TIỂU LUẬN CTXH với NGƯỜI NHIỄM HIV

29 1.2K 5
TIỂU LUẬN CTXH với NGƯỜI NHIỄM HIV

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI CƠ SỞ (II) TIỂU LUẬN HẾT MƠN CƠNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI CĨ HIV/AIDS VÀ ẢNH HƯỞNG BỞI HIV/AIDS HỆ ĐẠI HỌC: CÔNG TÁC XÃ HỘI GIẢNG VIÊN : NGUYỄN MINH PHÚC SINH VIÊN : PHẠM QUANG TIẾN LỚP : Đ14CT2 MSSV : 1457601010271 NGÀNH : CÔNG TÁC XÃ HỘI TP HCM NGÀY 26 THÁNG 10 NĂM 2017 BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI CƠ SỞ (II) TIỂU LUẬN HẾT MÔN HỆ ĐẠI HỌC: CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỀ TÀI : ẢNH HƯỞNG CỦA TRẺ EM BỊ HIV/AIDS TẠI MÁI ẤM MAI TÂM GIẢNG VIÊN : NGUYỄN MINH PHÚC SINH VIÊN : PHẠM QUANG TIẾN LỚP : Đ14CT2 MSSV : 1457601010271 NGÀNH : CÔNG TÁC XÃ HỘI TP.HCM NGÀY 26/10/2017 LỜI CÁM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến đến thầy cô Trường ĐH Lao Động Xã Hội Cơ Sở II tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập Trường Đặc biệt gửi lời cảm ơn đến Thầy Nguyễn Minh Phúc dạy em môn học chuyên ngành Công tác xã hội với người HIV/AIDS ảnh hưởng HIV/AIDS qua bổ sung kiến thức giúp em phát triển thân thời gian tới Cám ơn thầy tạo điều kiện để em nghiên cứu, làm tiểu luận này, hướng dẫn em suốt trình làm Trong q trình làm khơng tránh khỏi sai xót mong thầy giúp em sửa, thông cảm bỏ qua cho em trình độ hạn chế Chân thành cảm ơn Thầy! MỤC LỤC 1.Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 3 Phương pháp thực Kết cấu đề tài PHẦN NỘI DUNG .4 Chương 1: Một số lý luận Công tác xã hội với người có HIV/AIDS ảnh hưởng HIV/AIDS 1.Khái niệm Trẻ em: HIV/AIDS: Trẻ em ảnh hưởng HIV/AIDS: .5 Những vấn đề chung trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS Đặc điểm sinh lý trẻ bị HIV/AIDS Đặc điểm tâm lý trẻ bị HIV/AIDS Quyền trẻ bị ảnh hưởng HIV/AIDS Vai trò nhân viên xã hội công tác xã hội trẻ em HIV/AIDS ảnh hưởng HIV/AIDS Chương 2:Thực trạng vấn đề nghiên cứuCông tác xã hội với trẻ em HIV/AIDS ảnh hưởng HIV/AIDS 1.Tổng quan địa bàn nghiên cứu Vị trí địa lí Lịch sử hình thành: Mục đích hoạt động mái ấm Tổng quan vấn đề trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS Giải pháp/đề xuất 10 3.1Thực trạng ảnh hưởng trẻ HIV/AIDS 10 +Vấn đề học tập em HIV/AIDS mái ấm 10 +Giáo dục kĩ mềm mái ấm 12 +Chế độ dinh dưỡng 13 +Y tế 14 +Vui chơi giải trí 14 +Tinh thần 14 +Cơ hội việc làm 14 3.2Ưu điểm .15 3.3Nhược điểm 15 3.4Nguyên nhân .15 3.5 Giải pháp 16 3.5.1Nhiệm vụ .18 3.5.2Mục tiêu 18 3.5.3Phương hướng 19 3.5.4Chủ trương 20 3.5.5Đề xuất 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO .23 Giảng Viên :Nguyễn Minh Phúc PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu HIV/AIDS phát vào năm 1981, nhanh chóng lan rộng toàn cầu trở thành đại dịch nguy hiểm lịch sử lồi người chưa thể tìm thuốc đặc trị cho bệnh quái ác Trong tính đến thời điểm năm 2013 có khoảng 60 triệu người bị lây nhiễm HIV/AIDS trở thành nguyên nhân gây tử vong cho 30 triệu người khác Tính đến thời điểm tình hình đại dịch HIV/AIDS diễn biến phức tạp Theo ước tính UNAIDS, trung bình ngày có 7000 người lây nhiễm HIV/AIDS Ơng Vijaya Ratnam Raman, Quyền Trưởng phòng BVTE UNICEF cho biết, ước tính tồn giới năm 2014, có khoảng 2.6 triệu trẻ em từ 0-14 tuổi sống chung với HIV, 62.000 em Khu vực Đơng Á, Thái Bình Dương Trường hợp nhiễm HIV Việt Nam phát vào tháng 12 năm 1990 Thành phố Hồ Chí Minh HIV/AIDS lan rộng khắp tỉnh, thành phố HIV/AIDS ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống gia đình cộng đồng dân cư, ảnh hưởng đến Kinh tế- Xã hội đất nước, đe dọa đến sức khỏe người dân mà đặc biệt trẻ em chủ nhân tương lai đất nước Chăm sóc giáo dục trẻ em ưu tiên, quan tâm hàng đầu xã hội Bởi trẻ em hệ tương lai đất nước.Nếu nuôi dưỡng bồi đắp tri thức, đạo đức tốt trẻ em người xây dựng đất nước giàu đẹp tương lai Nhưng trẻ em sinh có điều kiện tốt để phát triển, hoàn thiện nhân cách Bên cạnh em sinh điều kiện đầy đủ có chăm sóc gia đình, bố mẹ, đến trường tham gia vào hoạt động xã hội kết nối với cộng đồng nhiều trẻ em gặp hồn cảnh khó khăn sống.Đặc biệt trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS.Các em bao trẻ em khác cần đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe thể chất, tâm lý, giáo dục Trong năm 2014, có khoảng 5.300 trẻ em từ 0-14 tuổi, 7.800 thiếu niên tuổi từ 10-19 sống chung với HIV Trong số bao gồm 3.100 ca nhiễm Sinh Viên: Phạm Quang Tiến Giảng Viên :Nguyễn Minh Phúc trẻ em thiếu niên từ 0-19 tuổi Qua số đáng biết nói tình hình trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS báo động cần quan tâm nhà nước cá nhân xã hội. Quyết tâm ngăn ngừa đại dịch HIV/AIDS lan tràn Việt Nam công tác vô cấp bách đòi hỏi tất ngành cấp tham gia Chính TP Hồ Chí Minh có nhiều mái ấm ni dạy trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS tiêu biểu ấm Mai Tâm, mái ấm Mai Tâm nằm hẻm nhỏ, số 23 đường 15, khu phố 1, phường Hiệp Bình Chánh, quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh, thuộc giáo xứ Bình Triệu Đã thành lập năm (2005- 2014), mái ấm Mai Tâm có sứ mạng nơi trú chân ni sống, chăm sóc em nhỏ bà mẹ bị nhiễm HIV/AIDS; nơi tạo điều kiện cho em có sống học tập tốt hơn, tạo công ăn việc làm cho bà mẹ; nơi người bị nhiễm HIV khơng bị kì thị, phân biệt đối xử Cho đến nay, mái ấm có sở: Một nhà trung tâm (quận Thủ Đức) có 74 em bé từ sơ sinh đến 12 tuổi linh mục, tu sĩ, dòng tu Camelo Sơ thuộc dòng Mến Thánh Giá, dòng Phaolo phụ trách trực tiếp ni dưỡng, chăm sóc Hai nhà tự lập (quận Thủ Đức) gồm em từ 13 đến 20 tuổi, em sống tự lập sinh hoạt, tự lo cho thân tự nấu ăn, giặt quần áo, tự học, tự uống thuốc phụ giúp việc nhà Ba nhà Gò Vấp gồm em từ mẫu giáo đến lớp bao gồm 14 em có bà mẹ nhiễm HIV sống chung với em Ở có bà mẹ, có người mẹ ruột em có người mẹ ni em Các bà mẹ mái ấm mở nhà may nhà để tạo công ăn việc làm nuôi sống thân tạo niềm vui để quên bệnh tật sống có ý nghĩa Mong muốn mái ấm em sau học xong lớp 12 cho em học nghề khuyến khích thi đại học Dù trẻ em nhiễm HIV/AIDS mái ấm quan tâm chăm sóc sơ, bà mẹ ni sống em gặp nhiều khó khăn sống Các em sống khép kín, bị người kì thị, trẻ em khơng học mẫu giáo có học cách li với bạn lứa, không vui chơi bạn Bên cạnh nguồn hỗ trợ dành cho mái ấm hạn chế nên em khơng hưởng chế độ chăm sóc tốt bạn lứa tuổi, chủ yếu nhận đóng góp từ cá nhân, chưa có hỗ trợ nhà nước nhiều Chính nguồn hỗ trợ hạn hẹp nên vấn đề chăm lo em hạn chế dẫn đến chất lượng sống em giảm ảnh hưởng lớn đến tương lai em sau Từ Sinh Viên: Phạm Quang Tiến Giảng Viên :Nguyễn Minh Phúc vấn đề nói tơi định nghiên cứu ảnh hưởng trẻ em mái ấm Mai Tâm Mục tiêu nghiên cứu +Làm rõ vai trò nhân viên CTXH tham vấn cho đối tượng trẻ em nhiễm HIV/AIDS đương đầu vượt qua khủng hoảng tham vấn giúp đối tượng nhiễm HIV/AIDS giảm căng thẳng tâm lý.  + Giúp cho quyền trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS thực tốt cung cấp dịch vụ đáp ứng nhu cầu trẻ + Giúp cho trẻ em hiểu kiến thức HIV/AIDS để em có nhìn khác bệnh nhằm giảm kì thị bạn bị HIV/AIDS +Giúp cho trẻ bị nhiễm HIV/AIDS nâng cao lực hòa nhập cộng đồng tốt +Giúp cho trẻ bị HIV/AIDS giảm cảm xúc mặc cảm tự ti, hướng trẻ đến sống tốt tương lai + Nâng cao nhận thức cán sở trợ giúp trẻ em HIV/AIDS + Nâng cao hiệu hoạt động sở điều trị trẻ em nhiễm HIV/AIDS + Các trường học tổ chức liên quan nâng cao lực + Các sách hỗ trợ trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS rà soát, nghiên cứu đề xuất hoàn thiện + Mạng lưới liên kết dịch vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS cần xây dựng + Mơ hình kết nối dịch vụ chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS cần triển khai địa phương Phương pháp thực +Thu thập thông tin qua liệu sẵn có Khi tiến hành nghiên cứu, tiến hành thu thập thơng tin phân tích liệu trang mạng, tài liệu, sách báo nhằm có góc nhìn tổng quan vấn đề mà thực +Sử dụng kiến thức học qua môn CTXH với người HIV/AIDS Sinh Viên: Phạm Quang Tiến Giảng Viên :Nguyễn Minh Phúc Tổng quan vấn đề trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS Vấn đề trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS đề tài nóng bỏng nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, thực tế thấy có nhiều tài liệu nói trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS Trong q trình nghiên cứu, tơi tìm hiểu nhiều tài liệu sử dụng sách “Sự thật trẻ em HIV/AIDS” Bộ Giáo dục đào tạo phối hợp với Liên Hợp Quốc tổ chức công bố giới thiệu sáng ngày 23/8 nhà xuất Thông ấn hành năm 2010 Cuốn sách đề cập đến việc lây nhiễm HIV nào, có đáng sợ nhiều người nghĩ hay khơng, ranh giới phòng tránh kì thị Cuốn sách giải đáp số câu hỏi bản, đường lây khơng lây, ngườiHIV có nên học khơng Cuốn tài liệu đề cập khơng phải tất bà mẹ nhiễm HIV sinh nhiễm HIV, trẻ em nhiễm HIV chăm sóc điều trị thích hợp có khả học tập, phát triển sống bình thường đứa trẻ khác Năm 2002, Ủy ban phòng chống AIDS thành phố Hồ Chí Minh, Sở Lao động Thương binh - Xã hội tổ chức Cứu trợ Trẻ em Anh thực khảo sát “Tình hình trẻ nhiễm bị ảnh hưởng HIV/AIDS” địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Bs Jamie Uhrig, chuyên gia người Canada làm trưởng nhóm viết báo cáo Đây khảo sát có tham gia dựa quyền em nên phương pháp sử dụng để khảo sát mô tả định tính (thơng qua vấn sâu thảo luận nhóm với nhiều thành phần khác xã hội như: Bác sĩ, nhân viên y tế, đại diện ban ngành đồn thể đến người dân, ngườiHIV gia đình họ, chí bao gồm trẻ có HIV trẻ bị ảnh hưởng HIV/AIDS) Kết khảo sát nhấn mạnh đến việc trẻ HIV trẻ bị ảnh hưởng HIV bị phân biệt kì thị chăm sóc y tế, học hành, vui chơi giải trí Tác giả minh chứng cho người việc trẻ có HIV trẻ bị ảnh hưởng HIV bị tước quyền quyền học hành, vui chơi, chăm sóc y tế, yêu thương… Năm 2005, với ngân sách tài trợ tổng thống G.Bush (Mỹ) qua chương trình kế hoạch viện trợ khẩn cấp cho chương trình phòng chống AIDS ( gọi tắt PEPFAR), Ủy ban Dân số Gia đình Trẻ em Trung ương phối hơp với Tổ chức Cứu trợ trẻ em Mỹ thực nghiên cứu đánh giá “Tình hình trẻ mồ cơi dễ bị tổn thương Sinh Viên: Phạm Quang Tiến Giảng Viên :Nguyễn Minh Phúc Việt Nam 12/2005-10/2007, đánh giá tình hình trẻ em HIV/AIDS Việt Nam, suy nghĩ trẻ sống chung với HIV , trẻ chịu ảnh hưởng HIV/ AIDS người chăm sóc” trẻ độ tuổi từ 6-18, khảo sát tiến hành tỉnh thành trọng điểm có số người nhiễm HIV cao nước: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, thành phố Hồ Chí Minh An Giang Thơng qua nghiên cứu định tính với vấn sâu thảo luận nhóm tiêu điểm , kết khảo sát cho thấy hầu hết trẻ mồ côi AIDS nuôi dạy ông bà, người bà họ hàng Đa số trẻ em bị HIV trẻ bị ảnh hưởng HIV sống hồn cảnh kinh tế khó khăn Các em trở thành gánh nặng kinh tế gia đình cho người ni nên nguy bỏ học em cao Tâm lí em ln cảm thấy bị lập, thiếu người quan tâm chăm sóc Việc kì thị, phân biệt đối xử hệ thống y tế, trường học tồn “Hãy để trẻ em yêu thương” Nguyễn Lê Hà Nguyên (lớp 6A1 Trường Trung học sở Nguyễn Trãi Thanh Xuân- Hà Nội đạt giải nhì thi viết quyền trẻ em) viết: HIV có quyền học, chăm sóc yêu thương, có quyền bảo vệ, có quyền bày tỏ ý kiến, nguyện vọng thân, em cố gắng học tập trở thành người chân góp phần xây dựng cộng đồng xã hội Bài viết nói người mẹ xin cho học nhiều nơi nhận ánh mắt nhìn ngại lời từ chối thẳng thừng trường, khơng có trường mầm non giám nhận biết trẻ có HIV Cuốn sách “Điều tra quốc gia vị thành niên niên Việt Nam” Bộ Y tế, dành nguyên chương để nói HIV/AIDS SAVY (Survey Assessment of Vietnamese Youth) tìm hiểu cách cư xử với người HIV cách hỏi thiếu niên xem liệu học giúp đỡ người bị nhiễm HIV/AIDS cộng đồng họ khơng Nhìn chung thiếu niên có thái độ tích cực ngườiHIV Có 13,4% nói họ khơng giúp đỡ ngườiHIV cộng đồng, nhiên đa số giúp đỡ tiếp xúc bình thường với người nhiễm đề phòng lây nhiễm (83,7%) Một số cho biết giúp đỡ không điều kiện 0,5%, 2% khác cho họ giúp đỡ giữ khoảng cách Điều cho thấy có nhóm nhỏ thiếu niên sợ hãi hay thiếu thông tin kì thị ngườiHIV Sinh Viên: Phạm Quang Tiến Giảng Viên :Nguyễn Minh Phúc Giải pháp/đề xuất 3.1Thực trạng ảnh hưởng trẻ HIV/AIDS +Vấn đề học tập em HIV/AIDS mái ấm Trẻ không học mẫu giáo không đến trường học mà mái ấm mở phòng không gian mái ấm làm lớp dạy học cho em Lớp mẫu giáo thiết kế phòng riêng lầu nhà, phòng học đảm bảo việc học cho em không đủ rộng để đáp ứng nhu cầu học múa hát, hay vui chơi em giải lao Các em thầy bên nhà dòng, Sơ, nhiều cô đến dạy, lịch dạy tuần buổi, lịch học ngang với học trường Còn bên nhà Gò Vấp, khơng mở lớp cho em học mái ấm nên em phải học nhà Sơ, nhà cô Bên nhà có bốn em tuổi mẫu giáo học nhà Sơ vậy, em mẹ đưa học vào buổi sáng đón vào buổi chiều, trưa em ăn trưa nghỉ lại nhà Sơ Sơ chăm sóc cho Có nhiều tác động khiến trẻ mẫu giáo mái ấm không học trường mà học nhà đến nhà Sơ Thứ trẻ nhỏ, chưa thể nhận thức hành vi nên việc kiểm soát hành vi em lúc vui chơi khơng dễ dàng, dẫn đến tình xấu Vì tuổi mẫu giáo vui chơi chính, em học hỏi chủ yếu qua trò chơi người lớn hay bạn bè, trẻ dễ bắt chước hành vi bạn hậu khơng lường em có hành vi cào cấu chảy máu Thứ hai, mái ấm gặp nhiều khó khăn việc xin cho em mẫu giáo học trường Chính em nhỏ nên xin trường thành phố nói chung tất trường không muốn nhận em vào học sợ ảnh hưởng đến uy tín trường học sinh khác trường Vì tuổi mẫu giáo em giấu bệnh nên điều mang lại thiệt thòi cho em khơng đến trường bạn khác Thứ ba, đến trường, em có khơng gian mở rộng để hiểu biết giới xung quanh, tương tác với môi trường mới, nhà trường có khu vui chơi phù hợp với độ tuổi phát triển em Điều Mái ấm nhận ra:“cái thiệt thòi lớn em điều kiện tiếp xúc với mơi trường bên ngồi Nếu em tiếp xúc với bạn mái ấm, ngày nhường đó, ngày Còn em ngồi có thuận lợi tiếp xúc 10 Sinh Viên: Phạm Quang Tiến Giảng Viên :Nguyễn Minh Phúc với bạn bè nhiều hơn, giao tiếp rộng hơn, em có khơng gian giao tiếp rộng hơn, có sân chơi lành mạnh Còn có phòng học thơi khơng có sân chơi cho em vui chơi”1 Có thể nói, việc học tập trẻ tuổi mẫu giáo qua giao tiếp với môi trường bên quan trọng trẻ mẫu giáo mái ấm Mai Tâm không đáp ứng môi trường để học tập, vui chơi mà thay vào việc em học phòng lầu mái ấm Phòng học nhỏ, khơng thể tổ chức nhiều trò chơi đòi hỏi có khơng gian rộng, với hát mà mái ấm cho em tập, em tập với động tác đơn giản Đó thiệt thòi trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS mái ấm +Giáo dục kĩ mềm mái ấm Vấn đề giáo dục kĩ mềm cho em mái ấm Mai Tâm qua hai mảng giáo dục qua việc nhắc nhở giáo dục qua hoạt động ngoại khóa Mái ấm sử dụng chủ yếu phương pháp giáo dục việc nhắc nhở em thực Các em học kĩ sống đạo đức ứng xử hàng ngày, cách sống, cách làm người: kính trọng, lễ phép với người lớn, kính nhường dưới, phép tắc chào hỏi, mời ăn cơm, xếp hàng làm việc tập thể, tuân thủ quy định mái ấm… Bên cạnh mái ấm có chương trình ngoại khóa, vui chơi cắm trại, xem phim, tắm hồ bơi, mua sắm… Tất hoạt động nhằm mục đích giáo dục kĩ mềm cho em khả giao tiếp, học tập vui chơi với tập thể, nâng cao tự tin em: “Thì mái ấm tổ chức mạnh thường quân tới giúp đỡ nên tổ chức cho em hoạt động vui chơi cắm trại vào hè Ngoài có chương trình chơi thứ 7, chủ nhật hồ bơi, Đầm sen, hay xem văn nghệ kia” Tuy nhiên, việc giáo dục kĩ mềm cho em gặp nhiều khó khăn Thứ nhất, vấn đề tài mái ấm gặp nhiều khó khăn nên khơng thể đảm bảo cho em tiến độ giáo dục thường xuyên đặn cho em Vì nguồn tài mái ấm xây dựng từ giúp đỡ mạnh thường quân nước 11 Sinh Viên: Phạm Quang Tiến Giảng Viên :Nguyễn Minh Phúc nước ngồi, nguồn tài đáp ứng chi phí chăm sóc cho em nhỏ trả lương cho bà mẹ mái ấm nên phụ thuộc lớn vào mạnh thường quân Chính vậy, chi phí dùng cho sinh hoạt trẻ thiếu khơng dư khơng thể thực hoạt động giáo dục kĩ mềm Thứ hai khó khăn mặt thời gian Theo lời Thủy “các em phải dành thời gian học trường nhà, nghỉ không làm tập để hiểu em bị chậm, khơng bắt kịp Hơn em phải khám sức khỏe, lấy máu lấy thuốc theo định kỳ” nên mái ấm gặp khó khăn việc xếp thời gian tham gia giáo dục kĩ mềm cho em Bên cạnh khó khăn thời gian em thời gian nhân viên giám đốc, phụ trách mái ấm gặp không khó khăn: “thì vậy, phải xếp thời gian để dẫn em đi, phải có người theo để chuẩn bị thuốc men hay có vấn đề cần phải biết mà mái ấm thiếu nhân lực” Các em vào dịp hè năm, có hè có hè không Các hoạt động cắm trại mái ấm thường tổ chức biển Vũng Tàu không dám xa thời gian ngắn số lý sức khỏe em Về kết vấn đề giáo dục kĩ sống, theo nhận xét giám đốc nhân viên em chưa áp dụng nhiều kiến thức học vào sống Mái ấm phải nhắc nhở nhiều lần em biết áp dụng sau lại quên Có thể nói điều khó tránh khỏi hoạt động giáo dục diễn ít, tuổi em nhỏ việc em ham chơi mà quên kiến thức học điều dễ lý giải Nhận thức điều này, mái ấm Mai Tâm có biện pháp nhẹ nhàng với em nhắc nhở nhẹ nhàng em thường xun“nói nhỏ nhẹ thơi Tất xuất phát từ tình thương, dùng tình thương để cảm hóa bé Giờ bé chưa hiểu sau lớn bé hiểu Có đơi lúc phải răn đe bé, đánh bé phải có mức độ thơi, đánh đánh với tình thương thơi khơng phải giận dỗi để bé hiểu” Như vậy, với vấn đề giáo dục kĩ sống cho trẻ nhiễm HIV đây, mái ấm có phương pháp song gặp nhiều khó khăn nhiều mặt: “Các chị muốn tụi học, bổ sung kiến thức, sống cho mực mà điều kiện không cho phép Các chị khơng có thời gian, chị khơng học 12 Sinh Viên: Phạm Quang Tiến Giảng Viên :Nguyễn Minh Phúc cao” Mái ấm mong muốn giáo dục em tốt văn hóa kĩ tương lai hy vọng mái ấm thực điều +Chế độ dinh dưỡng Các em chăm sóc dinh dưỡng với chế độ đặc biệt ngày bữa kết hơp với thuốc đặc trị ARV dành cho người nhiễm HIV/AIDS +Y tế Tại trung tâm có phòng y tế Các em chăm sóc y tế cách khoa học, điều trị hỗ trợ thuốc đặc trị ARV +Vui chơi giải trí Các sơ cho biết em khơng có sân chơi có phòng học, thiệt thòi lớn em mái ấm Thỉnh thoảng em tham gia hoạt động ngoại khóa mạnh thường quân hỗ trợ +Tinh thần Các em nhận quan tâm chăm sóc đặc biệt sơ, sơ xem em người thân gia đình quan tâm chăm sóc em, dạy dỗ em chu đáo Các sơ đưa em học đón mái ấm sau tan học Các em nghĩ lại nhà sơ ăn trưa nhà sơ Tình cảm em Sơ gắn bó thân thiết, em hay nhắc đến Sơ nói chuyện, “Sơ thương em đó”, “Sơ cho em ăn ngon anh ạ”, từ thấy tình u thương mà Sơ, thầy cô dành cho em lớn, mà em ln có cảm giác bao bọc che chở ngồi tình thương, đùm bọc cha mẹ, em dành cho thầy Sơ kính trọng tình cảm thân thiết 13 Sinh Viên: Phạm Quang Tiến Giảng Viên :Nguyễn Minh Phúc Có nhân viên tham vấn mái ấm để đảm bảo tinh thần em gặp khủng hoảng +Cơ hội việc làm Tại em khuyến khích học lên đại học Được làm việc trung tâm dành cho người nhiễm HIV/AIDS Cơ hội việc làm em trung tâm thấp người ta e ngại HIV/AIDS  Qua tình hình mái ấm ta nhận thấy em quan tâm chăm sóc chu đáo mặt dinh dưỡng, y tế, tinh thần, hội việc làm học tập em hạn chế em bị kì thị bị nhiễm HIV/AIDS nên không đến trường bạn 3.2Ưu điểm Các em hỗ trợ điều trị HIV/AIDS cách hợp lí khoa học Được chăm sóc chế độ dinh dưỡng cao Được hỗ trợ việc học tập Nhận chia sẻ yêu thương cảm thông từ sơ mẹ nuôi Các em hỗ trợ việc làm Được đảm bảo nơi ở, chất lượng sống 3.3Nhược điểm Các em chưa học trường mẫu giáo thiếu hội tiếp cận với giáo dục quốc gia Không có hội tiếp xúc nhiều với mơi trường bên ngồi, qua khơng đủ để thúc đẩy tư duy, khả giao tiếp em hạn chế Không gian không thoải mái, đặc biệt chưa có sân chơi dành cho em Chưa có quan tâm sâu sắc nhà nước dành cho em mái ấm 14 Sinh Viên: Phạm Quang Tiến Giảng Viên :Nguyễn Minh Phúc 3.4Nguyên nhân Xét mặt khách quan, có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng mẫu giáo không học, học lực kĩ sống giáo dục hạn chế em nhiễm HIV mái ấm Mai Tâm Thứ nhất, trường mẫu giáo thành phố nói riêng nước nói chung chưa tạo điều kiện để trẻ nhiễm HIV đến trường học tập Điều làm cho em phải chịu nhiều thiệt thòi hội tiếp xúc với mơi trường bên ngồi để học hỏi nhiều Thứ hai, em phân nhiều trường để học nên mái ấm có nhiều khó khăn việc quản lí đưa đón em Thứ ba, kì thị xã hội người nhiễm HIV nói chung trẻ nhiễm HIV mái ấm Mai Tâm nói riêng Theo nhận định Tổ chức Y tế giới (WHO), sau 30 năm đương đầu với HIV/AIDS, cơng tác phòng chống HIV/AIDS đạt nhiều thành tựu Tuy nhiên, tình trạng kỳ thị phân biệt đối xử liên quan đến nhiễm HIV/AIDS tồn phổ biến tất quốc gia giới Kỳ thị phân biệt đối xử nguyên nhân làm hạn chế người có hành vi nguy cao người nhiễm HIV/AIDS tiếp cận với dịch vụ dự phòng, chăm sóc, hỗ trợ rào cản to lớn việc thực đầy đủ quyền người nhiễm HIV/AIDS, bao gồm quyền học tập, lao động sinh hoạt người bình thường Thứ tư em cần chế độ chăm sóc đặc biệt khác với bạn lứa nên việc học không thuận tiên để đảm bảo cho em mặt sức khỏe mái ấm 3.5 Giải pháp Cần bảo đảm tính bảo mật người nhiễm HIV trình từ xét nghiệm đến điều trị, đặc biệt sở y tế dịch vụ xã hội Đồng thời, tiến hành nghiên cứu nhằm đưa quy định pháp luật cụ thể để bảo vệ quyền người nhiễm HIV, với nỗ lực để bảo đảm việc tuân thủ triển khai thực sách liên quan - 15 Sinh Viên: Phạm Quang Tiến Giảng Viên :Nguyễn Minh Phúc -Cần có chế để hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS việc tìm kiếm trợ giúp pháp lý để giải vi phạm quyền họ bị buộc việc, bị cản trở không khám chữa bệnh học tập lý nhiễm HIV -Ngồi ra, công tác tuyên truyền, giáo dục huy động tham gia cộng đồng xã hội quan trọng, đa số trường hợp kỳ thị phân biệt đối xử với người nhiễm HIV bắt nguồn từ cộng đồng Trong cần có đổi nhiều mặt hoạt động tuyên truyền, cụ thể: -Cần đổi tư truyền thông: chuyển từ truyền thông “hù dọa” sang truyền thông giải thích, dựa sở khoa học thực tiễn; chuyển từ đưa tin, hình ảnh tiêu cực người nhiễm HIV sang đưa tin, hình ảnh tích cực họ, cải thiện hình ảnh, tiến tới bình thường hóa có mặt người nhiễm HIV cộng đồng - Cần đổi nội dung/thông điệp truyền thông: tập trung vào việc giải thích cho người dân hiểu khả lây truyền HIV, làm rõ HIV không lây truyền qua tiếp xúc thơng thường giải thích HIV lại không lây truyền qua tiếp xúc thông thường….; tránh từ ngữ, lời nói, hình ảnh… gây hiểu nhầm HIV/AIDS tệ nạn xã hội, người nhiễm HIV người có lỗi; tăng cường nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật HIV/AIDS, nhấn mạnh quy định chống kỳ thị phân biệt đối xử -Đổi phương pháp truyền thơng: đa dạng hóa phương pháp truyền thơng; lồng ghép nội dung chống kỳ thị, phân biệt đối xử vào tất hoạt động truyền thông HIV/AIDS Trên sở đổi nêu trên, hoạt động tuyên truyền phát động triển khai công đồng cách hiệu -Các hoạt động cần bao gồm nâng cao nhận thức HIV, hành vi nguy để giảm bớt lo lắng sợ hãi cộng đồng, nguyên nhân dẫn tới kỳ thị họ HIV/AIDS -Cần thúc đẩy để cộng đồng xã hội tham gia mạnh mẽ vào hoạt động phòng, chống HIV/AIDS, với biện pháp cụ thể nhằm giúp người nhiễm HIV xây dựng lòng tự tin, giảm kỳ thị học quy định luật pháp liên quan chống kỳ thị phân biệt đối xử -Tổ chức nhiều hoạt động truyền thông với tham gia người nhiễm HIV, đồng thời tạo điều kiện cho nhóm người nhiễm HIV tổ chức hoạt động truyền thông cộng đồng, nhà trường, nơi làm việc tuyên truyền quảng bá rộng rãi hoạt động này; 16 Sinh Viên: Phạm Quang Tiến Giảng Viên :Nguyễn Minh Phúc -Huy động tham gia ngày nhiều vị lãnh đạo, vị chức sắc, người có uy tín, người tiếng quần chúng mến mộ…vào hoạt động truyền thông, kết hợp với thăm hỏi, động viên… người nhiễm HIV nhân kiện lớn năm, Tết… để làm gương cho cộng đồng Tăng cường truyền thơng, giải thích cho giáo viên, phụ huynh học sinh học sinh đường không lây truyền HIV nguy lây nhiễm HIV học tập, sinh hoạt học sinh trường học, khả xử lý, hiệu xử lý an tồn trường hợp có nguy lây nhiễm xảy ra…; -Tăng cường truyền thông quy định pháp luật việc chống kỳ thị, phân biệt đối xử nói chung điều khoản nghiêm cấm phân biệt đối xử với trẻ em trường học nói riêng cho thày giáo cha mẹ học sinh em học sinh; - Truyền thông điều khoản liên quan đến quyền trẻ em; - Phối hợp chặt chẽ quyền, ngành giáo dục, ngành y tế đoàn thể quần chúng với hội cha mẹ học sinh có vần đề kỳ thị phân biệt đối xử với trẻ em nhiễm HIV trường học xã, phường; -Vận động thầy, cô giáo, lãnh đạo ban, ngành, đoàn thể địa phương làm gương việc không kỳ thị, phân biệt đối xử với trẻ em đưa trẻ nhiễm HIV đến trường 3.5.1Nhiệm vụ +Tổ chức thơng tin, giáo dục, truyền thơng phòng, chống HIV/AIDS tới đối tượng, phải kết hợp tuyên truyền chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước phòng, chống HIV/AIDS với tuyên truyền tác hại, hậu biện pháp phòng, chống HIV/AIDS +Huy động nguồn lực tham gia quan, tổ chức, đơn vị, người dân cộng đồng vào hoạt động phòng, chống HIV/AIDS +Tổ chức triển khai biện pháp chuyên môn kỹ thuật y tế nhằm hạn chế đến mức tối đa lây truyền HIV giải vấn đề liên quan đến sức khỏe người bệnh AIDS +Kết hợp chặt chẽ hoạt động phòng, chống HIV/AIDS với hoạt động phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm +Thực cam kết tổ chức thực có hiệu hoạt động hợp tác quốc tế phòng, chống HIV/AIDS 3.5.2Mục tiêu Mục tiêu chung: Khống chế tỷ lệ nhiễm HIV cộng đồng dân cư 0,3% vào năm 2020, giảm tác động HIV/AIDS phát triển kinh tế - xã hội 17 Sinh Viên: Phạm Quang Tiến Giảng Viên :Nguyễn Minh Phúc Mục tiêu cụ thể: +Tăng tỷ lệ người dân độ tuổi từ 15 đến 49 tuổi có hiểu biết đầy đủ HIV/AIDS đạt 80% vào năm 2020; +Tăng tỷ lệ người dân không kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV đạt 80% vào năm 2020; +Giảm 50% số trường hợp nhiễm HIV nhóm nghiện chích ma túy vào năm 2015 80% vào năm 2020 so với năm 2010; +Giảm 50% số trường hợp nhiễm HIV lây truyền HIV qua đường tình dục vào năm 2015 80% vào năm 2020 so với năm 2010; +Giảm tỷ lệ lây truyền HIV từ mẹ sang xuống 5% vào năm 2015 2% vào năm 2020; +Tăng tỷ lệ người nhiễm HIV điều trị thuốc kháng vi rút HIV đạt 80% tổng số người nhiễm HIV đủ tiêu chuẩn điều trị vào năm 2020 Tầm nhìn đến 2030: + Hướng tới ứng dụng kỹ thuật có tính đặc hiệu cao dự phòng, điều trị HIV/AIDS; + Hướng tới can thiệp chủ động, toàn diện, tiếp cận phổ cập, nâng cao chất lượng bảo đảm tính bền vững cơng tác phòng, chống HIV/AIDS; + Hướng tới tầm nhìn "ba khơng" Liên Hợp quốc: Khơng người nhiễm HIV, khơng người tử vong AIDS khơng kỳ thị, phân biệt đối xử với HIV/AIDS 3.5.3Phương hướng Phương hướng phòng chống: Thơng tin – Giáo dục – Truyền thơng: Cho người bình thường; Trong trường học; Cho niên; Cho đối tượng nguy cao (gái mại dâm, ma túy) Các chương trình can thiệp giảm tác hại: Phân phối bao cao su; Trao đổi kim bơm tiêm; Sử dụng chất thay (Methadone…) An toàn truyền máu dịch vụ y tế: Sàng lọc HIV người cho máu, Phong trào hiến máu nhân đạo, Cải thiện vệ sinh vô trùng theo nguyên tắc cẩn trọng chung (thận trọng phổ quát) Tham vấn, chăm sóc chữa trị cho người nhiễm HIV/AIDS: Hệ thống tham vấn bệnh viện, trường học, cộng đồng; Hệ thống điều trị bệnh nhân AIDS; Nhóm “Bạn giúp bạn” hệ thống tự giúp đỡ; Trung tâm nuôi dưỡng bệnh nhân AIDS Phương hướng xét nghiệm: 18 Sinh Viên: Phạm Quang Tiến Giảng Viên :Nguyễn Minh Phúc Chỉ tầm soát số đối tượng: Người cho máu, cho tinh dịch, cho tạng…; Người kết với người nước ngồi; Đối tượng tệ nạn xã hội trường giáo dục; Tiến đến cho thai phụ Khơng tầm sốt bệnh nhân trước phẫu, thủ thuật… Khuyến khích xét nghiệm tự nguyện Thực tham vấn trước, sau xét nghiệm Phương hướng điều trị thuốc đặc trị: Tầm soát chữa trị cho thai phụ Giám sát điều trị dự phòng cho cán y tế cán phòng chống AIDS bị tai nạn Điều trị phục vụ nghiên cứu Điều trị cho người có khả tài 3.5.4Chủ trương Đa dạng hóa hình thức đổi phương thức thực hoạt động truyền thông thay đổi hành vi phòng, chống HIV/AIDS Lồng ghép hoạt động truyền thơng vào cấu phần phòng, chống HIV/AIDS bao gồm dự phòng điều trị HIV/AIDS, thay đổi hành vi nguy cao nhóm người có hành vi nguy cao; quảng bá dịch vụ phòng, chống HIV/AIDS, thúc đẩy người chủ động phòng, chống HIV/AIDS Nâng cao kiến thức kỹ truyền thông cho đội ngũ người làm truyền thơng phòng, chống HIV/AIDS Sử dụng tất lực lượng cộng tác viên ban ngành, đơn vị tham gia truyền thông phòng, chống HIV/AIDS lấy lực lượng cán y tế nói chung y tế xã, phường, thơn làm nòng cốt triển khai hoạt động truyền thơng phòng, chống HIV/AIDS Tăng cường huy động nguồn lực đầu tư cho cơng tác phòng, chống HIV/AIDS nguồn kinh phí địa phương, đơn vị doanh nghiệp lồng ghép hoạt động truyền thơng phòng, chống HIV/AIDS vào chương trình truyền thông giáo dục sức khỏe 3.5.5Đề xuất + Đối với nhà nước Trước hết, Nhà nước cần tăng cường mở rộng mơ hình trung tâm chăm sóc sức khỏe tăng cường hoạt động trung tâm, bệnh viện cho trẻ bị nhiễm HIV, trẻ mồ côi Cần đưa trung tâm thành lập vào hoạt động hiệu thiết thực 19 Sinh Viên: Phạm Quang Tiến Giảng Viên :Nguyễn Minh Phúc không dừng lại việc đối phó Nhà nước, ban ngành, đoàn thể cần quan tâm hơn, hỗ trợ thêm kinh phí để trung tâm mở rộng thêm quy mô, cải thiện sở vật chất, từ cải thiện dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho em bị nhiễm HIV nói chung Bên cạnh đó, thái độ làm việc trình độ nhân viên y tế, đội ngũ y bác sĩ nói chung chăm sóc sức khỏe cho em vấn đề quan trọng cần quan tâm, trọng Chỉ tạo điều kiện cho em bị nhiễm HIV có hội khám chăm sóc sức khỏe thường xuyên, để đảm bảo sức khỏe cho việc học tập vui chơi Thứ hai, Nhà nước nên có sách định trường mẫu giáo thành phố để em mẫu giáo mái ấm học trường bao bạn bè khác Cần có chế độ em nhiễm HIV, em mồ côi em gặp khó khăn sống học tập Thứ ba, Nhà nước cần phối hợp với tổ chức phi phủ nước nước ngồi để tài trợ cho sở, trung tâm gặp khó khăn : tài trợ kinh phí, tặng học bổng cho em có học lực khá, giỏi, sinh hoạt tốt, hỗ trợ cung cấp thuốc cho em bị nhiễm mái ấm, tìm kiếm thêm tổ chức phi phủ để vận động tồn xã hội chung tay góp phần giúp đỡ em Đặc biệt, có thể, cần mở rộng khơng gian sống học tập, vui chơi cho em mái ấm Đó mong muốn lớn lao tất thành viên mái ấm Mai Tâm Thứ tư, tổ chức, trường học trung tâm… ngồi thành phố cần tích cực hợp tác với mái ấm để tạo điều kiện cho em có điều kiện vui chơi, giải trí, học hỏi sống nhằm giải tỏa căng thẳng học tập em +Đối với nhà trường Đối với trường mà em tham gia học tập, ban giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm cần giữ bí mật bệnh tật cho em dù có nhiều tuyên truyền kiến thức HIV song phần lớn cộng đồng xã hội chưa chấp nhận người nhiễm HIV Do bị cơng khai, em mái ấm bị kì thị ý kiến phụ huynh, học sinh giáo viên Như có cách giữ bí mật cho em, để em tham gia học tập cách bình thường 20 Sinh Viên: Phạm Quang Tiến Giảng Viên :Nguyễn Minh Phúc Bên cạnh đó, khơng cần phải q cơng khai trọng nhà trường nên có sách ưu đãi em, mặt em thiệt thòi học sinh khác khơng có cha mẹ, mặt khác em gặp nhiều khó khăn học tập Cần có hình thức động viên, khuyến khích học tập cho em khó khăn trao học bổng, tặng quà hay miễn giảm học phí Đặc biệt, nhà trường nên trọng đến thái độ với em, không phân biệt đối xử, điều ảnh hưởng lớn đến tâm lý em Những biết tình trạng bệnh tật em phải giữ kín khơng phân biệt đối xử với em + Đối với xã hội Cần có nhiều quan tâm, hỗ trợ tổ chức, Mạnh thường quân để em có điều kiện vật chất học tập đầy đủ Điều quan trọng khơng đầy đủ sở vật chất ảnh hưởng xấu đến kết học tập em Xã hội cần có thái độ đắn, nhìn thiện cảm em bà mẹ mái ấm Hàng xóm, thân cá nhân gia đình xung quanh mái ấm cần quan tâm đến em, khơng phân biệt, kì thị hay xa lánh em 21 Sinh Viên: Phạm Quang Tiến Giảng Viên :Nguyễn Minh Phúc TÀI LIỆU THAM KHẢO http://giadinh.net.vn/phap-luat/chien-luoc-phong-chong-hivaids-den-nam-2010va-tam-nhin-2020-1465.htm https://text.xemtailieu.com/tai-lieu/vai-tro-cua-nhan-vien-cong-tac-xa-hoi-trongho-tro-tam-ly-cho-doi-tuong-nhiem-hivaids-tai-trung-tam-kham-chua-benh-solao-dong-thuong-binh-xa-hoi-tinh-thai-binh-327501.html http://nihe.org.vn/vn/tin-tuc-su-kien/chuong-trinh-va-du-an-quoc-gia/chuongtrinh-giam-sat-theo-doi-va-danh-gia-nhiem-hivaids/chien-luoc-quoc-gia-phongchong-hivaids-den-nam-2020-va-tam-nhin-2030-c12337i14718.htm http://haiphong.gov.vn/p-UBNDTP/d-9752/87931/bao-cao-tinh-hinh-ket-quacong-tac-phong-chong-hiv-aids-va-phong-chong-te-nan-ma-tuy-mai-dam-6-th http://www.maiammaitam.org/ http://cit.udn.vn/Tin_tuc.aspx?p=articles&news=351&title=title 22 Sinh Viên: Phạm Quang Tiến ... chương Chương 1: Một số lý luận Công tác xã hội với người có HIV/ AIDS ảnh hưởng HIV/ AIDS Chương 2: Thực trạng vấn đề nghiên cứu/Công tác xã hội với người có HIV/ AIDS ảnh hưởng HIV/ AIDS PHẦN NỘI DUNG... trẻ em HIV/ AIDS Việt Nam, suy nghĩ trẻ sống chung với HIV , trẻ chịu ảnh hưởng HIV/ AIDS người chăm sóc” trẻ độ tuổi từ 6-18, khảo sát tiến hành tỉnh thành trọng điểm có số người nhiễm HIV cao... nguyên nhân làm hạn chế người có hành vi nguy cao người nhiễm HIV/ AIDS tiếp cận với dịch vụ dự phòng, chăm sóc, hỗ trợ rào cản to lớn việc thực đầy đủ quyền người nhiễm HIV/ AIDS, bao gồm quyền

Ngày đăng: 06/06/2018, 12:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan