skkn một số biện pháp sử dụng đồ dùng dạy học bằng vật thật trong hoạt động khám phá khoa học đối với trẻ 5 6 tuổi tại trường mầm non nga yên

30 257 0
skkn một số biện pháp sử dụng đồ dùng dạy học bằng vật thật trong hoạt động khám phá khoa học đối với trẻ 5 6 tuổi tại trường mầm non nga yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC BẰNG VẬT THẬT TRONG HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC ĐỐI VỚI TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON NGA YÊN Người thực hiện: Mai Thị Thuỳ Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Mầm non Nga Yên SKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên môn THANH HÓA, NĂM 2018 MỤC LỤC STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 NỘI DUNG LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 C¬ së lý luËn sáng kiến kinh nghiệm 2.2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Xây dựng kế hoạch thực cụ thể đề tài khám phá khoa học sử dụng vật thật chủ đề chương chình giáo dục mầm non trẻ - tuổi 2.3.2 Tuyên truyền với cha mẹ sưu tầm, tìm kiếm vật chất để phục vụ khám phá khoa học vật thật thông qua hoạt động thực tiễn trẻ trường 2.3.3 Xây dựng môi trường cho trẻ sử dụng vật thật phong phú hấp dẫn giúp trẻ khám phá khoa học 2.3.4 Khám phá khoa học thơng qua ứng dụng thí nghiệm thực hành khoa học 2.3.5 Khám phá khoa học thông qua hoạt động ngồi trời 2.3.6 Khám phá khoa học thơng qua trò chơi sử dụng vật thật nhằm chơi luyện tập củng cố kiến thức cho trẻ 2.3.7 Tăng cường cho trẻ quan sát vật thật để phát triển giác quan, khắc sâu nhận thức đối tượng tìm hiểu 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm với hoạt động giáo dục với thân đồng nghiệp nhà trường KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: TRANG 1 2 2 5 10 11 13 14 17 18 19 19 LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: Một chương trình giáo dục Mầm non tốt chương trình lấy trẻ làm trung tâm Có nghĩa xây dựng dựa hứng thú, nhu cầu kinh nghiệm khả trẻ Chương trình tạo hội cho trẻ phát triển tồn diện Khơng trọng tới phát triển trí tuệ mà ni dưỡng tâm hồn, phát triển thể chất, khả giao tiếp xã hội trẻ Một chương trình giáo dục mầm non tốt chương trình khơng quan tâm tới trẻ học mà trọng trẻ học nào? Tức cho trẻ trải nghiệm học tập tích cực để phát triển đam mê học hỏi trẻ khả tự học.[1] Trong chương trình giáo dục trẻ mầm non có nhiều mơn học hoạt động giúp trẻ phát triển toàn diện, mơn học góp phần xây dựng móng tri thức ban đầu cho trẻ môn khám phá khoa học Môn khám phá khoa học giúp trẻ khám phá môi trường xung quanh trẻ Trẻ trải nghiệm thông qua hoạt động học trực tiếp khám phá chúng: Biết tên, đặc điểm, mùi vị, công dụng đối tượng mà trẻ khám phá Tuy nhiên qua trình tìm hiểu sử dụng số biện pháp cho trẻ khám phá khoa học tơi thấy phương pháp như: Dùng hình ảnh qua tranh minh hoạ hay qua băng đĩa chưa giúp trẻ nhận thức sâu sắc đối tượng hay vật mà trẻ cần khám phá, trẻ nhận thức đặc điểm vật, tượng chưa sâu sắc, chưa kích thích trí tượng tượng, tìm tòi khả ghi nhớ trẻ vật, tượng hạn chế Vì tất lý này, tơi ln mong muốn phải làm để giúp trẻ học thật tốt môn khám phá khoa học Tôi quan tâm trăn trở việc để có phương pháp hay hữu ích giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu khám phá tìm hiểu giới xung quanh trình giúp trẻ nhận biết giới xung quanh quan sát thấy cho trẻ khám phá khoa học vật thật giúp trẻ lĩnh hội kiến thức nhanh có hiệu Đặc biệt với trẻ - tuổi nhận thức cháu hạn chế, vốn hiểu biết sơ đẳng việc lựa chọn sử dụng đồ dùng vật thật cho trẻ khám phá khoa học quan trọng Khám phá khoa học vật thật làm cho trẻ thích thú trẻ khơng nhìn mà trẻ sờ, mó, nếm, ngửi Vì tơi chọn đề tài “Một số biện pháp sử dụng đồ dùng dạy học vật thật hoạt động khám phá khoa học trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non Nga Yên” nhằm tìm phương pháp giúp trẻ lĩnh hội kiến thức nhanh xác hiệu 1.2 Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu nhằm đưa biện pháp sử dụng đồ dùng dạy học vật thật hoạt động khám phám phá khoa học trẻ mẫu giáo - tuổi giúp trẻ hứng thú đạt kết cao hoạt động khám phá khoa học - Giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ tâm vào lớp - Trang bị cho trẻ trí thức đơn giản, xác, cần thiết vật tượng gần gũi môi trường xung quanh - Rèn luyện phát triển cho trẻ trình tâm lý, đặc biệt kỹ nhận thức để trẻ tự phát vấn đề giải vấn đề đơn giản 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Căn vào yêu cầu đề tài chọn đối tượng trẻ - tuổi trường mầm non Nga Yên làm đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Trong q trình nghiên cứu tơi sử dụng phương pháp sau: * Nhóm phương pháp dạy học dùng lời * Nhóm phương pháp dạy học trực quan * Nhóm phương pháp dạy học thực tiễn * Phương pháp dạy học trò chơi * Phương pháp thực hành, thử nghiệm * Phương pháp thống kê, toán học NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: 2.1 C¬ së lý luËn sáng kiến kinh ngiệm Ở Việt Nam vấn đề cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh nhà giáo dục quan tâm từ năm 50 - 60 kỷ XX Thời kỳ cho trẻ làm quen với mơi trường xung quanh coi phương tiện nhằm mục đích để phát triển ngôn ngữ Từ năm 80 chương trình dự thảo cải cách mẫu giáo biên soạn làm quen với mơi trường xung quanh tách lĩnh vực độc lập với tên gọi “Cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh” Tên gọi trì chương trình đổi hình thức chăm sóc ni dạy trẻ (2004) Trong chương trình giáo dục mầm non làm quen với môi trường xung quanh gọi khám phá khoa học thuộc lĩnh vực phát triển nhận thức [2] Trong chương trình giáo dục mầm non: Đối với giáo dục mẫu giáo, phương pháp giáo dục phải tạo điều kiện cho trẻ trải nghiệm, tìm tòi, khám phá, mơi trường xung quanh nhiều hình thức đa dạng đáp ứng yêu cầu, hứng thú trẻ theo phương châm “chơi mà học, học chơi” Chú trọng đổi tổ chức môi trường giáo dục nhằm khích thích tạo hội tích cực khám phá, thử nghiệm sáng tạo hoạt động cách vui vẻ Kết hợp hài hoà giáo dục trẻ nhóm bạn với giáo dục cá nhân, ý đặc điểm riêng trẻ để có phương pháp giáo dục phù hợp.[3] Trong tài liệu “Hướng dẫn tổ chức thực Chương trình giáo dục mầm non mẫu giáo - tuổi” phần hướng dẫn nội dung giáo dục nêu: “Khoa học khơng kiến thức mà q trình hay đường tìm hiểu, khám phá giới tự nhiên Khám phá khoa học với trẻ nhỏ trình tích cực tham gia hoạt động thăm dò, tìm hiểu giới tự nhiên Ở giai đoạn này, giáo viên khơng thiết phải dạy giải thích kiến thức khoa học cho trẻ mà chủ yếu giúp trẻ suy nghĩ nhiều nhiều chúng nhìn thấy làm, kích thích trẻ quan sát, xem xét, đoán vật tượng xung quanh thảo luận/ chia sẻ điều trẻ nhhì thấy, điều trẻ nghĩ điều băn khoăn, thắc mắc.[4] Khám phá khoa học trình tiếp xúc, tìm tòi tích cực từ phía trẻ nhằm phát mới, ẩn dấu vật, tượng xung quanh So với “làm quen” “khám phá” bao gồ hoạt động đa dạng, tích cực hơn; nội dung khám phá phong phú, sâu sắc Mục tiêu khám phá khoa học: Giúp trẻ có hiểu biết đơn giản, xác, cần thiết vật, tượng xung quanh; phát triển kỹ nhận thức, kỹ xã hội hình thành cho trẻ thái độ sống tích cực mơi trường, mục tiêu phát triển kỹ mục tiêu Để đạt mục tiêu cần hướng dẫn, giúp đỡ phù hợp, sáng tạo từ phía giáo viên Chính Khám phá môi trường xung quanh nhằm củng cố hệ thống hoá kiến thức, mở rộng vốn hiểu biết giới xung quanh trẻ, qua làm giàu vốn từ trẻ Trẻ khám phá giới xung quanh mình, điều trẻ chưa biết biết chưa cụ thể Trẻ trải nghiệm thông qua hoạt động học vật thật trực tiếp khám phá chúng Hơn mơn học giáo dục lễ giáo, giáo dục vệ sinh, dinh dưỡng, giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 2.2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thn lỵi : - Trường mầm non Nga n có 100% giáo viên đạt chuẩn chuẩn Trường có đội ngũ Cán giáo viên nhiệt tình động, có chun mơn nghiệp vụ vững vàng, tiếp thu chuyên đề giáo dục mầm non theo thông t 28/2016/TT-BGDT ngy 30/12/2016 Luôn nâng cao ý thức trách nhiệm, thực nghiêm túc quy chế chuyên môn kỷ luật lao động cao - Nh trng luụn nhận quan tâm, đạo cấp lãnh đạo, ban ngành đoàn thể Xây dựng phòng học đạt chuẩn tạo điều kiện cho trẻ hoạt động thoải mái, an tồn Khn viên nhà trường xanh- sạch- đẹp Ban giám hiệu nhà trường lãnh đạo tồn diện, trọng cơng tác nâng cao chất lượng giáo dục đảm bảo an toàn cho trẻ nên mơi trường giáo dục tồn trường ổn định - Nhà trường thường xuyên tổ chức buổi bồi dưỡng chuyên môn, nâng cao lực giảng dạy cho đội ngũ giáo viên - Ban giám hiệu quan tâm đầu tư sở vật chất đạo sát công tác chuyên môn, nhà trường trang bị đầy đủ tài liệu, học liệu Lớp học trang bị thiết bị đại phục vụ cho giảng dạy: máy chiếu, ti vi, đầu đĩa - Bản thân tơi giáo viên có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, yêu nghề, mến trẻ, nhiệt tình cơng việc, ln nâng cao vai trò tự học tập để trao dồi kiến thức cho thân, tìm tòi học hỏi phương pháp đổi q trình giảng dạy, chịu khó tìm sách báo ứng dụng cơng nghệ thơng tin Ln trang bị cho phương tiện dạy học tốt Hơn hay nghiên cứu sử dụng vật thật (có thể) vào hoạt động trẻ giúp trẻ húng thú học tập Và tự làm số đồ dùng để chơi, sưu tầm tranh ảnh sách báo để phục vụ hoạt động học hoạt động vui chơi trẻ - Tổng số học sinh lớp 39 cháu, đa số cháu ngoan ngoãn, lễ phép, học sinh vùng nông thôn nên cháu tuý, biết lời cô giáo cha mẹ - Hội cha mẹ quan tâm đến hoạt động nhà trường, chi hội cha mẹ lớp tôi, đầu tư đồ dùng đồ chơi cho em đầy đủ, hưởng ứng phong trào lớp nhà trường đề Đặc biệt cha mẹ học sinh nhiệt tình tìm kiếm nguyên vật liệu sẵn có địa phương giúp cho việc sử dụng đồ dùng dạy học, vật thật đạt hiệu qu cao 2.2.2 Khó khăn Bờn cnh nhng thun li tơi gặp khơng khó khăn sau: - Giáo viên trường chưa có nhiều sáng tạo việc thay đổi hình thức, cách thức lên lớp dập khn đơn điệu, giáo viên chưa tạo mơi trường, tạo tình tổ chức hoạt động trẻ tiếp xúc trải nghiệm với vật, tượng, môi trường xung quanh.vv Qua thực tế, số hoạt động dạy hình thức tổ chức nội dung khám phá đơn điệu, hấp dẫn, đồ dùng chưa sáng tạo chưa thu hút trẻ Cách thức tổ chức khám phá chưa thực phát huy tính tích cực trẻ Nên thân chưa học hỏi nhiều sáng tạo đồng nghiệp nhà trường - Các thiết bị dạy học, giáo cụ trực quan phục vụ cho trình phám phá chưa phong phú, hấp dẫn chủng loại, màu sắc, chưa đáp ứng nhu cầu trẻ - Chưa có đồ dùng thí nghiệm phù hợp để phục vụ cho trẻ thí nghiệm khám phá khoa học - Bản thân chưa mạnh dạn xây dựng hoạt động khám phá vào kế hoạch có xây dựng cò mang tính hình thức, khn khổ, gò bó - Việc áp dụng thí nghiệm khoa học vào giảng dạy chưa thực thường xuyên từ năm học trước Do đó, thời gian đầu, nhiều trẻ chưa mạnh dạn tham gia làm thí nghiệm dẫn đến khả sáng tạo trẻ - Là xã đồng màu kinh tế chậm phát triển, đời sống gặp nhiều khó khăn, quan tâm cha mẹ em lứa tuổi mầm non nhiều hạn chế đa số nhà nơng, có nhiều cháu lần đầu lớp nhút nhát, chưa tự tin giao tiếp với người lạ Một số trẻ chưa hứng thú tham gia vào hoạt động khám phá trải nghiệm, trẻ cảm thấy mệt mỏi, gò bó, chưa tập trung Trẻ chưa mạnh dạn, tự tin tham gia vào hoạt động Khả tiếp thu kiến thức khám phá khoa học không đồng Vì ảnh hưởng khơng nhỏ đến cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ 2.2.3 Kết thực trạng: Năm học 2017 - 2018 Tôi đựợc phân công chủ nhiệm lớp Mẫu giáo (5 - tuổi), nhận thấy hoạt động cho trẻ khám phá khoa học mơi trường xung quanh hạn chế trẻ chưa tích cực tham gia vào hoạt động trải nghiệm Để có phương pháp, biện pháp dạy trẻ có kiến thức sâu rộng, biết tầm quan trọng giới xung quanh trẻ kỹ năng, cách hoạt động tìm hiểu đối tượng Chính đầu năm tiến hành khảo sát trẻ để nắm kết cụ thể Tôi tiến hành khảo sát trẻ nhiều hình thức: Trong hoạt động, lúc nơi, đón trả trẻ…vv *Kết thực trạng: Vào đầu năm học khảo sát chất lượng trẻ với kết sau: (Kèm theo bảng khảo sát chất lượng đầu năm phụ lục 1) Nhìn vào bảng thực trạng trên, thấy kết thu qua hoạt động khám phá trẻ lớp thấp Điều gây ảnh hưởng lớn đến phát triển nhận thức trẻ nói chung Từ thực trạng đặt vấn đề cấp thiết phải có biện pháp tổ chức cho trẻ khám phá khoa học phù hợp Từ tình hình đó, tơi băn khoăn, trăn trở phải làm để tổ chức hoạt động khám phá cho trẻ đạt hiệu Tôi mạnh dạn đưa số biện pháp để tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ, cụ thể sau: 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: 2.3.1 Xây dựng kế hoạch thực cụ thể đề tài khám phá khoa học sử dụng vật thật chủ đề chương chình giáo dục mầm non trẻ - tuổi Đứng trước thực tế mạnh dạn xây dựng kế hoạch cụ thể cho chủ đề có đề tài khám phá khoa học, từ thiết kế hoạt động tìm phương pháp hình thức phong phú để thu hút trẻ vào giới xung quanh phép màu mn hình mn vẻ Nhằm nâng cao chất lượng dạy học cô trẻ theo chủ đề độ tuổi, đưa hỏi ý kiến ban giám hiệu, ban giám hiệu trí góp ý kiến cho thân, sau tơi thực lớp Chính tơi đưa vào kế hoạch tuần, tháng, chủ đề phải phù hợp với độ tuổi Việc xây dựng kế hoạch cụ thể nhằm đưa vào số mục tiêu đánh giá chất lượng trẻ Ví dụ: Xây dựng kế hoạch thực đề tài khám phá khoa học theo tuần, tháng, chủ đề: Thế giới động vật giói thực vật Thời gian, chủ đề thực Tên đề tài Giáo viên cha mẹ tìm vật thật để trẻ khám phá Chủ đề: Thế giới động vật Tuần I: từ - Hoạt động học: 26/12 đến Tìm hiểu số vật - Con gà, chó, 02/01 sống gia đình mèo, chim bồ câu - Hoạt động ngồi trời: Quan sát bò - Con bò Tuần II: - Hoạt động học: từ 03/01 Một số vật sống - Tạo vật đến 09/01 rừng sống rừng thú nhồi Các gốc đẹp - Hoạt động ngồi trời: Quan sát khỉ Tuần III: - Hoạt động học: từ 10/01 Tìm hiểu số vật đến 16/01 sống nước - Hoạt động trời: Quan sát cá Kết - 70% cha mẹ tìm vật thật - Nhờ cha mẹ mang bò đến canh đồng cạnh trường - Tìm kiếm 10 gốc cây, đẻ tạo khu rừng - phụ huynh cho mượn - Con cá, cua, - Cha mẹ tìm tôm, ốc, kiếm đa trai… dạng vật sống - Con cá quả, cá rô, nước - 50% cha mẹ cá diếc thu thập Tuần IV: - Hoạt động học: từ 17/01 Tìm hiểu vòng đời phát - Con nhộng, đến 26/01 triển bướm bướm -Hoạt động trời: - loại cuồn chuồn Quan sát chuồn chuồn Chủ đề: Thế giới thực vật Tuần I: từ - Hoạt động học: 22/01 đến Tìm hiểu số loại - Các loại 26/01 - Hoạt động trời: Quan sát nhãn - Tại Sân trường Tuần II: - Hoạt động học: - nhộng, bướm, 20 chuồn chuồn - 100% cha mẹ ủng hộ từ 29/01 Một số loại rau đến 02/02 - Hoạt động trời: Quan sát vườn rau Tuần III: - Hoạt động học: từ 05/02 Bé khám phá số loại đến rau 09/02 - Hoạt động trời: Quan sát vườn hoa bé Tuần IV: - Hoạt động học: từ 12/02 Tìm hiểu số loại đến 16/02 - Hoạt động trời: Quan sát bưởi - Các loại rau - vườn rau bé - 100% cha mẹ tham gia - có loại rau - Các loại Hoa - 100% tham gia tìm kiếm, - Vườn hoa trường có đa dạng hoa - Các loại - 100% cha mẹ tìm kiếm mang đến cho lóp - Quả bưởi - 39 bưởi 2.3.2 Tuyên truyền với cha mẹ sưu tầm, tìm kiếm vật chất để phục vụ khám phá khoa học vật thật thông qua hoạt động thực tiễn trẻ trường Tâm lý trẻ em lứa tuổi mẫu giáo thời kỳ phát triển mạnh mẽ, song chưa hồn thiện, trẻ chưa có hoạt động tư logíc - tư trìu tượng hay tư khái niệm Bởi vậy, hoạt động học trẻ mẫu giáo chưa thể diễn đầy đủ hoàn thiện trường phổ thông Bặc biệt cấp học từ tiểu học trở lên phương tiện học sách giáo khoa, trẻ mầm non chưa biết đọc, chưa biết viết nên đồ dùng đồ chơi dụng cụ, sách giáo khoa trẻ, có vai trò quan trọng việc giáo dục trẻ Nó phương pháp hữu hiệu để truyền thụ kiến thức cho trẻ…Toàn vấn đề lý luận dạy học cho trẻ mẫu giáo phân biệt khác biệt, khác nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học với phổ thông [5] Đứng trước quan niệm để tạo điều kiện cho trẻ thường xuyên khám phá khoa học vật thật hoạt động khám phá khoa học trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non Tôi mạnh dạn phối kết hợp với cha mẹ sưu tầm, tìm kiếm vật chất để phục vụ khám phá khoa học vật thật thơng qua hoạt động thực tiễn trường, từ cha mẹ giáo tìm tòi vật thật sẵn có địa phương để đưa vào hoạt động trẻ Qua chủ đề trước đưa ý tưởng tuyên truyền với cha mẹ sưu tầm, tìm kiếm vật chất để phục vụ khám phá khoa học vật thật thông qua hoạt động thực tế trẻ trường Lúc đầu đến hai chủ đề trước cha mẹ chưa hiểu vật thật dùng để làm gì?, trẻ phải tiếp xúc với vật thật đó?, vật cung cấp cho trẻ? Tại đến trường, lớp phải tìm hiểu vật đó? Cha mẹ đưa nhiều câu hỏi khác nhau, chưa biết nào?, Vì đầu năm học Nhà trường chưa thống với PGD số khoản thu nên chưa họp phụ huynh sớm được, nên việc đưa nội dung tuyên truyền vào buổi họp phụ huynh chưa kịp thời viết truyên truyền kế hoạch tên đề tài khám phá khoa học treo góc trao đổi với cha mẹ Đặc biệt đến buổi họp phụ huynh đầu năm học tơi có kế hoạch lồng ghép nội dung tuyên truyền vào buổi họp lớp giải thích cho cha mẹ hiểu: Ở cấp học từ tiểu học trở lên phương tiện học sách giáo khoa, trẻ mầm non chưa biết đọc, chưa biết viết nên đồ dùng đồ chơi dụng cụ, sách giáo khoa trẻ, có vai trò quan trọng việc giáo dục trẻ Mà đồ dùng đồ chơi vật gần gũi xung quanh trẻ khơng xa lạ, khơng phải thứ cao xa, gạo, ngô, sắn, lạc, vừng, rau, củ, quả, vật gần gũi xung quanh trẻ…, đồ dùng tự tạo giáo viên trẻ làm từ nguyên vật liệu sẵn có địa phương, vật dụng v.v…nó xung quanh Nó phương pháp hữu hiệu để truyền thụ kiến thức cho trẻ Vì trẻ lứa tuổi "Học mà chơi - Chơi học" Qua vui chơi giúp trẻ tiếp thu kiến thức, kỹ cách tích cực Đồ dùng đồ chơi có tác dụng lớn lao đến việc hình thành phát triển nhân cách trẻ Chính đồ dùng đồ chơi giúp trẻ thao tác, hoạt động, trải nghiệm, thể nhu cầu cá nhân, phát triển cân đối hài hồ, từ phát triển tồn diện Vì đồ dùng đồ chơi cần thiết quan trọng học chơi trẻ Khơng có ý nghĩa thật to lớn sâu sắc trẻ, trẻ em có nhu cầu chơi yêu quý đồ chơi, trẻ sống hành động với đồ chơi Đồ chơi giúp trẻ tìm hiểu, khám giới xung quanh Đồ dùng đồ chơi giúp trẻ làm quen với đặc điểm, tính chất nhiều đồ vật, biết cơng dụng chúng sinh hoạt hàng ngày trẻ Hoạt động với đồ dùng đồ chơi vừa làm thoả mãn nhu cầu vui chơi, vừa làm cho đôi bàn tay khéo léo, phát triển thể lực, phát triển tư duy, tưởng tượng, sáng tạo trẻ Từ nội dung cha mẹ có biết vật thật xung quanh ta tác động lớn trẻ không? Bởi cha mẹ đa số làm nghề nông, buôn bán nhỏ lẻ, nên thu nhập khơng cao, đóng góp hàng năm hạn chế, tiền mua đồ dùng đồ chơi lại khơng có để mua phong phú cho trẻ hoạt động Vì đồ dùng đồ chơi gia đình mà khơng tìm kiếm, thu thập cho trẻ khám phá, nhằm đỡ tốn tiền, không tiền mua mà trẻ lại gây hứng thú cho trẻ theo phương châm “chơi mà học, học chơi” nhằm khích thích tạo hội tích cực khám phá, thử nghiệm sáng tạo hoạt động cách vui vẻ, kích thích óc sáng tạo, tưởng tượng, phát triển tư duy, trí nhớ cách đơn giản cho trẻ Hiểu vấn đề từ chủ đề cha mẹ quan tâm đến việc học trẻ, việc thường xuyên thu thập, tìm kiếm đồ dùng đồ chơi nói chung vật thật xung quanh cha mẹ nói riêng Qua làm cho hoạt động khám phá trẻ sử dụng phong phú nhiều đồ dùng đồ chơi vật thật Ví dụ: Đối với chủ đề Thế giới động vật Với đề tài: “Tìm hiểu số vật sống nước” Tôi trao đổi với cha mẹ trẻ vào lúc, nơi, lúc đón - trả trẻ nội dung học trẻ đồ dùng vật thật sử dụng cách có hiệu hoạt động ngồi trời Tơi hướng dẫn trẻ quan sát vật thật hoạt động ngồi trời là: nhiều hình thức khác đưa đối tượng quan sát vật thật cho trẻ quan sát, cho trẻ quan sát tìm hiểu đối tượng từ tổng thể đến chi tiết sau tơi cho trẻ so sánh đặc điểm khác giống đối tượng với đối tượng khác, sau tơi kết luận lại đặc điểm tác dụng đối tượng Ví dụ: với chủ đề: giới thực vật đề tài quan sát vườn rau trường cho trẻ vườn rau trường cho trẻ quan sát Vì trường tơi có vườn rộng trồng nhiều loại rau nên cho trẻ đến tầng loại rau cho trẻ quan sát tên gọi đặc điểm bật, tác dụng tầng loại rau Trẻ giáo dục biết chăm sóc, tưới nước nhổ cỏ khơng dẫm lển rau, trẻ giáo dục vệ sinh ăn uống (Hình ảnh minh hoạ kèm theo phụ lục 5) Với chủ đề phương tiện giao thơng đề tài: quan sát xe máy Vì có sẵn phương tiện xe cô giáo làm trường chuẩn bị xe máy thật cho trẻ quan sát Tôi dùng thủ thuật trời tối trời sáng đưa xe cho trẻ quan sát tên gọi đặc điểm bật xe, công dụng, chất liệu đưa xe đạp cho trẻ so sánh xe đạp xe máy Được trực tiếp quan sát phương tiện giao thông đường thật trẻ nhận rõ đặc điểm bật phương tiện giao thơng Với chủ đề: nước số tượng tự nhiên cho trẻ quan sát nước giếng chuẩn bị hai chăụ nước, chăụ nước giếng chăụ nước mưa tập trung trẻ cho trẻ đọc thơ Nước trò chuyện sau tơi đưa chăụ nước giếng cho trẻ quan sát nói tên gọi đặc điểm bật nước, tác dụng nước với người, cối vật, đưa chậu nước mưa cho trẻ so sánh điểm khác giống hai loại nước sau kết luận lại đặc điểm nước Kết quả: Qua việc cho trẻ tiếp xúc với vật thật hoạt động trời mang đến cho trẻ hội tiếp xúc với mơi trường bên ngồi, bé tự trải nghiệm khám phá điều mẻ xung quanh Qua đó, giúp kích thích phát triển tư duy, khả quan sát cách giải tình trẻ 2.3.6 Khám phá khoa học thơng qua trò chơi sử dụng vật thật nhằm chơi luyện tập củng cố kiến thức cho trẻ Sử dụng phương tiện trực quan trình giảng dạy như: Tranh ảnh, đồ chơi, vật thật kết hợp với lời giảng giải, giải thích để cung cấp cho trẻ kiến thức cần thiết phương pháp mà giáo viên áp dụng vào trình tổ chức hoạt động cho trẻ Tuy nhiên phương pháp thời lẽ chưa giúp trẻ phá mối liên hệ vật tượng hay giải thích tượng khoa học cách dễ dàng Tôi muốn hoạt động khám phá khoa học đổi phương pháp, trẻ hứng thú hơn, tích cực tham gia vào trò chơi để khám phá khoa học sử dụng vật 14 thật với bạn Nhờ hoạt động học cho trẻ khám phá khoa học trò chơi nhằm giúp củng cố, hệ thơng hố kiến thức, trò chơi mà tăng thêm hứng thú hoạt động học trẻ Tơi sử dụng trò chơi hoạt động học sử dụng vật thật để trẻ trải nghiệm cách xác vật đồ vật Do sưu tầm, sáng tạo số trò luyện tập - củng cố bổ sung vào hoạt động khám phá khoa học cho thân theo hướng tiếp cận với mầm non (Theo thông tư28/2016/TT-BGDĐT ngày 30/12/2016) bước đầu đem lại nhiều hiệu trẻ ln trung tâm q trình hoạt động Ví dụ: Trong hoạt động học “tìm hiểu số vật sống nước” chơi luyện tập - củng cố lại kiến thức cho trẻ chơi trò chơi “Bé trổ tài” Mục đích: RÌn lun thao tác so sỏnh đặc điểm, cấu tạo vËt, phân loại Rèn luyện kỹ quan sát, tri gi¸c, ghi nhớ tư duy, ý có chủ định RÌn lun kỹ chơi trò chơi để trẻ khám phá, tìm tòi, phát triển nhËn thức H×nh thµnh, rÌn lun kỹ thực hoạt động theo nhãm tập thể Chuẩn bị: chậu nước, chậu đựng vật (Như cá, tôm, ốc, vợt bắt cá (mỗi đội vợt), giỏ, Thảm cỏ nhân tạo (khi trẻ chơi chạy không bị trượt ngã) - Luật chơi: Đi theo đường zích zắc sai kết khơng tính lượt lên bắt vật vợt đựng Mỗi tính tương ứng với bơng hoa Nếu bạn thực khơng luật chơi kết khơng tính lượt chơi - Cách chơi: Cô chia thành đội chơi, xếp thành hàng dọc, hàng đứng trước vạch xuất phát, có hiệu lệnh cô bạn lên vợt vật (Theo vật đội mà yêu cầu) theo đường zích zắc tay cầm vợt lên để vợt, vợt vật bạn mang cuối hàng bỏ vào giỏ sau chạy xuống cuối hàng đứng Cứ hết thời gian, đội bắt nhiều vật (được nhiều bơng hoa) đội thắng Trẻ chơi xong cho trẻ nhận xét kết (Hình ảnhminh hoạ kèm theo phụ lục 6) Ví dụ: Trò chơi luyện tập củng cố: Trò chơi “Người đầu bếp tài ba” Các có muốn trở thành người đầu bếp tài ba không? Muối trở thành người đầu bếp tài ba, phải biết lựa chọn thực phẩm Các trổ tài qua trò chơi “người đầu bếp tài ba” Cô chia trẻ lớp thành ba đội - Luật chơi: đội chọn loại rau theo yêu cầu cô: Đội chọn rau ăn lá, đội chọn rau ăn củ, đội chọn rau ăn Mỗi bạn lên lấy loại rau 15 - Cách chơi: Khi có hiệu lệnh bạn chọn loại rau cô yêu cầu mang rổ đội mình, sau đập tay vào bạn thứ 2, bạn thứ chạy len lấy rau mang chay theo đường ngoằn ngèo Cứ vậy, đội chơi hết nhạc Đội lấy nhiều rau đội đội chiến thắng Trẻ ba đội thi đua Khi hết thời gian cô cho đội kiểm tra lẫn nhận xét Hay chơi xong trò chơi “người đầu bếp tài ba” cô cho trẻ tham gia trộn dưa góp (dưa món) củ xu hào rủa sạch, gọt vỏ thái miếng nhỏ Cô giới thiệu cách trộn dưa góp: trước trộn dưa góp, phải làm gì? (Rửa tay sạch), sau cô cho trẻ rửa tay tiến hành trộn dưa góp Cơ cho trẻ nếm mùi vị dưa góp [7] Ví dụ: Hay hoạt động học với đề tài: “Trò chuyện với trẻ chất dinh dưỡng” Tơi thiết kế trò chơi “Chuyển thực phẩm kho” Đi thăng ghế thể dục đầu đội thực phẩm (chọn nhóm thực phẩm theo yêu cầu) chuyển kho - Mục đích: Rèn luyện kỹ quan sát, tri gi¸c, ghi nhớ tư duy, ý có chủ định RÌn lun kỹ chơi trò chơi để trẻ khám phá, tìm tòi, phát triển nhËn thức - Chuẩn bị: + Thực phẩm cung chất vi ta muối khoáng Các loại rau, củ, (Vật thật) + Thực phẩm cung cấp chất đạm: Cá tơm, cua, ốc, trai, hến, tép…(vật thật đóng vào hộp nhựa) + Thực phẩm cung cấp chất bột đường: Ngô, khoai lang, sắn, gạo, mì tơm (vật thật đóng vào túi bóng lilơng) + Thực phẩm cung cấp chất béo: Vừng, dầu ăn, lạc… (vật thật đóng vào túi bóng lilông) + Ghế thể dục Rổ nhựa nhỏ, chậu hay rổ to làm kho - Luật chơi: thăng đường ghế thể dục đầu đội thực phẩm vào rổ, lần đội thực phẩm bạn đội từ thực phẩm thực phẩm khơng tích - Cách chơi: Xếp thành ba hàng dọc tương ứng với ba đội chơi đứng trước vạch xuất phát nghe yêu cầu cô, lấy thực phẩm cô yêu cầu Khi cô liệu lệnh bạn chọn thực phẩm bỏ vào rổ đội lên đầu ghế thể dục, tay chống hông hết ghế lấy thực phẩm chuyển kho Cứ cho đế hết nhạc hết thời gian Đội chuyển nhiều thực phẩm kho đội thắng Trẻ ba đội thi đua Khi hết thời gian cô cho đội kiểm tra lẫn cô nhận xét 16 * Kết quả: Qua hoạt động khám phá khoa học trò chơi củng cố hệ thống hố kiến thức, trẻ hứng thú, thích tham gia vào trò chơi cho trẻ 98% trẻ khắc sâu kiến thức 2.3.7 Tăng cường cho trẻ quan sát vật thật để phát triển giác quan, khắc sâu nhận thức đối tượng tìm hiểu Các vật, tượng mơi trường thiên nhiên xã hội xung quanh đa dạng phong phú tơi cần lựa chọn vật tượng gần gũi với trẻ để trẻ khám phá Ở lứa tuổi trẻ thích tò mò, ham muốn hiểu biết vật tượng, đứng trước vật cụ thể trẻ hiếu động, trẻ muốn tự tay sờ mó khám phá thơng qua giác quan sử dụng tranh ảnh giúp trẻ quan sát, tìm hiểu bề ngồi (các phận, màu sắc, hình dáng, cơng cụ…) vật, tượng chủ yếu mắt nhìn Để hoạt động khám phá thêm sinh động ngồi quan sát tranh ảnh, tơi ln tranh thủ lựa chọn đề tài sử dụng vật thật nhằm giúp trẻ tận dụng tất giác quan trình quan sát Khi thực cho trẻ quan sát vật thật trẻ thích thú trẻ khơng nhìn, nghe tiếng kêu vật mà trẻ sờ mó vào đồ vật, vật nhằm giúp trẻ tiếp nhận, mở rộng hiểu biết cách đầy đủ đối tượng Ví dụ: Chủ đề Thế giới Động vật “Tìm hiểu vật sống nước” Tôi cho trẻ quan sát cá, tơm, cua, ốc…còn sống, thả vào bể cá để trẻ dễ quan sát nên trẻ thích thú Ví dụ: Khi tơi dạy trẻ “Tìm hiểu số loại quả” chủ đề giới thực vật Trước hết bám sát vào yêu cầu để đảm bảo nội dung kiến thức truyền thụ cho trẻ tìm nội dung tích hợp vào tiết dạy cho phù hợp, làm bật trọng tâm bài, tạo học thoải mái, hấp dẫn, sôi nổi, thu hút hấp dẫn, kích thích tư trẻ Để phần giới thiệu hấp dẫn tơi sử dụng trò chơi “Chiếc túi kỳ lạ” Giới thiệu: Buổi sáng cô ngủ dậy cô tiên xuất gửi tặng cô “chiếc túi kỳ lạ” khám phá xem tiên tặng q Tơi cho trẻ sờ đốn túi có Trẻ sờ túi nói tên loại Sau dẫn dắt vào khám phá đặc điểm, tác dụng đa dạng loại quả thật, q tiên tặng có cam, chuối, xoài Ở đề tài tơi dùng hồn tồn thật để trẻ quan sát, khám phá thực tế Tôi thực trình tự bước có tích hợp mơn toán, văn học, âm nhạc, đàm thoại đặc điểm tác dụng loại cho trẻ sờ, ngửi, nếm mùi vị (Hình ảnh minh hoạ kèm theo phụ lục 7a) Sau so sánh mở rộng thêm loại khác lồng ghép giáo dục trẻ Mỗi loại đưa hình thức khác nhau: câu đố, hình thức trốn cơ, trời tối, trời sáng… 17 Ngồi việc cung cấp cho trẻ kiến thức số loại quả, biết đặc điểm, màu sắc, hình dáng, mùi vị biết cách sử dụng ăn loại tơi tạo điều kiện cho trẻ tập làm người lớn, biết trang trí đĩa hoa ngày lễ, ngày tết thơng qua trò chơi “bàn tay khéo léo” Tôi chuẩn bị loại thật, đĩa, bàn ghế Tơi chia lớp thành nhóm để xếp, trang trí đĩa trái Sau xếp xong trẻ giới thiệu đĩa trái tên gì, gồm có loại nào? Nhóm trang trí đẹp thưởng hộp q Trò chơi khơng giúp trẻ củng cố loại mà phát triển khả thẩm mỹ, bàn tay khéo léo trẻ Vì trẻ tiếp xúc với vật thật, tự tay xếp, trang trí đĩa trái thật đẹp theo khả thẩm mỹ trẻ để từ phát thêm khả trẻ trẻ biết lợi ích, ý nghĩa loại đời sống hàng ngày Để trẻ vận động qua trò chơi, phát triển tay, chân trẻ nhảy bật qua vòng thể dục hái Tạo hứng thú thoải mái trẻ tự tay hái trái ngon lành qua trò chơi “Hái quả” Cách chơi: Có ăn quả, có nhiều loại Lớp chia làm đội, nhẩy bật qua vòng thể dục lên hái Đội bật nhanh, luật, hái nhanh nhiều đội chiến thắng Thời gian nhạc Kết thúc tiết học trẻ hát “Quả” chuyển sang hoạt động khác Như đề tài sử dụng lồng ghép, tích hợp nhiều hoạt động học khác tốn, âm nhạc, tạo hình, thể dục, văn học trò chơi trên, giúp trẻ không bị nhàm chán, hứng thú hoạt động Ví dụ: Dạy trẻ “Tìm hiểu số loại rau” chủ đề giới thực vật Trước vào học, cô cho trẻ đến hàng bán rau chợ quê trường cho trẻ mua loại rau mà trẻ thích, trẻ sờ, ngắm nghía, trao đổi, thấy loại rau ăn cha mẹ, ơng bà hay cô cấp dưỡng nấu cho ăn Nhất trẻ trả giá tiền loại rau sau tơi cho trẻ tập trung xung quanh cơ, hỏi trẻ: mua rau gì? Ai mua đước giống rau bạn? Rau bạn mua thuộc nhóm rau gì? đưa câu hỏi để trẻ trao đổi với nhau, thấy trẻ trao đổi với cách nhiệt tình đề tài khác gây hứng thú cho trẻ từ đầu hoạt động trẻ trao đổi, sử dụng vật thật cách tốt (Hình ảnh minh hoạ kèm theo phụ lục 7b) Kết quả: qua hoạt động học cho trẻ quan sát vật thật giúp trẻ phát triển giác quan trẻ nhìn, nghe, sờ vật, đồ vật, nếm mùi vị 96% trẻ thích thú, nắm kiến thức học, tích cực tham gia hoạt động 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm với hoạt động giáo dục với thân đồng nghiệp nhà trường 18 Qua trình thực số biện pháp trên, với cộng tác phụ huynh, nỗ lực nhiệt tình đến chất lượng lớp tơi đạt kết đáng kể * Kết khảo sát thực tế trẻ lớp - tuổi lớp cuối năm học sau * Đối với thân: Có nhiều kinh nghiệm, vững vàng, tự tin, trình sử dụng đồ dùng dạy học vật thật hoạt động khám phá khoa học trẻ nhằm nâng cao hiệu chất lượng giáo dục toàn diện cho trẻ * Đối với đồng nghiệp: Thành công sáng kiến kinh nghiệm hội đồng khoa học nhà trường đánh giá cao, đồng nghiệp trường áp dụng rộng rãi trình tổ chức thực sử dụng đồ dùng dạy học vật thật cách ứng dụng thí nghiệm hoạt động khám phá khoa học nói riêng hoạt động khác nói chung trẻ đạt hiệu Giáo viên có kiến thức sâu cơng tác sử dụng, tìm kiếm, tuyên tuyền đồ dùng vật thật * Đối với nhà trường: Chất lượng thực giáo dục mơn khám phá khoa học có nhiều chuyển biến mạnh mẽ, không ngừng củng cố, nâng cao trì thường xun Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường ngày vững (Hình ảnh minh hoạ kèm theo phụ lục 8) KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Bộ môn khám phá khoa học nội dung trọng tâm chương trình giáo dục mầm non Qua môn giúp trẻ phát triển toàn diện, trang bị cho trẻ kiến thức hiểu biết định tự nhiên xã hội, tạo tiền đề tốt cho trẻ bước vào bậc học vững vàng tự tin Vì với mục tiêu yêu cầu giáo dục đề ra, giáo viên người trực tiếp giáo dục trẻ cần phải thường xun bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, học hỏi tiếp thu chuyên đề tham khảo ý kiến đóng góp ban giám hiệu đồng nghiệp, sưu tầm đồ dùng đồ chơi đảm bảo tính thẩm mỹ Nắm bắt kịp thời cơng nghệ thông tin đưa vào thực chăm sóc giáo dục trẻ, tạo mơi trường tốt để trẻ phát huy khả chủ động sáng tạo, đạt kết cao 3.2 Kiến nghị: - Tôi muốn đề xuất phòng giáo dục tạo điều kiện để giáo viên tham gia dự tiết mẫu phương pháp sử dụng đồ dùng vật thật hoạt động học - Đầu tư thêm trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi có chất lượng để trẻ khám phá tốt - Trang bị thêm tài liệu cách nghiên cứu đồ dùng, đồ chơi vật thật để sử dụng vào hoạt động học có hiệu cao 19 - Mua sắm thêm trang thiết bị thí nghiệm phù hợp với trẻ Trên Một số biện pháp sử dụng đồ dùng dạy học vật thật hoạt động khám phá khoa học trẻ mẫu giáo - tuổi Để hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm này, quan tâm giúp đỡ đồng nghiệp đặc biệt ban giám hiệu nhà trường Nhưng không tránh khỏi thiếu sót mong góp ý ban lãnh đạo cấp đồng nghiệp để sáng kiến đạt hiệu tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Mai Thị Liên Nga Sơn, ngày 12 tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép Người thực Mai Thị Thuỳ 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trong trình thực SKKN sử dụng số tài liệu tham khảo cho SKKN là: - [1] Tài liệu báo điện tử: “Lấy trẻ làm trung tâm cách giáo dục tốt nhất” Tiến sĩ - Phan Thị Thu Hiền - [2] Giáo trình phương pháp cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh ĐH Huế trung tâm đào tạo từ xa TS Hoàng Thị Oanh THS Nguyễn Thị Xuân - [3] Hướng dẫn tổ chức thực Chương trình Giáo dục mầm non mẫu giáo – tuổi (Theo thông tư 28/2016/TT- BGDĐT ngày 30/12/2016) Bộ giáo dục đào tạo Nhà xuất giáo dục Việt Nam - [4] Chương trình giáo dục mầm non - Bộ giáo dục đào tạo - Nhà xuất giáo dục Việt Nam - [5] Giáo dục học mầm non - Nhà xuất Trường đại học sư phạm Hà Nội PTS Đào Thanh Âm (Chủ biên), Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hoà, Đinh Văn Vang - [6] Tạp chí giáo dục mầm non số 02/2017- Bộ giáo dục đào tạo - [7] Thiết kế hoạt động học có chủ đích, hoạt động góc hoạt động ngồi trời trường mầm non trẻ – tuổi Lê Thị Huệ - Trần Thị Hương – Phạm Thị Tâm (Đồng biên soạn) - Nhà xuất giáo dục Việt Nam DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNH KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Mai Thị Thùy Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường mầm non Nga Yên TT Tên đề tài SKKN Một số giải pháp gây hứng thú cho trẻ nhằm nâng cao chất lượng làm quen với mơi trưòng xung quanh cho trẻ -5 tuổi Dàn dựng chương trình văn nghệ cho trẻ – tuổi trường mầm non Dàn dựng chương trình văn nghệ cho trẻ – tuổi trường mầm non Một số kinh nghiệm hưowngs dẫn trẻ mẫu giáo -6 tuổi làm đồ dùng đồ chơi Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh…) Kết đánh giá xếp loại( A,B C) Năm học đánh giá xếp loại Phòng giáo dục đào tạo Huyện Nga Sơn C 2011 -2012 Phòng giáo dục đào tạo Huyện Nga Sơn B 2012 - 2013 Phòng giáo dục đào taọ huyện Nga Sơn B 2013 - 2014 Sở giáo dục đào tạo tỉnh Thanh Hòa C 2014 - 2015 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các bảng khảo sát chất lượng *Kết thực trạng: Vào đầu năm học 2017 - 2018 khảo sát chất lượng trẻ với kết sau: Chưa đạt Nội dung khảo sát Số trẻ khảo sát Tốt % Khá % TB % CĐ % Trẻ có khả tìm tòi khám phá đối tượng 39 12 31 11 28 10 26 15 Khả nhận biết tên gọi, tính chất, đặc điểm rõ nét đối tượng làm quen 12 31 11 28 10 26 15 Biết so sánh nhận xét số đặc điểm giống khác đối tượng 11 28 12 31 10 26 15 Phân nhóm, phân loại theo dấu hiệu rõ nét 39 12 31 12 31 23 15 Suy luận, giải thích mối liên hệ đơn giản tượng vật xung quanh 39 11 28 12 31 11 28 13 TT 39 39 Đạt Phụ lục 2: Hình ảnh minh hoạ giải pháp 2.3.2 Hình ảnh cha mẹ mang vật thật đến ủng hộ lớp Phụ lục 3: Hình ảnh minh hoạ giải pháp 2.3.3 a, Hình ảnh trẻ cắt dán tạo tranh từ vỏ quả, cánh hoa, ép phơi khơ tạo thành bước tranh trang trí lớp b, Hình ảnh bé chăm sóc vườn thiên nhiên Phụ lục 4: Hình ảnh minh hoạ giải pháp 2.3.4 a, Hình ảnh trẻ thử nghiệm khơng khí có xung quanh ta b, Hình ảnh trẻ thử nghiệm vật chìm vật Phụ lục 5: Hình ảnh minh hoạ giải pháp 2.3.5 Hình ảnh cô trẻ quan sát rau xà lách Phụ lục 6: Hình ảnh minh hoạ giải pháp 2.3.6 Hình ảnh trẻ chơi trò chơi “bé trổ tài” Phụ lục 7: Hình ảnh minh hoạ giải pháp 2.3.7 a, Hình ảnh trẻ tìm hiểu loại trẻ sờ, ngửi, nếm b, Hình ảnh trẻ tham gia mua rau cửa hàng Phụ lục 8: Bảng khảo sát chất lượng cuối năm 2017 - 2018 Kết khảo sát sau: TT Nội dung khảo sát Trẻ có khả tìm tòi khám phá đối tượng Khả nhận biết tên gọi, tính chất, đặc điểm rõ nét đối tượng làm quen Biết so sánh nhận xét số đặc điểm giống khác đối tượng Phân nhóm, phân loại theo dấu hiệu rõ nét Suy luận, giải thích mối liên hệ đơn giản tượng vật xung quanh Số trẻ khảo sát Tốt % 39 Khá % T B Chưa đạt C % % Đ Đạt 18 46 16 41 10 16 41 18 46 10 16 41 17 44 10 39 16 41 16 41 13 39 15 38 17 44 13 39 39 ... khám phá khoa học quan trọng Khám phá khoa học vật thật làm cho trẻ thích thú trẻ khơng nhìn mà trẻ sờ, mó, nếm, ngửi Vì tơi chọn đề tài Một số biện pháp sử dụng đồ dùng dạy học vật thật hoạt động. .. nghiệm phù hợp với trẻ Trên Một số biện pháp sử dụng đồ dùng dạy học vật thật hoạt động khám phá khoa học trẻ mẫu giáo - tuổi Để hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm này, quan tâm giúp đỡ đồng nghiệp... đưa biện pháp sử dụng đồ dùng dạy học vật thật hoạt động khám phám phá khoa học trẻ mẫu giáo - tuổi giúp trẻ hứng thú đạt kết cao hoạt động khám phá khoa học - Giúp trẻ phát triển thể chất, tình

Ngày đăng: 06/06/2018, 14:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA

  • SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

  • Người thực hiện: Mai Thị Thuỳ

  • SKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên môn

  • THANH HÓA, NĂM 2018

  • MỤC LỤC

  • 2.3.1. Xây dựng kế hoạch thực hiện cụ thể các đề tài về khám phá khoa học khi sử dụng vật thật trong các chủ đề của chương chình giáo dục mầm non trẻ 5 - 6 tuổi.

  • 2.3.2. Tuyên truyền với cha mẹ sưu tầm, tìm kiếm vật chất để phục vụ khám phá khoa học bằng vật thật thông qua hoạt động thực tiễn của trẻ tại trường.

  • 2.3.3. Xây dựng môi trường cho trẻ sử dụng bằng vật thật phong phú hấp dẫn giúp trẻ khám phá khoa học.

  • 2.3.4. Khám phá khoa học thông qua ứng dụng thí nghiệm thực hành khoa học.

  • 2.3.6. Khám phá khoa học thông qua các trò chơi sử dụng bằng vật thật nhằm chơi luyện tập củng cố kiến thức cho trẻ.

  • 3.1. Kết luận:

  • 1. LỜI MỞ ĐẦU

  • 1.1. Lí do chọn đề tài:

  • 1.2. Mục đích nghiên cứu:

  • 1.3. Đối tượng nghiên cứu:

  • 1.4. Phương pháp nghiên cứu:

  • 2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:

  • 2.1. C¬ së lý luËn của sáng kiến kinh ngiệm

  • 2.2.Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan