Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học ở quận thanh xuân, hà nội theo chuẩn nghề nghiệp ( Luận văn thạc sĩ)

100 227 0
Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học ở quận thanh xuân, hà nội theo chuẩn nghề nghiệp ( Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học ở quận thanh xuân, hà nội theo chuẩn nghề nghiệp ( Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học ở quận thanh xuân, hà nội theo chuẩn nghề nghiệp ( Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học ở quận thanh xuân, hà nội theo chuẩn nghề nghiệp ( Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học ở quận thanh xuân, hà nội theo chuẩn nghề nghiệp ( Luận văn thạc sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN BÍCH THỦY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TIỂU HỌC Ở QUẬN THANH XUÂN, HÀ NỘI THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN BÍCH THỦY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TIỂU HỌC Ở QUẬN THANH XUÂN, HÀ NỘI THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ MAI LAN HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu ghi luận văn trung thực.Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác Tác giả Nguyễn Bích Thủy LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn, tác giả nhận động viên, khuyến khích giúp đỡ nhiệt tình quý Thầy giáo, cô giáo, cấp lãnh đạo, bạn bè đồng nghiệp gia đình Với tình cảm chân thành, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: - PGS.TS Nguyễn Thị Mai Lan, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực luận văn - Lãnh đạo Khoa Tâm lí – Giáo dục, Học viện Khoa học xã hội (thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam), Quý Thầy cô giáo dạy học lớp Cao học Quản lý giáo dục đợt – K7 năm 2016, phòng chuyên môn Học viện tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu - Ban lãnh đạo, chuyên viên Phòng GD&ĐT quận Thanh Xuân, Hà Nội; lãnh đạo giáo viên em học sinh trường tiểu học quận Thanh Xuân, Hà Nội nhiệt tình cộng tác, cung cấp thơng tin, số liệu, góp ý tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu thực tế để hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng, chắn luận văn tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến chân thành Quý thầy cô giáo, nhà khoa học bạn đồng nghiệp để luận văn có giá trị thực tiễn Xin chân thành cảm ơn xin kính chúc thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp mạnh khỏe, hạnh phúc thành đạt Người thực Nguyễn Bích Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TIỂU HỌC THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 11 1.1 Giáo viên tiểu học chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học 11 1.2 Hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp 14 1.3 Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp 18 1.4.Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng cho giáo viên tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp 27 Chương 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TIỂU HỌC Ở QUẬN THANH XUÂN, HÀ NỘI THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 30 2.1 Khái quát Giáo dục -Đào tạo quận Thanh Xuân, Hà Nội 30 2.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 32 2.3 Kết nghiên cứu thực trạng 34 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng cho giáo viên tiểu học quận Thanh Xuân, Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp 40 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TIỂU HỌC QUẬN THANH XUÂN, HÀ NỘI THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 56 3.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học quận Thanh Xuân, Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp 56 3.2.Các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học quận Thanh Xuân, Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp 57 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 67 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Mức độ tổ chức hoạt động bồi dưỡng cho giáo viên tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp 34 Bảng 2.2: Mức độ thực nội dung bồi dưỡng 36 Bảng 2.3: Mức độ thực hình thức bồi dưỡng 37 Bảng 2.4: Mức độ thực phương pháp bồi dưỡng 38 Bảng 2.5: Mức độ đáp ứng nội dung bồi dưỡng so với mục tiêu bồi dưỡng 39 Bảng 2.6: Quản lý mục tiêu bồi dưỡng 40 Bảng 2.7: Mức độ quản lý nội dung, chương trình bồi dưỡng 42 Bảng 2.8: Mức độ thực nội dung quản lý phương pháp bồi dưỡng 43 Bảng 2.9: Mức độ quản lý hình thức bồi dưỡng 45 Bảng 2.10: Mức độ thực nội dung quản lý sở vật chất, kĩ thuật phục vụ hoạt động bồi dưỡng 46 Bảng 2.11: Mức độ thực nội dung quản lý kiểm tra đánh giá việc thực hoạt động bồi dưỡng cho giáo viên tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp 48 Bảng 2.12: Đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học quận Thanh Xuân, Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp 49 Bảng 2.13: Mức độ thực nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học quận Thanh Xuân, Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp 51 Bảng 3.1: Mức độ cần thiết biện pháp (%) 70 Bảng 3.2: Mức độ khả thi biện pháp (%) 72 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất nước ta đang thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Do vậy, tất ban ngành cần phải có đổi toàn diện để đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Giáo dục quốc sách hàng đầu đất nước ta, việc đổi toàn diện giáo dục nước nhà vấn đề cấp thiết dành quan tâm thích đáng cảu Đảng Nhà nước ta Chính vậy, Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị nêu rõ: “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” [2] Để thực tốt chủ trương này, toàn ngành giáo dục cần nỗ lực đổi phương diện, từ chương trình dạy học, nội dung dạy học, phương pháp dạy học, phương tiện kĩ thuật, sở vật chất dạy học, đặc biệt đội ngũ tham gia vào trình dạy học Đội ngũ giáo viên giữ vai trò định chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường Đội ngũ giáo viên đủ số lượng giỏi chuyên môn tạo nên hiệu chất lượng cho hoạt động nhà trường Do vậy, muốn nâng cao chất lượng hiệu hoạt động giáo dục nhà trường việc đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên thường xuyên nhiệm vụ vô quan trọng Việc tổ chức hoạt động bồi dưỡng giáo viên nói chung giáo viên tiểu học nói riêng nhà trường tổ chức thực nhiều năm qua Dựa việc đánh giá chất lượng đội ngũ theo chuẩn giáo viên tiêu học, nhà trường xây dựng kế hoạch, tổ chức, đạo để thực hoạt động bồi dưỡng cho giáo viên tiểu học theo nhu cầu giáo viên, tăng cường hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, kĩ phẩm chất mà giáo viên hạn chế so với chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học cần phải đáp ứng Kết hoạt động khẳng định cần thiết phải thường xuyên tổ chức hoạt động bồi dưỡng cho giáo viên tiểu học để giáo viên đáp ứng tốt chuẩn nghề nghiệp theo quy định Tuy nhiên, đứng trước yêu cầu đòi hỏi nghề toàn xã hội, nhà trường tiểu học cần phải thực tốt nhiệm vụ này, xem nhiệm vụ nhiệm vụ trọng tâm nhà trường Có nhiều yếu tố góp phần tạo nên thành công hiệu cho hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học đáp ứng chuẩn nghề nghiệp Tuy nhiên, yếu tố định thành cơng cho hoạt động yếu tố quản lý Do vậy, việc nghiên cứu lí luận, thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp cần thiết giai đoạn Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Hoạt động bồi dưỡng giáo viên nhiệm vụ trọng tâm nhà trường Do vậy, vấn đề dành quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học từ trước đến Dưới đây, chúng tơi tổng quan đơi nét tình hình nghiên cứu giới Việt Nam hoạt động bồi dưỡng giáo viên quản lý hoạt động bồi dưỡng cho giáo viên 2.1.Những nghiên cứu hoạt động bồi dưỡng giáo viên 2.1.1.Những nghiên cứu giới Tác giả Malcom S.Knowles tác phẩm Lãnh đạo người lớn “Adragogy not Pedagogy, Adult leadership” trình bầy cụ thể nội dung việc học việc bồi dưỡng cho người lớn Trong đó, khẳng định người học người tự định hướng cho hoạt động học tập mình; Người học sẵn sàng học tập bồi dưỡng để đáp ứng cho phát triển công việc họ; Họ xác định trọng tâm môn học giải triệt để vấn để trọng tâm đó; Họ xác định động việc học tập nhằm phát triển toàn diện thân họ [30] A.Disteverg (1790 - 1886), viết khẳng định rằng, cá nhân luôn phải tự học, tự bồi dưỡng cần phải học tập suốt đời Ng\ười thầy giỏi người truyền đạt chân lý mà quan trọng việc người thầy cho học trị biết cách tìm chân lý, cách tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ [dẫn theo 27] Cùng với tư tưởng nhà sư phạm A.Disteverg tác giả Pextalodi (1746 1827) Usinxki (1824 - 1870) có đồng quan điểm: người học cần luôn học tập khơng ngừng, học tập theo hướng tích cực, lên Người học cần chủ động lĩnh hội tri thức, kinh nghiệm, kĩ đường tự học, tự khám phá, tự bồi dưỡng lực cho thân [dẫn theo 26] Như vậy, nghiên cứu hoạt động bồi dưỡng cho giáo viên nước ngồi nhấn mạnh tới vai trị quan trọng cảu hoạt động bồi dưỡng Cá nhân cần xem hoạt động bồi dưỡng hoạt động phải thực thường xuyên, liên tục tự giác thân Cá nhân cần xác định phải biến trình bồi dưỡng thành trình tự bồi dưỡng nắm bắt học hỏi nhiều tri thức, kinh nghiệm kĩ cho thân 2.1.2.Những nghiên cứu Việt Nam Bàn hoạt động bồi dưỡng cho giáo viên bàn luận tới nhiều từ gốc độ khác Trong đó, vấn đề bàn luận nhiều xoay quanh chủ đề là: vai trị quan trọng hoạt động bồi dưỡng giáo viên; mục tiêu yêu cầu cần đạt hoạt động bồi dưỡng giáo viên; nội dung, phương pháp bồi dưỡng cho giáo viên Dưới nêu dẫn nghiên cứu Trong cuấn sách chuyên khảo có nhan đề: “Vấn đề giáo viên- Những nghiên cứu lý luận thực tiễn”, tác giả Trần Bá Hoành dành dung lượng lớn để bàn luận vấn đề đào tạo bồi dưỡng giáo viên Trong đó, tác giả nhấn mạnh tới việc cần phải xác định rõ nhu cầu, mục tiêu, nội dung, hình thức bồi dưỡng cho thật phù hợp có ích người bồi dưỡng Tác giả bàn luận nội dung từ góc độ lý luận thực tiễn nên sử dụng rộng nhà trường nước ta [15] Bàn luận vấn đề bồi dưỡng giáo viên, tác giả Trần Khánh Đức sách với tựa đề “Cải cách sư phạm đổi mơ hình đào tạo giáo viên” bàn luận cụ thể hoạt động bồi dưỡng cho người giáo viên từ góc độ lý luận thực tiễn Tác giả khẳng định, người giáo viên nhân tố định chất lượng đào tạo nhà trường Do vậy, muốn nhà trường có chất lượng tốt dạy học giáo dục học sinh cần tăng cường haotj động bồi dưỡng cho giáo viên Trong đó, trường cần tập trung vào việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên để họ hình thành phát triển lực nghề nghiệp, đáp ứng chuẩn nghề nghiệp quy định [12] Hoạt động bồi dưỡng giáo viên hoạt động xem vô quan trọng để nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên nhà trường Do vậy, có số đề tài nghiên cứu khoa học cấp tiến hành nghiên cứu lý luận thực tiễn hoạt động Kết nghiên cứu cảu đề tài bước đầu thực trạng đề xuất biện pháp bồi dưỡng giáo viên nhằm tăng cường hiệu hoạt động Với đề tài cấp Bộ “Đánh giá thực trạng triển khai chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên phổ thông”, chủ nhiệm đề tài Cao Đức tiến hành nghiên cứu lí luận, đánh giá thực trạng triển khai chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên phổ thông Kết nghiên cứu cho thấy, tất trường nghiên cứu thực thường xuyên nhiệm vụ bồi dưỡng cho giáo viên Kết hoạt động bồi dưỡng giáo viên đem lại tín hiệu tích cực thay đổi nhan chóng lực cho đội ngũ giáo viên Trong đó, nội dung bồi dưỡng trường trọng là: lĩnh vực kiến thức, lĩnh vực kĩ lĩnh vực tư tưởng, trị, đạo đức lối sống giáo viên [26] Với đề tài nghiên cứu: “Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp liên mơn bồi dưỡng lực dạy học tích hợp cho giáo viên trung học phổ thông” tác giả Phạm Thị Kim Giang, Nguyễn Hoàng Trang, Vũ Thị Thu Hoài, Phạm Thị Kiều Duyên đến kết luận rằng, việc dạy học tích hợp liên mơn quan trọng cần phải bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên lực dạy học tích hợp liên mơn để đáp ứng yêu cầu hoạt động dạy học [13] 2.2.Những nghiên cứu quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên 2.2.1.Những nghiên cứu giới Trên giới, nhà nghiên cứu quan tâm nghiên cứu quản lý hoạt động bồi dưỡng cho giáo viên tất bậc học Tổng quan tình hình nghiên cứu cho thấy, hướng nghiên cứu vấn đề gồm có: nghiên cứu cứu quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên dựa khung lực; quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên kết hợp hài hòa phân cấp hợp lý trung ương, địa phương, trường tự bồi dưỡng,… Dưới nêu dẫn cụ thể nghiên cứu theo hướng Tác giả D.J Fiore (2004) “Giới thiệu tiêu chuẩn quản lý giáo dục, lý thuyết thực hành”, đưa số tiêu chuẩn nhà quản lý giáo ... quản lý hoạt động bồi dưỡng cho giáo viên tiểu học quận Thanh Xuân, Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp 40 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TIỂU HỌC QUẬN THANH XUÂN, HÀ... 1.2 Hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp 14 1.3 Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp 18 1.4.Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động. .. LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TIỂU HỌC THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 11 1.1 Giáo viên tiểu học chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học

Ngày đăng: 06/06/2018, 11:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan