuế suất nhà nước góp phần kích thích sản xuất phát triển thu hút đầu tư doanh nghiệp Ngồi nhà nước dùng ngân sách nhà nước đầu tư vào sở hạ tầng tạo điều kiện môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động Nhập mơn tài tiền tệ 1.2 +) Về mặt xã hội Ngân sách nhà nước giữ vai trò điều tiết thu nhập tần lớp dân cư xã hội Trợ giúp trực tiếp dành cho người có thu nhập thấp hay có hồn cảnh đặc biệt chi trợ cấp xã hội, trợ cấp gián tiếp hình thức trợ giá cho mặt hàng thiết yếu, khoản chi phí để thực sách dân số, sách việc làm, chống mù chữ, hỗ trợ đồng bào bão lụt Đặc điểm bật kinh tế thị trường cạnh tranh doanh nghiệp nhằm đạt lợi nhuận tối đa, yếu tố thị trường cung cầu, giá thường xuyên tác động lẫn chi phối hoạt động thị trường, thị trường có nhiều bất ổn cân đối cung cầu Do ngân sách nhà nước giúp bình ổn thị trường, điều tiết kiềm chế lạm phát Hay ngân sách nhà nước công cụ giúp định hướng, hình thành cấu kinh tế mới, kích thích phát triển sản xuất, kinh doanh chống độc quyền - Ngân sách nhà nước công cụ điều tiết thu nhập thành phần kinh tế tầng lớp dân cư nhằm đảm bảo công cho xã hội Các vai trò ngân sách nhà nước cho thấy tính chất quan trọng ngân sách nhà nước với cơng cụ quản lý tồn diện có hiệu toàn kinh tế I.2 Khái niệm, vai trò chi ngân sách nhà nước I.2.1 Khái niệm chi ngân sách nhà nước Chi ngân sách nhà nước việc phân phối sử dụng quỹ ngân sách nhà nước nhằm đảm bảo thực chức nhà nước theo nguyên tắc định Chi ngân sách nhà nước trình phân phối lại nguồn tài tập trung vào ngân sách nhà nước đưa chúng đến mục đích sử dụng Do đó, Chi ngân sách nhà nước việc cụ thể không dừng lại định hướng mà phải phân bổ cho mục tiêu, hoạt động công việc thuộc chức nhà nước => Chi ngân sách nhà nước hệ thống quan hệ kinh tế phát sinh trình phân phối sử dụng quỹ tiền tệ lớn nhà nước – quỹ ngân sách, nhằm thực chức nhà nước mặt theo nguyên tắc định Quá trình phân phối: q trình cấp phát kinh phí từ ngân sách nhà nước để hình thành loại quỹ trước đưa vào sử dụng Nhập mơn tài tiền tệ 1.2 Quá trình sử dụng: trực tiếp chi dùng khoản tiền cấp phát từ ngân sách nhà nước mà khơng phải trải qua việc hình thành loại quỹ trước đưa vào sử dụng I.2.2 Vai trò chi ngân sách nhà nước - Ngân sách nhà nước công cụ điều chỉnh vĩ mô kinh tế xã hội, định hướng phát triển sản xuất, điều tiết thị trường, bình ổn giá cả, điều chỉnh đời sống xã hội - Điều tiết kinh tế, thúc đẩy phát triển kinh tế Ngân sách nhà nước cơng cụ định hướng hình thành cấu kinh tế mới, kích thích phát triển sản xuất kinh doanh chống độc quyền - Trước hết, Chính phủ hướng hoạt động chủ thể kinh tế vào quỹ đạo mà phủ hoạch định để hình thành cấu kinh tế tối ưu, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển ổn định bền vững - Thông qua hoạt động chi Ngân sách, Nhà nước cung cấp kinh phí đầu tư cho sở kết cấu hạ tầng, hình thành doanh nghiệp thuộc ngành then chốt sở tạo mơi trường điều kiện thuận lợi cho đời phát triển doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế (có thể thấy rõ tầm quan trọng điện lực, viễn thông, hàng không đến hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp) Bên cạnh đó, việc cấp vốn hình thành doanh nghiệp Nhà nước biện pháp để chống độc quyền giữ cho thị trường khỏi rơi vào tình trạng cạnh tranh khơng hồn hảo điều kiện cụ thể, nguồn kinh phí ngân sách sử dụng để hỗ trợ cho phát triển doanh nghiệp, đảm bảo tính ổn định cấu chuẩn bị cho việc chuyển sang cấu hợp lý Thông qua hoạt động thu, việc huy động nguồn tài thơng qua thuế, ngân sách nhà nước đảm bảo thực vai trò định hướng đầu tư, kích thích hạn chế sản xuất kinh doanh - Giải vấn đề xã hội - Trợ giúp trực tiếp dành cho người có thu nhập thấp hay có hồn cảnh đặc biệt chi trợ cấp xã hội, trợ cấp gián tiếp hình thức trợ giá cho mặt hàng thiết yếu, khoản chi phí để thực sách dân số, sách việc làm, chống mù chữ, hỗ trợ đồng bào bão lụt - Góp phần ổn định thị trường, chống lạm phát, bình ổn giá thị trường hàng hóa - Nhà nước điều tiết mặt hàng quan trọng mặt hàng mang tính chất chiến lược Cơ chế điều tiết thông qua trợ giá, điều Nhập mơn tài tiền tệ 1.2 chỉnh thuế suất thuế xuất nhập khẩu, dự trữ quốc gia Thị trường vốn sức lao động: thông qua phát hành trái phiếu chi tiêu phủ Kiềm chế lạm phát: với ngân hàng trung ương với sách tiền tệ thích hợp NSNN góp phần điều tiết thơng qua sách thuế chi tiêu phủ => Chi ngân sách nhà nước có vai trò quan trọng nghiệp phát triển kinh tế xã hội quốc gia Đặc biệt bối cảnh nước ta, nhiều vấn đề kinh tế xã hội đát nước đặt thách thức khoản chi ngân sách cách tùy tiện, ngẫu hứng ,thiếu phân tích hồn cảnh cụ thể có ảnh hưởng xấu đến trình phát triển kinh tế xã hội đất nước II Các nguyên tắc tổ chức chi ngân sách nhà nước * Nguyên tắc thứ nhất: Dựa khả nguồn thu để hoạch định chi tiêu Theo nguyên tắc mức độ chi cấu khoản chi phải hoạch định dựa sở nguồn thu Nếu nguồn thu hạn hẹp cho ngân sách phải cắt giảm Nếu vi phạm nguyên tắc dẫn đến tình trạng bội chi ngân sách lớn dẫn đến khả bùng nổ lạm phát kinh tế Điều 34, luật quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 01/2002/QH11 ngày 16 tháng 12 năm 2002 ngân sách nhà nước quy định: Căn vào kinh tế, địa lý, dân cư vùng trình độ quản lý địa phương Trong nguồn thu nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách địa phương, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định phân cấp cụ thể nguồn thu, nhiệm vụ chi cho cấp ngân sách quyền địa phương theo nguyên tắc: a/ Phù hợp với phân cấp nhiệm vụ kinh tế- xã hội, quốc phòng an ninh lĩnh vực đặc điểm sách xã, thị trấn hưởng tối thiểu 70% khoản thu thuế chuyển quyền sử dụng đất, thuê nhà, đất b/ Trong nguồn thu ngân sách xã, thành phố thuộc tỉnh, ngân sách thị xã, thành phố thuộc tỉnh hưởng tối thiểu 50% khoản thu lệ phí trước bạ, khơng kể lệ phí trước bạ nhà đất c/ Trong phân cấp nhiệm vụ thị xã, thành phố thuộc tỉnh phải có nhiệm vụ đầu tư xây dựng trường phổ thông quốc lập cấp, điện chiếu sáng, cấp nước… Nhập mơn tài tiền tệ 1.2 Căn vào tỷ lệ phần trăm phân chia khoản thu Thủ tướng Chính Phủ giao nguồn thu ngân sách địa phương hưởng 100%, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định tỷ lệ phần trăn phân chia khoản thu ngân sách cấp quyền địa phương Nếu thực tốt nguyên tắc tránh tình trạng bơi thu bội chi ngân sách nhà nước, giúp kinh tế phát triển tốt * Nguyên tắc thứ 2: Tiết kiệm hiệu Nguyên tắc đòi hỏi tổ chức, đơn vị sử dụng nguồn kinh phí hay nguồn vốn ngân sách nhà nước cấp phải nâng cao tinh thần trách nhiệm sử dụng cách có hiệu tiết kiệm Các quan, tổ chức phạm vi nhiệm vu, quyền hạn có trách nhiệm đề biện pháp cần thiết nhằm đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ thu, chi ngân sách giao, thực tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham Mọi tổ chức cá nhân phải chấp hành nghĩa vụ nộp ngân sách theo quy định pháp luật, sử dụng ngân sách nhà nước mục đích, chế độ, tiết kiệm, có hiệu Thực chi tiêu dự đoán giao, cắt giảm khoản chi mua sắm chưa cần thiết, khoản chi tiếp khách, hội nghị… Có thời gian dài, nước ta có quan điểm chi với giá gây nên tình trạng lãng phí, hiệu việc sử dụng nguồn vốn Đó lý cần phải qn triệt ngun tắc tiết kiệm hiệu chi ngân sách nhà nước Quán triệt nguyên tắc việc bố trí khoản chi ngân sách nhà nước cần phải dựa định mức chi có tích cực có khoa học thực tiễn, tổ chức khoản chi theo chương trình có mục tiêu Khi phê duyệt hạn mức kinh phí phải xem xét kỹ chức năng, nhiệm vụ tổ chức, đơn vị sử dụng kinh phái ngân sách Cũng cần thực chế độ trách nhiệm người đứng đầu quan, đơn vị công tác quản lý, sử dụng ngân sách, tài sản công phải chịu trách nhiệm trước pháp luật khoản chi sai chế độ, thất lãng phí đơn vị giao phụ trách Thực chế độ công bố công khai ngân sách nhà nước cấp, đơn vị dự toán ngân sách, tổ chức ngân sách nhà nước hỗ trợ, dự án xây dựng có sử dụng vốn ngân sách nhà nước, quỹ có nguồn từ ngân sách nhà nước, quỹ có nguồn đóng góp nhân dân để tăng cường giám sát đoàn thể xã hội, người lao động nhân dân Thực soát thủ tục hành chính, quy định rõ thủ tục hành chính, quy định rõ thủ tục, quy trình, thời gian thực chế độ trách Nhập mơn tài tiền tệ 1.2 nhiệm phận cán việc thực thu chi ngân sách, hoàn thuế Các quan tài chính, thuế, hải quan tiếp tục định kỳ tổ chức đối thoại với doanh nghiệp để kịp thời phát hiện, giải khó khăn, vướng mắc Đảm bảo thực tốt nguyên tắc thúc đẩy kinh tế phát triển, tránh thất thoát nguồn ngân sách, thực có hiệu nhiệm vụ kinh tế, trị… * Nguyên tắc thứ 3: Trọng tâm trọng điểm Nguyên tắc đòi hỏi việc phân bố khoản chi ngân sách phải ưu tiên chương trình trọng điểm nhà nước Tránh tình trạng đầu tư tràn lan mà phải đầu tư giải dứt điểm mục tiêu phát triển kinh tế xã hội nhà nước hoạch định thời kỳ Cần xác định rõ xem đâu mục tiêu quan trọng nhất, vấn đề cần quan tâm hàng đầu để giải trước, phải sử dụng hiệu nguồn vốn nhà nước cấp phát, khoản đầu tư để giải tốt vấn đề Bố trí chi đầu tư phát triển phải đảm bảo tập trung, ý tập trung vốn cho dự án, cơng trình trọng điểm quốc gia, chơng trình ưu tiên phát triển kinh tế - xã hội, chương trình mục tiêu quốc gia, tiếp tục ưu tiên bố trí vốn đầu tư phát triển nguồn nhân lực Xây dựng dự tốn chi phí phát triển nghiệp giáo dục- đào tạo, văn hố thơngtin, y tế, môi trường, khoa học công nghệ, xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý hành Nhà nước, hoạt động Đảng, đồn thể theo sách, chế độ, định mức hành theo nghị định Đảng, quốc hội Các địa phương cần ưu tiên bố trí nhiệm vụ theo định hướng chung, tập trung nguồn lực bảo đảm lĩnh vực chi giáo dục- đào tạo, khoa học, công nghệ, nghiệp môi trường theo quy định Đảng, Quốc hội Chính Phủ Có thực ngun tắc đảm bảo tính mục đích khả tiết kiệm khoản chi ngân sách, phát huy mạnh tiềm đất nước * Nguyên tắc thứ 4: Nhà nước nhân dân làm việc bố trí khoản chi ngân sách nhà nước, khoản chi mang tính chất phúc lợi xã hội Nguyên tắc đòi đối tượng nghèo, trẻ em, người có cơng, gia đình sách, tạo điều kiện cho người dân hỏi định khoản chi ngân sách cho lĩnh vực định cần phải cân nhắc khả Nhập mơn tài tiền tệ 1.2 huy động nguồn vốn khác để giảm nhẹ gánh nặng cho ngân sách nhà nước huy động nguồn tài trợ, ủng hộ dân với vấn đề xã hội thiên tai, bão lụt giải hậu chiến tranh…Cũng cần huy động nguồn vốn từ dân cho vấn đề chống ô nhiễm mơi trường, vệ sinh an tồn thực phẩm Cần đổi phương thức chi ngân sách cho lĩnh vực nghiệp Tiếp tục thực giải pháp đẩy mạnh xã hội hoá, kêu gọi, thu hút thành phần kinh tế, kể nhà đầu tư nước tham gia đầu tư cung ứng dịch vụ công nhằm đáp ứng yêu cầu đổi hội nhập kinh tế giới soát, sửa đổi, bổ sung ban hành sách an ninh xã hội theo hướng tăng mức độ hỗ trợ từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương cho phù hợp với tình hình thực tế khả ngân sách nhà nước Quán triệt nguyên tắc giảm nhẹ khoản chi tiêu ngân sách nhà nước mà nâng cao tinh thần trách nhiệm cuả công dân xã hội, đảm bảo yêu cầu kiểm soát cảu quẩn chúng chi tiêu ngân sách nhầ nước * Nguyên tắc thứ 5: Phân biệt rõ nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội cấp theo luật pháp để bố trí khoản thu chi cho thích hợp Trong giai đoạn thời kỳ có nhiệm vụ khác phát triển kinh tế- xã hội Những nhiệm vụ cần có khoản chi ngân sách nhà nước để thực để thực có hiệu cần bố trí khoản chi cho thích hợp Điều 31 33 luật Quốc Hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 02/2002/QH11 ngày 16/12/2002 ngân sách nhà nước quy định: Điều 31 Nhiệm vụ chi ngân sách trung ương gồm: Chi đầu tư phát triển: a/ Đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội khơng có khả thu hồi vốn trung ương quản lý b/ Đầu tư hỗ trợ cho doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, tổ chức tài Nhà nước, góp vốn cổ phần, liên doanh vào doanh nghiệp thuộc lĩnh vực cần thiết có tham gia Nhà nước c/ Chi bổ sung dự trữ nhà nước d/ Các khoản chi khác theo quy định pháp luật 10 Nhập mơn tài tiền tệ 1.2 Việt Nam giải pháp mạnh nhằm chống thất thu thuế Bộ Tài Chi ngân sách Tổng chi NSNN (kể trả nợ chuyển nguồn cho năm 2012) lũy kế năm 2011 ước đạt 796.000 tỷ đồng xấp xỉ 101% dự toán năm (số liệu dự toán 725.600 tỷ đồng) So với liệu tương ứng kỳ năm 2010, số thực năm 2011 tăng 18,6%, thấp đôi chút so với tốc độ tăng thu tương ứng Điều phản ánh thực tế lạm phát cao thu ngân sách cao chi ngân sách tăng lên mạnh Tuy nhiên việc tốc độ tăng chi xấp xỉ lạm phát cho thấy cố gắng lớn điều hành sách tài khóa 2011 Chính phủ nhiều năm gần tốc độ tăng chi thường cao nhiều tốc độ lạm phát Ước tính năm tổng chi cho đầu tư phát triển đạt 175.000 tỷ, tăng 1,3% so với kỳ 2010 Đây số đáng khích lệ bối cảnh lạm phát cao Bên cạnh việc đảm bảo cấp phát, toán vốn đầu tư theo dự toán năm, cơng tác tốn vốn cho dự án từ nguồn trái phiếu Chính phủ trọng Chi trả nợ, viện trợ năm đạt 101.000 tỷ đồng tăng 25,9% so kỳ năm 2010, đảm bảo toán đầy đủ hạn khoản nợ cam kết Chi phát triển nghiệp kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh (bao gồm chi cải cách tiền lương) luỹ kế 11 tháng đạt 442.890 tỷ đồng, 94,4% dự toán, tăng 26,3% so kỳ năm 2010; nhiệm vụ chi NSNN đảm bảo thực phù hợp với tiến độ thực dự tốn năm giao Ước tính năm 2011 chi thường xuyên đạt 491.500 tỷ tăng 27,6% so với năm 2010 Điều phần lạm phát làm tăng chi tiêu phần để thực tăng lương sách an sinh xã hội Chính phủ năm 2011 Nguyên tắc 2: Tiết kiệm hiệu Dựa vào bảng ta nhận thấy năm gần nhất, nhà nước ta thực chi vượt thu, việc thu chi nhiều điều đáng nói, thu thiếu ổn định chi lãng phí Trong số vượt thu chủ yếu nhờ tăng giá từ dầu thô Đã việc thực chi ngân sách nhà nước lại không hiệu Chi cho đầu tư phát triển giảm dần từ năm 2009 đến 2010, sang năm 2011 có tăng khơng đáng kể, lại tăng chi giảm nợ lĩnh vực hành Đây nguyên nhân gây hiệu lãng phí q trình thực chi ngân sách nhà nước 17 Nhập môn tài tiền tệ 1.2 Đặc biệt năm 2009, ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu lan rộng, diễn biến phức tạp, khó lường theo chiều hướng xấu, nguồn thu NSNN gặp khó khăn, yêu cầu tăng chi lớn để thực giải pháp kích thích kinh tế đảm bảo an ninh xã hội, Chính phủ báo cáo Quốc hội chấp thuận tăng mức bội chi không 7% GDP Dự toán bội chi ngân sách nhà nước năm 2010 119.700 tỷ đồng, 6,2% GDP Với kết thu, chi trên, sử dụng 8.500 tỷ đồng từ số tăng thu NSTW để giảm bội chi NSNN, đưa số bội chi ngân sách nhà nước năm 2010 111.200 tỷ đồng (5,6% GDP), giảm 0,6% GDP so với dự toán Tuy nhiên, năm 2010, ngân sách nhà nước sử dụng lãng phí vào kiện chảo mừng đại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, gây bội chi tăng nợ cho nhà nước So sánh năm gần cho thấy việc tuân thủ dự toán chi cân đối NSNN năm 2011 tốt Chi NSNN tuân thủ tốt dự toán Ngân sách 2011 phê chuẩn với mức vượt thấp năm gần Điều phản ánh việc ban hành Nghị 11 cắt giảm chi NSNN có tác dụng định đến chi tiêu ngân sách năm 2011 Cũng theo số liệu so sánh năm gần năm 2011 có tỷ lệ bội chi thực tế so với dự toán thấp nhất, ước khoảng 4,9% GDP dự toán bội chi NSNN năm 2011 mà Quốc hội cho phép 5,3% GDP Việc thực chặt chẽ giám sát hiệu quy định chi tiêu NSNN lý giải thích cho việc giảm bội chi ngân sách Tóm lại, năm gần đây, quản lý chặt chẽ phủ sách giảm bội chi áp dụng triệt để nên bội chi ngân sách giảm dần qua năm, tình trạng sử dụng hiệu quả, khơng tiết kiệm hạn chế tới mức tối đa Nguyên tắc 3: Trọng tâm, trọng điểm Nếu thực nguyên tắc đảm bảo tính mục đích khả tiết kiệm khoản chi ngân sách nhà nước, giảm chi cho việc chưa cần thiết Một giải pháp quan trọng quốc hội thông qua chiều 8/11/2009 cấu lại chi ngân sách nhà nước theo hướng ưu tiên cho an sinh xã hội, tăng chitrọng điểm cho phát triển nơng nghiệp, nơng thơn vùng khó khăn, 61 huyện có hộ nghèo cao Đồng thời việc chống ô nhiễm môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm ưu tiên chi ngân sách 18 Nhập mơn tài tiền tệ 1.2 Năm 2009 Kết thực bội chi NSNN năm 2009 mức 6,9% GDP, phạm vi Quốc hội cho phép, sử dụng toàn cho đầu tư phát triển theo quy định Luật Ngân sách nhà nước, tập trung cho cơng trình, dự án kích thích kinh tế thực năm 2009 Trong tổ chức thực hiện, để hạn chế tác động không thuận khủng hoảng tài suy thối kinh tế toàn cầu kinh tế, kỳ họp thứ Quốc hội (tháng 5/2009), Chính phủ báo cáo Quốc hội nguyên tắc điều hành NSNN năm 2009 không thực cắt giảm tổng mức chi NSNN, có yêu cầu xếp điều chỉnh nhiệm vụ chi, đảm bảo hiệu quả, tiết kiệm, giảm khoản chi chưa thực cấp thiết; đồng thời sử dụng gói kích thích kinh tế nhằm mục tiêu ngăn chặn suy giảm kinh tế, trì tăng trưởng hợp lý bảo đảm an sinh xã hội Năm 2010: Dự toán chi nghiệp kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý hành 362.282 tỷ đồng, kết thực đạt 385.082 tỷ đồng, tăng 6,3% so với dự toán, tăng 20,2% so với thực năm 2009 Công tác quản lý, điều hành ngân sách bảo đảm tiến độ thực nhiệm vụ chi theo dự toán giao; đồng thời thực nhiệm vụ quan trọng như: phòng, chống, khắc phục hậu hạn hán, bão lũ; tăng kinh phí phòng, chống tái phát dịch cúm gia cầm dập dịch lở mồm long móng gia súc; bảo đảm kinh phí phục vụ kiện trị văn hố quan trọng năm 2010; kinh phí thực nâng mức lương tối thiểu lên 730.000 đồng/tháng từ ngày 01/05/2010; bổ sung kinh phí mua bảo hiểm y tế cho học sinh, sinh viên; thực sách miễn, giảm học phí, Năm 2011: Chi phát triển nghiệp kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh (bao gồm chi cải cách tiền lương) luỹ kế 11 tháng đạt 442.890 tỷ đồng, 94,4% dự toán, tăng 26,3% so kỳ năm 2010; nhiệm vụ chi NSNN đảm bảo thực phù hợp với tiến độ thực dự toán năm giao Ước tính năm 2011 chi thường xuyên đạt 491.500 tỷ tăng 27,6% so với kỳ năm 2010 Điều phần lạm phát làm tăng chi tiêu phần để thực tăng lương sách an sinh xã hội Chính phủ năm 2011 Tóm lại, việc đầu tư vào cơng việc trọng điểm việc chi ngân sách nhà nước, giảm chi công việc chưa cần thiết trọng Điều giúp việc đạt kế hoạch mục đích cơng việc trọng điểm hồn thành 19 Nhập mơn tài tiền tệ 1.2 Ngun tắc 4: Nhà nước nhân dân làm việc bố trí khoản chi ngân sách nhà nước khoản chi mang tính phúc lợi xã hội Năm 2009: Nhiệm vụ bảo đảm an sinh xã hội tiếp tục coi trọng, góp phần ổn định đời sống nhân dân đảm bảo an ninh trị, trật tự xã hội Cụ thể, ngồi sách an sinh xã hội ban hành tiếp tục thực hiện, năm 2009, ban hành triển khai thực thêm số giải pháp như: hỗ trợ người nghèo ăn Tết Kỷ Sửu; trợ cấp khó khăn cho cán cơng chức có thu nhập thấp; hỗ trợ nhà cho hộ nghèo; thực chương trình giảm nghèo nhanh bền vững 62 huyện nghèo; hỗ trợ khuyến nông, khuyến ngư địa bàn khó khăn; tăng mua dự trữ quốc gia gạo xăng dầu; hỗ trợ lãi suất vay mua vật liệu xây dựng nhà khu vực nông thôn; cho vay học sinh, sinh viên nghèo; xây dựng nhà cho sinh viên; triển khai sách xây dựng nhà cho lao động khu công nghiệp tập trung, người có thu nhập thấp thị Tổng kinh phí NSNN năm 2009 chi cho công tác an sinh xã hội tăng 44,3% so với năm 2008, nhờ đó, góp phần ổn định cải thiện đời sống nhân dân, đặc biệt người nghèo, đồng bào vùng dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa Năm 2010: Theo nguyên tắc đưa thực tế trọng tâm chi năm 2010: dự toán chi nghiệp kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý hành 362.282 tỷ đồng, kết thực đạt 385.082 tỷ đồng, tăng 6,3% so với dự toán, tăng 20,2% so với thực năm 2009 Công tác quản lý, điều hành ngân sách bảo đảm tiến độ thực nhiệm vụ chi theo dự toán giao; đồng thời thực nhiệm vụ quan trọng như: phòng, chống, khắc phục hậu hạn hán, bão lũ; tăng kinh phí phòng, chống tái phát dịch cúm gia cầm dập dịch lở mồm long móng gia súc; bảo đảm kinh phí phục vụ kiện trị văn hố quan trọng năm 2010; kinh phí thực nâng mức lương tối thiểu lên 730.000 đồng/tháng từ ngày 01/05/2010; bổ sung kinh phí mua bảo hiểm y tế cho học sinh, sinh viên; thực sách miễn, giảm học phí, Theo số liệu cho thấy cấu chi thay đổi theo hướng tăng chi mạnh cho người, thực sách an ninh xã hội, tăng đầu tư cho phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn, tiềm lực dự trữ quốc gia tăng cường Năm 2011: Theo số liệu bảng số thấy chi nghiệp kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý tài tăng qua năm Theo số liệu Tạp chí tun giáo số có “Tổng quan kinh tế xã hội 2011 dự báo 2012” chi ngân sách nhà nước cho an sinh xã hội năm 2011 khoảng 84 nghìn tỷ đồng, tăng gần 20% so với năm 2010 Tóm lại với hoạt động khích lệ, vận động nguồn thu hỗ trợ người nghèo, hỗ trợ thiệt hại sau thiên tai bão lũ từ nhân dân Nhà 20 Nhập mơn tài tiền tệ 1.2 nước cơng tác bố trí thu chi NSNN đặt mục tiêu bảo đảm an sinh xã hội mục tiêu quan trọng cần thực Nguyên tắc 5: Phân biệt rõ nhiệm vụ kinh tế xã hội cấp theo luật định để bố trí khoản thu cho phù hợp Ngày 13/11/2009, kỳ họp thứ sáu quốc hội khóa XII thơng qua nghị phân bổ NSTW năm 2010, tiếp tục bố trí ngân sách nhà nước để hồn thành dự án trọng điểm Theo đó, tổng số thu cân đối ngân sách trung ương năm 2010 303472 tỷ đồng, tổng số thu cân đối ngân sách địa phương 265219 tỷ đồng, tổng số chi cân đối ngân sách trung ương năm 2010 370436 tỷ đồng, tính 52736 tỷ đồng bổ sung cân đối, bổ sung từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương để điều chỉnh tiền lương tối thiểu năm 2007, 2008, 2009 theo quy định tổng chi ngân sách trung ương 423172 tỉ đồng Trong dự toán ngân sách nhà nước năm 2010 có bố trí ngân sách nhà nước cho số tập đồn, tổng cơng ty ngân hàng thương mại nhà nước để hoàn thành nhiệm vụ nhà nước giao năm trước đây; khoản chi ngân sách nhà nước hỗ trợ trực tiếp cho hoạt động sản xuất - kinh doanh đơn vị Tập đoàn dầu khí Việt Nam: 3500 tỉ đồng để đầu tư số dự án trọng điểm dầu khí bổ sung quỹ tìm kiếm thăm dò dầu khí từ nguồn lãi dầu khí chia cho nước chủ nhà theo nghị trị quốc hội cho phép năm gần Tổng công ty đường sắt Việt Nam: 1190 tỉ đồng đề đầu tư hạ tầng nâng cao an toàn đường sắt đường sắt Bắc Nam, đường sắt đô thị Hà Nội tuyến số 1, đại hóa thơng tin tín hiệu đường sắt Hà Nội - Lạng Sơn, Hà Nội - Lào Cai, Hà Nội - Thái Nguyên khu đầu mối Hà Nội… Tổng công ty hàng hải Việt Nam 54 tỉ đồng để nâng cấp cảng Hải Phòng giai đoạn thứ 2, tập đồn bưu viễn thơng Việt Nam 60 tỉ đồng để thực dự án mạng truyền liệu quan đảng Nhà nước, dự án hệ thống thơng tin phòng, chống thiên tai biển, tập đoàn điện lực Việt Nam 141 tỷ đồng để toán phần vốn ngân sách nhà nước phải đóng góp để xây dựng thủy điện Rào Quán ( Quản Trị) thực dự án cung cấp điện cho đồng bào vùng Tây Nguyên, đồng bào Khmer phục vụ mục đích an ninh quốc phòng UB thường vụ Quốc hội đề nghị khơng bố trí vốn đầu tư cho tập đồn dệt may Việt Nam số tiền 10 tỉ đồng để đầu tư dự án nâng cấp hệ thống thiết bị phòng sinh thái mơi trường dệt may giai đoạn 20082010, Tập đồn cơng nghiệp than khống sản 28 tỉ đồng để thực dự án trung tâm nghiên cứu thực công nghệ chế tạo máy lượng mỏ,… Các tập đoàn sử dụng từ nguồn lợi nhuận sau thuế 21 Nhập mơn tài tiền tệ 1.2 để đầu tư Số kinh phí cắt giảm bổ sung cho chương trình biển Đơng - Hải đảo Tóm lại: Nhà nước ln bố trí khoản thu chi, dự toán NSNN năm dựa sở luật định tùy nhiệm vụ kinh tế xã hội cấp Nguyên tắc 6: Kết hợp chặt chẽ khoản chi ngân sách nhà nước với khối lượng tiền tệ có mặt lưu thơng với phạm trù giá trị tạo nên công cụ tổng hợp tác động đến vấn đề kinh tế vĩ mô Năm 2009 năm đầy thử thách kinh tế - xã hội nước ta Suy thối kinh tế tồn cầu tác động trực tiếp tới triển vọng xuất Khả thu hút vốn đầu tư trực tiếp gián tiếp nước gặp khơng khó khăn Hàng loạt doanh nghiệp nhỏ vừa phải đối mặt với nhiều thách thức… Nhóm giải pháp sách tiền tệ, tín dụng, VN cần trì tiếp tục giải pháp tiền tệ linh hoạt thông qua giảm lãi suất phù hợp với diễn biến giá lạm phát, tạo điều kiện cho doanh nghiệp vừa nhỏ tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng bối cảnh giá có xu hướng giảm Trong ngân hàng thương mại cần tiếp tục thực sách giảm mức độ thắt chặt tiền tệ, quản lý chặt chẽ rủi ro, rủi ro tín dụng, đưa dần tỉ lệ nợ hạn ngưỡng an tồn, phải trì cung cấp tín dụng cho dự án tốt có hiệu Thống kê cho thấy, tổng mức động viên vào ngân sách nhà nước năm 2009-2010 không 22% GDP, đồng thời giảm mức bội chi ngân sách nhà nước xuống 4% GDP Theo quy mơ chi ngân sách nhà nước năm 2009-2010 khoảng 25-26% GDP Vì chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước cần cấu lại theo hướng tăng chi tiền lương đảm bảo thu nhập cho cán bộ, công chức gắn liền với cải cách máy hành chính, tăng hiệu hiệu suất hoạt động máy hành Chính sách tỉ giá cần có điều chỉnh phù hợp năm 2009-2010 Tỉ giá hối đoái cần nghiên cứu điều chỉnh theo hướng có tăng, giảm phù hợp với trạng thái kinh tế mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hôi nước ta Tuy nhiên sách tỉ giá hối đối cần kết hợp với biện pháp phân phối lại thu nhập, nhằm giảm dần mức độ chênh lệch thu nhập tầng lớp dân cư Nếu không VND lên giá khoảng cách giàu nghèo giãn rộng nảy sinh mâu thuẫn xã hội khó giải Để ngăn chặn suy giảm kinh tế cần sử dụng biện pháp kích cầu đầu tư kích cầu tiêu dùng Trong đó, hướng thúc đẩy đầu tư nước trọng tới nới lỏng gánh nặng cho doanh nghiệp cách giảm 22 Nhập mơn tài tiền tệ 1.2 thuế Giảm thuế biện pháp trọng tâm để kích cầu đầu tư, kích cầu tiêu dùng thơng qua giảm chi phí sản suất kinh doanh, giảm giá tương xứng đảm bảo tiêu dùng thực tế người dân Cần linh hoạt vận dụng sách thuế quan thuế tiêu thụ đặc biệt để thúc ép doanh nghiệp nước nâng cao khả cạnh tranh Điều chỉnh thu nhập nhóm người có thu nhập cao, tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ cao cấp, đắt tiền phần lớn nhập không nên cứng nhắc việc áp dụng biện pháp cấm đoán nhập hay tiêu dùng cá hàng hóa đắt tiền cao cấp, mà nên tăng cường thu từ nhập mặt hàng vào ngân sách nhà nước để phục vụ cho mục tiêu an sinh xã hội III.1.2 Dự toán chi NSNN Việt Nam năm 2012 STT Nội dung A NGÂN SÁCH TRUNG ƯƠNG Nguồn thu ngân sách Trung ương Thu ngân sách Trung ương hưởng theo phân cấp - Thu thuế, phí khoản thu khác - Thu từ nguồn viện trợ khơng hồn lại Thu chuyển nguồn Chi ngân sách Trung ương Chi thuộc nhiệm vụ ngân sách Trung ương theo phân cấp Bổ sung cho ngân sách địa phương - Bổ sung cân đối - Bổ sung có mục tiêu Vay bù đắp bội chi NSNN NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG Nguồn thu ngân sách địa phương Thu ngân sách địa phương hưởng theo phân cấp Thu bổ sung từ ngân sách Trung ương - Bổ sung cân đối - Bổ sung có mục tiêu Chi ngân sách địa phương Chi cân đối ngân sách địa phương Chi từ nguồn bổ sung có mục tiêu I II III B I II Dự toán năm 2012 493.675 471.275 466.275 5.000 22.400 633.875 482.242 151.633 107.743 43.890 140.200 420.858 269.225 151.633 107.743 43.890 420.858 376.968 43.890 Bảng 2: Cân đối nguồn thu chi dự toán NSTW NSDP năm 2012 (Theo nghị số: 14/2011/QH13) 23 Nhập môn tài tiền tệ 1.2 Năm 2012 năm thời kỳ ổn định ngân sách (20112015), việc bố trí dự tốn thực theo hệ thống định mức phân bổ dự toán chi đầu tư phát triển chi thường xuyên NSNN hành; đồng thời, thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước đảm bảo an ninh quốc phòng tình hình mới, tiếp tục ưu tiên đầu tư cho người, thực cải cách tiền lương, nhu cầu tăng chi NSNN năm 2012 lớn Với dự kiến tăng chi NSNN trên, nguồn chi năm 2012 bổ sung thêm 145.500 tỷ đồng từ tăng thu NSNN so với dự toán năm 2011 Ngoài ra, thực chủ trương giảm dần bội chi NSNN, dự kiến năm 2012 bội chi mức 4,8% GDP, tương ứng 140.200 tỷ đồng Cùng với số dự kiến chuyển nguồn từ tăng thu NSTW năm 2011 sang 22.400 tỷ đồng dự kiến nguồn cân đối chi NSNN năm 2012 tăng thêm so với dự tốn năm 2011 177.500 tỷ đồng; đó: nguồn NSĐP tăng thêm khoảng 62.904 tỷ đồng; nguồn NSTW tăng thêm khoảng 114.596 tỷ đồng, đáp ứng khoảng 40% nhu cầu tăng chi NSNN năm 2012 Đơn vị: Tỷ đồng STT 4 Nội dung A- TỔNG THU CÂN ĐỐI NSNN Thu nội địa Thu từ dầu thô Thu cân đối từ hoạt động xuất nhập Thu viện trợ B - THU CHUYỂN NGUỒN NSTW NĂM 2011 SANG NĂM 2012 C - TỔNG CHI CÂN ĐỐI NSNN Chi đầu tư phát triển Chi trả nợ viện trợ Chi phát triển nghiệp kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý hành Chi thực cải cách tiền lương Chi bổ sung quỹ dự trữ tài Dự phòng D - BỘI CHI NSNN Mức bội chi ngân sách theo quy định Luật NSNN hành (%GDP) Mức bội chi ngân sách bao gồm TPCP; không bao gồm chi trả nợ gốc (%GDP) Bảng 3: Cân đối ngân sách nhà nước năm 2012 24 Dự toán năm 2012 740.500 494.600 87.000 153.900 5.000 22.400 903.100 180.000 100.000 542.000 59.300 100 21.700 140.200 4,8 4,1 Nhập mơn tài tiền tệ 1.2 (Theo nghị số: 14/2011/QH13) Căn khả yêu cầu, dự toán chi NSNN năm 2012 bố trí theo nguyên tắc sau: Thứ nhất, tiếp tục cấu lại chi NSNN theo hướng ưu tiên đầu tư cho người, cải cách tiền lương, thực sách an sinh xã hội Bố trí kinh phí cho lĩnh vực giáo dục - đào tạo, khoa học cơng nghệ, văn hố thơng tin, y tế, nghiệp bảo vệ môi trường theo Nghị Đảng, Quốc hội, đảm bảo chi quốc phòng, an ninh tình hình Riêng chi đầu tư phát triển, bố trí tăng số tuyệt đối giảm dần tỷ trọng tổng chi NSNN để có nguồn tăng chi đầu tư cho người, đảm bảo an sinh xã hội Thứ hai, phân bổ chi ngân sách theo hướng tiết kiệm, tập trung, chống dàn trải, đảm bảo đủ kinh phí thực chế, sách ban hành; tập trung cho nhiệm vụ quan trọng, vùng miền địa phương, đơn vị khó khăn; thúc đẩy nhanh việc đổi chế tài lĩnh vực nghiệp cơng, tăng cường chế tự chủ tài chính, thực chế giá dịch vụ đôi với việc sửa đổi, ban hành sách hỗ trợ đối tượng sách, hộ nghèo Thứ ba, bố trí chi dự phòng, dự trữ quốc gia hợp lý để chủ động phòng, chống, khắc phục hậu thiên tai, dịch bệnh ; bố trí đảm bảo chi trả nợ theo cam kết Thứ tư, dự tốn chi cho chương trình mục tiêu quốc gia với mức tăng tương ứng cao tốc độ tăng chi chung lĩnh vực chi Trong bối cảnh kinh tế năm 2012, việc thực dự tốn có số hội đứng trước thách thức không nhỏ Cơ hội Thứ nhất, số sắc thuế có hiệu lực thuế sử dụng đất phi nông nghiệp, thuế bảo vệ môi trường làm tăng nguồn thu cho NSNN Thứ hai, việc tiếp tục thực giải pháp theo Chương trình hành động Bộ Tài nhằm thực Nghị 11/CP tập trung vào việc chống thất thu thuế, hạn chế tình trạng nợ đọng thuế tạo điều kiện cho việc tăng thu NSNN Hơn nữa, giải pháp thực hành tiết kiệm chi thường xuyên kế hoạch thực thị 1792/ CT-TTg Chính phủ việc tăng cường quản lý đầu tư từ vốn NSNN trái phiếu phủ giai đoạn 2012-2015 sở cho việc thực tốt dự toán chi NSNN năm 2012 25 Nhập mơn tài tiền tệ 1.2 Thứ ba, tình hình kinh doanh doanh nghiệp hoạt động kinh tế kỳ vọng bước hồi phục lạm phát kiểm soát lãi suất cho vay giảm góp phần vào việc tăng nguồn thu cho NSNN Thách thức Bên cạnh hội, thực dự toán ngân sách 2012 đối mặt với thách thức không nhỏ Thứ nhất, rủi ro yếu tố bên ngồi tác động xấu đến tăng trưởng, làm giảm nguồn thu NSNN Kinh tế Việt Nam phụ thuộc lớn vào tình hình biến động kinh tế giới Theo dự báo IMF (tháng 9/2011) kinh tế giới tăng 4% năm 2012 (mức dự báo hồi tháng 6/2011 4,3%) Rủi ro suy giảm kinh tế giới tác động xấu đến kinh tế Việt Nam Thứ hai, nguồn thu giảm sách miễn giảm thuế Chính phủ Bộ Tài trình Quốc hội miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2012 Chính sách thực làm giảm nguồn thu NSNN Thu thuế xuất nhập giảm Việt Nam tiếp tục cắt giảm thuế suất theo cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới tác động sách kiềm chế nhập siêu Việc thực tái cấu hệ thống DNNN hệ thống NHTM đòi hỏi chi phí khơng nhỏ Về ngắn hạn, sách làm giảm nguồn thu đồng thời làm tăng chi NSNN, vậy, ảnh hưởng đến dự toán bội chi NSNN Hơn nữa, nguồn thu từ dầu thơ khó tăng dự báo giá dầu năm 2012 biến động, chí giảm kinh tế giới rơi vào suy thối Thứ ba, chi tiêu NSNN khơng dễ dàng cắt giảm Việc cắt giảm chi tiêu từ NSNN không dễ do: lạm phát làm tăng giá sản phẩm (trong có sản phẩm dịch vụ phục vụ cho hoạt động Nhà nước); lợi ích bên sử dụng ngân sách; (iii) phải tiếp tục hoàn thiện dự án dang dở từ nhiều năm trước Thứ tư, vấn đề dự báo thu chi ngân sách dựa số danh nghĩa Việc dự báo thu ngân sách năm sau lập dự toán thường xem xét sở số thu năm hành Như đề cập trên, số thu NSNN năm 2011 tăng mạnh có phần khơng nhỏ từ lạm phát cao thay đổi tỷ giá Do vậy, dự toán số thu cao năm 2012 dựa kết thu thực tế năm 2011 có rủi ro định 26 Nhập mơn tài tiền tệ 1.2 III.2 Đánh giá việc triển khai nguyên tắc chi NSNN VN Một thực tế viêc chi ngân sách Việt Nam tình trạng thất việc chi NSNN Một điều đáng nói phủ ln tìm cách để sử dụng có hiệu ngân sách tình trạng xảy hàng năm Nghiêm trọng việc sử dụng, quản lý ngân sách có đến phân nửa địa phương tiếp tục tình trạng mặt đem tiền cơng quỹ cho vay, tạm ứng vượt quy định, mặt khác lại vay xin trung ương bổ sung ngân sách, tình trạng xảy phần lớn doanh nghiệp quốc doanh Qua kiểm toán thấy hầu hết bộ, ngành, địa phương có tượng sử dụng kinh phí sai đối tượng mục đích Điều ảnh hưởng tới trật tự kỷ cương quản lý, sử dụng ngân sách quốc gia Nguyên nhân ý thức chấp hành luật ngân sách Lãng phí tồn qua kiểm tốn đây, tiết kiệm quốc sách mà phủ kêu gọi hàng chục năm Căn bệnh lãng phí cụ thể qua khoản chi tiêu thường xuyên mua sắm, tổ chức hộ nghị, lễ lạc hầu hết địa phương kiểm toán vượt 30% Tình trạng mua tải sản lớn khơng qua đấu thầu phổ biến Có tới 29/29 địa phương kiểm tốn bố trí vượt dự tốn trung ương giao Một mặt khác lãng phí chi tiêu không hiệu Chẳng hạn Đắc Nông đầu tư 3,6 tỉ đồng mua thiết bị dạy nghề bỏ mặc ngồi trời, hay chương trình mục tiêu quốc gia nước cho nông thôn đạt thấp 18% Bên cạnh đó, hàng loạt bệnh cũ tiếp tục làm nhức nhối quan quản lý ngân sách, bao gồm sai phạm xây dựng (giảm toán 732 tỷ đồng), 21 tỉnh báo cáo gian dối nợ xây dựng bản(với số tiền không trung thực lên tới 3369 tỉ đồng), chi sai mục đích hàng ngàn tỉ đồng… Bên cạnh yếu lực quản lý tài yếu quản lý thu chi quản lý rủi ro doanh nghiệp mà nhiều doanh nghiệp xác định đối tương nợ phải thu phải trả, sổ sách số liệu nơi khác, dẫn đến khoản chênh lệch lên tới vài chục tỉ đồng hàng trăm nguyên liệu Việc quản lý vốn đầu tư phát triển dàn trải: chưa quy định đầy đủ quản lý vốn đầu tư phát triển, tổ chức thực tình trạng ố trí vốn cho nhiều dự án chưa với quy hoạch, kế hoạch cấp có 27 Nhập mơn tài tiền tệ 1.2 thẩm quyền phê duyệt, chưa đủ thủ tục, chưa vào nguồn lực dàn trải, làm cho dự án đầu tư triển khai chậm, kéo dài thời gian thực hiện, giảm hiệu vốn đầu tư ngân sách nhà nướcgiải pháp nâng cao hiệu quản lý chi tiêu công thời gian tới cần tập trung vào số việc cần bước hoàn thiện hệ thống luật pháp quản lý tài - ngân sách nhà nước nói riêng hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung nhằm phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thúc đẩy kinh tế nước ta hội nhập sâu rộng với kinh tế giới, tạo lập môi trường tài ngân sách lành mạnh nhằm giai phóng phát triển nguồn lực, phân bổ ngân sách cách hợp lý đảm bảo công phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, góp phần tăng trưởng kinh tế cao, bền vững, thực xóa đói giảm nghèo IV Giải pháp hạn chế thất thoát chi ngân sách nhà nước Việt Nam Chống thất chi NSNN có ý nghĩa vơ to lớn, yêu cầu khách quan, đòi hỏi cấp bách điều kiện thất thoát chi NSNN xảy ngày tinh vi hơn, mức độ ngày lớn, phạm vi rộng hơn, có ảnh hưởng không tốt đến đời sống kinh tế, xã hội làm gia tăng gánh nặng cho NSNN Chống thất chi NSNN góp phần làm giảm gánh nặng cho NSNN, làm tăng hiệu khoản chi NSNN làm cho người dân vững lòng tin Đảng Nhà nước Giải pháp tăng cường phòng, chống thất chi NSNN: 1) Nhanh chóng hồn thiện hệ thống văn pháp luật liên quan tới chi NSNN theo hướng đồng bộ, hệ thống, cụ thể 2) Hoàn thiện máy quản lý, nâng cao lực đội ngũ cán công chức 3) Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát hoạt động chi NSNN 4) Xử lý nghiêm minh tổ chức, cá nhân có hành vi gây thất ngân sách nhà nước 5) Thực công khai, minh bạch khoản chi NSNN cấp tỉnh, tăng cường tổ chức tuyên truyền, giáo dục, vận động, khen thưởng lĩnh vực chống thất thoát chi NSNN 6) Thực giải pháp kỹ thuật chuyên môn liên quan đến đầu tư xây dựng sử dụng vốn NSNN Sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư 28 Nhập mơn tài tiền tệ 1.2 từ NSNN Để thực việc sử dụng hiệu nguồn vốn từ NSNN có giải pháp đề xuất a Tăng cường công tác quy hoạch quản lý theo quy hoạch Trong trọng đổi nội dung phương pháp lập quy hoạch phát triển phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế; chấn chỉnh công tác lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tất ngành, cấp; điều chỉnh kịp thời quy hoạch khơng phù hợp; không ghi kế hoạch đầu tư xây dựng dự án khơng có quy hoạch, dự án chưa có đủ thủ tục đầu tư xây dựng, chưa đủ điều kiện vốn nguồn vốn; công khai dự án quy hoạch, tăng cường kiểm tra, tra quản lý xây dựng kế hoạch sử dụng đất đai b Ban hành chế tài đủ mạnh để nâng cao trách nhiệm chủ thể tham gia hoạt động đầu tư xây dựng Theo đó, người định đầu tư phải bị xử phạt hành chính, cách chức miễn nhiệm định sai gây lãng phí, thất Chủ đầu tư phải chịu trách nhiệm toàn diện hiệu quả, chất lượng tiến độ xây dựng Chủ đầu tư phải thực người khai thác, sử dụng cơng trình hoàn thành Củng cố, nâng cao chất lượng tổ chức tư vấn Sắp xếp lại tổ chức tư vấn nước, hình thành tổ chức tư vấn độc lập tập đồn tư vấn có đủ điều kiện lực thực dự án quy mơ lớn, kỹ thuật phức tạp Có chế tài chế kiểm tra thẩm tra chất lượng sản phẩm tổ chức tư vấn, chống tượng thơng đồng, móc ngoặc tiêu cực khác chủ đầu tư tư vấn c Cải cách hành đầu tư xây dựng, tăng cường phân cấp việc lập, thẩm định phê duyệt dự án đầu tư xây dựng cho đơn vị trực thuộc địa phương Từng bước tách chức quản lý sản xuất khỏi chức quản lý nhà nước Bộ, ngành địa phương nhằm xóa bỏ tình trạng khép kín khâu lập, thẩm định, phê duyệt, tổ chức đấu thầu, thi công Bộ, ngành, địa phương d Hoàn thiện hệ thống văn pháp quy, hệ thống văn tiêu chuẩn, quy chuẩn tiêu, định mức hoạt động đầu tư xây dựng; sửa đổi, bổ sung tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng lạc hậu, không phù hợp; nghiên cứu ban hành hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn phù hợp với tiến khoa học kỹ thuật thông lệ quốc tế e Tăng cường công tác giám sát, kiểm tra tra hoạt động đầu tư xây dựng; thường xuyên tra, kiểm tra cáchoạt động đầu tư xây dựng nhằm phát kịp thời, ngăn chặn hành vi gây lãng phí, thất tiền vốn nhà nước, sơ hở chế quản lý; áp dụng chế thuê tư vấn kiểm tra, thẩm tra tư vấn công trình, chống thơng đồng, mắc ngoặc chủ đầu tư tổ chức tư vấn; chống "khép kín" cơng tác giám sát, đánh giá đầu tư 29 Nhập môn tài tiền tệ 1.2 f Khắc phục tồn công tác đấu thầu; bắt buộc áp dụng hình thức đấu thầu cơng khai, hạn hữu áp dụng hình thức đấu thầu hạn chế; chống khép kín đấu thầu Tỏ chức, cá nhân vi phạm ngồi việc bị xử phạt bị đăng tải tên nội dung vi phạm tờ báo trang web đấu thầu Tăng cường công khai, minh bạch trình đấu thầu việc quy định bắt buộc đăng tải công khai thông tin đấu thầu tờ báo đấu thầu trang web đấu thầu g Nâng cao lực, nghiệp vụ, đạo đức cho cán quản lý; đào tạo kiến thức tạo điều kiện để cán quản lý nghiên cứu kinh tế thị trường kiến thức liên quan đến công tác quản lý đầu tư xây dựng; tăng cường vai trò tổ chức đảng tổ chức hoạt động quản lý đầu tư xây dựng 30 Nhập môn tài tiền tệ 1.2 KẾT LUẬN Ngân sách nhà nước có vai trò quan trọng tồn hoạt động kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng đối ngoại đất nước Cần hiểu rằng, vai trò ngân sách nhà nước ln gắn liền với vai trò nhà nước theo giai đoạn định Đối với kinh tế thị trường, ngân sách nhà nước đảm nhận vai trò quản lý vĩ mơ toàn kinh tế, xã hội Ngân sách nhà nước công cụ điều chỉnh vĩ mô kinh tế xã hội, định hướng phát triển sản xuất, điều tiết thị trường, bình ổn giá cả, điều chỉnh đời sống xã hội Một thực tế xảy thất thoát chi NSNN gây nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng tới kinh tế Hạn chế thất thoát chi NSNN vấn đề lớn nhạy cảm liên quan đến hệ thống quan Đảng, Nhà nước, Đồn thể cơng chức nhà nước Tuy nhiên vấn đề Đảng, Nhà nước nhân dân quan tâm mong đợi Thực tốt vấn đề việc tiếp tục thực cải cách quản lý thu chi NSNN thời gian tới cần thiết Nó góp phần nâng cao hiệu phục vụ tốt cho việc thực đường lối đổi đất nước nói chung cơng cải cách hành quốc gia nói riêng nước ta TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nhập mơn tài tiền tệ - PGS.TS Sử Đình Thành – TS Vũ Thị Minh Hằng – 2006 – ĐHQG HCM [2] Website http://tailieu.vn http://tapchitaichinh.vn http://www.hanhchinh.com.vn http://thuvienphapluat.vn 31 ... hiểu chi ngân s ch nhà nước, thực trạng chi ngân s ch nhà nước đưa giải pháp hạn ch thất thoát ngân s ch nhà nước ngày trở nên cấp thiết Với đề tài: Vận dụng nguyên tắc chi ngân s ch nhà nước Việt. .. Nam hoạt động chi ngân s ch nhà nước Việt Nam Đánh giá thực trạng đưa giải pháp để hạn ch thất thoát chi ngân s ch nhà nước Việt Nam nay”, nhóm ch ng tơi đưa sở lý thuyết để phân t ch thực trạng, ... trò chi ngân s ch nhà nước I.2.1 Khái niệm chi ngân s ch nhà nước Chi ngân s ch nhà nước việc phân phối sử dụng quỹ ngân s ch nhà nước nhằm đảm bảo thực ch c nhà nước theo nguyên tắc định Chi ngân

Ngày đăng: 06/06/2018, 15:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • +) Ngân sách nhà nước là công cụ điều tiết thị trường, bình ổn giá cả và kiềm chế lạm phát: Nhà nước sẽ sử dụng ngân sách nhà nước như một công cụ để góp phần bình ổn giá cả và kiềm chế lạm phát. Nhà nước chỉ điều tiết những mặt hàng quan trọng những mặt hàng mang tính chất chiến lược. Cơ chế điều tiết thông qua trợ giá, điều chỉnh thuế suất thuế xuất nhập khẩu, dự trữ quốc gia. Thị trường vốn sức lao động: thông qua phát hành trái phiếu và chi tiêu của chính phủ. Kiềm chế lạm phát: Cùng với ngân hàng trung ương với chính sách tiền tệ thích hợp NSNN góp phần điều tiết thông qua chính sách thuế và chi tiêu của chính phủ.

  • +) Về mặt xã hội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan