Bai giang QTDAN DTU (bản chính)

78 119 0
Bai giang QTDAN DTU (bản chính)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1.1 ĐẦU TƯ VÀ NHỮNG NỘI DUNG CỦA ĐẦU TƯ 1.1.1 Định nghĩa, đặc điểm phân loại đầu tư a Định nghĩa: Đầu tư nói chung việc huy động nguồn lực cần thiết để tiến hành hoạt động kinh tế xã hội nhằm thiết lập hệ thống tạo lợi ích lớn so với chi phí cho nguồn lực bỏ Các hoạt động đầu tư thường hiểu có qui mơ lớn thời gian dài, hoạt động kinh tế ngắn hạn không coi đầu tư b Đặc điểm đầu tư Muốn có đầu tư trước hết phải có khả huy động nguồn lực cần thiết Các nguồn lực dùng để đầu tư tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động, kinh nghiệm, tri thức, lợi thương mại Kết đạt tài sản tài chính, tài sản vật chất, trí tuệ trình độ nguồn nhân lực, lợi thương mại Hoạt động đầu tư nhìn chung trình chuyển vốn tiền thành vật hữu hình vật vơ hình bắt vật sinh đồng tiền lớn Đây q trình chứa đựng rủi ro đòi hỏi người đầu tư phải có nhữug tính tốn chu đáo kỹ lưỡng cho hoạt động đầu tư Hoạt động đầu tư việc xếp nguồn lực cần thiết để trở thành hệ thống sinh lời Muốn việc xếp đòi hỏi phải khoa học, tiết kiệm chi phí và/hay thời gian Đảm bảo hệ thống hoạt động có hiệu quả, bền vững theo kế hoạch Các hoạt động đầu tư hoạt động có kế hoạch, kế hoạch chi tiết, cụ thể, có hoạt động đầu tư giảm rủi ro Từ khái cần phân biệt chi phí đầu tư Đầu tư đương nhiên khoản chi phí chi phí chưa phải đầu tư Đầu tư hoạt động chi phí nhằm tạo mở rộng sở vật chất kỹ thuật, nâng cao lực hoạt động Những chi phí thường xun khơng tạo mới, mở rộng nâng cao lực hoạt động khơng coi đầu tư ví dụ chi phí ngun vật liệu thường xun, chi phí nhân cơng thường xuyên, loại chi phí khác Đây chi phí sử dụng lại đồng vốn bỏ đầu tư c Phân loại hoạt động đầu tư * Phân theo đối tượng đầu tư - Đầu tư tài sản vật chất: Là hình thức đầu tư nhằm tạo sở vật chất kỹ thuật cho hoạt động kinh tế tăng cường lực hoạt động sở vật chất kỹ thuật làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh hoạt động xã hội khác - Đầu tư tài chính: hình thức đầu tư dạng cho vay mua chứng có giá để hưởng lãi suất Đầu tư tài khơng trực tiếp tao sở vật chất kỹ thuật cho kinh tế song nguồn cung cấp vốn quan trọng cho hoạt động đầu tư khác - Đầu tư thương mại: hình thức đầu tư dạng bỏ tiền vốn mua hàng hoá bán với giá cao - Đầu tư phát triển ngồn nhân lực: hình thức đầu tư vào hoạt động bồi dưỡng, đào tạo học vấn, chuyên môn, kỹ thuật cho lực lượng lao động để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội - Đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật: hình thức đầu tư dạng phát triển sở nghiên cứu khoa học, công nghệ đầu tư cho hoạt động nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật * Theo quan hệ quản lý chủ đầu tư chia thành - Đầu tư trực tiếp: hình thức mà người bỏ vốn đầu tư đồng thời người quản lý trình đầu tư, quản lý có số vốn góp lớn - Đầu tư gián tiếp hình thức đầu tư mà chủ đầu tư góp vốn, khơng tham gia quản lý trình đầu tư * Theo nội dung kinh tế đầu tư chia thành - Đầu tư xây dựng bản: hình thức đầu tư nhằm tạo hay đại hoá tài sản cố định thông qua xây dựng mới, cải tạo hệ thống tài sản cố định, mua sở hữu công nghiệp, bí cơng nghệ - Đầu tư vào tài sản lưu động: hình thức đầu tư nhằm tạo tăng cường tài sản lưu động với mục đích khác tăng qui mơ hoạt động, tăng dự trữ nguyên nhiên vật liệu 1.1.2 Vai trò đầu tư * Ở góc độ kinh tế quốc dân - Đầu tư phát triển nhằm trì, mở rộng, đổi sở vật chất kỹ thuật làm tăng lực hoạt động yếu tố sản xuất, nhằm khai thác đầy đủ, hợp lý nguồn lực đất nước - Đầu tư làm tăng tổng cầu tổng cung kinh tế: + Lý đầu tư phát triển làm tăng tổng cầu: nhu cầu sử dụng nguồn lực đầu tư phát triển chiếm tỉ trọng lớn tổng cầu kinh tế Khi tăng đầu tư làm cho cầu yếu tố nguồn lực quan trọng tăng lên, sản xuất ngành phát triển, thu hút nhiều lao động, giảm thất nghiệp, giảm tệ nạn xã hội quan trọng đầu tư phát triển tạo đòn bẩy mạnh mẽ kích thích ngành kinh tế có liên quan phát triển Vì đầu tư phát triển tăng lên tổng cầu tăng lên tạo tiền đề mạnh mẽ cho việc tăng trưởng kinh tế quốc dân + Lý làm tăng tổng cung: cơng trình đầu tư phát triển vào hoạt động làm tăng sản lượng làm tăng tổng cung kinh tế - Đầu tư phát triển có liên quan chặt chẽ với tốc độ tăng trưởng kinh tế Thực tế cho thấy, giai đoạn phát triển cụ thể, mức tăng trưởng GDP quốc gia phụ thuộc chủ yếu vào mức đầu tư phát triển kinh tế Nó tính tốn thơng qua hệ số ICOR Vốn đầu tư ICOR = Mức tăng GDP Mức tăng GDP = Vốn đầu tư ICOR ICOR thấp chứng tỏ vốn đầu tư quan trọng vốn ảnh hưởng nhiều đến tăng trưởng ktế ng lại ICOR cao=> vai trò Vốn tăng trưởng k nhiều, tăng trưởng lại phụ thuộc vào trị hay đặc biệt Công nghệ mà nc Phát triển, công nghệ họ đại, trị ổn định => công nghệ gián tiếp tạo ICOR cao Hệ số ICOR giai đoạn khác nhau, nước ta giai đoạn đầu phát triển kinh tế thị trường hệ số ICOR thấp (mức tác động đến GDP lớn), năm sau hệ số tăng dân lên - Đầu tư thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế: Chính sách đầu tư làm thay đổi tương quan ngành, vùng kinh tế theo hướng tiến bộ, đồng thời góp phần quan trọng vào việc khắc phục cân đối bất hợp lý kinh tế ngành, vùng lãnh thổ, thúc đẩy vùng có lợi thế, có tiềm phát triển nhanh - Đầu tư góp phần vào việc nâng cao trình độ tiềm khoa học cơng nghệ đất nước * Ở góc độ doanh nghiệp - Đầu tư điều kiện sở đời, tồn tại, hoạt động phát triển doanh nghiệp - Hoạt động đầu tư nhằm mở rộng qui mô, tăng cường ảnh hưởng, cải thiện điều kiện sản xuất kinh doanh để đưa doanh nghiệp lên vị cao 1.1.3 Nguồn vốn đầu tư Nguồn vốn đầu tư xây dựng quốc gia chủ yếu từ tích luỹ kinh tế kinh tế Xét lâu dài nguồn đảm bảo cho tăng trưởng kinh tế cách ổn định, điều kiện đảm bảo tính độc lập, tự chủ lĩnh vực kinh tế Vốn đầu tư nước hình thành chủ yếu từ: + Tích luỹ từ ngân sách nhà nước + Tích luỹ doanh nghiệp + Tiết kiệm đầu tư + Vốn huy động Các nước chậm phát triển bước ban đầu thường gặp khó khăn lớn vốn tích luỹ, chưa đáp ứng nhu cầu đầu tư kinh tế Trong điều kiện vốn đầu tư nước ngồi giữ vai trò quan trọng Chính quốc gia chậm phát triển tranh thủ huy động nguồn vốn đầu tư nước để tận dụng phát triển kinh tế Tuy xét lâu dài nguồn vốn đầu tư nước dù quan đến đâu đóng vai trò nguồn vốn bổ sung cho nguồn tích luỹ kinh tế Các hoạt động đầu tư phát triển kinh tế xã hội tiến hành quan quản lý nhà nước, sở phúc lợi công cộng doanh nghiệp, chủ thể thuộc thành phần kinh tế 1.2 DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1.2.1 Khái niệm Dự án đầu tổng thể hoạt động đầu tư tính tốn cách chi tiết thị trường, tài chính, cơng nghệ, nhân lực, kinh tế xã hội, mơi trường, thực theo kế hoạch chặt chẽ - Dự án đầu tư cụ thể hoá hoạt động đầu tư - Dự án đầu tư kết nghiên cứu nhà đầu tư nhiều mặt cần có nhiều chuyên gia lĩnh vực tham gia - Các hoạt động đầu tư dự án tính tốn khoa học để đảm bảo tiến độ đề Hiện kế hoạch thực dự án xây dựng dựa hỗ trợ phần mềm máy tính tiện dụng - Các hoạt động dự án, kết nghiên cứu, tính tốn thể đề án dự án 1.2.2 Sự cần thiết phải lập dự án đầu tư - Hoạt động đầu tư hoạt động huy động nguồn vốn lớn thời gian kéo dài nên cần phải có tính tốn kỹ lưỡng, chu đáo tránh thất rủi ro Sự đầu tư kéo dài nhiều năm chịu tác động nhiều mặt vấn đề kinh tế, xã hội môi trường - Các hoạt động đầu tư bao gồm nhiều cơng việc nhiều đơn vị phối hợp thực hiện, cần có phân công nhiệm vụ, kế hoạch thời gian chặt chẽ - Các hoạt động cần dựa vào để thực đạt kết đề - Các hoạt động cần thể văn mang tính cam kết pháp lý quan quản lý, quan tài trợ cộng đồng Các yêu cầu đáp ứng hoạt động đầu tư thực sở nghiên cứu soạn thảo đề án dự án 1.2.3 Tác dụng đề án dự án - Đối với quan quản lý nhà nước định chế tài chính, đề án dự án sở để thẩm định, phê duyệt định tài trợ vốn cho dự án Là pháp lý để giải tranh chấp vi phạm liên quan đến đầu tư - Đối với chủ đầu tư: + Đề án kết nghiên cứu quan trọng để tiến hành hoạt động đầu tư + Đề án đầu tư sở để đề xuất sách với Nhà nước + Là chứng để hợp tác với đối tác tham gia vào trình đầu tư + Là để xem xét giải mối quan hệ quyền lợi bên liên quan 1.2.4 Chu kỳ dự án đầu tư Hình thành ý tưởng đầu tư Chuẩn bị đầu tư Thực đầu tư Vận hành kết đầu tư Hình thành ý tưởng đầu tư Chương 2: TRÌNH TỰ NỘI DUNG VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ 2.1 Trình tự nội dung nghiên cứu dự án đầu tư Quá trình nghiên cứu dự án trải qua bước sau: • Nghiên cứu hội đầu tư • Nghiên cứu tiền khả thi • Nghiên cứu khả thi 2.1.1 Nghiên cứu để phát hội đầu tư Mục tiêu giai đoạn phân tích tìm hội đầu tư, hồn cảnh xem hội chưa phát chưa khai thác hiệu quả, phải tồn thời gian dài đảm bảo dự án thu hồi vốn có lãi Đây giai đoạn nghiên cứu dựa ý tưởng việc hình thành sản phẩm dịch vụ có triển vọng điều kiện kinh tế tương lai Khi phân tích hội đầu tư cần dựa sau: - Xu hưóng nhu cầu mơi trường vĩ mơ - Phân tích yếu tố mơi trường vĩ mơ - Phân tích yếu tố ngành sản phẩm - Phân tích yếu tố cạnh tranh sản phẩm - Phân tích tìm thích ứng tối ưu sản phẩm thị trường - Hình thành sản phẩm cụ thể dựa phân tích Việc phân tích tìm kiếm hội đầu tư khó đòi hỏi phải có bước nghiên cứu, sàng lọc tỉ mỉ, thận trọng có cấu tổ chức thích hợp nhân q trình nghiên cứu sàng lọc thử nghiệm hội 2.2.2 Nghiên cứu tiền khả thi Sau hội sàng lọc đách giá có triển vọng, có tính khả thi chuyển sang giai đoạn nghiên cứu cụ thể hơn, nghiên cứu tiền khả thi Nghiên cứu tiền khả thi vừa có chiều rộng chiều sâu nhiều so với nghiên cứu phát hội Các hội hay ý tưởng đầu tư xem xét khía cạnh sau đây: • Bối cảnh chung dự án: Tình hình phát triển kinh tế xã hội, sở pháp lý để thực dự án, sách phát triển sản xuất quốc gia, địa phương • Nghiên cứu thị trường: Định lượng nhu cầu sản phẩm, xác định thị trường mục tiêu, xác định giá dự tính sản lượng Các hoạt động nghiên cứu thực với qui mô nhỏ nhằm mục tiêu chứng minh hội đầu tư phù hợp với thực tế Việc nghiên cứu thực thời gian ngắn thông qua số cách thức đơn giản điều tra qua ngân viên bán hàng; vấn số đại lý, khách hàng; tham khảo ý kiến chuyên gia; phân tích số liệu khứ… • Nghiên cứu kỹ thuật bao gồm việc đưa phương án, giải pháp kỹ thuật để thực dự án, Bao gồm: - Hình thức đầu tư - Qui trình cơng nghệ để sản xuất sản phẩm Cộng nghệ có thực sản phẩm thiết kế hay không Nghiên cứu nhiều phương án cơng nghệ sau đề xuất phương án khả thi - Lựa chọn cơng suất thích hợp công nghệ - Các yêu cầu kỹ thuật đầu vào • Nghiên cứu khía cạnh tài chính: Dự tính mức tổng vốn đầu tư, lực vốn, dự tính số tiêu tài như: chi phí, lợi nhuận, thời gian hồn vốn… • Nghiên cứu khía cạnh kinh tế xã hội: Dự tính số tiêu mà dự án tạo xã hội như: tổng số lao động thu hút bỏi dự án, dóng góp cho ngân sách, chi phí hội mà xã phải trả để thực dự án… • Nghiên cứu khí cạnh mơi trường dự án: Các tác động môi trường mà dự án tạo bao gồm ngoại ứng tích cực ngoại ứng tiêu cực từ xác định: - Địa điểm thực dự án - Các giải pháp công nghệ xử lý chất thải Nghiên cứu tiền khả thi coi bước gian để sàng lọc đến bước nghiên cứu nghiên cứu khả thi 2.2.3 Nghiên cứu khả thi Trong nghiên cứu khả thi nội dung tương tự nghiên cứu tiền khả thi tiêu cụ thể để thực dự án, phê duyệt thẩm định dự án Các tiêu nghiên cứu khả thi thực cách đầy đủ rõ rang có sở khoa học Nghiên cứu khả thi bước tiến nghiên cứu tiền khả thi chiều rộng chiều sâu • Về khía cạnh thị trường: nghiên cứu khả thi trình bày khả thâm nhập thị trường số cụ thể giai đoạn chu kỳ sản phẩm, chi phí, giá sản phẩm, chương trình marketing… Các hoạt động nghiên cứu thực với qui mơ lớn sâu, rộng liệu phân tích đảm bảo độ tin cậy • Nghiên cứu kỹ thuật: - Trình bày cụ thể giải pháp kỹ thuật lựa chọn, công nghệ áp dụng, số đảm bảo mặt kỹ thuật, thơng số máy móc công nghệ lựa chon, chuyên gia nhà khoa học tham gia vào dự án - Xác định xác cơng suất máy móc thiết bị cần dung - Thiết kế chi tiết dây truyền công nghệ, xây dựng - Tính tốn số tiêu tốn nguyên nhiên vật liệu, số kỹ thuật sản phẩm sản xuất từ công nghệ • Khía cạnh tổ chức quản lý nhân sự: - Xác định qui mô nhân cấu nhân - Kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng nhân - Các chế độ nhân • Khí cạnh tài dự án: Nghiên cứu tiêu tài đầy đủ cụ thể chi phí, giá thành, doanh thu lợi nhuận… dự án đời dự án Những nghiên cứu tài giai đoạn có đề cập đến yếu tố rủi ro mà dự án gặp phải ảnh hưởng đến tiêu tài dự án • Phân tích khía cạnh kinh tế xã hội dự án: tiêu phương án chọn Đảm bảo dự án đị vào hoạt động đem lại lợi ích cho xã hội • Phân tích khía cạnh mơi trường dự án: - Tính tốn tác động có ý nghĩa đến mơi trường - Thiết kế biện pháp gỉam thiểu tác động tiều cực 2.2 Trình bày dự án đầu tư 2.2.1 Bố cục thông thường dự án đầu tư • Mục lục dự án • Tóm tắt dự án • Phần thuyết dự án • Kết luận kiến nghị dự án • Phần phụ lục 2.2.2 Khái quát nội dung trình bày báo cáo khả thi a Mục lục b Tóm tắt dự án Mục đích cung cấp cho người đọc nhũng nét nọi dung tồn dự án, khơng sâu chi tiết Các thơng tin đưa mang tính kết luận từ phần nghiên cứu dự án Giới thiệu tổng quan dự án Tên dự án Chủ dự án Đặc điểm đầu tư Mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu đầu tư Những để xác định đầu tư Các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội có liên quan đến dự án Thị trường sản phẩm, dịch vụ dự án Những khía cạnh kỹ thuật dự án Hình thức đầu tư Chương trình sản xuất yếu tố cần đáp ứng, công suất, sản lượng, nguồn nguyên vật liệu Phương án địa điểm Phương án kỹ thuật công nghệ Các giải pháp thi cơng Thời gian khởi cơng, hồn thành Khía cạnh tổ chức quản lý nhân dự án Hình thức tổ chức quản lý xây dựng dự án Nhân của dự án Khía cạnh tài dự án Tổng vốn đầu tư nguồn vốn huy động Hiệu tài Độ an tồn mặt tài dự án Khía cạnh kinh tế xã hội 10 Vẽ đồ thị Khi sử dụng phương pháp người ta tính NPV mức chiết khấu khác biểu diển đồ thị trục tung NPV trục hoành tỉ suất chiết khấu, sau xác định điểm cát đường cong với trục hồnh IRR Phương pháp nội suy Bằng phương pháp người ta chọn giá trị có NPV >0 0, NPV2 b Tỉ số lợi ích – chi phí kinh tế (B/C): tỉ số tổng lợi ích kinh tế với tổng chi phí kinh tế mặt thời gian n B / CE = BEi ∑ (1 + r ) i =1 n CEi ∑ (1 + r ) i =1 i i d Tăng thu tiết kiệm ngoại tệ: - Mức thu ngoại tệ dự án xuất hàng hoá - Mức tiết kiệm ngoại tệ dự án sản xuất mặt hàng thay nhập e Mức đóng góp cho ngân sách từ khoản thuế f Số lao động có việc làm thu nhập tạo từ ngành khác g Tác động tích cực đến ngành khác Bài tập: Có dự án sau ĐVT: Tỉ đồng Năm Tổng chi phí dự án - Trong Chi phí lao động - Chi phí ngun vật liệu - Chi phí khấu hao - Các loại thuế gián thu - thuế trực thu Doanh thu 121 20 40 11 50 10 200 139.1 25 45 12.1 57 12 250 139.31 27 45 13.3 54 12 270 141.641 25 47 14.6 55 13 270 147.1051 25 48 16.1 58 13 280 - Biết rằng: Giá hàng hoá cao so với giá cạnh tranh 30% có bảo hộ Chính phủ - Tỉ suất chiết khấu xã hội 10% 68 - Vốn đầu tư 250 Yêu cầu: Hãy tính giá trị gia tăng tổng thu nhập xã hội 6.3 Đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư phát triển 6.3.1 Định nghĩa đánh giá tác động môi trường ĐGTĐMT trình nghiên cứu nhằm nhận dạng, dự báo phân tích tác động mơi trường có nghĩa quan trọng dự án cung cấp thông tin cần thiết để nâng cao chất lượng việc định Đánh giá tác động để phòng ngừa giảm thiểu tác động tiêu cực, phát huy tác động tích cực đồng thời hỗ trợ co việc sử dụng tài nguyên hợp lý qua làm tăng tối đa lợi ích dự án phát triển kinh tế xã hội, góp phần phát triển bền vững quốc gia 6.3.2 Đánh giá tác động mơi trường chu trình dự án Chu trình dự án khái quát theo bước sau đây: - Hình thành dự án - Nghiên cứu tiền khả thi - Nhiên cứu khả thi - Nghiên cứu công nghệ - Thực dự án - Giám sát đánh giá Trong giai đoạn đầu dự án ứng với bước nghiên cứu tiềnkhả thi ĐGTĐMT tập trung vào việc đánh giá vị trí thực dự án, xác định phạm vi tác động môi trường dự án Tiếp theo, bước nghiên cứu khả thi thực đánh giá tác động môi trường thực đánh giá tác động mơi trường chi tiết Sau biện pháp giảm thiểu tác động xấu đề xuất, kế hoạch quản lý mơi trường chương trình giám sát môi trường soạn thảo Bước cuối thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường 69 Đánh giá chi tiết tác động có ý nghĩa, xác định cần thiết phải giảm thiểu Chọn vị trí, sàng lọc mơi trường, kiểm tra mơi trường, xác định phạm vi Tiền khả thi Thiết kế biện pháp giảm thiể Khả thi Thực biện pháp giảm thiểu Cơng nghệ, thiết kế Hình thành dự án Thực Giám sát đánh giá Giám sát, kiểm toán tác động, rút học cần thiết cho dự án u 6.3.3 Lợi ích đánh giá tác động mơi trường - Hồn thiện thiết kế lựa chọn vị trí dự án - Cung cấp thông tin đầy đủ cho việc định chuẩn xác - Tăng cường trách nhiệm bên lien quan trình phát triển - Đưa dự án vào bối cảnh môi trường xã hội - Giảm bớt thiết hại mơi trường - Làm cho dự án có hiệu mặt kinh tế xã hội - Đóng góp tích cực cho bền vững Tiến hành triểm khai ĐGTĐMT sớm lợi ích mang lại nhiều 6.3.4 Nội dung việc đánh giá tác động môi trường a Nhận dạng tác động - Tác động kinh tế xã hội: ảnh hưởng có lợi bất lợi dự án gây cho điều kiện hoạt động kinh tế xã hội ngời vùng dự án bao gồm: + Di dân tái định cư 70 + Thay đổi cấu sử dụng đất + Thay đổi cấu ngành nghề việc làm + Thay đổi hạ tầng sở + Ảnh hưởng đến phong tục tập quán + Ảnh hưởng đến di tích lịch sử cơng trình kiến trúc + Ảnh hưởng đến quan hệ xã hội, tâm lý cộng đồng + Ảnh hưởng đến mức sống dân trí - Các tác động sinh học: ảnh hưởng hoạt động dự án đến tài nguyên sinh vật + Tài nguyên thực vật + Động vật hoang dã + Động vật thuỷ sinh + Cây trồng vật nuôi + Các hệ sinh thái - Các tác động vât lý hoá học: ảnh hưởng dự án đến yếu tố thành phần mơi trường: + Tính chất thành phần nước + Tính chất thành phần khơng khí, chế độ nhiệt, ẩm khí hậu địa phương + Tính chất thành phần đất + Các q trình tự nhiên xói mòn bồi tụ, dòng chảy + Các thiên tai, lũ lụt, trượt lở, sương muối Các tác động phân chia theo nguồn gốc: trực tiếp gián tiếp tích dồn (a) Tác động trực tiếp thay đổi yếu tố trình môi trường hoạt động dự án gây nên cách trực tiếp: chẳng hạn việc xây đập nước ảnh hưởng trực tiếp đến chế độ dòng chảy việc phát khí thải vào khơng khí gây nhiễm trực tiếp khơng khí (b) Các tác động gián tiếp thay đổi yếu tố q trình mơi trường thơng qua tác động trực tiếp Ví dự việc xây dựng đập nước làm thay đổi dòng chảy gây nên tác động gián tiếp thay đổi hệ sinh thái ngập nước, thay đổi mực nước ngầm quanh vị trí đắp đập, thay đổi việc sử dụng đất b Phân tích, đánh giá tác động môi trường 71 Các tác động mơi trường cần phải xem xét dước khía cạnh khác như: - Bản chất tác động - Cường độ tác động - Phạm vi tác động - Thời gian tác động - Thời đoạn tác động - Tính hồn ngun tác động - Xác suất xảy tác động - Ý nghĩa tác động c Đánh giá ý nghĩa tác động - Đánh giá dựa vào tiêu chuẩn môi trường - Dựa vào tiêu chuẩn phát triển bền vững Thông thường đánh giá tác động môi trường dự án phải xây dựng tiêu làm sở xem xét ý nghĩa tác động d Giảm thiểu quản lý tác động Công tác giảm thiểu tác động có mục đích sau: - Tìm biện pháp tốt để thực dự án cho loại bỏ hạn chế tác động tiêu cực phát huy tác động tích cực đến mơi trường - Đảm bảo cho người dân chịu thiệt hại môi trường lớn lợi ích mà dự án đem lại Các nội dung công tác giảm thiểu quản lý tác động bao gồm: - Xem xét lựa chọn phương án - Thay đổi khâu qui hoạch thiết kế - Đề xuất biện pháp giảm thiểu - Các biện pháp ngăn ngừa - Đền bù thiệt hại 72 Chương 7: MỘT SỐ NỘI DUNG TRONG QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN 7.1 Khái niêm nội dung quản lý dự án 7.1.1 Khái niệm Do tính phức tạp hoạt động dự án cần phải có phối hợp nghiều đơn vị tổ chức cá nhân liên quan, Quản lý dự án việc áp dụng kiến thức, kỹ năng, công cụ kỹ thuật vào hoạt động dự án nhằm đạt yêu cầu mong muốn từ dự án Như quản lý dự án trình từ khâu lập kế hoạch, triển khai thực đến kiểm tra giám sat đánh giá rút kinh nghiệm Đó chức quản lý Chức lập kế hoạch: Đó việc xác định rõ mục tiêu dự án các hoạt động dự án Thực phân tách công việc xây dựng mối quan hệ công việc, xây dựng lịch trình thời gian lập kế hoạch thực dự án Chức tổ chức: Cần phải có cầu quản lý phù hợp, phân định rõ nhiệm vụ chức phận quản lý, xây dựng qui định chuẩn mực thực công việc Chức lãnh đạo: Để tập thể hoạt động thống nhất, phối hợp đem lại hiệu cao vai trò nhà lạnh đạo quan trọng - Người lãnh đạo phải tạo mơi trường làm việc phát huy tính tự giác khả sang tạo người lao động - Người lãnh đạo phải giải tốt vấn đề phát sinh trình thực dự án - Tiết kiệm chi phí q trình thực Chức giám sát: Để hoạt động dự án quĩ đạo cần phải có giám sát chặt chẽ theo chuẩn mực xây dựng Chức giám sát cung cấp thôg tin cần thiết cho viêc điều chỉnh kế hoạch kịpp thời lúc phù hợp 7.1.2 Nội dung quản lý dự án a Quản lý phạm vi dự án Qủn lý phạm vi dự án việc xác định, giám sát việc thực mục tiêu dự án, công việc thuộc phạm vi dự án, công việc ngồi phạm vi Cơng việc thuộc phạm vi phận chức nào, chịu trách nhiệm 73 b Quản lý thời gian Quản lý thời gian việc lập kế hoạch, phân phối giám sát tiến độ, thời gian nhằm đảm bảo thời hạn hồn thành dự án, rõ độ dài cơng việc, thời gian hồn thành, thời gian kết thức tứng cơng việc tồn hoạt động dự án c Quản lý chi phí: việc lập dự tốn chi phí, giám sát việc thực chi phí theo tiến độ cho cơng việc tồn dự án Cũng có điều cỉnh kịp thời chi phí cho hoạt động dự án d Quản lý chất lượng Quản lý chất lượng chình xây dựng tiêu chuẩn giám sát việc thực tiêu chuẩn mặt công nghệ, xây dựng bản, đầu vào, kỹ thuật… e Quản lý nhân lực Quản lý nhân lực việc dựng chiến lược nhân lực thực hoạt động xây dựng máy nhân lực Xây dựng thực giám sát hoạt động khuyến khích định chế xủ lý cần thiết 7.2 Các hình thức quản lý thực dự án Là việc lựa chọn hình thức phù hợp cho trình xay dựng bản, lắp đặt máy móc thiết bị đến dự án vào hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm Có ba hình thức quản lý thực dự án sau 7.2.1 Hình thức chủ đầu tư trựuc tiếp thực dự án Trong mơ hình chủ dự án khơng th người quản lý bên người mà trực tiếp đứng tổ chức, điều hành trình thực dự án Mơ hình tổ thường áp dụng cho dự án có quy mơ nhỏ có chun mơn liên quan đến chuyên môn chủ đầu tư 7.2.1 Mơ hình chủ nhiệm điều hành dự án Trong hình thức này, chủ đầu tư giao cho ban quản lý dự án thuê tổ chức có lực chun mơn điều hành dự án họ có tồn quyền hoạt động dự án Mọi định chủ đầu tư lien quan đến đơn vị triển khai thong qua chủ nhiệm dự án Hình thức đựơc áp dụng cho dự án có qui mơ lớn, tính chất phức tạp 7.2.3 Mơ hình chìa khố trao tay 74 Trong hình thức chủ đầu tư đấu thầu toàn hoạt hoạt động dự án Người trúng thầu người dứng chịu hoàn toàn trách nhiệm việc thực dự án Chủ thầu có tồn quyền quản lý chịu giám sát chủ đầu tư vấn đề kỹ thuật thời gian Chử thầu có quyền chủ dự án, họ đứng đấu thấu lại hạng mục cơng trình cụ thể dự án 7.3 Các phương pháp xây dựng kế hoạch thực dự án 7.3.1 Phương pháp Pert/CPM a Trình bày Pert/CPM Các công việc lien kết với thành mạng cơng việc có điểm bắt đầu điểm kết thức, công việc mạng biểu diễn hình chữ nhật, có tên công việc, thứ tự công việc, ngày bắt đầu, ngày kết thúc quan hệ thứ tự công việc thể mũi tên Tên công việc Thứ tự (số) độ dài thời gian thời gian bắt đầu thời gian kết thúc b.Một số quan hệ phụ thuộc công việc - Phụ thuộc bắt buộc: phụ thuộc tất yếu thông thường mặt kỹ thuật - Phụ thuộc tuỳ ý: phụ thuộc xác lập nhà quản lý - Phụ thuộc điều kiện bên Trong lập kế hoạch thực dựu án cần ý đến số mối quan hệ công việc sau: (1) Quan hệ bắt đầu với bắt đầu (2) Quan hệ hoàn thành với hoàn thành (3) Quan hệ bắt đầu với hoàn thành (4) Quan hệ kết thúc với bắt đầu Ví dụ dự án có công việc sau Công việc Công việc trước Độ dài thời gian A B A C A 75 D E B C D 20/10 22/10 A 15/10 16/10 E 22/10 23/10 Ví dụ sơ đồ PERT Cơng việc Công việc trước Độ dài thời gian A - B - C - D A,B Bắt đầu sau công việc a kết thúc ngày E C,D Bắt đầu trước công việc d kết thúc ngày F D G E H F I G,F K H,I 76 Quan hệ công việc B H 1/10 3/10 13/10 19/10 A K 10 2/10 4/10 20/10 24/10 I G C 1/10 5/10 8/10 11/10 13/10 17/10 Xác định đường găng: đường dài từ công việc (hoặc kiện) đầu đến công việc (hoặc kiện) cuối hệ thống đường găng đường có thổng thời gian dài nhất, thời gian tối thiểu cần thiết để thực dự án 7.3.2 Phương pháp biểu đồ GANNT Biểu đồ GANNT giới thiệu năm 1917 GANNT áp dụng rộng rãi quản lý dự án sản xuất Mục đích xây dựng biểu đồ Gannt xác định tiến độ hợp lý cho việc thực dự án Biểu đồ Gannt có cấu trức sau: Cột dọc biểu diễn công việc, độ dài thời gian tương ứng thể trụch hồnh Vị trí đoạn thẳng đồ thị biểu thị mối quan hệ công việc Tác dụng phương pháp - Phương pháp dễ nhận biết tình trạng thực tế nhiệm vụ tình hình chung tồn bọ dự án 77 - Dễ xây dựng, sử dụng rộng rãi - Thơng qua biểu đồ nắm tình cơng việc dễ dàng khâu kiểm tra, giám sát - Qua biểu đồ xác định độ dài thời gian thực dự án tiến trình thực dự án khoảng thời gian dự trữ công việc Hạn chế biểu đồ GANNT Đối với dự án có nhiều hoạt động mối quan hệ công việc phức tạp việc xây dựng biểu đồ khơng rõ mối quan hệ chúng 78

Ngày đăng: 06/06/2018, 08:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan