Việc làm và giải quyết việc làm trên địa bàn tỉnh Hoà Bình

74 404 1
Việc làm và giải quyết việc làm trên địa bàn tỉnh Hoà Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việc làm và giải quyết việc làm là một trong những vấn đề x• hội có tính toàn cầu, được nhiều quốc gia trên thế giới quan tâm. Mở rộng phát triển kinh tế tạo việc làm là một trong những nội dung cơ bản trong chiến lược phát triển kinh tế x• hội từ nay đến năm 2005 và 2010 của nước ta. ở Việt Nam trong những năm vừa qua, thực hiện chủ trương, đường lối đổi mới kinh tế của Đảng - nhà nước, cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu tư từng bước được điều chỉnh, nền kinh tế chuyển dần sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý vĩ mô của nhà nước theo định hướng x• hội chủ nghĩa, tiềm năng lao động từng bước được giải phóng. Đặc biệt, từ năm 1992, thực hiện nghị quyết 120/ HĐBT về việc giải quyết việc làm, nhà nước đ• tiến hành đầu tư hàng trăm tỉ đồng hình thành quỹ quốc gia về giải quyết việc làm và triển khai mạnh chương trình quốc gia, xúc tiến việc làm, đ• giải quyết cho hàng triệu người có việc làm. Tuy nhiên, Việt Nam nói chung là nước nghèo nàn và chậm phát triển, có xuất phát điểm thấp, nền kinh tế mất cân bằng và chưa ổn định, cơ sở hạ tầng yếu kém, thiếu vốn lớn, công nghệ lạc hậu, dân số chưa kiểm soát chặt chẽ nên tỷ lệ tăng dân số và lao động còn ở mức cao, quan hệ kinh tế đối ngoại phát triển còn hạn hẹp, đất nước còn đang đứng trước nguy cơ tụt hậu xa so với các nước trong khu vực, kéo theo là hậu quả nghiêm trọng về công ăn việc làm và vấn đề x• hội khác. Cho đến nay, việc làm vẫn đang là vấn đề x• hội cơ bản lâu dài, cấp bách cần được quan tâm. Tỉnh Hoà Bình phải tập trung sức người, sức của, lao động mọi nghành mọi cấp mọi thành phần kinh tế, mọi công dân, tạo việc làm cho người lao động. Trong bối cảnh chung của cả nước, là một tỉnh miền núi, đặc biệt lại chịu ảnh hưởng nghiêm trọng của “ Hậu Sông Đà” nên ở Hoà Bình, vấn đề về lao động thiếu việc làm khá cao. Những năm qua, vấn đề về giải quyết việc làm ở Hoà Bình đ• được tỉnh uỷ, UBND các ngành chức năng đặc biệt quan tâm nên đ• có được những kết quả nhất định nhưng vẫn là vấn đề nan giải, đang tồn tại và đòi hỏi phải có các giải pháp nhằm giải quyết tốt hơn, có hiệu quả hơn. Chính vì vậy, qua quá trình nghiên cứu và tìm hiểu thực tế tại địa bàn tỉnh Hoà Bình cùng với những kiến thức được trang bị mà em lựa chọn đề tài “ Việc làm và giải quyết việc làm trên địa bàn tỉnh Hoà Bình”.

Lời nói đầu Việc làm giải quyết việc làm là một trong những vấn đề xã hội có tính toàn cầu, đợc nhiều quốc gia trên thế giới quan tâm. Mở rộng phát triển kinh tế tạo việc làm là một trong những nội dung cơ bản trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội từ nay đến năm 2005 2010 của nớc ta. ở Việt Nam trong những năm vừa qua, thực hiện chủ trơng, đờng lối đổi mới kinh tế của Đảng - nhà nớc, cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu t từng bớc đợc điều chỉnh, nền kinh tế chuyển dần sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, tiềm năng lao động từng bớc đợc giải phóng. Đặc biệt, từ năm 1992, thực hiện nghị quyết 120/ HĐBT về việc giải quyết việc làm, nhà nớc đã tiến hành đầu t hàng trăm tỉ đồng hình thành quỹ quốc gia về giải quyết việc làm triển khai mạnh chơng trình quốc gia, xúc tiến việc làm, đã giải quyết cho hàng triệu ngời có việc làm. Tuy nhiên, Việt Nam nói chung là nớc nghèo nàn chậm phát triển, có xuất phát điểm thấp, nền kinh tế mất cân bằng cha ổn định, cơ sở hạ tầng yếu kém, thiếu vốn lớn, công nghệ lạc hậu, dân số cha kiểm soát chặt chẽ nên tỷ lệ tăng dân số lao động còn ở mức cao, quan hệ kinh tế đối ngoại phát triển còn hạn hẹp, đất nớc còn đang đứng trớc nguy cơ tụt hậu xa so với các nớc trong khu vực, kéo theo là hậu quả nghiêm trọng về công ăn việc làm vấn đề xã hội khác. Cho đến nay, việc làm vẫn đang là vấn đề xã hội cơ bản lâu dài, cấp bách cần đợc quan tâm. Tỉnh Hoà Bình phải tập trung sức ngời, sức của, lao động mọi nghành mọi cấp mọi thành phần kinh tế, mọi công dân, tạo việc làm cho ngời lao động. Trong bối cảnh chung của cả nớc, là một tỉnh miền núi, đặc biệt lại chịu ảnh hởng nghiêm trọng của Hậu Sông Đà nên ở Hoà Bình, vấn đề về lao động thiếu việc làm khá cao. Những năm qua, vấn đề về giải quyết việc làmHoà 1 Bình đã đợc tỉnh uỷ, UBND các ngành chức năng đặc biệt quan tâm nên đã có đ- ợc những kết quả nhất định nhng vẫn là vấn đề nan giải, đang tồn tại đòi hỏi phải có các giải pháp nhằm giải quyết tốt hơn, có hiệu quả hơn. Chính vì vậy, qua quá trình nghiên cứu tìm hiểu thực tế tại địa bàn tỉnh Hoà Bình cùng với những kiến thức đợc trang bị mà em lựa chọn đề tài Việc làm giải quyết việc làm trên địa bàn tỉnh Hoà Bình. Kết cấu bài Phần một: Cơ sở lý luận về việc làm giải quyết việc làmtỉnh Hoà Bình. Phần hai : Hiện trạng việc làm giải quyết việc làm trên địa bàn tỉnh Hoà Bình. Phần ba : Phơng hớng giải pháp giải quyết việc làm trên địa bàn Tỉnh Hoà Bình. 2 PHần một: cơ sở lý luận về việc làm giải quyết Việc làm trên địa bàn tỉnh hoà bình. I-khái niệm cơ Bản 1-Khái niệm việc làm Trớc đây, trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp, ngời lao động đợc coi là có việc làm trong thành phần kinh tế quốc doanh, khu vực nhà n- ớc kinh tế tập thể. Trong cơ chế đó, nhà nớc bố trí việc làm cho ngời lao động từ A đến Z. Do đó, trong xã hội không thừa nhận có hiện tợng thất nghiệp, thiếu việc làm, lao động d thừa, việc làm không đầy đủ . Ngày nay, chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, quan niệm về việc làm thay đổi một cách căn bản. Trên cơ sở vận dụng khái niệm việc làm của tổ chức lao động quốc tế ( viết tắt là ILO ) nghiên cứu điều kiện cụ thể của Việt Nam, chúng ta có thể hiểu đ- ợc khái niệm việc làm mới đợc nhiều ngời đồng tình: ngời có việc làm là ngời đang làm việc trong lĩnh vực ngành nghề, dạng hoạt động có ích, không bị pháp luật ngăn cấm, đem lại thu nhập để nuôi sống bản thân gia đình, đồng thời góp một phần cho xã hội. Với khái niệm nêu trên sẽ cho nội dung của việc làm đợc mở rộng tạo ra khả năng to lớn giải phóng tiềm năng giải quyết việc làm cho ngời lao động. Điều này thể hiện trên hai góc độ sau: - Thị trờng việc làm đã đợc mở rộng rất lớn bao gồm tất cả các thành phần kinh tế ( quốc doanh, tập thể, t nhân . )trong mọi hình thức cấp độ của tổ chức sản xuất kinh doanh ( kinh tế hộ gia đình, tổ hợp, hợp tác tự nguyện, doanh nghiệp . ) sự đan xen giữa chúng. Nó cũng không bị hạn chế về mặt không gian, vùng trong ngoài nớc, các tầng sinh thái . - Ngời thuê lao động đợc tự do hành nghề, tự do kinh doanh liên kết, tự do thuê mớn lao động theo pháp luật theo sự hớng dẫn của nhà nớc để tự tạo việc làm cho mình thu hút thêm lao động xã hội theo quan hệ cung cầu về lao động trên thị trờng lao động. 3 Chính từ quan niệm trên về việc làm trong cơ chế thị trờng, trong bộ luật lao động của nhà nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành năm 1994 đã đ- ợc quốc hội phê duyệt, khẳng định: Mọi hoạt động lao động tạo ra thu nhập không bị pháp luật ngăn cấm đều đợc thừa nhận là việc làm ( Điều 13 Bộ luật lao động-nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ) . Để hiểu rõ hơn khái niệm việc làm cần làm sáng tỏ khái niệm việc làm đầy đủ thiếu việc làm. Từ khái nịêm việc làm của nớc ta thì có thể hiểu ngời có việc làm là ngời làm việc trong lĩnh vực ngành nghề hoạt động có ích, không bị pháp luật ngăn cấm, đem lại thu nhập để nuôi sống bản thân gia đình, đồng thời góp một phần cho xã hội. Tuy nhiên, việc xác định ngời có việc làm theo khái niệm trên cha phản ánh đầy đủ quá trình sử dụng lao động xã hội vì cha đề cập đến số lợng chất lợng của việc làm. Trên thực tế có nhiều ngời đang làm việc nhng chỉ làm việc nửa ngày, làm việc cho năng suất thấp cho mức thu nhập dới mức thu tối thiểu ( 210000 đồng / tháng ) ở nớc ta nói chung số lợng việc làm ít hơn so với nhu cầu làm việc, đồng thời cha có chế độ trợ cấp thất nghiệp thì việc làm có chất lợng thấp là khá phổ biến. Để tồn tại, nhiều ngời phải chấp nhận đủ mọi công việc để kiếm sống tạm thời. Do vậy, cần phải chia ra: * Việc làm đầy đủ: là sự thoả mãn nhu cầu về việc làm. Bất cứ ai có khả năng lao động trong nền kinh tế quốc dân. Hay nói cách khác, việc làm đầy đủ là trạng thái mà mỗi ngời có khả năng lao động, muốn làm việc thì có thể tìm đợc việc làm trong thời gian ngắn. ( Nguồn: Sử dụng nguồn lao động giải quyết việc làm ở Việt Nam-Trần Đình Hoan-Lê Mạnh Khoa - NXB Sự thật, trang 23) Đơng nhiên, để đảm bảo đạt đợc mức độ việc làm đầy đủ phải có một quá trình nhất định. Quá trình đó ngắn hay dài phụ thuộc vào trình độ, hoàn cảnh khác nhau của mỗi nớc. Một nớc có điểm xuất phát càng thấp, trong quá trình phát triển, vấn đề đảm bảo việc làm đầy đủ cho ngời lao động càng khó khăn cấp bách. * Thiếu việc làm, để hiểu đợc là việc làm không tạo điều kiện ( không đòi hỏi ) cho ngời lao động sử dụng hết thời gian lao động theo chế độ mang lại 4 mức thu nhập dới mức tối thiểu, muốn tìm thêm việc làm bổ sung. Thiếu việc làm có thể hiểu là trạng thái trung gian giữa có việc làm đầy đủ thất nghiệp. Tình trạng thiếu việc làm đợc chia thành hai loại: - Thiếu việc làm hữu hình: khi thời gian làm việc thấp hơn mức bình thờng. - Thiếu việc làm vô hình: khi thời gian sử dụng cho sản xuất kinh doanh không có hiệu quả dẫn đến thu nhập thấp, ngòi lao động muốn tìm thêm việc làm bổ sung. Tình trạng thiếu việc làm ( hữu hình hay vô hình ) là khá phổ biến ở n- ớc ta hiện nay. Vì vậy cần từng bớc tạo việc làm đầy đủ cho ngời lao động, góp phần cải thiện đời sống cho ngời lao động. Việc làm đầy đủ chủ yếu nói lên sự có việc làm về mặt số lợng, còn việc làm hợp lý không những hàm chứa nội dung việc làm đầy đủ mà còn nói rõ việc làm đó phải phù hợp với khả năng nguyện vọng của ngời lao động. Do vậy, việc làm hợp lý có năng suất lao động hiệu quả kinh tế xã hội cao hơn so với việc làm đầy đủ. Tuy nhiên, khái niệm việc làm đầy đủ việc làm hợp lý cũng chỉ mang ý nghĩa tơng đối. Vì trong nền kinh tế thị trờng có điều tiết thì có việc làm đầy đủ việc làm hợp lý không có nghĩa là không có ngời thất nghiệp. Đối với các nớc kinh tế phát triển, có điều kiện phát triển sản xuất là có hạn, nguồn lao động dồi dào dẫn đến một bộ phận lao động muốn làm việc nhng không có việc làm, nghĩa là thất nghiệp. 2- Khái niệm giải quyết việc làm Giải quyết việc làm là nâng cao chất lợng việc làm tạo ra việc làm để thu hút ngời lao động vào guồng máy sản xuất của nền kinh tế. Giải quyết việc làm không chỉ nhằm tạo thêm việc làm mà còn phải nâng cao chất lợng việc làm. Đây là vấn đề còn ít đợc chú ý khi đề cập đến vấn đề giải quyết việc làm. 5 Tại sao phải đặt ra vấn đề giải quyết việc làm ? Do nhiều lý do khác nhau nên số lợng việc làm luôn luôn bị hạn chế. Trong xã hội thờng có số lợng nhất định ngời không có việc làm. Điều này gây ảnh hởng không chỉ đến bản thân ngời không có việc làm mà cả đến xã hội. Họ không những không có đóng góp cho xã hội mà ngợc lại, xã hội phải trợ cấp cho họ. Tình trạng không có việc làm còn tạo ra sự căng thẳng về mặt xã hội, một trong những nguyên nhân cơ bản làm nảy sinh các tệ nạn xã hội. Chính vì vậy, giải quyết việc làm là một nhiệm vụ quan trọng không chỉ của các cơ quan quản lí kinh tế, quản lí xã hội, mà của mỗi con ngời. Mặc dù giải quyết việc làm là rất quan trọng nhng khả năng giải quyết việc làm chỉ có giới hạn. Do tiềm năng sản xuất của xã hội là có hạn, do bản chất của các chế độ kinh tế khác nhau nên số lợng việc làm không thể thu hút những nguời có khả năng lao động. Vấn đề này sẽ đợc giải quyết kỹ hơn trong phần hiện trạng việc làm giải quyết việc làm. 6 II- các yếu tố ảnh hởng đến việc làm giải quyết việc làm trên địa bàn tỉnh hoà bình 1- Các yếu tố ảnh hởng đến việc làm 1.1- Chất lợng việc làm Một việc làm đợc gọi là có chất lợng cao nếu nó đem lại thu nhập cao cho ngời có việc làm đem lại phần đóng góp lớn cho xã hội. Chất lợng việc làm chất lợng lao động không hoàn toàn đồng nhất với nhau. Một ngời có việc làm, có thu nhập cao cha chắc đã trên cơ sở lao động có hiệu quả. Vì vậy, nhìn chung toàn bộ xã hội, chất lợng việc làm phải dựa trên cơ sở chất lợng lao động. Việc nhận thức đúng đắn về việc làm có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao mức sống cho ngời lao động. Khi đề cập đến việc giải quyết việc làm thì điều quan trọng không chỉ tạo thêm việc làm, mà còn là nâng cao chất lợng việc làm cho ngời lao động. Có nhiều yếu tố ảnh hởng đến chất lợng việc làm. Trớc hết, phải kể đến hiệu quả lao động, chất lợng lao động. Ngoài ra, chất lợng lao động còn phụ thuộc vào chế độ phân phối tính chất của công việc, tình trạng ứng dụng khoa học kỹ thuật nói chung của xã hội, hiệu quả các chính sách kinh tế của chính phủ. Đó là những yếu tố tích cực ảnh hởng đến chất lợng việc làm. 1.2- Số lợng việc làm Trong một nền kinh tế nhất định, do các yếu tố của toàn bộ lao động xã hội có hạn, cũng nh hạn chế của chế độ tổ chức lao động xã hội nên số lợng việc làm là có hạn. Có ngời cho rằng, lao động của một ngời có thể chia cho nhiều ngời làm, do đó khả năng giải quyết việc làm ( giả định chế độ tổ chức lao động xã hội cho phép ) của xã hội là vô hạn, nhng khi phân chia nh vậy thì hiệu quả lao động giảm, thu nhập của ngời lao động giảm, dẫn đến phá vỡ nguyên tắc thu nhập đảm bảo cuộc sống của bản thân, gia đình một phần đóng góp của xã hội. Chính vì vậy, đối với một xã hội nhất định trong một thời kỳ nhất định, số lợng việc làm luôn luôn là hữu hạn. Có nhiều yếu tố ảnh hởng đến số lợng việc làm trong xã hội Trớc hết phải kể đến những nguồn lực hiện có trong nền kinh tế. Nếu các nguồn lực dồi dào thì khả năng tạo ra việc làm lớn. Chẳng hạn những nớc giàu giải quyết việc làm dễ hơn các nớc nghèo. Thứ nữa, phải kể đến tính hiệu quả tổ chức lao động xã hội. Cùng với các điều kiện tài nguyên thiên nhiên con ngời nh nhau, nớc có tổ chức lao động hợp lí hơn sẽ có nhiều việc làm hơn. Các yếu tố nh sự gia tăng dân số, quy mô dân số, cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, sự biến đổi lao động dân số đều ảnh hởng đến việc làm trong xã hội. 2- Các yếu tố ảnh hởng đến giải quyết việc làm Giải quyết việc làm cho ngời lao động là một việc làm hết sức khó khăn, đồng thời nó chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố. Việc làm là một phạm trù kinh tế tổng hợp, nó liên kết các quá trình phát triển kinh tế xã hội nhân khẩu với nhau. Ta có thể biểu thị mối quan hệ giữa việc làm với một số nhân tố cơ bản qua hàm số sau: y = f ( C, V, X,. .) Trong đó: y: Số lợng việc làm đợc tạo ra C: Vốn đầu t V: Sức lao động X: Thị trờng tiêu thụ sản phẩm Ta nhận thấy rằng khối lợng việc làm tạo ra tỷ lệ thuận với các yếu tố trên. Chẳng hạn nh vốn đầu t để mua sắm thiết bị máy móc, nhà xởng, mở rộng qui mô sản xuất là một nhân tố ảnh hởng rất lớn; khi vốn đầu t tăng, quy mô sản xuất đợc mở rộng đòi hỏi phải có thêm nhân công tức là đã tạo ra đợc nhiều chỗ làm việc mới ngợc lại, đầu t ít quy mô bị thu nhỏ lại kéo theo sự giảm đi về số lợng việc làm cần đợc tạo ra. Mặt khác, thị trờng tiêu thụ sản phẩm sản xuất ra cũng có ảnh hởng không nhỏ đến vấn đề giải quyết việc làm. Nếu sản phẩm sản xuất đa ra thị trờng đảm bảo cả về số lợng chất lợng, giá thành đợc thị trờng chấp nhận tiêu thụ nhiều sẽ là điều kiện tạo ra nhiều chỗ làm mới tức là đã giải quyết đợc công ăn việc làm cho lao động. Bởi vì sản phẩm tiêu thụ sẽ làm lợi nhuận tăng cao, vốn đầu t tăng lên, có nhu cầu mở rộng quy mô sản xuất cầu về lao động cũng tăng theo. Ngợc lại, khi cầu về hàng hoá giảm sẽ làm ngừng trệ sản xuất, làm cho lao động không có việc làm dẫn đến tình trạng thất nghiệp. 8 Ngoài ra, cũng còn một số các yếu tố khác cũng ảnh hởng đến giải quyết việc làm: nh các chính sách kinh tế của nhà nớc có tác dụng quan trọng vì khi chính sách kinh tế phù hợp sẽ tạo điều kiện khuyến khích mọi thành phần kinh tế phát triển làm cho cầu về lao động tăng lên, đồng nghĩa với việc tạo việc làm cho lao động. Một yếu tố nữa ảnh hởng tới vấn đề giải quyết việc làmbản thân ngời lao động có nhận thức rõ đợc vai trò của mình trong quá trình tạo việc làm hay tự kiếm việc làm hay không. Nếu nh ngời lao động hiểu rằng lao động là hoạt động không thể thiếu đợc của con ngời, nó có ý nghĩa rất to lớn trong cuộc sống, có lao động thì con ngời mới tồn tại phát triển đợc. Nh thế, trong lúc thiếu việc làm, họ sẽ tự mình mong muốn tạo ra việc làm, làm giảm bớt gánh nặng giải quyết việc làm cho xã hội. Còn ngợc lại, giải quyết việc làm luôn là một sức ép gay gắt đến sự phát triển của nền kinh tế xã hội. 9 iii - ý nghĩa của giải quyết việc làm TRÊN ĐịA BàN TỉNH HOà BìNH 1- Vê mặt kinh tế Việc làm giải quyết việc làm có một ý nghĩa vô cùng to lớn đối với sự phát triển của một nền kinh tế, bởi vì sự phát triển kinh tế phụ thuộc vào vấn đề sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực có vai trò quan trọng quyết định sự phát triển đó. Nh chúng ta đã biết, việc làm có liên quan mật thiết với phạm trù lao động. Theo định nghĩa trên thì việc làm là mọi hoạt động lao động tạo ra thu nhập mà không bị pháp luật ngăn cấm, còn lao động là hoạt động có mục đích của con ngời, hoạt động diễn ra giữa con ngời thế giới tự nhiên. Trong khi lao động, con ngời vận dụng sức lực tiềm tàng trong thân thể của mình, sử dụng công cụ của mình để tác động vào thế giới tự nhiên, biến đổi những vật chất đó làm cho chúng trở nên có ích cho đời sống của mình. Đây chính là thực chất của quá trình sản xuất. Hiệu quả kinh tế phụ thuộc vào số lợng chất lợng ngời lao động tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất, do đó muốn nền kinh tế phát triển thì phải huy động sức lao động của toàn dân. Sức lao động là yếu tố tích cực nhất, hoạt động nhất trong quá trình lao động. Nó phát động đa ra các t liệu lao động vào hoạt động sản xuất để sáng tạo ra sản phẩm. Nếu coi sản xuất là một hệ thống gồm 3 phần hợp thành: các nguồn lực, các quá trình sản xuất, sản phẩm hàng hoá thì sức lao động là một trong những nguồn lực khởi đầu của sản xuất để tạo ra các sản phẩm hàng hoá nhằm thoả mãn nhu cầu của mình. Nói cách khác, con ngời làm việc trớc hết để thoả mãn nhu cầu vật chất tinh thần của bản thân gia đình của họ, qua đó góp phần phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Do vậy, muốn tạo ra động lực phát triển kinh tế thì trớc hết phải tạo động lực trong lao động. Việc làm phù hợp với khả năng của từng ngời chính là động lực tạo ra hứng thú trong lao động, thúc đẩy quá trình sản xuất, tạo đà cho sự phát triển kinh tế.

Ngày đăng: 05/08/2013, 10:35

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Tăng trởng GDP - Việc làm và giải quyết việc làm trên địa bàn tỉnh Hoà Bình

Bảng 1.

Tăng trởng GDP Xem tại trang 19 của tài liệu.
xuất khẩu may xuất khẩu 200 máy...Trên địa bàn tỉnh đang hình thành những cơ sở sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp nh Lơng Sơn, khu công nghiệp bờ trái Sông Đà-Thị xã Hoà Bình. - Việc làm và giải quyết việc làm trên địa bàn tỉnh Hoà Bình

xu.

ất khẩu may xuất khẩu 200 máy...Trên địa bàn tỉnh đang hình thành những cơ sở sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp nh Lơng Sơn, khu công nghiệp bờ trái Sông Đà-Thị xã Hoà Bình Xem tại trang 21 của tài liệu.
2.1.3- Về sản xuất nông-lâm nghiệp. - Việc làm và giải quyết việc làm trên địa bàn tỉnh Hoà Bình

2.1.3.

Về sản xuất nông-lâm nghiệp Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 6: Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1997-2001. - Việc làm và giải quyết việc làm trên địa bàn tỉnh Hoà Bình

Bảng 6.

Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1997-2001 Xem tại trang 26 của tài liệu.
Nhìn vào bảng trên ta thấy rằng: Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giảm từ 2,38 năm 1997 xuống còn 1,88 năm 2001, nhng mức đọ tăng dân số vẫn cao chỉ số so sánh với năm 1999, dân số cũng đã gia tăng 14,118 ngời tơng đơng với số dân của 2 xã trung bình trong tỉnh - Việc làm và giải quyết việc làm trên địa bàn tỉnh Hoà Bình

h.

ìn vào bảng trên ta thấy rằng: Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giảm từ 2,38 năm 1997 xuống còn 1,88 năm 2001, nhng mức đọ tăng dân số vẫn cao chỉ số so sánh với năm 1999, dân số cũng đã gia tăng 14,118 ngời tơng đơng với số dân của 2 xã trung bình trong tỉnh Xem tại trang 26 của tài liệu.
Nhìn vào bảng 8: ta có thể có một cái nhìn tổng quát về tình hình phát triển dân số của tỉnh trong những năm qua: - Việc làm và giải quyết việc làm trên địa bàn tỉnh Hoà Bình

h.

ìn vào bảng 8: ta có thể có một cái nhìn tổng quát về tình hình phát triển dân số của tỉnh trong những năm qua: Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 8: tình hình phát triển dân số của toàn tỉnhHoàBình - Việc làm và giải quyết việc làm trên địa bàn tỉnh Hoà Bình

Bảng 8.

tình hình phát triển dân số của toàn tỉnhHoàBình Xem tại trang 28 của tài liệu.
Ta biết rằng, dân số là cơ sở hình thành nguồn nhân lực. Quy mô nguồn nhân lực phụ thuộc vào quy mô dân số và quy mô tại thời kỳ nào đó lại phụ thuộc vào sự biến đổi tự nhiên và biến đổi cơ học - Việc làm và giải quyết việc làm trên địa bàn tỉnh Hoà Bình

a.

biết rằng, dân số là cơ sở hình thành nguồn nhân lực. Quy mô nguồn nhân lực phụ thuộc vào quy mô dân số và quy mô tại thời kỳ nào đó lại phụ thuộc vào sự biến đổi tự nhiên và biến đổi cơ học Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 10: Lực lợng lao động theo tuổi và giới tính trên địa bàn - Việc làm và giải quyết việc làm trên địa bàn tỉnh Hoà Bình

Bảng 10.

Lực lợng lao động theo tuổi và giới tính trên địa bàn Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 12: Trình độ chuyên môn kỹ thuật của LLLĐ tỉnhHoàBình - Việc làm và giải quyết việc làm trên địa bàn tỉnh Hoà Bình

Bảng 12.

Trình độ chuyên môn kỹ thuật của LLLĐ tỉnhHoàBình Xem tại trang 31 của tài liệu.
Qua số liệu bảng trên, ta thấy trình độ chuyên môn kỹ thuật của lực lợng lao động ở trên địa bàn tỉnh còn thấp: số công nhân không có trình độ chuyên môn kỹ thuật năm 1996 là 351747 ngời chiếm 89,5%; năm 2001 là 396151 ngời chiếm 89,05% ( giảm 0,45% )  số - Việc làm và giải quyết việc làm trên địa bàn tỉnh Hoà Bình

ua.

số liệu bảng trên, ta thấy trình độ chuyên môn kỹ thuật của lực lợng lao động ở trên địa bàn tỉnh còn thấp: số công nhân không có trình độ chuyên môn kỹ thuật năm 1996 là 351747 ngời chiếm 89,5%; năm 2001 là 396151 ngời chiếm 89,05% ( giảm 0,45% ) số Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 16: Cơ cấu việc làm theo các thành phần kinh tế của tỉnh Hoà Bình ( 2000) - Việc làm và giải quyết việc làm trên địa bàn tỉnh Hoà Bình

Bảng 16.

Cơ cấu việc làm theo các thành phần kinh tế của tỉnh Hoà Bình ( 2000) Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 18: Số lao động đợc giải quyết việc là mở tỉnhHoàBình qua các năm từ 1997 đến 2001 - Việc làm và giải quyết việc làm trên địa bàn tỉnh Hoà Bình

Bảng 18.

Số lao động đợc giải quyết việc là mở tỉnhHoàBình qua các năm từ 1997 đến 2001 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Nhìn vào bảng ta thấy đợc, qua các năm số lợng ngời lao động cha có việc làm đã đợc các cấp các ngành quan tâm chú trọng đến vấn đề giải quyết việc làm - Việc làm và giải quyết việc làm trên địa bàn tỉnh Hoà Bình

h.

ìn vào bảng ta thấy đợc, qua các năm số lợng ngời lao động cha có việc làm đã đợc các cấp các ngành quan tâm chú trọng đến vấn đề giải quyết việc làm Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 20: Công tác cho vay vốn quỹ quốc gia giải quyết việc làm của tỉnhHoà Bình (   1997-2001 ) - Việc làm và giải quyết việc làm trên địa bàn tỉnh Hoà Bình

Bảng 20.

Công tác cho vay vốn quỹ quốc gia giải quyết việc làm của tỉnhHoà Bình ( 1997-2001 ) Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 23: Kết quả thực hiện chơng trình 327 tỉnhHoàBình - Việc làm và giải quyết việc làm trên địa bàn tỉnh Hoà Bình

Bảng 23.

Kết quả thực hiện chơng trình 327 tỉnhHoàBình Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 25: Phơng hớng phát triển nghành trồng trọt giai đoạn 2001-2010 - Việc làm và giải quyết việc làm trên địa bàn tỉnh Hoà Bình

Bảng 25.

Phơng hớng phát triển nghành trồng trọt giai đoạn 2001-2010 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Qua bảng số liệu tính toán trên cho biết sự phân bố nhân lực thấy rắng lao động trong độ tuổi lao động của tỉnh Hoà Bình so với tổng dân số chiếm hơn 50% - Việc làm và giải quyết việc làm trên địa bàn tỉnh Hoà Bình

ua.

bảng số liệu tính toán trên cho biết sự phân bố nhân lực thấy rắng lao động trong độ tuổi lao động của tỉnh Hoà Bình so với tổng dân số chiếm hơn 50% Xem tại trang 55 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan