skkn một số biện pháp năng cao chất lượng chuyên đề giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng chống thiên tai cho trẻ mẫu giáo 3 4 tuổi trường mầm non nga bạch

33 483 0
skkn một số biện pháp năng cao chất lượng chuyên đề giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng chống thiên tai cho trẻ mẫu giáo 3 4 tuổi trường mầm non nga bạch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI CHO TRẺ MẪU GIÁO 3-4 TUỔI TRƯỜNG MẦM NON NGA BẠCH Người thực hiện: Đồng Thị Giang Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường mầm non Nga Bạch SKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên môn NGA SƠN, NĂM 2018 MỤC LỤC STT 10 11 12 13 14 16 17 18 NỘI DUNG MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các biện pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Xây dựng môi trường giáo dục, phong phú, hấp dẫn 2.3.2 Giáo dục hình thành kỹ ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng chống thiên tai cho trẻ theo chủ đề 2.3.3 Tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục giúp trẻ hình thành kỹ cần thiết để ứng phó với biến đổi khí hậu thảm họa thiên tai thời điểm ngày 2.3.4 Sưu tầm trò chơi, thơ , hò vè, câu đố biến đổi khí hậu cách ứng phó 2.3.5 Phối kết hợp với phụ huynh 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục ,với thân ,đồng nghiệp nhà trường KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ * Tài liệu tham khảo SỐ TRANG 1 2 2 4 14 18 20 20 23 MỞ ĐẦU: 1.1 Lý chọn đề tài: Biến đổi khí hậu điều nhận biết quan sát từ việc tăng nhiệt độ trái đất đại dương, mực nước biển tăng, gió bão, lũ lụt hạn hán, sạt nở đất Biến đổi khí hậu xảy mối đe dọa môi trường, kinh tế xã hội lớn mà người phải đối mặt Biến đổi khí hậu diễn phạm vi toàn cầu, tác động đến tất châu lục, ảnh hưởng đến tất lĩnh vực sống (động vật, thực vật, đa dạng sinh học, cảnh quan, mơi trường sống…) Biến đổi khí hậu diễn thời gian dài thực tế khơng thể xóa bỏ Nhận thức mức độ nghiêm trọng biến đổi khí hậu công xây dựng đất nước, đảng nhà nước ta trú trọng chủ chương phát triển kinh tế bảo vệ môi trường phát triển xã hội bền vững Giáo dục biến đổi khí hậu cách ứng phó với biến đổi khí hậu cách hữu hiệu nhất, kinh tế nhất, bền vững người hiểu rõ tầm quan trọng khí hậu cách bảo vệ môi trường.[1] Theo ông Mark Richmond - Giám đốc điều phối Giáo dục Liên Hợp Quốc nói “Biến đổi khí hậu thách thức toàn cầu chủ đề quan trọng thập kỷ giáo dục bền vững 2005 - 2014/Liên Hợp Quốc - UNESCO” [2] Để có thói quen, hành vi tốt mơi trường sống mình, người phải qua trình rèn luyện lâu dài xuyên suốt từ nhỏ đến trưởng thành Trẻ em niềm hạnh phúc gia đình tương lai đất nước Như Bác Hồ nói “Cái mầm xanh vững, búp có xanh tươi, tốt trẻ em có ni dưỡng hẵn hoi tự lập tự cường” [3] Nhưng thật đau lịng đọc nhữngthơng tin, theo điều tra tổ chức Y tế giới năm có triệu trẻ em tuổi tử vong bệnh truyền nhiễm nguyên nhân biến đổi yếu tố môi trường [4] Theo ông Bernurth, giám đốc tổ chức Save The Children “Trẻ em chết biến đổi khí hậu khơng có hành động khẩn cấp số lượng không ngừng tăng lên”[5] Để trẻ em phát triển tồn diện mặt cần phải chăm sóc bảo vệ trẻ trẻ dễ bị tổn thương môi trường sống sức đề kháng trẻ bệnh dịch thay đổi thời tiết yếu, trẻphải chứng kiến cảnh người thân, nhà cửa bị tàn phá, mắc bệnh nhiễm khuẩn…những vấn đề gây sang chấn động tâm thần mạnh với trẻ Vì cần hình thành trang bị cho trẻ có kỹ phịng ngừa, ứng phó, giảm nhẹ hậu biến đổi khí hậu từ độ tuổi mầm non việc quan trọng Đó vấn đề cấp bách có tính chiến lược toàn cầu, toàn xã hội, cần giáo dục cho người từ độ tuổi mầm non Việc hình thành cho trẻ từ cịn nhỏ tình yêu thiên nhiên, sống hòa đồng với thiên nhiên quan tâm tới giới xung quanh, có lối sống vệ sinh ngăn nắp phụ thuộc vào nhiều nội dung cách thức giáo dục Do việc giáo dục biến đổi khí hậu cách ứng phó với biến đổi khí hậu vào chương trình giáo dục mầm non nói chung trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi nói riêng cần thiết đặc biệt đứa trẻ thường xuyên phải chịu ảnh hưởng nhiều biến đổi khí hậu thảm họa thiên tai đứa trẻ quê tôi, vùng quê ven biển Đối với trẻ lớp tơi phụ trách, cháu có nhận thức tượng thời tiết (bão, mưa dơng, nắng nóng, sét, lốc, mưa đá…) cháu biết thực số hành vi tốt như: chăm sóc cây, biết giữ vệ sinh chung, bỏ rác nơi quy định…Nhưng nhận thức sâu xa cháu chưa có như: Làm để ứng phó với biến đổi thời tiết, làm gặp cháy, mưa, giơng bão, nắng nóng… Là giáo viên trẻ, có lịng say mê nhiệt huyết với nghề, với mong muốn giúp cho 100% trẻ lớp có tình u thiên nhiên, biết bảo vệ mơi trường sống xung quanh, có lối sống vệ sinh ngăn nắp, hình thành thói quen, kỹ để bảo vệ trước biến đổi khí hậu Qua năm tích cực nghiên cứu, áp dụng biện pháp hữu hiệu, thấy trẻ lớp nâng cao tầm hiểu biết có kỹ để phịng ngừa, ứng phó, giảm nhẹ hậu biến đổi khí hậu tốt Do tơi xin mạnh dạn trao đổi chị em đồng nghiệp dạng đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp nâng cao chất lượng thực chuyên đề giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chống thiên tai cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi trường mầm non Nga Bạch” 1.2 Mục đích nghiên cứu: - Đánh giá thực trạng nhận thức trẻ số dấu hiệu biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến môi trường sống xung quanh trẻ - Tìm giải pháp tốt để giúp hình thành giáo dục trẻ ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chống thiên tai cho trẻ 3-4 tuổi đạt kết cao 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Hình thành giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chống thiên tai cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi trường mầm non Nga Bạch, huyện Nga Sơn 1.4 Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu lý luận: Tôi chọn lọc tài liệu cần tham khảo phải giáo dục nhà xuất nhà nước ban hành, tìm phần tài liệu liên quan đến nội dung cần nghiên cứu, đánh dấu, viết sổ tay theo nội dung * Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát, thực nghiệm, tổng kết kinh nghiệm xây dựng sở thực tiễn cho đề tài, sau đưa giải pháp áp dụng cho sáng kiến - Điều tra thực tế thu nhập thông tin dựa đối tượng trẻ nhóm lớp nghiên cứu, hàng ngày quan sát hoạt động trẻ NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Biến đổi khí hậu vấn đề cấp bách toàn cầu Mặc dù người có cơng lao to lớn việc cải tạo thiên nhiên, bắt thiên nhiên phục vụ cho lợi ích mình, đồng thời người thủ phạm gây nên biến đổi khí hậu. Việt Nam nhiều nước khác chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu thảm họa thiên tai gia tăng dân số, trình cơng nghiệp hố, đại hố, thị hố [4] Trẻ lứa tuổi mầm non nói chung trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi nói riêng thích tiếp xúc với thiên nhiên sống xung quanh, trẻ dễ tiếp thu hình thành nếp, thói quen, giá trị tốt đẹp đồng thời trẻ nhạy cảm với tác động ảnh hưởng môi trường xung quanh, dễ bị tổn thương tác động biến đổi khí hậu [5] Mơi trường sống trẻ ngày mai phụ thuộc vào hành động trẻ từ ngày hơm Vì việc giáo dục hình thành ý thức, thái độ, đặc biệt hành vi đắn bảo vệ môi trường sống, cách ứng phó giảm nhẹ hậu biến đổi khí hậu phải lứa tuổi mầm non nói chung trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi nói riêng có vị trí quan trọng chiến lược “giáo dục bảo vệ mơi trường, phịng ngừa, giảm nhẹ thảm hoạ thiên tai” ngành giáo dục sở ban đầu cho việc hình thành nhân cách sau [5] Trong hoạt động hàng ngày trường mầm non phải cung cấp cho trẻ mẫu giáo nói chung trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi nói riêng, vốn hiểu biết sơ đẳng việc: “Làm gì? làm nào?” để ứng phó với biến đổi khí hậu trường hợp xảy khơng có người lớn bên cạnh Muốn hình thành kỹ cho trẻ, tơi xây dựng nội dung, biện pháp kế hoạch phù hợp theo độ tuổi, hồn cảnh tâm sinh lý trẻ là: + Trẻ bước đầu nhận biết số nguyên nhân gây biến đổi khí hậu, phân biệt số dạng thiên tai thường xảy nơi trẻ sinh sống qua dấu hiệu bật + Trẻ làm số việc cụ thể để tránh nguy hiểm cho thân: Biết mặc trang phục phù hợp với thời tiết, biết tìm đến chỗ an tồn, biết cách kêu cứu, biết phải nghe lời làm theo dẫn người lớn + Trẻ có khả kể lại vài thơng tin đơn giản nói tên mình, tên bố mẹ, địa gia đình, gọi số điện thoại cần thiết + Trẻ bước đầu có khả phối hợp, giúp đỡ,thể tình cảm, quan tâm, chia sẻ với bạn người xung quanh để tránh nguy hiểm, ứng phó với biến đổi khí hậu phịng tránh thiên tai xảy + Trẻ thể ý thức tiết kiệm, tái sử dụng nguyên liệu phế thải, yêu thiên nhiên ứng xử thân thiện với môi trường xung quanh Những kiến thức ăn sâu tạo thành ý thức cho trẻ suốt đời Điều có nghĩa cần giáo viên biết tích hợp nội dung cách phù hợp ứng phó với biến đổi khí hậu hoạt động hàng ngày trẻ chắn đạt kết mong muốn 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Nhận thức tầm quan trọng Tơi mạnh dạn sâu vào tìm hiểu thực “Một số biện pháp nâng cao chất lượng thực chuyên đề giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu phòng chống thiên tai cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi trường mầm non Nga Bạch năm học 2017 - 2018” Trong q trình thực Tơi gặp thuận lợi khó khăn sau: * Thuận lợi: - Tôi may mắm công tác trường nhận quan tâm đạo sát ban giám hiệu việc nghiên cứu áp dụng sáng kiến vào nhóm lớp mình, có giúp đỡ tổ chuyên môn, chị em đồng nghiệp, đạo sát PGD huyện nga sơn cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ mầm non - Được quan tâm tạo điều kiện ban nghành đoàn thể địa phương - Trẻ ngoan tích cực tham gia vào hoạt động cô tổ chức - Bản thân giáo viên trẻ tâm huyết với nghề, coi học sinh mình, ln có ý thức tự học, tự rèn luyện, tự tham khảo sách báo, tập san, thơng tin đại chúng để tìm phương pháp, biện pháp dạy hướng dẫn trẻ phù hợp tham gia đầy đủ chuyên đề đổi ngành học Mầm non có, chuyên đề giáo dục phát triển nhận thức, chuyên đề lấy trẻ làm trung tâm, chuyên đề phát triển vận động ngồi tơi cịn tham gia lớp bồi dưỡng kiến thức ứng phó với biến đổi khí hậu, thảm họa thiên tai địa phương tổ chức * Khó khăn: - Về sở vật chất: Trường trình phấn đấu đạt trường chuẩn quốc gia, cịn gặp số vấn đề khó khăn sở vật chất phịng học cịn thiếu, diện tích phịng học chưa đủ điều kiện khơng gian cho trẻ hoạt động, thiếu phịng chức nên việc tổ chức hoạt động lồng ghép giáo dục rèn kỹ cho trẻ gặp nhiều khó khăn - Về phía giáo viên: Sĩ số trẻ đơng giáo viên thiếu nên cơng tác chăm sóc giáo dục gặp nhiều khó khăn Các bạn đồng nghiệp cịn e ngại nội dung này, đơi có lồng ghép vào hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ đại khái qua loa chưa mang lại hiệu cao - Về phía trẻ: Nhận thức kỹ trẻ non nớt, nghèo nàn, lúng túng phụ thuộc nhiều vào người lớn - Về phụ huynh: Một số phụ huynh làm nghề tự do, buôn bán, bận nhiều công việc nên nhiều chưa trọng quan tâm đến việc chăm sóc giáo dục trẻ độ tuổi mầm non Sự phối hợp cô giáo rèn kỹ sống cho trẻ nhà hạn chế *Kết thực trạng ban đầu tháng 9/ 2017 (Bảng phần phụ lục) Từ kết khảo sát ln suy nghĩ xem phải làm làm để nâng cao kết giáo dục biến đổi khí hậu cách ứng phó với thảm họa thiên nhiên cho trẻ lớp mình, đồng thời nhắc nhở phụ huynh đánh thức họ ý thức bảo vệ môi trường cho họ thấy nghiêm trọng biến đổi khí hậu với thơng điệp “hãy sống cho tương lai em sau này” Tôi xin mạnh dạn đưa số biện pháp sau để đồng nghiệp tham khảo 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1.Xây dựng môi trường giáo dục khoa học, phong phú, hấp dẫn Những đứa trẻ sinh lớn lên vùng quê ven biển hàng năm trẻ gia đình phải chứng kiến ứng phó nhiều thảm họa thiên nhiên việc trang bị cho trẻ kiến thức sơ đẳng cách ứng phó với thảm họa việc làm cần thiết trẻ mầm non nói chung trẻ 3-4 nói riêng Mơi trường học tập có vị trí to lớn việc nhận thức trẻ, mơi trường học tập nơi để trẻ tiếp xúc ngày, hàng Khi giáo dục cho trẻ kỹ ứng phó với biến đổi khí hậu thảm họa thiên nhiên việc sử dụng loại đồ dùng trực quan tranh ảnh, loại đồ chơi khác nhau, với cách trang trí xắp xếp đồ dùng cách khoa học để tạo nên môi trường giáo dục gần gũi với thiên nhiên, môi trường giáo dục giúp trẻ thỏa sức trải nghiệm khám phá việc làm xem quan trọng trường mầm non Đây hình thức giáo dục phù hợp với tâm lý trẻ, mơi trường có gần gũi có thực tế hấp dẫn khơi gợi tính tị mị ham hiểu biết trẻ, từ trẻ khát khao tìm hiểu, khám phá trải nghiệm vật tượng giới xung quanh trẻ Xác định môi trường giáo dục quan trọng trình học tập vui chơi trẻ nói chung q trình giáo dục trẻ ứng phó với thảm họa thiên nhiên nói riêng nên từ đầu năm học trọng trang trí mơi trường ngồi lớp để gây hứng thú cho trẻ sau * Với môi trường lớp Ngay từ đầu năm học mạnh dạn đề xuất với ban giám hiệu nhà trường trang bị thêm cho lớp thiết bị đồ dùng dạy học ti vi, bảng, tranh ảnh lô tô, số mơ hình mơ để phục vụ dạy học Tôi thay đổi lại môi trường học tập lớp tạo môi trường đẹp hấp dẫn trẻ cách tơi tìm hiểu u cầu chủ đề vào cấu trúc phòng học lớp đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi 3-4 tuổi để tạo môi trường đẹp xung quanh trẻ Để gây ấn tượng cho trẻ sưu tầm thiết kế hình ảnh ngộ nghĩnh đáng u có mầu sắc đẹp, bố cục hợp lý đặt tên thật ngộ nghĩnh phù hợp với tâm lý trẻ Ví dụ: Khi thực chủ đề “Thế giới thực vật” tơi chuẩn bị số hình ảnh minh họa mặt trời, đất thiếu nước…và số nguyên vật liệu cát, sỏi, cành khô khô… Cô trẻ làm mơ hình minh họa trời nắng nóng lâu ngày nên thiếu nước, đất nứt nẻ thiếu nước khô héo… Hay thực chủ đề “Nước tượng tự nhiên” chuẩn bị hình ảnh như: ơng mặt trời, giơng bão, lũ lụt, hạn hán, sóng thần…để trẻ quan sát khám phá trị chuyện tìm hiểu Đồng thời tơi chuẩn bị số đồ dùng tạo tượng tự nhiên đơn giản như: “đồ dùng tạo tượng sạt lở đất, dùng bỏ gối hỏng tạo thành đám mây nhỏ trang trí xung quanh mơi trường lớp, dán nhỏ nhiều mầu sắc, hay ông mặt trời dễ thương để giúp trẻ gần gũi yêu thiên nhiên Để khích lệ trẻ tham gia vào hoạt động trải nghiệm cách ứng phó với thảm họa thiên nhiên, vào chủ đề thực để trang trí xây dựng góc chơi thật hấp dẫn khoa học như: Góc “đóng vai” theo chủ đề tơi trang trí chuẩn bị đồ dùng phù hợp với vai chơi (đồ dùng cho lính cứu hỏa, loại đồ dùng cho trẻ bơi, loại trang phục phù hợp với thời tiết, khăn ướt để chơi ứng phó với hỏa hoạn…) Góc “tạo hình” tơi chuẩn bị nhiều loại tranh ảnh trái đất, tượng biến đổi khí hậu, hoạt động bảo vệ môi trường… để trẻ tô màu, chuẩn bị giấy màu gấp thuyền chơi trò chơi nước biển dưng… Góc “sách truyện” tơi sưu tầm nhiều hình ảnh, thơ câu chuyện từ sách báo, tập san… hướng dẫn trẻ làm sách, tranh với tơi cịn xây dựng góc mở “Sân khấu bé” trẻ lựa chọn gắn lên sân khấu hình ảnh câu chuyện thơ nói tượng tự nhiên, cách ứng phó bé với biến đổi khí hậu lên sân khấu, trẻ đọc thơ hay kể lại câu chuyện mà trẻ thích… Góc “khám phá khoa học” chuẩn bị cho trẻ loại tranh ảnh số tượng thiên nhiên, nguyên vật liệu từ thiên nhiên nguyên vật liệu phế thải loại hộp, chai nhựa, bìa cát tơng…Các ngun vật liệu sẳn có địa phương cành khô, vỏ ngao hến, ốc, cói lõi, loại hột hạt, đá sỏi…để trẻ chơi trò chơi với nước với cát cách bảo vệ mơi trường hay làm số thí nghiệm nhỏ Tơi cịn trang trí góc mở có tên gọi “Thời tiết ngày” tơi trang trí xung quanh góc hình ảnh đám mây, ơng mặt trời, ông đáng yêu ngộ nghĩnh Bên tơi chia góc thành + Ơ thứ nhấtcơ trẻ sẻ tìm thẻ số để theo lịch ngày hơm vd: (Thứ ngày 10 tháng 11 năm 2017) + Cột thứ hai giúp trẻ gắn lô tô tương ứng với thời tiết buổi sáng ngày hôm Vd: buổi sáng trời mưa trẻ sẻ tìm hình ảnh mưa số đồ dùng cần vào lúc mưa trẻ sẻ gắn lên + Cột thứ 3, dành cho buổi trưa buổi chiều hình thức chơi giống cột Đối vơi góc chơi cho trẻ chơi hoạt động hàng ngày Như từ thực chơi góc với môi trường lớp gần gũi hấp dẫn giúp cho trẻ rèn luyện cách tư suy luận từ rèn kỹ sống cho trẻ hiệu (Hình ảnh 1: Mơi trường giáo dục lớp -phần phụ lục) * Môi trường giáo dục bên ngồi: Với mơi trường ngồi lớp tơi sử dụng phần sân chơi trước cửa lớp để xây dựng khoảng không gian nhỏ để trẻ thỏa sức vui chơi, học tập, khám phá hịa vào với thiên nhiên Ở khu vực đồng nghiệp tận dụng lốp xe ô tơ hỏng mang sơn màu trang trí tạo thành ô đựng cát, sỏi, khô… tất xử lý sẻ để trẻ chơi, khám phá, trải nghiệm làm số thí nghiệm nhỏ với cát với sỏi để minh họa tượng biến đổi khí hậu, thảm họa thiên tai như: Chơi bão cát, xạt lở đất, đá, khơ hạn, cháy rừng… Từ tơi dạy cho trẻ kỹ để trẻ xử lý gặp thảm họa thiên tai Cùng với tơi dùng chai lọ nhựa, ống dẫn nước làm thành hệ thống dẫn nước, đựng nước khu vực trẻ chơi số trò chơi với nước như: Nước biển dưng, nước chảy nguồi… Bên cạnh tơi xây dựng góc thiên nhiên góc tơi chuẩn bị hạt giống chậu đất, nước… để trẻ tự tay gieo hạt chăm sóc cây, quan sát phát triển biết muốn sống nhờ vào yếu tố nào? Ví dụ: Tơi chuẩn bị cho trẻ hai chậu đất hạt giống tơi trẻ chăm sóc tưới nước cho chậu cịn chậu khơng tưới nước đất nứt nẻ khô cằn, thiếu nước bị héo khơng phát triển Qua thí nghiệm giải thích cho trẻ biết tượng hạn hán có ảnh hưởng đến sinh tồn loài người sinh vật Từ giáo dục trẻ biết tiết kiệm nước bảo vệ môi trường Một góc nhỏ khác tơi đặt chậu cá chậu cảnh góc thật đẹp sinh động, giáo dục trẻ biết yêu quý bảo vệ thiên nhiên Ngồi khơng gian lớp trường tơi có “Vườn thiên nhiên bé” với loại cảnh, loại rau để trẻ tham quan khám phá Nhà trường mua sắm bổ sung thùng đựng rác với dạng vật nghộ nghĩnh đáng yêu với lời kêu gọi thân thiện “hãy cho ăn rác, đừng vứt rác bừa bãi, bảo vệ môi trường…” Phần nâng cao ý thức dìn vệ sinh bảo vệ mơi trường phụ huynh học sinh Tôi thường xuyên cho tổ chức buổi cho trẻ nhặt lá, tưới rau, chăm sóc cảnh…làm cho trẻ ln ln phấn khởi thích thú tham gia (Hình ảnh Mơi trường giáo dục bên - Phần phụ lục) 2.3.2 Giáo dục hình thành kỹ ứng phó với biến đổi khí hậu, phịng chống thiên tai cho trẻ theo chủ đề Việc hình thành giáo dục trẻ có kỹ sơ đẳng việc ứng phó với biến đổi hậu, phòng chống thiên tai việc làm quan trọng cần phải bắt đầu sớm tốt, từ trẻ nhỏ bắt đầu việc nhỏ, gần gũi, giúp em biết bảo vệ môi trường, tôn trọng môi trường thiên nhiên, nguồn thiên nhiên để bảo vệ khí hậu Đơn giản việc tắt đèn khơng cần thiết, hoạt động tiết kiệm nước, bảo vệ xanh, không vứt rác đường… tất điều thể tôn trọng thiên nhiên nguồn nănglượng có Những kiến thức ăn sâu tạo thành ý thức cho trẻ suốt đời Chính điều quan trọng tơi xây dựng kế hoạch giáo dục trẻ có kỹ ứng phó với biến đổi hậu tích hợp tất lĩnh vực giáo dục, chủ đề trẻ học lớp Được đưa vào hoạt động từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý theo độ tuổi 3-4 tuổi * Chủ đề “Trường Mầm non”: Ngay từ ngày đầu trẻ đến lớp vận dụng phương pháp đàm thoại để trò chuyện với trẻ trường Mầm non, nơi trường xây dựng, cho trẻ liên hệ, xác định vị trí khu vực, địa điểm an tồn mà trẻ di chuyển đến có thiên tai Xác định vật dụng có sẵn trường cần thiết phải sử dụng có thiên tai Khi có thảm họa thiên tai nhắc trẻ khơng sợ hãi, khơng hoảng loạn, bình tĩnh thực yêu cầu, hướng dẫn cô giáo, giúp cô giáo đóng cửa cần thiết, khơng tự ý khỏi lớp, khỏi nơi sơ tán người lớn bên cạnh, cần biết tìm nơi trú ẩn an toàn, biết gọi người lớn gặp nguy hiểm tơi cịn dạy trẻ cách sử dụng nước trường, biết vứt rác nơi quy định, biết giữ môi trường xanh, đẹp giúp trẻ biết việc làm cần thiết làm giảm nhiễm mơi trường, góp phần chống lại biến đổi khí hậu Từ phương phát tơi thấy đứa trẻ gần gủi trẻ nhận điều trường mầm non nơi an tồn bảo vệ trẻ có thiên tai sảy * Chủ đề “Bản thân”: Ở chủ đề dạy trẻ biết số tượng biến đổi khí hậu thiên tai Dạy cho trẻ kỹ sơ đẳng mà thân trẻ phải biết tượng thiên tai sảy - Khi trời nắng nóng trẻ cần uống nhiều nước khơng ngồi trời nắng to khơng cần thiết, cần đội mũ nón, đeo trang… Trời rét đậm phải mặc đủ ấm quàng khăn, đội mũ tất, ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng để chống rét, Trời mưa, bão trẻ phải lớp, nhà khơng ngồi trời, nhà trẻ phải tắt ti vi, máy tính, quạt điện… tránh xa thiết bị điện Đồng thời tránh chỗ ẩm ướt buồng tắm, bể nước, vịi nước khơng đứng gốc to, tránh xa cột điện dây điện… Nếu có lũ lụt triều cường trẻ phải tuân theo hướng dẫn người lớn di chuyển lên chỗ cao, tránh xa vũng nước, hồ nước, ao sơng khơng có người lớn - Xem tranh ảnh qua thực tế môi trường xung quanh để ghi nhớ số địa điểm nguy hiểm, khơng an tồn thời tiết bất thường xảy Giáo dục trẻ người lớn hàng ngày nghe dự báo thời tiết Nghe kể chuyện, đọc thơ, vẽ, làm sách tranh… Có nội dung giáo dục bảo vệ sức khỏe an tồn có tượng thời tiết bất thường Cho trẻ tham gia vào trị chơi, thực hành tình nhằm rèn luyện số kỹ tự bảo vệ thân có tượng thiên tai xảy (Trò chơi: bé lựa chọn đồ dùng trang phục phù hợp theo thời tiết, trò chơi nhảy qua suối nhỏ, trị chơi: bé làm sảy hỏa hoạn…) - Tôi dạy cho trẻ nhớ biết gọi người lớn gặp thiên tai, nhớ biết cách gọi số điện thoại khẩn cấp 113 gặp nguy hiểm, 114 gặp cháy, 115 có người bị ốm bị thương * Chủ đề "Gia đình” Cơ trẻ trị chuyện việc mà thành viên gia đình cần bảo vệ mơi trường xung quanh mình, mơi trường nước,khơng khí trồng xanh, thu gom rác thải, phân loại rác thải, khơng hút thuốc Trị chuyện ngơi nhà bé để trẻ biết đặc điểm nhà mình.Tơi giúp trẻ nhận biết số khu vực khơng an tồn cách phịng tránh có tượng bất thường, biết chia sẻ thông tin với người thân gọi to d Ca dao tục ngữ, câu đố Bên cạnh ca dao, tục ngữ nguồn giá trị văn hóa quý ông cha ta để lại, dễ đọc, dễ hiểu gắn với sống hàng ngày bé, ngồi dạy lớp nhà hẳn bé nghe thường xuyên từ người xung quanh tơi khơng bỏ qua phương pháp giáo dục thấy hiệu Ví dụ: Chuồn chuồn bay thấp mưa Bay cao nắng, bay vừa râm (Phụ lục) *Câu đố: Mùa trời nắng chang chang Mũ, em đội sang nhà bà? (Mùa hè) Mùa có gió heo may Bé mặc áo ấm, thay vàng? (mùa đông)… Kết quả: Sau áp dụng biện pháp tơi thấy trẻ thích thú chơi trị chơi hình thức trẻ thực hành nên trẻ chơi trò chơi tơi thấy đứa trẻ tơi có phản xạ nhanh nhẹn, có ý thức tìm cách nhanh để thoát khỏi chỗ nguy hiểm, bảo vệ an tồn tính mạng Bên cạnh đó, tơi nhận thấy trẻ lớp cịn đồn kết biết gọi bạn chạy, biết phối hợp với bạn với tìm nơi an tồn, khơng chen lấn, xơ đẩy nhau, biết giúp đỡ bạn cịn luống cuống trước tình nguy hiểm đưa với giúp trẻ tích cực tham gia vào hoạt động, dễ nhớ, nhanh thuộc khắc sâu kiến thức biến đổi khí hậu, từ rèn cho trẻ kỹ sở đẳng ứng phó với biến đổi khí hậu, có nhận thức tượng tự nhiên, biết cách phịng chống có thiên tai xảy 96% trẻ lớp có kiến thức kỹ biến đổi khí hậu, cách ứng phó, có hành vi bảo vệ môi trường bảo sức khỏe cho thân trẻ 2.3.5 Phối kết hợp với phụ huynh: Việc phối hợp với phụ huynh cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ việc làm cần thiết thiếu Địa phương vùng ven biển nên hàng năm phải hứng chịu nhiều thảm họa thiên tai mưa bão, chiều cường, lũ lụt năm địa phương phối hợp với quan chức mở lớp buồi dưỡng kiến thức cho nhân dân phịng chống ứng phó với thiên tai, thân có biện pháp phối hợp sau Tuyên truyền cho phụ huynh biến đổi khí hậu cách ứng phó với biến đổi khí hậu họp phụ huynh, hình ảnh bảng tuyên truyền, hậu biến đổi khí hậu, cách phịng tránh để phụ huynh ý thức kết hợp với giáo viên giáo dục trẻ tốt Gia đình phối kết hợp với nhà trường thống phương pháp giáo dục trẻ để hình thành hành vi trẻ Cô giáo cha mẹ gương cho trẻ noi theo việc giữ gìn vệ sinh mơi trường, bảo vệ thiên nhiên, tiết kiệm lượng, giữ cho bầu khơng khí quanh trường lớp, gia đình nơi công cộng lành; Biết bảo vệ sức khỏe, hưởng ứng hoạt động nhân ngày trái đất (trồng cây, không sử dụng túi ni lon, tiết kiệm điện…) 17 Cô giáo cha mẹ tận dụng hội, tình để giáo dục trẻ: tận dụng lúc (sáng, trưa, chiều , tối, trẻ chơi,…) nơi (ở nhà, đường, chơi, đến trường, nơi cơng cộng…) để trị chuyện với trẻ nội dung biến đổi khí hậu, cách ứng phó với biến đổi khí hậu Sử dụng phương pháp giáo dục phù hợp với độ tuổi, hiệu thơng qua trị chơi, tranh ảnh, hát câu đố, đọc thơ, kể chuyện, thảo luận, quan sát, làm thí nghiệm, sách tranh, thơng qua vẽ nặn, cắt dán, tơ màu, nối hình….để giáo dục biến đổi khí hậu, cách ứng phó giảm nhẹ hậu biến đổi khí hậu cho trẻ Đặc điểm trẻ mẫu giáo học mà chơi, chơi mà học Do trải nghiệm thực tế gần gũi với trẻ gia đình giúp trẻ củng cố học biến đổi khí hậu cách ứng phó với biến đổi khí hậu nhà trường Thường xuyên động viên, khuyến khích trẻ trẻ có hành vi tích cực Đảm bảo quyền trẻ em tình trạng thiên tai biến đổi khí hậu diễn phức tạc Phụ huynh tham gia buổi phổ biến kiến thức biến đổi khí hậu, cách phịng chống thiên tai biến đổi khí hậu trường tổ chức Tham gia tư vấn xây dựng môi trường lớp học an toàn thân thiện, tham gia trồng cây, vệ sinh môi trường, tiết kiệm điện… trường lớp Cùng nhà trường tham gia ứng phó thời tiết bất thường xảy Ngoài vào ngày nghỉ thời tiết nắng ấm kết hợp với ban chấp hành phụ huynh lớp tổ chức buổi tập bơi, cung cấp kiến thức sơ đẳng cho trẻ bị đuối nước trung tâm thể thao “Hải Nam huyện” cháu có phụ huynh kèm khinh phí trích từ quỹ phụ huynh lớp * Kết đạt được: Khi áp dụng biện pháp tơi thấy kết đạt đáng khích lệ Trẻ giáo dục lúc, nơi, nhà trường nên trẻ có nhiều tiến Mối quan hệ phụ huynh giáo viên trở nên gắn bó Phụ huynh tin tưởng yên tâm gửi tới trường (Hình ảnh Phụ huynh dọn vệ sinh giáo viên khu vực cổng trường -phụ lục ) 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường: Trên số biện pháp mạnh dạn thực năm học thời gian chưa nhiều, q trình thực tơi thu kết sau: * Kết giáo dục đạt (Bảng phần phụ lục) - Qua sáng kiến tơi giúp trẻ hình thành kiến thức kỹ thực hành biến đổi khí hậu phù hợp với khả trẻ, giáo dục trẻ biết yêu quý, gần gũi môi trường đánh giá hành vi tốt, xấu người việc chămsóc bảo vệ mơi trường cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi trường mầm non Nga Bạch - Đã tìm giải pháp tốt để giúp hình thành giáo dục trẻ ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chống thiên tai cho trẻ 3-4 tuổi đạt kết cao * Đối với thân: 18 - Bản thân tơi có thêm kiến thức giáo dục trẻ cách ứng phó với thiên tai, phương pháp để giáo dục trẻ phát triển mặt - Việc lồng ghép tích hợp kỹ ứng phó với biến đổi khí hậu cách ứng phó vào hoạt động học hoạt động ngày trẻ linh hoạt sáng tạo - Việc trao đổi, kết hợp giáo dục trẻ với bậc phụ huynh ngày có hiệu phụ huynh học sinh tin tưởng, yêu quý cô giáo * Đối với đồng nghiệp: Qua kết mà nhóm lớp thu bạn đồng nghiệp học tập áp dụng vào nhóm lớp đặc biệt khối mẫu giáo đạt kết đáng khích lệ qua giúp nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trường, Trẻ học chuyên cần yêu lớp yêu trường * Đối với nhà trường: - Nhà trường quan tâm phụ huynh học sinh tham gia nhà trường lao động vệ sinh quét dọn, nhặt rác,…vào ngày quy định thường xuyên theo lịch vào thứ tuần Tạo môi trường giáo dục xanh, sạch, đẹp để cháu vui chơi học tập Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận: Trẻ em nguồn hạnh phúc gia đình, tương lai đất nước Việc giáo dục trẻ từ nhỏ việc quan trọng nghiệp giáo dục chăm sóc giáo dục trẻ chăm sóc đến tương lai dân tộc Bởi nhà nghiên cứu khoa học thống giáo dục kỹ sống cho trẻ nói chung giáo dục biến đổi khí hậu thảm hoạn thiên tai nói riêng cần quan tâm mức từ lứa tuổi mầm non trẻ lứa tuổi thích tiếp xúc với giới tự nhiên sống xung quanh Để giúp trẻ có kiến thức kỹ thực hành biến đổi khí hậu phù hợp với khả trẻ, điều quan trọng giáo viên phải gương mẫu cho trẻ làm theo, ln có ý thức hướng dẫn trẻ kiên trì khơng đốt cháy giai đoạn Trên sở giáo dục trẻ biết yêu quý, gần gũi môi trường đánh giá hành vi tốt, xấu người việc chăm sóc bảo vệ mơi trường Vì giáo dục biến đổi khí hậu cho trẻ từ độ tuổi mầm non nói chung trẻ 3-4 tuổi nói riêng vấn đề vô cần thiết, quan trọng Qua nghiên cứu áp dụng biện pháp trên, rút số kết luận sau: Giáo viên phải nhận thức đầy đủ đắn nội dung giáo biến đổi khí hậu, thể địi hỏi giáo viên phải nghiên cứu hiểu đặc điểm tâm sinh lý trẻ để từ có biện pháp tích hợp giáo dục lúc nơi khơng ngại khó, khổ, ngại bẩn Tích cực tìm tịi, sáng tạo áp dụng linh hoạt phương pháp giảng dạy để áp dụng nội dung chuyên đề cách phù hợp với khả trẻ tình hình thực tế trường, lớp Luôn phối kết hợp chặt chẽ phụ huynh học sinh gia đình nhà trường để giáo dục biến đổi khí hậu cho trẻ 19 Tích cực sưu tầm tranh đẹp, phim ảnh hấp dẫn đảm bảo tính thẩm mỹ có nội dung giáo dục biến đổi khí hậu Tích cực ứng dụng cơng nghệ thơng tin, giảng điện tử sưu tầm băng hình chất lượng cao để lưu giữ sử dụng tiết học hoạt động Lập kế hoạch tham mưu với ban giám hiệu, tổ chun mơn dự đóng góp xây dựng ý kiến Ngồi chun mơn vững vàng cịn phải thực hoà nhập vào giới trẻ thơ Cô người hiểu tâm lý trẻ, biết khả thực kỹ sống trẻ, nhẹ nhàng, tình cảm dẫn dắt trẻ tìm hiểu thể hiện, đến với trẻ tình cảm thân thương, tạo cho trẻ cảm giác tự tin, thoải mái đạt hiệu cao hoạt động tự nhận thấy thân phải nhận thức đầy đủ đắn nội dung biến đổi khí hậu ln sáng tạo áp dụng linh hoạt phương pháp giảng dạy để áp dụng nội dung chuyên đề cách phù hợp với khả trẻ tình hình thực tế trường, lớp 3.2 Kiến nghị: *Đối với nhà trường Nhà trường nên bổ sung loại trang thiết bị sở vật chất, dụng cụ cứu hộ có tình sảy ra, loại đồ dùng dạy học để trẻ thực hành trải nghiệm *Đối với địa phương: Quan tâm tạo điều kiện sở vật chất phòng học, phòng chức năng, bổ sung thêm số đồ dùng đồ chơi, trang thiết bị dạy học Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn lớp chuyên đề phổ biến kiến thức phịng chống biến đổi khí hậu giảm nhẹ thiên tai cho nhân dân địa bàn xã, đạo kêu gọi đoàn thể nhân dân chung tay bảo vệ môi trường, thường xuyên tổ chức buổi lao động tập thể, tuyên truyền đến thôn cách sử lý phân loại rác thải *Đối với ngành giáo dục: - Mở lớp tập huấn, chuyên đề cho giáo viên rèn luyện thêm kỹ giáo dục biến đổi khí hậu Trên “Một số biện pháp nâng cao chất lượng thực chuyên đề giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chống thiên tai cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi trường mầm non Nga Bạch” Tôi Tôi mong Ban giám hiệu nhà Trường hội đồng khoa học đóng góp ý kiến để sáng kiến Tơi hồn thiện 20 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Nga Sơn, ngày tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người làm sáng kiến Đồng Thị Giang 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO - [1]: Chuyên đề biến đổi khí hậu tiến sỹ: Vũ Thị Thanh Thủy Bộ tài nguyên môi trường - [2] Báo điện tử đảng cộng sản Việt Nam - [3] Chuyên đề “Chủ tịch Hồ Chí Minh với “ươm mầm xanh” tương lai đất nước (Tạp chí nghiên cứu Hướng dẫn công tác tổ chức xây dựng đảng) - [4]: Báo xã hội – Mơi trường – Khí hậu – NXB Hà Nội - [5]: Biến đổi khí hậu giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trường mầm non (Nhà xuất giáo dục việt nam – 2012) - [6] Giáo dục trẻ Mầm non ứng phó với biến đổi khí hậu qua trị chơi, thơ ca, truyện kể, câu đố (Tác giả Nguyễn Hồng Thu, Nguyễn Thị Hiếu, Trần Thu Trang- Nhà xuất Giáo dục) -[7]Tâm lý học trẻ em mầm non” Tác giả Thạc sỹ Nguyễn Ánh Tuyết – Trường đại học sư phạm Hà Nội xuất 2005) -[8] Tài liệu “Chương trình giáo dục mầm non” ban hành kèm theo thông tư số 28/2016/TT-BGDĐT DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Đồng Thị Giang Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường Mầm Non Nga Bạch TT Tên đề tài SKKN Một số biện pháp giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ 18- 24 tháng Một số thí nghiệm nhỏ giúp trẻ 4-5 tuổi khám phá môi trường xung quanh Đạt loại B cấp tỉnh Một số biện pháp giáo dục rèn nề nếp thói quen cho trẻ 18-24 tháng Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Cấp tỉnh Cấp tỉnh Cấp huyện Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Đạt loại A cấp huyện Năm học Loại c cấp 2011-2012 tỉnh Đạt loại A cấp huyện Năm học Loại B 2013-2014 cấp tỉnh Đạt loại B Năm học cấp huyện 2016-2017 PHỤ LỤC Kèm tệp sáng kiến: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng thực chuyên đề giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chống thiên tai cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi trường mầm non Nga Bạch Năm học 2017 - 2018” Bảng Bảng khảo sát chất lượng đầu năm STT Nội Dung Tổng sổ trẻ Trẻ thể tình cảm, quan tâm, chia sẻ với bạn 30 người xung quanh thiên tai xảy Trẻ có ý thức tuân thủ dẫn 30 người lớn thiên tai xảy Trẻ có thái độ hành động phù hợp để bảo vệ thân 30 có thiên tai xảy Trẻ yêu thiên nhiên ứng xử thân thiện 30 với môi trường xung quanh Trẻ đạt Số trẻ % Trẻ chưa đạt Số trẻ % 16 53 14 47 20 67 10 33 18 60 12 40 20 67 10 33 Bảng Bảng khảo sát chất lượng cuối năm STT Nội Dung Trẻ thể tình cảm, quan tâm, chia sẻ với bạn người xung quanh thiên tai xảy Trẻ có ý thức tuân thủ dẫn người lớn thiên tai xảy Trẻ có thái độ hành động phù hợp để bảo vệ thân có thiên tai xảy Trẻ yêu thiên nhiên ứng xử thân thiện với môi trường xung quanh Tổng sổ trẻ Trẻ đạt Số trẻ % Trẻ chưa đạt Số trẻ % 30 27 90 10 30 29 96 30 28 93 30 30 100 0 Mục: 2.3.1 Xây dựng môi trường giáo dục khoa học, phong phú, hấp dẫn (Hình ảnh Mơi trường giáo dục lớp) (Hình ảnh Mơi trường giáo dục ngồi lớp) Mục: 2.3.3 Tích hợp, lồng ghép nội dung giáo dục giúp trẻ hình thành kỹ cần thiết để ứng phó với biến đổi khí hậu hoạt động ngày (Hình ảnh Hoạt động Khám phá khoa học - Cách ứng phó với số dạng thời tiết ) 2.3.4 Biện pháp 4: Sưu tầm, sáng tác trò chơi, thơ, câu chuyện, ca dao, tục ngữ, câu đố biến đổi khí hậu cách ứng phó (Hình ảnh Trẻ chơi trò chơi “ai làm đúng” ) 2.3.5 Phối kết hợp với phụ huynh (Hình ảnh Phụ huynh dọn vệ sinh giáo viên khu vực cổng trường ) Trò chơi * Trò chơi sưu tầm Trò chơi : Ai làm đúng? Qua trị chơi hình thành rèn cho trẻ kỹ để trẻ có phản ứng nhanh cách để sử lý tình gặp trời mưa dơng, sấm sét a Mục đích: - Rèn luyện phản ứng nhanh trẻ - Giúp trẻ xử lí tình gặp trời mưa dơng, sấm sét b Chuẩn bị: Một số đồ vật tượng trưng cho cột điện, cao, nhà ở, vòng tròn tượng trưng cho ngơi nhà an tồn c Cách tiến hành: - Cơ giới thiệu cho trẻ vị trí vật tượng trưng sử dụng trò chơi - Phổ biến luật chơi Khi có hiệu lệnh “ Trời mưa” / “Sấm sét” trẻ phải thực động tác hướng dẫn (bịt tai, cúi thấp, chạy nhanh nhà, không đứng cạnh cao, cột điện…) Ai làm sai phải nhảy lò cò - Cách chơi: Trẻ vừa theo vòng tròn vừa hát hát “Ra vườn hoa em chơi” cô hô “Trời mưa” / lắc xắc xô/ Trống (Làm sấm sét) Trẻ thực động tác hướng dẫn để an tồn Cơ cho trẻ chơi 2-3 lần Trị chơi 2: Thang đo gió a Mục đích: Chủ đề “ Nước tượng tự nhiên” để cố kiến thức đặc điểm gió tơi cho trẻ chơi trị chơi “ Thang đo sức gió” b Cách hướng dẫn: Cơ nói: “ Gió bão lên!” Tất trẻ nắm tay làm động tác nghiêng ngả, đổ rạp người sang trái, sang phải miệng nói “ ào…áo…ào…” Cơ nói: “ Lốc xốy” Trẻ nghiêng người sang phải sang trái cúi rạp phía trước ngả người phía sau miệng “ Hú…hú…hú…” sau xoay trịn lăn nề nhà Cơ nói “bão tan” tất trẻ đứng dậy sửa sang quần áo ngắn nhạc hát “ Nắng sớm” Trò chơi 3: Bé cần làm có cháy Giúp trẻ nhận biết kí hiệu cửa hiểm, cầu thang hiểm, trẻ biết cách xử lí xảy hỏa hoạn, trẻ biết tuân thủ hướng dẫn người lớn xảy hỏa hoạn a Mục đích - Trẻ nhận biết kí hiệu:cửa hiểm, cầu thoát hiểm - Trẻ biết cách xử lý xảy hỏa hoạn - Trẻ biết tuân thủ hướng dẫn người lớn xảy hỏa hoạn b Chuẩn bị Tình huống: Phát nhiều khói bay từ phòng tòa nhà, nghe thấy tiếng còi báo động, tiếng kêu báo Cháy ! Cháy! c Tiến hành - Cơ tạo tình để trẻ biết hiểu cách xử lý để khỏi tình nguy hiểm - Cơ sử dụng tín hiệu để báo cháy - Trẻ cần nhanh chóng làm theo dẫn người lớn, di chuyển khỏi nơi có cháy tới nơi an tồn chờ đội cứu hộ - Cơ thêm tình phịng có nhiều khói: Cơ hướng dẫn trẻ cố gắng tìm khăn ướt che lên mũi, miệng, nhanh chóng tìm cách khỏi nơi có đám cháy - Sau trị chơi cho trẻ tham gia thảo luận cảm giác trẻ nghe tiếng hơ “Cháy! Cháy!” Khuyến khích trẻ nói lên suy nghĩ đưa cách giải Trị chơi 4: Thời tiết khí hậu: a Mục đích: Giúp trẻ nhận biết đặc điểm số tượng thời tiết b Cách chơi: - Khi cô hô: Mưa nhỏ (Trẻ làm động tác gõ hai ngón tay trỏ vào nói to: Tí tách, tí tách) - Khi hơ: Gió to (Trẻ làm động tác giơ tay lên cao, vẫy qua trái, qua phải nói to: Ào ào, ào) - Khi cô hô: Mưa lớn (Trẻ làm động tác dậm chân chỗ nói to: Lộp bộp, lộp bộp) - Khi cô hô: Sấm (Trẻ làm động tác nắm tay, gõ gõ xuống bàn nói: Ùng ùng, ùng ùng) - Khi cô hô: Sét (Trẻ làm động tác xịe lịng bàn tay giơ phía trước nói to: Đồng đồng) - Giáo viên hốn đổi thứ tự câu hô, cho trẻ phản ứng theo hiệu lệnh Trị chơi 5: Chiếc nón kì diệu: Giúp trẻ lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết a Mục đích : - Trẻ biết lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết - Trẻ thích tham gia trị chơi - Trẻ có ý thức bảo vệ sức khỏe thời tiết thay đổi b Chuẩn bị: - Bảng xoay - Hình ảnh tranh vẽ tượng thời tiết loại trang phục sử dụng theo mùa tranh ảnh treo xung quanh lớp c Tiến hành: - Cô tổ chức cho trẻ xem trò chuyện, thảo luận tranh ảnh - Cô cho trẻ quan sát bảng xoay nói tên tượng thời tiết có góc bảng Cơ quay mẫu, trẻ quan sát xem mũi tên bảng vào hình ảnh thời tiết trẻ quanh lớp tìm loại trang phục phù hợp với thời tiết Thời gian chọn tranh tính nhạc Ví Dụ: Mũi tên vào hình ảnh trời nắng trẻ tìm quần áo ngắn, mỏng, mũ, áo chống nắng, trang… * Trò chơi sáng tác Trò chơi 6: Mưa to, mưa nhỏ: Luyện phản xạ nhanh phát huy tính tích cực cho trẻ a Mục đích: Luyện phản xạ nhanh cho trẻ b Chuẩn bị: xắc xô c Cách chơi: Trẻ đứng phịng Khi nghe thấy gõ xắc xơ to, dồn, dập, kèm theo lời nói: Mưa to Trẻ phải chạy nhanh lấy tay che đầu Khi cô gõ xắc xơ nhỏ, thong thả nói: Mưa tạnh Trẻ chạy chậm, bỏ tay xuống Khi dừng tiếng gõ tất im chỗ.(cô gõ lúc nhanh, lúc chậm để trẻ phản ứng nhanh theo nhịp) Trò chơi 7: Nước biển dâng Cung cấp cho trẻ biết biến đổi khí hậu làm băng tan, nước biển dâng lên làm ngập, nơi sinh sống người lồi vật a Mục đích: Cung cấp cho trẻ biết biến đổi khí hậu làm băng tan, nước biển dâng lên làm ngập, nơi sinh sống người loài vật b Chuẩn bị: Một số tờ bão cũ c Cách chơi: - Chia trẻ thành nhóm từ 5-8 trẻ Cơ phát cho nhóm tờ báo - Luật chơi: Tất trẻ nhóm phải đứng dẫm chân đủ tờ báo thị chân ngồi xung quanh biển, thò chân bị ngã xuống biển - Cô mời số trẻ làm trọng tài, xem đội sống an toàn đất liền bị thu hẹp nước biển dâng lên - Cô hô: Băng tan, nước biển dâng lên làm ngập 1/4 đất liền - Cho trẻ trọng tài gấp 1/4 tờ báo lại quan sát xem trẻ nhóm đứng an tồn khu đất cịn lại - Cô tiếp tục hô cho trẻ trọng tài gấp báo lại quan sát trẻ nhóm đứng an tồn khu đất liền cịn lại, đội có bạn thị chân ngồi trước bị thua Thơ * Thơ sưu tầm Bài thơ: Ghét bão, thương Bão gãy cành Một năm bão lỗi lần Đẩy đổ tường xây bà Từ biển kéo dần vào Làm tốc tung ngói lợp nhà Nên nhà ông phải xây Hất đổ chuồng gà bên sân Cột ông chôn đỡ vững cây, bão Bài thơ: Khi bão đến Ông trời thổi gió Tránh bão, em đóng cửa vào Thành bão khắp vùng gần xa Cài then thật chặt, gió lui Làm tốc hai mái nhà Bão tan, bạn đùa vui Cuốn gãy cành đa, cành đào… Quét sân sẽ, lau chùi hè hiên Bài thơ: Mưa rào Hơi nước bốc lên trời cao Gặp khơng khí lạnh tan thành đám mây Mây dầy, nặng chẳng muốn bay Thành mưa lớn rơi đầy bờ ao Rồi mưa đổ xuống ào Thành dịng nước chảy xơn xao vùng Đang mưa gió thổi Sấm ầm, chớp nhảy, sét bùng bom Em khơng ngồi đứng xem Sét có muốn đánh, chẳng nhìn thấy em! Tạnh mưa, em xem Rồi nhặt rác em đem thùng *Thơ tự sáng tác: Bài thơ: Không vứt rác đường Cái bánh có gói Quả chuối vỏ trơn Giẫm phải ngã Nhớ bỏ vào thùng rác Bài thơ: Rét em chống Thu đơng Gió khơ, giá lạnh buốt tê chân Tất, giày em xỏ nhanh Quần áo mặc ấm đến ngồi bên cha Khi sân ngập ánh nắng vàng Ra chợ mẹ, xác em vui ! Ca dao tục ngữ Chuồn chuồn bay thấp mưa Bay cao nắng, bay vừa râm Tháng bảy kiến đàn, đại hàn hồng thủy Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước Tháng bảy heo may, chuồn chuồn bay bão Nhiều nắng, vắng mưa Quạ tắm ráo, sáo tắm mưa Cơn đằng đông, vừa trông vừa chạy Cơn đằng nam, vừa làm vừa chơi Gió bắc hiu hiu, sếu kêu trời rét Ráng mỡ gà, có nhà phải chống Sấm động gió tan Cầu vồng móng cụt, khơng lụt mưa Chớp đơng nhay nháy, gà gáy mưa Tháng ba mưa đám, tháng tám mưa Gió heo may, chẳng mưa dầm bão giật Đêm trời tối, trăng không tỏ Ấy điềm mưa gió tới nơi Đêm sáng xanh trời Ấy nắng yên vui suốt ngày ... dạn sâu vào tìm hiểu thực ? ?Một số biện pháp nâng cao chất lượng thực chuyên đề giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chống thiên tai cho trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi trường mầm non Nga Bạch năm... trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi trường mầm non Nga Bạch - Đã tìm giải pháp tốt để giúp hình thành giáo dục trẻ ứng phó với biến đổi khí hậu phòng chống thiên tai cho trẻ 3- 4 tuổi đạt kết cao * Đối với. .. Mơi trường – Khí hậu – NXB Hà Nội - [5]: Biến đổi khí hậu giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trường mầm non (Nhà xuất giáo dục việt nam – 2012) - [6] Giáo dục trẻ Mầm non ứng phó với biến đổi

Ngày đăng: 06/06/2018, 14:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA

  • SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

  • Người thực hiện: Đồng Thị Giang

  • Chức vụ: Giáo viên

  • SKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên môn

  • NGA SƠN, NĂM 2018

  • 1. MỞ ĐẦU:

  • 2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

  • 2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm

  • Biến đổi khí hậu hiện nay đang là vấn đề cấp bách của toàn cầu. Mặc dù con người có công lao to lớn trong việc cải tạo thiên nhiên, bắt thiên nhiên phục vụ cho lợi ích của mình, nhưng đồng thời con người cũng là thủ phạm chính gây nên biến đổi khí hậu. Việt Nam cũng như nhiều nước khác đang chịu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và các thảm họa thiên tai do sự gia tăng dân số, do quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đô thị hoá...[4]

  • 2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.

  • *Sưu tầm và sáng tác các bài thơ, câu chuyện, hò vè, tục ngữ, ca dao, câu đố có nội dung về biến đổi khí hậu và cách ứng phó giúp trẻ dễ nhớ, dễ thuộc.

    • Nhớ bỏ vào thùng giác

    • (Hình ảnh 5. Phụ huynh dọn vệ sinh cùng giáo viên ở

    • khu vực cổng trường -phụ lục )

    • - [1]: Chuyên đề biến đổi khí hậu của tiến sỹ: Vũ Thị Thanh Thủy Bộ tài nguyên môi trường

    • - [2] Báo điện tử đảng cộng sản Việt Nam

    • - [3] Chuyên đề “Chủ tịch Hồ Chí Minh với “ươm mầm xanh” tương lai của đất nước. (Tạp chí nghiên cứu. Hướng dẫn công tác tổ chức xây dựng đảng)

    • - [4]: Báo xã hội – Môi trường – Khí hậu – NXB Hà Nội.

    • - [5]: Biến đổi khí hậu và giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong trường mầm non (Nhà xuất bản giáo dục việt nam – 2012)

      • - [6] Giáo dục trẻ Mầm non ứng phó với biến đổi khí hậu qua trò chơi, thơ ca, truyện kể, câu đố (Tác giả Nguyễn Hồng Thu, Nguyễn Thị Hiếu, Trần Thu Trang- Nhà xuất bản Giáo dục)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan