Cơ sở địa lí huyện đại từ phục vụ phát triển du lịch sinh thái

95 135 0
Cơ sở địa lí huyện đại từ phục vụ phát triển du lịch sinh thái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN PHÚC LỘC CƠ SỞ ĐỊA LÍ HUYỆN ĐẠI TỪ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Chuyên ngành : Địa lí tự nhiên Mã số : 60.44.02.17 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TRÁI ĐẤT Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Viết Khanh Thái Nguyên, 2015 Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN n LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Kết luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Phúc Lộc Số hoá Trung tâm Học liệu – Đi HTN n Xác nhận X c trưởng khoa chuyê n môn PGS TS Ngu yễn Thị Hồn g n h ậ n Người hướng dẫn khoa học P G S TS Tr ầ n Vi ết K h a n h Số hoá Trung tâm Học liệu – Đi HTN n LỜI CẢM ƠN Tơi xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Viết Khanh bảo, hướng dẫn giúp đỡ tận tình suốt thời gian thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tnh Ban chủ nhiệm khoa Địa lí, thầy giáo, giáo khoa Địa lí trường Đại Học Sư Phạm – Đại học Thái Nguyên Tôi xin cảm ơn giáo sư, tiến sĩ Viện Địa lí thuộc Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch Thái Nguyên; UBND huyện Đại Từ, quan, cá nhân giúp đỡ nguồn tư liệu phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, người thân bạn bè động viên, ủng hộ, giúp tập trung nghiên cứu hồn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2015 Học viên Nguyễn Phúc Lộc Số hoá Trung tâm Học liệu – iĐi HTN n MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii MỤC LỤC ….iii DANH MỤC VIẾT TẮT .iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu 6.1 Quan điêm nghiên cứu 6.1.1 Quan điêm tông hơp 6.1.2 Quan điểm lịch sử 6.1.3 Quan điêm thông 6.1.4 Quan điêm phat triên bên vưng 6.2 Phương phap nghiên cưu 6.2.1 Phương pháp thực địa 6.2.2 Phương phap thu thập tổng hợp tài liệu 6.2.3 Phương phap xư li sô liêu thông kê 6.2.4 Phương pháp phân tích tổng hợp 6.2.5 Phương pháp đồ hệ thống thơng tin địa lí 6.2.6 Phương pháp nghiên cứu địa lí tự nhiên ứng dụng 6.2.7 Phương pháp phân tích dự báo Số hoá Trung tâm Học liệu – iĐii HTN n ĐẦU Đóng góp luận văn 8 Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ CƠ SỞ ĐỊA LÍ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI 1.1 Tổng quan du lịch sinh thái 1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm du lịch 1.1.1.2 Khái niệm du lịch sinh thái 10 1.1.2 Nhiệm vụ phân loại du lịch sinh thái 12 1.1.2.1 Nhiệm vụ 12 1.1.2.2 Phân loại 13 1.1.3 Yêu cầu phát triển DLST 13 1.1.4 Đặc điểm đối tượng tham gia hoạt động DLST 17 1.2 Cơ sở địa lí để phát triển du lịch sinh thái 18 1.2.1 Điều kiện phát triển du lịch sinh thái 18 1.2.1.1 Quan điểm 18 1.2.1.2 Tài nguyên du lịch sinh thái 18 1.2.1.3 Phân loại tài nguyên du lịch sinh thái 21 1.2.1.4 Đặc điểm tài nguyên du lịch sinh thái 25 1.2.2 Phương pháp đánh giá 27 1.2.2.1 Phương pháp đánh giá theo dạng tài nguyên du lich 27 1.2.2.2 Phương pháp đánh giá tổng hợp 29 Tiểu kết chương 32 Chương 2: CƠ SỞ ĐỊA LÍ HUYỆN ĐẠI TỪ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI 33 2.1 Cơ sở địa lí huyện Đại Từ 33 2.1.1 Vị trí địa lí lãnh thổ 33 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 35 2.1.2.1 Đặc điểm địa chất - khoáng sản 35 Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN n 2.1.2.2 Địa hình tài nguyên địa hình 38 2.1.2.3 Điều kiện khí hậu 42 2.1.2.4 Thủy văn 45 2.1.2.5 Lớp phủ thổ nhưỡng 46 2.1.2.6 Thảm thực vật 47 2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 50 2.1.3.1 Dân cư nguồn lao động 50 2.1.3.2 Tình hình kinh tế 50 2.1.3.3 Cơ sở hạ tầng 51 2.2 Đánh giá tổng hợp điều kiện địa lí để phát triển du lịch sinh thái 52 2.2.1 Hiện trạng du lịch huyện Đại Từ 52 2.2.1.1 Ưu điểm 52 2.2.1.2 Hạn chế 52 2.2.2 Lựa chọn đối tượng đánh giá 53 2.2.3 Xây dựng thang đánh giá 54 2.2.3.1 Chọn tiêu chí đánh giá 54 2.2.3.2 Xác định têu điểm cấp 55 2.2.3.3 Xác định hệ số tiêu chí 56 2.2.4 Đánh giá điểm DLST huyện Đại Từ 56 2.2.5 Đánh giá kết 59 Tiểu kết chương 60 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 61 DU LỊCH SINH THÁI HUYỆN ĐẠI TỪ - TỈNH THÁI NGUYÊN 61 3.1 Tổ chức lãnh thổ DLST 61 3.1.1 Vị trí huyện Đại Từ chiến lược phát triển kinh tế tỉnh Thái Nguyên 61 3.1.2 Một số điểm DLST tiêu biểu 62 3.1.2.1 Khu du lịch quốc gia Hồ Núi Cốc 62 3.1.2.2 Suối Tiên Sa 63 3.1.2.3 Vườn quốc gia Tam Đảo 64 3.1.2.4 Khu du lịch núi Văn, núi Võ 65 Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN n 3.1.2.5 Khu di tích quốc gia 27/7 65 3.1.3 Mơ hình khơng gian phát triển DLST huyện Đại Từ 66 3.1.3.1 Các tuyến DLST địa bàn huyện 66 3.1.3.2 Các tuyến DLST liên huyện 67 3.2 Định hướng giải pháp phát triển DLST huyện Đại Từ 70 3.2.1 Quan điểm mục tiêu phát triển 71 3.2.1.1 Quan điểm phát triển 71 3.2.22 Mục tiêu phát triển 71 3.2.2 Định hướng phát triển DLST huyện Đại Từ 72 3.2.2.1 Định hướng phát triển loại hình du lịch 72 3.2.2.2 Định hướng phát triển du lịch theo lãnh thổ 72 3.2.2.3 Định hướng sản phẩm du lịch 73 3.2.2.4 Định hướng quy hoạch giám sát hoạt động kinh tế 74 3.2.3 Giải pháp phát triển DLST huyện Đại Từ 75 3.2.3.1 Giải pháp chế, sách 75 3.2.3.2 Giải pháp đào tạo cán quản lí hướng dẫn viên du lịch 76 3.2.3.3 Giải pháp liên kết với cộng đồng 77 3.2.3.4 Giải pháp xây dựng sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật 77 3.2.3.5 Giải pháp bảo vệ môi trường đa dạng sinh học 78 Tiểu kết chương 79 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN n DANH MỤC VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nội dung CQ Cảnh quan DLST Du lịch sinh thái ĐDSH Đa dạng sinh học ĐNN Đất ngập nước HST Hệ sinh thái KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên KDL Khu du lịch KT-XH Kinh tế - xã hội VQG Vườn quốc gia iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Mức độ đánh giá điều kiện phát triển DLST huyện Đại Từ 32 Bảng 2.1 Diện tích theo cấp độ cao tuyệt đối độ dốc [25] 38 Bảng 2.2: Tần suất gió mùa đơng trạm Đại Từ (đơn vị: %) 42 Bảng 2.3: Tần suất gió mùa hè trạm Đại Từ (đơn vị: %) 42 Bảng 2.4: Nhiệt độ trung bình tháng, năm trạm Đại Từ (đơn vị: C) 43 Bảng 2.5: Lượng mưa trung bình tháng năm số trạm huyện Đại Từ (đơn vị: mm) 44 Bảng 2.6 Mức độ đánh giá điều kiện phát triển DLST huyện Đại Từ 56 Bảng 2.7 Đánh giá điểm DLST huyện Đại Từ 58 Bảng 2.8 Đánh giá mức độ thuận lợi để phát triển DLST điểm DLST tiêu biểu huyện Đại Từ 59 Bảng 3.1 So sánh số tiêu huyện Đại Từ so với tỉnh Thái Ngun 61 v Hình 3.1 Bản đồ khơng gian du lịch sinh thái huyện Đại Từ 70 3.2 Định hướng giải pháp phát triển DLST huyện Đại Từ 3.2.1 Quan điểm mục tiêu phát triển 3.2.1.1 Quan điểm phát triển Phát triển DLST phải gắn với chương trình Kinh tế- xã hội quốc phòng đảm bảo an ninh quốc gia trật tự an toàn xã hội Quan điểm phát triển du lịch bền vững: Đây quan điểm quan trọng Phát triển du lịch huyện Đại Từ phải có trọng tâm, trọng điểm từ đặt chế quản lí phù hợp với việc tu bổ, tơn tạo, khai thác tài nguyên du lịch, đảm bảo bền vững môi trường, thông qua hoạt động du lịch để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường tránh làm ảnh hưởng đến hệ tương lai Đầu tư tập trung xây dựng tồn để đưa du lịch ngành kinh tế mũi nhọn địa phương, phù hợp với việc làm giàu cho người dân vùng sâu, vùng xa Phát triển du lịch phải gắn với việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Một nhân tố quan trọng để thu hút du khách văn hóa mang đậm sắc văn hóa khu vực Do vậy, phát triển du lịch phải mang nội dung khuyến khích việc bảo tồn phát triển văn hóa Phát triển du lịch phải gắn với việc bảo vệ môi trường xã hội sạch, ngăn ngừa ảnh hưởng tiêu cực từ hoạt động du lịch mang lại mơi trường văn hóa - xã hội 3.2.22 Mục têu phát triển Để DLST huyện Đại Từ thực phát triển, có đóng góp quan trọng cho cơng tác bảo tồn phát triển KT-XH địa phương, mục tiêu chiến lược cần phải đạt là: + Đảm bảo mục tiêu bảo tồn hoạt động du lịch: Mục tiêu bảo tồn khu ưu tiên dành cho bảo tồn cần phải xác định rõ, giảm thiểu sức ép du lịch lên môi trường Đồng thời, làm phong phú thêm loại hình du lịch DLST phải vận hành theo hướng cung cấp không bị lái theo nhu cầu khách du lịch 71 + Đảm bảo có chất lượng: Quan tâm đến công tác giáo dục, phát triển nguồn nhân lực có trình độ, tổ chức dịch vụ du lịch phù hợp với DLST Đặc biệt quan tâm đến yếu tố giáo dục môi trường quản lí tài ngun du lịch Bởi DLST du lịch hướng đến môi trường tự nhiên, hướng tới bảo tồn đa dạng sinh học Do vậy, tổ chức hoạt động DLST hấp dẫn, hợp lí thu hút khách du lịch quan tâm đến môi trường, môi sinh + Mục tiêu hỗ trợ cộng đồng: Phát triển du lịch để tăng mức đóng góp vào ngân sách địa phương, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, cho năm đầu kỉ XXI du lịch Ba Bể đóng góp quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội chiến lược phát triển tỉnh 3.2.2 Định hướng phát triển DLST huyện Đại Từ 3.2.2.1 Định hướng phát triển loại hình du lịch Huyện Đại Từ có tiềm tài nguyên du lịch lớn đặc biệt DLST Căn vào tài nguyên phát triển du lịch điều kiện sơ vật chất, kỹ thuật địa bàn lãnh thổ, loại hình DLST chủ yếu tổ chức gồm: - Du lịch mạo hiểm (du lịch thám hiểm thiên nhiên, leo núi): núi Tam Đảo - Du lịch văn hóa lịch sử, sinh thái nhân văn: di tích 27/7, núi Văn núi Võ… - Du lịch nghỉ dưỡng, thể thao, nâng cao thể lực chữa bệnh: VQG Tam Đảo, Hồ Núi Cốc, Cửa Tử… - Du lịch tham quan, nghiên cứu: Động, VQG Tam Đảo… 3.2.2.2 Định hướng phát triển du lịch theo lãnh thổ Sản phẩm DLST huyện Đại Từ bao gồm: Du lịch hướng thiên nhiên, DLST nghỉ dưỡng, chữa bệnh, thăm quan, nghiên cứu khoa học, DLST làng văn hóa Huyện Đại Từ điểm du lịch lớn, có triển vọng điểm hấp dẫn khách du lịch đến với Thái Nguyên Bên cạnh có thuận lợi vị trí, tài nguyên DLST tự nhiên nhân văn DLST huyện Đại Từ gặp nhiều khó khăn kết cấu hạ tầng, vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch kém, sản phẩm du lịch đơn 72 điệu nên khả thu hút khách du lịch chưa cao Để thâm nhập vào thị trường khách quốc tế nội địa cần áp dụng chiến lược tiếp thị: “ Nhiều sản phẩm cho nhiều thị trường” hay lựa chọn: “ Sản phẩm riêng biệt cho thị trường đặc biệt thích hơp đối tượng du khách” Khách du lịch đến với huyện Đại Từ vừa theo tour nghỉ dưỡng kết hợp với thăm quan, tham gia hoạt động thể thao, leo núi, chèo thuyền thăm làng dân tộc, kết hợp với mục đích khảo sát, nghiên cứu khoa học… Một điểm cần lưu ý chiến lược phát triển DLST huyện Đại Từ việc đa dạng hóa sản phẩm du lịch, đáp ứng nhu cầu đối tượng khách du lịch Một số định hướng việc đa dạng sản phẩm du lịch bao gồm: - Khuyến khích đầu tư xây dựng, nâng cấp mở rộng sở vật chất sở hạ tầng, nghiên cứu để tạo sản phẩm du lịch độc đáo, mang đậm sắc dân tộc để kéo dài thời gia lưu trú khách du lịch địa bàn - Quy hoạch làng nghề truyền thông, khu vực có ăn đặc sản: cá suối nướng, rau susu luộc, lợn mán…phục vụ khách du lịch Có sách đặc biệt để bảo tồn nét văn hóa địa độc đáo, tập quán sinh hoạt sản xuất độc đáo đồng bào dân tộc nơi - Hợp tác chặt chẽ với huyện lân cận để xây dựng tuyến du lịch, liên kết điểm du lịch theo nội dung để thu hút khách du lịch 3.2.2.3 Định hướng sản phẩm du lịch Căn vào tiềm tài nguyên phát triển du lịch điều kiện sơ vật chất, kỹ thuật địa bàn, loại hình du lịch chủ yếu tổ chức gồm: - Du lịch mạo hiểm (du lịch thám hiểm thiên nhiên, leo núi): dãy Tam Đảo, núi Văn, núi Võ, Cửa Tử, Tiên Sa… - Du lịch nghỉ dưỡng, thể thao, nâng cao thể lực chữa bệnh: Hồ Núi Cốc, suối Tiên Sa… - Du lịch tham quan, nghiên cứu: VQG Tam Đảo … - Du lịch khám phá làng nghề: La Bằng… 73 3.2.2.4 Định hướng quy hoạch giám sát hoạt động kinh tế a Công tác quy hoạch Tiến hành quy hoạch chi tiết khu, điểm du lịch trọng điểm huyện như: Khu vực Đát Ngao (xã Quân Chu), Khu vực Hồ Vai Miếu (xã Ký Phú), khu vực Cửa Tử (xã Hồng Nơng)… sở khu du lịch huyện vệ tinh khu du lịch trọng điểm quốc gia hồ Núi Cốc du lịch ATK để làm sở mời gọi nhà đầu tư tham gia đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng phát triển du lịch b Công tác xây dựng kết cấu hạ tầng – Từng bước hoàn chỉnh kết cấu hạ tầng vào khu, điểm du lịch trọng điểm huyện Trước mắt lựa chọn số khu điểm du lịch trọng điểm như: Chùa Thiên Tây Trúc, Hồ Gò Miếu, Thác Cửa Tử, Hồ Phú Xuyên, làng văn hoá trà La Bằng – Phối hợp với sở Văn hố - thể thao du lịch hồn chỉnh xây dựng cơng trình nằm quy hoạch duyệt thuộc khu di tích Lưu Nhân Chú Núi Văn, Núi Võ; lập hồ sơ khoa học công nhận di tích xã thị trấn, phấn đấu đến năm 2015 khoảng 30% số di tích xếp hạng, đến năm 2020 khoảng 50% số di tích xếp hạng Đẩy mạnh công tác bảo tồn, tôn tạo di tích lịch sử, bảo vệ nguồn tài nguyên du lịch – Đầu tư mở rộng Chợ Đại Từ thành Trung tâm thương mại để đủ sức phục vụ nhu cầu khách du lịch Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia xây dựng khách sạn, nhà hàng đủ tiêu chuẩn để phục vụ du khách nội địa quốc tế c Đa dạng hoá - nâng cấp chất lượng sản phẩm du lịch – Tiếp tục khai thác phát huy có hiệu nét văn hoá độc đáo dân tộc thiểu số huyện, bảo tồn, tơn tạo di tích lịch sử danh thắng thiên nhiên nhằm tạo sản phẩm du lịch đặc sắc hấp dẫn du khách để phát triển đầy đủ loại hình du lịch văn hố - lịch sử, tâm linh sinh thái Đại Từ như: bảo tồn lễ hội truyền thống; bảo tồn phát huy nghệ thuật dân gian điệu dân ca, dân vũ đặc sắc địa phương; du lịch làng văn hoá dân tộc thiểu số, làng nghề truyền thống 74 – Khuyến khích doanh nghiệp, gia đình sản xuất nhiều sản phẩm du lịch như: quà lưu niệm mang sắc địa phương, chế biến nông sản thực phẩm đặc sắc – Khuyến khích gia đình dân tộc phát triển nghề thuốc dân tộc phục vụ khách du lịch như: tắm thuốc lá, xông thuốc… d Công tác tuyên truyền, quảng bá xúc tiến du lịch - Phối hợp chặt chẽ với Sở Văn hoá - Thể thao Du lịch Thái Nguyên quảng bá hình ảnh tiềm du lịch huyện đến với du khách nước - Xây dựng trang thông tin điện tử tăng cường quảng bá tiềm khu, điểm du lịch địa bàn huyện e Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước du lịch, phối hợp đồng liên ngành, xây dựng quy chế sách phát triển nguồn nhân lực Phối hợp với ngành có giải pháp để bước đào tạo nguồn nhân lực cho du lịch đáp ứng nhu cầu phát triển ngày cao theo phát triển chung du lịch nước Thực tập huấn du lịch cộng đồng cho 100% xă thuộc khu du lịch Hồ Núi Cốc nhằm nâng cao nhận thức bảo vệ phát triển du lịch bền vững cho cộng đồng dân cư địa phương tham gia làm dịch vụ phục vụ du khách đến với Đại Từ 3.2.3 Giải pháp phát triển DLST huyện Đại Từ 3.2.3.1 Giải pháp chế, sách Để đảm bảo gìn giữ tài nguyên môi trường huyện Đại Từ cho phát triển bền vững cần tập trung số chế sách sau: - Cơ chế sách bảo tồn thiên nhiên sở phát triển bền vững Việc lựa chọn xây dựng địa điểm du lịch, giải trí cần tuân theo nguyên tắc du lịch bền vững Các sách tạo nên điều kiện thuận lợi để khuyến khích DLST phát huy chất, vai trò hỗ trợ, bảo tồn phát triển cộng đồng điểm DLST 75 - Các chế sách đầu tư, thị trường… để tạo điều kiện hỗ trợ cho phát triển DLST, cần có xác định cụ thể dành cho việc phục hồi bảo vệ tài nguyên rừng môi trường - Cơ chế, sách việc kiểm duyệt, thẩm định, đánhgiá tác động mơi trường sở khai thác khống sản, làm ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường, đến tài nguyên DLST 3.2.3.2 Giải pháp đào tạo cán quản lí hướng dẫn viên du lịch DLST với chất nhạy cảm coi du lịch có trách nhiệm, du lịch lựa chọn Nguyên tắc cảu DLST giáo dục, nâng cao hiểu biết môi trường tự nhiên, qua tạo ý thức tham gia vào nỗ lực bảo tồn Chính vậy, DLST huyện Đại Từ muốn đạt nguyên tắc cần đào tạo lại đội ngũ hướng dẫn viên DLST có khả nghiệp vụ du lịch lực hiểu biết môi trường tự nhiên, tăng thêm kinh nghiệm du lịch nhằm tạo cảm giác thoải mái cho khách du lịch, giúp họ thêm yêu thiên nhiên, hòa nhập vào thiên nhiên bảo vệ môi trường thiên nhiên Ngồi kiến thức chun mơn nghiệp vụ, kiến thức môi trường phát triển bền vững cán quản lí đội ngũ hướng dẫn viên du lịch đào tạo có cấp, trình độ biện pháp mang lại hiệu giáo dục cao, nên khuyến khích việc thu nhận đào tạo hướng dẫn viên người địa phương Bởi dân địa có kiến thức hiểu biết sâu sắc qua kinh nghiệm thực tiễn nên dễ dàng hấp dẫn khách du lịch hướng dẫn viên từ nơi khác tới Nếu đào tạo tốt họ trở thành người tuyên truyền viên giáo dục mơi trường tích cực cộng đồng, lơi kéo có hiệu từ người dân tham gia bảo tồn Để thực tốt công tác đào tạo ngành, tổ chức, viện nghiên cứu xây dựng chương trình, kế hoạch kịp thời đồng sau: - Mở khóa đào tạo chỗ gửi cán đào tạo công tác nghiên cứu đa dạng sinh học, công tác bảo tồn - Mở khóa học đào tạo chỗ cơng tác quản lí tài ngun rừng, khống sản có tham gia người dân địa phương 76 - Mời giảng viên có trình độ lí thuyết kinh nghiệm thực tiễn giảng cho khóa đào tạo chỗ - Cử cán đào tạo trung tâm đào tạo, trường tổ chức phi phủ, nước có kinh nghiệm quản lí VQG tương tự Việt Nam lĩnh vực bảo tồn thiên nhiên, quản lí bảo vệ rừng tổ chức hoạt động DLST 3.2.3.3 Giải pháp liên kết với cộng đồng Thực tế cho thấy, ngành kinh tế biết đến lợi ích mà khơng có hỗ trợ với phát triển kinh tế địa phương chia sẻ quyền lợi với cộng đồng địa phương làm cho kinh tế người dân địa phương gặp khó khăn phát triển Điều buộc cộng đồng địa phương phải khai thác tài nguyên thiên nhiên, gây tổn hại đến môi trường sinh thái kết q trình gây tác động tiêu cực đến phát triển bền vững Vì việc chia sẻ với lợi ích cộng đồng địa phương, khuyến khích tham gia người dân địa phương vào hoạt động du lịch cần thiết Bên cạnh cần thường xuyên trao đổi với cộng đồng địa phương để giải mâu thuẫn nảy sinh trình phát triển nhằm mục đích gìn giữ hệ sinh thái tự nhiên độc đáo cho phát triển du lịch lâu dài bền vững Hơn DLST không đơn du lịch với thiên nhiên mà gắn liền với văn hóa địa, cộng đồng địa phương nơi lưu giữ bảo tồn, phát triển nét đặc sắc văn hóa địa dân tộc Sự đa dạng sinh học kết hợp với văn hóa địa nguồn cảm hứng hấp dẫn lớn du khách ngồi nước Chính nahf đầu tư phát triển du lịch cần quan tâm tới văn hóa địa, có giải pháp bảo tồn xây dựng làng văn hóa sinh thái bền vững Cần phối hợp tốt với cộng đồng địa phương mở lớp học ôn lại nét sắc dân tộc, khôi phục lại ngành nghề truyền thống bị mai như: dệt thổ cẩm…đó sản phẩm du lịch tương lai 3.2.3.4 Giải pháp xây dựng sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật So với nhiều địa phương khác, huyện Đại Từ huyện nghèo, đời sống dân cư nhiều khó khăn sở vật chất hạ tầng du lịch nhiều hạn chế 77 chưa đáp ứng nhu cầu ngày cao du khách Vì hướng đầu tư vào năm tới cần tập trung vào việc nâng cấp xây dựng sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch Xây dựng khu vui chơi giải trí với phân khu hành dịch vụ phù hợp với khả cho phép, ảnh hưởng tới môi trường xung quanh Nâng cấp đường xá, cải thiện mạng lưới điện để phục vụ dân sinh du lịch 3.2.3.5 Giải pháp bảo vệ môi trường đa dạng sinh học Đây giải pháp mang tính tổng hợp nhằm sử dụng có hiệu tiềm du lịch khu vực đảm bảo cho phát triển bền vững Bởi thay đổi môi trường dẫn tới thay đổi hệ sinh thái vốn có Huyện Đại Từ với tiềm động, thực vật phong phú, có giá trị cho phát triển DLST Trên thực tế hoạt động du lịch hạn chế nên môi trường sinh thái vùng chưa bị biến đổi lớn nhiên hoạt động khai thác người nên tài nguyên đất, sinh vật, khoáng sản khu vực bị biến đổi phần Vì vậy, vấn đề đặt cần phải bảo tồn đa dạng sinh học giải pháp đưa sử dụng kết hợp nhiều biện pháp, bao gồm: - Cần cân nhắc xem xét kĩ lưỡng dự án phát triển du lịch khu vực này, đặc biệt có đánh giá tác động môi trường tác động trước mắt lẫn lâu dài theo quy định pháp luật nhu cầu bảo vệ môi trường chung - Cần có phối hợp chung tuyên truyền quảng cáo, quản lí, kiểm sốt, bảo vệ rừng, tạo nên “ hàng rào lòng dân” chống lại tác động xấu từ bên ngoài, ảnh hưởng đến tài nguyên rừng Hạn chế chấm dứt nạn săn bắn chặt phá rừng trái phép vườn - Có phối hợp trao đổi kinh nghiệm với quan, tổ chức nước quản lí, bảo vệ mơi trường, phối hợp với viện nghiên cứu, viện điều tra, đoàn nghiên cứu sinh học nước để mở điều tra, kiểm soát, thống kê, đánh giá loại động vật rừng Đồng thời bổ xung thêm loài địa để nâng cao chất lượng rừng phát huy tính đa dạng sinh học 78 Tiểu kết chương Việc định hướng phát triển DLST huyện Đại Từ quan điểm địa lí trước hết cần trọng tới tổ chức lãnh thổ du lịch cho hợp lí đạt hiệu cao Các nội dung đề cập giải là: - Đề xuất mơ hình khơng gian địa lí để phục vụ phát triển DLST huyện Đại Từ thông qua xác định điểm DLST tiêu biểu tuyến du lịch (nội vùng liên huyện) - Đề xuất số định hướng giải pháp để phát triển DLST huyện Đại Từ theo hướng bền vững 79 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu tiềm DLST trạng phát triển du lịch sinh thái huyện Đại Từ nhận thấy vùng sinh thái nhạy cảm có giá trị tài ngun mơi trường lớn, nơi có hệ đa dạng sinh học cao đồng thời có nhiều tài nguyên DLST nhân văn độc đáo Có thể nói vùng “đất hứa”, điểm sáng phát triển du lịch tỉnh Thái Nguyên, đặc biệt du lịch sinh thái Phát triển DLST bền vững khâu phát triển đột phá khơng phủ nhận du lịch nguồn ngân sách quan trọng ngân sách miền núi Tuy nhiên, thực tế du lịch chưa phát triển tương xứng với tiềm vốn có hoạt động kinh tế nơi ảnh hưởng không nhỏ đến tiềm du lịch khu vực Vì quy hoạch đồng cụ thể phát triển DLST, hạn chế khắc phục hậu hoạt động kinh tế môi trường công việc cần làm cấp quyền địa phương Qua q trình nghiên cứu, cở sở vận dụng quan điểm nghiên cứu đắn, đề tài đạt số kết sau: - Tìm hiểu lý luận chung du lịch sinh thái tài nguyên du lịch sinh thái - Nghiên cứu tiềm phát triển DLST huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên - Nghiên cứu định hướng không gian phát triển DLST vùng - Trên sở đưa vài giải pháp để phát triển DLST huyện Đại Từ theo hướng bền vững Trên sở nghiên cứu cụ thể tỉ mỉ tiềm năng, trạng phát triển DLST huyện Đại Từ, tác giả đưa số giải pháp, đề xuất kiến nghị nhằm phát triển DLST theo hướng phát triển bền vững Những đề xuất không phỉa song cũ, báo chí đề cập đến việc thực chưa triệt để Cũng nghiên cứu huyện Đại Từ tác giả không khỏi trăn trở thực tế DLST huyện chưa phát triển tương xứng với tiềm vốn có 80 Và có giải pháp hợp lí để không đưa DLST Đại Từ phát triển, nâng cao đời sống nhân dân mà phát triển theo hướng bền vững, bảo vệ môi trường, môi sinh Đây câu hỏi mà lời giải đáp phụ thuộc vào thân cộng đồng địa phương, thái độ tơn trọng tự nhiên du khách tỉnh táo, cân nhắc kỹ lưỡng nhà quy hoạch để đạt tới phát triển bền vững 81 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Trần Viết Khanh, Nguyễn Phúc Lộc (2015), “Tiềm phát triển du lịch sinh thái huyện Đại Từ - tỉnh Thái Ngun”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Thái Nguyên, (Tập 136, Số 06, 2015), tr 45 – 49 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Nghĩa Ân (2012), Phát triển du lịch Thái Nguyên trở thành ngành kinh tế quan trọng, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, ĐH Kinh tế Quản trị kinh doanh - ĐH Thái Nguyên Đỗ Trọng Dũng (2009), Đánh giá Điều Kiện Tự Nhiên để phát triển DLST tểu vùng du lịch miền núi Tây Bắc Việt Nam, Luận án Tiến Sĩ Địa lí, ĐHSP – ĐHQG Hà Nội Vũ Đức Minh (1999), Tổng quan du lịch, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thu Giang (2014), Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên phục vụ phát triển nông - lâm nghiệp, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên Nguyễn Thị Thu Hà (2013), Nghiên cứu biến động sử dụng đất huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2000 - 2010, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên Phạm Hoàng Hải nnk (1997), Cơ sở THTTN học việc sử dụng hợp lý Tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Hồng (2002), Nghiên cứu trạng dự báo biến động môi trường tự nhiên số hoạt động kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2010, Luận án tiến sĩ địa lí , Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu (2000), Du lịch bền vững, NXB ĐHQG, Hà Nội Trịnh Trúc Lâm (1998), Địa lí tỉnh Thái Nguyên, Sở khoa học công nghệ tỉnh Thái Nguyên 10 Nguyễn Thị Loan (2008), Xây dựng mơ hình làng nghề, khu du lịch sinh thái gắn liền với phát triển nông thôn bền vững xã vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo thuộc huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh 11 Luật Du lịch Việt Nam (2005), NXB Chính trị quốc gia Hà Nộ 12 Phạm Trung Lương (Chủ biên) cộng (2002), Du lịch sinh thái, vấn đề lý luận thực tễn phát triển Việt Nam, NXB Giáo dục 83 13 Phạm Trung Lương Nguyễn Tài Cung (1998), Một số kết đề tài nghiên cứu “Cơ sở khoa học phát triển du lịch sinh thái Việt Nam, Tuyển tập báo cáo Hội thảo du lịch sinh thái với phát triển bền vững Việt Nam, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Lưu (2006), Phát triển du lịch cộng đồng bối cảnh kinh tế thị trường, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Bảo vệ môi trường du lịch với tham gia cộng đồng, Hà Nội 15 Nguyễn Thanh Mai (2003), Phát triển du lịch lưu vực Sông Công tỉnh Thái Nguyên, Luận văn ThS Địa lý học, Đại học Thái Nguyên 16 Hoàng Thị Trà My, (2009), Phát triển du lịch tỉnh Thái Nguyên thời kì hội nhập, Luận văn Ths Địa lý học, Đại học Thái Nguyên 17 Đặng Kim Nhung nnk (2009), “Một số sở khoa học nghiên cứu phương pháp đánh giá tài nguyên du lịch sinh thái”, Tài nguyên môi trường, (Kỳ – Tháng 4/2009), tr 50 – 52 18 Huỳnh Ngọc Phương (2014), Phát triển du lịch cộng đồng làng nghề truyền thống thành phố Nha Trang, Luận văn thạc sĩ Du lịch học (chương trình đào tạo thí điểm, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Lê Bá Thảo (1990), Con người miền núi, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 20 Lê Bá Thảo (2000), Thiên nhiên Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (1999), Tổ chức lãnh thổ du lịch, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Phạm Thu Thủy (2007), Khai thác điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển du lịch khu du lịch Hồ Núi Cốc, tỉnh thái Nguyên , Luận văn ThS Địa lý tự nhiên, Đại học Thái Nguyên 23 Tỉnh Ủy – UBND – HĐND tỉnh Thái Nguyên (2009), Địa chí Thái Nguyên, NXB Chính trị quốc gia 24 UBND huyện Đại Từ (2011), Niêm giám thống kê huyện Đại Từ năm 2011 25 UBND huyện Đại Từ, Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Đại Từ đến năm 2020 26 UBND tỉnh Thái Nguyên (2011), Niêm giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2011 84 ... SỞ ĐỊA LÍ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Chương 2: ĐÁNH GIÁ CƠ SỞ ĐỊA LÍ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI HUYỆN ĐẠI TỪ Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH SINH. .. VỮNG DU LỊCH SINH THÁI HUYỆN ĐẠI TỪ - TỈNH THÁI NGUYÊN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ CƠ SỞ ĐỊA LÍ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI 1.1 Tổng quan du lịch sinh thái 1.1.1 Các... Cơ sở địa lí huyện Đại Từ phục vụ phát triển du lịch sinh thái nhằm góp phần khai thác tốt tiềm tự nhiên nhân văn phục vụ chiến lược phát triển KT-XH bảo vệ môi trường khu vực nghiên cứu Lịch

Ngày đăng: 05/06/2018, 19:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan