BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN THƯƠNG MẠI 1

16 261 0
BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN THƯƠNG MẠI 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 1.1 Khái niệm .1 1.2 Đặc điểm .2 1.3 Vai trò doanh nghiệp nhà nước II CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Mơ hình khơng có hội đồng thành viên Mơ hình tổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước có hội đồng thành viên .11 KẾT LUẬN 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 MỞ ĐẦU Bước sang kỉ XXI, kinh tế nước ta có bước tiến rõ rệt trình chuyển đổi cấu Từ tập trung kế hoạch hóa sang kinh tế thị trường – kinh tế mở với nhiều loại hình doanh nghiệp hơn, đời song song tồn với doanh nghiệp nhà nước nhiên, cần khẳng định doanh nghiệp nhà nước loại hình chủ chốt có ý nghĩa định kinh tế - trị Việt Nam Để hiểu rõ cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước nước ta em xin chọn đề tài: “ Phân tích cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước” làm tập học kỳ cho NỘI DUNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC I.1 Khái niệm Quan niệm doanh nghiệp Nhà nước khái niệm mà tồn nước ta trước Khái niệm DNNN Luật Doanh nghiệp năm 2014 có thay đổi đáng kể so với Luật Doanh nghiệp năm 2005, theo Khoản Điều Luật Doanh nghiệp quy định: “ Doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ” Thay quy định Nhà nước sở hữu 50% vốn điều lệ nư trước đây, Luật Doanh nghiệp 2014 khẳng định tiêu chí “ nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ” coi thay đổi lớn tư lập sách nhà nước chấp nhận cơng bằng, bình đẳng kinh doanh loại hình doanh nghiệp, bao gồm doanh nghiệp nhà nước, chấp nhận hạn chế lại quy mô phạm vi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhà nước I.2 Đặc điểm Doanh nghiệp Nhà nước hình thức tồn doanh nghiệp nên mang đặc điểm chung doanh nghiệp tổ chức có tên riêng, thành lập cách hợp pháp, có tài sản riêng, thành lập nhằm thực hoạt động sản xuất, kinh doanh…Ngoài đặc điểm chung nêu pháp luật hành quy định đặc điểm khác để phân biệt doanh nghiệp nhà nước Theo đó, doanh nghiệp nhà nước mang đặc điểm sau: Thứ nhất, chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp nhà nước thuộc sở hữu hoàn toàn Nhà nước Bởi lẽ, Nhà nước chủ sở hữu toàn vốn điều lệ doanh nghiệp, chủ đầu tư vào doanh nghiệp có quyền định vấn đề liên quan đến hoạt động tồn doanh nghiệp Đây đặc điểm đặc trưng để nhận diện daonh nghiệp nhà nước Lúc này, Nhà nước đồng thời đóng hai vai trò vừa chủ sở hữu doanh nghiệp, vừa quan quản lý vĩ mơ tồn kinh tế, có doanh nghiệp nhà nước Do đó, việc tách bạch hồn tồn chức sở hữu trách nhiệm điều tiết thị trường điều kiện tiên để đảm bảo mơi trường bình đẳng cho doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp thuộc sở hữu tư nhân Bởi vậy, doanh nghiệp nhà nước, Nhà nước không trực tiếp quản lý điều hành doanh nghiệp mà quyền sở hữu Nhà nước thực thông qua quan đại diện chủ sở hữu Thứ hai, hình thức tổ chức hoạt động doanh nghiệp nhà nước Trước thời điểm Luật doanh nghiệp năm 2014 có hiệu lực, doanh nghiệp 100% vốn nhà nước tồn hình thức công ty trách nhiệm hữ hạn thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên công ty cổ phần; số lượng daonh nghiệp nhà nước chiếm đáng kể với lĩnh vực hoạt động đa dạng Theo quy định pháp luật hành doanh nghiệp nhà nước tổ chức hoạt động theo hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước chủ sở hữu Với quy định chặt chẽ điều kiện thành lập tỷ lệ vốn, ngành nghề kinh doanh, doanh nghiệp nhà nước tồn với tư cách cơng ty mẹ tập đồn kinh tế nhà nước, công ty mẹ tổng công ty nhà nước, công ty mẹ tổ hợp công ty mẹ - cơng ty Ví dụ: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Tập đồn dầu khí Việt Nam cơng ty mẹ Tập đồn dầu khí quốc gia hay Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Tập đồn điện lực Việt Nam công ty mẹ Tập đồn Điện lực qc sgia Việt Nam tổ chức hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu Hoặc doanh nghiệp nhà nước tồn hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên độc lập.1 Chẳng hạn Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Thông tin Điện tử Hàng hải Việt Nam, Cơng ty sổ xố diện tốn, … Thứ ba, tư cách pháp lý trách nhiệm tài sản doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp nhà nước hoạt động hình thức cơng ty trách nhiệm hữ hạn thành viên nên hồn tồn có tư cách pháp nhân Theo quy định Khoản Điều 73 Luật Doanh nghiệp 2014: “ công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng doanh nghiệp” Luật quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp năm 2014 Doanh nghiệp nhà nước tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cách độc lập, tham gia vào giao dịch, chịu trách nhiệm riêng tài sản doanh nghiệp hoạt động theo điều tiết kinh tế thị trường, chịu tác động quy luật cạnh tranh, không phụ thuộc vào mệnh lệnh hành nhà nước Khi tham gia vào giao dịch, doanh nghiệp nhà nước chịu trách nhiệm nghĩa vụ tài khoản nợ phát sinh hoạt động sản xuất kinh doanh toàn tài sản thuộc sở hữu,chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài doanh nghiệp phạm vi phần vốn nhà nước cam kết góp vào doanh nghiệp I.3 Vai trò doanh nghiệp nhà nước Trước đây, Doanh nghiệp Nhà nước coi lực lượng kinh tế chủ yếu kinh tế, chi phối toàn ngành nghề Hiến pháp năm 2013 đời, công nhận kinh tế thị trường với đa phần sở hữu, nhiên nhấn mạnh doanh nghiệp nhà nước giữ vai trò chủ đạo Theo đó, doanh nghiệp nhà nước đảm bảo vai trò hai vấn đề là: kinh doanh mục tiêu lợi nhuận thực thi yêu cầu, mệnh lệnh Chính phủ quan nhà nước, góp phần điều tiết, ổn định kinh tế, xã hội phát triển, thúc đảy cạnh tranh với doanh nghiệp thị trường II CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Doanh nghiệp nhà nước tổ chức quản lý theo loại hình cơng ti trách nhiệm hữu hạn thành viên có số đặc điểm đặc thù phù hợp với nguyên tắc quản trị công ty mà chủ sở hữu nhà nước, đảm bảo người đại diện trực tiếp cho chủ sở hữu nhà nước người quản lí khác doanh nghiệp DNNN mang tính chất chuyên trách chuyên nghiệp đồng thời chịu giám sát, quản lí nhà nước Cơ quan đại diện chủ sở hữu định tổ chức quản lí DNNN theo hai mơ hình: có hội đồng thành viên khơng có hội đồng thành viên.2 Mơ hình khơng có hội đồng thành viên Doanh nghiệp nhà nước khơng có Hội đồng thành viên công ti trách nhiệm hữu hạn thành viên mà nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ cấu tổ chức quản lý bao gồm: Chủ tịch cơng ti, Giám đốc/ Tổng giám đốc Kiểm sốt viên Công ti độc lập không thuộc cấu công ti mẹ - công ti thường doanh nghiệp nhà nước khơng có hội đồng thành viên Có thể tóm tắt thơng qua sơ đồ sau: Chủ tịch cơng ty Giám đốc/ Tổng giám đốc Kiểm sốt viên/ Ban kiểm sốt  Chủ tịch cơng ty: Chủ tịch công ty quan đại diện chủ sở hữu trực tiếp doanh nghiệp, quan đại diện chủ sở hữu bổ nhiệm theo quy định pháp luật để thực quyền, trách nhiệm đại diện chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp Chủ tịch cơng ty có nhiệm kỳ khơng q 05 năm, bổ nhiệm lại khơng q hai nhiệm kỳ Điều 89 Luật Doanh nghiệp năm 2014 Tiêu chuẩn, điều kiện trường hợp miễn nhiệm, cách chức chủ tịch công ty thực tương tự với thành viên hội đồng thành viên theo quy định Điều 92 Điều 93 Luật Doanh nghiệp năm 2014 Theo đó, để trở thành chủ tịch cơng ty cá nhân phải đảm bảo điều kiện sau: Có trình độ chun mơn, kinh nghiệm thực tế quản trị kinh doanh lĩnh vực, ngành, nghề hoạt động doanh nghiệp Không phải vợ chồng, cha đẻ, cha nuôi, mẹ đẻ, mẹ nuôi, đẻ, nuôi, anh ruột, chị ruột, em ruột, anh rể, em rể, chị dâu, em dâu người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan đại diện chủ sở hữu; thành viên Hội đồng thành viên; Giám đốc, Phó Giám đốc Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc Kế tốn trưởng cơng ty; Kiểm sốt viên cơng ty Không phải cán bộ, công chức quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội khơng phải người quản lý, điều hành doanh nghiệp thành viên Chưa bị cách chức Chủ tịch Hội đồng thành viên, thành viên Hội đồng thành viên Chủ tịch cơng ty, Giám đốc, Phó Giám đốc Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc doanh nghiệp nhà nước Các tiêu chuẩn điều kiện khác quy định Điều lệ cơng ty Trong mơ hình này, Chủ tịch công ty thực quyền nghĩa vụ người đại diện chủ sở hữu trực tiếp công ty theo quy định Luật quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp; quyền nghĩa vụ khác theo quy định Điều 91 Điều 96 Luật Doanh nghiệp năm 2014 Đồng thời, điều lệ công ty khơng có quy định Chủ tịch cơng ty đóng vai trò người đại diện theo pháp luật cơng ty Theo đó, Chủ tịch cơng ty có quyền trách nhiệm tập trung nhóm sau: Một là, đề nghị quan đại diện chủ sở hữu định việc điều chỉnh vốn điều lệ; sửa đổi, bổ sung điều lệ; tổ chức lại, quyền đổi quyền sở hữu, giair thể, phá sản doanh nghiệp Hai là, định sau quan đại diện chủ sở hữu phê duyệt nội dung: chiến lược, kế hoạch sản xuất, kinh doanh hàng năm doanh nghiệp; bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật Tổng giám đốc giám đốc; huy động vốn, đầu tư, xây dựng, mua bán tài sản cố định, dự án đầu tư doanh nghiệp, dự án đầu tư nước doanh nghiệp; góp vốn tăng giảm góp vốn, chuyển nhượng vốn đầu tư doanh nghiệp đầu tư công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên; tiếp nhận công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên thành công ty con, công ty liên kết doanh nghiệp; báo cáo tài chính; phân phối lợi nhuận, trích lập quỹ năm doanh nghiệp Chịu trách nhiệm trước quan đại diện chủ sở hữu quản lí, sử dụng, bảo tồn, phát triển vốn; báo cáo kịp thời quan đại diện chủ sở hữu doanh nghiệp hoạt động thua lỗ, không bảo đảm khả tốn, khơng hồn thành nhiệm vụ giao trường hợp sai phạm khác, chịu trách nhiệm trước pháp luật vi phạm gây tổn thất vốn, tài sản doanh nghiệp Ba là, tự định quy chế quản lí nội doanh nghiệp; tiền lương, thù lao, tiền thưởng quyền lợi khác giám đốc tổng giám đốc; bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, khen thưởng, kỷ luật, tiền lương, thù lao, tiền thưởng quyền lợi khác Phó giám đốc phó tổng giám đốc, kế toán trưởng; định ủy quyền cho giám đốc tổng giám đốc định phương án huy động vốn, dự án đầu tư, xây dựng, mua bán tài sản cố định thuộc thẩm quyền; Chủ tịch công ti quản lý, điều hành doanh nghiệp tuân thủ quy định pháp luật định quan đại diện chủ sở hữu; định thành lập, tổ chức lại, giải thể chi nhánh, văn phòng đại diện đơn vị hoạch toán phụ thuộc; định kế hoạch sản xuất, kinh doanh năm, chủ trương phát triển thị trường, tiếp thị công nghệ cơng ty; tổ chức hoạt động kiểm tốn nội công ty định thành lập đơn vị kiểm toán nội Các định chủ tịch công ty phải thành lập thành văn Trường hợp chủ tịch công ty vắng mặt Việt Nam 30 ngày phải ủy quyền văn cho người khác thực số quyền nghĩa vụ chủ tịch công ty, việc ủy quyền phải thông báo kịp thời văn đến quan đại diện chủ sở hữu Các trường hợp ủy quyền khác thực theo quy định quy chế quản lí nội cơng ti Chủ tịch công ti sử dụng máy quản lý, điều hành, phần giúp việc có dấu công ty để thực quyền nghĩa vụ TRong trường hợp cần thiết, chủ tịch công ty tổ chức việc lấy ý kiến chuyên gia tư vấn nước trước định vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền Chủ tịch công ti  Giám đốc/ Tổng giám đốc Giám đốc/ Tổng giám đốc người điều hành cao công ti tự chịu trách nhiệm tồn hoạt động cơng ti Giám đốc/ Tổng giám đốc Hội đồng thành viên Chủ tịch công ti bổ nhiệm thuê theo phương án nhân quan đại diện chủ sở hữu chấp thuận Để trở thành giám đốc/ Tổng giám đốc cá nhân phải đảm bảo điều kiện sau: Có trình độ chun mơn, kinh nghiệm thực tế quản trị kinh doanh lĩnh vực, ngành, nghề kinh doanh công ty Không phải vợ chồng, cha đẻ, cha nuôi, mẹ đẻ, mẹ nuôi, đẻ, nuôi, anh ruột, chị ruột, em ruột người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan đại diện chủ sở hữu Không phải vợ chồng, cha đẻ, cha nuôi, mẹ đẻ, mẹ nuôi, đẻ, nuôi, anh ruột, chị ruột, em ruột thành viên Hội đồng thành viên Không phải vợ chồng, cha đẻ, cha nuôi, mẹ đẻ, mẹ nuôi, đẻ, nuôi, anh ruột, chị ruột, em ruột Phó Tổng giám đốc, Phó Giám đốc Kế tốn trưởng cơng ty Không phải vợ chồng, cha đẻ, cha nuôi, mẹ đẻ, mẹ nuôi, đẻ, nuôi, anh ruột, chị ruột, em ruột, anh rể, em rể, chị dâu, em dâu Kiểm sốt viên cơng ty Không đồng thời cán bộ, công chức quan nhà nước tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội Chưa bị cách chức Chủ tịch Hội đồng thành viên, thành viên Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Giám đốc Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc Phó Giám đốc công ty doanh nghiệp nhà nước khác Không kiêm Giám đốc Tổng giám đốc doanh nghiệp khác Các tiêu chuẩn, điều kiện khác quy định Điều lệ công ty Giám đốc/ Tổng giám đốc bổ nhiệm hợp đồng theo thời hạn không 05 năm Giám đốc/ Tổng giám đốc phải chịu trách nhiệm trước pháp luật chủ tịch công ti việc thực quyền, nhiệm vụ giao bị miễn nhiệm cách chức trường hợp pháp luật quy định Giám đốc/ tổng giám đốc có quyền nghĩa vụ chủ yếu là: tổ chức thực đánh giá kết thực kế hoạch, phương án kinh doanh, kế hoạch đầu tư công ti; tổ chức thực hiện, đánh giá kết thực nghị chủ tịch công ti quan đại diện chủ sở hữu công ti; định công việc ngày công ti; ban hành quy chế quản lý nội công ti Chủ tịch công ti chấp thuận; hợp đồng, thỏa thuận nhân danh công ti trừ trường hợp thuộc thẩm quyền Chủ tịch công ti; bổ nhiệm, thuê, miễn nhiệm, cách chức, chấm dứt hợp đồng chức danh quản lí cơng ti, trừ chức danh thuộc thẩm quyền Chủ tịch cơng ti; tuyển dụng lao động; lập trình chủ tịch cơng ti báo cáo định kì q, năm kết thực mục tiêu kế hoạch kinh doanh báo cáo tài năm;…  Phó giám đốc/ phó tổng giám đốc: Doanh nghiệp có số phó giám đốc/ phó tổng giám đốc Số lượng quy định điều lệ công ti.Chủ tịch công ti định việc bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật, tiền lương, Phó giám đốc/ phó tổng giám đốc Quyền nghĩa vụ phó giám đốc/ phó tổng giám đốc quy định điều lệ công ti hợp đồng lao động Các phó giám đốc giúp giám đốc điều hành cơng ti theo phân công ủy quyền giám đốc, chịu trác nhiệm trước giám đốc trước pháp luật nhiệm vụ phân công ủy quyền  Kiếm sốt viên: Căn quy mơ doanh nghiệp, quan đại điện chủ sở hữu định bổ nhiệm kiểm soát viên thành lập ban kiểm sốt gồm ba đến năm kiểm sốt viên Nhiệm kì kiểm sốt viên khơng q năm bổ nhiệm lại không hai nhiệm kỳ cá nhân 10 Kiểm soát viên phải thỏa mãn số yêu cầu người lao động doanh nghiệp, đào tạo chuyên ngành phù hợp, người liên quan người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan đại diện chủ sở hữu người quản lý doanh nghiệp nhà nước,… Ban kiểm sốt kiểm sốt viên có nhiệm vụ giám sát đánh giá việc thực quyền, nghĩa vụ thành viên Hội đồng thành viên, giám đốc tổng giám đốc công ty; giám sát đánh giá hiệu lực mức độ tuân thủ quy chế kiểm toán nội bộ, quy chế quản lý phòng ngừa rủi ro, quy chế báo cáo quy chế quản trị nội khác công ti,… Mơ hình tổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước có hội đồng thành viên Doanh nghiệp nhà nước có hội đồng thành viên cơng ti trách nhiệm hữu hạn thành viên nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ tổ chức quản lý doanh nghiệp bao gồm: Hội đồng thành viên đại diện chủ sở hữu trực tiếp; tổng giám đốc/ giám đốc kiểm sốt viên Có thể tóm tắt thông quan sơ đồ sau: Hội đồng thành viên Giám đốc/ Tổng giám đốc Kiểm soát viên  Hội đồng thành viên: Đây quan đại diện trực tiếp chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp có quyền nhân danh công ti thực quyền nghĩa vụ cơng ty, thực chức quản lí hoạt động kinh doanh công ti 11 Hội đồng thành viên bao gồm Chủ tịch thành viên khác, thành viên phải làm việc theo chế độ chuyên trách Số lượng thành viên Hội đồng thành viên quan đại diện chủ sở hữu định không người; đồng thời, thành viên hội đồng thành viên quan đại diện chủ sở hữu bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức khen thưởng, kỷ luật Nhiệm kỳ thành viên hội đồng thành viên khơng q năm, bổ nhiệm lại bổ nhiệm làm thành viên Hội đồng thành viên không hai nhiệm kỳ cơng ty Ngồi ra, để đảm bảo hiệu hoạt động độc lập Hội đồng thành viên, Điều 92 Luật Doanh nghiệp năm 2014 có quy định cụ thể vè tiêu chuẩn, điều kiện thành viên hội đồng thành viên, theo thành viên người nhà nước người liên quan ( vợ, chồng, cha đe, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ ni, ) người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan đại diện chủ sở hữu hay người quản lý doanh nghiệp,… Ngoài ra, người bổ nhiệm cần trình độ chun mơn, kinh nghiệm quản trị kinh doanh lĩnh vự hoạt động doanh nghiệp; chưa bị cách chức đáp ứng đủ tiêu chuẩn khác theo điều lệ doanh nghiệp cụ thể Không quy định tiêu chuẩn thành viên Hội đồng thành viên, Điều 91 Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định cụ thể quyền nghĩa vụ Hội đồng thành viên Hội đồng thành viên làm việc theo chế độ tập thể; họp thường xuyên họp bất thường Mọi vấn đề thuộc quyền, nghĩa vụ Hội đồng thành viên xem xét định theo đa số họp lấy ý kiến văn Cuộc họp lấy ý kiến thành viên Hội đồng thành viên hợp lệ có 2/3 tổng số thành viên Hội đồng thành viên tham dự Nghị 12 Hội đồng thành viên thơng qua có q nửa tổng số thành viên tham dự biểu tán thành; trường hợp có số phiếu ngang nội dung có phiếu tán thành Chủ tịch hội đồng thành viên người Chủ tịch hội đồng thành viên ủy quyền chủ trì họp nội dung thơng qua Trường hợp lấy ý kiến thành viên Hội đồng thành viên văn nghị Hội đồng thành viên thơng qua có nửa tổng só thành viên tán thành Chủ tich Hội đồng thành viên đóng vai trò người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp nhà nước, trừ trường hợp điều lệ doanh nghiệp có quy định khác  Kiếm soát viên/ Ban kiểm soát: Để kiểm tra, giám sát hoạt động công ti, quan đại diện chủ sở hữu thành lập ban kiểm soát gồm từ đến kiếm soát viên Trưởng ban kiểm sốt viên làm việc chun trách cơng ti, thành viên khác tham gia ban kiểm sốt khơng q doanh nghiệp nhà nước phải đồng ý văn quan đại diện chủ sở hữu Tiêu chuẩn, điều kiện, quyền trách nhiệm kiểm soát viên doanh nghiệp nhà nước có hội đồng thành viên hồn tồn giống với cơng ti khơng có Hội đồng thành viên quy định Điều 103, Điều 104, Điều 106 Luật doanh nghiệp năm 2014 Ban kiểm soát làm việc theo chế độ tập thể, họp mối tháng lần để rà sốt, đánh giá thơng qua báo cáo kết kiếm sốt tháng trình quan đại diện chủ sở hữu Quyết định ban kiểm sốt thơng qua có đa số thành viên họp tán thành Các ý kiến khác với nội dung định 13 thông qua phải ghi chép đầy đủ, xác báo cáo quan đại điện chủ sở hữu  Giám đốc/ tổng giám đốc: Giám đốc/ Tổng giám đốc Hội đồng thành viên bổ nhiệm thuê theo phương án nhân quan đại diện chủ sở hữu chấp thuận Giám đốc/ tổng giám đốc có tiêu chuẩn, điều kiện, quyền nghĩa vụ giống với giám đốc/ tổng giám đốc cơng ti khơng có hội đồng thành viên Theo Điều 22 Nghị định số 69/2014/NĐ-CP tập đoàn kinh tế nhà nước tổng công ti nhà nước, người đại diện theo pháp luật công ty mẹ Chủ tịch hội đồng thành viên tổng giám đốc quy định Điều lệ cơng ti Ví dụ: Người đại diện theo pháp luật tập đoàn dầu khí Việt Nam ( cơng ti mẹ Tập đồn dầu khí quốc gia Việt Nam) Tổng giám đốc theo quy định điều lệ Tổ chức hoạt động Tập đồn dầu khí Việt Nam ban hành kèm theo nghị định số 149/2013/NĐ-CP ngày 31 tháng 10 năm 2013 Chính phủ KẾT LUẬN Sự phát triển kinh tế tất yếu khách quan xã hội giai đoạn Muốn phát triển kinh tế cần phải hiểu rõ cấu tổ chức doanh nghiệp để quản lý, điều hành đưa doanh nghiệp vào hoạt động cách khuôn khổ, mang lại hiệu kinh tế cao Đồng thời phải nắm rõ đặc điểm doanh nghiệp hồn thiện sai sót, thúc đẩy lên với kinh tế nước, khu vực giới để hội nhập q trình tồn cầu hóa kinh tế 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội – Giáo trình Luật thương mại Việt Nam tập I- NXB Tư pháp – Hà Nội – 2017 Luật doanh nghiệp năm 2014 Luật quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp năm 2014 TS Nguyễn Thị Dung- Hướng dẫn học môn Luật thương mại tập I – NXB Lao động – Hà Nội – 2014 https://123doc.org/document/3920173-luan-van-phap-luat-ve-to-chucquan-ly-doanh-nghiep-nha-nuoc-tai-viet-nam-hien-nay.htm http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-dac-diem-cua-doanh-nghiep-nha-nuoctinh-hinh-co-cau-to-chuc-cua-cong-ty-vai-soi-may-mac-mien-bac-27410/ 15 ... nghiệp năm 2014 TS Nguyễn Thị Dung- Hướng dẫn học môn Luật thương mại tập I – NXB Lao động – Hà Nội – 2014 https://123doc.org/document /39 201 73- luan-van-phap-luat-ve-to-chucquan-ly-doanh-nghiep-nha-nuoc-tai-viet-nam-hien-nay.htm... Tổ chức hoạt động Tập đồn dầu khí Việt Nam ban hành kèm theo nghị định số 149/20 13/ NĐ-CP ngày 31 tháng 10 năm 20 13 Chính phủ KẾT LUẬN Sự phát triển kinh tế tất yếu khách quan xã hội giai đoạn Muốn... cầu hóa kinh tế 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội – Giáo trình Luật thương mại Việt Nam tập I- NXB Tư pháp – Hà Nội – 2017 Luật doanh nghiệp năm 2014 Luật quản lý, sử

Ngày đăng: 05/06/2018, 23:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

    • I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC.

      • I.1. Khái niệm.

      • I.2. Đặc điểm.

      • I.3. Vai trò của doanh nghiệp nhà nước.

      • II. CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC.

        • 1. Mô hình không có hội đồng thành viên.

        • 2. Mô hình tổ chức quản lý của doanh nghiệp nhà nước có hội đồng thành viên.

        • KẾT LUẬN

        • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan